Giao an Tuan 15 Lop 2

22 11 0
Giao an Tuan 15  Lop 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

+ 1 HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch: giới thiệu về trường học của mình.. + Giới thiệu hoạt động diễn ra ở thư viện..[r]

(1)

TUẦN 15:

Bài soạn TKB thứ

Ngày dạy: Thứ hai ngày tháng 12 năm 2019 Tiết TOÁN

100 TRỪ ĐI MỘT SỐ I MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Biết cách thực phép trừ có nhớ dạng: 100 trừ số có hai chữ số Biết tính nhẩm 100 trừ số tròn chục

- Rèn kĩ tính tốn - u thích mơn học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1 GV: Đồ dùng dạy học Toán.

2 HS: Sách, Toán, nháp, bảng con.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 KTBC: Gọi HS lên đọc thuộc bảng 15,

16, 17, 18 trừ số ? 2 Bài mới:

a Giới thiệu – Ghi tên

b Giới thiệu phép trừ: 100 – 36; 100 - * Phép trừ 100 – 36

Nêu vấn đề: Có 100 que tính, bớt 36 que tính Hỏi cịn lại que tính?

? Để biết cịn lại que tính ta làm ?

- GV viết bảng: 100 – 36 = ?

? Em nêu cách đặt tính tính ? Viết bảng: 100 – 36 = 64

* Phép tính: 100 – 5: Nêu vấn đề:

- HDHS thực phép tính 100 – - Gọi HS nêu đề toán

? Có tất que tính? ? Bớt que?

? Muốn biết lại que tính ta làm ?

- GV ghi 100 – = ?

- Gọi HS nêu cách đặt tính

- Gọi HS lên bảng Cả lớp làm bảng - Chữa

c Thực hành Bài 1: Tính

- Đọc yêu cầu

- Gọi HS lên bảng Lớp làm bảng

- HS thực

- HS ghi tên vào

- Nghe phân tích đề tốn - em nhắc lại toán

- Thực phép trừ 100 – 36

- HS lên đặt tính tính

- HS nhắc lại cách đặt tính tính - HS thực theo HD

- HS nêu

- Có 100 que tính - Bớt que

- Ta thực 100 trừ

- HS nêu

- Gọi HS lên bảng Cả lớp làm bảng

- HS đọc

(2)

- Nhận xét, đánh giá Bài 2: BT yêu cầu ?

- HDHS thực phép tính 100 – 20 = ? - Viết bảng : 100 – 20 = ?

Nhẩm 10 chục – chục = chục Vậy : 100 – 20 = 80

- u cầu HS thực phép tính cịn lại vào

- Chấm, nhận xét, đánh giá 3 Củng cố, dặn dị.

? Nêu cách đặt tính 100 – 7; 100 - 43 - Nhận xét tiết học

- Xem lại tập, ôn Xem trước tiết

100 100 100 100 100 - - - 22 - - 69 96 91 78 97 31 - Tính nhẩm theo mẫu

- em đọc mẫu

- HS thực vào HS lên bảng làm

100 – 70 = 30 100 – 40 = 60 100 – 10 = 90

- HS nêu - Lắng nghe - HS thực

***************************************** Tiết 3+4 TẬP ĐỌC

HAI ANH EM I MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Biết ngắt, nghỉ chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩa nhân vật

- Hiểu ND: Sự quang tâm, lo lắng cho nhau, nhường nhịn hai anh em (trả lời câu hỏi SGK)

- Giáo dục HS: anh em phải yêu thương, lo lắng, nhường nhịn nhau.

* GD KNS: KN xác định giá trị, KN tự nhận thức thân, KN thể cảm

thông

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1 GV: tranh Hai anh em. 2 HS: SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 KTBC: Gọi HS đọc Nhắn tin trả lời

về nội dung lời nhắn 2 Bài :

2.1 Giới thiệu bài: quan sát tranh - ghi bảng 2.2 Luyện đọc

a GV đọc mẫu, hướng dẫn giọng đọc b Luyện đọc:

- GV đọc mẫu tồn bài, giọng chậm rãi, ơn tồn

* Đọc câu:

- GV theo dõi, rút từ khó, dễ sai cho HS luyện đọc lại

- 2HS đọc trả lời câu hỏi

- Theo dõi đọc thầm

- HS nối tiếp đọc câu hết

(3)

* Đọc đoạn trước lớp - HD chia đoạn

- GV giới thiệu câu cần ý cách đọc

- Cho HS nối tiếp đọc đoạn Kết hợp cho HS nêu nghĩa từ giải - Ghi bảng: Công bằng, Kì lạ

* Đọc đoạn nhóm * Thi đọc nhóm - NX, tuyên dương c Tìm hiểu

- Gọi em đọc lại - Gọi em đọc lại đoạn

? Lúc đầu hai anh em chia lúa ? ? Họ để lúa đâu?

- Gọi HS đọc đoạn

? Người em có suy nghĩ nào?

? Nghĩ người em làm gì?

? Tình cảm em anh nào?

? Người anh nghĩ gì?

