1. Trang chủ
  2. » Toán

Bai 25 Viet bai tap lam van so 6 Van nghi luan lam tai lop

18 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 31 KB

Nội dung

Đưa ra được những bình luận, nhận xét, đánh giá thể hiện quan điểm riêng của bản thân về việc sử dụng các kiểu câu như câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán, câu trần thuật, [r]

(1)

BẢNG MÔ TẢ CÁC MƯC ĐỘ ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC CỦA CÁC TIẾT KIỂM TRA NGỮ VĂN - HỌC KỲ II

PHẦN I - Chủ đề:Kiểm tra văn TIẾT : 113 A/ Xác định chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ 1/ Kiến thức:

- Giúp học sinh hiểu đặc trưng thể loại thơ Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 Và văn nghị luận trung đại

- Học sinh nắm vững nội dung:

+ Nỗi chán ghét thực tại, niềm khao khát tự do, cảm hứng lãng mạn, tình yêu thiên nhiên, tình yêu quê hương đất nước tác giả, trân trọng truyền thống văn hóa, nỗi cảm thương cho lớp nhà nho không hợp thời

+

- Nắm vững giá trị nghệ thuật, ý nghĩa văn bản:

+ Thơ đại: nghệ thuật thể tình cảm, cách sử dụng ngơn ngữ vừa đại vừa bình dị, gợi cảm

2/ Kỹ năng:

- Học sinh biết cách đọc-hiểu thơ đại theo đặc trưng loại thể

- Học sinh biết phát hiện, nhận biết hình thức nghệ thuật, biện pháp tu từ đặc sắc tác dụng, giá trị diễn đạt biện pháp tu từ việc thể tư tưởng, tình cảm tác giả

- Các em biết cách vận dụng kiến thức tổng hợp viết đoạn văn/bài văn nghị luận 3/ Thái độ:

- Bồi dưỡng cho học sinh tình yêu thiên nhiên, tình yêu quê hương đất nước

- Giáo dục tình yêu trân trọng, gìn giữ giá trị văn hóa cổ truyền dân tộc

Năng lực hướng tới:

Năng lực đọc - hiểu thơ trữ tình việt nam 30-45

-Cảm nhận biết đánh giá vẻ đẹp nhân vật trữ tình thơ - Năng lực khám phá giá trị văn học Việt Nam

- Năng lực đánh giá: đánh giá giá trị văn thơng qua hệ thống ngơn ngữ, hình ảnh; đánh giá tài nhà thơ sáng tạo

- Năng lực vận dụng hiệu tạo lập văn trữ tình

B/ Bảng mô tả mức độ đánh giá theo định hướng lực chủ đề: Mức độ

Nội dung

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao

Thơ 30 - 45

- Nhớ nét tác giả, tác phẩm (cuộc đời nghiệp,

- Chỉ giá trị nội dung, nghệ thuật, tư tưởng đoạn

- Vận dụng hiểu biết tác giả, tác phẩm, … để phân tích, lí giải giá trị nội dung, nghệ

(2)

hoàn cảnh sáng tác, thể loại…) - Nhận biết hình ảnh/chi tiết tiêu biêủ, nhớ số đoạn thơ, thơ

- Nhận diện phép tu từ sử dụng thơ - Nhớ số đặc điểm thơ trữ tình giai đoạn 1930 - 1945

thơ/bài thơ - Chỉ giá trị, tác dụng phép tu từ sử dụng đoạn thơ/bài thơ - Chỉ số đặc điểm thơ Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945

thuật thơ - Khái quát đặc điểm phong cách tác giả

- Cảm nhận ý nghĩa số hình ảnh/chi tiết đặc sắc đoạn thơ, thơ

- Trình bày cảm nhận, ấn tượng cá nhân giá trị nội dung, nghệ thuật văn - Nhận xét, khái quát số đặc điểm đóng góp thơ Việt Nam đại

nội dung, nghệ thuật thơ khơng có SGK

- Trình bày kiến giải riêng, phát sáng tạo thơ

- Biết tự đọc khám phá giá trị văn thể loại

- Vận dụng tri thức đọc-hiểu văn để kiến tạo giá trị sống cá nhân - Sáng tác thơ, vẽ tranh…

- Nghiên cứu khoa học, dự án Thơ ca

cách mạng 30 - 45

- Nhớ nét tác giả, tác phẩm (cuộc đời nghiệp, hoàn cảnh sáng tác, thể loại…) - Nhận biết hình ảnh/chi tiết tiêu biêủ, nhớ số đoạn thơ, thơ

