1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Giao an Tuan 3 Lop 2

32 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

- Hai em đọc lại yêu cầu bài tập 2 - Cả lớp thực hiện vào phiếu nhóm - Một nhóm chia sẻ bài làm nhóm mình. - Một em lên bảng làm tiếp bài theo mẫu. -Ba em nhắc lại các yêu cầu khi viết[r]

(1)

TUẦN Thứ hai ngày 21 tháng năm 2020 Tập đọc

Tiết 9,10

BẠN CỦA NAI NHỎ I Mục tiêu

- Biết đọc liền mạch từ, cụm từ câu; ngắt nghỉ rõ ràng

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Người bạn đáng tin cậy người sẵn lòng cứu người, giúp người.( trả lời CH SGK )

II.Chuẩn bị:

-Bảng phụ viết sẵn câu cần hướng dẫn đọc -Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp

III Tổ chức hoạt động dạy học : Tiết 1 1) Khởi động:

Chơi trò chơi: Đi chợ

Lớp trưởng điều hành bạn chơi

2) Hoạt động hình thành kiến thức * Hoạt động 1: Luyện đọc

- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ

GV đọc mẫu toàn

- Luyện đọc câu: Hoạt động cá nhân - HS đọc nối tiếp câu lần 1.

- HS đọc nối tiếp câu lần 2.

+ Lưu ý: GV theo dõi, uốn nắn HS mức 1-2 để em HS đọc ngọng cần luyện đọc từ.

- Luyện đọc đoạn: Hoạt động cá nhân, nhóm.

* GV chia đoạn

* Đọc nối tiếp đoạn (lần 1)

Đọc cá nhân theo dãy

+ Từ khó: Hoạt động nhóm 2

- Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

- Cần hiểu nghĩa từ: - HS HĐ theo nhóm

- Hai bạn hỏi đáp phần (:) SGK để giải nghĩa từ khó

- Một số nhóm trình bày trước lớp

- Nhận xét bạn

+ Câu khó: Hoạt động nhóm bàn

-HS lắng nghe - 3-4 đọc

Chia sẻ trình luyện đọc

+ Một số từ dễ đọc sai: ngăn cản , hích vai , lo lắng, chơi xa, chặn lối, lo lắng, lao tới, chút

- HS nối tiếp đọc câu

-HS nối tiếp đọc đoạn

- HS hoạt động nhóm - Hỏi – đáp phần giải - HS trình bày

Đọc theo nhóm

(2)

*GV treo bảng phụ viết sẵn câu văn cần h/dẫn.

Gv h/dẫn cách nghỉ giọng đọc câu khó :

.Sói tóm Dê Non/ bạn kịp lao tới,/ dùng đôi gác khoẻ/ húc Sói ngã ngửa.//(Giọng tự hào)

.Con trai bé bỏng ta,/ có người bạn thế/ cha khơng phải lo lắng chút nữa.// (Giọng vui vẻ, hài lòng)

- GVKL: Bài ta đọc rõ ràng , diễn cảm , thể giọng nhân vật . * Đọc nối tiếp đoạn (lần 2): Hoạt động nhóm 2

- Nhận xét

- Lớp đồng Tiết 2

-HS đọc chia sẻ nhóm để ngắt, nghỉ phù hợp với giọng nhân vật

- Mời đại diện nhóm bàn đọc nối đoạn ( HS mức đọc)

- Lắng nghe

- Nhóm trưởng điểu khiển bạn đọc nối tiếp nhóm

- Đại diện nhóm lên đọc nối tiếp trước lớp

* Hoạt động 2: Tìm hiểu Hoạt động nhóm

- Mục tiêu: HS hiểu nội dung và trả lời câu hỏi SGK.

- Gv yêu cầu HS đọc câu hỏi

- GV theo dõi, giúp đỡ

- GV khuyến khích HS trả lời câu hỏi lời

GV tổng hợp ý kiến,phân tích

Lưu ý: HS mức 3-4 thuật lại hành động HS mức 1-2 thuật lại từng hành động riêng.

*GVKL: Câu chuyện cho ta thấy, người bạn đáng tin cậy người bạn sẵn lòng giúp đỡ ban bè.

* Hoạt động 3: Luyện đọc lại (đọc diễn cảm) Hoạt động nhóm

- Giúp HS đọc diễn cảm thể giọng nhân vật

- Gv đọc mẫu cho HS nghe

- HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi - Nhóm trưởng điều hành bạn nhóm trả lời câu hỏi tìm hiểu SGK

- Chia sẻ nhóm

- Cán lớp điều hành nhóm trả lời câu hỏi SGK

- Đánh giá phần chia sẻ lớp

- HS dùng bút chì gạch chân từ nhấn giọng, gạch chéo chỗ ngắt, nghỉ

- HS chia sẻ trước lớp

(3)

Lưu ý: GV bước đầu luyện đọc diễn cảm cho em HS mức 3-4.

C-

Các hoạt động tiếp nối

? Vì cha Nai Nhỏ vui lịng cho trai bé bỏng chơi xa bạn?

- GV nhận xét học

nhóm, tập đọc diễn cảm giọng Nai Nhỏ cha Nai Nhỏ (cá nhân – cặp)

- HS thi đọc theo vai (3 lần)

- Nhận xét bạn đọc

Vì cha Nai Nhỏ biết với người bạn tốt, đáng tin cậy, dám liều cứu người, giúp người

*Nội dung bổ sung:

Toán Tiết 11 KIỂM TRA I.Mục tiêu:

Kiểm tra tập trung vào nội dung sau:

- Đọc, viết số có hai chữ số; viết số liền trước, số liền sau - Kĩ thực cộng, trừ không nhớ phạm vi 100 - Giải toán phép tính học

- Đo, viết số đo độ dài đoạn thẳng

II Chuẩn bị: HS : Giấy kiểm tra

III Tổ chức hoạt động dạy học :

1) Khởi động: Hoạt động lớp - Hát vui

2) Hoạt động thực hành.

Bài 1: Điền số thích hợp vào trống:

50 54 60

80 77 73 70

Bài 2: Đặt tính tính.

a) Tổng 21 18 b) Hiệu : 86 3 37 67 Bài 3:

Hai anh em có 73 hịn bi , riêng anh có 32 hịn bi Hỏi em có hịn bi ? Bài 4: Hãy vẽ đoạn thẳng dài 10 cm.

10 cm = dm IV Các hoạt động tiếp nối

(4)

Đạo đức Tiết: 3

BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI (Tiết 1) A- Mục tiêu:

- HS hiểu có lỗi nên nhận lỗi sửa lỗi để mau tiến người yêu quý Như người dũng cảm, trung thực

- HS biết tự nhận lỗi sửa lỗi có lỗi, biết nhắc bạn nhận lỗi sửa lỗi Biết ủng hộ, cảm phục bạn biết nhận lỗi sửa lỗi

B- Tài liệu phương tiện:

- Phiếu thảo luận nhóm Vở BTĐĐ C- Các hoạt động dạy học:

I- Hoạt động 1: Kiểm tra cũ

- Vì em phải học tập, sinh hoạt giờ? HS trả lời - Sinh hoạt, học tập có lợi gì?

Nhận xét

II- Hoạt động 2: 1- Giới thiệu bài: Ghi

2- Hoạt động 1: Kể cho HS nghe truyện "Cái bình hoa" SGV/87

Nghe - Mục tiêu: Giúp HS xác định ý nghĩa hành vi nhận

sửa lỗi, lựa chọn hành vi nhận sửa lỗi - Cách tiến hành:

+GV kể câu chuyện với kết cục để mở: Thảo luận Nếu Vô- va khơng nhận lỗi điều xảy ra? HS trả lời Các em thử đốn xem Vơ- va nghĩ làm sau đó?

