Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu: Nêu yêu cầu tiết học. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1.. Củng cố, dặn dò. - Chuẩn bị bài sau. MỤC TIÊU: Giúp HS:.. - Thuộc c[r]
(1)TUẦN 14 Bài soạn TKB thứ
Ngày dạy: Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2018 Tiết HĐTT
CHÀO CỜ
************************************ Tiết + TẬP ĐỌC
CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA I MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết ngắt nghỉ chỗ biết đọc rõ lời nhân vật
- Hiểu ND: Đoàn kết tạo nên sức mạnh Anh chị em phải đoàn kết thương yêu
* GD KNS: Xác định giá trị; tự nhận thức thân; hợp tác; giải vấn đề. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1 GV: máy tính, soạn power point 2 HS: SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 KTBC: Gọi HS đọc Quà bố
? Quà bố câu có gì? 2 Bài :
TIẾT
2.1 Giới thiệu - quan sát tranh - ghi bảng 2.2 Luyện đọc
a GV đọc mẫu, hướng dẫn giọng đọc b, Đọc nối tiếp câu: lần
Lần 1: HS nối tiếp đọc câu
Lần 2: Đọc nối tiếp câu kết hợp phát âm tiếng khó: lần lượt, buồn phiền, túi tiền, bẻ gãy, đoàn kết
Lần 3: HS đọc nối tiếp câu
b, Đọc đoạn trước lớp: lần
Lần 1: HS nối tiếp đọc theo đoạn hết
Lần 2: Kết hợp luyện đọc số câu dài: + Một hơm,/ ơng đặt bó đũa túi tiền bàn/, gọi trai/, gái/ dâu rể lại bảo//:
+ Ai bẻ gãy túi tiền cha thưởng cho túi tiền //
+ Người cha cởi bó đũa ra, thong thả /bẻ gãy cách dễ dàng.// + Như thấy rằng, /chia lẻ
- 2HS đọc trả lời câu hỏi - HS nhận xét
- HS lắng nghe - HS lắng nghe
- HS đọc nối tiếp lần - HS đọc nối tiếp lần
(2)yếu, /hợp lại mạnh.//
Lần 3: Một em đọc giải SGK c, Đọc đoạn nhóm
HS thảo luận nhóm đọc hết
d, Thi đọc nhóm
Các nhóm tổ chức thi đọc chọn nhóm đọc hay
e Đọc đồng
TIẾT 2 2.3 Tìm hiểu
? Câu chuyện có nhân vật - HS thảo luận nhóm đơi, trả lời câu hỏi ? Người cha bẽ gãy bó đũa cách nào?
? Một đũa ngầm so sánh với gì? Cả bó đũa ngầm so sánh với gì?
? Người cha muốn khuyên điều gì?
2.4 Luyện đọc lại
* HS đọc diễn cảm, thể giọng kể giọng nhân vật
- HD đọc
3 Củng cố, dặn dò
? Câu chuyện khuyên em điều gì? - Chuẩn bị kỹ cho kể chuyện
- HS đọc đoạn lần - HS đọc giải
- Lớp đọc đồng đoạn
- Câu chuyện có ơng cụ bốn người
- Bốn người không bẻ gãy họ cầm bó đũa mà bẽ - Người cha cởi bó đũa ra, thong thả bẻ
- Một đũa ngầm so sánh với người
- Người cha muốn khuyên anh em phải đoàn kết, thương yêu, đùm bọc lẫn
- HS đọc diễn cảm 2-3 em
- HS đọc phân vai, thi đọc phân vai nhóm
- em đọc
- Đoàn kết, giúp đỡ, quan tâm ***********************************
Tiết TOÁN
55 - ; 56 - ; 37 - ; 68 – 9 I MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết thực phép trừ có nhớ phạm vi 100, dạng 55 – 8, 56 – 7, 37 – 8, 68 –
- Biết tìm số hạng tổng
- Thực phép trừ có nhớ phạm vi 100, tìm số hạng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1 GV: : máy tính, power point 2 HS: Sách, Toán, nháp, bảng con.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 KTBC: Gọi HS lên đọc thuộc bảng 15,
16, 17, 18 trừ số ? 2 Bài :
(3)a Giới thiệu – Ghi tên
b GV tổ chức cho HS thực phép tính trừ
- GV yêu cầu hs thực phép tính trừ
- HS làm thứ tự phép tính đầu tiên, vừa nói vừa viết lên bảng
- Gọi HS nêu lại cách thực phép tính - Yêu cầu HS lớp thực phép tính vào bảng 1HS làm bảng lớp - Nhận xét
- GV cho HS nhắc lại cách đặt tính thực phép tính
c Hướng dẫn thực hành: Bài 1: Tính (làm cột 1, 2, 3) a) Yêu cầu HS làm bảng * Cột lại tùy khả HS - Nhận xét
b) Yêu cầu HS làm
- Nhận xét
c) Chia nhóm cho HS thi đua nhóm
- Nhận xét – tuyên dương Bài 2: Tìm x
- GV cho học sinh đọc đề - GV cho học sinh nêu lại ghi nhớ
- HS làm vào bảng GV theo dõi ý học sinh cần hỗ trợ
- Nhận xét
3 Củng cố, dặn dị.
- Muốn tìm số hạng ta làm ? - GV nhận xét chung tiết dạy
- Về nhà ôn kĩ vừa học: 55 – 8, 56 – 7, 37 – 8, 68 – Xem trước
- HS ghi tên vào
- HS thực phép tính trừ 55 – - HS đặt tính tính HS vừa nói vừa viết học
- HS nêu
- HS thực theo yêu cầu 56 37 68 - - - 49 29 59 - Nhận xét
- HS nhắc lại cách đặt tính thực
- hs lên bảng làm, lớp làm bảng
a) 45 75 95 - - - 7
36 69 88 - Nhận xét
- Cả lớp làm 1HS làm bảng nhóm
b) 66 96 36 - - - 8
59 87 28 - Các nhóm thực vào bảng nhóm
- Nhận xét
c) 87 77 48 - - - 78 68 39
- Nhận xét – Tuyên dương nhóm làm nhanh xác
- HS đọc đề
- HS lớp làm bảng con, HS lên bảng làm
a) x + = 27 b) + x = 35 x = 27 – x = 35 – x = 18 x = 28 - HS nêu lại
(4)*********************************** Tiết TC TIẾNG VIỆT
ÔN LUYỆN I MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Ôn dựa theo tranh gợi ý tranh, kể lại đoạn câu chuyện - Ôn phân vai dựng lại câu chuyện.
