§èi víi d¹y häc ë líp 9 nãi chung vµ ë m«n §Þa lý líp 9 nãi riªng viÖc d¹y häc ®Ó rÌn luyÖn tÝnh tÝch cùc, tù lËp cña häc sinh lµ hÕt søc cÇn thiÕt, gãp phÇn h×nh thµnh ý thøc tù gi¸c hä[r]
(1)RÌn lun tÝnh tÝch cùc häc tËp cña häc sinh
qua phơng pháp dạy học giải vấn đề môn Địa Lý 9
A-Đặt vấn đề
Trong dạy học, việc tổ chức hoạt động học tập cho học sinh tự tìm tịi phát kiến thức nhằm phát huy tính tự giác, tích cực, chủ động sáng tạo học sinh mục tiêu dạy học tích cực lấy học sinh làm trung tâm
Dạy học giải vấn đề dựa quy luật lĩnh hội tri thức cách thức hoạt động sáng tạo, có nét tìm tịi khoa học Bản chất phơng pháp tạo nên chuỗi tình có vấn đề, điều khiển học sinh giải vấn đề Nhờ đảm bảo cho học sinh lĩnh hội vững sở khoa học, phát triển lực t sáng tạo hình thành sở giới quan khoa học
Dạy học theo cách giải vấn đề giúp học sinh liên hệ sử dụng tri thức có việc tiếp thu tri thức nh tạo đợc mối liên hệ tri thức khác Thông qua học sinh giải thích đợc sai khác lý thuyết thực tiễn, mâu thuẩn nhận thức đợc tìm thấy trình học tập
Dạy học giải vấn đề giúp học sinh thấy rõ trách nhiệm việc học tập thân, phát triển đợc kĩ viết kĩ diễn đạt, giải vấn đề đa định, phát triển lực giao tiếp xã hội Sự tham gia tích cực học sinh trình học tập làm tăng cờng niềm vui khả thân việc lĩnh hội kiến thức nên làm tăng cờng động học tập
Đặc trng dạy học giải vấn đề “Tình có vấn đề” “Tình học tập” Qua thực tế giảng dạy cho thấy: T học sinh bắt đầu xuất tình có vấn đề, tức đâu khơng có vấn đề khơng có t Tình có vấn đề luôn chứa đựng nội dung cần xác định, nhiệm vụ cần giải quyết, vớng mắc cần tháo gỡ Do đó, kết việc nghiên cứu giải tình có vấn đề tiếp thu tri thức mới, nhận thức phơng pháp hành động
Dạy học giải vấn đề phải dựa yếu tố sau: - Nhu cầu nhận thức hành động học sinh
(2)- Kh¶ trí tuệ học sinh thể kinh nghiệm lực Nó xuất nhờ tính tích cùc nghiªn cøu cđa chÝnh häc sinh
Đối với dạy học lớp nói chung mơn Địa lý lớp nói riêng việc dạy học để rèn luyện tính tích cực, tự lập học sinh cần thiết, góp phần hình thành ý thức tự giác học tập, say mê với môn nâng cao chất lợng dạy học Chính vậy, thân tơi q trình dạy học thấy đợc việc rèn luyện tính tích cực học tập học sinh thơng qua dạy học tạo tình có vấn đề thiếu khâu lên lớp dã chọn chủ đề để thử nghiệm trình dạy học, bớc đầu mang lại kết khả quan Vì thế, tơi mạnh dạn viết thành đề tài để áp dụng cho năm học sau thân đồng nghiệp trờng THCS Dơng Thủy
B- NéI DUNG I - C¬ së lÝ luËn:
Trớc yêu cầu xã hội, thời đại phát triển khoa học- kĩ thuật, mục tiêu dạy học môn Địa lí ngày khơng đơn cung cấp kiến thuwos rèn luyện kĩ địa lí cho học sinh mà qua phải góp phần với môn học khác đào tạo ngời có tính sáng tạo ,năng động , lực cơng tác làm việc, lực vận dụng kiến thức, kĩ để giải tình huống, vấn đề xã sống xã hội
(3)II - C¬ së thùc tiƠn:
Trong năm gần Bộ giáo dục đào tạo triển khai đại trà chơng trình sách giáo khoa Với dung lợng kiến thức yêu cầu kiến thức bắt buộc giáo viên phải có phơng pháp dạy học phù hợp lợng kiến thức truyền đạt đến học sinh có chất lợng cao.Trong chơng trình SGK Địa lí bậc THCS trọng đến việc rèn luyện kỹ suy luận sở hình ảnh minh họa trực quan, sinh động mơ hình, đồ, biểu đồ, đồ, biểu đồ, lợc đồ…để từ học sinh rút kiến thức cách trình bàylập luận mang tính lơ gíc, tạo chuỗi hệ thống lơgíc mặt khoa học Để đạt đợc yêu cầu đó, dạy học địa lí giáo viên cần trọng đến phơng pháp giúp học sinh phát giải vấn đề thơng qua kênh hình kênh chữ SGK.Chính lẽ mà việc rèn luyện tính cực học tập học sinh qua phơng pháp giải vấn đề phơng pháp cần thiết dạy học địa lí
III Mét sè nÐt thực trạng dạy học môn Địa Lý trờng THCS DƯƠNG THủY
V i ng giáo viên môn:
Đội ngũ giáo viên đợc đào tạo đạt vợt chuẩn, có lực, nhiệt tình giảng dạy, có ý thức chấp hành kỉ luật tốt quan trọng nắm đợc phơng pháp giảng dạy, quan tâm đến việc phát huy tính tích cực, chủ động học sinh, có ý thức học hỏi đồng nghiệp thông qua hoạt động dự rút kinh nghiệm, soạn giáo án chung Đặc biệt giáo viên trọng đến đặc trng môn sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học lên lớp
2 VÒ häc sinh:
Trong năm gần việc học môn Địa lý đợc học sinh quan tâm hơn, có đủ phơng tiện để phục vụ cho học tập đặc biệt tập, tập đồ, atlat địa lí, sách tham khảo
Học sinh quen thuộc với cách học mới, tích cực chủ động việc phát kiến thức, có ý thức tự giác làm tập, chuẩn bị Qua kiểm tra chấm tập học sinh cho thấy phần lớn học sinh đầu t thời gian cho việc làm tập, làm đầy đủ có chất lợng, chịu khó tìm tòi kiến thức thực tế giáo viên yêu cầu
* Tuy nhiªn, viƯc häc tËp cđa häc sinh số tồn sau:
- Một số học sinh cịn lời học, thiếu tính tích cực chủ động học tập tập đặc biệt việc hoạt động nhóm
(4)- Qua kết kiểm tra học kì II điểm trung bình môn cuối năm, tỉ lệ học sinh yếu khối môn Địa lý lµ em/ 105 em (6.7%)
IV Những giảI PHáP cần làm dạy học Địa lý để rèn luyện tính tích cực học tập học sinh
Dạy học theo phơng pháp giải vấn đề hình thức dạy học mà ngời giáo viên phải tổ chức đợc tình có vấn đề giúp học sinh nhận thức đợc tình huống, chấp nhận giải tìm kiếm đợc kiến thức trình hoạt động hợp tác thầy trị, phát huy tối đa tính tích cực học sinh kết hợp với hớng dẫn giáo viên
C¸c bíc thùc hiƯn nh sau:
1 Xây dựng tình có vấn đề:
Trong tiết lên lớp để tạo nên tình có vấn đề, trớc hết cần: tìm hiểu vấn đề, sau xác định đợc vấn đề cần giải quyết, đa giả thiết khác để giải vấn đề, thử nghiệm giải pháp thích hợp nhất, hiệu
Ví dụ: Khi dạy “Vùng đồng Sông Cửu Long” (Phần ngành kinh tế) Đây vùng trọng điểm lơng thực, thực phẩm đồng thời vùng xuất khẩu nông sản hàng đầu nớc Giáo viên phải xây dựng đợc vấn đề yêu cầu học sinh giải là: Vì Đồng Sông Cửu Long trở thành vùng sản xuất lơng thực lớn nớc ta?