Các em thích đoạn kết nhóm hơn? Vì sao? Kể tiếp đoạn cuối câu chuyện

GV phát phiếu cho HS Thảo luận

Qua câu chuyện em thấy cần làm sau mắc lỗi?

Nhận lỗi sửa lỗi có tác dụng gì? Đại diện trả lời *Kết luận: Trong sống có mắc lỗi,

các em lứa tuổi nhỏ Nhưng điều quan trọng biết nhận sửa lỗi Biết nhận sửa lỗi mau tiến người yêu quý

3- Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến thái độ mình. - Mục tiêu: Giúp HS biết bày tỏ ý kiến, thái độ - Cách tiến hành:

Quy định cách bày tỏ ý kiến: Tánh thành (+), không tán thành (- ), bối rối (0)

GV đọc ý kiến:

+Người nhận lỗi người dũng cảm

+Nếu có lỗi cần nhận lỗi, khơng cần sửa lỗi +Nếu có lỗi cần sửa lỗi, không cần nhận lỗi

+Cần nhận lỗi người khơng biết có lỗi +Cần xin lỗi mắc lỗi với bạn bè

+Chỉ cần xin lỗi người quen biết

(5)

*Kết luận: Nêu lại ý (sai) ý Biết nhận lỗi sửa lỗi giúp em mau tiến người yêu quý

HS nghe

III- Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dị

- Vì em phải xin lỗi người khác em có lỗi? HS trả lời - Hãy kể lại trường hợp em nhận sửa lỗi với người

khác Nhận xét

* Bổ sung - Rút kinh nghiệm:

Thứ ba ngày 22 tháng năm 2020 Kể chuyện

BẠN CỦA NAI NHỎ I- Mục tiêu:

- Dựa theo tranh gợi ý tranh , nhắc lại lời kể Nai Nhỏ bạn ( BT1) ; nhắc lại lời cha Nai Nhỏ sau lần nghe kể bạn ( BT2)

- Biết kể nối tiếp đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ BT1 - HS giỏi thực yêu cầu BT3( phân vai, dựng lại câu chuyện) II - Đồ dùng dạy học:

GV: -Tranh minh hoạ SGK, mũ đội đầu ghi tên nhân vật. HS: - SGK, xem đọc kĩ câu chuyện.

III - Tổ chức h oạt động dạy – học : 1) Khởi động:

Chơi trò chơi: Trời nắng, trời mưa Cán lớp điều hành bạn chơi

2) Hoạt động hình thành kiến thức 1-Giới thiệu bài

* Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện. + HD kể chuyện theo đoạn trước lớp: GV Giúp HS biết kể lại đoạn theo tranh - Treo tranh cho HS nêu nhân vật

+ GV kể mẫu theo tranh.

+ GV kể mẫu khơng nhìn tranh

3) Hoạt động hình thực hành:

* Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện Hoạt động nhóm.

- Giao nhiệm vụ cho nhóm: Mỗi nhóm kể đoạn ( theo tranh)

1h/s nêu yêu cầu

H/s quan sát tranh để nhớ lại nội dung câu chuyện

1 HS làm mẫu: nhắc lại lời kể lần thứ bạn Nai Nhỏ

Từng em kể theo tranh

các HS khác nghe, nhận xét, đánh giá -HS nhìn tranh nhắc lại lời cha Nai Nhỏ nói với Nai Nhỏ

(6)

- Chú ý: -Nhận xét bạn theo tiêu chí:

- Về diễn đạt: Các em kể tự nhiên, có điệu bộ,

đủ ý, trình tự, diễn đạt lời mình, + Kể chuyện theo nhóm :

- Yêu cầu chia nhóm , dựa vào tranh minh họa gợi ý để kể cho bạn nhóm nghe

- Lưu ý: GV đặt câu hỏi gợi ý, HD kĩ các em kể giọng Nai Nhỏ.

+ Kể lại toàn câu chuyện :

*G/v phát mũ đội đầu cho nhân vật

- Yêu cầu phân vai dựng lại câu chuyện - Chọn số em đóng vai

- Hướng dẫn nhận vai

- Lần 1: Giáo viên làm người dẫn chuyện cho học sinh nhìn vào sách

- Lần 2: u cầu em đóng vai khơng nhìn sách

- HD lớp bình chọn người đóng vai hay -Các em khác lắng nghe nhận xét bạn kể

4-Các hoạt động tiếp nối - GV nhận xét học

của tranh

- Các nhóm khác nhận xét (khuyến khích , tuyên dương , động viên nhóm kể hay)

- Chia thành nhóm nhóm em em nối tiếp kể đoạn theo tranh nhóm - – nhóm kể trước lớp

- Ba em lên đóng vai (người dẫn chuyện, Nai Nhỏ cha Nai Nhỏ) - Ghi nhớ lời vai đóng

- Các em bình trọn - Lắng nghe

-Về kể lại câu chuyện cho bạn bè người thân nghe

* Bổ sung - Rút kinh nghiệm:

Tiết Chính tả (tập chép)

BẠN CỦA NAI NHỎ I Mục tiêu

- Chép lại xác, trình bày đoạn tóm tắt “Bạn Nai Nhỏ”(SGK) - Làm BT2 ; BT(3) a / b BT CT phương ngữ GV soạn

- Có ý thức luyện chữ viết , giữ gìn cẩn thận - u thích mơn Tiếng Việt

II Đồ dùng dạy học

GV : Bảng phụ viết sẵn tập chép HS : Bảng con, vở

III Tổ chức h oạt động dạy – học 1) Khởi động: Hoạt động lớp.

- Lớp trưởng điều khiển bạn chơi trị chơi “ Thượng đế cần gì?”

- Cho bạn hát

- Gv chuyển ý giới thiệu

(7)

2) Hoạt động hình thành kiến thức *Hoạt động 1: H/dẫn tập chép: Hoạt động cặp đôi

*GV treo bảng phụ

+ Tìm hiểu đoạn viết - Giáo viên đọc đoạn văn - Gọi HS mức đọc đoạn văn - Tìm hiểu nội dung đoạn văn - Đoạn chép từ ? -Tên viết vị trí ?

- Đoạn chép có câu ?

- Cuối câu có dấu ? Chữ đầu câu viết ?

- HS làm việc theo cặp đơi - Một số cặp lên trình bày

Dự kiến: Một số cặp mức sẽ lúng túng đưa câu hỏi GV HD để em hoạt động mục tiêu.

+ Hướng dẫn viết từ khó: ( Cá nhân)

- u cầu HS tìm từ khó - HS luyện từ khó bảng - GV nhận xét

Lưu ý: GV chỉnh sửa độ cao con chữ cho HS mức 1.

*Hoạt động 2: HĐ ( Cá nhân) + HS viết bài:

- HS chép vào

Lưu ý: Gv theo dõi HS toàn lớp và quan tâm đặc biệt đến em mức 1. - Tuyên dương HS viết tốt, đẹp

3- Hoạt động thực hành. Bài tập 2: HĐ cá nhân GV chép từ lên bảng

- Mỗi chỗ trống điền chữ đ cho theo luật tả

- Dùng bảng Đ - S để chữa nhận xét - GV HS nhận xột

Bài tập 3: HĐ cá nhân - Đọc yêu cầu 3a

 Nhận xét, tuyên dương

GV ý HS ghi nhớ quy tắc tả tr/ch

C-

Các hoạt động tiếp nối:

- Nhắc lại quy tắc tả ng – ngh GV nhận xét học

- Căn dặn HS nhà luyện viết làm

- Bạn Nai Nhỏ - Có câu

- Có dấu chấm.Viết hoa chữ đầu câu

-HS tìm viết bảng con: khoẻ mạnh, yên lòng, nhanh nhẹn, người

- HS nhìn bảng chép vào

HS nêu y/c HS lên làm mẫu

Cả lớp làm tập

Đ/án: ngày tháng, nghỉ ngơi, người bạn, nghề nghiệp.