- Giáo dục HS biết anh em nhà phải đoàn kết thương yêu * GD KNS: Thể cảm thông; Tự nhận thức thân
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1 GV: Tranh: Bà cháu, số câu hỏi. 2 HS: SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 KTBC: Gọi HS kể lại câu chuyện Bông
hoa niềm vui 2 Bài :
a Giới thiệu học, ghi tên b Hướng dẫn kể chuyện :
Bài Dựa theo tranh, kể lại đoạn Câu chuyện bó đũa :
+ Kể đoạn theo tranh Trực quan : tranh ? Phần yêu cầu ?
- Gọi HS khiếu nêu lại tóm tắt nội dung tranh
- GV theo dõi
- Em quan sát từ gợi ý tranh kể lại
- GV yêu cầu kể chuyện nhóm - GV quan sát, kiểm tra, nhận xét - Gọi HS lên thi kể chuyện
- GV nhận xét, đánh giá
Bài Phân vai, dựng lại câu chuyện. - Yêu cầu nhóm tự phân vai
- Yêu cầu nhóm thực đóng vai dựng lại câu chuyện
- Theo dõi, quan sát HS đóng vai kể chuyện - Nhận xét: giọng kể, điệu bộ, nét mặt - Gọi nhóm lên thi kể
- Nhận xét khen thưởng cá nhân, nhóm kể hay
3 Củng cố, dặn dò
- HS thực
- Ghi tựa vào
- Quan sát
- HS nêu yêu cầu: Dựa theo tranh kể lại đoạn Câu chuyện bó đũa
- HS khiếu nói vắn tắt nội dung tranh
- Quan sát tranh - HS khiếu kể mẫu
- Chia nhóm ( HS nhóm kể đoạn trước nhóm) hết lượt quay lại từ đầu đoạn thay bạn khác
- Các nhóm cử đại diện lên thi kể - Nhận xét
- Nhóm tự phân vai (người dẫn chuyện, ông cụ, bốn người con) - Các nhóm đóng vai kể lại câu chuyện
- Đại diện nhóm lên thi kể Khi kể phải thay đổi nét mặt cử điệu
(5)? Câu chuyện khuyên điều ? - Nhận xét tiết học
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe Xem trước
- Anh em nhà phải đoàn kết thương yêu
- HS thực *********************************** Tiết TN - XH
GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP ( T1) I MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Nêu lợi việc giữ gìn trường lớp đẹp
- Nêu việc cần làm đẹp giữ gìn trường lớp đẹp - Hiểu: giữ gìn trường lớp đẹp trách nhiệm HS
- Thực giữ gìn trường lớp đẹp
- HS khá, giỏi biết nhắc nhở bạn bè giữ gìn trường, lớp sạch, đẹp * GD KNS: Hợp tác, đảm nhận trách nhiệm.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1 GV: Phiếu giao việc HĐ Bộ tranh nhỏ gồm tờ. 2 HS: SGK.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 KTBC: Yêu cầu hs kể việc làm
để giữ môi trường xung quanh nhà 2 Bài :
a Giới thiệu b Các hoạt động
Hoạt động 1: Tiểu phẩm: Bạn Hùng thật đáng khen.
* Mục tiêu: Giúp HS biết việc làm cụ thể để giữ gìn trường lớp đẹp
* Cách tiến hành:
- GV mời số HS lên đóng tiểu phẩm ( kịch bản/ SGV trang 49, 50 )
* Kết luận: Vứt giấy rác vào nơi quy định góp phần giữ gìn trường lớp đẹp Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ.
* Mục tiêu: Giúp HS bày tỏ thái độ phù hợp trước việc làm không việc giữ gìn trường lớp đẹp
* Cách tiến hành:
- HS trả lời - HS nhận xét
- Từng nhóm HS thảo luận theo câu hỏi:
+ Bạn Hùng làm buổi sinh nhật mình?
+ Hãy đốn xem bạn Hùng làm
- HS suy nghĩ lên đóng vai
- Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi
(6)- GV cho HS quan sát tranh thảo luận nhóm theo câu hỏi:
? Em có đồng tình với việc làm bạn tranh khơng? Vì sao?
? Nếu bạn tranh em làm gì? * GV cho HS thảo luận lớp:
+ Các em cần làm để giữ gìn trường lớp đẹp?
+ Trong việc đó, việc em làm được? Việc em chưa làm được? Vì sao? * Kết luận:
Để giữ gìn trường lớp đẹp, nên làm trực nhật ngày, không bôi bẩn, vẽ bẩn lên bàn ghế, không vứt rác bừa bãi, vệ sinh nơi quy định
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến
* Mục tiêu: Giúp HS nhận thức bổn phận người HS biết giữ gìn trường lớp đẹp
* Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn HS làm việc theo phiếu học tập
- HS làm số HS trình bày ý kiến
* Kết luận: Giữ gìn trường lớp đẹp bổn phẩn HS, điều thể lịng u trường, yêu lớp giúp em sinh hoạt, học tập môi trường lành 3 Củng cố, dặn dị.
? Để giữ gìn trường lớp đẹp, nên làm gì?
