1. Trang chủ
  2. » Ôn tập Sinh học

Giao an Tuan 7 Lop 2

22 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 243,45 KB

Nội dung

- Giáo viên giới thiệu các bài tập, yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.. - Giáo viên chia nhóm theo trình độ.[r]

(1)

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 07

THỨ/ NGÀY

BUỔI CHIỀU Tiết

ppct Môn Tên dạy

Nội dung lồng ghép, tích hợp Thứ

08/10

BUỔI CHIỀU 13 TVTC1A Ôn tập: ph, nh, gi, tr,g, ng,gh,… 13 TTC1A Ôn phép công pham vi

7 ĐĐ1A Gia đình em

Thứ 09/10

BUỔI CHIỀU

13 TTC2B Luyện tập

13 TVTC1C Ôn tập: ph, nh, gi, tr,g, ng,gh,… (đã soạn tiết thứ hai) KC2B Trận bóng lịng đường

13 TTC1B Ôn phép công pham vi (đã soạn tiết 1)

Thứ 10/10

BUỔI SÁNG 14 TVTC1A Ôn tập: chữ thường , chữ hoa

7 ĐĐ 2A Chăm làm việc nhà

BUỔI CHIỀU 13 TVTC2A Luyện đọc: Thời Khóa Biểu

13 TTC2A Luyện tập

7 T Viết 2A Chữ: E, Ê

7 TNXH1A Thực hành: Đánh rửa mặt

Thứ 11/10

BUỔI SÁNG

13 TVTC1B Ôn tập: chữ thường , chữ hoa (đã soạn tiết thứ tư) 14 TVTC1B Ơn tập: a, o, ơ, ơ, e, ê, i, u, ư, y

14 TTC1B Ơn phép cơng pham vi BUỔI CHIỀU

14 TTC2B Luyện Tập (đã soạn tiết thứ tư)

7 TNXH2B Ăn uống đầy đủ

7 ĐĐ2B Chăm làm việc nhà (đã soạn tiết thứ tư)

14 TTC2A Luyện Tập (đã soạn)

(2)

Môn: Tiếng Việt ( TC) – Tiết: 13 Bài: Ôn tập ph, nh, gi, tr, g, gh, ng, ngh, qu I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

Theo chuẩn kiến thức kỹ năng, sách giáo viên II- CHUẨN BỊ:

Các thẻ từ

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1- Ổn định:

2- Hoạt động dạy học: * Hoạt động khởi động:

- GV yêu cầu HS kể lại âm học tuần * Hoạt động nối tiếp:

- GV giới thiệu từ cần luyện đọc : o, ô, ơ, a, e, ê, i

ph, nh, gi, tr, g, gh, ng, ngh, qu y, ý, ỷ

pha trà, ghea qua, đề nghị, ý

quê bé hà có nghề xẻ gỗ, phố bé nga có nghề giã giò

* Hoạt động 1: GV viết bảng từ cần luyện đọc Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS nêu yêu cầu

- Yêu cầu Hs tự làm - Gv theo dõi giúp đỡ Hs yếu - Gọi Hs lên bảng sửa - Gv nhận xét

Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS nêu yêu cầu - Chia lớp thành nhóm thảo luận

- HS trình bày

- Gv nhận xét – chốt lại 3- Củng cố dặn dò: Gọi HS đọc lại

Dặn đọc lại bài, làm tập chưa hoàn thành

- Hát vui

- Hs nêu âm học tuaàn: ph, nh, gi, tr, g, gh, ng, ngh, qu

- HS luyện đọc cá nhân - Nối

- HS tự nối vào tập - Hs sửa

- Hs nhận xét - HS đọc lại - Hs nêu yêu cầu

- HS thảo luận nhóm (4 nhóm) - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm nhận xét chéo

Mơn: Tốn – Tiết: 13

(3)

phép tính cộng số tự nhiên phạm vi 3. A- MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Ôn phép tính cộng số tự nhiên phạm vi 3. - Tậplàm tính cộng số tự nhiên phạm vi - Phát huy tính tích cực, chủ động học tập HS

B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn tập 3,4,5; Phiếu BT in sẵn tập 3,5 C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động GV Hoạt động HS I- Kiểm tra cũ: Viết tiếp vào chỗ chấm:

Các số 5, 10, 2, viết theo thứ tự từ lớn đến bé là:……… II- Dạy mới: 1) Giới thiệu

2) Luyện tập :

Bài 1: Tính: + = … + =… + = … - GV nhận xét

Bài 2: Tính: + + + - GV h/dẫn làm mẫu … … …

- Cho HS đính làm lên bảng lớp - GV chấm vở, đánh giá

Bài 3: Nối phép tính với số thích hợp:

- Y/ cầu HS làm BT

- GV chấm phiếu, gọi HS làm bảng lớp - GV đánh giá

Bài 4: ?

