1. Trang chủ
  2. » Sinh học

giao an lop 2 tuan 12

47 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 67,34 KB

Nội dung

Bài 1 ( miệng ): 1 Học sinh đọc yêu cầu của bài - Hướng dẫn học sinh trả lời lần lượt từng câu hỏi. Cũng có thể dùng 1 số câu để tạo thành bài kể một câu chuyện[r]

(1)

Tuần 1 Ngày soạn:Thứ ( 02/09/2006)

Ngày giảng:Thứ 2(04/09/2006)

Tốn: ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100

I Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố - Viết số từ đến 100, thứ tự số

- Số có một, hai chữ số, số liền trước, số liền sau số II Đồ dùng dạy học:

Giáo viên: Một bảng ô vuông

Học sinh : Sách vở, đồ dung học mơn Tốn III Các hoạt động dạy học

Hoạt động 1: Giáo viên kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập mơn Tốn →Giáo viên nhận xét chung

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh ôn tập 1 Giáo viên giới thiêu bài: Ghi đề 2 Hướng dẫn học sinh ôn tập

Bài 1: Củng cố số có chữ số

- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu tất số có chữ số

- Học sinh nêu, học sinh đọc yêu cầu phần a → lớp làm vào - Giáo viên hướng dẫn học sinh chữa

- Yêu cầu học sinh đọc số có chữ số theo thứ tự từ bé → lớn từ lớn → bé

- Giáo viên hướng dẫn học sinh tự làm phần b,c - Học sinh làm vào chữa

? Có số có chữ số ? Số số bé có chữ số ? Số số lớn có chữ số Bài 2: Củng cố số có chữ số

- Giáo viên hướng dẫn học sinh tự làm - Học sinh tự làm vào → chữa

- Giáo viên treo bảng ô vuông ( phần a ) gọi học sinh viết tiếp số thích hợp vào dịng

- Học sinh viết đến đọc số dịng theo thứ tự từ bé đến lớn từ lớn đến bé

? Số bé có chữ số số ? Số lớn có chữ số số

Bài 3: Củng cố số liền sau số liền trước - Giáo viên vẽ ô vuông liền lên bảng

34

(2)

? Số liền trước 34 số

- Giáo viên yêu cầu học sinh thực tương tự với số liền sau 34

- Học sinh lên bảng làm, học sinh làm vào đổi chéo để chữa cho

- Giáo viên kiểm tra, chấm, chữa Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò

- Giáo viên tóm tắt nội dung vừa ơn tập - Dặn: làm tập tập trang - Nhận xét học

Tập đọc: CĨ CƠNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM (2Tiết)

I Mục đích yêu cầu:

1 Rèn luyện kỷ đọc thành tiếng

- Đọc trơn đoạn 1,2: Đọc từ mới: nắn nót, mải miết, từ có vần khó: quyển, nguệch ngoạc, quay

- Biết nghỉ sau dấu câu cụm từ - Bước đầu biết đọc, phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật 2 Rèn kỉ đọc hiểu

- Hiểu nghĩa từ ngữ mới: ngáp ngắn, ngáp dài, nắn nót, nguệch ngoạc, mải miết

II Đồ dùng dạy học

Giáo viên: Tranh minh hoạ đọc

Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn III Các hoạt động dạy học

TIẾT 1 Hoạt động 1: Mở đầu

- Giáo viên giới thiệu chủ điểm sách Tiếng Việt 2- Tập

- Giáo viên yêu cầu lớp mở “ Mục lục sách ” học sinh đọc tên chủ điểm Các học sinh khác đọc thầm theo

Hoạt động 2: Dạy

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Giới thiệu bài

Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh minh hoạ sách, trả lời câu hỏi:

? Tranh vẽ ai? Họ làm gì?

Giáo viên giới thiệu bài: Ghi đề 2 Luyện đọc đoạn 1, 2

a Giáo viên đọc mẫu

Học sinh quan sát tranh →trả lời câu hỏi

(3)

- Giáo viên đọc diễn cảm toàn lượt

b Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - Đọc câu

∙ Giáo viên uốn nắn tư đọc, hướng dẫn học sinh đọc từ khó

- Đọc đoạn trước lớp

· Giáo viên theo dõi, hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ chỗ thể tình cảm qua giọng đọc · Giáo viên kết hợp giúp học sinh hiểu nghĩa từ đoạn

- Đọc đoạn nhóm

· Giáo viên học sinh luyện đọc theo nhóm

· Giáo viên theo dõi, hướng dẫn nhóm đọc

- Thi đọc nhóm

· Giáo viên nhận xét, đánh giá - Cả lớp đọc đồng

3 Hướng dẫn tìm hiểu đoạn 1, 2

Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc đoạn trao đổi nội dung đoạn

Câu 1:

? Lúc đầu, cậu bé học hành Câu 2:

? Cậu bé thấy bà cụ làm Giáo viên hỏi thêm

? Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm

? Cậu bé có tin thỏi sắt mài kim nhỏ không?

? Những câu cho thấy cậu bé không tin

Học sinh tiếp nối đọc câu đoạn

Học sinh nối tiếp đoạn

ngáp ngắn, ngáp dài, nắn nót, nguệch ngoạc, mải miết

Lần lượt học sinh nhóm đọc, học sinh khác nghe góp ý

Các nhóm thi đọc, đoạn, (đoạn 1,2)

Lớp nhận xét

Đọc đồng đoạn 1,2

1 học sinh đọc câu hỏi

Cả lớp đọc thầm đoạn 1→ trả lời học sinh đọc câu hỏi

Cả lớp đọc thầm đoạn → trả lời Học sinh trả lời

Học sinh nêu dẫn chứng

(4)

4 Luyện đọc đoạn 3,4 - Đọc câu

· Giáo viên theo dõi, uốn nắn tư đọc, hướng dẫn học sinh đọc từ ngữ khó

- Đọc đoạn trước lớp

· Giáo viên theo dõi, hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ chỗ thể hiên tình cảm qua giọng đọc

· Giáo viên kết hợp giúp học sinh hiểu nghĩa từ đoạn

- Đọc đoạn nhóm

· Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc theo nhóm

· Giáo viên theo dõi, hướng dẫn học sinh đọc

- Thi dọc nhóm

· Giáo viên nhận xét, đánh giá - Cả lớp đọc đồng

5 Hướng dẫn, tìm hiểu đoạn 3,4

Câu 3:

? Bà cụ giảng giải

Giáo viên hỏi them: Đến lúc cậu bé có tin lời bà cụ khơng? Chi tiết chứng tỏ điều đó?

Câu 4:

? Giáo viên hỏi câu chuyện khuyên em điều

Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại câu chuyện “Có cơng mài sắt có ngày nên kim” lời em 6 Luyện đọc lại

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc lại theo nhóm

- Giáo viên tuyên dương cá nhân, nhóm đọc hay

Học sinh tiếp nối đọc câu đoạn

Học sinh tiếp nối đọc đoạn

ôn tồn, thành tài

Lần lượt học sinh nhóm đọc, học sinh khác nghe góp ý

Các nhóm thi đọc ( ĐT,CN ) Lớp nhận xét

Lớp đọc đồng đoạn 3,4 học sinh đọc câu hỏi

Lớp đọc thầm đoạn 3→ trả lời Học sinh đọc đoạn 4→ trả lời Học sinh trao đổi nhóm 2→ trả lời Học sinh phát biểu tự

Các nhóm phân vai → thi đọc

Lớp nhận xét, bình chọn cá nhân nhóm đọc hay Hoạt động 3: Củng cố dặn dò

? Em thích câu chuyện? Vì sao? → Học sinh phát biểu ý kiến

(5)

- Dặn dò: Về đọc kĩ lại bài, xem tranh minh họa tiết kể chuyện để chuẩn bị tốt cho tiết kể chuyện “ Có cơng mài sắt có ngày nên kim ”

Đạo đức: HỌC TẬP SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ (tiết 1) I Mục tiêu

- Học sinh hiểu biểu cụ thể lợi ích việc học tập sinh hoạt

- Học sinh biết cha mẹ lập thời gian biểu hợp lý cho than thực thời gian biểu

- Học sinh có thái độ đồng tình với bạn, biết học tập sinh hoạt đụng II Đồ dùng dạy học

Giáo viên: Dụng cụ phục vụ chơi sắm vai cho hoạt động Phiếu giao việc hoạt động 1,

Học sinh: Dụng cụ chơi sắm vai III Các hoạt động dạy học 1 Ổn định lớp:

2 Giáo viên kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập môn Đạo Đức 3 Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề

• Hưóng dẫn học sinh tìm hiểu Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến

Mục tiêu: Học sinh có ý kiến riêng biết bày tỏ ý kiến trước hành động - Giáo viên đưa tình hướng dẫn học sinh sinh hoạt nhóm Nhóm → thảo luận tình Nhóm → thảo luận tình

- Các nhóm thảo luận, bày tỏ ý kiến việc làm tình nhóm mình, việc làm đúng, việc làm sai? Vì sao?

- Đại diện nhóm trình bày - Trao đổi tranh luận nhóm → Giáo viên kết luận

Hoạt động 2: Xử lý tình

Mục tiêu: Học sinh biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp tình cụ thể

- Giáo viên nêu tình hướng dẫn học sinh sinh hoạt nhóm Nhóm → thảo luận tình Nhóm → thảo luận tình Giáo viên yêu cầu học sinh lựa chọn cách ứng xử phù hợp chuẩn bị đóng vai

• Học sinh thảo luận nhóm chuẩn bị đóng vai - Từng nhóm lên đóng vai

- Trao đổi, tranh luận nhóm → Giáo viên kết luận

(6)

Mục tiêu: Giúp học sinh biết công việc cụ thể cần làm thời gian thực để học tập sinh hoạt

- Giáo viên giao nhiệm vụ thảo luận cho nhóm: Nhóm 1, 2: Buối sáng em làm việc gì? Nhóm 3, 4: Buối trưa em làm việc gì? Nhóm 5, 6: Buối chiều em làm việc gì? Nhóm 7, 8: Buối tối em làm việc gì? - Học sinh thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày

- Trao đổi tranh luận nhóm → Giáo viên kết luận

4 Củng cố, dặn dò

- Giáo viên tóm tắt ý - Lớp đồng thanh: Giờ việc

- Dặn: Cùng cha mẹ xây dưng thời gian biểu thực thời gian biểu - Nhận xét học

————————————— Ngày soạn : Chủ nhật(03/09/2006)

Ngày giảng: Thứ (05/09/2006)

Kể chuyện: CĨ CƠNG MÀI SẮT CĨ NGÀY NÊN KIM I Mục đích, yêu cầu

1 Rèn luyện nói

- Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ, gợi ý tranh kể lại đoạn nội dung câu chuyện

- Kể chuyện tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp

2 Rèn kĩ ( nói ) nghe - Tập trung nghe bạn kể chuyện

- Biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn, kể tiếp lời kể bạn II Đồ dùng dạy học

Giáo viên: tranh minh hoạ truyện

kim khâu, khăn đội đầu, bút giấy → để học sinh đóng vai III Các hoạt động dạy- học

Hoạt động 1: Mở đầu

- Giáo viên giới thiệu tiết kể chuyện sách Tiếng Việt Hoạt động 2: Dạy

Giáo viên giới thiệu bài, ghi đề • Hướng dẫn kể chuyện

(7)

- học sinh đọc yêu cầu

- Giáo viên giao nhiệm vụ Lớp sinh hoạt nhóm Học sinh quan sát tranh sách giáo khoa, đọc thầm lời gợi ý tranh

- Học sinh nối tiếp kể đoạn câu chuyện trước nhóm Hết lượt, quay lại từ đoạn thay đổi người kể

• Kể chuyện trước lớp

- Sau lần học sinh kể, lớp giáo viên nhận xét · Về nội dung: Kể đủ ý chưa? Có trình tự khơng?

· Về cách diễn đạt: Kể có tự nhiên khơng? Giọng kể thích hợp chưa? Nói thành câu chưa? Dùng từ có phù hợp khơng?