- Nhận xét tiết học
- HS thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi
- Đại diện nhóm lên trình bày
- HS nêu kết luận
- HS làm việc vào phiếu học tập - HS trình bày kết
- HS đọc kết luận
- HS trả lời
*********************************** Tiết TC TỐN
ƠN LUYỆN I MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Củng cố mở rộng kiến thức cho hs thực phép tính; tìm thành phần chưa biết giải toán văn
- Giúp hs thực tốt tập củng cố mở rộng - Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1 GV: Bảng phụ, phiếu tập. 2 HS: Sách, rèn, nháp, bảng con
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
(7)1 KTBC: HS thực đặt tính tính: 45 - 96 - 77 -
2 Bài :
a Giới thiệu – Ghi tên 1 Các hoạt động rèn luyện: Bài Đặt tính tính:
a) 26 + 15 b) 78 + c) 37 + 26 d) 45 + Bài Tìm x:
a) x - = b) x - 10 = 32 c) x + = 28 + 16 d) x - 29 = 53 – 37
Bài Viết số thích hợp vào trống
Số bị trừ 12 50 47
Số trừ
Hiệu 14 26
Bài 4: (nâng cao) Tổng số tự nhiên bé số lớn có hai chữ số bao nhiêu? 3 Củng cố, dặn dị
- u cầu hs tóm tắt nội dung rèn luyện - Nhận xét tiết học Nhắc hs chuẩn bị
- HS làm vào nháp
- HS thực bảng
- HS làm bảng lớp
a) x - = b) x - 10 = 32 x = + x = 32 + 10 x = 14 x = 42 c) x + = 28 + 16
x + = 44
x = 44 - x = 36 d) x - 29 = 53 – 37
x - 29 = 16 x = 16 + 29
x = 45
Số bị trừ 12 22 50 47
Số trừ 24
Hiệu 14 26 40
- Số tự nhiên bé là: số - Số lớn có chữ số là: số 99 Tổng: + 99 = 99
****************************************************************** Bài soạn TKB thứ
Ngày dạy: Thứ ba ngày 27 tháng 11 năm 2018 Tiết TOÁN
65 – 38; 46 – 17; 57 – 28; 78 – 29 I MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết thực phép trừ có nhớ phạm vi 100, dạng 65 – 38, 46 – 17, 57 – 28, 78 – 29
- Biết giải tốn có phép trừ dạng
- Thực phép trừ có nhớ phạm vi 100, giải tốn có phép trừ
* GDKNS: KN tự nhận thức; KN lắng nghe tích cực. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1 GV: máy tính, soạn power point 2 HS: Sách, bảng con, nháp, vở.
(8)Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 KTBC: Gọi HS lên thực phép tính
55 – ; 66 – 2 Bài :
a Giới thiệu – Ghi tên
b GV tổ chức cho HS tự thực phép trừ học
* Phép trừ 65 - 38
Nêu vấn đề: Có 65 que tính, bớt 38 que tính. Hỏi cịn lại que tính?
? Để biết cịn lại que tính ta làm ?
- GV viết bảng: 65 – 38
- Mời HS lên bảng thực tính trừ Lớp làm nháp
? Em nêu cách đặt tính tính - Vậy 65 – 38 = ?
- Viết bảng: 65 – 38 = 27
+ Phép tính: 46 – 17, 57 – 28, 78 –29 - Ghi bảng: 46 – 17, 57 – 28, 78 –29
- Gọi HS lên đặt tính tính Cả lớp làm bảng
- Gọi HS nêu cách thực phép trừ b) Hướng dẫn thực hành
Bài 1: Tính (Cột 1,2,3)
a) Cho HS thực vào bảng
- Nhận xét, đánh giá
b) Cho HS thực vào bảng nhóm
- Nhận xét – Tuyên dương
c) Yêu cầu HS thực bảng
- Kiểm tra – Nhận xét Bài 2: Số ? (cột 1)
- HS thực 55 66 - - 46 59
- HS ghi tên vào
- Nghe phân tích đề toán - HS nhắc lại toán - Thực phép trừ 65 - 38 - em lên đặt tính tính
65 - 38 27 - hs nêu
* 65 – 38 = 27 - Đọc phép tính
- HS lên bảng làm Cả lớp làm bảng
46 57 78 - 17 - 28 - 29 29 29 49 - HS nêu: cách tính
- HS nêu yêu cầu
- HS thực vào bảng HS làm bảng lớp
a) 85 55 95 - 27 - 18 - 46 58 37 49
- HS thực thi đua vào bảng nhóm
b) 96 86 66 - 48 - 27 - 19 48 59 47 - HS thực theo yêu cầu HS lên bảng làm
(9)- Yêu cầu hs nêu số cần điền vào ô trống - Nhận xét – Tuyên dương
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề ? Bài tốn cho biết ?
? Bài tốn thuộc dạng tốn ?
? Muốn tính tuổi mẹ ta làm ? Tóm tắt
Tuổi bà : 65 tuổi Mẹ bà : 27 tuổi Mẹ : … tuổi.?
- Yêu cầu HS làm HS lên làm bảng lớp - Nhận xét – đánh giá
3 Củng cố, dặn dị.
? Khi đặt tính cột dọc phải ý gì? ? Thực tính đâu ? - Nhận xét tiết học
- HS viết bảng
Số cần điền: 80, 70; 49, 40 - HS đọc đề
- Năm bà 65 tuổi, mẹ bà 27 tuổi
- Về - Lấy tuổi bà trừ 27
- Làm vào vở, HS lên bảng làm
Năm mẹ có số tuổi là: 65 - 27 = 38(tuổi) Đáp số: 38 tuổi - Chú ý viết đơn vị thẳng với hàng với đơn vị, chục thẳng với chục - Tính từ hàng đơn vị (từ phải sang trái)
*********************************** Tiết CHÍNH TẢ
CÂU CHUYỆN BĨ ĐŨA I MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Nghe viết xác tả, trình bày đoạn văn xi có có lời nói nhân vật
- Làm BT2; BT3a / b, BT CT phương ngữ gv soạn
* GDKNS: - KN tự nhận thức; KN xác định giá trị; KN lắng nghe tích cực. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1 GV: Bảng phụ viết nội dung tập 1 2 HS: Đồ dùng học tập, BTTV.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Bài cũ: Đọc cho hs viết: niềng niễng, nhộn
nhạo
2 Bài :
a Giới thiệu – Ghi tựa b + Hướng dẫn HS chuẩn bị + Nội dung đoạn viết
- GV đọc mẫu
? Đây lời nói với ai? ? Người cha nói với ? + Hướng dẫn trình bày
? Lời người cha viết sau dấu câu gì?
- HS thực HS lên viết bảng lớp
- Nhận xét - Ghi tên
- Theo dõi HS đọc lại - Lời cha nói với
- Cha khuyên phải đoàn kết Đoàn kết có sức mạnh chia rẻ yếu
(10)? Chữ đầu câu viết ?
? Trong đoạn trích có loại dấu câu ? + Hướng dẫn viết từ khó Gợi ý cho HS nêu từ khó
- Đọc cho HS viết bảng + Viết tả.