- Nhận diện phép tu từ sử dụng thơ

- Chỉ giá trị nội dung, nghệ thuật, tư tưởng đoạn thơ/bài thơ - Chỉ giá trị, tác dụng phép tu từ sử dụng đoạn thơ/bài thơ

- Vận dụng hiểu biết tác giả, tác phẩm, … để phân tích, lí giải giá trị nội dung, nghệ thuật thơ - Khái quát đặc điểm phong cách tác giả

- Cảm nhận ý nghĩa số hình ảnh/chi tiết đặc sắc đoạn thơ, thơ

- Trình bày cảm nhận, ấn tượng cá nhân giá trị nội dung, nghệ thuật văn - Nhận xét, khái quát số đặc điểm thơ ca cách mạng

- Trình bày kiến giải riêng, phát sáng tạo thơ

- Biết tự đọc khám phá giá trị văn thể loại

- Vận dụng tri thức đọc-hiểu văn để kiến tạo giá trị sống cá nhân - Sáng tác thơ, vẽ tranh…

(3)

luận trung đại

những nét tác giả, tác phẩm (cuộc đời nghiệp, hoàn cảnh sáng tác, thể loại…) - Nắm khái niệm thể loại: Chiếu, Hịch , Cáo

giá trị nội dung, nghệ thuật, tư tưởng văn nghị luận trung đại - Chỉ giá trị, tác dụng nghệ thuật nghị luận văn

và khác thể loại: Chiếu, Hịch , Cáo

- Vận dụng hiểu biết tác giả, tác phẩm, … để phân tích, lí giải giá trị nội dung, tư tưởng văn

- Trình bày cảm nhận, ấn tượng cá nhân giá trị nội dung, nghệ thuật nghị luận văn

PHẦN II - Chủ đề: Tiếng Việt TIẾT : 130

A Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ chủ đề

Đánh giá kết học tập chủ đề Tiếng Việt học sinh yêu cầu cụ thể kiến thức, kĩ sau:

* Về kiến thức.

-Hiểu câu trần thuật, câu cảm thán, câu cầu khiến, câu nghi vấn

-Nhận biết bước đầu phân tích giá trị biểu đạt, biểu cảm câu trần thuật, câu cảm thán, câu cầu khiến, câu nghi vấn văn

- Hiểu hành động nói

-Biết số kiểu hành động nói thường gặp: hỏi, trình bày, điều khiển, hứa hẹn, đề nghị, bộc lộ cảm xúc

* Về kĩ năng.

-Biết cách nói viết loại câu phục vụ mục đích nói khác - Biết cách thực hành động nói kiểu câu phù hợp B Bảng mô tả mức dộ đánh giá

Mức độ Nội dung

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Các kiểu

câu

( câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán, câu trần thuật, câu phủ Nhận biết: - Khái niệm loại câu câu ghép, câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán, câu trần thuật,

Chỉ mục đích sử dụng loại câu câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán, câu trần thuật - Lí giải, phân

- So sánh, lí giải điểm giống khác để thấy tính ưu việt hạn chế việc sử dụng câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán, câu

(4)

định) câu phủ định - Xác định câu ghép, câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán, câu trần thuật, câu phủ định

tích đặc điểm hình thức, chức kiểu câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán, câu trần thuật, câu phủ định

trần thuật, đoạn văn, văn cụ thể

- Lựa chọn sử dụng câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán, câu trần thuật, câu phủ định, để nâng cao hiệu diễn đạt tình thực tiễn giả thực tiễn Hoạt động giao tiếp (hành động nói, hội thoại)

- Thế hành động nói? Nêu kiểu hành động nói thường gặp - Thế vai xã hội? Có kiểu vai xã hội nào? - Để thể tôn trọng với người tham gia giao tiếp, phải thực

nguyên tắc liên quan đến lượt lời?

- Xác định mục đích hành động nói nhân vật đoạn hội thoại sau (…)

- Xác định vai xã hội nhân vật đoạn hội thoại sau (…)

- Trong đoạn hội thoại sau (…) nhân vật thực lượt lời

- Tính cách/đặc điểm nhân vật thể qua hành động nói?

- Sự thay đổi vai xã hội thể ý nghĩa nội dung gì?

- Sự chênh lệch số lượng lượt lời nhân vật góp phần thể thái độ, tính cách nhân vật nào?