? Người anh làm sau đó? + Gọi HS đọc đoạn

Câu 3:

? Mỗi người cho công bằng? - Gv giải thích thêm

? Em nói câu tình cảm anh em KNS: Là anh em nhà cần phải nào?

d Luyện đọc lại

- Cho nhóm thi đọc CN, ĐT

- HS chia đoạn

- Ngày mùa đến / họ gặt bó lúa / chất thành hai đống bằng nhau, / để đồng //

- Nếu phần lúa / cũng bằng phần anh / thật khơng cơng //

- HS nối tiếp đọc đoạn

- HS nhắc lại nghĩa

- HS đọc đoạn nhóm - Thi đọc nhóm (từng đoạn, bài) Đồng

- Nhận xét - Lớp theo dõi

- em đọc đoạn - lớp đọc thầm - Chia lúa thành hai đống

- Ở đồng

- HS đọc đoạn - lớp đọc thầm - Anh phải ni vợ Nếu phần lúa anh khơng cơng

- Ra đồng lấy lúa bỏ vào cho anh

- Rất yêu thương, nhường nhịn anh - em giỏi đọc đoạn Lớp theo dõi đọc thầm

- Em sống vất vả Nếu phần ta phần khơng cơng

- Lấy lúa cho vào phần em

+ Đọc đoạn

- Anh nghĩ công chia cho em nhiều em sống vất vả Em nghĩ

(4)

- GV hướng dẫn nhóm HS thi đọc truyện theo vai

- Nhận xét.bình chọn 3 Củng cố, dặn dò

? Câu chuyện khuyên em điều gì?

- Giáo dục tư tưởng: Anh em phải đoàn kết thương yêu

- Nhận xét tiết học

- Đọc Xem trước y/c tiết KC

- HS đọc truyện theo vai

- HS thi đọc truyện, nx, tuyên dương CN, nhóm đọc hay

- Anh em phải biết yêu thương, đùm bọc

- Nhận xét - HS thực *********************************** Tiết TNXH

TRƯỜNG HỌC I MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Tên trường, địa trường ý nghĩa tên trường

- Mô tả cách đơn giản cảnh quan trường (vị trí lớp học, phịng làm việc, sân chơi vườn trường, )

- Cơ sở vật chất nhà trường số hoạt động diễn trường - Tự hào yêu quý trường

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 GV: Các hình vẽ SGK Liên hệ thực tế ngơi trường HS học. 2 HS: SGK.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 KTBC: Hãy nêu thứ gây ngộ

độc cho người gia đình?

? Nêu nguyên nhân thường bị ngộ độc?

2 Bài mới: a Giới thiệu bài: b Các hoạt động:

Hoạt động 1:Tham quan trường học

* Mục tiêu: Biết quan sát mô tả cách đơn giản cảnh quan trường

Phương pháp: Trực quan, vấn đáp - Yêu cầu HS nêu tên trường ý nghĩa: ? Trường có tên gì? ? Nêu địa nhà trường

? Tên trường có ý nghĩa gì? ? Các lớp học: Trường ta có lớp học ? Kể có khối ? Mỗi khối có lớp ?

? Cách xếp lớp học ntn?

- HS thực trả lời theo yêu cầu

- HS lắng nghe, ghi tên vào

+ Đọc tên: Trường TH Vĩnh Lâm + Địa chỉ: Vĩnh Lâm, Vĩnh Linh, Quảng Trị

+ Nêu ý nghĩa + HS nêu

(5)

? Vị trí lớp học khối ? - Các phòng khác

- Sân trường vườn trường: + Nêu cảnh quan trường

- Kết luận: Trường học thường có sân, vườn nhiều phòng như: Phòng làm việc Ban giám hiệu, phòng hội đồng, phòng truyền thống, phòng thư viện, … lớp học

Hoạt động 2: Làm việc với SGK.

* Mục tiêu: Biết số hoạt động thường diễn lớp học, thư viện, phòng truyền thống, phòng y tế,

- Yêu cầu HS quan sát tranh TLCH: ? Cảnh tranh thứ diễn đâu ? ? Các bạn HS làm gì?

? Cảnh tranh thứ diễn đâu? ? Tại em biết?

? Các bạn HS làm gì?

? Phịng truyền thống trường ta có ?

? Em thích phịng nhất? Vì sao?

- Kết luận: Ở trường, HS học tập lớp học hay sân trường, vườn trường Ngoài em đến thư viện để đọc mượn sách, đến phòng y tế để khám bệnh cần thiết, …

Hoạt động 3: Trò chơi hướng dẫn viên du lịch

* Mục tiêu: Biết sử dụng vốn từ riêng để giới thiệu trường học

- GV phân vai cho HS nhập vai

+ HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch: giới thiệu trường học

+ Giới thiệu hoạt động diễn thư viện + Giới thiệu hoạt động diễn phòng y tế + Giới thiệu hoạt động diễn phịng truyền thống

+ Nêu vị trí

+ Tham quan phòng làm việc Ban giám hiệu, phòng hội đồng, thư viện, phòng truyền thống, phòng y tế, phòng để đồ dùng dạy học, … + Quan sát sân trường, vườn trường nhận xét chúng rộng hay hẹp, trồng gì, có gì, …

+ HS nói cảnh quan nhà trường

- HS lắng nghe

+ Ở lớp học + HS trả lời

+ Ở phòng truyền thống

+ Vì thấy phịng có treo cờ, tượng Bác Hồ …

+ Đang quan sát mơ hình (sản phẩm)

+ HS nêu - HS trả lời - HS lắng nghe

- HS lắng nghe

+ HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch

- HS đóng làm thư viện - HS đóng làm phịng y tế

- HS đóng làm phòng truyền thống

(6)

3 Củng cố, dặn dị: ? Trường em tên ?

? Em có tình cảm với trường học ?