- Đọc lại đoạn viết lần
- Đọc câu, từ, đọc lại câu - Đọc lại
- Chấm vở, nhận xét c) Thực hành
Bài : Yêu cầu ?
- Chọn ý a tổ chức cho HS thi đua nhóm
- Phát bảng nhóm ghi nội dung tập yêu cầu nhóm thực
- u cầu nhóm trình bày nhóm - Nhận xét chốt lại lời giải – Tuyên dương nhóm thực nhanh xác
- Gọi HS đọc lại Bài : Yêu cầu ? - Chọn ý a cho HS làm - Yêu cầu HS làm BT - Nhận xét, chốt lời giải - Gọi HS đọc lại
3 Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết tả chữ đẹp,
- Ôn xem lại bài, sửa lỗi(nếu có) Xem trước tiết
- Viết hoa
- Dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu chấm than
- HS nêu từ khó : liền bảo, chia lẻ, hợp lại, sức mạnh
- Viết bảng
- Nghe viết - Soát lỗi, sửa lỗi - HS đổi sửa lỗi
- Điền l / n vào chỗ trống
- HS thực theo nhóm
- Các nhóm treo bảng nhóm lên bảng theo thứ tự
- Nhận xét – Tuyên dương
- HS đọc lại: (lên bảng, nên người, ấm no, lo lắng)
a) Tìm tiếng có âm l hay âm n - 1HS lên bảng làm Lớp làm BT
- Nhận xét - HS đọc
+ Người sinh bố : ông bà nội + Trái nghĩa với nóng – lạnh + Cùng nghĩa với khơng quen – lạ - HS thực
*********************************** Tiết KỂ CHUYỆN
CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA I MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Dựa theo tranh gợi ý tranh, kể lại đoạn câu chuyện (BT1)
- Phân vai dựng lại câu chuyện (BT2)
- Giáo dục học sinh biết anh em nhà phải đoàn kết thương yêu * GDKNS: - KN tự nhận thức; KN xác định giá trị; KN lắng nghe tích cực. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
(11)2 HS: Nắm nội dung câu chuyện, thuộc. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 KTBC: Gọi 1HS lên kể lại câu chuyện
Bông hoa Niềm Vui 2 Bài :
a Giới thiệu – ghi tựa b Hướng dẫn kể chuyện
Bài Dựa theo tranh, kể lại đoạn Câu chuyện bó đũa :
+ Kể đoạn theo tranh Trực quan : tranh - Phần yêu cầu ? - GV theo dõi
- GV yêu cầu kể chuyện nhóm - GV quan sát, kiểm tra, nhận xét
- Gọi HS lên thi kể chuyện - GV nhận xét, đánh giá
Bài Phân vai, dựng lại câu chuyện. - Yêu cầu nhóm tự phân vai
- Gợi ý cách dựng lại câu chuyện:
+ Với HS bình thường : Người đóng vai ơng cụ nói lời ơng cụ; người nói lời con, câu khác người dẫn chuyện kể
+ Với HS khiếu: Các lời nhân vật nói thêm lời thích hợp VD :
Khi kể đoạn 1, HS đóng vai cac ý
- HS thực hát
- Ghi tựa vào
- Quan sát
- HS nêu yêu cầu: Dựa theo tranh kể lại đoạn Câu chuyện bó đũa
- HS khiếu nói vắn tắt nội dung tranh
Tranh 1: Vợ chồng người anh người em cãi Ông cụ thấy cảnh đau buồn
Tranh 2: Ông cụ lấy chuyện bó đũa để dạy
Tranh 3: Hai anh em sức bẻ bó đũa mà khơng
Tranh 4: Ơng cụ bẻ gãy đũa dễ dàng
Tranh 5: Những người hiểu lời khuyên cha
- Quan sát tranh
- Đọc thầm từ gợi ý tranh - Chia nhóm (HS nhóm kể đoạn trước nhóm) hết lượt quay lại từ đầu đoạn thay bạn khác
- Các nhóm cử đại diện lên thi kể - Nhận xét
- Nhóm tự phân vai (người dẫn chuyện, ông cụ, bốn người con)
(12)thêm lời thoại cãi gà vịt phá vườn, lợn giẫm vườn cải Ơng cụ lẩm bẩm “Khổ ! Anh em chẳng biết thương cả” Khi kể đoạn 2, HS đóng vai người sau bẻ khơng bó đũa nói đại ý : “Ái chà! Khó quá”, “Bẻ ?”, “Bẻ bó đũa ?” - Yêu cầu nhóm thực đóng vai dựng lại câu chuyện
- Theo dõi, quan sát HS đóng vai kể chuyện - Nhận xét: giọng kể, điệu bộ, nét mặt - Khen thưởng cá nhân, nhóm kể hay 3 Củng cố, dặn dị.
? Khi kể chuyện phải ý điều ? - Câu chuyện khuyên điều ? - Nhận xét tiết học
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe Xem trước
- Các nhóm thực kể
+ Khi kể phải thay đổi nét mặt cử điệu
- Nhận xét, chọn cá nhân, nhóm kể hay
- HS trả lời
- Anh em nhà phải đoàn kết thương yêu
- HS thực *********************************** Tiết TC TỐN
ƠN LUYỆN I MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Củng cố mở rộng kiến thức cho học sinh thực phép tính; tìm thành phần chưa biết; 15, 16, 17 trừ số giải toán văn
- Giúp HS thực tốt tập củng cố mở rộng. - Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1 GV: Bảng phụ, phiếu tập. 2 HS: BT, tăng cường Toán.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 KTBC: Đặt tính tính:
96 - 38 77 - 29 58 - 29 2 Bài mới:
a Giới thiệu
b Hướng dẫn hs làm tập Bài Đặt tính tính:
a) 54 - 16 b) 94 - 45 c) 80 - 24 d) 42 - 27 Bài Tìm x:
a) x + = 24 b) x - 16 = 32
- HS làm vào bảng
- HS làm vào bảng - Chữa
- HS làm vào - HS làm bảng lớp
(13)Bài Tính nhẩm:
15 - = 15 - = 17 - = 15 - = 16 - = 17 - = 15 - = 16 - = 17 - = 15 - = 16 - = 18 - =
Bài ( nâng cao) Tìm tổng số, biết số thứ số chẵn lớn có chữ số, số thứ hai số bé có chữ số?