-3/a Điền vào chỗ trống: tr hay ch

Cây tre, mái che, trung thành, chung sức Đổ rác, thi đỗ, trới đổ mưa, xe đỗ lại -1 học sinh làm bảng phụ lớp làm Đọc làm

(8)

tiếp BT BT Tiếng Việt

-Nhận xét tiết học

HS lắng nghe

Tốn

Tiết 12 PHÉP CỘNG CĨ TỔNG BẰNG 10 I -

Mục tiêu:

-Biết cộng hai số có tổng 10

-Biết dựa vào bảng cộng để tìm số chưa biết phép cộng có tổng 10 -Biết viết 10 thành tổng hai số có số cho trước

-Biết cộng nhẩm: 10 cộng với số có chữ số -Biết xem đồng hồ kim phút vào 12

- Nhận biết đúng, thực nhanh thành thạo phép tính - Giáo dục HS tính cẩn thận, xác nhanh nhẹn

II

- Đồ dùng dạy học:

GV: SGK + Bảng cài + que tính HS: 10 que tính

III - Tổ chức h oạt động dạy - học: 1) Khởi động:

Hoạt động lớp

- Lớp trưởng điều khiển bạn chơi trò chơi “ Muỗi đốt”

- Lớp trưởng điều khiển cho lớp chơi trò chơi

- Ai nhanh , xác người chiến thắng Ai làm khơng yêu cầu bị phạt hát

- GV nhận xét, tuyên dương

2) Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động lớp.

* GV sử dụng bảng gài que tính 1-Giới thiệu phép cộng + 4= 10

GV giúp HS nêu + = 10 viết thẳng cột với 6, viết cột chục

GV nêu phép cộng + = 10 h/dẫn HS đặt tính cách tính cộng 10 viết cột đơn vị, viết cột chục

GV lưu ý: + = 10 gọi phép tính hàng ngang

2) Hoạt động thực hành. Bài tập 1: Tổ chức trò chơi

Cho HS chơi trò chơi “Chuyền điện” HD cách chơi

- GV n.x tuyên dương

Lưu ý:GV cần quan tâm đến em Mức 1, hướng dẫn trực tiếp chơi tốt hơn.

- Lớp chơi trị chơi

-HS nêu cách đặt tính: viết 6, viết thẳng cột với 6, viết dấu + kẻ vạch ngang

HS nêu lại

(9)

Bài tập 2: Hoạt động cá nhân vào bảng con.

GV lưu ý: cách đặt tính kĩ thuật tính tốn.

Bài tập 3: Hoạt động cá nhân Nêu yêu cầu

- GV cho học sinh thi đua tính nhẩm nhanh nêu (miệng) kết nhẩm

Lưu ý: GV cần quan tâm đến em Mức 1, hướng dẫn trực tiếp bảng để em hiểu làm tốt.

Bài tập 4: - Trò chơi: Đồng hồ - Sử dụng mơ hình đồng hồ để quay kim đồng hồ

- Phổ biến luật chơi

- Chia lớp thành đội chơi đội đọc mà GV quay mơ hình Tổng kết, sau đến lần chơi, đội nói nhiều thắng

 Nhận xét, tuyên dương C- Các hoạt động tiếp nối

? Hãy lấy ví dụ phép cộng có tổng 10, nêu tên gọi thành phần kết phép tính ?

- GV nhận xét học

- HS nhận xét

HS làm vào bảng

+

+ + +

10 10 10 10

- HS tính nhẩm nhanh

9 + + = 12 6 + + = 15

HS chơi trò chơi

- HS trả lời - Lắng nghe

*Rút kinh nghiệm

……… ……… ………

ÂM NHẠC: TIẾT 3

ÔN TẬP BÀI HÁT: THẬT LÀ HAY I Mục tiêu

1, Về kiến thức

- Hs hát thuộc lời, diễn cảm làm động tác phụ họa theo nội dung hát 2, Về kĩ

- Trò chơi Dùng nhạc đệm với số nhạc cụ gõ - Tập biểu diễn

3, Về thái độ

(10)

II Chuẩn bị 1, Giáo viên

- Nhạc cụ: Đàn, phách

- Một vài động tác vận động phụ hoạ 2, Học sinh

- Sgk, ghi

III Phương pháp giảng dạy

- Thuyết trình, vấn đáp, luyện tập, trực quan IV/ Hoạt động dạy học

Bước Ổn định tổ chức Bước Kiểm tra cũ

? Em biểu diễn hài hát: Thật hay? - Gọi Hs lên bảng biểu diễn

- Gv nhận xét Bước Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Gv giới thiệu bài:

* Nội dung 1: Ôn tập hát :Thật hay. - Gv đàn cho hs hát

- Gv cho tổ, nhóm hát

- Gv h/dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo nhịp - Gv cho tổ hát, tổ gõ đệm theo nhịp ngược lại

- Gv sửa sai cho hs ( có )

- Gv cho nhóm, bàn hát gõ đệm theo nhịp

- Gv nhận xét

* Nội dung 2: Hát kết hợp đánh nhịp. - Gv hướng dẫn hs: Nhịp có phách, phách mạnh, phách nhẹ Phách mạnh đánh tay xuống, phách nhẹ đánh tay lên - Gv cho hs tập đánh nhịp, sau vừa hát vừa đánh nhịp Lần lượt gọi vài hs lên điều khiển cho lớp hát

- Gv sửa sai cho hs (nếu có)

- Hs hát

- Tổ, nhóm hát

- Hs hát gõ đệm theo nhịp

- Nhóm, bàn hát gõ đệm theo nhịp

- Hs quan sát lắng nghe

(11)

* Nội dung 3: Trò chơi Dùng nhạc đệm với phách gõ

- Gv cho nhóm hs sử dụng nhạc cụ gõ: - Gv cho hs gõ theo âm hình tiết tấu:

- Gv cho hs thực âm hình tiết tấu - Gv cho hs biểu diễn theo nhóm: nhóm hát hs gõ đệm

- Gv nhận xét

- Hs thực

- Hs gõ âm hình tiết tấu

- Cá nhân thực - Hs lắng nghe Bước Củng cố:

-? Em cho biết hôm lớp học nội dung nào? - Gv củng cố lại nội dung học

- Gv đàn cho hs hát lại hát Bước Dặn dò:

- Nhắc hs học - Xem trước - Gv nhận xét học *Rút kinh nghiệm

……… ……… ………

THỂ DỤC TUẦN 3

TIẾT 5: QUAY PHẢI , QUAY TRÁI - TRÒ CHƠI “NHANH LÊN BẠN ƠI” I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: – Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, dàn hàng, dồn hàng. – Học quay phải, quay trái

– Chơi trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”

2 Kỹ năng: Thực động tác nhận biết hướng quay theo nhịp hô, biết cách quay phải, quay trái, tham gia chủ động vào trò chơi

3 Thái độ: Giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật, rèn luyện tư tác phong, rèn luyện sự phản ứng nhanh nhẹn, khéo léo

II ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN

1 Địa điểm: Trên sân thể dục trường, dọn vệ sinh nơi tập 2 Phương tiện: GV chuẩn bị còi, giáo án, kẻ sân cho trò chơi. III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC

(12)

1 Phần mở đầu

* Nhận lớp: Phổ biến nội dung yêu cầu học

– Ơn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số

– Học quay phải, quay trái

– Chơi trò chơi “Nhanh lên bạn ơi” * Khởi động: Giậm chân chỗ, đếm to theo nhịp

– Đứng vỗ tay hát – Chơi trò chơi “Lịch sự”

8 – 10 p – p

6 – p

Cán tập hợp báo cáo sĩ số chúc GV “Khỏe”

  

(GV)

– Lớp trưởng hô cho lớp tập – GV quan sát nhắc nhở

2 Phần bản

* Ơn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số

* Học động tác quay phải, quay trái – Khẩu lệnh “Bên phải (hoặc bên trái) …… Quay!