• Giáo viên khuyến khích học sinh kể ngơn ngữ tự nhiên em, tránh đọc thuộc lòng câu chuyện sách

b Kể toàn câu chuyện ( em )

• Sau lần học sinh kể Lớp nêu nhận xét mặt, nội dung, diễn đạt, cách thể

- Cho học sinh kể phân vai: Nhóm

· Giáo viên nêu yêu cầu Học sinh đóng vai ( người dẫn chuyện, cậu bé, bà cụ ) vai kể giọng riêng Giọng người kể chuyện thong thả, chậm rãi Giọng cậu bé tò mò, ngạc nhiên Giọng bà cụ ôn tồn, hiền hậu

- Các nhóm thi kể → lớp bình chọn cá nhân, nhóm kể chuyện hấp dẫn

Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - Giáo viên nhận xét tiết học

- Dặn: Về kể lại câu chuyện, làm theo lời kể câu chuyện

Toán: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (tiếp theo)

I Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố - Đọc, viết, so sánh số có hai chữ số

- Phân tích số có hai chữ số theo chục đơn vị II Chuẩn bị

Giáo viên: kẻ, viết sẵn bảng ( sách giáo khoa ) III Các hoạt động lớp

Hoạt động 1: Giáo viên kiểm tra cũ ( em ) - Hoc sinh nêu số có chữ số theo thứ tự - Học sinh nêu số bé có chữ số, chữ số - Học sinh nêu số lớn có chữ số, chữ số Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh ôn tập tiếp 1 Giáo viên giới thiệu bài, ghi đề

2 Hướng dẫn ôn tập

Bài 1, 2: Củng cố đọc, viết, phân tích số

- Giáo viên hướng dẫn học sinh tự nêu cách làm 1, làm chữa - Giáo viên gọi học sinh lên bảng viết số đọc số, phân tích số

(8)

- Học sinh tự làm → Chữa Bài 3: So sánh số

- Học sinh yêu cầu – học sinh khác nêu cách làm - Học sinh làm vào

- Hướng dẫn học sinh chữa

? Vì đặt dấu > ? < <, =? Bài 4: Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh khác nêu cách làm - Lớp làm vào

- Giáo viên kiểm soát, hướng dẫn thêm cho học sinh chậm → Chấm, chữa

Bài 5: Giáo viên hướng dẫn làm tương tự Hoạt động 3: Củng cố, dặn dị

- Giáo viên tóm tắt nội dung vừa ôn tập - Dặn: Làm tập tập Toán ( trang ) - Nhận xét học

Chính tả: CĨ CƠNG MÀI SẮT CĨ NGÀY NÊN KIM

I Mục đích yêu cầu

1 Rèn kĩ viết tả

- Chép lại xác đoạn trích bài: Có cơng mài sắt có ngày nên kim - Qua tập chép hiểu cách trình bày đoạn văn: chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa, lùi vào ô

- Củng cố quy tắc viết chữ khó 2 Học bảng chữ cái

- Điền chữ vào ô trống theo tên chữ - Thuộc lòng tên chữ đầu bảng chữ II Đồ dùng dạy học

Giáo viên: Bảng lớp viết sẵn đoạn văn cần chép

Viết sẵn nội dung tập 2, vào khổ giấy to III Các hoạt động dạy học

Hoạt động 1: Giáo viên nêu số điểm cần lưu ý yêu cầu tả Hoạt động 2: Bài

Giáo viên giới thiệu ghi đề • Hướng dẫn học sinh tập chép:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh a Hướng dẫn học sinh chuẩn bị

- Giáo viên đọc đoạn tập chép ? Đoạn chép từ

? Đoạn chép lời nói với

? Bà cụ nói

4 Học sinh nhìn lên bảng đọc Học sinh trả lời

Học sinh trả lời

(9)

b Hướng dẫn học sinh nhận xét ? Đoạn chép có câu ? Cuối câu có dấu

? Những chữ viết hoa

? Chữ đầu đoạn viết

c Hướng dẫn học sinh viết chữ khó - Giáo viên gạch chữ viết khó, dặn học sinh viết không gạch chân

d Hướng dẫn học sinh chép - Giáo viên giao nhiệm vụ - Giáo viên theo dõi, uốn nắn e Chấm, chữa

- Giáo viên chấm đến bài, nhận xét nội dung, chữ viết, cách trình bày

Học sinh đọc thầm đoạn chép → trả lời

Học sinh phát biểu: dấu chấm đầu câu, đầu đoạn

Viết hoa chữ đầu tiên, lùi vào ô

Học sinh viết bảng con: ngày, mài, sắt, cháu

Học sinh chép vào

Học sinh chữa lỗi, gạch chân từ viết sai, viết lại từ vào cuối tập chép

Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm tập tả a Bài tập 2: Điền vào chỗ trống c hay k

- Giáo viên nêu yêu cầu bài, học sinh lên bảng làm câu mẫu - Lớp làm tập lại vào bảng

- Lớp → Giáo viên nhận xét chữa - Lớp viết lại vào tập

b Bài tập 3: Một học sinh đọc yêu cầu - Một học sinh làm mẫu: → ă

- Học sinh lên bảng điền, lớp làm vào tập - Sau chữ giáo viên sửa chữa

- Học sinh đọc lại thứ tự chữ c Học thuộc lịng bảng chữ

- Giáo viên xố chữ cột → học sinh đọc lại chữ xố

- Học sinh nhìn cột đọc lại tên chữ → giáo viên xoá tên chữ cột 3, yêu cầu học sinh nhìn cột viết lại tên chữ

- Giáo viên xoá bảng, học sinh đọc thuộc lòng tên chữ Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò

- Giáo viên nhận xét tiết học

- Dặn: Về đọc trước “ Tự thuật ” hỏi cha mẹ nơi sinh, nơi ở, quê quán

(10)

BỒI DƯỠNG PHỤ ĐẠO Tiết 1+2: RÈN KĨ NĂNG TOÁN I-Yêu cầu.

-Giúp HS cố về:

+Viết số từ o đến 100, thứ tự số

+Số có chữ số chữ số, số liền trước , số liền sau số II-Lên lớp

HDHS đọc làm tập sau Bài 1:

a.Có số có chữ số , số nào? b.Chữ số lớn chữ số nào?

c.Chữi số bé chữ số nào?

Bài 2: Số 10 có chữ số chữ số nào? Có số có 2chữ số?

Số có chữ số bé số nào? Số có chữ số lớn số nào?

Bài 3: Khoanh tròn chữ đặt trước số liền sau a, A

B b, A B

Bài 4: Nối số với phép tính thích hợp a 50 40+2

42 50+0 -HS làm

-HS nhận xét, gv chữa Bài 5:

a, Hãy viết tất số có chữ số mà quay ngược số số có chữ số

b,Với chữ số tìm câu a,hãy viết tất cả, viết tất số mà quay ngược số có chữ số

-Chia lố thành nhóm TLTL

-Các nhóm khác nhận xét GVữa C-Cũng cố dặn dò.

Nhận xét học tuyên dương

Tiết 2: RÈN ĐỌC I- Yêu cầu.

- Rèn đọc trơn, lưu loát tiến đến đọc diễn cảm tập đọc - Hiểu nội dung tập đọc

II-Lên lớp

A- Kiểm tra củ

Số liền trước Số cho Số liền sau

2 98 98

1 99 99

(11)

- HS nhắc lại tên tập đọc buổi sáng B- Bài mới.

1,Giới thiệu bài

2,Hướng dẫn HS rèn đọc.

- HS luyện đọc cá nhân (lưu ý HS yếu) - Rèn đọc theo cánh phân vai

- Rèn đọc diễn cảm (HS luyện đọc theo nhóm 4) - HS xung phong đọc

- HS GV nhận xét tuyên dương 3,Hướng dẫn tìm hiểu bài.

- HS nêu thứ tự câu hỏi - HS trả lời GV viên nhận xét tuyên dương - GV nêu câu hỏi - HS nêu nội dung tập đọc

C- Cũng cố dặn dò. - Nhận xét học

- Dặn HS xem trước sau

————————————

Ngày soạn: Thứ2(04/09/2006) Ngàygiảng:Thứ tư ( 06/09/2006) Tập đọc: TỰ THUẬT

I Mục đích, yêu cầu

1 Rèn luyện kĩ đọc thành tiếng

- Đọc từ có vần khó: quê quán, quận, trường, Hàn Thuyên, Hợp đồng

- Biết nghỉ sau dấu phẩy, dòng, phần yêu cầu trả lời dòng

- Biết đọc đoạn văn tự thuật với giọng rõ ràng, rành mạch 2 Rèn kĩ đọc - hiểu

- Nắm nghĩa biết cách dùng từ giải nghĩa từ - Nắm thơng tin bạn học sinh

- Bước đầu khái niệm tự thuật ( lý lịch ) II Đồ dùng dạy học

Giáo viên: Viết sẵn số nội dung tự thuật vào bảng phụ ( theo câu hỏi 3, ) III Các hoạt động dạy - học

Hoạt động 1: Giáo viên kiểm tra Tập đọc “ Có cơng mài sắt có ngày nên kim ” ( em, em đọc đoạn )

Hoạt động 2: Dạy • Giáo viên giới thiệu bài, ghi đề

(12)

Giáo viên đọc mẫu

• Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

- Đọc câu

· Giáo viên uốn nắn tư đọc cho em, hướng dẫn học sinh đọc từ khó

- Đọc đoạn trước lớp

· Giáo viên chọn chỗ nghỉ để học sinh thay đổi người đọc

· Giáo viên theo dõi, hướng dẫn học sinh ngắt, nghỉ sau dấu chấm, phẩy, dấu hai chấm

· Giáo viên kết hợp giúp học sinh hiểu nghĩa từ

- Đọc đoạn nhóm

· Giáo viên theo dõi hướng dẫn nhóm đọc

- Thi đọc nhóm Giáo viên nhận xét, đánh giá b Hướng dẫn tìm hiểu Câu 1:

? Em biết bạn Thanh Hà Câu 2: Giáo viên hỏi

? Nhờ đâu em biết rõ bạn Thanh Hà

Câu 3:

? Hãy cho biết họ tên em Giáo viên nhận xét

Câu 4:

? Hãy cho biết tên địa phương em c Luyện đọc lại

Giáo viên nhắc học sinh ý đọc với giọng rõ ràng, rành mạch

Học sinh ý lắng nghe

Học sinh tiếp nối đọc câu huyện, nữ, nơi sinh, quê quán

Học sinh nối tiếp đọc đoạn

Học sinh hoạt động nhóm 2: học sinh nhóm đọc Học sinh khác nghe góp ý

Đại diện nhóm thi đọc → Lớp nhận xét

1 Học sinh đọc câu hỏi

Học sinh tự nêu điều biết bạn Thanh Hà

→ học sinh tổng hợp lại nhờ tự thuật Học sinh đọc câu hỏi Học sinh làm mẫu

Học sinh nối tiếp trả lời câu hỏi thân

1 Học sinh đọc câu hỏi

Nhiều học sinh nối tiếp nói tên địa phương em

Một số học sinh thi đọc lại

(13)

→ Giáo viên nhận xét tiết học

Toán: SỐ HẠNG - SỐ HẠNG - TỔNG

I Mục tiêu: giúp học sinh

- Bước đầu biết tên gọi thành phần kết phép cộng

- Củng cố phép cộng ( không nhớ ) số có chữ số giải tốn có lời văn

II Các hoạt động dạy - học

Hoạt động 1: Giáo viên kiểm tra cũ Học sinh lên bảng làm → Giáo viên nhận xét chữa

Hoạt động 2: Bài mới: Giới thiệu số hạng tổng Giáo viên giới thiệu bài, ghi đề

Giáo viên viết lên bảng: 35 + 24 = 59 - Yêu cầu học sinh đọc phép tính

- Giáo viên vào số hạng nói: Trong phép cộng này, 35 gọi số hạng Giáo viên viết bảng “ Số hạng ” kẻ mũi tên tương ứng

- Giáo viên vào số 35, yêu cầu học sinh nêu tên gọi 35 ( Số hạng )

- Giáo viên viết bảng “ Số hạng ” kẻ mũi tên tương ứng số 24 Yêu cầu nêu tên gọi 24