3 Củng cố, dặn dị.
- u cầu hs tóm tắt nội dung rèn luyện - Nhận xét tiết học Nhắc hs chuẩn bị
15 - = 10 15 - = 17 - = 15 - = 16 - = 17 - = 15 - = 16 - = 17-7 = 10 15 - = 16 - = 18 - =
Số thứ nhất: 98 Số thứ hai:10 98 + 10 = 108
***************************************************************** Bài soạn TKB thứ 4
Ngày dạy: Thứ tư ngày 28 tháng 11 năm 2018 Tiết TC TIẾNG VIỆT
ÔN LUYỆN I MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Củng cố mở rộng kiến thức cho học sinh phân biệt c/k; l/n; dấu hỏi/dấu ngã
- Rèn kĩ viết tả
- Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1 GV: Bảng phụ, phiếu tập. 2 HS: Vở TC, bảng con, BT.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 KTBC: GV đọc cho hs viết: rung rinh,
ruộng vườn, róc rách 2 Bài :
a Giới thiệu – Ghi đề b HD hs làm tập:
a Hoạt động 1: Viết tả
- GV yêu cầu HS đọc đoạn tả (bài Sáng kiến bé Hà, đoạn 2)
Chú ý: giúp em Trà, em Trường viết tả
b Hoạt động 2: Bài tập tả
Bài Chọn từ ngoặc để điền vào từng chỗ trống cho phù hợp:
a) sáng ……… ……… tra b) ……… rạch ……… c) ……… cá ……… co (Chọn từ: cau, câu, kênh, kéo, kiến, kiểm) Bài Điền n l vào chỗ trống thích hợp :
- HS viết bảng
- ghi đề
- HS đọc - Viết tả
- HS đọc đề làm vào a) sáng kiến kiểm tra b) kênh rạch cau
(14)……o nghĩ ăn ……o
……ương rẫy tiền …ương
3 Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết làm tập
- Nhận xét tiết học Nhắc hs chuẩn bị
lo nghĩ ăn no
nương rẫy tiền lương - Lắng nghe
*********************************** Tiết (DẠY LỚP 5B) ĐẠO ĐỨC
TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (T1) I MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Nêu vai trò phụ nữ gia đình xã hội
- Nêu việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể tôn trọng phụ nữ * GD KNS: Kĩ tư phê phán; Kĩ địh; Kĩ giao tiếp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1 GV: Thẻ màu để sử dụng học. 2 HS: sgk, BT
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 KTBC: Em kể với bạn những
phong tục tập qn tốt đẹp thể tình cảm kính già, yêu trẻ dân tộc Việt Nam
2 Bài mới:
2.1 Giới thiệu: Nêu yêu cầu tiết học 2.2 Hoạt động 1: Tìm hiểu thơng tin
- GV chia HS thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm quan sát tranh ảnh SGK - GV kết luận: Bà Nguyễn Thị Định, Nguyễn Thị Trâm, chị Nguyễn Thuý Hiền bà mẹ ảnh “Mẹ địu làm nương” người phụ nữ khơng có vai trị quan trọng gia đình mà cịn góp phần lớn vào cơng đấu tranh bảo vệ xây dựng đất nước ta,trên lĩnh vực, khoa học,thể thao kinh tế
- HS thảo luận theo gợi ý sau:
+ Em kể công việc người phụ nữ gia đình, xã hội mà em biết
+ Tại người phụ nữ người đáng kính trọng?
- GV mời số HS lên trình bày ý kiến Cả lớp bổ sung
- GV mời – HS đọc ghi nhớ SKG 2.2 Hoạt động 2: Làm tập 1, SGK - GV giao nhiệm vụ cho HS
- HS nêu
- Lắng nghe, ghi đề - Các nhóm chuẩn bị
- Đại diện nhóm lên trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến
- HS thảo luận theo câu hỏi Làm việc nhóm
- Trình bày trước lớp
- HS trình bày - đọc ghi nhớ
(15)- GV kết luận:
+ Các việc làm biểu tôn trọng phụ nữ (a) (b)
+ Việc làm biểu thái độ chưa tôn phụ nữ (c), (d)
2.3 Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 2) - GV nêu yêu cầu tập hướng dẫn hs cách thực bày tỏ thái độ thông qua việc giơ thẻ màu
- GV nêu ý kiến, HS lớp bày tỏ thái độ theo quy ước
- GV mời HS giải thích lí do, lớp lắng nghe bổ sung
- GV kết luận
3 Củng cố, dặn dò.
- Giới thiệu người phụ nữ mà em kính trọng, yêu mến
- Sưu tầm thơ, hát ca ngợi người phụ nữ Nhận xét tiết học
- Lắng nghe
- HS thực - Giải thích
- HS lắng nghe
*********************************** Tiết TC TỐN
ƠN LUYỆN I MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Củng cố mở rộng kiến thức thực phép tính; tìm thành phần chưa biết; hình học giải toán văn
- Giúp hs thực tốt tập củng cố mở rộng. - Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1 GV: Bảng phụ, phiếu tập. 2 HS: tăng cường Toán.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 KTBC: Đặt tính tính: 57 - 19 86 - 47
2 Bài :
2.1 Giới thiệu: Nêu yêu cầu tiết học 2.2 Hướng dẫn HS làm tập: Bài Đặt tính tính:
a) 42 - b) 32 -
c) 52 - 14 d) 92 - 43 Bài Tìm x:
a) x + 24 = 82 b) 37 + x = 52
- HS thực bảng
- HS làm bảng
- HS làm vào
(16)Bài (nâng cao)
- Cho chữ số 0; 3; 4; Có số có chữ số khác từ chữ số cho?
3 Củng cố, dặn dò. - Chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học
Có số có chữ số
****************************************************************** Bài soạn TKB thứ
Ngày dạy: Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2018 Tiết TOÁN
BẢNG TRỪ I MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Thuộc bảng trừ phạm vi 20
- Biết vận dụng bảng cộng, trừ phạm vi 20 để làm tính cộng trừ liên tiếp - Phát triển tư toán học
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1 GV: máy tính, soạn power point 2 HS: đồ dùng học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 KTBC: Gọi HS lên thực phép tính
55 – ; 66 – 27 2 Bài mới:
a Giới thiệu – Ghi tên b GV hướng dẫn HS làm tập b) Hướng dẫn thực hành
Bài 1: Bảng trừ.