* Trò chơi “Nhanh lên bạn ơi” – Cách chơi: Các em đồng đọc “Bạn ơi! Bạn ơi!

Ta thi chạy Xem tổ nhất Nào! Một! Hai! Ba!”

– Khi đọc đến tiếng “Ba” tất số đội chạy vào vòng tròn nhỏ nhặt lấy vật bóng chạy đưa cho số 2, số cầm bóng chạy vào để vịng tròn nhỏ, hết, đội xong trước đội thắng

18 – 22 p – p

8 – 10 p

6 – p

GV hướng dẫn cán tập hợp, sau cho CS điều khiển GV quan sát uốn nắn

    (GV) – HS ý tích cực tập luyện – GV nêu tên động tác, làm mẫu toàn bộ, sau làm mẫu chậm phân tích để HS thực theo hô nhịp cho HS thực hiện, GV quan sát uốn nắn

                   (GV)

– GV hướng dẫn giúp HS nhận biết hướng quay

- GV nêu tên trị chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi, sau cho HS chơi thử chơi thức, xen kẽ GV nhận xét uốn nắn

(13)

– Đi thường vỗ tay hát – Cúi người thả lỏng

– GV HS hệ thống học – Nhận xét học

  

 (GV) Nội dung bổ sung

Thứ tư ngày 23 tháng năm 2020 Tập đọc

GỌI BẠN I - Mục tiêu:

-Biết ngắt nhịp rõ câu thơ, nghỉ sau khổ thơ

-Hiểu nội dung bài: Tình bạn cảm động Bê Vàng Dê Trắng.( Trả lời câu hỏi SGK; thuộc khổ thơ cuối bài)

II – Chuẩn bị:

- GV: tranh SGK, bảng phụ viết sẵn câu thơ cần h/dẫn luyện đọc - HS: SGK

III - Tổ chức h oạt động dạy – học : 1) Khởi động:

Chơi trò chơi: Đi chợ

Cán lớp điều hành bạn chơi

2) Hoạt động hình thành kiến thức * Hoạt động 1: Luyện đọc

- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ GV đọc mẫu toàn

- Luyện đọc câu: Hoạt động cá nhân - HS đọc nối tiếp câu lần 1.

-HS đọc nối tiếp câu lần 2.

+ Lưu ý: GV theo dõi, uốn nắn HS mức 1-2 để em HS đọc ngọng cần luyện đọc đúng từ.

- Luyện đọc đoạn: Hoạt động cá nhân, nhóm.

* GV chia đoạn

* Đọc nối tiếp đoạn (lần 1)

-HS lắng nghe

-1-2 HS mức 3-4 đọc Chia sẻ trình luyện đọc

+ Một số từ dễ đọc sai: sõu thẳm, lang thang, khắp, thuở, hạn hán, quên đờng về, khắp nẻo

- HS nối tiếp đọc câu

HS nối tiếp đọc khổ thơ

(14)

+ Từ khó: Hoạt động nhóm 2

- Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

- Cần hiểu nghĩa từ: - HS HĐ theo nhóm

- Hai bạn hỏi đáp phần (:) SGK để giải nghĩa từ khó

- Một số nhóm trình bày trước lớp

- Nhận xét bạn

+ Câu khó: Hoạt động nhóm bàn *GV treo bảng phụ viết sẵn câu thơ cần h/dẫn.

Bê Vàng tìm cỏ/

Lang thang/ quên đường về/ Dê Trắng thương bạn quá Chạy khắp nẻo/ tìm Bê/ Đến Dê Trắng/ Vẫn gọi hoài:/ “Bê!// Bê!”//

- GVKL: Bài ta đọc rõ ràng , diễn cảm , thể giọng nhân vật

*Đọc nối tiếp đoạn (lần 2).Hoạt động nhóm 2

- Nhận xét

- Lớp đồng

* Hoạt động 2: Tìm hiểu Hoạt động nhóm

- Mục tiêu: HS hiểu nội dung trả lời câu hỏi SGK.

- Gv yêu cầu HS đọc câu hỏi

- Đôi bạn Bê Vàng Dê Trắng sống đâu? -Vì Bê vàng phải tìm cỏ?

-Bê Vàng quên đường Dê Trắng làm gì? -Vì đến Dê Trắng kêu Bê! Bê! - GV theo dõi, giúp đỡ

- GV khuyến khích HS trả lời câu hỏi lời

GVtổng hợp ý kiến,phân tích

GVKL: Bài thơ cho ta thấy tình bạn cảm động giữa Bê Vàng Dê Trắng

4- Học thuộc lòng thơ

- Dự kiến: HS mức 3-4 thuộc lòng thơ ngay lớp.

- Gv đọc mẫu lần (thuộc lòng thơ)

- HD h/s học thuộc lòng khổ thơ Bài thơ - Gv động viên em thuộc thơ - Gv nhận xét – tuyên dương

- Từ khó: ngăn cản , hích vai , lo lắng

- Các nhóm cử đại diện thi đọc

- HS đọc chia sẻ nhóm để ngắt, nghỉ giọng đọc - Mời đại diện nhóm bàn đọc nối đoạn

- Lắng nghe

- HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi - Nhóm trưởng điều hành bạn nhóm trả lời câu hỏi tìm hiểu SGK

- Chia sẻ nhóm

- Cán lớp điều hành nhóm trả lời câu hỏi SGK

(15)

C- C- Các hoạt động tiếp nối

? Qua tập đọc , em có nhận xét tình bạn Bê vàng Dê Trắng?

- GV nhận xét học

Nội dung bổ sung

Toán

26 + ; 36 + 24 I - Mục tiêu:

-Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100 dạng 26 + 36 + 24 -Biết giải toán phép cộng

-Làm tập SGK

- Rèn làm tính đúng, nhanh Cẩn thận, khoa học - Trình bày đẹp , rõ ràng đặt tính

II –Chuẩn bị:

GV : thẻ que tính ( chục ) 10 que tính rời ; bảng gài HS : Bảng

-III - Tổ chức h oạt động dạy – học : 1) Khởi động: Hoạt động lớp

- Lớp trưởng điều khiển bạn chơi trò chơi “ Muỗi đốt”

- Lớp trưởng điều khiển cho lớp chơi

- Ai nhanh , xác người chiến thắng Ai làm khơng yêu cầu bị phạt hát

2) Hoạt động hình thành kiến thức

1-Giới thiệu phép cộng 26 + HĐ lớp GV hướng dẫn cách đặt tính tính

26 - cộng 10 viết 0, nhớ + - thêm 3, viết

30

2.Giới thiệu phép cộng 36 + 24 GV hướng dẫn

36

+24 - cộng 10, viết nhớ 60 - cộng 5, thêm 6, viết

GV nêu phép tính đặt theo hàng ngang: 36 + 24

- Lưu ý: Khi đặt tính cần đặt cột thẳng hàng đơn vị với hàng đơn vị, hàng chục với hàng chục.