- Giáo viên: Trong phép cộng 59 kết phép cộng, 59 gọi tổng Giáo viên viết bảng “ Tổng ” kẻ mũi tên tương ứng

- Giáo viên vào 59 - học sinh nói: Tổng

35 + 24 = 59

↑ ↑ ↑

Số hạng Số hạng Tổng - Giáo viên viết phép cộng theo cột dọc

35 Gọi gì? ( Số hạng ) +

24 Gọi gì? ( Số hạng ) ——

59 Gọi ( Tổng ) - Giáo viên viết: 63 + 15 = 78

Yêu cầu học sinh nêu tên gọi thành phần

Giáo viên: 63 số hạng, 15 số hạng, 63 + 15 =78, 78 gọi tổng, 63 + 15 gọi tổng

Hoạt động 3: Thực hành

Bài 1: Một học sinh đọc đề Học sinh khác nêu cách làm

- Học sinh làm vào Giáo viên theo dõi, hướng dẫn thêm cho học sinh chậm → Chấm, chữa

(14)

→ Chữa

Bài 3: Học sinh đọc đề Lớp đọc thầm ? Bài toán cho biết

? Bài tốn hỏi

- Học sinh tóm tắt giải tốn vào → Chấm, chữa

Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò

- Trò chơi: Thi đua viết phép cộng tính tổng nhanh

- Giáo viên: Viết phép cộng có số hạng 24 tính tổng

- Học sinh viết nhanh tính tổng nhanh vào bảng Ai làm xong trước hoan nghênh

- Dặn: Ôn lại tên gọi thành phần phép cộng Làm tập Bài Tập ( trang )

- Nhận xét học

Luyện từ câu: TỪ VÀ CÂU I Mục đích, yêu cầu

- Bước đầu làm quen với khái niệm từ câu

- Biết tìm từ liên quan đến hoạt động học tập Bước đầu biết dùng từ đặt đựơc câu đơn giãn

II Đồ dùng dạy - học

Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung Bài tập

Bút dạ, tờ giấy khổ to để học sinh nhóm làm Bài tập III Các hoạt động dạy - học

Hoạt động 1: Giáo viên giới thiệu tiết học mới: Luyện từ câu Hoạt động 2: Bài

Giáo viên giới thiệu Ghi đề Học sinh mở sách giáo khoa • Hướng dẫn học sinh làm tập

a Bài ( miệng ): Học sinh đọc yêu cầu

- Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm vững yêu cầu tập:

· tranh sách giáo khoa vẽ người, vật việc Bên tranh có số thứ tự Em tên số thứ tự đọc lên ( 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, ) · tranh vẽ có tên gọi, tên gắn với vật việc vẽ tranh Em đọc tên gọi

· Em cần xem tên gọi người, vật việc - Giáo viên đọc tên gọi người, vật việc

· Học sinh tay vào tranh vẽ người, vật, việc đọc số thứ tự tranh lên (Ví dụ: Số 1: Trường)

- Học sinh sinh hoạt nhóm 4, làm miệng tập · Giáo viên theo dõi, hướng dẫn thêm

(15)

- Học sinh thảo luận nhóm – Giáo viên phát biểu cho nhóm viết nhanh từ tìm

Đại diện nhóm dán phiếu lên bảng lớp

Lớp – Giáo viên nhận xét → Cơng bố nhóm thắng c Bài (viết): Học sinh đọc yêu cầu

- Giáo viên giúp học sinh nắm yêu cầu: Quan sát kĩ tranh, thể nội dung tranh câu

· Học sinh nối tiếp đặt câu thể nội dung ( tranh ) tranh → Giáo viên nhận xét nhanh

· Học sinh viết vào câu văn thể nôi dung tranh - Giáo viên giúp học sinh ghi nhớ, khắc sâu kiến thức mới: · Tên gọi vật, việc gọi từ

· Ta dùng từ đặt thành câu để trình bày việc Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò

- Giáo viên nhận xét, dặn dị: Ơn lại bảng chữ gồm chữ học BUỔI CHIỀU

Tập viết: CHỮ HOA A

I Mục đích, yêu cầu: Rèn kĩ viết chữ - Biết viết chữ viết hoa A.

- Biết viết ứng dụng câu: “ Anh em thuận hòa ”, theo cỡ nhỏ, chữ viết mẫu nét nối chữ qui định

II Đồ dùng dạy – học

Giáo viên: Mẫu chữ hoa đặt khung chữ

Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ dòng kẻ li Anh ( dòng ) Anh em thuận hòa ( dòng )

Học sinh: Tập viết

III Các hoạt động dạy – học

Hoạt động 1: Giáo viên kiểm tra vở, đồ dùng học tập môn Tập Viết Giáo viên nêu yêu cầu tiết Tập Viết lớp

Hoạt động 2: Bài

a Giáo viên giới thiệu bài, ghi đề b Hướng dẫn viết chữ viết hoa

• Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét chữ A hoa - Nhận xét:

· Giáo viên vào chữ mẫu khung, hỏi: ? chữ cao ô li, gồm đường nét ngang ? Được viết nét

· Giáo viên vào chữ mẫu, miêu tả: Nét gần giống nét móc ngược ( móc trái ) lượn phía nghiêng bên phải; nét nét móc phải; nét nét lượn ngang

(16)

∙ Nét 1: đặt bút đường kẻ ngang 3, viết nét móc ngược từ lên, nghiêng bên phải lượn phía Dừng bút đường kẻ

∙ Nét 2: Từ điểm dừng bút nét 1, chuyển hướng dừng bút viết nét móc ngược phải Dừng bút đường kẻ

∙ Nét 3: Lia bút lên khoảng thân chữ, viết nét lượn ngang thân chữ từ trái qua phải

∙ Giáo viên viết mẫu chữ A cỡ vừa ( dòng kẻ li ) bảng lớp, kết hợp nhắc lại cách viết để học sinh theo dõi

- Hướng dẫn học sinh viết bảng con:

· Học sinh viết đến lần Giáo viên theo dõi, uốn nắn c Hướng dẫn viết câu ứng dụng

- Học sinh đọc: Anh em thuận hòa

- Giúp học sinh hiểu nghĩa câu ứng dụng

- Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét: Độ cao chữ cái, cách đặt dấu

? Các chữ viết cách khoảng chừng ∙ Giáo viên viết mẫu chữ “Anh ” lên dòng kẻ

Học sinh viết vào bảng Giáo viên nhận xét uốn nắn Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh viết vào Tập viết - Học sinh tập viết

- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh Hoạt động 4: Chấm, chữa

- Giáo viên chấm → → Nhận xét, rút kinh nghiệm Hoạt động 5: Dăn dò

- Giáo viên nhận xét tiết học

- Dặn: Về hoàn thành nốt Tập viết

Thực hành: GẤP TÊN LỬA I-Mục tiêu.

-HS nắm quy trình gấp tên lửa gấp tên lửa theo quy trình

-Giáo dục HS u thích học mơn thủ cơng giữ vệ sinh II-Đồ dùng dạy học

-Mẫu gấp tên lửa -Giấy màu

III - Các hoạt động dạy học A Kiểm tra củ

Kiểm tra giấy màu HS Nhận xét

B.Bài mới

(17)

-2HS nhắc lại quy trình gấp tên lửa -Lớp nhận xét bổ sung

-HS thực hành gấp tên lửa( theo nhóm 4) -GV theo giỏi giúp HS cịn lúng túng 3 HS trình bày sản phẩm

-HS trình bày nhóm sau chọn sản phẩm đẹp nhóm trình bày trước lớp

- lớp nhận xét chọn đẹp - GV nhận xét tuyên dương C-Củng cố dặn dò

- GV nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị sau

SHNK: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP, HỌC NỘI QUI TRƯỜNG HỌC I.Mục đích yêu cầu.

-Ổn định tổ chức lớp,bầu ban cán lớp HS biết ban cán lớp - HS nắm số qui định lớp học

-XD ý thức tự quản HS II.Các hoạt động lớp

1.GV phổ biến yêu cầu cần có lớp trưởng, lớp phó BCSL - HS giới thiệu BCSL

-GV tổ chức lấy ý kiến chung lớp

- GV giới thiệu BCSL sau lấy ý kiến HS 2.Phổ biến số nội qui lớp học

-Đi học giờ,đến lớp thời gian quy định -Thực đồng phục yêu cầu nhà trường

-Trước đến lớp phải chuẩn bị đầy đủ sách đồ dùng học tập Học làm đầy đủ

-Nghĩ học phải có giấy xin phép bố(mẹ) -Thực VS trường lớp đẹp

-Đi tiểu tiện đại tiện nơi qui định

-Không trèo bẻ cành, đến lớp học không khỏi cổng trường 3.Nhận xét dặn dò.

Nhớ thực nội qui trường học Ngày soạn: Thứ 3( 05/09/2006)

Ngày giảng: Thứ 5( 07/09/2006)

Tập đọc: NGÀY HƠM QUA ĐÂU RỒI I Mục đích, u cầu

(18)

- Đọc trơn toàn Đọc từ khó: ngồi, xoa, tỏa, lịch, … - Biết nghĩ phía sau dấu phẩy, dịng thơ, cụm từ 2 Rèn kĩ đọc - hiểu

- Nắm nghĩa từ, câu thơ

- Nắm ý toàn Thời gian đáng quý cần làm việc, học hành chăm để khơng phí thời gian

3 Học thuộc lòng thơ II Đồ dùng dạy học

Giáo viên: Tranh minh họa đọc Quyển lich có lốc lịch

Bảng phụ viết câu, khổ thơ cần luyện đọc III Các hoạt động dạy – học

Hoạt động 1: Giáo viên kiểm tra “ Tự thuật ” ( em )

Học sinh vừa đọc vừa kết hợp trả lời câu hỏi 3, → Giáo viên nhận xét, ghi điểm

Hoạt động 2: Bài

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh a Giáo viên giới thiệu bài, ghi đề

b Luyện đọc

Giáo viên đọc mẫu thơ

• Giáo viên hướng dẫn luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ

- Đọc dòng thơ

· Giáo viên kết hợp hướng dẫn học sinh đọc từ có vần khó

- Đọc khổ thơ trước lớp

· Giáo viên kết hợp hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ chỗ thể tình cảm qua giọng đọc

· Giáo viên kết hợp giúp học sinh hiểu nghĩa từ

- Đọc khổ thơ nhóm

· Giáo viên theo dõi, hướng dẫn học sinh đọc

- Thi đọc nhóm - Đọc đồng

c Hướng dẫn tìm hiểu Câu 1:

? Bạn nhỏ ( hiểu bố ) hỏi bố điều Câu 2:

- Giáo viên lưu ý học sinh: Yêu cầu câu hỏi nói lại ý khổ

Học sinh ý lắng nghe

Học sinh nối tiếp đọc, học sinh đọc dòng thơ

tỏa, lịch, mãi, sân

Học sinh nối tiếp đọc khổ thơ

Học sinh họat động nhóm 4: học sinh nhóm đọc

Học sinh khác nghe , góp ý

Học sinh thi đọc đoạn, Lớp đồng toàn

1 Học sinh đọc câu hỏi

(19)

thơ cho thành câu trọn vẹn

- Sau câu trả lời cảu học sinh – giáo viên cho học sinh quan sát tranh sách giáo khoa, tờ lịch vẽ hình ảnh kết lao động ngày hơm

- Giáo viên hỏi: Vì lại nói: “ ngày hơm qua lại cành hoa, hạt lúa, hồng ”

→ Giáo viên giảng giải ngắn gọn Câu 3: Giáo viên nêu câu hỏi

? Em cần làm để khơng phí thời gian

? Bài thơ muốn nói với em điều d Học thuộc lòng thơ

Giáo viên hướng dẫn học sinh thuộc lịng cách xóa dần

Giáo viên nhận xét, ghi điểm

Học sinh đọc thầm khổ thơ, nói lại ý khổ thơ câu

Học sinh trả lời

Học sinh phát biểu tự Học sinh phát biểu ý kiến Học sinh thi đọc thuộc lòng Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò

- Lớp hát hát thời gian

- Dặn: tiếp tịc học thuộc lịng thơ - Nhận xét học

Tốn: LUYỆN TẬP

I Mục tiêu: giúp học sinh hiểu

- Phép cộng ( không nhớ ) tính nhẩm tính hết ( đặt tính tính ) tên gọi thành phần kết phép cộng

- Giải tốn có lời văn II Các hoạt động dạy- học

Hoạt động 1: Giáo viên kiểm tra cũ - Giáo viên ghi bảng: 12 + 25 = 37

- Yêu cầu học sinh nêu tên gọi thành phần kết phép tính - Học sinh lên bảng giải

→ Nhận xét, ghi điểm Hoạt động 2: Bài

Giáo viên giới thiệu bài, ghi đề • Hướng dẫn học sinh luyện tập Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu Học sinh tự làm → Chữa - Khi chữa bài, giáo viên hỏi:

(20)

? Bài tập yêu cầu

- Yêu cầu học sinh tự làm chữa

- Khi chữa giáo viên khuyến khích học sinh nêu cách tính nhẩm Bài 3: Thực tính tổng

- Yêu cầu học sinh nêu tên gọi thành phần kết phép tính Bài 4: Học sinh đọc tốn ( em )

? Bài toán cho biết ? Bài tốn hỏi

- Học sinh giải toán vào

- Giáo viên theo dõi, hướng dẫn thêm cho học sinh chậm → Chấm, chữa

Bài 5: Giáo viên hướng dẫn → học sinh tự làm chữa Vd : 32 cột đơn vị ta nhẩm sau:

+

40 cộng 7?