- GV cho HS thi lập bảng trừ - Chia nhóm thi
- Nhóm 1: bảng trừ 11 - Nhóm 2: Bảng trừ 12 - Nhóm 3: Bảng trừ 13 - Nhóm : Bảng trừ 14
- Nhóm 4: Bảng trừ 15, 16, 17
- Yêu cầu nhóm xong trước dán lên bảng
- GV kiểm tra lại Nếu chưa đánh dấu đỏ
- Nhận xét – tuyên dương nhóm nhanh xác nhóm thắng
- HS thực 55 66 - - 27 48 39
- HS ghi tên vào Hoạt động nhóm
- Các nhóm nhận bảng nhóm thực thi
- Các nhóm đưa bảng lên trình bày nhóm
11 – = 12 – = 13 – = 11 – = 12 – = 13 – = 11 – = 12 – = 13 – = 11 – = 12 – = 13 – = 11 – = 12 – = 13 – = 11 – = 12 – = 13 – = 11 – = 12 – = 11 – = 14 – = 15 – = 16 – = 14 – = 15 – = 16 – = 14 – = 15 – = 17 – = 14 – = 15 – = 17 – = 14 – = 16 – = 18 – = - Nhận xét tuyên dương
(17)Bài 2: Yêu cầu ?
- Yêu cầu HS làm vở, HS làm bảng - Chữa bài, nhận xét – đánh giá 3 Củng cố, dặn dò.
- GV tổ chức trị chơi: Đốn nhanh kết 18 – = 16 – = 16 – = 17 – = 15 – = 14 – = - Nhận xét tiết học Tuyên dương, nhắc nhở
- HS lên bảng làm Lớp làm cột
3 + – = + – = - Nhận xét
- HS thực chơi - Nhận xét
- HS thực *********************************** Tiết LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH CÂU KIỂU AI LÀM GÌ ? DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI.
I MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết xếp từ cho thành câu theo mẫu Ai làm gì? (Bt 2);
- Nêu số từ ngữ tình cảm gia đình (BT1), điền dấu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn văn có trống (BT3 )
- Phát triển tư ngôn ngữ
* GDKNS: GD tình cảm u thương, gắn bó với gia đình. - KN tự nhận thức; KN xác định giá trị; KN lắng nghe tích cực II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1 GV: từ (BT2), bảng phụ 2 HS: bảng con, bút xạ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 KTBC:
? Em đặt câu theo mẫu câu Ai làm cơng việc nhà em thường làm ?
2 Bài :
a Giới thiệu học, ghi tên b Hướng dẫn h làm tập Bài 1: Yêu cầu ?
- Yêu cầu HS làm BT - GV hướng dẫn sửa
- Nhận xét
Bài 2: Yêu cầu ?
- Hướng dẫn: Các từ ba nhóm tạo nên nhiều câu câu
- Gợi ý: Khi đặt câu cần lưu ý điều ? - Phát bảng nhóm
- Quan sát, kiểm tra
- HS thực trả lời
- Ghi tên
- HS đọc: Tìm ba từ nói tình cảm thương yêu anh chị em - Lớp làm BT phát biểu
- - HS đọc lại từ vừa làm: nhường nhịn, giúp đỡ, chăm sóc, chăm lo, chăm chút, chăm bẵm, yêu quý, yêu thương, …
- Nhận xét
- Sắp xếp từ ba nhóm thành câu
(18)- Nhận xét
- GV mở rộng: Anh chăm sóc anh Câu khơng hay, nên nói Anh tự chăm sóc
- Chị em chăm sóc chị sai nghĩa, chị em có nghĩa chị em gia đình, khơng có nghĩa chị em bạn bè
Bài 3: (Viết) Yêu cầu ? - Cho HS làm BT
- Nhận xét Chốt lời giải
? Chuyện buồn cười chỗ nào?
3 Củng cố, dặn dị.
? Tìm từ tình cảm gia đình - Đặt câu theo mẫu Ai làm ?
- Nhận xét tiết học
Ai Làm gì?
Anh Khuyên bảo em
Chị Chăm sóc em
Em Chăm sóc chị
Chị em Trơng nom Anh em Trông nom Chị em Giúp đỡ Anh em Giúp đỡ
- Chọn dấu chấm hay dấu chấm hỏi để điền vào ô trống
- Lớp làm HS làm bảng nhóm
- Nhận xét, em đọc lại theo dấu câu
- - HS đọc lại Bé nói với mẹ :
- Con xin mẹ tờ giấy để viết thư cho bạn Hà
Mẹ ngạc nhiên :
- Nhưng biết viết đâu ? Bé đáp :
- Không mẹ ! Bạn Hà chưa biết đọc
Theo Tiếng cười tuổi học trò - HS trả lời
- HS nêu: yêu thương, kính yêu - Em xếp lại chăn
*********************************** Tiết MĨ THUẬT
(GV môn soạn giảng)
*********************************** Tiết TC TIẾNG VIỆT
ÔN LUYỆN I MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Ôn biết trả lời câu hỏi kể gia đình theo gợi ý cho trước
- Ôn biết đoạn văn ngắn (Từ đến câu) kể gia đình em theo gợi ý - Phát triển lực tư ngôn ngữ cho HS
* GD KNS: Xác định giá trị, tự nhận thức thân, thể cảm thông. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1 GV: Hệ thống tập
2 HS: Tăng cường TV
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
(19)1 KTBC: Đọc viết kể gia đình. 2 Bài :
a Giới thiệu học, ghi tên b Hướng dẫn thực hành
Bài 1: Viết trả lời cho câu hỏi sau
a) Gia đình em có người? Gồm ai?
b) Bố em làm gì, đâu ? c) Mẹ em làm gì, đâu ?
d) Anh chị em làm gì, đâu ?
e) Em có tình cảm với gia đình em ?
- GV tổ chức cho HS kể theo cặp
- Gọi số HS lên kể gia đình - Nhận xét
Bài 2: Dựa vào tập em viết khoảng – câu kể gia đình em ?