- Nhận xét tiết học

- Tuyên dương HS tích cực

- HS trả lời - HS trả lời - Nhận xét

*********************************** Tiết TC TIẾNG VIỆT

ÔN LUYỆN I MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Rèn cho HS TB đọc rõ ràng, biết ngắt nghỉ đoạn Hai anh em

- HS giỏi đọc đúng, to, rõ ràng, diễn cảm - Hiểu ý nghĩa số TN nội dung II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 GV: Tranh: Bà cháu, số câu hỏi. 2 HS: SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 KTBC: HS đọc thuộc lòng Tiếng võng

kêu, trả lời câu hỏi nội dung 2 Bài mới:

a Giới thiệu học, ghi tên b Luyện đọc

- GV đọc mẫu - HS khá, giỏi đọc

- GV tổ chức cho HSTB đọc đoạn (Đọc theo nhóm đơi.)

- Theo dõi hướng dẫn thêm cho số em đọc yếu: Văn Quân, Sương, Tài,…

- nhóm, nhóm em đọc nối tiếp đoạn

- Nhận xét nhóm đọc

GV gọi số HSTB thi đọc đoạn 2,3 - Thi đọc trước lớp

- Khen ngợi em có tiến * BỒI DƯỠNG

- GV tổ chức cho HS giỏi đọc theo nhóm đơi cho nghe

- Đại diện nhóm em thi đọc trước lớp

- HS chọn bạn đọc hay - GV nhận xét, tuyên dương * DÀNH CHO HS CẢ LỚP: * Tìm hiểu bài

- HS thực

- Ghi đề vào - Lắng nghe

- HS đọc

- Luyện đọc theo nhóm

- Đọc nối tiếp đoạn

- Thi đọc

(7)

? Người em nghĩ làm gì? ? Người anh nghĩ làm gì? ? Mỗi người cho công bằng?

? Câu chuyện muốn khun điều gì? Khoanh trịn chữ trước câu trả lời

a Anh em nên cho lúa gạo

b Anh em cần thương yêu nhau, dành cho điều tôt

c Anh em cần giấu việc làm tốt d Anh em nên trồng lúa chung với để giúp

- HS giỏi nhận xét, bổ sung 3 Củng cố, dặn dò

- Chốt nội dung, ý nghĩa, nhắc nhở HS anh em phải biết yêu thương

- Nhận xét tiết học

Một số em TB trả lời

- Nhắc lại nội dung

****************************************************************** Bài soạn TKB thứ

Ngày dạy: Thứ ba ngày tháng 12 năm 2019 Tiết CHÍNH TẢ

HAI ANH EM I MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Nghe - viết xác tả, trình bày đoạn văn có lời diễn tả ý nghĩ nhân vật ngoặc kép

- Làm BT2, BT3a

- Giáo dục HS biết tình anh em phải yêu thương quý mến II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 GV: Bảng phụ viết nội dung tập 3. 2 HS: Đồ dùng học tập, BTTV.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Bài cũ: Đọc cho hs viết: kẽo kẹt, phơ phất

2 Bài mới:

a Giới thiệu – Ghi tựa b.Hướng dẫn HS chuẩn bị + Nội dung đoạn tả - GV đọc mẫu tả

? Tìm câu nói lên suy nghĩ người em?

+ Hướng dẫn trình bày

? Suy nghĩ người em ghi với dấu câu nào?

? Những chữ viết hoa?

- HS thực HS lên viết bảng lớp

- Ghi tên

- - em đọc lại

- Anh cịn phải ni vợ con… công

- Suy nghĩ người em đặt ngoặc kép, ghi sau dấu hai chấm

(8)

+ Hướng dẫn viết từ khó Gợi ý cho HS nêu từ khó

- Đọc cho HS viết bảng + Chép

- GV đọc lại lần

- Theo dõi, nhắc nhở cách viết trình bày - Đọc lại

+ Chấm vở, nhận xét - Nhận xét

c Thực hành

Bài 2: BT yêu cầu ?

- Cho HS thi đua vào bảng nhóm

- u cầu nhóm trình bày nhóm - Nhận xét, chốt lời giải – Tuyên dương nhóm thực nhanh xác - Gọi HS đọc lại

Bài 3a: BT yêu cầu ?

- Nhận xét, chỉnh sửa bảng

- Chốt lời giải đúng: bác sĩ, chim sẻ (sáo), xấu 3 Củng cố, dặn dò.

- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết tả chữ đẹp,

- Ôn xem lại bài, sửa lỗi (nếu có) Xem trước tiết

- HS nêu từ khó - Viết bảng

- Nhìn bảng chép vào

- Soát lỗi, sửa lỗi - HS đổi sửa lỗi

- Tìm từ có tiếng chứa vần ai, từ có tiếng chứa vần ay

- HS làm bảng nhóm

- HS nhóm lên trình bày - Nhận xét

- HS đọc lại: chai, trái cây, say, cháy,

- Tìm từ chứa tiếng bắt đầu s/x

- HS làm bảng HS làm bảng nhóm

- Nhận xét – tuyên dương - HS thực

*********************************** Tiết TC TIẾNG VIỆT

ÔN LUYỆN I MỤC TIÊU: Giúp HS:

- HS n¾m ch¾c KT luật tả

- Vit ỳng chữ có phụ âm đầu l, n; tr/ch - Rèn kĩ viết tả, trình bày đẹp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 GV: Bảng phụ, phiếu tập. 2 HS: Vở TC, bảng con, BT.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 KTBC: GV đọc cho hs viết: Xa xôi, song

sinh, sinh sôi, xinh xắn 2 Bi mới:

a Giới thiệu bi – Ghi đề b HD HS làm tập:

Bi 1: Điền l hay n vào chỗ trống

Điên điển, oại hoang dại, thân mềm mại,

- HS viết bảng

- HS nêu yêu cầu - HS làm vào TC

(9)

dẻo, nhỏ i ti, mọc chùm, vạt ớn đồng ruộng đồng sông Cửu Long Từ An Giang, Đồng Tháp dài xuống Cần Thơ, Rạch Giá, Cà Mau, ruộng đồng có

Bi 2: Tìm tiếng có phụ m đầu tr, ch: VD: chó, tro,

- Cho HS thảo luận theo nhóm, thi xem nhóm no tìm nhiều từ

- Tun bố nhóm thắng

Bi 3: Tìm thêm tiếng để tạo từ chứa các tiếng có âm đầu l hặc n:

Lũ lúc Nước .nao Lo náo Nặng .lỉu - Cho HĐ nhóm

- GV chấm bài, nhận xét 3 Củng cố, dặn dị.

- Tìm đồ vật nhà viết bắt đầu l / n

- Nhận xét, đánh giá tiết học

- Thứ tự cần điền là: Loại, lá, li, lớn, nào

- HS đọc thành tiếng yêu cầu - Chia nhóm thảo luận theo yêu cầu Vd:

a Trăng, trên, trong, trẻo, b cho, chống, chứ, chút, - Đọc yêu cầu

+ Thảo luận nhóm ghi kết phiếu

Lũ lụt lúc lắc Nước non nôn nao Lo lắng náo nức Nặng nề lúc lỉu - Dán phiếu lên bảng

- HS trả lời (lọ, nón, nịt, )

*********************************** Tiết TC TOÁN

ÔN LUYỆN I MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Ôn tập củng cố tìm số trừ, phép trừ có nhớ

- Rèn tính nhanh số trừ, thực cách giải tốn đúng, xác - Phát triển tư tóan học

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1 GV: Bảng phụ, phiếu tập. 2 HS: Sách, rèn, nháp, bảng con

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 KTBC: Cho HS làm tập ơn.

Ơn tập: Trừ có nhớ phạm vi 100 2 Bài mới:

a Giới thiệu – Ghi tên b Các hoạt động rèn luyện: Bài 1: Tìm x:

100 – x = 76 78 - x = 45

Bài 2: Lúc đầu có 10 bóng, sau còn

- Thực

- Lắng nghe

- HS làm vào nháp - HS đọc đề

- Làm phiếu tập

- HS chữa bảng lớp: 100 – x = 76 78 - x = 45 x = 100 – 76 x = 78 – 45

(10)

có bóng Hỏi bay quả? - HD HS tìm hiểu đề tốn

Số bóng bay :

10 – = (quả bóng) Đáp số : bóng - Chấm bài, nhận xét

* Nâng cao: Bài 1: Tìm x :

a 100 – x = 82 + ; b 67 – x = 100 - 72 100 – x = 89 67 – x = 28 x = 100 – 89 x = 67 –28 x = 11 x = 39 Bài 2:

Tìm x ghi Đ-S vào ô trống :

– x = 12 – x = x – = 16  x =  x = 20  x = 23  x = 18  x =  x =

- HDHS tìm hiểu cách làm

- GV chấm số bài, nhận xét 3 Củng cố, dặn dò

- Nhắc lại cách tìm số trừ - HTL bảng trừ học

- Chữa

- HS làm vào PBT - HS giải bảng lớp

- HS làm vào PBT - GV chấm số - em lên bảng chữa bài:

- Nhắc lại

****************************************************************** Bài soạn TKB thứ

Ngày dạy: Thứ tư ngày tháng 12 năm 2019 Tiết TOÁN

ĐƯỜNG THẲNG I MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Nhận dạng gọi tên đường thẳng, đoạn thẳng

- Biết vẽ đoạn thẳng, đường thẳng qua hai điểm thước bút Biết ghi tên đương thẳng

- Ham học hỏi, tính xác, u thích học tốn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 GV: phấn màu

2 HS: SGK, hình tam giác vng cân hình vẽ SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 KTBC: Tìm x:

32 – x = 14 x – 14 = 18 2 Bài mới:

a Giới thiệu – Ghi tên b Đoạn thẳng, đường thẳng:

- Chấm lên bảng điểm Yêu cầu HS lên bảng đặt tên điểm vẽ đoạn thẳng

- HS àm bảng

(11)

qua điểm

? Em vừa vẽ hình gì?

- Nêu: Kéo dài đoạn thẳng AB phía ta đường thẳng AB Vẽ lên bảng - Yêu cầu HS nêu tên hình vẽ bảng (thầy vừa vẽ hình bảng?) ? Làm để có đường thẳng AB có đoạn thẳng AB?