- Trong giao tiếp, có lúc người con/cháu chưa thể lễ phép với bố, mẹ/ơng, bà Em tìm cách ghi lại minh chứng nêu lên nhận xét

- Một số học sinh có cách xưng “tơi” gọi bạn “ơng -bà” Em có đồng ý với điều khơng? Hãy viết đoạn văn khoảng 5-7 câu thể quan điểm em

- Bà An tám mươi tuổi Bà hay kể kể lại câu chuyện, việc diễn từ lâu An nghe vài ba lần bạn khơng muốn nghe Trong tình này, em khuyên bạn An nên làm gì? Em viết -5 câu để khuyên bạn

PHẦN III - Chủ đề:Tâ văn ập làm văn TIẾT : 87+88 ; 103+104 ; 123+124 A/ Xác định chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ

1/ Kiến thức:

(5)

-Nắm phương pháp thuyết minh phương pháp (cách làm) thuyết minh danh lam thắng cảnh

-Biết trình bày miệng văn giới thiệu vật, danh lam thắng cảnh - Hiểu luận điểm văn nghị luận

-Nhận biết hiểu vai trò yếu tố tự sự, miêu tả biểu cảm văn nghị luận

-Nắm bố cục cách thức xây dựng đoạn lời văn văn nghị luận có yếu tố tự sự, miêu tả biểu cảm

2/ Kỹ :

-Biết lỗi cách sửa lỗi thường gặp viết đoạn

-Biết vận dụng kiến thức bố cục, liên kết để viết đoạn văn, triển khai văn theo yêu cầu cụ thể

-Biết viết đoạn văn, văn thuyết minh -Biết viết đoạn văn, văn nghị luận

B/ Bảng mô tả mức độ đánh giá theo định hướng lực chủ đề: Mức độ

Nội dung

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao

Văn Thuyết minh

Bố cục văn thuyết minh phương pháp ( cách làm)

Muốn có tri thức để thuyết minh danh lam, thắng cảnh cần phải làm gì?

Đặc điểm đoạn văn văn thuyết minh Cách thuyết minh phương pháp ( cách làm) Cách thuyết minh danh lam, thắng cảnh

Lập dàn ý cho văn, viết đoạn văn thuyết minh theo yêu

cầu Viết số 5

Văn nghị luận Luận điểm gi? Các luận điểm văn nghị luận có mối quan hệ với nào?

Luận điểm chính, luận điểm phụ Vai trò liên kết luận điểm trng văn nghị luận Khi trình bày luận điểm đoan văn nghị luận cần ý điều gì?

Lập dàn ý cho văn, viết đoạn văn trình bày luận điểm theo yêu cầu

Viết số

Vai trò yếu tố biểu cảm văn nghị luận? Vai trò yếu

Xác định yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm đoạn văn nghị luận…

Lập dàn ý cho văn, viết đoạn văn nghị luận có sử dụng

(6)

tố tự miêu tả văn nghị luận?

Yêu cầu yếu tố tự miêu tả văn nghị luận?

hoặc yếu tố tự sự, miêu tả theo yêu cầu

Cung Đình Ngọc Đặng Viết Từ

(7)

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5 I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Nhằm đánh giá HS mức độ nhận thức phần tập làm văn: văn thuyết minh II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG

1 Kiến thức

Kiểm tra, khảo sát toàn kiến thức văn thuyết minh Kĩ

- Giúp học sinh củng cố, nâng cao kiến thức văn thuyết minh – Giáo dục học sinh tính trung thực, lập trường làm

III - MA TR N Ậ ĐỀ KI M TRAỂ Mức độ

Chủ đề

Nhận biết Thông hiêu Vận dụng Cao Tổng

Tự luận Tự luận Tự luận

Đoạn văn trong văn thuyết minh

Các ý đoan văn thuyết minh nên xếp nào?

Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: 10 %

Thuyết minh về một phương pháp (cách làm)

Bố cục văn thuyết minh phương pháp (cách làm)?

Số câu: 1 Số điểm: 0,5 Tỷ lệ: %

Thuyết minh về danh lam, thắng cảnh.

- Muốn có tri thức để thuyết minh danh lam, thắng cảnh cần làm việc ?

Số câu: 1 Số điểm: 0,5 Tỷ lệ: %

Tạo lập văn bản thuyết minh

Em thuyết minh PP ( cách làm)

Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: 80 %

Tổng Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: 10 %

Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: 10 %

Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: 80

Số câu: Số điểm: 10 Tỷ lệ: 100%

IV Đề ra:

Câu 1: (0,5 đ) Nêu bố cục văn thuyết minh phương pháp

Câu 2: ( 0.5 đ) Muốn có tri thức để thuyết minh danh lam, thắng cảnh cần làm việc ?