- GV h/dẫn làm mẫu y/cầu HS làm tập - GV chấm , gọi HS làm bảng lớp

Bài 5: Viết phép tính thích hợp:

- GV h/dẫn y/cầu HS làm tập - GV chấm phiếu, gọi HS làm bảng lớp III- Củng cố dặn dò:

- HS đọc lại phép cộng số tự nhiên phạm vi - Nhận xét tiết học

- Dặn ôn chuẩn bị tiết học sau

- HS làm phiếu

- HS làm b/con - HS đọc lại Bài

- HS làm vở, làm bảng nhóm - Lớp nhận xét

- Lớp làm phiếu BT - Lớp nhận xét

- HS làm - Lớp nhận xét

- HS làm phiếu BT - Lớp nhận xét S

(4)

Mơn: Đạo đức1 - Tiết: 7 Bài: GIA ĐÌNH EM

I MỤC TIÊU :

1 Học sinh hiểu :

- Trẻ em trai gái có quyền có gia đình, có cha mẹ, cha mẹ yêu thương chăm sóc tốt

- Trẻ em có bổn phận lễ phép lời ông bà cha mẹ anh chị Học sinh biết :

- Yêu quý gia đình u thương, kính trọng, lễ phép với ơng bà cha mẹ - Biết chia sẻ cảm thông với bạn thiệt thịi khơng sống gia đình - Quý trọng bạn biết lễ phép, lời ông bà cha mẹ

II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN:

- Kĩ giới thiệu người thân gia đình - Kĩ giao tiếp, ứng xử với người gia đình

- Kĩ định giải vấn đề để thể lịng kính u ông bà, cha mẹ

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Các điều 5,7,9,10,18,20,21,27 CƯQT QTE Các điều 3,5,7,9,12,13,16,17,27, luật BVCS GĐTEVN

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

1.Ổn Định : hát, chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra cũ :(5’)

- Tiết trước em học ?

- Vì em phải giữ gìn sách , đồ dùng ht ?

- Kiểm tra lại sách , đồ dùng ht số em chưa tốt tuần trước - Nhận xét cũ , KTCBBM

3.Bài :(30’) a, Khám phá

b, Kết nối:

(5)

Hoạt động : Thảo luận nhóm

Mt : Học sinh kể gia đình

- Cho học sinh sinh hoạt theo nhóm nhỏ bạn , học sinh

kể gia đình

+ Gia đình em có người ? + Bố em làm ? Mẹ em làm ?

+ Anh chị em tuổi ? làm ?

- Đối với học sinh có hồn cảnh khó khăn , Giáo viên

hướng dẫn Học sinh cảm thông , chia sẻ với bạn

- Cho vài em kể trước lớp

* Giáo viên kết luận : Chúng ta có gia đình

Hoạt động : Xem tranh nêu nội dung

Mt :Hiểu trẻ em có quyền có gia đình , có cha mẹ , được cha mẹ yêu thương chăm sóc :

- Chia nhóm quan sát tranh theo phân công Giáo

viên

- Câu hỏi thảo luận :

+Bạn nhỏ tranh sống hạnh phúc với gia đình ?

+Bạn nhỏ tranh phải sống xa cha mẹ?Vì ?

+Em cảm thấy sống gia đình có bố mẹ, anh chị em đầy đủ

* Giáo viên Kết luận :Các em thật hạnh phúc , sung sướng sống với gia đình Chúng ta cần cảm thông , chia sẻ với bạn thiệt thịi , khơng sống chung với gia đình.

Hoạt động : Chơi đóng vai theo tình tranh

Mt : Học sinh biết ứng xử phù hợp tình

-Giáo viên phân nhóm quan sát tìm hiểu nội dung tranh nhóm

- Giáo viên cho đại diện nhóm lên đóng vai theo

- Hs thảo luận nhóm , em kể cho bạn nghe gia đình

- Hs thảo luận nhóm nội

dung tranh :