Để giải đợc vấn đề học sinh phải dựa vào điều kiện tự nhiên -xã hội học lớp phần đầu vùng Đồng Sông Cửu Long để hoàn thành nội dung theo yêu cầu
Giải vấn đề:
Sau tạo đợc tình có vấn đề, giáo viên hớng dẫn học sinh tiến hành giải vấn đề Tùy theo nội dung cần giải mà áp dụng mức độ phù hợp từ dễ đến khó, theo cách sau:
2.1 Mức độ 1: Nếu nội dung giáo viên đa khó học sinh khơng tự giải đợc giáo viên nên áp dụng nh sau:
Giáo viên đặt vấn đề nêu cách giải
Học sinh thực cách giải vấn đề theo hớng dẫn giáo viên
Giáo viên đánh giá kết làm việc học sinh
(5)Đây nội dung học sinh biết, giáo viên phải hớng dẫn nêu cách giải vấn đề theo bớc sau: Gợi ý câu hỏi: Độ dốc địa hình phía bắc phía nam Quảng Bình có khác nh nào? Học sinh dựa vào quan sát thực tế hớng chảy sông Kiến Giang theo h-ớng Tây Nam - Đông Bắc Từ học sinh khẳng định đợc địa hình phía nam Quảng Bình nghiêng theo hớng Tây Nam - Đơng Bắc cịn phía bắc nghiêng theo hớng Tây Bắc - Đông Nam Nh vậy, hớng nghiêng địa hình khơng đồng từ bắc vào nam (điều thể rõ theo dịng chảy sơng ngịi) Với phần này, giáo viên tự đánh giá kết trả lời học sinh để khẳng định kiến thức
2.2 Mức độ 2: Với câu hỏi mức độ dễ hơn, thì:
Giáo viên đặt vấn đề, gợi ý để học sinh tìm cách giải
Học sinh thực cách giải vấn đề
Giáo viên học sinh đánh giá
Ví dụ: Khi dạy Địa lý Quảng Bình: Phần liên hệ huyện Lệ Thủy, giáo viên nêu câu hỏi: Huyện Lệ Thủy có xã, thị trấn? Để giúp học sinh giải đợc vấn đề này, giáo viên cần gợi ý cho học sinh đếm xã vùng biển, xã vùng ven quốc lộ, số xã ven đờng 15, xã vùng giữa, vùng núi Với gợi ý đó, học sinh dễ dàng tổng hợp đợc tồn huyện có 26 xã thị trấn
2.3 Mức độ 3:
Gi¸o viên cung cấp thông tin tạo tình
Học sinh phát xác định vấn đề nảy sinh, tự lực đề xuất giả thiết lựa chọn giải pháp
Học sinh thực cách giải vấn đề với giúp đỡ giáo viên cần
Giáo viên học sinh đánh giá
Ví dụ: Khi dạy ngành kinh tế biển Phần Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên môi trờng biển đảo. Trong mục khai thác chế biến khoáng sản biển, giáo viên cung cấp cho học sinh số thơng tin ngành dầu khí nh sau: Dầu khí ngành kinh tế mũi nhọn, chiếm vị trí quan trọng hàng đầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nớc Hiện nay, nớc ta xây dựng nhà máy Khí - Điện - Đạm Vũng Tàu, bớc đầu chế biến dầu khí phục vụ cho phát điện, sản xuất phân đạm
Sau cung cấp cho học sinh thông tin trên, giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét triển vọng ngành dầu khí nớc ta Học sinh dựa vào hiểu biết thực tế ngành dầu khí ,nêu đợc triển vọng ngành nh sau:
(6)- Năm 2000 16,2 triệu - Năm 2002 16,9 triƯu tÊn
Qua số liệu đó, học sinh kết luận đợc: lợng dầu thô khai thác nớc ta tăng liên tục từ năm 1999 đến năm 2002 triển vọng tăng cao tiến hành khai thác khu vực Dung Quất – Quãng Ngãi
Nh vậy, dạy học đặt giải vấn đề giáo viên đa học sinh vào tình có vấn đề giúp học sinh giải vấn đề đợc đặt Bằng cách đó, học sinh vừa nắm đợc tri thức mới, vừa nắm đợc phơng pháp tới kiến thức đó, vừa phát triển t tích cực, sáng tạo có khả vận dụng tri thức vào giải tình
Các bớc dạy học giải vấn đề:
3.1 Giải thích vấn đề:
Tất học sinh phải nắm đợc vấn đề giáo viên đa ra, điều mà thành viên cha rõ cần đợc thành viên khác giải thích thơng qua thảo luận để làm rõ vấn đề
3.2 Thu thập vấn đề liên quan:.
Các thành viên nhóm thu thập nội dung cần làm rõ nằm vấn đề cần giải theo nhận thức nhóm: Tập hợp kiến thức đợc đa ra, xác định rõ trọng tâm nội dung cần đạt sau có thống ca nhúm
3.3 Tập hợp ý kiÕn cña nhãm:
Tập hợp kiến thức, dự đốn nhóm xung quanh vấn đề cần giải trình bày dới hình thức mà nhóm dễ tiếp thu, theo dõi thơng qua phiếu học tập bảng biểu có liên quan
3.4 Xác định mục đích học tập cần đạt:
Xác định nội dung biết, nội dung cần tìm hiểu, xác định rõ mục tiêu học tập nhằm mở rộng tri thức có
3.5 Tập hợp thảo luận nội dung nghiên cứu:
3.6 Nhận xét rút kinh nghiệm tiến trình, phơng pháp làm việc của từng nhóm: (Có thể cho nhóm đánh giá lẫn giáo viên tự đánh giá)
4 Dạy học giải vấn đề thông qua sử dụng thiết bị dạy học:
(7)Ví dụ: Khi dạy vùng Đông Nam Bộ phần “công nghiệp” giáo viên cho học sinh khai thác lợc đồ kinh tế vùng Đông Nam Bộ Trớc học sinh tiến hành khai thác lợc đồ, giáo viên cần đa yêu cầu sau:
? Tìm lợc đồ trung tâm công nghiệp vùng, ngành công nghiệp tng trung tõm
? Giải thích thành phố Hồ Chí Minh trung tâm công nghiệp lớn nhÊt cña vïng
Sau nắm đợc vấn đề cần giải mà giáo viên định hớng trớc, học sinh tập trung vào khai thác nội dung để nắm đợc trung tâm cơng nghiệp là: Thành phố Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Biên Hịa, Thủ Dầu Một Trong thành phố Hồ Chí Minh tập trung nhiều ngành cơng nghiệp nhất: Năng l-ợng, luyện kim, khí, hóa chất, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến lâm sản, chế biến lơng thực thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng trở thành trung tâm công nghiệp lớn vùng nh nớc
Hệ thống câu hỏi dạy học giải vấn đề:
Các câu hỏi phải thể rõ ràng yêu cầu mức độ nhận thức khác học sinh
Câu hỏi để phân loại phát triển t địa lý cho học sinh cần có mức độ khác từ đọc đối tợng địa lý đến phân tích, so sánh, xác định mối quan hệ đối tợng địa lý Câu hỏi có tác dụng dẫn dắt học sinh biết, hiểu đ-ợc đặc điểm đặc trng đối tợng địa lý có cách nhìn tổng hợp đối tợng địa lý qua mối quan hệ chúng
VÝ dụ: Khi dạy 38 Phát triển tổng hợp kinh tế bảo vệ tài nguyên môi
trng bin đảo Giáo viên cần đa câu hỏi:
? Tại phải phát triển tổng hợp ngành kinh tÕ biĨn
? Cơng nghiệp chế biến thủy sản phát triển có tác động nh tới ngành đánh bắt nuôi trồng thủy sản
Những câu hỏi nh thể rõ mối quan hệ ngành kinh tế biển với mà học sinh cần giải quyết, địi hỏi học sinh phải tích cực vận dụng mối quan hệ ngành kinh tế để trả lời câu hỏi
(8)Chúng ta biết rằng, đối tợng, vật địa lý tồn mối quan hệ chặt chẽ Trong dạy học địa lý, để giúp học sinh hiểu đợc đặc trng đối t-ợng, vật địa lý hiểu đợc chất mối quan hệ đó, giáo viên phải hớng dẫn học sinh sử dụng kết hợp nội dung kiến thức với thiết bị dạy học để đối chiếu, so sánh, phân tích, tổng hợp để rút kết luận, giải vấn đề giáo viên yêu cầu Việc sử dụng kết hợp loại phơng tiện kích thích hứng thú học tập học sinh – giúp học sinh chủ động, sáng tạo hoạt động nhận thức