Câu 3: (1 đ) Các ý đoan văn thuyết minh nên xếp nào?

Câu 4: ( đ) Viết văn thuyết minh cách làm ăn dịp Tết Nguyên Đán

V Đáp án biểu điểm Câu 1: Ba phần

Câu 2:

(8)

- Đọc sách báo

- Hỏi người hiểu biết…

Câu 3: Các ý đoan văn thuyết minh nên xếp theo thứ tự cấu tạo vật, thứ tự nhận thức, thứ tự diễn biến việc, thứ tự phụ…

Câu 4:

A Hình thức:

- Thuyết minh xác, rõ ràng phần.(0,5) - Lời văn xác, súc tích, dễ hiểu .(0,5) - Trình bày sạch, đẹp, khơng sai tả (0,5) B Nội dung:

1- Mở bài: Giới thiệu qua ý nghĩa ăn (0,5 đ) 2- Thân bài: Thuyết minh đầy đủ ý sau:

a Nguyên liệu: (Đủ làm 10 bánh chưng) (1đ) - Nếp: kg

- Đậu: 0,5 kg

- Thịt ba chỉ: 0,5 kg - Lá dong: 40

- Gia vị: tiêu, hành củ muối - Kéo, khuôn, sợi lạt

b Chuẩn bị: (1 đ) - Rửa

- Thịt: rửa, thái, ướp gia vị - Đậu: đãi sạch, hấp chín - Gạo đãi sạch, ngâm c Cách làm: (1,5đ)

- Gói - Nấu - ép

d Yêu cầu thành phẩm: (1đ)

- Hình thức: bánh vuông, đẹp, màu xanh

- Chất lượng: bánh dẻo, thơm đặc trưng, có màu xanh 3- Kết bài: Khẳng định giá trị ăn truyền thống (0,5 đ)

* Biểu chấm :

- Đạt yêu cầu hình thức: đ - Nội dung: 6đ

+ ý1: đ + ý2: đ ( ý nhỏ đ) + ý 3: đ

* Lưu ý: GV linh hoạt q trình chấm để khuyến khích lực sáng tạo HS.

(9)

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ Văn nghị luận I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Nhằm đánh giá HS mức độ nhận thức phần tập làm văn: văn nghị luận II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

1 Kiến thức

Kiểm tra, khảo sát toàn kiến thức văn nghị luận Kĩ

- Giúp học sinh củng cố, nâng cao kiến thức văn nghị luận – Giáo dục học sinh tính trung thực, lập trường làm

III - MA TR N Ậ ĐỀ KI M TRAỂ Mức độ

Chủ đề

Nhận biết Thông hiêu Vận dụng cao Tổng

Tự luận Tự luận Tự luận

Luận điểm Luận điểm gi? Số câu: 1

Số điểm: 0,5 Tỷ lệ: %

Mối quan hệ giữa luận điểm bài văn nghị luận.

Các luận điểm văn nghị luận có mối quan hệ với nào?

Số câu: 1 Số điểm: 0,5 Tỷ lệ: %

Trình bày luận

điểm Khi trình bày luậnđiểm đoan văn nghị luận cần ý điều gì?

Số câu: 1 Số điểm: 8 Tỷ lệ: 80 %

Tạo lập văn

nghị luận. Văn Nghị luận xã hội : chọn đề

1 SGK Tổng Số câu:

Số điểm: Tỷ lệ: 10 %

Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: 10 %

Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: 80

Số câu: Số điểm: 10 Tỷ lệ: 100%

IV/ Đề ra:

Câu1: (0,5 đ)Luận điểm gi?

Câu 2: (0,5 đ)Các luận điểm văn nghị luận có mối quan hệ với nào?

(10)

V/ ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM.

Câu1: Luận điểm tư tưởng, quan điểm, chủ trương mà người viết (nói) nêu văn nghị luận (0,5 đ)

Câu 2: Các luận điểm văn nghị luận cần có liên kết chặt chẽ với có phân biệt với phải xếp hợp lý (0,5 đ)

Câu 3: (1đ) Khi trình bày luận điểm đoan văn nghị luận cần ý : - Thể rõ rang, xác nội dung luận điểm câu chủ đề - Tìm đủ luận cần thiết, tổ chức lập luận theo trình tự hợp lý - Diễn đạt sáng, hấp dẫn, trình bày thuyết phục

Câu 4: (8 điểm) A Hình thức:

- Các luận điểm trình bày, chặt chẽ, xác (0,5) - Bố cục rõ ràng phần.(0,5)