T1 : Bố mẹ hướng dẫn học

T2 : Bố mẹ đưa chơi đu quay công viên

T3 : gia đình sum họp bên mâm cơm

T4 : bạn tổ bán báo ‘ Xa mẹ ’đang bán báo đường phố

- Bạn tranh 1, 2,3

- Bạn tranh Vì cịn

(6)

tình

-Giáo viên tổng kết cách ứng xử cho tranh

 T1 : Nói “ Vâng !” thực lời mẹ dặn

 T2 : Chào bà cha mẹ học

 T3 : Xin phép bà chơi

 T4 : Nhận quà tay nói lời cảm ơn

* Giáo viên kết luận : sống gia đình với yêu thương , chăm sóc bố mẹ Các em phải có bổn phận kính trọng , lễ phép , lời ông bà , cha mẹ

* Gia đình có góp phần hạn chế gia tăng dân số, góp phần cộng đồng bảo vệ mơi trờng

4.Củng cố dặn dị : (5’)

- Em vừa học ? Nhận xét tiết học , tuyên dương Học sinh hoạt động tốt

* Biết chia sẻ cảm thông với bạn thiệt thịi khơng sống gia đình

- Dặn học sinh ơn lại thực tốt lời cô dạy

- Hs thảo luận nội dung

tranh , chọn cách ứng xử phù hợp , phân vai nhóm

- Hs nhận xét , bổ sung ý kiến

Chiều: Thứ ba: 09/10/2018

Mơn: Tốn – Tiết: 11 Bài: Luyện tập

I MỤC TIÊU:

Củng cố mở rộng kiến thức cho học sinh thực phép tính; giải tốn văn Giúp học sinh thực tốt tập củng cố mở rộng

Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1 Giáo viên: Bảng phụ, phiếu tập Học sinh: Đồ dung học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Hoạt động khởi động (5 phút):

(7)

- Giới thiệu nội dung rèn luyện

2 Các hoạt động rèn luyện: a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

- Giáo viên giới thiệu tập, yêu cầu học sinh trung bình tự chọn đề

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ - Phát phiếu luyện tập cho nhóm

- Lắng nghe

- Học sinh quan sát chọn đề - Học sinh lập nhóm

- Nhận phiếu làm việc

b Hoạt động 2: Ôn luyện (20 phút): Bài Đặt tính tính:

a) 29 + 65 b) 38 + 29

c) 39 + 38 d) 67 + 24

Kết quả:

Bi Qu ả b í câ n n Æn g : k g

1 Sè ? Bạ n Ma i câ n n ặn g : k g

5k g

2 kg

Kết quả:

Quả bí cân nặng : 5kg

Mai cân nặng : 26kg

Bài Tính:

15kg + 4kg =

15kg - 4kg =

9kg + 8kg - 7kg = 18kg - 10kg + 5kg =

15kg + 4kg = 19kg

15kg - 4kg = 11kg

9kg + 8kg - 7kg = 10kg

18kg - 10kg + 5kg = 13kg

Bài Con vịt cân nặng 3kg, ngỗng nặng

hơn vịt 4kg Hỏi:

a) Con ngỗng cân nặng ki-lô-gam? b) Cả hai vịt ngỗng cân nặng

ki-lô-gam? Giải

29 65 94

+ 38

29 67 +

39 38 77

+ 67

(8)

Giải

a) Con ngỗng cân nặng là: + = (kg)

b) Cả hai vịt ngỗng cân nặng là:

3 + = 10 (kg)

Đáp số: kg 10 kg

c Hoạt động 3: Sửa (10 phút):

- Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng sửa - Giáo viên chốt - sai

3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện - Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị

- Đại diện nhóm sửa bảng lớp - Học sinh nhận xét, sửa

- Học sinh phát biểu

Môn: Tiếng Việt 1- Tiết:13 ( 1C )

Bài: Ôn tập ph, nh, gi, tr, g, gh, ng, ngh, qu ( soan ngày thứ hai)

Môn: kể chuyện 2- tiết: Bài: Người thầy cũ

I Mục đích yêu cầu

- Rèn kĩ nói: - Dựa vào tranh kể lại đoạn câu chuyện, trình tự diễn biến Biết tham gia dựng lại phần câu chuyện theo vai

- Rèn kĩ nghe: Tập trung nghe kể chuyện để đánh giá lời kể bạn

II Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ theo sách giáo khoa (phóng to) Chuẩn bị mũ đội, kính, cravat để đóng vai

III Các hoạt động dạy học.

Hoạt động giỏo viờn Hoạt động học sinh

1 KiĨm tra bµi cị:

Gäi HS kể lại toàn câu chuyện

Nhn xột ỏnh giá, cho điểm học sinh

2 Bµi míi a.Giíi thiƯu bµi:

u cầu HS nhắc lại tên tập đọc trớc, nêu mục đích, YC tiết học  GV ghi tên truyện

3 Híng dẫn kể chuyện:

a Nêu tên nhân vật câu chuyện

- Câu chuyện "ngời thầy cũ" có nhân vật nào?

b.Kể lại toàn câu chuyện.

-Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm

4 HS lên ; HS đóng vai

Câu chuyện khuyên ta điều gì? ( 1HS)

- 1HS

1,2 HS tr¶ lêi

- Lµm viƯc theo nhãm

(9)

-Treo tranh SGK phóng to, HS kể theo tranh - Nhận xét, đánh giá nhóm có lời kể hay

c Dựng lại phần câu chuyện (đoạn 2) Lần 1: GV ngời dẫn chuyện; HS: vai LÇn 2: HS: vai

LÇn 3: phân vai theo nhóm, gọi số nhóm lên kể trớc lớp 4. Củng cố dặn dò:

- HÃy nêu nội dung câu chuyện trên?

- ý nghĩa: Hình ảnh ngời thày thật đáng kính trọng, tình cảm thày trò thật đẹp đẽ

- NhËn xÐt tiết học

- Dặn dò HS nhà tập dựng lại hoạt cảnh

-Đại diện số nhóm lªn chØ tranh kĨ tr-íc líp

- Các nhóm khác nhận xét nội dung cách diễn đạt

- Gọi số HS lên kể - Làm việc theo nhóm

2,3 HS lên kể; nhóm khác nhận xét

2 HS trả lời HS tr¶ lêi

MƠN: TỐN - TIẾT 26

BÀI: Lun tËp

phép tính cộng số tự nhiên phạm vi 3. A- MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Ơn phép tính cộng số tự nhiên phạm vi 3. - Tậplàm tính cộng số tự nhiên phạm vi - Phát huy tính tích cực, chủ động học tập HS B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Vở BT toán trang 31

- Bảng phụ viết sẵn tập 3,4,5;

C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động GV Hoạt động HS I- Kiểm tra cũ: Viết tiếp vào chỗ chấm:

Các số 5, 10, 2, viết theo thứ tự từ lớn đến bé là:……… II- Dạy mới: 1) Giới thiệu

2) Luyện tập : BT toán trang 31

Bài 1: Số: + = … + =… + = … - GV nhận xét

Bài 2: viết số thích hợp vào chỗ chấm:

+ + + … … … - GV h/dẫn làm mẫu

- Cho HS đính làm lên bảng lớp - GV chấm vở, đánh giá

Bài 3: ?

- HS làm phiếu

- HS làm b/con - HS đọc lại Bài

- HS làm vở, làm bảng nhóm - Lớp nhận xét

- Lớp làm phiếu BT - Lớp nhận xét

(10)

- GV h/dẫn làm mẫu y/cầu HS làm tập - GV chấm , gọi HS làm bảng lớp

III- Củng cố dặn dò:

- HS đọc lại phép cộng số tự nhiên phạm vi - Nhận xét tiết học

- Dặn ôn chuẩn bị tiết học sau

- HS làm - Lớp nhận xét

Sáng: thứ tư 10/10/2018

Môn: Tiếng Việt ( TC) – tiết 14 Bài: chữ thường, chữ hoa I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

Theo chuẩn kiến thức kỹ năng, sách giáo viên II- CHUẨN BỊ:

Các thẻ từ

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1- Ổn định:

2- Hoạt động dạy học: * Hoạt động khởi động: * Hoạt động nối tiếp: - Yếu cầu Hs hát hát - GV giới thiệu từ cần luyện đọc : Chữ hoa, chữ thường

Thủ đơ, Ba Vì, Sa Pa, Na Rì

Bố mẹ cho bé chị Kha nghĩ hè Sa Pa

* Hoạt động 1: GV viết bảng từ cần luyện đọc Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS nêu yêu cầu

- Yêu cầu Hs tự làm - Gv theo dõi giúp đỡ Hs yếu - Gọi Hs lên bảng sửa - Gv nhận xét

Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS nêu yêu cầu

- Chia lớp thành nhóm thảo luận tìm âm đẻ điền vào bảng chữ

- HS trình bày

- Haùt vui - Hs hát

- HS luyện đọc cá nhân - Nối

- HS tự nối vào tập - Hs sửa

- Hs nhận xét - HS đọc lại - Hs nêu yêu cầu

(11)

- Gv nhận xét – chốt lại 3- Củng cố dặn dò: Gọi HS đọc lại

Dặn đọc lại bài, làm tập chưa hoàn thành

- Các nhóm nhận xét chéo

MƠN: Đạo đức 2- Tiết:

BÀI :CHĂM LÀM VIỆC NHÀ (Tiết1) I MỤC TIÊU :TCKT

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

GV : Tranh Thẻ màu Dụng cụ sắm vai HS : VBT

III CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định : (1 phút ) Hát

2.Bài cũ :(4ph)-Biết sống gọn gàng, ngăn nắp mang lại lợi ích ? - Kiểm tra VBT-Nhận xét, đánh giá

Bài : a/ Giới thiệu : : “Chăm làm việc nhà”

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

Hoạt động 1: Phân tích thơ “Khi mẹvắng nhà”

MT: Hs biết gương chăm làm việc nhà. - GV đọc thơ : Khi mẹ vắng nhà

- GV nêu câu hỏi

- Kl:Bạn nhỏ làm việc nhà bạn thương mẹ,… * Hoạt động : Bạn làm ?

MT : Biết làm số việc nhà phù hợp với khả năng. - GV phát tranh cho nhóm Y/C nhóm nêu tên việc làm tranh

- Kết luận : Chúng ta nên làm

* Hoạt động : Điều hay sai

MT : Hs có nhận thức thái độ với cơng việc gia đình.

- GV nêu ý kiến

KL chung : Tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng

là quyền bổn phận trẻ em b/ Các hoạt động dạy học :

4.Củng cố : (4 phút)

- Chăm làm việc nhà có lợi ích ?

- GV nhận xét Dặn Xem lại - Hs biết giúp cha mẹ làm việc nhà

- Hs đọc lại - Hs trả lời

- Các nhóm thảo luận, trình bày trước lớp

(12)

Buổi chiều: thứ tư 10/10/2018

Môn: Tiếng Việt 2- Tiết: 14

Bài: LUYỆN ĐỌC THỜI KHĨA BIỂU I.Mục đích, u cầu

- Đọc thời khóa biểu Biết ngắt sau nội dung cột, nghỉ sau dòng

+ Biết đọc với giọng rõ ràng, rành mạch, dứt khoát

+ Hiểu tác dụng thời khóa biểu: giúp theo dõi tiết học buổi, ngày chuẩn bị để học tập tốt

II

Đồ dùng Bảng lớp viết sẵn bài, thời khóa biểu lớp

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Ổn định tổ chức (1’) hát Kiểm tra cũ ( 4’)

HS đọc : Người thầy cũ trả lời câu hỏi nội dung

3 Dạy (32’) Giới thiệu

GV đọc mẫu toàn

* HS đọc nơi trình tự: thứ- buổi- tiết theo tay GV - HS luyện đọc theo nhóm

- Thi đọc nhóm

* Luyện đọc theo trình tự: buổi- thứ- tiết tương tự cách đọc - Một em đọc lại

H: Đọc ghi lại số tiết học chính, số tiết học bổ sung, số tiết học tự chọn?

- HS làm trước lớp, GV nhận xét đánh giá

H: Em cần thời khóa biểu để làm gì?

* Luyện đọc Cách 1: Thứ hai//

Buổi sáng// Tiết 1/ Tiếng Việt;// Tiết 2/

Toán;//Hoạt động vui chơi 25 phút;// Tiết 3/ thể dục;// Tiết 4/Tiếng Việt

Buổi chiều// Tiết 1/ Nghệ thuật; Tiết 2/ Tiếng Việt; Tiết 3/ Tin học.//

* Tìm hiểu Số tiết học chính(23 tiết)

T Việt: 10 tiết; toán: tiết; đạo đức: tiết; THXH: tiết Nghệ thuật: tiết; thể dục: tiết; HĐTT: tiết

Số tiết học bổ sung (9 tiết)

T Việt: tiết; toán: tiết; nghệ thuật: tiết; thể dục: tiết; HĐTT: tiết

Số tiết học tự chọn (3 tiết)

Tin học: tiêt, ngoại ngữ: tiết

(13)

4 Củng cố dặn dò (3’)

HS nêu lại nội dung Về học

Mơn: Tốn – Tiết 14 Bài: Luyện Tập I MỤC TIÊU:

Củng cố mở rộng kiến thức cho học sinh thực phép tính; tính nhẩm giải tốn văn

Giúp học sinh thực tốt tập củng cố mở rộng Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1 Giáo viên: Bảng phụ, phiếu tập Học sinh: Đồ dung học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu nội dung rèn luyện

2 Các hoạt động rèn luyện: a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

- Giáo viên giới thiệu tập, yêu cầu học sinh trung bình tự chọn đề

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ - Phát phiếu luyện tập cho nhóm