- HS chơi trò chơi

Bằng que tính HS tự tìm 36 + 24 = 60 theo bước làm 26 + = 30 HS nêu cách đặt tính tính

(16)

3- Hoạt động thực hành.

Bài tập 1: HĐ cá nhân vào bảng con Làm phần a, b

GV theo dõi nhận xét, giúp đỡ

Lưu ý: Khi đặt tính cần đặt chữ số thẳng cột với GV quan tâm đến HS mức 1-2

Bài tập 2: HĐ cá nhân vào vở Gv h/dẫn cách giải theo bước - Tóm tắt tốn

- Lựa chọn phép tính thích hợp - Giải tốn

Bài tập 3: HĐ cá nhân vào nháp

Các phép cộng khác có tổng 20

18 + = 20 19 + = 20 15 + = 20 12 + = 20 C- Các hoạt động tiếp nối - GV nhận xét học

HS làm bảng Chữa

HS lên bảng tóm tắt - giải Lớp làm vào

Chữa

HS làm chữa Nhận xét

Nội dung bổ sung

Tập viết CHỮ HOA B I. Mục tiêu :

- Viết chữ hoa B ( dòng cỡ vừa , dòng cở nhỏ ) ; chữ câu ứng dụng : Bạn ( dòng cỡ vừa , dòng cỡ nhỏ ) , Bạn bè sum họp ( lần )

- Rèn kĩ viết đúng, nhanh, đẹp

*HS mức 3- viết đủ dòng ( tập viết lớp ) trang tập viết lớp

(17)

II.Chuẩn bị :

- GV : Mẫu chữ hoa B , Giấy viết câu ứng dụng - HS : Bảng con, tập viết

III Tổ chức họat động dạy học

XẾP CÂU TRONG BÀI 1) Khởi động: hoạt động lớp.

- Lớp trưởng điều khiển bạn chơi trò chơi “ Muỗi đốt”

- Ai nhanh , xác người chiến thắng - Ai thua phải hát

2) Hoạt động hình thành kiến thức

*Mở đầu : - Giáo viên nêu yêu cầu đồ dùng cần cho môn tập viết lớp

a)Hoạt động 1

Hướng dẫn viết chữ hoa :Hoạt động cả lớp, cá nhân

*Quan sát số nét quy trình viết chữ B:  HS nắm cách viết chữ hoa B

- Hướng dẫn HS quan sát nhận xét chữ hoa B

- GV đưa mẫu HS quan sát – nhận xét - GV vào mẫu nói nét - GV vừa nhắc lại vừa viết mẫu

+ Nột 1: Giống nét móc ngược trái lợn sang phải đầu móc cong

+ Nét 2: Kết hợp nét cong cong phải nối liền tạo vòng xoắn nhỏ thân chữ

*Học sinh viết bảng

- GV hướng dẫn HS viết không - GV yêu cầu HS viết bảng - GV theo dõi, uốn nắn

b)Hoạt động 2:

Hướng dẫn viết câu ứng dụng Hoạt động cả lớp, cá nhân

Giải nghĩa câu ứng dụng

G/v cho h/s nhận xét độ cao chữ câu ứng dụng

H/dẫn cách nối chữ

Cho h/s viết bảng tiếng "Bạn" Giải nghĩa câu ứng dụng

G/v cho h/s nhận xét độ cao chữ câu ứng dụng

H/dẫn cách nối chữ

Cho h/s viết bảng tiếng "Bạn"

KL: Lưu ý cách nối nét chữ. 3) Hoạt động thực hành : HĐ cá nhân.

- Cả lớp thực theo

-Lớp theo dõi -Vài em nhắc lại

-Học sinh quan sát - Nghe giảng

- Viết không theo HD - HS viết bảng

(18)

*) Hướng dẫn viết vào :

Dự kiến : có số em viết khơng liền nét HS mưc 1-2 HS mức 1-2 sẽ khơng hồn thành hết viết.

-Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh

- Hướng dẫn viết vào

(1dòng) (1 dòng)

(1 dòng)

(1 dòng)

(3 dòng ) - GV nêu yêu cầu viết

- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu *) Chữa

- Nhận xét từ 5- học sinh

- Nhận xét để lớp rút kinh nghiệm 4) Hoạt động tiếp nối:

- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học

- HS viết

Nội dung bổ sung

MĨ THUẬT

CHỦ ĐỀ 1: TÌM HIỂU TRANH THEO CHỦ ĐỀ: MÙA HÈ CỦA EM Lớp: 2 Số tiết: tiết – Tuần 1,2,3

TIẾT 3 I/ Mục tiêu:

Nêu nội dung chủ đề, hình ảnh, màu sắc tranh cảm nhận tranh

Kể hoạt động em mùa hè Chọn hoạt động yêu thích, tạo dáng người phù hợp với hoạt động

(19)

Phương pháp: Có thể vận dụng quy trình: Tạo hình rối, nghệ thuật biểu diễn Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm

III/ Chuẩn bị: 1.Giáo viên:

- Vở Dạy - Học mĩ thuật

- Tranh vẽ hoạt động em thiếu nhi mùa hè 2.Học sinh:

- Vở học Mĩ thuật - Một số vẽ học sinh

- Giấy vẽ, màu vẽ, keo dán, giấy bìa, kéo IV/ Các hoạt động dạy học:

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH

1 Ổn định

2 Kiểm tra chuẩn bị dụng cụ học tập của học sinh.

3 Bài mới: GV dẫn dắt học sinh vào

* Hoạt động 4: Trưng bày, giới thiệu, đánh giá sản phẩm.

- Cho học sinh trưng bày sản phẩm lên bảng bàn

- Yêu cầu học sinh giới thiệu thuyết trình sản phẩm

- Cho HS nhóm nhận xét - GV nhận xét

- Hướng dẫn HS tự đánh giá nhóm nhóm bạn theo mức độ:

+ Hoàn thành tốt + Hoàn thành + Chưa hoàn thành

- GV đánh giá nhóm theo mức độ

- Tuyên dương nhóm có vẽ đẹp, sáng tạo - GV nhận xét cụ thể hướng dẫn HS ghi lời nhận xét

* Tổng kết-Dặn dò: (5’)

Đánh giá học, tuyên dương học sinh tích cực, động viên, khuyến khích hs chưa hoàn thành

* Liên hệ thực tiễn:

Các em ý vào mùa hè trời nắng nóng nên khơng được, vui chơi gần ao hồ, sông suối, tự ý tắm sơng, suối, ao hồ Nếu phải có người lớn theo hướng dẫn

- Hát vui

- Nhóm trưởng kt DCHT

- Học sinh trưng bày

- Học sinh giới thiệu sản phẩm - Học sinh đánh giá nhận xét - Học sinh lắng nghe

- Học sinh thực theo hướng dẫn giáo viên

- Học sinh lắng nghe dặn dò

(20)

* Chuẩn bị sau:

Chuẩn bị tranh ảnh các vật sống nước cho sau “ Những vật sống nước ”

* Vận dụng sáng tạo.

Em viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận tranh theo chủ đề mùa hè nhóm em nhóm bạn mà em thích * RÚT KINH NGHIỆM:

……… ……… ………

-********** -Thứ năm, ngày 24 tháng năm 2020

Chính tả(Nghe-viết) GỌI BẠN I Mục tiêu :

- Nghe - viết xác , trình bày khổ cuối thơ Goị bạn - Làm BT2 ; BT(3) a / b BT CT phương ngữ GV soạn - Giáo dục HS tính cẩn thận, rèn chữ giữ

II/ Chuẩn bị

- GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung tập

- HS: SKG, tả

III Tổ chức họat động dạy học 1) Khởi động: hoạt động lớp.