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS thực vào rèn
- GV nhắc nhở: Khi làm ý cách dùng từ, đặt câu rõ ý Viết xong nhớ đọc lại phát sửa sai
- Gọi HS đọc - Nhận xét góp ý 3 Củng cố, dặn dị:
- Nhắc lại số việc làm viết gia đình? GDHS biết quý trọng tình cảm gia đình
- Nhận xét tiết học
- Xem lại tập viết lại
- 2,3 HS đọc văn kể gia đình
- Hs nhận xét
- HS thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi vào
- Từng cặp đứng dậy trả lời
- HS nêu yêu cầu - HS tự làm vào
- HS đọc
- HS nêu
*********************************** Tiết TC TIẾNG VIỆT
ÔN LUYỆN I MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Luyện đọc Quà bố
- Hiểu ND: Tình cảm thương yêu người bố qua quà đơn sơ dành cho (trả lời CH SGK)
- Biết nghỉ câu văn có nhiều dấu câu
- Tơn trọng kính u người thân gia đính người sinh ni lớn
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 KTBC: 3HS đọc trả lời câu hỏi nội
dung đoạn đọc
(20)2 Bài :
a Giới thiệu học, ghi tên b Luyện đọc
- GV đọc mẫu tồn bài, tóm nội dung - Yêu cầu học sinh nêu từ khó luyện đọc - Luyện đọc câu, giải nghĩa từ SGK/107 - Luyện đọc đoạn
- Luyện đọc nhóm - Thi đọc nhóm - Đọc đồng đoạn/ * Tìm hiểu
- GV yêu cầu HS đọc đoạn TLCH SGK/107
- GV chốt nội dung
- Liên hệ mở rộng thêm HS: quà bố làm anh em tơi giàu q Ý nói: có đầy đủ vật mơi trường thiên nhiên tình yêu thương bố dành cho
* Luyện đọc lại
- GV đọc mẫu Lưu ý cách đọc - HS luyện đọc nhóm
- Thi đọc
- Nhận xét, tuyên dương 3 Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: Câu chuyện bó đũa
- HS đọc lại, lớp đọc thầm - Nhiều HS phát biểu ý kiến - HS luyện đọc câu nối tiếp - HS luyện đọc đoạn nối tiếp - HS luyện đọc theo nhóm - Đại diện nhóm thi đọc - Lớp đồng
- HS thực theo yêu cầu - HS lắng nghe
- Luyện đọc theo nhóm - HS theo dõi
- Lắng nghe *********************************** Tiết TC TỐN
ƠN LUYỆN I MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Thuộc bảng trừ phạm vi 20
- Biết vận dụng bảng cộng, trừ phạm vi 20 để làm tính cộng trừ liên tiếp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1 GV: Một số tập.
2 HS: Tăng cường Toán.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 KTBC: Đặt tính tính hiệu, biết số bị trừ
và số trừ là:
57 28 94 57 36 29 Bài :
a Giới thiệu – Ghi tên b Hướng dẫn thực hành
Bài 1: Tính nhẩm:
13 – = 11 – = 14 – =
- HS thực vào bảng
- HS ghi tên vào
(21)15 – = 12 – = 15 – = 13 – = 12 – = 14 – = 13 – = 15 – = 14 – = 15 – = 18 – = 14 – =
- GV nêu phép tính, HS trả lời, GV ghi bảng
- Chữa sai Bài 2: Tính nhẩm
4 + – = + – = + – 10 = + – = + – = + – = - Chữa sai
Bài 3: Học sinh tóm tắt giải vào vở Tóm tắt: Bao ngơ nặng: 18 kg Bao gạo nặng bao ngô: kg Bao gạo : kg? 3 Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học
- Xem lại cách đặt tính xem trước
- Hoạt động cá nhân
- HS tự làm sau nối tiếp nêu kết
- Lớp nhận xét câu trả lời - HS đọc lại phép tính - Đọc đề
- HS làm bảng
- HS làm vào - HS lắng nghe
Bao gạo cân nặng là: 18 + = 26(kg) Đáp số: 26 kg
*********************************** Tiết ÂM NHẠC
(GV môn soạn giảng)
****************************************************************** Bài soạn TKB thứ 6
Ngày dạy: Thứ sáu ngày 30 tháng 11 năm 2018 Tiết TOÁN
LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết vận dụng bảng trừ phạm vi 20 để tính nhẩm, trừ có nhớ phạm vi 100, giải tốn
- Biết tìm số bị trừ, số hạng chưa biết - Biết ước lượng đoạn thẳng
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1 GV: sgk
2 HS: đồ dùng học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Bài cũ: Gọi HS lên đọc bảng trừ
2 Bài :
a Giới thiệu – Ghi tên b Hướng dẫn HS làm tập Bài 1: Tính nhẩm
- Tổ chức chơi trò chơi “Truyền điện”
- HS thực
- Lắng nghe ghi tên vào
(22)- Quan sát, lắng nghe
Bài 2: Yêu cầu ?
- Yêu cầu HS thực vào bảng nhóm
- Nêu cách thực : 35 – 8, 81 – 45 - Nhận xét
Bài 3: Yêu cầu ?
? Em nêu cách tìm số hạng ? - Yêu cầu HS làm bảng
- Nhận xét
Bài (nâng cao): Thùng to đựng 45 lít dầu, thùng nhỏ đựng thùng to lít dầu Hỏi hai thùng lít dầu?
? Bài tốn cho biết ? ? Bài tốn hỏi ?
? Bài tốn có dạng tốn ?