- Hát

- Lắng nghe

- Học sinh quan sát chọn đề - Học sinh lập nhóm

- Nhận phiếu làm việc

b Hoạt động 2: Ôn luyện (20 phút): Bài Đặt tính tính:

a) 26 + b) 36 +

c) 56 + d) 66 +

Kết quả:

26 33

+ 36

41 +

56 64

+ 66

(14)

Bài Tính nhẩm:

6 + = + = + = + = + = + = + = + =

Kết quả:

6 + = 13 + = 12

6 + = 15 + = 15

6 + = 13 + = 13

6 + = 14 + = 14 Bài

Sè ? + = 3+ = 116 + =

Kết quả:

6 + = 3+ = 116 + =

Bài Bao gạo cân nặng 16kg, bao ngô nặng bao gạo 8kg Hỏi bao ngô cân nặng ki-lô-gam?

Giải

Giải

Số ki-lô-gam bao ngô cân nặng là: 16 + = 24 (kg)

Đáp số: 24kg

c Hoạt động 3: Sửa (10 phút):

- Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng sửa - Giáo viên chốt - sai

3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện - Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị

- Đại diện nhóm sửa bảng lớp - Học sinh nhận xét, sửa

- Học sinh phát biểu

Môn: Tập Viết 2- Tiết Bài: E- Ê

I MUÏC ÍCH, Đ YÊU CẦU:

- Viết chữ hoa E,Ê ( dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ - E Ê ), chữ câu ứng dụng: Em ( dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ ) Em yêu trường em

( lần )

II CHUẨN BỊ:

-GV: dạy, kẻ hàng bảng lớp, chữ mẫu E, Ê -HS: dụng cụ môn học, tập viết

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1 Khởi động: BCSS - Hát vui

6

(15)

2 KT cũ:

-Gọi HS lên viết lại chữ Đ

-Gọi HS nhắc lại cụm từ ứng dụng “Đẹp trường đẹp lớp

-Cả lớp viết bảng -Gv nhận xét ghi điểm 3 Bài mới

*Giới thiệu: Tiết trước em học chữ Đ Hơm trị tìm hiểu chữ E –Ê.

-Gv ghi tựa bảng lớp E – Ê *Hướng dẫn HS viết chữ hoa

-GV cho HS quan sát chữ mẫu nhận xét chữ E – Ê.

Chữ E + Cao li

+ Là kết hợp nét Là nét cong nét cong trái nối liền nhau, tạo thành vòng xoắn nhỏ thân chữ

+ Cách viết: ĐB ĐK viết nét cong (gần giống chữ C hoa hẹp hơn) chuyển hướng viết tiếp nét cong trái tạo vòng xoắn nhở thân chữ, phần cuối nét cong trái thứ lượn lên ĐK 3, lượn xuống DB ĐK

.Chữ EÂ

+ Viết chữ E thêm dấu mũ nằm đầu chữ E

-GV: viết chữ E, Ê lên bảng vừa viết vừa nhắc lại cách viết

*GV hướng dẫn HS viết vào bảng

-Các em viết chữ E, Ê vào bảng Mỗi chữ lần

-GV nhận xét – uốn nắn

*Hướng dẫn HS viết từ ứng dụng

- HS lên bảng viết

-HS nhắc lại tựa

-HS quan sát

-HS viết bảng E, EÂ

(16)

-Giới thiệu câu ứng dụng -GV giảng từ ứng dụng

-GV hỏi: em nêu lên hành động cụ thể nói lên tình cảm u q ngơi trường *Hướng dẫn HS quan sát câu ứng dụng bảng cho cô biết

+ Những chữ cao li? Chữ cao 1,25 li? Chữ cao 1,5 li? Chữ cao 2,5 li?

Cách đặt dấu nào? -GV viết mẫu lên bảng chữ Em

*GV lưu ý: nét móc m nói liền với thân chữ E -Hướng dẫn HS viết chưc Em vào bảng -GV nhận xét – uốn nắn sửa sai

* Hướng dẫn HS viết vào -GV nêu yêu cầu viết

dòng chữ E, Ê lớn

dòng chữ E, Ê cở nhỏ 2,5 li dòng chữ “ Em” cở vừa

dòng chữ “Em” cở nhỏ dòng ứng dụng cở nhỏ “ Em yêu trường em” *Chấm chữa

-GV chaám -> 10 em -GV nhận xét vài chấm 4 Củng cố - dặn dò:

- Cho HS lên bảng thi viết lại âm E, Ê -Nhận xét, khen ngợi em viết tốt -Về nhàø tập viết thêm