- Lớp trưởng điều khiển bạn chơi trò chơi “ Dấu tay”

- Ai nhanh , xác người chiến thắng

- Ai thua phải hát

2) Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động lớp, cá nhân.

a) Giới thiệu bài

-Bài viết hôm em nghe viết khổ thơ cuối “Gọi bạn

b) Hướng dẫn nghe viết : *Ghi nhớ nội dung đoạn thơ

- Treo bảng phụ đọc đoạn thơ cần viết

- Bê Vàng đâu ?

Vì Bê Vàng phải tìm cỏ ?

Khi Bê Vàng bị lạc , Dê Trắng làm ? *Hướng dẫn cách trình bày:

- Đoạn thơ có khổ ?

- Mỗi khổ thơ có câu thơ ?

-Viết khổ thơ vào trang giấy

*Hướng dẫn viết từ khó:

- HS chơi trò chơi

-Lớp lắng nghe giới thiệu -Hai em nhắc lại tên

-Lớp đọc đồng khổ thơ cuối

-Bê Vàng tìm cỏ

-Vì trời hạn hán ,suối cạn , cỏ héo -Dê Trắng thương bạn, chạy khắp nơi tìm Bê

Đoạn thơ có khổ

(21)

- Đọc từ khó yêu cầu viết - Chỉnh sửa lỗi cho học sinh

- 4/ Đọc viết – Đọc thong thả dòng thơ

- Mỗi dòng đọc lần

Lưu ý: HS mức 1-2 cách trình bày, cách viết hoa.

*Soát lỗi chữa bài:

- Đọc lại chậm rãi để học sinh soát lỗi -Thu tập học sinh nhận xét

3) Hoạt động thực hành:

*Bài : Hoạt động nhóm

- Nêu yêu cầu tập

-Yêu cầu nhóm 6đọc thầm tập - Mời nhóm lên làm mẫu

-Yêu cầu nhóm khác nhận xét chốt ý - Giáo viên nhận xét đánh giá

*Bài : Hoạt động cá nhân

- Yêu cầu học sinh nêu cách làm

4) Hoạt động tiếp nối:

-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Nhắc nhớ tư ngồi viết trình bày sách

-Dặn nhà học hoàn thiện tập

- Lớp thực viết vào bảng từ khó Bê Vàng, Dê Trắng, hạn hán, …

-Lớp nghe đọc chép vào

-Soát tự sửa lỗi bút chì

- Lớp tiến hành luyện tập

- Hai em đọc lại yêu cầu tập - Cả lớp thực vào phiếu nhóm - Một nhóm chia sẻ làm nhóm - Các nhóm chia sẻ trước lớp

- Hai em nêu cách làm tập - Một em lên làm mẫu

- Lớp làm cá nhân

- Một em lên bảng làm mẫu -Ba em nhắc lại yêu cầu viết tả

-Về nhà học làm tập sách giáo khoa

Nội dung bổ sung

Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

+Biết cộng nhẩm dạng + +

- Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng: 26 + ; 36 + 24 - Giải tốn có lời văn phép tính cộng Bài ( dòng ),Bài ,Bài 3,Bài

+ Rèn kĩ làm tính cộng (nhẩm viết) trường hợp tổng số tròn chục + Giáo dục HS tính xác cẩn thận, yêu thích mơn Tốn

(22)

1) Khởi động: Hoạt động lớp

- Lớp trưởng điều khiển bạn chơi trị chơi “ Tơi hỏi bạn”

- Lớp trưởng yêu cầu bạn cộng số có 1chữ số có nhớ

- Ai nhanh , xác người chiến thắng - GV nhận xét chuyển ý vào

2) Hoạt động thực hành.

*Giúp HS biết cách làm toán cộng nhanh, chính xác.

Bài 1: Tổ chức trị chơi

Cho HS chơi trò chơi “Chuyền điện” HD cách chơi

- GV n.x tuyên dương

Lưu ý:GV cần quan tâm đến em Mức 1, hướng dẫn trực tiếp chơi tốt hơn.

Bài : Hoạt động cá nhân bảng con. GV đọc cho HS làm

YC HS nêu cách đặt tính thực phép tính

- GV nhận xét số bảng Bài 3: HĐ cá nhân vào vở Cho HS tự làm

Nhận xét

Bài 4: HĐ cá nhân vào vở Gv h/dẫn cách giải theo bước - Tóm tắt tốn

Nhận xét

3 Các hoạt động tiếp nối Nhận xét tiết học

- HS chơi trò chơi

- HS chơi trị chơi- nêu kết chuyền cho bạn khác

- HS làm bảng

Đọc đề Tóm tắt giải

Làm đọc làm HS lên bảng tóm tắt - giải - Lựa chọn phép tính thích hợp Lớp làm vào

Chữa

Tiết Luyện từ câu

TỪ CHỈ SỰ VẬT CÂU KIỂU: AI LÀ GÌ ? I.Mục tiêu

- Tìm từ vật theo tranh vẽ bảng từ gợi ý (BT1, BT2) - Biết đặt câu theo mẫu:Ai (cái , ) ?

- Có kĩ phân biệt đặt câu - Tích cực sáng tạo học tập II Đồ dùng dạy học

(23)

III.Tổ chức hoạt động dạy học 1) Khởi động: Hoạt động lớp

- Cán lớp lên điều khiển cho lớp hát “Con chim non”

2) Hoạt động thực hành. Bài tập 1: HĐ cá nhân Gọi HS đọc yêu cầu Treo tranh vẽ sẵn

Gọi HS làm miệng , gọi tên tranh Gọi HS lên bảng ghi tên gọi tranh nhận xét

YC HS đọc lại từ Giáo viên nhận xét

Bài tập 2: HĐ nhóm 4 YC HS đọc đề

Giảng : Từ vật từ người , đồ vật , vật , cối

YC HS suy nghĩ làm

Gọi nhóm HS lên bảng làm Nhận xét HS

Bài tập 3: HĐ cặp đôi

Viết cấu trúc câu giới thiệu lên bảng Đặt câu mẫu: Cá heo , bạn người biển YC HS đọc câu

Gọi HS đặt câu , khuyến khích em đặt câu đa dạng

Cho HS luyện theo cặp 3.Các hoạt động tiếp nối - Củng cố lại tiết học - Nhận xét tiết học

- Dặn hs nhà xem lại bài, chuẩn bị sau

Đọc đề Quan sát tranh

Bộ đội , công nhân, tơ, máy bay, voi, trâu, dừa, mía

Lên bảng làm theo yêu cầu Đọc từ vừa tìm HS nhận xét

Đọc đề

- Các nhóm làm việc – trình bày miệng

- Nhận xét

Đọc cấu trúc câu ví dụ SGK Đọc mẫu GV

Từng HS đọc miệng câu Luyện cặp đơi

TUẦN 3

TIẾT 6: QUAY PHẢI, QUAY TRÁI - ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:– Học động tác vươn thở tay thể dục phát triển chung – Ôn quay phải, quay trái

2 Kỹ năng: Thực động tác theo nhịp hô, hướng, bản kỹ thuật

3 Thái độ: Giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật, rèn luyện sức khoẻ, thể lực, kỹ năng khéo léo, nhanh nhẹn

II ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN

1 Địa điểm: Trên sân thể dục trường, dọn vệ sinh nơi tập

(24)