- Yêu cầu HS vẽ đường thẳng AB vào giấy nháp

c Giới thiệu điểm thẳng hàng

GV chấm thêm điểm C đoạn thẳng vừa vẽ giới thiệu: điểm A, B, C nằm đường thẳng, ta gọi điểm thẳng hàng với

- Thế điểm thẳng hàng với nhau? d Hướng dẫn HS làm tập:

Bài 1:

- Yêu cầu HS tự vẽ vào vở, sau đặt tên cho đoạn thẳng

3 Củng cố, dặn dò:

- Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng, đường thẳng, chấm điểm thẳng hàng với - Chuẩn bị: Luyện tập

- Đoạn thẳng AB

- HS trả lời: Đường thẳng AB

- Kéo dài đoạn thẳng AB phía ta đường thẳng AB

- Thực hành vẽ

- Hoạt động lớp - HS quan sát

- Là điểm nằm đường thẳng

- Hoạt động cá nhân - HS nêu yêu cầu toán

- Tự vẽ, đặt tên HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra

***************************************** Tiết TC TIẾNG VIỆT

ÔN LUYỆN I MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Củng cố mở rộng kiến thức cho học sinh phân biệt s/x, âc/ât, từ trái nghĩa - Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ

-u thích mơn học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1 GV: sgk, hệ thống BT. 2 HS: Vở TCTV.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 KTBC: Đọc viết kể người thân.

2 Bài mới:

a Giới thiệu học, ghi tên b Hướng dẫn HS làm tập

- GV tổ chức cho HS làm tập cá nhân vào tập Giám sát giúp đỡ HS lúng túng

2 Bài tập nâng cao:

- 2,3 HS đọc - Hs nhận xét

(12)

Bài 1: Tìm ghi vào chỗ trống từ: a/ Chứa tiếng bắt đầu “s” “x” - Trái nghĩa với đẹp:…

- Trái nghĩa với bẩn:… - Trái nghĩa với gần:…

b/ Chứa tiếng có “ât” “âc”:

- Ở vị trí hết tứ tự xếp hạng:… - Chỉ động tác hiệu đồng ý đầu: …

Bài 2: Đặt câu để tả yêu cầu sau: - Hình dáng bà

- Bàn tay bà - Nụ cười bà - Giọng nói bà

* Chấm nhận xét số 3 Củng cố, dặn dị:

- Tiếp tục hồn thành tập - Dặn HS chuẩn bị tiết sau

- HS nêu yêu cầu - HS giỏi làm - HS tự làm vào TC Đáp án: xấu, sạch, xa

Bậc nhất, gật đầu - HS đọc

- HS nêu

- hs làm cá nhân

- Thực

*********************************** Tiết ĐẠO ĐỨC

GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP (T2) I MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Nêu lợi ích việc giữ gìn trường lớp đẹp Nêu việc cần làm để giữ gìn trường lớp đẹp

- Hiểu: giữ gìn trường lớp đẹp trách nhiệm HS

- Thực giữ gìn trường lớp đẹp Biết nhắc nhở bạn bè giữ gìn trường lớp đẹp

* GD KNS: kĩ hợp tác với người việc giữ gìn trường lớp đẹp. Kĩ đảm nhận trách nhiệm để giữ gìn trường lớp đẹp

BVMT: Biết vệ sinh trường lớp thường xuyên giữ cho môi trường đẹp. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 GV: Phiếu câu hỏi cho hoạt động 1. 2 HS: SBT đạo đức.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 KTBC: Giữ gìn trường lớp đẹp.

? Em cần phải giữ gìn trường lớp cho đẹp?

? Muốn giữ gìn trường lớp đẹp, ta phải làm sao?

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Ghi bảng b Các hoạt động:

Hoạt động 1: HS đóng vai xử lý tình qua phiếu

(13)

+ Cách tiến hành:

- Phát phiếu thảo luận u cầu: Các nhóm thảo luận để tìm cách xử lí tình phiếu

- u cầu đại diện nhóm lên trình bày ý kiến gọi nhóm khác nhận xét bổ sung

- Yêu cầu HS tự liên hệ thực tế

Kết luận: Cần phải thực các quy định vệ sinh trường lớp để giữ gìn trường, lớp đẹp

Hoạt động 2: Ích lợi việc giữ trường lớp đẹp

+ Cách tiến hành:

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức Cả lớp chia làm đội chơi Nhiệm vụ đội vòng phút - GV tổ chức cho HS chơi

Kết luận:

* KNS: hợp tác với người việc giữ gìn trường lớp đẹp Đảm nhận trách nhiệm giữ trường lớp đẹp

Hoạt động 3: Trò chơi “Đốn xem tơi làm gì?”

+ Cách tiến hành:

Cách chơi: Chọn đội chơi, đội em

- đội cử thành viên lên làm động tác, đội lại trả lời Đúng câu điểm Và ngược lại

- Tổng kết trò chơi 3 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị: Giữ gìn, trật tự vệ sinh nơi cơng cộng

- Hoạt động lớp, cá nhân

- Các nhóm HS thảo luận đưa cách xử lí tình

- Đại diện nhóm lên trình bày kết

- Tự liên hệ thân

- Hoạt động cá nhân

- đội tổ chức thi đua - HS nhắc lại kết luận

- đội tổ chức thi đua

********************************** Tiết TẬP ĐỌC

BÉ HOA I MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Hiểu ND: Hoa thương em, biết chăm sóc em giúp đỡ bố mẹ (trả lời CH SGK)

- Biết nghỉ sau dấu câu, đọc rõ thư Bé Hoa - Giáo dục HS phải biết yêu thương chăm sóc em

(14)

1 GV: SGK Tranh SGK. HS: sgk

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 KTBC: 3HS đọc trả lời câu hỏi về

nội dung đoạn đọc Hai anh em 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Ghi bảng b Luyện đọc:

- GV đọc mẫu, tóm tắt nội dung - Luyện đọc câu

+ Yêu cầu HS nêu từ khó luyện đọc - Luyện đọc đoạn

+ giải nghĩa từ SGK/122 - Luyện đọc đoạn nhóm - Thi đọc nhóm - Đọc đồng đoạn c Tìm hiểu bài:

- GV yêu cầu HS đọc đoạn TLCH SGK/122

- GV chốt nội dung d Luyện đọc lại:

- GV đọc mẫu Lưu ý cách đọc - HS luyện đọc nhóm

- Thi đọc

- Nhận xét, tuyên dương

- Liên hệ giáo dục HS phải biết yêu thương chăm sóc em nhà hàng xóm

3 Củng cố, dặn dị: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Con chó

- 3HS đọc trả lời câu hỏi nội dung đoạn đọc

- Lắng nghe

- HS luyện đọc câu nối tiếp - Đọc từ khó

- HS luyện đọc đoạn nối tiếp - HS luyện đọc theo nhóm - Đại diện nhóm thi đọc - Lớp đồng

- HS thực theo yêu cầu - HS nhắc lại

- HS theo dõi

- HS luyện đọc nhóm - Các nhóm thi đọc - Nhắc lại

*********************************** Tiết TẬP VIẾT

CHỮ HOA N I MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Viết chữ hoa N (1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ ), chữ câu ứng dụng: Nghĩ (1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ ), Nghĩ trước nghĩ sau (3 lần)

- Kỹ thuật viết chữ với rèn tả mở rộng vốn từ, phát triển tư - Góp phần rèn luyện tính cẩn thận Yêu thích viết chữ đẹp

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1 GV: Mẫu chữ hoa M. 2 HS: Vở Tập viết.

(15)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 KTBC: Yêu cầu viết: M

- Hãy nhắc lại câu ứng dụng 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi tựa lên bảng

b GV hướng dẫn HS quan sát nhận xét:

- Gắn mẫu chữ N ? Chữ N cao li?

? Gồm đường kẻ ngang? ? Viết nét?

- GV vào chữ N miêu tả:

+ Gồm nét: móc ngược trái, thẳng xiên móc xi phải

- GV viết bảng lớp

- GV hướng dẫn cách viết

- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết - GV yêu cầu HS viết 2, lượt

c Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: - Giới thiệu câu: Nghĩ trước nghĩ sau - Giúp HS hiểu nghĩa từ ứng dụng * Quan sát nhận xét:

- Nêu độ cao chữ

- Cách đặt dấu chữ

- Các chữ viết cách khoảng chừng nào?

- GV viết mẫu chữ: Nghĩ - HS viết bảng

* Viết: : Nghĩ

- GV nhận xét uốn nắn

d Hướng dẫn HS viết vào TV - GV nêu yêu cầu viết

- Chấm, chữa - GV nhận xét chung 3 Củng cố, dặn dò:

- Nhắc HS hoàn thành nốt viết Chuẩn bị : Chữ hoa: O

- HS viết bảng

- Hoạt động lớp - HS quan sát - li

- đường kẻ ngang - nét

- HS quan sát

- HS quan sát

- HS tập viết bảng

- HS đọc câu

- HS quan sát, trả lời

- HS viết bảng - Hoạt động cá nhân

- HS viết

(16)

Tiết TC TỐN ƠN LUYỆN I MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Nhận dạng gọi tên đường thẳng, đoạn thẳng

- Biết vẽ đoạn thẳng, đường thẳng qua hai điểm thước bút Biết ghi tên đường thẳng

- Ham học hỏi, tính xác, u thích học tốn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 GV: Bảng phụ, phiếu tập. 2 HS: Vở TCT.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 KTBC: Tìm x:

32 – x = 14 x – 14 = 18 2 Bài mới:

2.1 Giới thiệu: Nêu yêu cầu tiết học

2.2 Hoạt động 1: Đoạn thẳng, đường thẳng - Chấm lên bảng điểm Yêu cầu HS lên bảng đặt tên điểm vẽ đoạn thẳng qua điểm

? Em vừa vẽ hình gì?

- Nêu: Kéo dài đoạn thẳng AB phía ta đường thẳng AB Vẽ lên bảng

- Yêu cầu HS nêu tên hình vẽ bảng ? Làm để có đường thẳng AB có đoạn thẳng AB?

- Yêu cầu HS vẽ đường thẳng AB vào giấy nháp

2.3 Hoạt động 2: Giới thiệu điểm thẳng hàng

- GV chấm thêm điểm C đoạn thẳng vừa vẽ giới thiệu: điểm A, B, C nằm đường thẳng, ta gọi điểm thẳng hàng với

? Thế điểm thẳng hàng với nhau? 2.4 Hướng dẫn HS làm tập

Bài 1:

-Yêu cầu HS tự vẽ vào vở, sau đặt tên cho đoạn thẳng

Bài 2: (Nâng cao) Hãy vẽ đường thẳng đi qua điểm A,B,C khơng thẳng hàng

? Ta có hình gì?

? Ta có đoạn thẳng nào? 3 Củng cố, dặn dò.