- u cầu HS làm Gọi 1HS làm bảng lớp
- Chấm – nhận xét 3 Củng cố, dặn dò. - Nêu cách tìm số hạng ? - Nhận xét tiết học
- Ôn thuộc bảng trừ học Xem trước
quả phép tính
18 – = 16 – = 14 – = 17 – = 15 – = 13 – = 16 – = 14 – = 12 – = 15 – = 13 – = 11 – = 14 – = 12 – = 10 – = 17 – = 12 – = 16 – = 10 14 – = 11 – =
- Đặt tính tính
- Lớp làm bảng nhóm cột 1, cột a) 35 63 b) 72 94 - - - 34 - 36 27 58 38 58 - HS nêu
- Tìm x - HS nêu
- Lớp làm bảng ý b HS làm bảng lớp
b) + x = 42 x = 42 – x = 34 - HS đọc - HS trả lời - HS trả lời
- Bài có dạng tốn hơn, tính tổng Thùng nhỏ đựng số lít dầu là:
45 – = 39 (l)
Cả hai thùng đựng số lít dầu là: 45 + 39 = 84 (l)
Đáp số : 84 lít dầu - em nêu
- Nhận xét - HTL bảng trừ *********************************** Tiết CHÍNH TẢ
TIẾNG VÕNG KÊU I MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Viết đúng, trình bày khổ thơ đầu Tiếng võng kêu
(23)1 GV: SGK Tiếng Việt 2, tập 1. HS: SGK, tả
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 KTBC: Cho HS viết bảng từ: chia
lẻ, sức mạnh 2 Bài :
a Giới thiệu – Ghi tựa b Hướng dẫn:
* Hướng dẫn nghe viết + Hướng dẫn HS chuẩn bị. + Nội dung đoạn viết
- Trực quan : Bảng phụ
- Giáo viên đọc mẫu tả
+ Những câu tả bé Giang ngủ đáng yêu ?
+ Trong giấc mơ em gặp ? + Hướng dẫn trình bày
? Khổ thơ gồm có dịng thơ ? Mỗi dịng có chữ ?
? Chữ đầu câu viết ?
? Trong đoạn trích có loại dấu câu nào?
+ Hướng dẫn viết từ khó Gợi ý cho HS nêu từ khó
- Đọc cho HS viết bảng Nx + HDHS viết bài
- Gv đọc cho hs viết
- Theo dõi, nhắc nhở cách viết trình bày - Đọc cho hs dò lỗi
- Chấm vở, nhận xét c) Thực hành
Bài 2a : Yêu cầu ? a)(lấp hay nấp): … lánh (lặng hay nặng): …nề
- Tổ chức cho HS thi đua nhóm - Phát bảng nhóm ghi nội dung tập yêu cầu nhóm thực
- Yêu cầu nhóm trình bày nhóm - Nhận xét chốt lại lời giải – Tuyên dương nhóm thực nhanh xác
3 Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết
- HS thực HS lên viết bảng lớp
- Ghi tên
- Theo dõi HS đọc lại + Tóc bay phơ phất Vương vương nụ cười
+ Gặp cò, gặp cánh bướm - dòng thơ, dịng có chữ - Viết hoa
- Dấu phẩy, dấu chấm hỏi
- HS nêu từ khó : kẽo kẹt, phơ phất, lặn lội,
- Viết bảng - HS lắng nghe - Viết vào - Soát lỗi
- HS đổi sửa lỗi - HS đọc yêu cầu
- HS thực theo nhóm
- Các nhóm treo bảng nhóm lên bảng theo thứ tự
- Nhận xét – Tuyên dương
- HS đọc lại : (lấp lánh, nặng nề, lanh lợi, nóng nảy)
(24)chính tả chữ đẹp,
- Ơn xem lại bài, sửa lỗi (nếu có) Xem trước tiết
- Ôn sửa lỗi viết lại (nếu sai nhiều)
*********************************** Tiết TẬP LÀM VĂN
QUAN SÁT TRANH VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI VIẾT TIN NHẮN I MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết quan sát tranh trả lời câu hỏi nội dung tranh (BT1 ) - Viết moat mẫu tin nhắn ngắn gọn, đủ ý ( BT2 )
- Phát triển học sinh lực tư ngôn ngữ
* GD KNS: Xác định giá trị; Tự nhận thức thân; Tư sáng tạo; Thể sự cảm thông
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1 GV: SGK Tiếng Việt 2 2 HS: BT TV.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 KTBC: Đọc văn kể gia đình em ?
2 Bài :
a Giới thiệu học, ghi tên b Hướng dẫn thực hành
Bài 1: Yêu cầu ? -Trực quan: Tranh
-GV nhắc nhở HS: Trả lời câu hỏi theo ý
- GV tổ chức cho HS trả lời theo cặp
- Nhận xét
Bài 2: (Viết) Em nêu yêu cầu ?
- GV nhắc nhở: Khi làm ý cách dùng từ, đặt câu rõ ý Viết xong nhớ đọc lại
- HS đọc - Nhận xét
- Lắng nghe ghi tên vào - Quan sát tranh TLCH
- Quan sát
- HS trả lời câu hỏi (mỗi em nói theo cách nghĩ mình)
- HS trả lời theo cặp đôi
- Lớp nhận xét, chọn bạn trả lời hay a) Bạn nhỏ bón bột cho búp bê / Bạn nhỏ đặt búp bê vào lịng, bón bột cho búp bê ăn
b) Mắt bạn nhìn búp bê thật âu yếm / Bạn nhìn búp bê thật trìu mến
c) Tóc bạn buộc thành bím có thắt nơ / Tóc bạn buộc bím vểnh lên, thắt hai nơ trơng thật xinh xắn
d) Bạn mặc quần áo gọn gàng / Bạn mặc quần áo đẹp
- Nhận xét
- Bà đến đón em chơi Hãy viết lại vài câu nhắn lại để bố mẹ biết
(25)bài phát sửa sai
- Yêu cầu HS thực vào tập - Nhận xét góp ý, đánh giá
3 Củng cố, dặn dò.
- Nhắc lại số việc viết tin nhắn - Nhận xét tiết học
- Về nhà tập viết lại Xem trước
- Cả lớp làm viết vào BT VD:
chiều ngày 12 – 12. Mẹ ơi! Bà nội đến chơi Bà đợi mãi mà mẹ chưa Bà đưa con dự sinh nhật bạn Thu Khoảng tối Bác Hòa đưa con về.
Con: Phương Linh. - HS nêu
- Nhận xét. - HS thực *********************************** Tiết
SINH HOẠT I MỤC TIÊU:
II ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TUẦN 14
1 Ưu điểm:
2 Hạn chế:
3 Nêu gương:
II KẾ HOẠCH TUẦN 15
Học tập:
2 Nề nếp:
3 Lao động vệ sinh:
(26)III TỔ CHỨC VĂN NGHỆ-TRÒ CHƠI.
******************************************************************