III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC

NỘI DUNG LƯỢNGĐỊNH PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC

1 Phần mở đầu

* Nhận lớp: Phổ biến nội dung yêu cầu học

– Học động tác vươn thở tay thể dục phát triển chung

– Ôn quay phải quay trái * Khởi động:

– Chạy nhẹ nhàng quanh sân địa hình tự nhiên

– Xoay khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai

– Trò chơi “Đứng ngồi theo lệnh”

8 – 10 P – P

5 – P

Cán tập hợp báo cáo sĩ số chúc GV “Khỏe”

  

 (GV)

HS chạy theo hàng dọc cán điều khiển, sau tập hợp hàng ngang

2 Phần bản

* Ôn quay phải quay trái

* Học động tác vươn thở

– Nhịp 1: Bước chân trái trước trọng tâm dồn lên chân trước, đồng thời hai tay đưa lên cao chếch hình chữ V, hít sâu

– Nhịp 2: tay đưa từ cao sang ngang xuống vắt chéo trước bụng, đầu cúi, thở

– Nhịp 3: tay đưa dang ngang lòng bàn tay ngửa

– Nhịp 4: Về TTCB

– Nhịp 5, 6, 7, nhịp 1, 2, 3,

* Động tác tay:

18 – 22 P – lần

4 – Lần 2x8 nhịp

4–5 lần 2x8 nhịp

Đội hình tập luyện

 

  (GV)

– GV nêu tên động tác, nhắc lại kỹ thuật sau hơ nhịp cho HS thực hiện, đồng thời quan sát uốn nắn

– GV nêu tên động tác, làm mẫu tồn bộ, sau làm mẫu chậm phân tích kỹ thuật

– Hơ nhịp chậm thực để HS tập theo, xen kẽ GV nhận xét uốn nắn

                  (GV)

– GV phân tích tranh cho HS tập

– Sau lần tập GV quan sát nhận xét đánh giá

(25)

– Nhịp 1: Chân trái bước sang ngang rộng vai, đồng thời hai tay đưa sang ngang, lòng bàn tay sấp

– Nhịp 2: Đưa tay lên cao vỗ lòng bàn tay vào

– Nhịp 3: Gập khuỷu tay trước ngực – Nhịp 4: Về TTCB

– Nhịp 5, 6, 7, nhịp 1, 2, 3, đổi chân phải nhịp

3 Phần kết thúc – Trò chơi “Lịch ” – Cúi người thả lỏng

– GV HS hệ thống học – Nhận xét học

4 – P Cán điều khiển GV hệ thống học

  

(GV) Nội dung bổ sung

……… ………

Thứ sáu ngày 25 tháng năm 2020 Tiết

Tập làm văn

SẮP XẾP CÂU TRONG BÀI. LẬP DANH SÁCH HỌC SINH I - Mục tiêu

- Sắp xếp thứ tự tranh ; kể nối tiếp đoạn câu chuyện Gọi bạn ( BT1)

- Xếp thứ tự câu chuyện Kiến Chim Gáy (BT2) lập danh sách từ đến HS theo mẫu (BT3)

(26)

- GV: Tranh SGK + bảng phụ + băng giấy ghi - HS : VBT

III - Tổ chức h oạt động dạy học:

1) Khởi động: Hoạt động lớp

- Lớp trưởng điều khiển bạn chơi trị chơi “ Tơi có ”

- Lớp trưởng yêu cầu bạn nói tên bạn tổ

- Ai nhanh , xác người chiến thắng

- GV nhận xét chuyển ý vào

2) Hoạt động hình thành kiến thức * Giới thiệu bài

3) Hoạt động thực hành. Bài tập 1: HĐ cá nhân *GV treo tranh

GV hướng dẫn thực yêu cầu xếp GV nhận xét nêu lời giải:

Thứ tự - - -

Bài tập 2: HĐ nhóm 4

Dự kiến: nhóm HS làm lúng túng, thao tác chậm.

GV gợi ý (SGV)

GV chuẩn bị băng giấy rời ghi nội dung câu văn a, b, c, d

GV tổng kết đội nhanh Lời giải: b, d, a, c

Bài tập 3: HĐ cá nhân vào vở

GV nhắc HS đọc Danh sách HS tổ lớp trước làm BT3

- Nêu yêu cầu

- GV hướng dẫn HS kẻ bảng vào ghi thứ tự cột, xem bảng danh sách lớp để ghi cho

Tổ chức cho HS viết GV thu - Nhận xét

GV quan tâm đến HS em chưa hiểu cách viết

C- Các hoạt động tiếp nối - GV nhận xét học

-HS chơi trò chơi

HS giỏi đọc xác định rõ yêu cầu

+Sắp xếp lại thứ tự tranh

+Dựa theo tranh kể lại câu chuyện HS chữa

- HS hoạt động theo nhóm, nhóm nhóm em thi dán nhanh lên bảng theo thứ tự câu

- 1HS đọc yêu cầu Đọc mẫu HS làm

Đại diện HS lên bảng làm

(27)

Toán

9 CỘNG VỚI MỘT SỐ: + 5 I-Mục tiêu:

-Học sinh biết cách thực phép cộng dạng + ; lập bảng cộng với số

-Nhận biết trực giác tính giao hốn phép cộng Bài 1, Bài 2, Bài

-Biết giải toán phép tính cộng

II-Chuẩn bị:- GV: Bảng cài , bó que tính 14 que rời - HS: Que tính

III- Tổ chức h oạt động dạy học:

1) Hoạt động hình thành kiến thức: HĐ cá nhân, lớp.

-Giới thiệu phép cộng :9 cộng 5

*G/v treo bảng gài,dùng que tính giới thiệu phép tính:9+ 5

-G/v chốt lại: Cách tách que cách nhanh

-Hướng dẫn đặt tính tính

- Lưu ý: Khi đặt tính cần đặt cột thẳng hàng đơn vị với hàng đơn vị, hàng chục với hàng chục.

-Hướng dẫn học sinh tự lập bảng cộng với số

-Cho h/s học thuộc bảng cộng 3- Hoạt động thực hành

*HS tính nhanh phép cộng dạng cộng với số

Bài 1: HĐ cá nhân

- Dự kiến HS mức 1-2 nhẩm lung túng. Tính nhẩm: + = ( 12) + = (15)

+ = (12) + = (15) G/v cho h/s làm miệng

Bài 2: HĐ cá nhân vào bảng con Bài 4: HĐ cá nhân vào vở

Nêu yêu cầu

G/v cho h/s làm vào

-H/s dùng que tính để tính kết nhiều cách:

-Gộp lại để đếm -Tách que -Tách que

-H/s nêu cách đặt tính nói cách cộng:

+5 14

-H/s lập: + +

-H/s nhận xét bảng cộng:Có phép tính,một số hạng 9.Số hạng lại đến 9,tổng tăng dần từ 11 đến19 -H/s học thuộc bảng cộng

-H/s làm miệng- nối tiếp nêu kết -Nhận xét

-H/s làm bảng Nhận xét:9 +3 3+

(28)

G/v thu nhận xét Bài 3:HĐ cá nhân H/d làm miệng

Dự kiến: Bài tập phát triển HS mức

3-4.

Bài 3( thời gian cho HS làm)

9 cộng 15, 15 cộng 18 ( ý cộng với số )

C- Các hoạt động tiếp nối: Hãy đọc bảng cộng ?