- Lời văn xác, súc tích, dễ hiểu .(0,5) - Trình bày sạch, đẹp, khơng sai tả (0,5) B Nội dung:

1) Mở bài:

_ Có thễ nói dân tộc VN trải qua 4000 năm dựng nước giữ nước, truyền thống đáng tự hào Đất nước sống đời thái bình, no ấm nhờ tài đức vị vua, vị tướng sĩ văn võ song toàn Lý Công Uẩn (tức vua Lý Thái Tổ), Trần Quốc Tuấn (tức Hưng Đạo Vương) Họ người lãnh đạo anh minh suốt đời vận mệnh đất nước Dựa vào văn “Chiếu dời đô” Lý Công Uẫn văn “Hịch tướng sĩ” Trần Quốc Tuấn làm sáng tỏ điều

2) Thân bài:

_ Như biết, Lý Cơng Uẩn vốn người thơng minh nhân ái, có chí lớn lập nhiều chiến cơng Vì thế, Lê Ngọa Triều mất, ông triều thần tôn lên làm vua lấy niên hiệu Thuận Thiên

_ Lý Công Uẫn lên định dời kinh đô Hoa Lư thành Đại La, nhà vua hiễu rõ Đại La vùng đất mà nhân dân sống no ấm, đất nước hưng thịnh đời đời Lý Công Uẩn định khơng phải theo ý riêng mà lo cho vận nước, hợp với lòng dân

(11)

_Trước năm 1285, Trần Quốc Tuấn viết “Hịch tướng sĩ” với mục đích kêu gọi tướng sĩ học tập binh thư, rèn luyện võ nghệ đễ chuẩn bị đánh quân xâm lược Bài Hịch có sức thuyết phục cao lập luận sắc bén, có tình có lý

_ Trong Hịch Trần Quốc Tuấn sáng suốt nêu gương trung thần nghĩa sĩ Trung Quốc đễ đánh vào lịng tự tơn tướng sĩ quyền Ông nhắc lại cách đối xử thân tình đến với họ, cho họ thấy tội ác giặc, bày tỏ lịng trước vận mệnh đất nước

_ Trần Quốc Tuấn phản ánh phê phán bàng quan vô trách nhiệm tướng sĩ Vạch nguy nước nhà tan, lật ngược vấn đề: Nếu tướng sĩ lo học tập binh thư, rèn luyện võ nghệ người sử sách lưu danh

_ Với cách lập luận thế, Trần Quốc Tuấn khơi dậy, khích lệ lịng u nước, căm thù giặc tất người

_ Trần Quốc Tuấn vốn nhà võ thấu đáo học làm người, nắm rõ “tam cương, ngũ thường” Ông xứng đáng gương để chiến sĩ noi theo Trong kho tàng văn học nước nhà “Hịch tướng sĩ” Trần Quốc Tuấn xứng đáng “An thiên cỗ hùng văn”, “tiếng kèn xung trận hào hùng”, mãi nhân dân thời Trần (thế kỉ 13) đời sau không quên công đức ông

3) Kết bài:

_ Nói tóm lại, lịch sử đất nước Việt Nam có trang vàng chói lọi nhờ vào vị vua, vị tướng anh minh Lý Công Uẫn, Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Trãi,… Họ gương sáng ngời đễ đời sau soi vào mà học tập Chúng ta tưởng nhớ đến Bác Hồ lãnh đạo tồn dân giành độc lập ngày hơm Chúng ta chắn Bác noi gương người trước Sống xứng đáng với hi sinh họ Bác nói: “Các vua Hùng có cơng dựng nước, Bác cháu ta phải giữ lấy nước” Và người ân cần dạy tuổi trẻ “có tài mà khơng có đức người vơ dụng Có đức mà khơng có tài làm việc khó”

_ Suy nghĩ thân em… * Biểu chấm:

- Đạt yêu cầu hình thức: đ - Nội dung: 6đ

+ ý1: đ

+ ý2: đ (mỗi ý nhỏ 0,5 đ) + ý 3: đ

(12)

Ngày soạn: / / 2015 Ngày kiểm tra: / / 2015

(13)

KIỂM TRA VĂN

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Nhằm đánh giá HS mức độ nhận thức phần văn II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