——

7 Điền vào ô trống? → Chấm, chữa

Hoạt động 3: Củng cố, dăn dị

- Giáo viên tóm tắt nội dung vừa luyện tập - Dặn: Ơn nội dung vừa luyện tập

- Nhận xét học

Chính tả: NGÀY HƠM QUA ĐÂU RỒI? I Mục tiêu, yêu cầu

1 Rèn luyện kĩ viết tả

- Nghe viết khổ thơ cuối Biết cách trình bày thơ chữ - Viết tiếng có âm, vần dễ lẫn, học hành văn

2 Tiếp tục học bảng chữ cái

- Điền chữ vào ô trống theo tên chữ Học thuộc lòng 10 chữ

II Đồ dùng dạy – học

Giáo viên: Viết sẵn nội dung Bài tập 2, vào bảng phụ Học sinh : Vở tập

III Các hoạt động dạy – học

Hoạt động 1: Giáo viên kiểm tra cũ

- Học sinh lên bảng viết từ giáo viên đọc: nên kim, nên người, lên núi, đứng lên, đơn giãn, giảng giải

- Lớp viết bảng

(21)

Hoạt động 2: Bài

a Giáo viên giới thiệu bài, ghi đề b Hướng dẫn học sinh nghe - viết • Hướng dẫn học sinh chuẩn bị

- Giáo viên đọc khổ thơ lần – 3, học sinh đọc lại – lớp đọc thầm ? Khổ thơ lời nói với

? Bố nói với điều ? Khổ thơ có dịng

? Chữ đầu dịng viết

? Nên viết dòng thơ từ ô ( ô thứ )

- Học sinh viết từ khó vào bảng con: kim, nên người, hồng, chăm chỉ, • Đọc cho học sinh viết

- Giáo viên đọc dòng 2, lần – Học sinh viết - Giáo viên theo dõi, uốn nắn

- Giáo viên đọc – Học sinh sốt • Chấm, chữa

- Học sinh tự chữa lỗi - Giáo viên chấm, nhận xét

Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm tập Bài 2: Học sinh đọc đề

- Học sinh lên làm mẫu – Học sinh làm bảng lớp Lớp làm vào tập → Lớp, giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải

- Lớp viết lời giải vào

Bài 3: Giáo viên nêu yêu cầu – Học sinh lên bảng làm - Lớp làm vào

→ Chữa

- Học thuộc lòng bảng chữ Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò

- Giáo viên nhận xét tiết học, nhắc nhỡ học sinh khắc phục thiếu sót - Dặn: Học thuộc 19 chữ đầu học

Kỹ Thuật: GẤP TÊN LỬA ( tiết 1) I Mục tiêu

- Học sinh biết cách gấp tên lửa

- Học sinh hứng thú yêu thích gấp hình II Đồ dùng dạy – học

Giáo viên: Mẫu tên lửa gấp giấy Quy trình gấp tên lửa Học sinh : Giấy thủ công, bút màu III Các hoạt động dạy – học

(22)

Hoạt động 2: Bài a Giới thiệu bài, ghi đề

b Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét: 10’ Giáo viên giới thiệu mẫu – Học sinh quan sát

? Tên lửa có hình dáng ? Nêu nhận xét mũi tên lửa ? Em có nhận xét thân tên lửa → Học sinh nêu nhận xét

- Giáo viên mở dần mẫu

- Giáo viên gấp lại bước – Học sinh quan sát c Giáo viên hướng dẫn mẫu: 17’

Bước 1: Gấp tạo mũi thân tên lửa

Giáo viên vừa làm vừa giảng giải – Học sinh quan sát, nhân xét

Giáo viên lưu ý học sinh sau lần gấp, miết theo đường dấu gấp cho thẳng phẳng

Bước 2: Tạo tên lửa sử dụng: 4’

Giáo viên vừa làm vừa giảng giải - Học sinh quan sát •Lần lượt 1, học sinh lên bảng thao tác bước gấp

- Lớp quan sát, nhận xét

→ Giáo viên nhận xét, uốn nắn - Lớp tập gấp giấy nháp Hoạt động 3: Nhân xét, dặn dò

Giáo viên nhận xét chuẩn bị, thái độ học tập rèn luyện học sinh - Về nhà tập gấp tên lửa

- Chuẩn bị sau: Gấp tên lửa tiếp

—————————————

Ngày soạn:Thứ (06/9/2006) Ngày giảng: Thứ 6( 08/09/2006)

Thể dục: Bài 1

( Giáo viên môn dạy )

Tập làm văn: TỰ GIỚI THIỆU: CÂU VÀ BÀI I Mục đích, yêu cầu

1 Rèn luyên kĩ nghe, nói

- Biết nghe trả lời số câu hỏi thân

(23)

2 Rèn kĩ viết

- Bước đầu biết kể ( miệng ) mẫu chuyện theo tranh 3 Rèn ý thức bảo vệ

II Đồ dùng dạy – học

Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn nội dung câu hỏi Bài tập Tranh minh họa Bài tập

III Các hoạt động dạy – học

Hoạt động 1: Giáo viên ổn định lớp

Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập bô môn Hoạt động 2: Bài

a Giáo viên giới thiệu bài, ghi đề b Hướng dẫn học sinh làm tập

Bài ( miệng ): Học sinh đọc yêu cầu - Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi - Hướng dẫn học sinh sinh hoạt nhóm ( hỏi – đáp )

1 Học sinh hỏi – Học sinh khác trả lời → Lớp, giáo viên nhận xét

Bài ( miệng): Học sinh đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - Học sinh phát biểu ý kiến

→ Lớp, giáo viên nhận xét

Bài ( miệng): Học sinh đọc yêu cầu, lớp đọc thầm • Giáo viên giúp học sinh làm ( miệng ) theo trình tự:

- Học sinh làm việc độc lập

- 1, Học sinh chữa trước lớp:

∙ Kể lại việc tranh 1, câu ∙ Kể lại toàn câu chuyện

→ Lớp, giáo viên nhận xét

- Hướng dẫn học sinh viết lại nội dung toàn câu chuyện vào

- Giáo viên nhấn mạnh: Ta dùng từ để đặt thành câu kể việc Cũng dùng số câu để tạo thành kể câu chuyện

Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò

- Giáo viên nhận xét tiết học, khen học sinh học tốt - Yêu cầu học sinh hoàn chỉnh tập

Toán: ĐỀ - XI - MÉT I Mục tiêu

- Bước đầu nắm tên gọi, kí hiệu độ lớn đơn vị đo đề xi mét ( dm ) - Nắm mối quan dm cm ( dm = 10 cm )

- Biết làm phép tính cộng, trừ với số đo đơn vị dm - Bước đầu tập đo ước lượng độ dài theo đơn vị đo dm II Đồ dùng dạy – học

(24)

Thước thẳng dài dm có vạch chia cm Học sinh : Thước dài có vạch chia cm

III Các hoạt động dạy – học

Hoạt động 1: Giáo viên kiểm tra cũ Học sinh lên bảng giải → Nhận xét, ghi điểm

- Kiểm tra phần chuẩn bị thước học sinh Hoạt động 2: Dạy

a Giáo viên giới thiệu bài, ghi đề b Giới thiệu đơn vị đo độ dài dm Giáo viên đính băng giấy lên bảng ? Băng giấy dài cm

Giáo viên 10cm gọi 1dm Giáo viên viểt bảng: Đề xi mét Giáo viên nói dm viết tắt dm Giáo viên viết: 10cm = 1dm

1dm = 10cm

Học sinh đo độ dài ( lên bảng đo ) Học sinh trả lời

Học sinh nêu lại 10cm = 1dm 1dm = 10cm

Học sinh nhận biết đoạn thẳng dài 1dm, dm, 3dm thước Hoạt động 3: Thực hành

Bài 1: Yêu cầu học sinh quan sát so sánh độ dài đoạn thẳng AB CD với độ dài 1dm

Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu

Giáo viên lưu lại ý học sinh không viết thiếu tên đơn vị kết tính Bài 3:

Giáo viên lưu ý học sinh so sánh đoạn thẳng AB MN với đường thẳng dài 1dm cho trước Xem đường thẳng AB MN dài cm

- Giáo viên theo dõi, hướng dẫn thêm → Chấm, chữa

Học sinh quan sát, so sánh → Học sinh tập nhận biết độ dài 1dm

Học sinh so sánh trực tiếp → trình bày miệng

1 Học sinh đọc yêu cầu

Học sinh làm → chữa Học sinh đọc yêu cầu

Học sinh làm

Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò ? Nêu tên đơn vị đo độ dài vừa học - Học sinh nêu

(25)

- Nhận xét học

Tự nhiên- xã hội: CƠ QUAN VẬN ĐỘNG I Mục tiêu: Sau học học sinh có thể

- Biết xương quan vận động thể

- Hiểu nhờ có hoạt động xương mà thể cử động - Năng vận động giúp cho xương phát triển tốt

II Đồ dùng dạy – học

Giáo viên: Tranh vẽ quan vận động Học sinh : Vở tập Tự nhiên – Xã hội III Các hoạt động dạy – học

Hoạt động 1: Giáo viên kiểm tra vở, đồ dùng học tập môn → Nhận xét

Hoạt động 2: Dạy a Giới thiệu bài, ghi đề

Học sinh hát “ Con công hay múa ” → Giáo viên giới thiệu

b Học sinh làm số cử động

Giáo viên hướng dẫn học sinh sinh hoạt nhóm

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát Hình → sách giáo khoa (trang 4) làm số động tác bạn

Yêu cầu nhóm lên thể

- Lớp chỗ làm động tác theo lời hô lớp trưởng ? Trong hoạt động vừa làm, phận cử động

→ Giáo viên kết luận: Để thực động tác đầu, mình, chân, tay phải cử động

c Hướng dẫn học sinh quan sát để nhận biết quan vận động - Học sinh thực hành: Tự nắn bàn tay, cổ tay, cánh tay ? Dưới lớp da thể có gi ( xương bắp thịt )

- Học sinh thực hành cử động ngón tay, bàn tay, cánh tay, cổ tay ? Nhờ đâu phận cử động

→ Nhờ kết hợp hoạt động xương mà thể cử động

- Học sinh quan sát H5, ( trang ) Yêu cầu học sinh nói tên quan vận động

→ Xương quan vận động thể d Trò chơi “ Vật tay ”

- Giáo viên nêu tên trò chơi

- Giáo viên hướng dẫn cách chơi: Hai bạn ngồi đối diện nhau, tì khuỷu tay phải ( trái ) lên bàn Hai cánh tay bạn đan chéo vào Giáo viên nói “ Chuẩn bị ”- đơi vật sẵn sàng Giáo viên hô “ Bắt đầu ” – bạn dùng sức cánh tay đẻ kéo thẳng cánh tay đối phương Ai kéo thẳng người thắng

(26)

- Lớp chơi nhóm 3: vật tay, trọng tài

→ Giáo viên kết luận: Trò chơi cho thấy tay khỏe biểu quan vận động bạn khoẻ Muốn quan vận động khỏe cần chăm tập thể dục ham thích vận động

Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò

- Yêu cầu học sinh làm tập 1, tập tự nhiên – xã hội - Dặn: Ôn tập vừa học

Xem trước sau: Bộ xương - Nhận xét học

BUỔI CHIỀU

Thực hành: BÀI CƠ QUAN VẬN ĐỘNG I Mục tiêu

- HS hiểu làm tập

- HS hiểu phải thường xuyên luyện tập TDTT vận động để giúp cho xương phát triển tốt

II.Các hoạt động dạy học A.Kiểm tra củ.