- HS làm bảng

- Lắng nghe

- HS lên bảng vẽ - Đoạn thẳng AB

- HS nêu lại: Đường thẳng AB - Kéo dài đoạn thẳng AB phía ta đường thẳng AB

- Thực hành vẽ

- HS quan sát

- Là điểm nằm đường thẳng

- Hoạt động cá nhân - HS nêu yêu cầu toán

- Tự vẽ, đặt tên HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra

- Hình tam giác

(17)

- Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng, đường thẳng, chấm điểm thẳng hàng với - Chuẩn bị: Luyện tập

- Nhận xét tiết học

- Lắng nghe, thực

****************************************************************** Bài soạn TKB thứ

Ngày dạy: Thứ năm ngày tháng 12 năm 2019 Tiết TOÁN

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Thuộc bảng trừ học để tính nhẩm

- Biết thực phép trừ có nhớ phạm vi 100 - Biết tìm số bị trừ, số trừ

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1 GV: Bảng phụ có ghi BT3. 2 HS: đồ dùng học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 KTBC: Đặt tính tính: 74 – 19; 92 – 37

2 Bài mới:

a Giới thiệu – Ghi tên b GV hướng dẫn HS làm tập Bài 1: Tính nhẩm

12 – = 11 – = 14 – = 16 – = 14 – = 13 – = 15 – = 17 – = 16 – = 15 – = 17 – = 18 – =

- Trò chơi: Ai nhanh (như tiết trước)

Bài 2: Tính

56 74 88

- 18 - 29 - 39

38 64 66

- 8 - 27 - 8

- Nhận xét Bài 3: Tìm x

a) 32 – x = 18 b) 20 – x = c) x – 17 = 25

- GV HS nhận xét, chữa 3 Củng cố, dặn dò.

- HS thực

- Các nhóm nhận bảng nhóm thực thi

- Các nhóm đưa bảng lên trình bày nhóm

12 – = 11 – = 14 – = 16 – = 14 – =7 13 – = 15 – = 17 – = 16 – = 15 – = 17 – = 18 – = - HS nêu yêu cầu

- HS làm bảng

- Nhận xét

- HS nêu lại cách tìm số bị trừ, cách tìm số trừ

(18)

- GV chốt lại nội dung - Nhận xét học

- Lắng nghe *********************************** Tiết LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM CÂU KIỂU AI THẾ NÀO ? I MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Nêu số từ ngữ chỉđặc điểm tính chất người, vật vật (thực số mục BT1, toàn BT2)

- Biết chọn từ thích hợp để đặt thành câu theo kiểu câu Ai nào? (thực số mục BT3)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 GV: Tranh minh hoạ nội dung BT1, trang 122 SGK; Phiếu (BT2, 3) 2 HS: bảng con, bút xạ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 KTBC: ? Em đặt câu theo mẫu

câu Ai làm cơng việc nhà em thường làm ? 2 Bài mới:

a Giới thiệu học, ghi tên b Hướng dẫn hs làm tập Bài tập 1: (Miệng)

- 1HS làm mẫu: a) Em bé xinh /Em bé đẹp/Em bé dễ thương

Bài tập 2: (Miệng)

- GV sử dụng KTDH: Sơ đồ tư

- GV yêu cầu HS làm vào phiếu theo nhóm (5p):

+ nhóm làm câu a,b,c về: từ đặc điểm tính tình người; từ đặc điểm màu sắc vật; từ đặc điểm hình dáng người, vật

- GV yêu cầu HS làm bảng phụ

- GV nhận xét, kết luận Bài tập 3: (Viết)

- GV giúp HS hiểu yêu cầu

- HS thực

- Ghi tên

- 1HS đọc yêu cầu (Dựa vào tranh vẽ,trả lời câu hỏi…) Cả lớp đọc thầm lại.- HS phát biểu ý kiến GV nhận xét, giúp em hoàn chỉnh câu

b) Con voi khỏe / Con voi thật to c) Những đẹp/ Những nhiều màu…

d) Những cau cao/ Những cau thẳng… - 1HS đọc yêu cầu

- Lớp làm vào bảng phụ

- Đại diện nhóm dán lên bảng, trình bày

(19)

- GV HS làm mẫu 1câu Ai (cái gì, gì) Thế ? Mái tóc ơng em bạc trắng 3 Củng cố, dặn dò.

- GV chốt lại nội dung

- GV nhận xét học, khen ngợi HS học tốt

- HS làm phiếu CN, HS dán kết lên bảng

- HS đọc lại - Lắng nghe

****************************************************************** Bài soạn TKB thứ

Ngày dạy: thứ sáu ngày tháng 12 năm 2019 Tiết TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Thuộc bảng trừ để tính nhẩm

- Biết thực phép trừ có nhớ phạm vi 100 (tính viết) - Biết tính giá trị biểu thức số có đến hai dấu phép tính - Biết giải tốn với số có kèm đơn vị cm

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1 GV: Vẽ bảng 5. 2 HS: đồ dùng học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Bài cũ: Gọi HS lên thực phép tính

55 – 29 ; 94 – 37 2 Bài mới:

a Giới thiệu – Ghi tên b Hướng dẫn HS làm tập Bài 1: Tính nhẩm

? Bài tập yêu cầu ?

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Truyền điện”

- Nhận xét

Bài 2: Yêu cầu ?

? Khi đặt tính phải ý điều ? - Yêu cầu HS thực vào bảng

- Nhận xét

- HS thực - Nhận xét

- HS ghi tên vào

- Tính nhẩm

- HS chơi trị chơi tìm kết phép tính

16 – = 12 – = 11 – = 13 – = 14 – = 15 – = 10 – = 13 – = 17 – = 15 – = 11 – = 12 – = - Đặt tính tính

- Đặt tính cho hàng thẳng cột với

- Lớp làm bảng cột 1, HS lên bảng làm

(20)

Bài 3: Yêu cầu gì?