1 Kiến thức

Kiểm tra, khảo sát toàn kiến thức văn học từ đầu học kì II đến Kĩ

- Giúp học sinh củng cố, nâng cao kiến thức văn học từ đầu học kì II đến

– Giáo dục học sinh tính trung thực, lập trường làm III / MA TR N Ậ

Mức độ Nội dung

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao Tổng

Tự luận Tự luận Tự luận

Tên tác gỉa- tác phẩm Kể tên tác giả, tác phẩm nghị luận trung đại

Số câu:1 Số điểm:1 Tỷ lệ:10%

Hoàn cảnh đời, Thể

thơ Hoàn cảnh đời, Thể thơ Số câu:2Số điểm:2

Tỷ lệ:20%

Tóm tắt NT-ND văn Tóm tắt

NT-ND văn văn

Số câu:1 Số điểm:2 Tỷ lệ:20%

Phân tích thơ Viết văn ngắn

nghị luận đoạn thơ hoăc thơ

Số câu:1 Số điểm:5 Tỷ lệ:50%

Tổng Số câu:2Số điểm:3

Tỷ lệ:30%

Số câu:1 Số điểm:2 Tỷ lệ:20%

Số câu:1 Số điểm:5 Tỷ lệ:50%

Số câu:4 Số điểm:10 Tỷ

lệ:100% IV ĐỀ RA

Câu : Ghi tên văn - tên tác giả thuộc kiểu văn nghị luận thời Trung đại học chương trình Ngữ văn kì II (2 Điểm)

Câu : Bài thơ “Nhớ rừng” Thế Lữ “Quê hương” Tế Hanh đời phong trào nào? Và thuộc thể thơ ? (1 điểm)

Câu : Nêu tóm tắt nội dung, ý nghĩa nghệ thuật thơ “ Khi tu hú ” Tố Hữu (2 Điểm)

Câu 4: Viết văn ngắn phân tích thơ “Đi đường” Hồ Chí Minh ( điểm) V ĐÁP ÁN:

Câu 1: Học sinh ghi tên văn tác giả A, Chiếu dời đô ( Thiên đô chiếu ) Lý Công Uẩn B, Hịch tướng sỹ Trần Quốc Tuấn

C, Nước Đại Việt ta ( trích) Nguyễn Trãi D, Bàn phép học Nguyễn Thiếp Câu :

(14)

Câu 3: Nội dung, ý nghĩa, nghệ thuật thơ “Khi tu hú”

- Bài thơ gợi tả không gian đối lập: Khung cảnh mùa hè rực rỡ, sống tưng bừng giới tự ; không gian nhà tù chật hẹp, bối tâm trạng đau khổ, u uất người chiến sỹ trẻ

> Thể lòng yêu sống, niềm khao khát tự cháy bỏng người chiến sĩ cách mạng bị giam cầm tù ngục

- Thể thơ Lục bát mềm mại, uyển chuyển tự nhiên, cảm xúc quán, ngôn ngữ biểu cảm…

Câu 4: Học sinh làm đạt ý sau:

1- Bài thơ “Đi đường” trích từ tác phẩm “Nhật kí tù” Hồ Chí Minh có kết cấu chặt chẽ, bình dị, tự nhiên lại mang ý nghĩa tư tưởng sâu sắc : Từ việc dường gian lao mà nói lên học đường đời, đường cách mạng

2- Câu đầu mở ý chủ đạo cho thơ, nỗi gian lao vất vả người đường + Điệp từ “tẩu lộ” kết hợp giọng thơ đầy suy ngẫm : Từ việc chuyển lao, đường vất vả, đầy khổ ải Bác khái quát nên ý nghĩa sâu xa vượt chuyện đường - Ở câu thơ thứ hai nói lên khó khăn, gian lao, thách thức đường

+ Điệp từ “trùng san” nằm giũa từ “hựu” nói lên khó khăn chồng chất, liên tiếp, triền miên đường

+ Ngôn ngữ giàu tính biểu cảm ẩn dụ gợi suy ngẫm nỗi gian lao triền miên việc đường núi dường cách mạng, đường đời

- Câu ba chuyển mạch thơ : Mọi gian lao, thử thách kết thúc, lùi lại phía sau, người đường lên tới đỉnh cao chó vót

+ Đường dù khó khăn có chồng chất, triền miên khơng phải bất tận tất sụ nổ lực người vơ nghĩa Đường khó khăn thắng lợi ý nghĩa

+ Đó củng chân lý đường đời đường cách mạng

- Câu cuối thơ diễn tả niềm vui sướng đặc biệt,bất ngờ, phần thưởng quý giá đối với người trèo qua bao dãy núi gian lao Và cịn ngụ ý nói đến niềm hạnh phúc lớn lao người chiến sỹ CM hoàn toàn thắng lợi sau gian khổ, hi sinh