-Chuẩn bị sau

em

-Chăm học, giữ gìn bảo vệ đồ vật, cối trường

-Dấu huyền đặt chữ trường -HS quan sát

-HS viết chữ “Em” vào bảng lần

- laéng nghe

- Viết vào

(17)

Bài: thực hành Đánh rửa mặt

I - Mơc tiªu :

- Học sinh biết đánh rửa mặt cách áp dụng vào việc làm vệ sinh cá nhân hàng ngày

II - Đồ dùng dạy học :

GV + HS : Bàn chải, ca, kem đánh răng, khăn rửa mặt

III - Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 ổn định tổ chức

2 KiĨm tra : Sù chn bÞ cđa HS - HS hát - HS quan sát

- Mặt - Mặt - Mặt nhai

- Một số em làm ĐT chải - Nhận xét

- nêu : Chuẩn bị ca, nớc sạch, lấy kem, bàn chải -> chải từ trªn xng d-íi -> tõ dd-íi lªn

- Sóc miÖng kü

- Cất bàn chải chỗ Bài (GT)

a) Hoạt động

+ Thực hành đánh MT : Biết cách đánh rng

- HD HS vào mô hình hàm

- Hng ngy em thng quen chi rng nh nào? - Chải nh đúng?

b) Hoạt động : + Thực hành rửa mặt

MT : Biết rửa mặt cách

- Ai cho cô biết rửa mặt nh cách hợp lý

KL (SGV - 39)

- làm động tác rửa mặt

- Nêu : Chuẩn bị khăn - ca - nớc sạch-rửa mặt - giặt khă - phơi lên dây

4 - Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét

- Ôn lại Thực hành theo néi dung bµi häc

Buổi sáng: thứ năm 11/10/2018

Môn: Tiếng Việt (TC) Bài: chữ thường, chữ hoa

( soạn tiết 14 ngày thứ tư)

Môn: Tiếng Việt 1- Tiết: 14

(18)

I- MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU:

Theo chuẩn kiến thức kỹ năng, sách giáo viên II- CHUẨN BỊ:

Các thẻ từ

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1- Ổn định:

2- Hoạt động dạy học: * Hoạt động khởi động:

- GV đính bảng thẻ từ: chả cá, ghi nhớ , nghỉ hè, giã giị

- u cầu HS tìm tiếng mang âm : chữ đơn, chữ ghép

* Hoạt động nối tiếp:

- GV giới thiệu từ cần luyện đọc :

c, ch, g-gh, gi, k, kh, n, nh, ng-ngh, ph, qu, t, th, tr

chả giò, khế, nhà nghỉ, trẻ thơ,

.Quê bé xa Thủ đô, Quê bé có tre, có chè, Quê bé có thư dữ.

* Hoạt động 1: GV viết bảng từ cần luyện đọc Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS nêu yêu cầu

- Yêu cầu Hs tự làm - Gv theo dõi giúp đỡ Hs yếu - Gọi Hs lên bảng sửa - Gv nhận xét

Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS nêu yêu cầu

- Chia lớp thành nhóm thảo luận tìm tiếng điền vào chỗ trống cho phù hợp

- HS trình bày

- Gv nhận xét – chốt lại 3- Củng cố dặn dò: Gọi HS đọc lại

Dặn đọc lại bài, làm tập chưa hoàn thành

- Hát vui

- Hs tìm tiếng mang âm đơn, âm ghép

- HS luyện đọc cá nhân - Nối

- HS tự nối vào tập - Hs sửa

- Hs nhận xét - HS đọc lại - Hs nêu yêu cầu

- HS thảo luận nhóm (4 nhóm) - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm nhận xét chéo

MƠN: TỐN - TIẾT 27 BÀI: LuyÖn tËp

(19)

A- MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Ơn phép tính cộng số tự nhiên phạm vi - Tậplàm tính cộng số tự nhiên phạm vi - Chủ động, tích cực học tập

B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ viết sẵn tập 2,3,4; Phiếu BT in sẵn tập C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động GV Hoạt động HS I- Kiểm tra cũ: Tính:

+ = … + = … + =… II- Dạy mới: 1) Giới thiệu bài.

2) Luyện tập :

Bài 1: Tính: + = … 1+ =… + =

+ = … + = … + =

- GV nhận xét Bài 2: ?