Ví dụ: Khi dạy mục: Sự chuyển dịch cấu kinh tế (Bài 6: Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam) Để giúp học sinh giải đợc vấn đề cần đặt là: Nhận xét chuyển dịch cấu kinh tế nớc ta , giáo viên phải hớng dẫn học sinh kết hợp quan sát biểu đồ hình 6.1 (Biểu đồ chuyển dịch cấu GDP từ năm 1991 đến năm 2002), vừa kết hợp quan sát lợc đồ khu vực kinh tế đồng thời phải nắm đợc nội dung kiến thức trang 20, trang 22 SGK bảng số liệu cấu GDP thành phần kinh tế trang 23
Nh vậy, để giải đợc vấn đề địi hỏi phải có kết hợp loại ph-ơng tiện liên quan đa đợc kết luận Kinh tế có chuyển dịch mạnh mẽ: giảm tỉ trọng khu vực nông – lâm – ng nghiệp, tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp – xây dựng, khu vực dịch vụ chiếm tỉ trọng cao Cùng với chuyển dịch cấu ngành hình thành hệ thống vùng kinh tế với trung tâm công nghiệp mới, vùng chuyên canh nông nghiệp phát triển thành phố lớn Hình thành vùng kinh tế trọng điểm: Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
Cách tổ chức hoạt động dạy học giải vấn đề:
- Trong dạy học giải vấn đề, cần ý sử dụng biện pháp thúc đẩy học sinh mạnh dạn nêu thắc mắc khéo léo sử dụng thắc mắc để tạo nên tình có vấn đề, thu hút toàn lớp tham gia thảo luận, tranh luận để giải vấn đề Nh góp phần lấp lỗ hỏng, chữa sai lầm hiểu cha xác nội dung học tập học sinh
- Cần có thái độ bình tĩnh học sinh trả lời sai thiếu xác, tránh thái độ nơn nóng, vội vàng cắt ngang ý kiến học sinh không thật cần thiết Chú ý uốn nắn, nhận xét, bổ sung câu trả lời học sinh, giúp học sinh hệ thống hóa tri thức tiếp thu đợc
(9)Hớng dẫn phơng pháp học tập cho học sinh:
Dù dạy học theo phơng pháp mục đích cuối học sinh nắm đợc kiến thức biết vận dụng tốt Nếu giáo viên dạy tốt mà không hớng dẫn cho học sinh cách học tốt chắn kết khơng nh mong muốn Vì giáo viên cần ý hớng dẫn cách học cho học sinh theo định hớng sau:
- Yêu cầu học sinh phải tự giác,tích cực tạo thới quen t lôgich, tích cực tham gia xây dựng
- Phải thờng xuyên liên hệ kiến thức đợc học với kiến thức thực tế qua quan sát qua phơng tiện thông tin ngợc lại từ kiến thức hiểu đợc qua thực tế để rút học lớp
- Hớng dẫn cho học sinh thờng xuyên đa câu hỏi, thắc mắc cần giải quyết, điều giúp học sinh có ý thức trách nhiệm việc tự giải vấn đề hiểu tốt hơn, nhớ lâu có chủ định
- Trong học tập cần có so sánh, đối chứng, phân tích bảng, biểu, lợc đồ để nắm kiến thức cách chắn
- Yêu cầu học sinh phải có hợp tác tốt hoạt động nhóm, mạnh dạn thể ý kiến trớc nhóm, tích cực tham gia tranh luận vấn đề vớng mắc để làm sáng tỏ vấn đề cần giải
- Tập cho học sinh thói quen quan sát, ghi lại tợng, đối tợng địa lý tự đặt câu hỏi, giải thích để đa nhận định
- Thờng xuyên làm tập, có thói quen tốt việc trao đổi với bạn có vấn đề cha hiểu rõ
V Những kết đạt đợc học kinh nghiệm.