- Viết: 42 – 12 – hỏi tính từ đâu ?

- Chia nhóm, yêu cầu HS thi đua làm vào bảng nhóm

- Nhận xét – Tuyên dương Bài 5: Gọi HS đọc đề. ? Bài tốn cho biết ? ? Bài tốn hỏi ?

? Bài tốn thuộc dạng ? Vì sao? - Gọi HS làm bảng, lớp làm - Nhận xét

3 Củng cố, dặn dị.

- Nêu cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ ? - Đọc bảng công thức 15, 16, 17, 18 trừ số

- Nhận xét tiết học -Tuyên dương, nhắc nhở - Về nhà xem lại tập HTL bảng trừ học

- Tính

- HS thực

42- 12- = 22 36 + 14 - 28 = 22 58 - 24 - = 28 72 - 36 + 24 = 60 - HS đọc đề

- Băng giấy màu đỏ dài 65cm, băng giấy màu xanh ngắn băng giấy màu đỏ 17cm

- Hỏi băng giấy màu xanh dài xăng – ti – mét ?

- Bài tốn thuộc dạng Vì ngắn

Băng giấy màu xanh dài số xăng-ti-mét là:

65 – 17 = 48 (cm) Đáp số : 48 cm. - HS nêu

- HS đọc - Nhận xét

***************************************** Tiết CHÍNH TẢ

BÉ HOA I MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Nghe viết xác tả, trình bày đoạn văn xi - Làm BT3b

- HS có ý thức rèn chữ, giữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1 GV: SGK Tiếng Việt 2, tập 1. HS: SGK, tả

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 KTBC: Gọi HS lên bảng viết từ mắc lỗi

hoặc cần ý phân biệt tiết trước 2 Bài mới:

a Giới thiệu – Ghi tựa b Hướng dẫn viết tả: - Hướng dẫn viết tả - GV đọc mẫu viết

- Hướng dẫn nắm nội dung SGK/125 - Hướng dẫn HS luyện viết từ khó

- HS thực

(21)

- GV đọc - HS viết vào - Thu – chấm, nhận xét c Hướng dẫn làm tập

+ Mục tiêu: Giúp HS làm tập Bài 3b: Điền vào chỗ trống ât hay âc? - Yêu cầu HS tự làm

 GV nhận xét chốt ý 3 Củng cố, dặn dò. - Sửa lỗi sai

- Chuẩn bị: Con chó nhà hàng xóm - Nhận xét tiết học

- HS luyện viết bảng - HS viết

- Hoạt động cá nhân

- HS bảng lớp/ VBT

***************************************** Tiết TẬP LÀM VĂN

CHIA VUI KỂ VỀ ANH CHỊ EM I MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Rèn kỹ nghe nói: Biết nói lời chia vui (chúc mừng) hợp với tình giao tiếp BT1,BT2

- Biết viết đoạn văn ngắn kể anh, chị, em - Biết thể tình cảm với anh chị em

* GD KNS: Thể cảm thông; Xác định giá trị; Tự nhận thức thân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 GV: Bảng phụ chép sẵn gợi ý Bài tập 1 2 HS: BT TV.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 KTBC: Đọc văn kể gia đình em ?

2 Bài :

a Giới thiệu học, ghi tên b Hướng dẫn thực hành

Bài 1: BT yêu cầu gì?

- GV nhắc nhở HS: Chú ý nói lời chia vui cách tự nhiên thể thái độ vui mừng em trai trước thành công chị

- GV tổ chức cho HS trả lời theo cặp - Nhận xét

Bài 2: Miệng: Em nêu yêu cầu bài? - GV nhắc nhở: Em nói lời em để chúc mừng chị Liên (khơng nói lời Nam)

- Gọi HS trình bày cách nói lời chúc mừng - Quan sát, hỗ trợ

- HS thực - Nhận xét

- Lắng nghe ghi tên vào - Nhắc lại lời Nam chúc mừng chị Liên giải nhì kì thi học sinh giỏi

- Quan sát tranh nhắc lại lời Nam

- Từng cặp nêu (mỗi em nói theo cách nghĩ em)

- HS nhiều cặp đứng lên trả lời - Lớp nhận xét, chọn bạn trả lời hay - HS nêu

(22)

- Nhận xét góp ý Bài 3: BT yêu cầu gì?

- GV nhắc nhở: Khi viết cần chọn viết người anh, chị, em

- Em ý giới thiệu tên người ấy, đặc điểm hình dáng, tính tình, tình cảm em người

- Yêu cầu HS viết vào BT - GV theo dõi uốn nắn

- Gọi HS trình bày

- Nhận xét, chọn viết hay

+ GDMT: anh, chị, em gia đình dịng họ phải biết làm ? 3 Củng cố, dặn dò.

- Nhắc lại số việc viết câu kể anh, chị, em gia đình Liên hệ GDHS

- Nhận xét tiết học

- Ôn lại Xem trước tiếp theo.

giỏi quá! Em tự hào chị / Mong chị năm tới đạt kết cao /

- Nhận xét

- Viết từ 3-4 câu kể anh, chị, em ruột (hoặc em họ) em

- HS làm viết vào BT

- Nhiều em nối tiếp đọc viết

- Nhận xét

- thương u, đùm bọc, giúp đỡ, chăm sóc, đồn kết quan tâm

- HS trả lời - HS thực

Ngày đăng: 04/03/2021, 14:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan