Giới thiệu bài: Chép lại đúng đoạn tóm tắt nội dung của bài tập đọc Phần thưởng và làm các bài tập chính tả, đọc thuộc lòng phần còn lại của bảng chữ cái?. GV ghi đề lên bảng?[r]
(1)TUẦN 2 Ngày soạn: 04/09/2019
Ngày dạy: Thứ hai, ngày 16 tháng 09 năm 2019 TOÁN
Tiết 6: LUYỆN TẬP I Mục tiêu:
Biết quan hệ dm cm để viết số đo có đơn vị cm thành dm ngược lại trường hợp đơn giản Nhận biết độ dài đề-xi-mét thước thẳng Biết ước lượng độ dài trường hợp đơn giản Vẽ đoạn thẳng có độ dài 1dm
II Chuẩn bị
- Thước có vạch xăng-ti-mét, SGK III Tiến trình dạy
1 Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra cũ: (5’)
- Y/c hs thực 10 cm = dm dm = cm Bài mới:
a Giới thiệu bài(1’)
- GV Giới thiệu ghi bảng
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
10'
8'
10'
HĐ1: Bài tập 1: a) Số ?
10cm = dm; 1dm = cm
b) Tìm thước thẳng vạch 1dm
c) Vẽ đoạn thẳng AB dài 1dm a, điền số
10cm = 1dm ; 1dm = 10cm
b, HS: Tìm thước thẳng vạch đoạn HS nêu miệng thước
c, Vẽ đoạn thẳng AB dài 1dm - HS vẽ đoạn thẳng: A—B 1dm - Nhận xét kết
HĐ2: Bài tập 2:
a) Tìm thước thẳng vạch 2dm
b) Số ? 2dm = cm
- Cho HS làm y/c HS tìm thước có vạch 2dm
Số: 2dm = 20cm * HĐ3: Bài tập 3: a) 1dm = cm 3dm = cm 8dm = cm
2dm = cm 5dm = cm
HĐ1: Bài tập 1: a, điền số
10cm = 1dm ; 1dm = 10cm
b, HS: Tìm thước thẳng vạch đoạn HS nêu miệng thước
c, Vẽ đoạn thẳng AB dài 1dm - HS vẽ đoạn thẳng: A—B 1dm
HĐ2: Bài tập 2:
- HS làm tìm thước có vạch 2dm
Số: 2dm = 20cm
* HĐ3: Bài tập 3: Điền số. - Đọc hiểu y/c làm vào VBT
- Nối tiếp nêu kết quả, bạn nhận xét
(2)9dm = cm
b) 30cm = dm 60cm = dm 70cm = dm
Đọc y/c sgk, HD tìm hiểu y/c giao phiếu cho nhóm thi điền nhanh
- Nhận xét chọn nhóm thắng
3dm = 30cm 8dm = 80cm
2dm = 20cm 5dm = 50cm 9dm = 90cm
b) 30cm = 3dm 60cm = 6dm 70cm = 7dm
4 Củng cố:( 4’)
- GV cho HS nhắc lại kiến thức đề-xi-mét
- GV nhận xét nhắc nhở HS viết số xác, rõ ràng Dặn dò: (1’)
Chuẩn bị sau
* Rút kinh nghiệm:……… ………
***
TẬP ĐỌC: PHẦN THƯỞNG I MỤC TIÊU:
1 Rèn kĩ đọc thành tiếng.
- Đọc trơn Chú ý từ mới, từ dễ phát âm sai: trực nhật, bàn tán, bàn bạc, sáng kiến, bí mật
- Biết nghỉ hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ 2 Rèn kĩ đọc hiểu.
- Hiểu nghĩa từ từ quan trọng: bí mật, sáng kiến, lặng lẽ, tốt bụng, lòng
- Nắm đặc điểm nhân vật Na diễn biến câu chuyện
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Đề cao lịng tốt, khuyến khích HS làm việc tốt * KNS: Xác định giá trị: có khả hiểu rõ giá trị thân, biết tôn trọng thừa nhận người khác có giá trị khác Biết thể cảm thông
II Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ ghi câu cần luyện đọc, SGK, đồ dùng dạy học - HS: SGK, đọc tìm hiểu trước nhà
III Tiến trình dạy Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra cũ: (5’)
- Đọc tự thuật TLCH: Em biết bạn Thanh Hà ? - Em tự thuật thân em ?
- Nhận xét cũ Bài mới:
a Giới thiệu bài(1’)
- Treo tranh minh hoạ hỏi: Tranh vẽ cảnh ?
GTB: cô giáo trao phần thưởng cho bạn Na Na học sinh giỏi cuối năm bạn cô giáo khen thưởng, bạn quý mến Bài học hôm giúp em hiểu bạn Na thưởng
GV ghi bảng
(3)14’
8’
HĐ1 Luyện đọc: a Giáo viên đọc mẫu
b Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc câu:
- Yêu cầu học sinh đọc câu
- Luyện phát âm tiếng khó: Phần thưởng, sáng kiến, bàn bạc, trực nhật, bẻ, nửa, bàn tán
- Yêu cầu học sinh đọc câu * Luyện đọc đoạn trước lớp
- Gọi HS nối tiếp đọc đoạn
- Luyện đọc câu dài
- Hướng dẫn cách đọc câu dài:
+ Một buối sáng,/ vào chơi, bạn lớp túm tụm bàn bạc điều gì/ bí mật lắm.//
+ Đây phần thưởng/ lớp đề nghị tặng bạn Na.//
- Đọc giải
- Đọc nối tiếp đoạn lượt
* Luyện đọc đoạn nhóm:
- Yêu cầu nhóm luyện đọc xoay vịng theo nhóm
* Thi đọc nhóm:
- Yêu cầu nhóm đồng đoạn - Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay
* Đọc đồng thanh:
- Yêu cầu lớp đồng đoạn HĐ2 Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Gọi em đọc lại toàn
- Yêu cầu học sinh đọc thầm TLCH SGK
- Câu chuyện nói ai? - Bạn có đức tính gì?
- Hãy kể việc làm tốt bạn Na?
- Theo em, điều bí mật bạn Na bàn gì?
- * Em có nghĩ Na xứng đáng thưởng khơng? Vì sao?
+ GV: Na xứng đáng thưởng, có lịng tốt Trong trường học phần thưởng có nhiều loại: thưởng cho học sinh giỏi, thưởng cho học sinh có đạo đức tốt, thưởng cho học sinh tích cực
- Theo dõi SGK đọc thầm theo - HS nối tiếp đọc câu - Học sinh đọc cá nhân, đồng - Đọc nối tiếp câu lượt
- Học sinh nối tiếp đọc đoạn
- Luyện đọc câu dài – HS phát cách ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng
- Luyện đọc cá nhân, đồng
- Học sinh đọc giải
- HS đọc, lớp theo dõi nhận xét - Học sinh luyện đọc theo nhóm - Các nhóm thi đọc đoạn
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt - Cả lớp đọc đồng - học sinh đọc toàn
- Lớp đọc thầm trả lời câu hỏi - Nói bạn tên Na
- Tốt bụng, hay giúp đỡ bạn bè
- Na sẵn sàng giúp đỡ bạn, sẵn sàng san sẻ có cho bạn
- Các bạn đề nghị giáo thưởng cho Na lịng tốt Na người
- Học sinh phát biểu suy nghĩ cá nhân
(4)6’
tham gia văn nghệ
- Khi Na nhận phần thưởng vui mừng? Vui mừng nào?
HĐ3 Luyện đọc lại:
- Theo dõi học sinh thi đọc lại câu chuyện
- Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay 3 Củng cố, dặn dò:
nhầm, đỏ bừng mặt
+ Cô giáo bạn vui mừng vỗ tay vang dậy vang dậy
+ Mẹ vui mừng: khóc đỏ hoe mắt - Các nhóm thi đọc lại câu chuyện - Nhận xét, bình chọn cá nhân đọc hay - học sinh đọc lại toàn
- Tốt bụng, hay giúp đỡ người - Biểu dương người tốt, việc tốt - Chúng ta nên làm nhiều việc tốt Củng cố: (4’)
- Gọi học sinh đọc lại toàn - Em học điều bạn Na?
- Theo em, việc bạn lớp đề nghị giáo trao phần thưởng cho Na có ý nghĩa gì?
* GDKNS: GDHS biết quan tâm đến bạn; quan hệ thân với cộng đồng. Dặn dò: (1’)
- Tập kể lại câu chuyện: Phần thưởng
* Rút kinh nghiệm:……… ………
***
Ngày dạy: Thứ ba, ngày 17 tháng 09 năm 2019 TỐN: TÌM SỐ BỊ TRỪ- SỐ TRỪ -HIỆU
I MỤC TIÊU
- Biết số bị trừ, số trừ, hiêụ Biết thực phép trừ số có hai chữ số khơng nhớ phạm vi 100 Biết giải toán phép trừ
II CHUẨN BỊ.
- Bảng phụ BT1, SGK, VBTT.
III Các hoạt động dạy – Học chủ yếu: Ổn định tổ chức: (1’)
- GV cho lớp hát - Kiểm tra sĩ số HS Kiểm tra cũ (5’)
3 Bài mới:
a Giới thiệu :(1’)
- GV giới thiệu ghi bảng tựa T/
gian
Hoạt động GV Hoạt động HS
10' * HĐ1: Phần mới. * Ví dụ:
59 - 35 = 24 SBT ST Hiệu
- Viết lên bảng phép tính 59 - 35 = 24 yêu cầu đọc phép tính
- Nêu: Trong phép trừ 59 - 35 = 24 59
- 59 trừ 35 24
(5)7'
6'
gọi số bị trừ, 35 gọi số trừ, 24 gọi hiệu (vừa nêu vừa ghi lên bảng giống phần học SGK)
- 59 phép trừ 59 – 35 = 24? - 35 gọi phép trừ 59 -35=24? - Kết phép trừ gọi gì?
- Giới thiệu tương tự với phép tính cột dọc Trình bày bảng phần học SGK
- 59 trừ 35 bao nhiêu? - 24 gọi gì?
- Vậy 59-35 gọi hiệu Hãy nêu hiệu phép trừ 59-35=24
* HĐ2: Bài tập 1.
Viết số thích hợp vào trống (theo mẫu)
- Yêu cầu HS quan sát mẫu đọc phép trừ mẫu
- Số bị trừ số trừ phép tính số nào?
- Muốn tính hiệu biết số bị trừ số trừ ta làm nào?
- Yêu cầu HS tự làm vào tập - Nhận xét cho điểm HS
* HĐ3: Bài tập 2.
Đặt tính tính hiệu (theo mẫu) 79
25 54
- Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn u cầu tìm gì?
- Bài tốn cịn u cầu cách tìm? - Bài tốn cịn u cầu cách tìm? - u cầu HS quan sát mẫu nêu cách đặt tính, cách tính phép tính - Hãy nêu cách viết phép tính, cách thực phép tính trừ theo cột dọc có sử dụng từ “số bị trừ, số trừ, hiệu” - Yêu cầu HS làm tập
- Là số bị trừ - Là số bị trừ - Hiệu
- 59 trừ 35 24 - Là hiệu
- Hiệu 24; 59-35 * HĐ2: Bài tập 1:
-19 trừ 13
- Số bị trừ 19, số trừ - Lấy số bị trừ trừ số trừ - Trình bày, chữa
* HĐ3: Bài tập 2:
- Cho biết số bị trừ số trừ phép tính
- Tìm hiệu phép trừ - Đặt tính theo cột dọc
- Viết 79 viết 25 79 cho thẳng cột với 9, thẳng cột với Viết dấu - kẻ vạch ngang trừ 4, viết thẳng 5, trừ 5, viết thẳng Vậy 79 trừ 25 54 - Viết số bị trừ số trừ số bị trừ cho đơn vị thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục.Viết dấu -, kẻ vạch ngang Thực tính trừ tìm hiệu từ phải sang trái
- Lớp làm vở, em làm bảng
- HS nhận xét bạn cách trình SBT 19 90 87 59
ST 6 30 25 50 Hiệu 13
SBT 19 90 87 59
s/ trừ 6 30 25 50
(6)5'
- Gọi HS nhận xét bạn sau nhận xét
- Nhận xét kết HĐ 4: Bài tập3. - Gọi HS đọc đề
- Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?
- Muốn biết độ dài đoạn dây lại ta làm nào?
- Yêu cầu HS tự làm Tóm tắt
Có : dm Cắt : dm Còn lại: dm?
- Nhận xét chữa bảng lớp
bày kết phép tính HĐ4: Bài tập3.
- Hỏi độ dài đoạn dây lại - HS làm
Bài giải
Độ dài đoạn dây lại là: - = 5(dm)
Đáp số: 5dm
- Nhận xét chéo
4 Củng cố: (4’)
- Trị chơi: Tìm nhanh hiệu phép trừ sau: 37 24; 52 31; 69 40; 55 35 - Nhận xét tiết học
5 Dặn dò : (1’)
- Dặn dò HS nhà tự luyện tập phép trừ không nhớ số có chữ số
* Rút kinh nghiệm:……… ……… ………
***
CHÍNH TẢ: PHẦN THƯỞNG I MỤC TIÊU:
1 Rèn kĩ tả:
- Chép lại xác đoạn tóm tắt nội dung Phần thưởng
- Viết nhớ cách viết số tiếng có âm s/x có vần ăn/ ăng Học bảng chữ
- Điền 10 chữ cái: p.q,r,s,t,u,ư,v,x,y vào ô trống theo tên chữ - Thuộc toàn bảng chữ cái.( gồm 29 chữ cái)
II CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn văn cần chép III Tiến trình dạy:
1 Ổn định lớp: (1’) - Hát tập thể 2 Kiểm tra cũ: (5’)
- Yêu cầu HS viết bảng con: bàng, bàn, than, thang, nhà sàn, sàng - Gọi học sinh đọc thuộc lòng chữ học
* Nhận xét 3 Bài mới:
(7)Giới thiệu bài: Chép lại đoạn tóm tắt nội dung tập đọc Phần thưởng làm tập tả, đọc thuộc lòng phần lại bảng chữ
GV ghi đề lên bảng T
G
Hoạt động GV Hoạt động HS
18 ’
9’
HĐ1 Hướng dẫn tập chép a Hướng dẫn học sinh chuẩn bị
- Giáo viên treo bảng phụ đọc đoạn tả cần chép
- Gọi HS đọc lại - Đoạn văn kể ai?
- Bạn Na người nào? b.Hướng dẫn học sinh nhận xét - Đoạn văn có câu?
- Những chữ đoạn viết hoa?
- Những chữ vị trí câu? - Vậy cịn Na gì?
- Cuối câu có dấu gì?
GV: Chữ đầu câu tên riêng phải viết hoa Cuối câu phải viết dấu chấm c.Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS nêu từ khó cần luyện viết - GV hướng dẫn cho học sinh đọc viết từ khó HS vừa nêu
- Gọi HS lên bảng viết từ khó * Giáo viên nhận xét
d Chép tả
- HS đọc lại đoạn cần chép
- Yêu cầu học sinh tự nhìn chép bảng chép vào
e Chấm, chữa
- Đọc thong thả đoạn cần chép cho học sinh kiểm tra
- Chấm học sinh, nhận xét HĐ2 Hướng dẫn làm tập tả * Bài tập 2: Điền s hay x
- Gọi học sinh đọc yêu cầu tập - Yêu cầu học sinh làm
- Gọi học sinh nhận xét bạn * GV nhận xét chốt lại lời giải đúng: Xoa đầu, sân, chim sâu, xâu cá Cố gắng, gắn bó, gắng sức, yên lặng * Bài tập 3: Viết chữ thiếu
- Yêu cầu lớp làm vào SGK, học sinh lên bảng làm
- Cả lớp đọc thầm
- HS đọc lại đoạn chép - Đoạn văn kể bạn Na
- Bạn Na người tốt bụng - Đoạn văn có câu
- Cuối, Na, Đây
- Cuối Đây chữ đầu câu văn
- Là tên riêng bạn gái - Có dấu chấm
- Lắng nghe, ghi nhớ
- HS nêu: Tặng, phần thưởng, đặc biệt, giúp đỡ
- Lớp viết bảng
- Học sinh đọc cá nhân - đồng từ cần luyện viết
- Lớp đọc thầm theo - Cả lớp viết
- Học sinh đổi dùng bút chì sốt lỗi
- Đọc u cầu
- học sinh lên bảng, lớp làm vào
- Nhận xét làm bạn
- Làm bài: điền chữ theo thứ tự:
(8)- Kết luận lời giải tập
- Xoá dần bảng chữ cho học sinh học thuộc
- Nghe sửa
- Học thuộc 10 chữ cuối
4 Củng cố: (2’)
- Hỏi: Hôm học ? - Yêu cầu học sinh viết lại lỗi sai - Về nhà học thuộc 10 chữ học 5 Dặn dò: (1’)
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập lớp - Chuẩn bị sau
* Rút kinh nghiệm :………. ……… ………
*** Đạo đức lớp 2
Bài 2
Học tập sinh hoạt (Tiết 2) I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Giúp HS hiểu biểu cụ thể & lợi ích việc học tập,sinh hoạt
2 Kỹ năng: HS biết cha mẹ lập thời gian biểu hợp lý cho thân & thực thời gian biểu
3 Thái độ: HS có thái độ đồng tình với bạn biết học tập, sinh hoạt II Chuẩn bị:
* GV: Phiếu giao việc hoạt động & 3,dụng cụ chơi sắm vai hoạt động * HS: Vở tập Đạo đức
III Tiến trình dạy: 1 Ổn định lớp: (1’) - Hát tập thể 2 Kiểm tra cũ: (3’)
- Bài học tuần trước ?
- Em hiểu học tập & sinh hoạt ? - Nêu số ví dụ học tập sinh hoạt động ? 3 Bài mới:
a Giới thiệu bài: (1’)
GV giới thiệu bài, ghi đề lên bảng
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5’ Hoạt động 1: Thảo luận
* Tiến hành: Gv nêu ý kiến, HS bày tỏ ý kiến:
a Trẻ em không cần học tập ,sinh hoạt
b Học tập giúp em học mau tiến c Cùng lúc em vừa học, vừa chơi d Sinh hoạt có lợi cho sức khoẻ Kêt luận: Học tập sinh hoạt có lợi cho
HS chọn bìa: Tán thành: thẻ đỏ; Không tán thành: thẻ xanh; Phân vân: thẻ vàng a) Sai
b) Đúng
c) sai khơng tập trung ý kết thấp
(9)10’
12’
sức khoẻ
Hoạt động 2: Hành động cần làm
* Tiến hành: GV chia nhóm & hướng dẫn thảo luận:
Ghi việc cần làm vào giấy Gọi đại diện số nhóm báo cáo:
Nhóm 1: Lợi ích việc học tập Nhóm 2: Lợi ích sinh hoạt
Nhóm 3: Những việc cần làm để học tập
Nhóm 4: Những việc cần làm để sinh hoạt
* Kết luận:Việc học tập sinh hoạt giơ giúp học tập có kết & thoải mái Vì học tập sinh hoạt việc cần thiết
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
Tiến hành: GV chia nhóm đơi & giao việc Cho nhóm thảo luận
Gọi đại diện số nhóm nêu thời gian biểu
Kết luận: Thời gian biểu nên phù hợp với điều kiện em.Thực TGB giúp em học tập tốt
Kết luận chung: Cần học tập sinh hoạt để đảm bảo sức khoẻ, học hành mau tiến
Các nhóm thảo luận, nêu kết Đại diện số nhóm báo cáo -…học tập mau tiến …
- Sinh hoạt có lợi cho sức khoẻ
- Chú ý nghe giảng ,không làm việc riêng …
- Làm việc theo thời gian biểu, không thức khuya …
- HS nhắc lại
HS thảo luận nhóm đơi: bạn ngồi gần trao đổi ,góp ý kiến TGB cho phù hợp
HS nhắc lại 4 Củng cố: (2’)
- Hỏi: Hôm học ?
- Sinh hoạt & học tập có ích lợi ? 5 Dặn dò: (1’)
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập lớp
- Chuẩn bị sau: Về nhà học bài, xây dựng thời gian biểu hợp lí, chuẩn bị “Biết nhận lỗi sửa lỗi” (tiết 1)
* Rút kinh nghiệm :………. ……… ………
*** KỂ CHUYỆN: PHẦN THƯỞNG I MỤC TIÊU:
1.Rèn kĩ nói:
- Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ gợi ý tranh, kẻ lại đoạn toàn nồi dung câu chuyện Phần thưởng
(10)2.Rèn kĩ nghe: Có khả tập trung theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét, đánh giái lưòi kể bạn
II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- Các tranh minh hoạ câu chuyện
- Bảng phụ viết sẵn lời gợi ý nội dung tranh III Tiến trình dạy:
1 Ổn định lớp: (1’) - Hát tập thể 2 Kiểm tra cũ: (5’)
- HS tiếp nối kể lại hồn chỉnh câu chuyện Có cơng mài sắt, có ngày nên kim - GV nhận xét
3 Bài mới:
a Giới thiệu bài: (1’)
Giới thiệu bài: Hôm dựa vào tranh minh hoạ SGK gợi ý trong tranh nhớ lại kể lại câu chuyên Phần thưởng
GV ghi đề lên bảng T
G
Hoạt động GV Hoạt động HS
28 ’
HĐ1 Hướng dẫn kể chuyện. a Kể đoạn tranh. - Kể chuyện nhóm Đoạn1 : - Các việc làm tốt Na - Điều băn khoăn Na
Đoạn 2: - Các bạn NA bàn bạc với - Cô giáo khen sáng kiến bạ Đoạn 3: - Lời giáo nói
- Niềm vui Na, bạn mẹ
b,Kể chuyện trước lớp.
- GV định cho nhóm thi kể chuyện trước lớp
- Kể lại toàn câu chuyện GV định HS kể lại toàn câu chuyện
* GV nhận xét
- HS đoạn - HS đoạn - HS đoạn
- HS đọc yêu cầu
- HS quan sát tranh minh hoạ SGK đọc thầm gợi ý đoạn
- HS nối tiếp kể đoạn câu chuyện nhóm ( Mỗi HS kể lại nội dung nội dung tất đoạn)
4 Củng cố: (2’)
- Hỏi: Hơm học ? 5 Dặn dò: (1’)
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập lớp - Chuẩn bị sau: B n c a Nai Nhạ ủ ỏ
* Rút kinh nghiệm :………. ……… ………
(11)TỰ NHIÊN XÃ HỘI: BỘ XƯƠNG I Mục tiêu :
-HS nêu tên vị trí vùng xương xương: xương đầu, xương mặt, xương sườn,…xương chân
-Biết tên khớp xương thể Biết bị gãy xương đau lại khó khăn
-Có ý thức, thực qui tắc an tồn cho thân II Đồ dùng dạy- học:
-Tranh vẽ xương -Vở tập
III Hoạt động dạy- học :
1 Kiểm tra cũ ( 2’: Cơ quan vận động Giới thiệu (1’): Bộ xương
T G
Hoạt động GV Hoạt động HS 15’
14’
Hoạt động : Giới thiệu xương, khớp xương. Mục tiêu : HS nêu tên vị trí vùng xương xương: xương đầu, xương mặt, xương sườn,…xương chân Biết tên khớp xương thể
-u cầu HS thảo luận nhóm đơi quan sát hình vẽ (SGK) nói tên số xương khớp theo dõi nhận xét chốt lại
-Đính tranh vẽ xương, gọi HS lên bảng ( 1em tranh, nói tên, em gắn tờ phiếu ghi tên xương, khớp xương )
-Yêu cầu thảo luận theo gợi ý:
+ Hình dạng, kích thước xương có giống khơng?
+ Vai trò hộp sọ, lồng ngực cột sống? -GV theo dõi nhận xét chốt lại
+Kết luận: Bộ xương thể có nhiều
xương,khoảng 200 với kích thước lớn nhỏ khác nhau,thành khung nâng đỡ bảo vệ quan quan trọng não,tim,phổi Nhờ có xương,cơ phối hợp điều khiển hệ thần kinh mà chúng ta cử động được.
Hoạt động : Thảo luận cách giữ gìn xương Mục tiêu : Biết bị gãy xương đau lại khó khăn
-Chia nhóm u cầu hs quan sát hình 2,3 SGK thảo luận câu hỏi sau: + Tại ta phải đứng tư thế?
+ Tại không nên vác vật nặng? + Cần làm để xương phát triển tốt? Theo dõi chốt lại
+Kết luận: Chúng ta tuổi lớn, xương cịn
-Các nhóm quan sát tranh thảo suy nghĩ trả lời, nhận xét bổ sung
- Thực hành nói tên xương, khớp xương Lớp nhận xét
- Thảo luận suy nghĩ trả lời
(12)mềm, ngồi học không ngắn, phải mang vác vật nặng mang, xách không cách dẫn đến cong vẹo cột sống.
Muốn xương phát triển tốt cần có thói quen ngồi học ngắn, không mang vác nặng, học mang cặp hai vai.
4 Củng cố: (2’)
- HS nhắc lại biện pháp giúp xương phát triển tốt - GV nhận xét tiết học
5 Dặn dò: (1’)
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập lớp - Chuẩn bị sau: B n c a Nai Nhạ ủ ỏ
* Rút kinh nghiệm :………. ……… ………
***
Ngày dạy: Thứ tư, ngày 18 tháng 09 năm 2019 TOÁN LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU: Giúp học sinh củng cố:
- Tên gọi thành phần kết phép tính trừ
- Thực phép trừ khơng nhớ số có chữ số( trừ nhẩm, trừ viết) - Giải tốn có lời văn phép tính trừ
- Làm quen với tốn trắc nghiệm
II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- Viết nội dung 1, bảng III Tiến trình dạy:
1 Ổn định lớp: (1’) - Hát tập thể 2 Kiểm tra cũ: (5’)
- 78 - 51, 39 - 15 ; 87 - 43, 99 - 72
- Yêu cầu HS gọi tên thành phần kết phép tính - Nhận xét
3 Bài mới:
a Giới thiệu bài: (1’)
GV giới thiệu bài, ghi đề lên bảng
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
8’ Bài 1: Tính
- Gọi HS lên bảng làm bài, đồng thời yêu cầu HS lớp làm vào tập
- Gọi HS nhận xét bạn bảng
- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính, cách
- HS tự làm
- Bài bạn làm đúng/ sai, viết số thẳng cột/chưa thẳng cột
(13)7’
6’
7’
thực tính phép tính: 88 - 36; 64 - 44 - Nhận xét HS
Bài 2: Tính nhẩm 60 - 10 - 30 = 90 - 10 - 20 = 80 - 30 - 20 =
60-40 = 90-30 = 80-50 =
- Yêu cầu HS đọc đề
- Gọi 1HS làm mẫu phép trừ 60-10-30
- Yêu cầu lớp làm vào tập
- Gọi 1HS chữa miệng, yêu cầu HS khác đổi để kiểm tra lẫn
- Nhận xét kết phép tính: 60 - 10 - 30 60 - 40
Kết luận: Vậy biết 60 10 -30 = 20 ta điền kết phép trừ
60 - 40 = 20
Bài 3: Đặt tính tính hiệu, biết số bị trừ số trừ
- Yêu cầu HS đọc đề
- Phép tính thứ có số bị trừ số trừ số nào?
- Muốn tính hiệu ta làm nào? - Gọi 1HS làm bảng, HS lớp làm vào tập - Nhận xét
- Gọi 1HS đọc đề - Bài toán yêu cầu tìm gì?
- Yêu cầu HS tự tóm tắt làm Tóm tắt: Dài : 9dm
Cắt : 5dm Còn lại: dm?
- Tính nhẩm
- 60 trừ 10 50, 50 trừ 30 20
60 - 10 - 30 = 20 90 - 10 - 20 = 60 80 - 30 - 20 = 30 60 - 40 = 20 90 - 30 = 60 80 - 50 = 30
- Làm
- HS nêu cách nhẩm phép tính ( tương tự ) - Kết phép tính
- Đặt tính tính hiệu, biết số bị trừ số trừ
- Số bị trừ 84, số trừ 31 - Lấy số bị trừ trừ số trừ
- HS làm bài, nhận xét bảng, tự kiểm tra
Bài giải
Số vải lại dài là: - = 4(dm) 4 Củng cố: (2’)
- Hỏi: Hơm học ?
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương, phê bình kịp thời 5 Dặn dị: (1’)
(14)* Rút kinh nghiệm :………. ……… ………
***
TẬP ĐỌC: LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI I MỤC TIÊU:
Rèn kĩ đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn Đọc từ ngữ chứa tiếng có âm, vần dễ lẫn: làm việc, quanh ta, tích tắc,bận rộn , từ mới: sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng
- Biết nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm, cụm từ 2 Rèn kĩ đọc-hiểu:
- Nắm nghĩa biết đặt câu với từ
- Biết lợi ích cơng việc người, vật, vật
- Nắm ý bài: người, vật làm việc; làm việc mang lại niềm vui * GDMT: GDMT sống có ích thiên nhiên, người.
* KNS: Tự nhận thức thân: ý thức làm cần phải làm gì.
II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- Tranh minh hoạ tập đoc SGK
- Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc III Tiến trình dạy:
1 Ổn định lớp: (1’) - Hát tập thể 2 Kiểm tra cũ: (5’)
+ Hãy kể việc làm tốt bạn Na?
+ Theo em bạn Na bàn bạc với điều gì?
+ Bạn Na có xứng đáng nhận phần thưởng khơng? sao? - Nhận xét
3 Bài mới:
a Giới thiệu bài: (1’)
Giới thiệu bài: Hằng ngày em làm giúp đỡ bố mẹ ? Khi làm việc em cảm thấy thế nào? GTB: “ Làm việc thật vui”
GV ghi đề lên bảng.
T G
Hoạt động GV Hoạt động HS
12 ’
Luyện đọc:
a Giáo viên đọc mẫu toàn
b Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc câu:
- Yêu cầu học sinh đọc câu
- HS nêu từ khó - Luyện phát âm từ khó: Làm việc, quanh ta, tích tắc, bận rộn, sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng, quét
- Yêu cầu học sinh đọc câu * Luyện đọc đoạn trước lớp: - Chia thành đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu ngày xuân thêm tưng bừng
- HS đọc thầm
- HS nối tiếp đọc câu - HS phát âm từ khó: cá nhân, đồng
(15)10 ’
10 ’
+ Đoạn 2: Phần lại - Học sinh đọc đoạn - Hướng dẫn đọc câu dài:
+ Quanh ta,/ vật,/ người/ làm việc
+ Con tu hú kêu/ tu hú,/ tu hú.// Thế đến mùa vải chín.//
+ Cành đào nở hoa/ cho sắc xuân thêm rực rỡ,/ ngày xuân thêm tưng bừng.//
- Luyện đọc đoạn lượt - Yêu cầu HS đọc giải
* Luyện đọc đoạn nhóm:
- Lần lượt học sinh nhóm đọc cho bạn nhóm nghe góp ý
* Thi đọc nhóm: - Yêu cầu nhóm thi đọc đoạn - Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay
* Đọc đồng thanh - Cả lớp đồng - Theo dõi, nhận xét
Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Gọi học sinh đọc lại
- Yêu cầu học sinh đọc thầm trả lời câu hỏi SGK
+ Các vật vật xung quanh ta làm việc gì?
+ Bé làm việc gì?
- GDMT + KNS: Hằng ngày, em làm những việc gì?
- Em có đồng ý với Bé làm việc vui không?
- Đặt câu với từ rực rỡ, tưng bừng + Mặt trời toả ánh sáng rực rỡ + Lễ khai giảng thật tưng bừng 2.4 Luyện đọc lại
- Yêu cầu nhóm cử đại diện thi đọc lại
- Theo dõi, bình chọn cá nhân đọc hay
- HS chia đoạn
- em nối tiếp đọc đoạn - HS luyện ngắt cụm từ, nhân giọng – luyện đọc
- đoạn nối tiếp đoạn lượt 2- lớp theo dõi, nhận xét
- em đọc giải
- Lần lượt học sinh nhóm đọc, em đọc - Các nhóm thi đọc đồng đoạn
- Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay
- Cả lớp đọc đồng - học sinh đọc toàn
- Học sinh đọc thầm trả lời câu hỏi SGK
- Các vật: Cái đồng hồ báo giờ; cành đào làm đẹp mùa xuân
- Các vật: gà trống đánh thức người; tu hú báo mùa vải chín; chim bắt sâu bảo vệ mùa màng
- Bé làm bài, học, quét nhà, nhặt rau, chơi với em
- Học sinh kể công việc thường làm
- Học sinh tự liên hệ trả lời
* HS tự nhận thức thân: có ý thức cơng việc của mình.
- Nhiều học sinh nối tiếp đặt câu
- nhóm cử đại diện lên thi đọc - Nhận xét, bình chọn cá nhân đọc hay
(16)- Bài văn giúp em hiểu điều gì?
* GDMT: GD mơi trường sống có ích cho thiên nhiên người 5 Dặn dò: (1’)
- Dặn dò Học sinh luyện đọc lại bài, ghi nhớ nội dung chuẩn bị sau
* Rút kinh nghiệm :………. ……… ………
***
LTVC: TỪ NGỮ VỀ HỌC TẬP DẤU CHẤM HỎI I MỤC TIÊU:
- Mở rộng hệ thống hoá vốn từ liên quan đến học tập
- Rèn kĩ đặt câu: đặt câu với vốn từ tìm được, xếp lại trật tự từ câu để tạo câu mới; làm quen với câu hỏi
II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- Bảng phụ
III Tiến trình dạy: 1 Ổn định lớp: (1’) - Hát tập thể 2 Kiểm tra cũ: (5’)
- Tìm từ đồ dùng học tập ; hoạt động người; tính nết tốt người mà em biết
- Nhận xét học sinh 3 Bài mới:
a Giới thiệu bài: (1’)
GV giới thiệu bài, ghi đề lên bảng.
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
8’
10’
HĐ1 Hướng dẫn làm tập
* Bài 1: Tìm từ có tiếng học, tiếng tập - Gọi học sinh đọc đề - Yêu cầu học sinh làm mẫu SGK - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu - Yêu cầu học sinh suy nghĩ tìm từ
- Học sinh nhóm lên bảng ghi - Kiểm tra kết tìm từ nhóm + Các từ có tiếng học là: học hành, học tập, học hỏi, học lỏm, học mót, học phí, học sinh, học bạ, học kỳ, học đường, năm học
- Yêu cầu lớp đọc từ tìm * Bài 2: Đặt câu với từ vừa tìm BT1 - Bài tập yêu cầu làm gì?
- Hướng dẫn học sinh tự chọn từ từ vừa tìm đặt câu với từ
- Xác định mục tiêu học
- Tìm từ có tiếng học, tiếng tập
- Học sinh đọc: học hành, tập đọc
- Tìm từ ngữ mà có tiếng học tiếng tập - Học sinh nối tiếp lên bảng ghi từ có tiếng học, tập theo kiểu tiếp sức - Đếm số từ nhóm tìm
(17)10’
4’
- Gọi học sinh đọc câu
- Yêu cầu lớp nhận xét câu bạn vừa đọc * Bài 3:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Bài tập cho sẵn câu Các em có nhiệm vụ xếp lại từ câu để tạo thành câu
- Gọi học sinh đọc mẫu
- Để chuyển câu Con yêu mẹ thành câu mới, mẫu làm nào?
- Tương tự vậy, nghĩ cách chuyển câu Bác Hồ yêu thiếu nhi thành câu
- Nhận xét
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ để làm tiếp với câu Thu bạn thân em * Bài 4: Đặt dấu câu thích hợp
- Gọi học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu đọc câu - Đây câu gì?
- Khi viết câu hỏi, cuối câu ta phải làm gì? - Yêu cầu học sinh viết lại câu đặt dấu chấm hỏi vào cuối câu
- Yêu cầu học sinh lên bảng, lớp làm vào
- Chấm bài, nhận xét
thể dục, tập tành, luyện tập, tập, tập vẽ
- Cả lớp đồng
- Đặt câu với từ vừa tìm tập
- Các nhóm suy nghĩ, ghi vào giấy khổ to
- Học sinh nối tiếp phát biểu
- Học sinh nhận xét
+ Chúng em học tập chăm + Hoa tập đọc
- Sắp xếp lại từ câu để tạo thành câu
- Học sinh đọc:
Con yêu mẹ Mẹ yêu - Sắp xếp lại từ câu - Đổi từ từ mẹ cho
- Học sinh suy nghĩ phát biểu
- Bác Hồ yêu thiếu nhi - Thiếu nhi yêu Bác Hồ - Học sinh suy nghĩ trả lời - Bạn thân em Thu./ Em bạn thân Thu./ Bạn thân Thu em
- Em đặt câu vào cuối câu sau?
- Học sinh đọc - Đây câu hỏi
- Ta phải đặt dấu chấm hỏi - Học sinh làm vào - học sinh lên bảng làm - Sửa
- Tên em gì? - Em học lớp mấy?
(18)4 Củng cố: (2’)
- Muốn viết câu dựa vào câu có, em làm nào? - Khi viết câu hỏi, cuối câu phải có dấu gì?
- Nhận xét tiết học, tun dương học sinh học tốt, có cố gắng 5 Dặn dò: (1’)
- Dặn học sinh chuẩn bị sau: Từ vật; Câu kiểu: Ai gì?
* Rút kinh nghiệm :………. ……… ………
***
Ngày dạy: Thứ năm, ngày 19 tháng 09 năm 2019 TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG
I MỤC TIÊU: Giúp học sinh củng cố: - Đọc, viết so sánh số có chữ số - Số liền trước,số liền sau số
- Thực phép tính cộng, trừ khơng nhớ số có chữ số - Giải tốn có lời văn
II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- Bảng phụ
III Tiến trình dạy: 1 Ổn định lớp: (1’) - Hát tập thể 2 Kiểm tra cũ: (5’)
- Đặt tính tính: 77-44; 69-53; 38-18 - Nhận xét chữa
3 Bài mới:
a Giới thiệu bài: (1’)
Giới thiệu bài, GV ghi đề lên bảng
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
10’
22’
HĐ1 Củng cố kiến thức học - Tên gọi thành phần kết phép tính trừ
- Thực phép trừ khơng nhớ số có chữ số( trừ nhẩm, trừ viết) - Giải toán có lời văn phép tính trừ
- Làm quen với toán trắc nghiệm HĐ2 Luyện tập, thực hành
Bài 1: Viết số
- Yêu cầu HS đọc đề - Gọi 3HS lên bảng làm
-Yêu cầu HS đọc số
- Xác định mục tiêu học - HS nêu
- HS đọc đề
(19)- Yêu cầu HS đọc đề tự làm vào tập
- Gọi HS đọc chữa
- Yêu cầu HS nêu cách tìm số liền trước, số liền sau số
- Số có số liền trước khơng?
- Số số bé số học, số số số liền trước
- Gọi HS lên bảng làm bài, HS làm cột HS khác tự làm vào tập
- Yêu cầu HS nhận xét bạn - Có thể hỏi thêm cách đặt tính cách tính phép tính cụ thể Bài 4: Giải tốn
- Gọi 1HS đọc đề
- Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?
- Yêu cầu HS tự làm Tóm tắt
2A: 18 học sinh 2B: 21 học sinh Cả hai lớp: học sinh?
- Đọc: Số liền sau 59 60; Số liền trước 89 88; ; số lớn 74 bé 76 75
- Trả lời
- Số khơng có số liền trước
- HS nhận xét bạn cách đặt tính kết phép tính
- Đọc đề SGK
- Lớp 2A có 18 học sinh, lớp 2B có 21học sinh
Bài giải
Số học sinh học hát có tất là:
18 + 21 = 39 (học sinh) Đáp số: 39 học sinh 4 Củng cố: (2’)
- Hỏi: Hơm học ? 5 Dặn dò: (1’)
- D n dò HS v nhà ôn l i ki n th c h cặ ề ế ứ ọ
* Rút kinh nghiệm :………. ……… ………
***
CHÍNH TẢ: LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI I MỤC TIÊU:
1 Rèn kĩ tả
- Nghe - viết đoạn cuối Làm việc thật vui - Củng cố quy tắc viết g/gh ( qua trò chơi thi tìm chữ) Ơn bảng chữ cái:
- Thuộc lòng bảng chữ
- Bước đầu biết xếp tên người theo thứ tự bảng chữ
III ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
(20)III Tiến trình dạy: 1 Ổn định lớp: (1’) - Hát tập thể 2 Kiểm tra cũ: (5’)
- Yêu cầu HS viết bảng từ sau: Xoa đầu, sân, chim sâu, xâu cá, yên lặng - Gọi học sinh đọc thuộc lòng 10 chữ cuối bảng chữ
- Nhận xét 3 Bài mới:
a Giới thiệu bài: (1’)
Giới thiệu bài: Hôm dựa vào tranh minh hoạ SGK gợi ý trong tranh nhớ lại kể lại câu chuyên Phần thưởng
GV ghi đề lên bảng
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
20’
12’
HĐ1 Hướng dẫn viết tả a Tìm hiểu nội dung đoạn viết - GV đọc tồn tả - Gọi HS đọc lại đoạn viết - Đoạn trích nói ai? - Em Bé làm việc gì? - Bé thấy làm việc nào? b Hướng dẫn cách trình bày: - Đoạn tả có câu?
- Câu có nhiều dấu phẩy nhất? - Những chữ viết hoa? Vì sao?
c Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu học sinh đọc từ dễ lẫn từ khó viết
- GV hướng dẫn HS phân tích từ khó vừa nêu
- Yêu cầu HS lên bảng viết từ khó sau:Làm việc, quét nhà, nhặt rau, bận rộn
* Giáo viên nhận xét d Viết tả:
- Gọi HS đọc lại đoạn viết
- Giáo viên đọc cho học sinh viết e Chấm, chữa bài:
- Giáo viên đọc bài, hướng dẫn HS chấm câu tả - Giáo viên chấm 7,
- Nhận xét viết
HĐ2 Hướng dẫn làm tập tả * Bài 2: Thi tìm chữ bắt đầu g hay gh
- Yêu cầu học sinh làm tập qua
- Xác định mục tiêu học - Cả lớp đọc thầm
- HS đọc - Về em bé
- Bé làm bài, học, quét nhà, nhặt rau, chơi với em
- Bé làm việc bận rộn vui
- Đoạn trích có câu - Câu
- Như, bé - Vì đầu câu
- Đọc từ khó viết bảng - HS phân tích
- HS lên bảng
- Lớp viết vào bảng - Lớp đọc thầm theo - Học sinh viết
- Học sinh đổi dùng bút chì sốt lỗi, chữa
(21)trò chơi: Thi tìm chữ
- GV chia lớp thành đội, phát cho đội tờ giấy bìa bút phút đội phải tìm chữ bắt đầu g/gh ghi vào giấy
- Tổng kết, GV HS lớp đếm số từ tìm đội Đội tìm nhiều chữ đội thắng + Chốt: - Khi ta viết gh?
- Khi ta viết g?
* Bài 3: Viết tên bạn theo bảng chữ
- Giáo viên đọc đề
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm theo nhóm đơi
- Gọi HS lên bảng làm * Giáo viên nhận xét, chữa
- tổ đội tham gia trò chơi
- Các tổ tham gia trò chơi
- Đếm số từ bình chọn đội
- Tuyên dương đội - sau âm e, ê, i - Khi sau khơng phải e,ê,i
- Cả lớp đọc thầm - HS làm theo nhóm
- học sinh lên bảng, lớp làm vào
- Sửa 4 Củng cố: (2’)
- Hỏi: Hơm học ? 5 Dặn dò: (1’)
- Dặn: Ghi nhớ quy tắc tả với g/gh; học thuộc lịng tồn bảng chữ * Rút kinh nghiệm :………. ……… ………
***
Ngày dạy: Thứ tư, ngày 18 tháng 09 năm 2019 TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
I MỤC TIÊU: Giúp học sinh củng cố: - Cấu tạo thập phân số có chữ số
- Tên gọi thành phần kết phép cộng, phép trừ - Thực phép tính cộng, trừ khơng nhớ phạm vi 100
II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- Bảng phụ kẻ tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
6’
1’ 6’
1 Bài cũ: Tồn có 25 viên bi Hồng có 14 viên bi Hỏi hai bạn có tất viên bi?
- Nhận xét, chữa 2 Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu ngắn gọn tên sau ghi lên bảng
2.2.Luyện tập, thực hành:
(22)6’
7’
5’
1’
Bài 1: Viết số (số 25, 62, 99)
Viết số 25, 62, 99, 87, 39, 85 theo mẫu
- Gọi HS đọc mẫu 25 = 20 +
- 20 gọi chục?
- 25 gồm chục đơn vị? - Hãy viết số thành tổng giá trị hàng chục hàng đơn vị - Yêu cầu HS nêu cấu tạo sơ cịn lại
Bài 2: Viết số thích hợp vào trống - GV treo bảng phụ kẻ sẵn BT2
- Yêu cầu HS đọc chữ ghi cột bảng a (chỉ bảng)
- Số cần điền vào ô trống số nào?
- Muốn tính tổng ta làm nào? - Yêu cầu HS làm
- Hướng dẫn HS nhận xét chữa
Bài 3: Tính (phép tính 1, 2, 3)
- Yêu cầu HS đọc đề tự làm
- Nhận xét chữa – cho HS nêu cách tính số phép tính tập
Bài 4:
- Gọi HS đọc đề - Bài toán cho biết gì? - Bài tốn u cầu tìm gì?
- Muốn biết chị hái cam, ta làm phép tính gì? Vì sao? - u cầu HS tóm tắt giải tốn
Tóm tắt
Chị mẹ : 85 cam Mẹ hái : 44 cam Chị hái : cam 3 Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học,
- Dặn Xem trước phép cộng có tổng 10
- 25 20 cộng - 20 gọi chục
- 25 gồm chục đơn vị - HS nêu, lớp theo dõi chữa
- Số hạng, số hạng, tổng
- Là tổng hai số hạng cột
- Ta lấy số hạng cộng với
- em làm bảng, lớp làm vào SGK
- Nhận xét chữa bảng, chấm chéo
- HS làm HS đọc chữa
- HS nhận xét bạn nêu cách tính miệng
- HS đọc đề
- Bài toán cho biết chị mẹ hái 85 cam, mẹ hái 44 - Bài toán yêu cầu tìm số cam chị hái
Làm phép tính trừ Vì tổng số cam chị mẹ 85, mẹ hái 44
Bài giải
Số cam chị hái là: 85 - 44= 41(quả cam) Đáp số: 41 cam - Lắng nghe dặn dò
(23)CHÀO HỎI TỰ GIỚI THIỆU I MỤC TIÊU:
1 Rèn kĩ nghe nói.
- Biết cách chào hỏi tự giới thiệu
- Có khả tập trung nghe bạn phát biểu nhận xét ý kiến bạn 2 Rèn kĩ viết.
- Biết viết tự thuật ngắn
* KNS: HS tự nhận thức thân, cởi mở, tự tin giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến người khác, biết tìm kiếm xử lí thơng tin
II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- Tranh minh hoạ tập SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5’
1’
8’
10’
1 Kiểm tra cũ:
- Yêu cầu HS viết lại nội dung tranh 2, 3,4 tập 3/12 - Nhận xét
2 Dạy-học mới: 2.1 Giới thiệu bài:
+ Khi gặp mặt chẳng hạn gặp bố mẹ học về, gặp thầy cô đến trường …con phải làm ? - Lần gặp đó, muốn họ biết em phải làm gì?
- Bài tập làm văn hôm giúp em học cách chào hỏi người gặp mặt, tự giới thiệu để làm quen với
2.2 Hướng dẫn làm tập. * Bài 1: Nói lời chào em
- Gọi học sinh đọc yêu cầu - Gọi HS thực yêu cầu
- Gv Theo dõi, chỉnh sửa lỗi cho em
+ Chào bố, mẹ để học
+ Chào thầy, cô đến trường + Chào bạn gặp trường * KL: Khi chào người lớn tuổi em nên ý chào cho lễ pháp, lịch Chào bạn thân mật, cởi mở
* Bài 2: Nhắc lại lời chào bạn trong tranh
- Gọi 2,3 học sinh lên bảng làm
- Em cần chào hỏi - Em phải tự giới thiệu
* Làm miệng
- Đọc yêu cầu - Nối tiếp nói lời chào
- Con chào mẹ, học ạ!/ Xin phép bố mẹ, học ạ!/ Mẹ ơi, học ạ!/ Chào bố mẹ, học!