Với việc áp dụng cách dạy học nh nêu kết hợp giải pháp nâng cao chất lợng dạy học, kết chất lợng môn địa lý mà phụ trách năm học 2008 - 2009 đạt đợc nh sau:
- Chất lợng: Tổng số học sinh: 105em Trong đó: Giỏi : 15 em đạt 14,3%
Khá : 40em đạt 38,1 % TB : 40em đạt 38,1% Yếu : 10 em đạt 9,5% Kém : Khơng có.
- Kĩ năng: + Phần lớn học sinh lớp có kĩ đọc, khai thác l ợc đồ, đồ để tìm kiến thức
(10)+ Có kĩ vận dụng kiến thức học để giải thích tợng thực tế xảy xung quanh
Trải qua thực tế giảng dạy vận dụng sáng kiến kinh nghiệm trên, thân thấy đợc học kinh nghiệm bổ ớch sau:
1) Ngời giáo viên phải thực t©m hut víi nghỊ nghiƯp, mÉu mùc víi häc sinh, phải luôn nghiên cứu tài liệu , sách tham khảo, tìm phơng pháp dạy học có hiệu cao
2) Giáo viên phải giúp học sinh tự lựa chọn phơng pháp học thích hợp tùy theo tõng kiĨu bµi
3) Giáo viên cần hớng dẫn học sinh vận dụng linh hoạt phơng pháp giải vấn đề
4) Trong tất học giáo viên cần rèn luyên tính tích cực học tập học sinh thông qua PPDH giải vấn đề
(11)C- KÕt luËn
Dạy học giải vấn đề phơng pháp dạy học tích cực nhằm tổ chức cho học sinh tự tìm tịi, phát hiện, giải vấn đề nhận thức có hiệu quả, học sinh phát huy đợc tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học tập Để tổ chức hoạt động học tập có hiệu giáo viên phải lựa chọn nội dung, phơng pháp, phơng tiện dạy học phù hợp với mục tiêu học trình độ nhận thức học sinh Có làm đợc nh góp phần giúp học sinh yêu thích say mê học tập mơn Địa lý, đa môn Địa lý trở thành môn công cụ nhà trờng
Với tâm huyết nhiệt thành giáo viên địa lí, tơi đợc phép nêu lên điều băn khoăn , thúc suy nghĩ, giải pháp phạm vi nhỏ dạy học địa lí rèn luyện tính tích cực học tập học sinh qua PPDH giải vấn đề nhằm góp tiếng nói vào cơng đổi giáo dục phổ thơng nói chung nâng cao chất lợng dạy học trờng THCS Dơng Thủy
Tuy kết bớc đầu, suy nghĩ nhỏ, song suy nghĩ việc làm hữu ích với thân tơi dạy học nâng cao chất lợng mơn.Rất kính mong hy vọng đợc quan tâm, góp ý kiến đồng nghiệp cấp đạo để ý tởng viết có tính phổ dụng cao hn
Xác nhận HĐKH
Dơng Thủy, ngày 15 tháng năm 2010 Giáo viªn