Kiểm tra VBT HS B.Bài mới

1.giới thiệu bài 2.HS thực hành Bài1:

-HS đọc yêu cầu -HS làm

-HS đổi chéo KT,nhận xét làm bạn -GV chữa

Bài 2:

-HS đọc nội dung -GV hướng dẫn

-HS làm vào

-HS đọc nối tiếp kết tập -Cả lớp đồng

3.Cũng cố dặn dò -GV chấm tập -Gv nhận xét học

HĐNK: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP I Yêu cầu

-Tiếp tục ổn định tổ chức lớp

(27)

1.Hoạt động 1

-HS ôn lai số hát tập thể 2 Hoạt động 2

-Lớp trưởng làm quen với hoạt động lớp -Lớp phó học tập nhắc lại nhiệm vụ với GV, với lớp -Lớp phó phụ trách lao động

-Lớp phó VTM -Các tổ trưởng

HS làm quen với hoạt động trên: Xếp hàng vào ,ngồi học, Lao động vệ sinh

-GV theo giỏi giúp đỡ BCSL HS thực nhiệm vụ 3.Củng cố -Dặn dị

-Nhận xét học

-Dặn HS thực theo điều học

SINH HOẠT LỚP I Yêu cầu

- Học sinh thấy ưu khuyết điểm tuần qua để phát huy điểm tốt, khắc phục thiếu sót

- Nắm kế hoạch tuần tới để thực tốt II Lên lớp

1 Ổn định lớp

2 Đánh giá công tác tuần qua • Nề nếp: Duy trì tốt sỉ số lên lớp - Vệ sinh lớp học

- Xếp hàng vào lớp nhanh

- Trong học số bạn cịn nói chuyện: Việt Anh,Sang,Huyền, Tân - Khen: Thương,Vân ,Khánh, Thăng

• Học tập: Đa số em có cố gắng, chăm học tập - Rèn thêm toán: Thắng,Hà, Thức, Hồng Anh , Huyền

- Rèn thêm Tiếng Viết: Đức Anh,Huyền , Thức ,Hà, Thắng, Hồng Anh, Mai - Rèn thêm chữ viết: Mai, Đức Anh, Thắng, Tâm, Thành

- Một số bạn thiếu đồ dùng học tập: Đầy đủ 3 Kế hoạch tuần tới

- Tiếp tục trì tốt nề nếp, rèn luyện học tập - Khắc phục mặt tồn

- Chuẩn bị đầy đủ sách giáo khoa đồ dùng học tập

- Vệ sinh cá nhân, trường lớp đẹp Áo quần sẽ, gọn gàng quy định

- Lưu ý: xếp hàng vào lớp, thể dục, ca múa hát tập thể phải mạnh, trật tự, không chen lấn xô đẩy

ã Nhn xột gi hc

(28)

Tuần 2

Ngày soạn: 9/9/2006 Ngày giảng: 11/9/2006

Toán: LUN TËP

I Mục đích u cầu:

- Gióp HS:

+ Củng cố việc nhận biết độ dài 1dm, quan hệ dm cm + Tập ớc lợng thực hành sử dụng đơn vị đo dm thc t

II Đồ dùng dạy - học:

Mỗi học sinh cần phảI có thớc thẳng có vạch chia thành cm

III Cỏc hot động dạy học:

Hoạt động 1:

- GV kiểm tra cũ

- HS lên bảng dọc cac số đo bảng 2dm, 3dm, 40cm

- Gọi học sinh viết số đo theo lời đọc giáo viên: 5dm, 7dm, 1dm - Hỏi; 40cm dm?

Học sinh làm bài, lớp nhận xét, giáo viên nhận xét ghi điểm Hoạt động 2: Bài

a Giới thiệu bài, ghi .

b Luyện tập Bài 1:

- Yêu cầu học sinh tự làm phần a vào tËp

- Yêu cầu hs lấy thớc kẽ dùng phấn vạch vào điểm có đọ dài 1cm thớc - Yêu cầu học sinh vẽ đoạn thẳng AB dài 1dm vào bảng

- Yêu cầu HS nêu cách vẽ đoạn thẳng AB có đọ dài 1dm

Bµi 2:

- u cầu học sinh tìm thớc vạch 2dm dùng phấn đánh dấu

- 2dm cm? Bài 3:

Bài tập yêu cầu làm gì? Muốn điền ỳng ta phi lm gỡ?

GV chữa b¶ng

- Häc sinh viÕt 10cm = 1dm, 1dm = 10cm

- Thao tác theo yêu cầu đọc to 1dm - HS vẽ, đổi bảng để kiểm tra - HS nêu cách vẽ

- Hoạt động nhóm 2, kiểm tra - 2dm = 20cm

HS viết kết vào tập HS nêu yêu cầu

Đỏi số đo từ dm thành cm từ cm thành dm

HS lµm vµo vë bµi tËp

(29)

Bµi 4:

- Yêu cầu HS đọc đề - HS đọc đề

- Quan s¸t thảo luận theo nhóm 2, làm tập vào vỡ

- HS lên bảng chữa Hoạt động 3:Cũng cố, dặn dị

- GV cïng HS hƯ thèng lại - Nhận xét học

Tp c: PHầN THƯởNG

I Mục đích yêu cầu:

1 Rốn k nng c thnh ting

- Đọc trơn toàn bài: ý từ mới: trực nhật, lặng yªn, trao

- Biết nghĩ ngơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ 2 Rèn kỹ đọc, hiểu:

- HiÓu nghÜa từ từ quan trọng: Bí mật, sáng kiến, lặng lẽ, tốt bụng, lòng.

- Nắm đợc đặc điểm nhân vật Na diễn biến câu chuyện

- HiÓu néi dung bài: Đề cao lòng tốt, khuyến khích học sinh làm việc tốt

II Đồ dùng dạy - học:

GV: Tranh minh hoạ học HS: SGK Tiếng Việt

III Các hoạt động giáo dục:

TiÕt 1: A, KiĨm tra bµi cị:

Hai học sinh đọc thuộc lịng thơ “Ngày hơm qua đâu rồi?” trả lời câu hỏi SGK

-> NhËn xÐt, ghi ®iĨm B: Bµi míi

a Giới thiệu - ghi đề: b Luyện đọcđoạn 1,2

- GV đọc mẫu

- Hớng dẫn HS luyện đọc, kết hợp gii ngha t

- Đọc câu

- GV kết hợp giúp HS học từ khó - Đọc đoạn lớp

- GV kết hợp hớng dẫn HS ngắt nghĩ chổ, ngắn gọn số cụm từ - GV giúp HS hiểu nghĩa t mi

c H ớng dẫn tìm hiểu đoạn 1,2

- Câu chuyện nói ai?

HS chó ý l¾ng nghe

HS tiếp nối đọc câu Phần thởng, sáng kiến, lặng lẽ

HS tiếp nối đọc đoạn

HS đọc phần giải HS luyện đọc theo N4

Đại diện nhóm thi đọc (đoạn, bài) Lớp đọc ĐT đoạn 1,

(30)

- Bạn có đc tính gì?

- Giáo viên nhận xét - GV kết luận

Tiết 2:

d Luyện đọc đoạn 3

- §äc câu

Giáo viên kết hợp giúp học sinh hiểu nghĩa từ đoạn

e H ớng dẫn học sinh tìm hiểu đoạn 3

- Na xứng đáng đợc thởng có lịng tốt Trong trờng học phần thởng có nhiều loại: Thởng cho HS giỏi, th-ởng cho HS có đạo đức tốt, thth-ởng cho HS tích cự tham gia lao động

g Luyện đọc lại:

- Tốt bụng, hay giúp đỡ bạn HS đọc câu hỏi SGK

- Học sinh trả lời HS nhận xét - HS đọc câu hỏi SGK - HS trả lời Lớp nhận xét

- Học sinh kuyện đọc nối tiếp câu - HS đọc đoạn trớc lớp

- HS luyện đọc đoạn theo nhóm - Thi đọc giửa nhóm

- Cả lớp đọc đồng đoạn - Một HS đọc câu hỏi

- Líp suy nghÜ tr¶ lêi

- HS đọc câu hỏi

- Häc sinh tr¶ lêi Líp nhËn xÐt

- HS thi đọc lại câu chuyện Cả lớp GV bình chọn ngời c hay nht

h Cũng cố, dặn dò.

- Em học đợc điều bạn Na?

- Em thấy việc bạn đề nghị trao phần thởng cho Na có tác dụng gì? - u cầu HS xem lại tập đọc “Phần thởng” chuẩn bị cho tiết kể chuyện sau

Đạo đức : học tập sinh hoạt (Tiết 2)

I Mục đích yêu cầu:

- HS hiểu:HS hiểucác biểu cụ thể lợi ích việc học tập,sinh hoạt

-HS biết cha mẹ lập thời gian biểu hợp lý cho thân thực thời gian biểu

- HS có tháI độ đồng tình với bạn biết học tập, sinh hoạt ỳng gi

II Đồ dùng dạy - học:

-Phiếu màu dùng cho hoạt động - Vở tập đạo đức

III Các hoạt động dạy học:

A - kiĨm tra bµi cị (2em)

- Cần xếp thời gian hợp lý để làm gì? - Nhận xét, ghi điểm

B - Bµi míi:

(31)

Mục tiêu: Tạo hội để HS đợc bày tỏ ý kiến, tháI độ lợi ích việc học tập, sinh hot ỳng gi

Cách tiến hành:

- GV phát bìa màu cho học sinh quy định chọn màu: Đỏ tán thành, xanh không tán thành, trắng phân vân

- GV lần lợt đọc ý kiến (SGV)

- HS chọn ba màu để bày tỏ ý kiến mình, giải thích - GV kết luận: (SGV)

Hoạt động 2: Hành động cần làm

Mục tiêu: Giúp HS tự nhận biết thêm lợi ích học tập sinh hoạt giờ, cách thức để thực học tập sinh hoạt

Cách tiến hành:

- GV chia HS thành nhãm

+ HS nhóm ghi lợi ích học tập + HS nhóm tự ghi lợi ích sinh hoạt

+ HS nhóm tự ghi việc cần làm để học tập + HS nhóm tự ghi việc cần làm để sinh hoạt

- HS nhóm ghi kết vào giấy sau tự so sánh để loại rừ kết giống

- Nhóm nhóm 3, nhóm nhóm để tìm cặp tơng ứng - bổ sung

- Từng nhóm 3, trình bày trớc lớ Cả lớp xem xét đánh giá ý kiến bổ sung

- GV kÕt luËn: (SGV)

Hoạt động 3: Thảo lun nhúm

Mục tiêu: Giúp HS xếp lại thời gian biểu cho hơp lý tự theo dõi viƯc thùc hiƯn theo thêi gian biĨu

C¸ch tiÕn hµnh:

- HS hoạt động theo nhóm đơi, GV giao nhiệm vụ: hai bạn trao đổi với vê thời gian biểu hợp lý cha? Đã thực nh nào? Có làm đủ việc đề cha?

- C¸c nhãm häc sinh làm việc - Một số HS trình bày trớc lớp

- GV híng dÉn HS tù theo dâi viƯc thùc hiƯn thêi gian biĨu ë nhµ - GV kÕt luËn: (SGV)

* Kết luận chung: Cần học tập, sinh hoạt để đảm bảo sức khoẻ, học mau tin b

C Cũng cố, dặn dò

- GV HS hệ thống lại

- Dặn: Vận dụng tốt điều học vào cuc sng - Nhn xột gi hc

Ngày soạn:Thứ 7/ 9/9/2006 Ngày giảng:Thứ 3/ 12/9/2006

Kể chuyện: phần thëng

I Mục đích u cầu:

1 RÌn kỹ nói:

- Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ, gợi ý tranh kể lại đ ợc đoạn toàn nội dung câu chuyện “PhÇn thëng”

- Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung

(32)

- Có khả tập trung theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn, kể tiếp đợc lời bạn

II Đồ dùng dạy - học:

GV: Các tranh minh hoạ câu chuyện, bảng phụ viết sẵn lời gợi ý néi dung tõng tranh

III Các hoạt động dạy học:

A - KiĨm tra bµi cị:

- KiĨm tra häc sinh nèi tiÕp kĨ l¹i hoàn chỉnh câu chuyện Có công mài sắt có ngày nên kim

- Giáo viên nhận xét, ghi điểm B - Bµi míi:

1 Giới thiệu bài, ghi đề. 2 H ớng dẫn kể chuyện.

a, KÓ đoạn theo tranh: - GV nêu y/c bài: - KĨ chun nhãm:

- HS quan sát tranh SGK, đọc thầm gợi ý đoạn - HS nói tóm tắt nội dung tranh

- HS kể chuyện theo nhóm 4: HS tiếp nối kể đoạn truyện Hết lợt quay lại từ đoạn 1, thay đổi ngời kể

- Kể chuyện trớc lớp:

+ Đại diện nhóm thi kể chuyện trớc lớp (theo đoạn GV yêu cầu)

+ Lớp, GV nhận xét nội dung, cách diễn đạt, cách thể hiện, giọng kể b, Kể toàn b cõu chuyn:

- HS kể lại toàn bé c©u chun -> Líp nhËn xÐt

GV khuyến khích HS kể lời mình, chuyển câu hội thoại thành câu nói gián tiếp, nhắc lại câu đối thoại giọng nói thích hợp với lời nhân vật

C - Cịng cố, dặn dò

- Lớp bình chọn cá nhân, nhãm kĨ chun hay nhÊt - NhËn xÐt giê häc

- Dặn: Về kể lại chuyện cho ngời thân nghe

Toán:số bị trừ - số trừ - hiệu

I Mơc tiªu : Gióp häc sinh

- Bớc đầu biết tên gọi thành phần kết cđa phÐp trõ

- Cịng cè vỊ phÐp trõ (không nhớ) số có hai chữ số giải toán có lời văn

II - Đồ dùng dạy học:

- Các thẻ: Số bị trừ, sè trõ, hiƯu - Néi dung bµi tËp viÕt sẵn bảng

iII Cỏc hot ng dy hc:

A - KiĨm tra bµi cị:

- GV ghi b¶ng: 53 + 26 = 79

- HS nêu tên gọi thành phần phép cộng - HS lên bảng làm phần b

- GV nhận xét ghi điểm B - Bài míi:

1 Giới thiệu bài, ghi đề.

(33)

- GV ghi bảng: 59 - 35 = 24, gọi HS đọc phép tính

- GV giíi thiƯu tõng sã phÐp trõ: 59 gäi lµ sè bị trừ, 35 gọi số trừ, 24 goi hiÖu

- GV vào số gọ HS nêu lại tên gọi số phép rừ - GV viết phép trừ the cột dọc làm tơng tự nh

- GV ghi 79 - 46 = 33, gọi HS nêu tên gọi số phép trừ Viết theo cột dọc làm tơng tự

* Chó ý: 59 - 35 cung gäi lµ hiƯu

3 Thùc hµnh:

Bài 1: HS nêu cách làm làm chữa Bài 2: Hs nêu cách làm làm

3 HS lên bảng chửa b, c, d theo thứ tự Lớp nhận xét, chữa

Bài 3: Cho HS đọc thầm tự giải bi toỏn Gii:

Độ dài đoạn dây lại lµ: - = 5(dm)

Đáp số: 5(dm) - HS đọc giải, lớp nhận xét

- GV hớng dẫn HS tìm lời giải khác

- GV yêu cầu HS nêu tên gọi số phÐp trõ: - = 4: Còng c, dặn dò:

- Cho HS chơi trò chơi tìm nhanh hiƯu cđa c¸c phÐp trõ - Líp nhËn xÐt, GV nhận xét tuyên dơng

- Nhận xét học

- Dặn HS ôn bài, làm lại tập sai (nếu có) Chính tả: PHầN THƯởNG

I Mc ớch yờu cu:

- Chép lại xác đoạn tóm tắt nội dung :Phần thởng - Viết số tiếng có âm s/x hôắcc vần ăn/ăng

-Điền đúng10 chữ p,q, r, s, t, u, , v, x, y vào ô trống theo tên chữ -Thuộc toàn bảng chữ ( gm 29 ch cỏi)

II Đồ dùng dạy - häc:

GV: Bảng phụ viết nội dung đoạn văn cần chép Viết nội dung BT2 , đế HS Làm bảng HS: Vở tập TV

III Các hoạt động dạy học

kiểm tra cũ

- HS lên bảng lớp viết - Lớp viết vào bảng

- GV lần lợt đọc cho HS viết: nàng tiên- làng xóm, làm lại- nhẫn nại, lo lắng -ăn no GV nhận xét, ghi điểm

-3HS đọc thuộc lòng bảng chữ GV nhận xét ghi điểm B- Bài mới:

a Giới thiệu bài, ghi đề b Hớng dẫn HS tập chép

(34)

GV hớng dẩn HS nhận xét; đoạn văn có câu, cuối câu có dấu chấm.Các chữ đứng đầu câu phải vit hoa

HS tập viết : nghị, phần thởng - HS chÐp bµi vµo vë

* GV chÊm, chữa bài:

- HS tự chữa lỗi bút chì

- GV chấm 5, -> Nêu nhËn xÐt cđa tõng bµi c. H íng dÉn HS làm tập tả.

Bi 2; HS c y/c

2 HS lên bảng làm a, líp lµm vµo vë -> HS - GV nhËn xÐt làm bảng HS chữa

Bài tập 3:

- HS đọc yêu cầu tập,đọc kết làm, lớp nhận xét - HS đọc lại bảng chữ theo thứ tự

- HS häc thuộc lòng bảng chữ C- Cũng cố, dặn dò:

- GV nhËn xÐt tiÕt häc

- DỈn: Chép lại chữ hay viết sai Học thuộc lòng bảng chữ Buổi chiều:

BồI DƯỡNG, PHụ ĐạO RèN Kỹ NĂNG TOáN ( tiết + 2) I - Mơc tiªu:

- Rèn kỹ thực hành đo độ dài cho học sinh Biết ớc lợng độ dài theo đơn vị dm

- Bíc đầu biết tên gọi thành phần kết c¸c sè phÐp céng, phÐp trõ

- Cđng cố phép trừ (không nhớ) số có hai chữ số giải toán có lời văn

II - Các hoạt động dạy học: 1 Thực hành đo độ dài.

- HS thực hành đo độ dài băng giấy dài 10cm - Băng giấy dài cm?

- 10cm b»ng bao nhiªu dm?

- VËy băng giấy dài dm? (1dm)

- HS thực hành đo bảng vở, sách

- HS hoạt động theo nhóm (ớc lợng độ dài đoạn dây mà GV giao cho nhóm)

- Đại diện nhóm đọc độ dài đoạn dây nhóm - Nhóm khác kiểm tra nhận xột

- GV nhận xét

2, Ôn tập cách nhận biết thành phần phép cộng phÐp trõ. - GV ghi b¶ng: 45 + 24

- Phép cộng có số hạng, sè h¹ng thø nhÊt (45), sè h¹ng thø (24)

(35)

- 69 gọi gì? (tổng)

- GV ghi b¶ng 22 + 34 + =

- HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét

- HS nêu tên gọi thành phần phép cộng + Số hạng thứ 22

+ Số hạng thứ 34 + Số hạng thứ + Tổng 59

- Hớng dẫn HS giải toán

- GV ghi bảng, HS đọc tốn, tóm tắt toán, nêu cách giải - HS lên bảng gii, lp lm bi vo v

Bài giải:

Sợi dây lại dài là: 18 - = 14(dm)

Đáp số: 14 (dm) - GV nhận xét chữa

III - Củng cố dặn dò: - NhËn xÐt giê häc

- DỈn HS xem tríc bµi sau

rÌn Kü N¡NG TIÕNG VIƯT (TiÕt 3) I - Mơc tiªu:

- HS tiếp tục luyện đọc lại tập đọc học buổi sáng trả lời đợc câu hỏi

- Viết tả đoạn - Rèn ý thức tự giác học tập cho học sinh II - Các hoạt động dạy học:

A - KiĨm tra bµi cị:

- KiĨm tra vë rèn chữ viết học sinh B - Bài mới:

1, Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu học 2, HS luyện đọc tập đọc

- HS luyện đọc theo nhóm - HS thi đọc giửa nhóm

- HS đọc thầm trả lời câu hỏi SGK - HS nhận xét, GV ghi điểm

3, ViÕt chÝnh t¶:

- GV đọc đoạn "Phần thởng"

- HS đọc lại đoạn 3, tìm từ khó viết, luyện viết vào bảng - GV nhận xét, hớng dẫn viết

- GV đọc, HS viết vào - GV đọc, HS dò

- GV chÊm vë em, nhËn xÐt chung C - Củng cố dặn dò:

- GV nhn xột tiết học, tuyên dơng em viết chữ đẹp Ngày son: Th hai/ 11/9/2006

Ngày giảng: Thứ t/13/9/2006

Tập đọc: LàM VIệC THậT Là VUI

I Mục đích yêu cầu:

1 Rèn kỹ đọc thành tiếng:

(36)

-Biết nghỉ sau dấu chấm ,dấu phẩy, dấu hai chấm, cácc cụm từ

2 Rèn kĩ đọc hiểu:

- Nắm đợc nghĩa từ Biết đặt câu vớ từ - Biết đợc lợi ích cơng việc ngời, vật, vật

- Năm đợc ý nghĩa bài: Mọi ngời, vật làm việc; làm việc mang lại niềm vui

II §å dïng d¹y - häc:

- Tranh minh hoạ tập đọc SGK - Bảng phụ viết câu hớng dẫn luyện đọc

III Các hoạt động dạy học:

A - KiĨm tra bµi cị

- HS nối tiếp đọc đoạn (1, 2, 3) "Phần thởng" Trả lời câu hỏi SGK

-> Nhận xét, ghi điểm B - Bài míi:

1 Giới thiệu bài, ghi đề 2.Luyện đọc b ớc 1:

- GV đọc mẫu toàn

- GV hớng dẫn HS luyện đọc, kết hợp gii ngha t

-a, Đọc câu:

- GV kết hợp giúp HS đọc dúng từ khó b, Đọc đoạn trớc lớp:

GV gióp HS gi¶i nghĩa từ: Sắc xuân, rực rỡ, tng bừng

3 H ớng dẫn HS tìm hiểu bài: Câu 1, 2: GV hái:

C©u 3:

Gọi HS đọc yêu cầu GV nhận xét

- Bài văn giúp em hiểu điều gì?

- GV kết luận: Xung quanh em, vật, ngời làm việc Có làm việc có ích cho gia đình, cho xã hội Làm việc vất vả bận rộn nhng công việc mang lại cho ta hạnh phúc, niềm vui

4, Luyện đọc lại:

HS chó ý l¾ng nghe

HS luyện đọc câu nối tiếp Hs đọc đoạn nhóm Thi đọc giửa nhóm

Cả lớp đọc đồng

HS trả lời, HS nhân xét bổ sung

HS nối tiếp đặt câu với từ rực rỡ sau với từ tng bừng HS nhận xét HS thảo luận nhóm 4, đại diện nhóm trả lời Lớp nhận xét bổ sung

HS em thi đọc lại

Lớp GV bình chọn ngời đọc hay nht

5 Cũng cố, dặn dò.

- Giáo viên nhận xét tiết học, yêu cầu HS nhà luyện đọc lại văn

To¸n:lun tËp

I Mục đích yêu cầu: Giúp HS:

- Cũng cố về: Phép trừ (Khơng nhớ): tính nhẩm tính viết (đặt tính, tính); tên gọi thành phần kết phép trừ Giải tốn có lời văn

(37)

II Các hoạt động dạy học:

A - Kiểm tra cũ - HS lên bảng giải -> Nhận xét, ghi điểm B - Bµi míi:

1 - Giới thiệu bài, ghi đề.

2 - H íng dÉn häc sinh lµm bµi tËp.

Bµi 1: GV cho HS tù lµm chữa

HS nờu tờn gi cỏc thành phần kết phép trừ Bài 2: HS đọc đề mẫu, nêu cách tính nhẩm, làm

HS đọc kết lớp nhận xét GV nhận xét Bài 3: GV hớng dẫn HS tự đặt tớnh, tớnh ri cha bi

GV chữa

Bài 4: HS đọc tốn, tóm tắt tốn, HS lên bảng giải, lớp làm vào vở, lớp nhận xét chữa

Bài 5: GV giớit thiệu cách làm - HS đọc kỹ toán

- HS tính nhẩm đặt tính khoanh vào kết - GV hớng dẫn HS cách khoanh

- Một HS lên bảng chữa - Lớp nhận xét

C - Cũng số, dặn dò

GV HS hệ thống lại Nhận xét học

Luyện từ câu: từ ngữ häc tËp DÊU CHÊM HáI

I Mơc tiªu:

- Mở rộng hệ thống hoá vốn từ liên quan đến học tập

- Rèn kỹ đặt câu: Đặt câu với từ tìm đợc, xếp lại trật tự từ câu để tạo câu mới; làm quen với câu hỏi

II §å dùng dạy - học:

- GV: Bảng nam châm có gắn từ tạo thành câu tập - HS: Vë bµi tËp TiÕng ViƯt tËp

III Các hoạt động dạy học:

A - KiĨm tra bµi cị:

Lµm bµi tËp tiết luyện từ câu tuần (2 em) B - Bµi míi:

1 Giới thiệu bài, ghi đề. 2 Hớng dẫn HS làm tập.

Bài 1: (Miệng) HS đọc yêu cầu Lớp đọc thm

GV mời HS lên làm bảng, HS khác làm vào tập GV lớp nhận xét làm bảng, bỉ sung tõ ng÷

Bài2: (viết): HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm GV hớng dẫn HS năm yờu cu ca bi

2 HS làm tập bảng, HS khác làm vào -> Nhận xét, chữa làm bảng

Bi 3: (Ming) HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm GV hớng dẫn HS làm

(38)

Vài HS đọc làm -> Lớp, GV nhận xét, chữa

Bài 4: ( Viết) HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm

HS làm vào tập, đến Hs làm bảng, GV lớp nhận xét kết luận

3 Cũng cố, dặn dò.

- GV giúp HS khắc sâu kiến thức học:

+ Cú th thay đổi vị trí từ câu để tạo thành câu + Cuối câu hỏi có dấu chm hi

- Nhận xét tiết học, tuyên dơng BU

Ổ I CHI UỀ

Tập viết: chữ hoa ă, â I - Mục đích yêu cầu:

Rèn kỹ vit cho HS:

-Bit viết chữ hoa Ă, theo cỡ nh

-Biết viết ứng dụng cụm từ Ăn chậm nhai kỹ theo cỡ chữ nhỏ, chữ viết mẫu, nét nối chữ quy định

II §å dïng dạy - học:

- GV: Mẫu chữ ,

Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cở nhỏ dòng kẻ li Ăn(dòng 1): Ăn chậm nhai kỹ (dòng 2)

- HS: Vë tËp viÕt

III Các hoạt động dạy học:

A- KiĨm tra bµi cị

1 HS lên bảng viết: A - HS viết: Anh Lớp viết bảng

B- Bài mới:

a Giới thiệu bài, ghi đề.

b H ớng dẫn viết chữ hoa: GV giới thiệu chữ mẫu - HS quan sát, nhận xét chữ Ă, Â: Về độ cao, rõ nét - GV dẫn cách viết bìa chữ mẫu

- GV viÕt mÉu, võa viết vừa nhắc lại cách viết * Hớng dẫn HS viết bảng con:

HS tập viết lợt ch÷ Ă, sau viết chữ Â GV nhËn xÐt, n n¾n

c H íng dÉn viÕt cơm tõ øng dông:

* HS đọc:Ăn chậm nhai kĩ

HS hiÓu: khuyen HS ăn chậm nhai kĩ để dày tiêu hoá thức ăn dễ

dàng

- GV viết mẫu HS quan sát mẫu chữ, nhận xét chiều cao chữ, cách đặt dấu

- GV lu ý HS viết khoảng cách chữ ghi tiếng * GV viết mẫu: Ăn

- HS luyện viết chữ "n" vào bảng - GV nhËn xÐt, uèn n¾n

(39)

- GV nªu y/c viÕt

- HS tập viết GV theo dõi giúp đỡ HS yếu C- Chấm, chữa bài

- GV chÊm 5, bµi -> NhËn xét, sửa lỗi D- Cũng cố, dặn dò

- GV nhËn xÐt chung giê häc - DỈn: Lun viÕt vë tËp viÕt

Thùc h nh: à KIÓm TRA GÊP T£N LưA I-mơc tiªu

-HS gấp đợc tên lửa theo quy trình học - GD HS u thích mơn học thủ cơng

II.Các hoạt động dạy học A.Kiểm tra củ

KT chuẩn bị HS B.Bài mới

1.Giới thiệu 2.HD thực hành

-HS thực hành gấp tên lửa cá nhân

-GV theo gii giỳp HS hồn thành sản phẩm

-Cho HS trang trí sản phẩm chọn sản phẩm đẹp -GV nhn xột tuyờn dng

3.Đánh giá sản phẩm -Chấm bài,nhận xét

-Cho HS thi phóng tên lửa 4.Nhận xét,dặn dò

-Nhận xét tiết học

-Dặn HS chuÈn bÞ cho tiÕt sau H

Đ NG :TìM HIểU TRUYềN THốNG TốT ĐẹP CủA NHà TRƯờNG

I.Mơctiªu

- HS biết đợc trờng TH Đơng lễ đời từ lúc -GD HS biết tôn trọng truyền thống tốt đẹp II.Các hoạt đơngk dạy học

Hoạt động 1: GV nêu sơ lợc truyền thống nhà trờng -GV đọc t liệu cho HS nghe Sau hỏi HS:

?Trờng PTCS Triệu Lễ đợc thành lập vào năm nào? ?Do thầy giáo no lm hiu trng?

? CSVC ban đầu nh thÕ nµo?

-GV cho HS xem ảnh nhà trờng năm trớc Hoạt động 2:

-Năm1994 CSVC nh nào?Trờng đứng vị trí nào? Do thầy giáo làm hiệu trởng?

-HS nghe t liệu Xem hình ảnh khánh thành trờng *Củng cố dăn dò

-Nhận xét dặn dò

Ngày soạn: Th3//12/9/2006 Ngày giảng:Th 5/ 14/9/2006

(40)

I Mục đích, yêu cầu:

1 Rèn kĩ đọc thành tiếng:

- Đọc trơn toàn bài.Đọc từ ngữ: tiếng, vò đầu bứt tai… - Biết nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, chấm hỏi, gạch ngang - Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật

2 Rèn kĩ đọc hiểu:

- Hiểu nghĩa từ ngữ mới: tiếng, thi sĩ, kỳ diệu - Nắm đợc diễn biến câu chuyện

- Cảm nhận đợc tính hài hớc câu chuyện qua ngôn ngữ hành ng ng nghnh ca Mớt

- Bớc đầu hiểu vần thơ

II Đồ dùng dạy - häc:

- GV: Tranh minh hoạ đọctrong SGK

Bảng phụ viết sẵn câu văn cần đựoc luyện đọc - HS: SGK

III Các hoạt động dạy học:

A - KiÓm tra bµi cị

HS đọc hai đoạn "Làm việc thật vui" trả lời câu hỏi -> Nhận xét, ghi điểm

B - Bµi míi:

1 Giới thiệu bài, ghi đề. 2 Luyện đọc:

GV đọc diễn cảm toàn

Hớng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ

- Đọc câu

GV kt hp hng dẫn HS đọc - Đọc đoạn trớc lớp

GV hớng dẫn HS ngắt, nghĩ chổ số câu thơ

GV kÕt hỵp gióp HS hiểu nghĩa từ - Đọc khổ thơ nhãm

- Thi đọc nhóm - Đọc đồng

3 H íng dÉn HS t×m hiĨu bài: Đoạn1:

Đoạn 2:

Do ny Mớt cú thay đổi? Ai dạy mít làm thơ?

MÝt gieo vần nào?

Vì gieo vần nh buồn cời? HÃy tìm từ vần với tên em

Chú ý: Vần có loại vần chính

vần thông (giải thích)

4 Luyện đọc.

Tổ chức thi đọc theo kiểu phân vai

HS chó ý l¾ng nghe

HS tiếp nối đọc câu đoạn

Thi sÜ, næi tiÕng…

HS tiếp nối đọc đoạn

HS luyện đọc

HS đọc phần giải HS đọc theo N4

Đại diện nhóm thi đọc (từng khổ, bài)

Lp c ng ton bi

Đọc câu đầu, trả lời câu hỏi SGK Đọc đoạn 2, trả ời câu hỏi

Ham học hỏi Thi sĩ Hoa Giấy Bé - Phé

Vì tiếng Phé nghĩa HS thi đua tìm

HS đọc câu hỏi

HS luyện đọc theo nhóm Thi đọc nhóm

(41)

C - Cũng cố, dặn dò.

Em thy nhõn vt Mớt nào? (Mít bé ngộ nghĩnh, gây cời, giống nh ngời đóng vai rạp xiếc Mít muốn học làm thơ để trở thành thi sĩ, nh-ng hấp tấp nên nói nhữnh-ng câu buồn cời Bài đọc tuần cho em biết Mít sáng tác thơ tặng bạn đợc bạn đón nhận nh nào.)

- GV nhËn xÐt tiÕt häc

- DỈn: VỊ nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe

Toán:luyện tập chung

I Mục tiêu:

Giúp học sinh củng cố về:

- Đọc, viết số có chữ số; số tròn chục; số liền trớc số liên sau số

- Thực phép cộng, phép trừ (không nhớ) giải toán có lời văn

II Cỏc hot ng dy hc:

A - Kiểm tra cũ. HS lên bảng làm GV nhận xét, ghi điểm B -Bµi míi:

1 Giới thiệu bài, ghi đề.

2 H íng dÉn häc sinh lµm bµi tËp.

Bài 1: Gv gọi học sinh nêu cách làm a, b , c cho học sinh làm chữa (HS chữa theo thứ tự từ bé đến lớn ngợc lại)

Bµi 2: GV cho häc sinh tự làm chữa

Bài 3: GV cho Hs nêu cách làm, HS lên bảng làm bài, lớp làm vào HS chữa bài, GV nhËn xÐt ghi ®iĨm

Bài 4: HS đọc bài, nêu tóm tắt tốn HS lên bảng giải, lớp làm vào GV chữa

C - Cũng cố, dặn dò.

- GV HS hệ thống lại - Dặn: Ôn

- Nhận xét học

Chính tả: làm việc thËt lµ vui

I Mục đích, u cầu:

1, Rèn kỹ tả:

- Nghe, viết đoạn cuối " Làm việc thật vui" - Cũng cố quy tắc viết g/gh

2, Ôn bảng chữ

- Thuộc lòng bảng chữ

(42)

II Đồ dùng dạy - học:

- Bảng phụ viết sẵn quy tắc g/gh - Vë bµi tËp

III Các hoạt động dạy học:

A - KiĨm tra bµi cị - HS lên bảng

Lp lm vo bng con: xoa u, xâu cá, gắng sức, yên lặng - Kiểm tra HS c thuc bng ch cỏi

- Giáo viên nhận xét, ghi điểm B - Bài mới:

1 Giới thiệu bài, ghi đề Hớng dẫn HS nghe - viết a, Hớng dẫn HS chuẩn bị

- GV đọc tồn tả lợt HS đọc lại - Bài tả trích từ c no?