3- Với bốn câu thơ bình dị mà cô đọng, ý tứ chặt chẽ mà logic, chân thực mà sâu xa Bác thể suy ngẫm triết lý sâu sắc đường đời đường CM Qua cổ vũ tinh thần người vượt qua khó khăn, thử thách đường đời để vươn tới mục đích cao đẹp…

* Biểu chấm:

- Nội dung: 6đ + ý1: đ

+ ý2: đ (mỗi ý nhỏ 0,75 đ) + ý 3: đ

( * Lưu ý : Trên có tính chất định hướng, chấm Giáo viên cần linh động vào làm cụ thể học sinh Đặc biệt làm sáng tạo )

Ngày soạn: / / 2015 Ngày kiểm tra: / / 2015

(15)

BÀI VIẾT SỐ – Văn nghị luận I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Nhằm đánh giá HS mức độ nhận thức phần tập làm văn: văn nghị luận có kết hợp với yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả

II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức

Kiểm tra, khảo sát toàn kiến thức văn nghị luận có kết hợp với yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả

- Giúp học sinh củng cố, nâng cao kiến thức văn nghị luận – Giáo dục học sinh tính trung thực, lập trường làm

III/ Ma tr n Mức độ Chủ đề

Nhận biết Thông hiêu Vận dụng cao Tổng

Tự luận Tự luận Tự luận

- Vai trò yếu tố biểu cảm trong văn bản nghị luận

- Vai trò yếu tố biểu cảm văn nghị luận?

Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: 10 %

- Yếu tố tự miêu tả văn bản nghị luận

Yêu cầu yếu tố tự miêu tả văn nghị luận?

Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: 10 %

Tạo lập văn

nghị luận Nghị luận xã hội : chọn 1đê

đề SGK

Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: 80 %

Tổng Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: 10 %

Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: 10 %

Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: 80

Số câu: Số điểm: 10 Tỷ lệ: 100%

IV/ Đề ra:

Câu 1: (1 đ) Vai trò yếu tố biểu cảm văn nghị luận?

Câu 2: (1 đ) Yêu cầu yếu tố tự miêu tả văn nghị luận?

Câu 3: (8 đ) Hiện có số bạn mải chơi khơng lo học Em viết văn để thuyết phục bạn làm theo lời Bác dạy: “ Non sơng ta có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc hay khơng nhờ phần lớn công học tập cháu.”

V ĐÁP ÁN

Câu 1: (1 đ) Vai trò : Yếu tố biểu cảm giúp cho văn nghị luận có hiệu thuyết phục lớn hơn, có tác động mạnh mẽ tới tình cảm người đọc

Câu 2: (1 đ) Yêu cầu yếu tố tự miêu tả văn nghị luận: - Nó phải phục vụ cho việc làm rõ luận điểm

- Nó khơng phá vỡ mạch lạc nghị luận văn Câu 3: (8 đ)

(16)

- Các luận điểm trình bày, chặt chẽ, xác (0,5) - Bố cục rõ ràng phần.(0,5)

- Lời văn xác, súc tích, dễ hiểu .(0,5) - Trình bày sạch, đẹp, khơng sai tả (0,5) B Nội dung:

1) Mở bài

Nhân ngày khai trường nước Việt Nam độc lập, Bác viết thư cho cháu học sinh, có câu:

" Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn công học tập em."

2.)Thân bài

- Giải thích câu nói:

+ Dùng hình ảnh đẹp đẽ, Bác cho ta hiểu "công học tập" học sinh hôm ảnh hưởng đến tương lai đất nước

+ Bác khẳng định vai trò tuổi trẻ với tương lai dân tộc, việc học tập học sinh quan trọng với đất nước

+ Như vậy: Bác động viên cháu học tập tốt

- Vì việc học tập hệ trẻ lại ảnh hưởng đến tương lai đất nước ?

+ Thanh niên học sinh hôm hệ tiếp tục bảo vệ, xây dựng đất nước sau + Vốn tri thức học nếp đạo đức nhà trường giáo dục quan trọng, để tiếp tục học cao, học rộng, đem thực hành sống trưởng thành + Một hệ trẻ giỏi giang, có đạo đức hơm hứa hẹn có lớp cơng dân tốt tương lai gần Do đó, việc học hôm cần thiết

+ Thế giới không ngừng phát triển, muốn "sánh vai cường quốc đất nước phải phát triển khoa học kĩ thuật, văn minh - điều người định mà nguồn gốc sâu xa từ việc học tập, tu dưỡng thời trẻ

- Việc học tập tuổi trẻ tác động đến tương lai đất nước ?