- Cho HS đính làm lên bảng lớp - GV chấm phiếu, đánh giá

Bài 3: Tính:

+ + = … + + = … - GV chấm vở, gọi HS làm bảng lớp

- GV đánh giá Bài 4:

1 + … +

? + … + … - H/dẫn HS làm mẫu Y/ cầu HS làm BT - GV chấm vở, gọi HS làm bảng lớp

- GV đánh giá

Bài 5: Viết phép tính thích hợp: - GV h/dẫn y/cầu HS làm tập

- GV chấm phiếu, gọi HS làm bảng lớp III- Củng cố dặn dò:

- HS đọc lại phép cộng số tự nhiên phạm vi - Nhận xét tiết học

- Dặn ôn chuẩn bị tiết học sau

- HS viết bảng

- HS làm b/con - HS đọc lại Bài

- HS làm phiếu theo nhóm - Lớp nhận xét

- Lớp làm - Lớp nhận xét

- HS làm - Lớp nhận xét

- HS làm phiếu BT - Lớp nhận xét

Chiều: thứ năm 11/10/2018

Mơn Tốn 2- tiết 14 S

(20)(21)

Môn: Tự nhiên xã hội – tiết: 7

Bài 7 : ĂN UỐNG ĐẦY ĐỦ I Mục tiêu

– Biết ăn đủ chất, uống đủ nước giúp thể chóng lớn khỏe mạnh

– Biết buổi sáng nên ăn nhiều, buổi tối nên ăn ít, khơng nên bỏ bữa ăn

II.CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN:

- Kỹ định: nên khơng nên làm việc ăn uống ngày. - Quản lý thời gian để đảm bảo ăn uống hợp lý.

- Kỹ làm chủ thân: có trách nhiệm với thân để đảm bảo ăn đủ bữa uống đủ nước;

III.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.

- Tranh vẽ sách giáo khoa trang 16, 17.

- Sưu tầm tranh ảnh giống thức ăn, nước uống thường dùng. IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1 Khởi động : 2 Bài cũ :

- Nêu biến đổi thức ăn khoang miệng dày - An chậm nhai kỹ có tác dụng ?

3 Bài :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

a/ KHÁM PHÁ : Giới thiệu bài, ghi đề. b/ KẾT NỐI

Họat động : Thảo luận nhóm bữa ăn thức ăn hàng ngày

Mục tiêu : HS kể bữa ăn thức ăn mà em thường ăn uống hàng ngày

- Hiểu ăn uống đầy đủ Cách tiến hành :

+ Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ

- GV yêu cầu học sinh quan sát hình 1, 2, 3, sách giáo khoa trả lời câu hỏi

- Dựa theo câu hỏi sách giáo khoa + Bước 2: Làm việc lớp

- GV chốt lại ý rút kết luận chung - Trước sau bữa ăn nên làm ? - GV khen ngợi bạn thực tốt việc nêu

Họat động : Thảo luận nhóm lợi ích

- H c sinh nh c l i đ ọ ắ ề

- Làm việc theo nhóm

- Học sinh tập hỏi trả lời nhóm - Đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận nhóm trước Nhóm sưu tầm tranh ảnh thức ăn đồ uống treo lên trước lớp - Học sinh nhắc lại kết luận

- Rửa tay trước ăn, không ăn đồ trước bữa ăn

(22)

việc ăn uống đầy đủ

Mục tiêu : Hiểu cần ăn uống đầy đủ có ý thức ăn uống đầy đủ

Cách tiến hành :

+ Bước 1: Làm việc lớp

- GV gợi ý cho học sinh lớp nhớ lại em học “Tiêu hố thức ăn” câu hỏi

-GV đưa số câu hỏi

+ Bước 2: Thảo luận nhóm câu hỏi

+ Bước 3: đại diện nhóm trình bày trước lớp GV kết luận chung (SGV)

c/ TH ỰC H À NH

Họat động : Trò chơi chợ.

Mục tiêu : Biết lựa chọn thức ăn cho bữa ăn cách phù hợp có lợi cho sức khoẻ Cách tiến hành :

+ Bước 1: GV hướng dẫn cách chơi + Bước 2: Học sinh bắt đầu chơi

+ Bước 3: Từng học sinh nêu trước lớp thức ăn đồ uống gia đình

4 Củng cố – Dặn dị

- Dặn học sinh nên ăn đủ, uống đủ ăn thêm hoa

- Nhận xét học

- Học sinh trả lời

- Học sinh trình bày trước lớp - Học sinh nhắc lại kết luận

- Học sinh theo dõi GV hướng dẫn - Học sinh chơi

Môn: Đạo đức tiết: Bài: Chăm làm việc nhà

( Đã soạn ngày tứ tư) Mơn Tốn 2A- tiết 14

Ngày đăng: 04/03/2021, 14:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w