- Bài tả cho biết Bé làm việc gì? - Bé thấy làm việc nh nào?

- Bài tả có c©u?

- GV yêu cầu HS mở SGK đọc câu thứ lên, đọc dấu phẩy - HS luyện viết vào bảng tiếng khó

b, Häc sinh viÕt bµi vµo vë

- GV däc, HS nghe viết vào c, Chấm, chữa

- HS tự chữa lỗi bút chì

- GV chÊm kho¶ng - em, nhËn xÐt 3, Hớng dẫn làm tập tả Bài tập 2:

- Một HS đọc yêu cầu

- GV chia HS thành nhóm lần lợt đố - Cả lớp GV nhận xét, ghi im

- GV tổng kết trò chơi

- GV giới thiệu quy tắc viết tả với g/gh Bµi tËp 3:

- Một HS đọc yêu cầu - HS làm cá nhân vào

- HS lên bảng làm bài: An, Bắc, Dịng, H, Lan - GV nhËn xÐt, ghi ®iĨm

C - Cũng cố, dặn dò

- Nhắc HS ghi nhớ quy tắc tả với g/gh; học thuộc lòng toàn bảng chữ

- Nhận xét, tuyên dơng

- Dn: Y/c nhng HS vit bi tả cha đạt nhà viết lại Kỹ thuật:Gấp tên lửa (t2)

I Mơc tiªu:

- HS biết gấp tên lửa - Gấp đợc tên lửa - HS yờu thớch gp hỡnh

II Đồ dùng dạy - häc:

(43)

+ GiÊy thđ c«ng

- HS: + Giấy thủ công giấy nháp tơng đơng khổ A4 + Kéo, bút màu, thớc kẻ

III Các hoạt động dạy học:

A KiÓm tra cũ;

Kiểm tra phần chuẩn bị HS -> NhËn xÐt

B - Bµi míi:

1 Giới thiệu bài, ghi đề.

2 H íng dẫn HS quan sát nhận xét.

- GV giíi thiƯu mÉu

- HS nhËn xÐt vỊ h×nh dáng mủi, thân tên lửa - GV nhắc lại bớc gấp tên lửa

3, Học sinh thực hành gấp tên lửa - HS nhắc lại bớc gấp tên lửa + Bớc 1: Gấp tạo mủi thân tên lửa + Bớc 2: Tạo tên lửa sử dơng

- GV tỉ chøc cho HS thùc hµnh gấp tên lửa - HS trình bày sản phẩm

- GV đánh giá sản phẩm học sinh - Cuối GV cho HS thi phóng tên lửa C - Nhận xét, dặn dò

- GV nhận xét tinh thần, thái độ, kết học tập HS - Dặn: Chuẩn bị cho tiết gấp máy bay phản lc

Ngày soạn: 13/09/2006 Ngày giảng: 15/09/2006

Thể dục: Giáo viên môn dạy Tập làm văn: chµo hái.tù giíi thiƯu

I Mục đích, u cu:

* Rèn kĩ nghevà nói:-+ - Biết cách chào hỏi tự giới thiệu

- Có khả tập trung nghe bạn phát biểu nhận xét ý kiến bạn - Rèn kĩ viết: Biết viết văn tự thuật ngắn

II §å dïng d¹y - häc:

- GV: tranh minh hoạ BT2, SGK - HS:Vở tập

III Cỏc hoạt động dạy học:

A - Kiểm tra cũ - HS đọc làm (BT3)

- GV HS nhận xét, ghi điểm B - Bài míi:

1 Giới thiệu bài, ghi đề. 2 H ớng dẫn HS làm tập.

Bài tập (miệng): HS đọc y/c bài, HS thực lần lợt yêu cầu Cả lớp lắng nghe nhậ xét thảo luận Làm quen với việc chào hỏi

Bài tập (miệng):

- GV nêu yêu cầu

(44)

+ Tranh vẽ ai?

+ Bóng Nhựa, Bút Thép chào MÝt vµ tù giíi thiƯu nh thÕ nµo? + MÝt chµo Bãng Nhùa, Bót ThÐp vµ tù giíi thiƯu nh nào?

- HS nêu nhận xét cách chào hỏi tự giới thiệu nhân vật tranh

- Giáo viên chốt lại: bạn học sinh chào hỏi, tự giới thiệu để lam quen với lịch sự,đàng hoàng, bắt tay thân mật nh ngời lớn Các em học theo cách chào hỏi, tự giới thiệu bạn

Bµi tËp (viÕt):

- HS đọc yêu cầu

- HS viết tự thuật vào tập GV theo dõi uốn nắn - Nhiều HS đọc tự thuật

- GV nhËn xÐt cho ®iĨm C - Cũng cố, dặn dò - GV nhận xét tiÕt häc

- Yeu cầu HS ý thực hành điều học: tập kể cho ngời thân nghe, tâp chào hỏi có văn hố

To¸n:ln tËp chung

I Mục đích u cầu:

- Gióp HS cịng cè vỊ:

+ Phân tích số có hai chữ số thành tổng số chục số đơn vị

+ PhÐp céng, phÐp trừ (tên gọi thành phần kết phép tính, thực phép tính)

+ Giải toán có lời văn + Quan hệ giửa dm cm

II Các hoạt động dạy học:

A - Kiểm tra cũ

- HS lên bảng làm -> Nhận xét, ghi điểm B - Bµi míi:

1 Giới thiệu bài, ghi đề. 2 H ớng dẫn HS luyện tập

Bµi 1: Gọi HS nêu yêu cầu toán

HS nờu cách làm (theo mẫu) tự làm HS đọc kết quả, lớp nhận xét, chữa

Bµi 2: HS nêu yêu cầu tập

HS nêu cách làm phần a, b làm chữa Bài 3: HS tự làm chữa

Bài 4: HS tự làm chữa

Bài 5: HS tự làm chữa ( 1dm = 10 cm, 10cm=1dm) C- Cịng sè, dỈn dò

GV chấm, chữa Nhận xét học

Tự nhiên xà hội: bộ xơng

I Mục tiêu: Sau học HS có thể:

- Nói tên số xơng khớp xơng thể

- Hiẻu đờng cần đi, đứng, ngồi t không mang, xách vật nặng để cột sngkhụng b cong vo

II Đồ dùng dạy - häc:

(45)

III Các hoạt động dạy học:

A - KiĨm tra bµi cị:

- Nhờ đâu mà thể cử động đợc? - GV nhậ xét ghi điểm

B - Bµi míi:

Më bµi.

* Mục tiêu: Nhận biết vị trí số xơng thể để dẫn vào học

* Cách tiến hành: GV đa yêu cầu với HS - Ai biết thể có xơng nào? - Chỉ vị trí, nói tên nêu vai trị xơng

- HS sờ nắn nhận xơng nêu vai trò số xơng - HS phát biểu trớc líp

- GV giới thiệu đầu ghi bảng Hoạt động 1: Quan sát hình vẽ xơng

* Mục tiêu: Nhận biết nói đợc tên số xơng thể * Cách tiến hành:

Bớc 1: làm việc theo cặp

- HS quan sát hình vẽ xơng, nói tên số xơng, khớp xơng - GV kiểm tra giúp đỡ nhóm

Bớc 2: Hoạt động lp - GV treo tranh

- GV yêu cầu HS lên bảng HS vào tranh vẽ, gọi tên xơng, khớp x-ơng HS gắn phiếu rời ứng với tên xơng khớp xơng vào tranh vẽ

- Theo em hình dạng kích thớc xơng có giống không? - HS nêu vai trò hộp sọ, lồng ngực, cột sống khíp x¬ng _ GV kÕt ln

Hoạt động 2: Thảo luận cách giữ gìn, bảo vệ xơng

* Mục tiêu: Hiẻu đợc cần đi, đứng, ngồi t không mang, xách vật nặng để cột sơng khơng bị cong vẹo

* C¸ch tiÕn hµnh:

Bớc 1: Hoạt động theo cặp

- HS quan sát hình 2, SGK trang 7, đọc trả lời câu hỏi dới hình với bạn

- GV giúp đỡ kiểm tra Bớc 2: Hoạt động lớp: - GV hỏi, HS trả lời

+ Tại hàng ngày phải ngồi, đi, đứng t thế? + Tại em không nên mang, vác, xách vật nặng? + Chúng ta cần làm để xơng phát triển tốt

- GV kết luận ( giải thích nguyên nhân bị cong vẹo cột sống) C - Cũng cố, dặn dò.

(46)

BUổI CHIềU

Thực hành : BàI Bộ XƯƠNG I.Mục tiêu

-HS gi tên số xơng khớp xơng thể

-Hiểu đợc cần đi, đứng, ngồi t không mang xách vật nặng để cột sống không bị công vẹo

II.Đồ dùng dạy học. Nh tiết buổi sáng III Các hoạt động A.Kiểm tra củ Kiểm tra VBT HS B.Bài mới

1.Giíi thiƯu bµi 2.Thùc hµnh

Hoạt động 1: Quan sỏt tranh

-HS quan sát tranh gọi tên 1số xơng khớp xơng -HS nhận xét

-HS làm vào vở- Đổi vỡ KT

Hot động 2: Tảo luận cách giữ gìn bảo vệ xơng -HS hoạt động theo cặp , thảo luận

?Tại hàng ngày phải đứng, ngồi t thế? ?Tại em không nên mang vác , xách vật nặng? ? Chúng ta cần lm gỡ xng phỏt trin tt?

-Đại diện nhóm trình bày ý kiến thảo luận -HS nhận xét,

-GVnhận xét chung III Cũng cố dặn dò. -NhËn xÐt giê häc

-Dặn HS thực theo nhng iu ó hc

SHNK:SINH HOạT CHủ ĐIểM:HọC SINH HäC TèT A.Mơc tiªu

- Giới thiệu cho HS biết số mẫu chuyện ngời HS tốt - Kể lại đợc cho lớp nghe học tập

B - Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh thi kể chuyện vè ngời học sinh tốt - Học sinh thi kể chuyện nhóm

Hoạt động 2: Kể chuyện trc lp

- Đại diện nhóm học sinh kĨ chun - Líp nhËn xÐt, häc sinh kĨ rút học - Thi đua nhóm kể

(47)

Hoạt động 3: Củng cố, dặn dị - Nhận xét học

- Khen ngỵi nh÷ng em kĨ chun hay

- dặn học sinh nhà su tầm thơ, câu chuyện kể ngời học sinh tốt để tiết sau học

Sinh hoạt sao I Yêu cầu:

HS nm đợc bớc sinh hoạt để thực tốt

Tồn thấy đợc u khuyết điểm để có hớng phấn đấu thời gian tới

II Các hoạt động lớp: 1

n định lớp: Lớp tập hợp hàng dọc

2 Hát bài: "Nh có Bác Hồ " chuyển thành đội hình vịng trịn lớn Đứng nghiêm, đọc điều Bác Hồ dạy

3 Hát bài: "Sao vui em" chuyển đội hình vịng trịn nhỏ Điểm danh sao, kiểm tra vệ sinh viên

Các viên báo cáo hoạt động tuần Nghe bạn kể chuyện

Đứng nghiêm, đọc lời ghi nhớ nhi đồng

4 Hát bài: Năm cánh vui" chuyển thành đội hình vịng tròn lớn GV hớng dẫn HS sinh hoạt chủ điểm "Vâng lời Bác Hồ dạy"

GV đánh giá, nhận xét học tập, rèn luyện

GV triÓn khai kế hoạch tuần tới: Thi đua học tập rèn luyện tốt mừng ngày 20/10

Sinh hoạt múa hát tËp thÓ

Đứng nghiêm, đọc điều luật nhi đồng 5 Hát bài: Nhanh bớc nhanh nhi đồng" Chuyển đội hình hàng dọc

Ngày đăng: 04/03/2021, 14:39

w