- GV nhận xét học

9 + = 17 ( ) Đáp số : 17quả

- HS làm theo HD

Bài 3 Tự nhiên xã hội

HỆ CƠ I/ Yêu cầu cần đạt:

- Nêu tên vị trí vùng chính: đầu, ngực, lưng, bụng, tay, chân

* Biết co duỗi được, nhờ mà phận thể cử động

II/ Chuẩn bị:

- Hai tranh hệ cơ, hai thẻ chữ, tranh xương, SGK III/ Tiến trình đề xuất:

1) Khởi động: I Kiểm tra:

- Treo tranh xương => Nhận xét đánh giá. II.Dạy mới:

1 Giới thiệu:

- Quan sát mơ tả hình dáng, khuôn mặt bạn

- Nhờ đâu người có khn mặt hình dáng định ? Bài học hơm em tìm hiểu

- Ghi tựa lêm bảng

2 Hoạt động 1: Quan sát hệ cơ

Mục tiêu: Nhận biết gọi tên số thể B1:Tình xuất phát câu hỏi nêu vấn đề - Cơ thể có hình hài nhờ có tạo thành?

B2: Bộc lộ quan niệm ban đầu HS - Vậy thể có hệ nào?

B3: Đề xuất câu hỏi hay giả thuyết thiết kế phương án thực nghiệm.

+ Có phải thể có hệ khơng? + Làm cách để giúp em biết điều đó?

B4: Tiến hành thực nghiệm tìm tịi- nghiên cứu + Để biết thể có hệ nào, cách cách dễ dàng nhất? + Chia lớp thành nhóm: cho HS quan sát mơ hình

- HS vị trí vùng xương chính, khớp xương

- HS thực

- Vài em nhắc tựa

- Nhờ có hệ tạo thành

- HSTL tự do: mặt, mông, đùi,…

- HS đề xuất: đọc báo, xem tranh Hỏi người lớn,…

(29)

giống SGK trang

B5: Kết luận hợp thức hóa kiến thức

+ Cho HS lên chỉ, nói tên phận vị trí phận

- Cho HS nhận xét

- GV giúp HS rút kết luận

=> Nhận xét kết luận: Trong thể có rất nhiều Các bao phủ toàn thể làm cho mỗi người có khn mặt hình dáng định Nhờ cơ bám vào xương mà ta thực cử động như: chạy, nhảy, ăn, uống, cười, nói ….

3 Hoạt động : Thực hành co duỗi tay.

Mục tiêu: Biết co duỗi, nhờ mà cá phận thể cử động

Bước 1: Làm việc cá nhân theo cặp

- Cho HS quan sát hình SGK, làm động tác co duỗi cánh tay hình vẽ đồng thời quan sát, sờ nắm Nói thay đổi bắp tay co duỗi Bước 2: Làm việc lớp

- Gọi HS trình bày => Nhận xét

-Nhờ vào đâu thể cử động được?

=> Kết luận: Khi co lại, ngắn hơn. Khi duỗi dài mềm Nhờ vào co, duỗi của mà thể cử động được

III.Củng cố – Dặn dò:

- Cho HS quan sát hình trả lời Chúng ta nên làm để thể săn ?

- Nhận xét tiết học

+ HS quan sát, thảo luận đưa ý kiến chung

- Nhóm luyện tập : Làm động tác co cánh tay, duỗi cánh tay - HS trình bày kết luận: Khi co lại, ngắn Khi duỗi dài mền hơn(HSG)

-Nhờ vào co, duỗi mà thể cử động

- HS nhắc lại.(HSY)

- Chúng ta vận động, siêng tập thể dục

TUẦN 03

BÀI 2: GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC (Tiết 1)

A Mục tiêu

- Biết cách gấp máy bay phản lực

- Gấp máy bay Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng - Học sinh hứng thú gấp hình

* Với HS khéo tay: Gấp máy bay , nếp gấp phẳng, thẳng Máy bay sử dụng

B Đồ dùng dạy học

(30)

C Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra :

2 Bài :

a) Giới thiệu Gấp máy bay phản lực b)Hướng dẫn hoạt động

Hoạt động : Quan sát, nhận xét. - Hỏi:

+ Máy bay phản lực có hình dáng ?

+ Gồm có phần ? + Em có nhận xét ?

- Gọi HS lên mở máy bay phản lực nhận xét (giấy hình chữ nhật)

- Cho HS so sánh mẫu tên lửa máy bay phản lực có điểm giống nhau, điểm khác nhau?

- Quan sát

- Giống tên lửa

- phần : mũi, thân, cánh

- Cách gấp giống tên lửa (có thân cánh giống nhau, tên lửa mũi nhọn, máy bay mũi bằng)

Hoạt động : Hướng dẫn gấp. - Làm mẫu lần vừa gấp vừa nêu qui trình gấp

- Hướng dẫn HS gấp máy bay phản lực qui trình dán lên bảng đặt câu hỏi

Bước : Gấp tạo mũi, thân, cánh máy

bay phản lực

- Gấp giống cách gấp tên lửa để có (hình hình 2)

- Gấp toàn phần vừa gấp xuống theo đường dấu gấp hình cho đỉnh A nằm đường dấu giữa, (hình 3)

- HS quan sát

- HS tập trung quan sát trả lời

(31)

- Gấp theo đường dấu gấp hình cho đỉnh A ngược lên để giữ chặt hai nếp gấp bên, (hình 5)

- Gấp đường dấu gấp hình cho hai đỉnh phía hai mép bên sát vào đường dấu (hình 6)

Hình Hình Hình

Bước : Tạo máy bay phản lực sử

dụng

- Bẻ nếp gấp sang hai bên đường dấu miết dọc theo đường dấu giữa, máy bay phản lực (hình 7) - Cầm vào nếp gấp cho hai cánh máy bay ngang sang hai bên, hướng máy bay chếch lên phía để phóng phóng tên lửa ( hình 8)

Hình Hình

- Gọi HS lên gấp lại máy bay phản lực

- Tổ chức cho lớp gấp máy bay phản lực theo nhóm

- Cho nhóm trình bày sản phẩm Nhận xét – Tun dương sản phẩm đẹp

- HS gấp theo quy trình Chia nhóm thực hành

- Đại diện nhóm trình bày

3 Nhận xét - dặn dị :

- Chuẩn bị giấy màu tiết sau thực hành

Nội dung bổ sung

(32)

TUẦN 3

SINH HOẠT LỚP – SINH HOẠT NGOÀI GIỜ LÊN LỚP I MỤC TIÊU:

HS tự nhận xét tuần Rèn kĩ tự quản

Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể II.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

*Hoạt động 1: Sơ kết lớp tuần:

1.Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ 2.Lớp tổng kết :

* Ưu:

- Học tập: Tiếp thu tốt, phát biểu xây dựng tích cực, học làm đầy đủ Rèn chữ giữ Đem đầy đủ tập học ngày theo thời khoá biểu

- Nề nếp:

+ Xếp hàng thẳng, nhanh, ngắn + Hát văn nghệ tốt

-Vệ sinh:

+ Vệ sinh cá nhân tốt

+ Lớp sẽ, gọn gàng, chăm sóc xanh tốt Tuyên dương: ……… * Khuyết:

- Còn số em chưa chuẩn bị đầy đủ sách, vở, đồ dùng học tập

- Thường xuyên bỏ sách, vở, đồ dùng học tập nhà

- Cịn ham chơi, chưa có ý thức học tập

*Hoạt động 2: Sinh hoạt lên lớp Chủ điểm tháng 9" "

Công tác tuần tới:

- Phát huy ưu điểm tuần qua - Thực thi đua tổ

- Các tổ trưởng báo cáo - Đội cờ đỏ sơ kết thi đua

-Lắng nghe giáo viên nhận xét chung

(33)

Ngày đăng: 04/03/2021, 14:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w