+ Ngày xưa: người tài Lí Cơng Uẩn, Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Trãi, từ thời trẻ chăm luyện rèn, trưởng thành lập chiến công làm rạng danh đất nước

+ Ngày nay: Chủ tịch Hồ Chí Minh gương sáng Các nhà khoa học xã hội có nhiều đóng góp cho đất nước lĩnh vực nhà bác học Lương Định Của, tiến sĩ Tạ Quang Bửu, anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa,

3.)Kết bài

Làm để thực lời dạy Bác ?

- Mỗi học sinh phải hiểu lời Bác, chăm học hành, rèn luyện đạo đức - Nhà trường phải đẩy mạnh công tác giáo dục hệ trẻ tài, đức * Biểu chấm:

- Đạt yêu cầu hình thức: đ - Nội dung: 6đ

+ ý1: đ

+ ý2: đ (mỗi ý nhỏ 2đ) + ý 3: đ

(17)

TIẾT 130

KIỂM TRA TIẾNG VIỆT

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Nhằm đánh giá HS mức độ nhận thức phần tiếng Việt II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

1 Kiến thức

Kiểm tra, khảo sát toàn kiến thức phần tiếng Việt học từ đầu học kì II đến

- Giúp học sinh củng cố, nâng cao kiến thức phần tiếng Việt học từ đầu học kì II đến

– Giáo dục học sinh tính trung thực, lập trường làm II/ Ma tr nậ

Mức độ Nội dung

Nhận biết Thông hiểu VD thấp VD cao

TỔNG

TL TL TL TL

Kiểu câu chia theo mục đích

nói

Đặc điểm hình thức, chức câu nghi vấn

Xác định câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán, câu trần thuật ví dụ giải thích dựa vào đâu để xác định?

Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: 50%

Hành động

nói. Viết đoạn hội thoại xác

định mục đích hành động nói nhân vật

Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: 50%

Hội thoại Thế lượt

lời hội thoại? TỔNG

Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: 30%

Số câu: `1 Số điểm: Tỷ lệ: 30%

Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: 40%

Số câu: Số điểm: 10 Tỷ lệ: 100%

III ĐỀ RA

Câu 1: (1 điểm)Thế lượt lời hội thoại?

Câu 2: (2 điểm) Đặc điểm hình thức, chức câu nghi vấn

Câu 3: (3 điểm)Xác định câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán, câu trần thuật ví dụ giải thích dựa vào đâu để xác định?

A Vua sai lính điệu em bé vào phán hỏi :

(18)

B Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân.

(Sự tích hồ Gươm)

C Ơi ! Tơi nhớ buổi học cuối !

(Buổi học cuối cùng)

D. Xem khắp đất việt ta , nơi thắng địa

(Chiếu dời đơ)

Câu 4: (4 điểm)Viết đoạn hội thoại (có lượt lời) xác định mục đích hành động nói nhân vật

IV ĐÁP ÁN

Câu 1: (1 điểm) Trong hội thoại, người tham gia nói Mỗi lần người hay người nói gọi lượt lời

Câu 2: (2 điểm) -Câu nghi vấn:

-Là câu có từ nghi vấn (Ai , gì, , sao, đâu, , bao nhiêu, , , , ,(có)…khơng, (đã)…chưa…)Hoặc có từ hay( nối vế có quan hệ lựa chọn )

-Khi viết câu nghi vấn kết thúc dấu chấm hỏi; không dùng để hỏi số trường hợp câu nghi vấn kết thúc dấu chấm ,dấu chấm than dấu chấm lửng

+Chức năng:

-Chức dùng để hỏi

-Trong số trướng hợp, câu nghi vấn không dùng để hỏi mà dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ tình cảm cảm xúc…

Câu 3: (3 điểm) Xác định kiểu câu ví dụ ( 0,5điểm); dấu hiệu nhận dạng ( 0,25điểm)

A Câu hỏi => Vì có từ nghi vấn “gì”, “sao” và kết thúc dấu chấm hỏi B Câu cầu khiến => Vì có từ cầu khiến “xin

C Câu cảm than => Vì có từ cảm than “ơi” kết thúc dấu chấm than D Câu trần thuật => Vì khơng có dấu hiệu kiểu câu

Câu 4: (4 điểm) Yêu cầu chung

- Viết cấu trúc đoạn hội thoại có lượt lời có nội dung (1 điểm) - Xác định mục đích hành động nói nhân vật (3 điểm)

Ngày đăng: 04/03/2021, 14:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w