- Em chào thầy(cô) ạ!
- Chào cậu!/ Chào bạn!/ Chào Hoa!
* KNS: HS tự nhận thức thân, cởi mở, tự tin giao tiếp
* Làm miệng
- Nhắc lại lời chào bạn tranh
(24)10’
3’
- Gọi học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh quan sát tranh TLCH
- Tranh vẽ ai?
- Mít chào tự giới thiệu nào?
- Bóng Nhựa Bút Thép chào Mít tự giới thiệu nào?
- Ba bạn chào tự giới thiệu với nào? Có thân mật khơng? Có lịch khơng?
- Ngoài lời chào hỏi tự giới thiệu, ba bạn cịn làm gì?
- u cầu học sinh đóng lại lời chào giới thiệu bạn
- GV nhận xét sửa sai
* KNS: HS tự nhận thức thân, cởi mở, tự tin giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến người khác, biết tìm kiếm xử lí thơng tin
* Bài 3: Viết tự thuật
- Cho học sinh đọc yêu cầu sau làm vào
- Yêu cầu HS dựa tập đọc tuần trước để làm
- Nhận xét
3 Củng cố, dặn dò- Nhận xét tiết học. - Dặn dò học sinh ý thực hành điều học: tập kể cho người thân nghe Tập chào hỏi lịch có văn hố gặp gỡ người
và Mít
- Chào hai cậu, tớ Mít, tớ thành phố Tí Hon
- Chào cậu, chúng tớ Bóng Nhựa Bút Thép Chúng tớ học sinh lớp
- Ba bạn chào hỏi thân mật lịch
- Bắt tay thân mật - Học sinh thực hành đóng vai theo nhóm
- Đọc yêu cầu - Làm
- Nhiều học sinh tự đọc tự thuật
- Lắng nghe
THỦ CƠNG
GẤP TÊN LỬA (tiết 2) I MỤC TIÊU
- Biết cách gấp tên lửa
- Gấp tên lửa Các nếp gấp phẳng, thẳng ,sản phẩm đẹp HS gấp tên lửa thành thạo
- HS hứng thú u thích gấp hình
(25)II CHUẨN BỊ
- GV: Mẫu tên lửa gấp giấy thủ cơng Giấy thủ cơng có kẻ Mẫu quy trình giấy tên lửa
- HS: Giấy màu
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T
G
Hoạt động củaGV Hoạt động HS 4’ 1.Kiểm tra :Gấp tên lửa
- YC h/s nêu bước thực để gấp tên lửa
- Nhận xét
- B1:Gấp tạo mũi &thân tên lửa - B2:Tạo tên lửa & sử dụng
1’
2.Bài :
a)Giới thiệu : Gấp tên lửa (T2) 32
’
b)Hướng dẫn hoạt động:
-Hoạt động 1:Quan sát –nhận xét - GV : hỏi lại thao tác gấp tên lửa
tiết
+ Muốn gấp tên lửa em thực bước? (có bước)
Bước 1: Gấp tạo mũi tên thân tên lửa
- HS trả lời
- HS phát biểu, lớp theo dõi nhận xét
- Nêu lại bước gấp
Bước : Tạo tên lửa sử dụng.
Hoạt động 2:Hướng dẫn –thực hành gấp tên lửa
- Tổ chức cho HS thực hành gấp tên lửa theo tổ
- Gợi ý HS trình bày sản phẩm chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương nhằm khích lệ HS
- Theo dõi nhắc nhở tổ - Đánh giá sản phẩm HS - Chia lớp thành đội thi đua
phóng tên lửa
- Nhận xét -Tuyên dương đội thắng
(26)3’ 3 Nhận xét - dặn dò :
- Nhận xét tinh thần, thái độ, kết học tập HS
- Dặn dò chuẩn bị sau : Gấp máy bay phản lực
TẬP VIẾT CHỮ HOA : Ă, Â I MỤC TIÊU:
Rèn kĩ viết chữ:
- Biết viết chữ hoa Ă, Â theo cỡ vừa nhỏ
- Biết viết ứng dụng cụm từ Ăn chậm nhai kĩ theo cỡ nhỏ, chữ viết mẫu, nét nối chữ quy định
II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- Mẫu chữ Ă, Â đặt khung chữ - Vở tập viết
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T
G
Hoạt động GV Hoạt động HS
5’
1’
8’
8’
1 Kiểm tra cũ:
- Kiểm tra học sinh viết nhà - Yêu cầu học sinh viết chữ Anh - Nhận xét
2 Dạy - học mới:
2.1 Giới thiệu bài: Biết cách viết chữ Ă, Â hoa, cách nối từ chữ Ă, Â hoa sang chữ liền sau Viết câu ứng dụng Ăn chậm nhai kĩ
2.2 Hướng dẫn viết chữ hoa.
a Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét chữ Ă, Â
- Chữ Ă chữ Â có điểm giống điểm khác chữ A?
- Giáo viên viết chữ Ă, bảng, vừa viết vừa hướng dẫn lại cách viết - Viết chữ A xong sau ta viết dấu phụ + Dấu phụ chữ Ă: nét cong dưới, nằm đỉnh chữ A
+ Dấu phụ chữ Â: gồm nét thẳng xiên nối nhau, trơng nón úp xuống đỉnh chữ A, gọi dấu mũ
b Hướng dẫn HS viết bảng
- Yêu cầu học sinh viết bóng chữ hoa Ă, Â
- Yêu cầu học sinh viết vào bảng
- học sinh lên bảng viết, lớp viết vào bảng
- Xác định mục tiêu học
- Chữ Ă, Â hoa chữ A có thêm dấu phụ
- Theo dõi
(27)13 ’
1’
chữ hoa Ă,Â
c Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng * Giới thiệu cụm từ ứng dụng
- Yêu cầu học sinh mở tập viết, đọc cụm từ ứng dụng
- Ăn chậm nhai kĩ mang lại tác dụng gì? * Quan sát nhận xét
- Cụm từ gồm tiếng? Là tiếng nào?
- So sánh chiều cao chữ Ă chữ n - Những chữ có chiều cao chữ Ă?
- Khi viết Ăn ta viết nét nối Ă n nào?
- Khoảng cách chữ chừng nào?
* Viết bảng
- Yêu cầu học sinh viết chữ Ăn vào bảng
- Theo dõi, chỉnh sửa cho học sinh d Hướng dẫn học sinh viết vào TV
- Yêu cầu học sinh viết:
+ dịng có chữ Ă, cỡ vừa + dòng chữ Ă cỡ nhỏ
+ dòng chữ Â cỡ nhỏ + dòng chữ Ăn cỡ vừa + dòng chữ Ăn cỡ nhỏ
+ dòng cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ 2.3 Chấm, chữa bài:
- Chấm sau nhận xét để lớp rút kinh nghiệm
3 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học
- Nhắc học sinh hoàn thành nốt phần luyện viết TV
- Học sinh đọc: Ăn chậm nhai kĩ - Dạ dày dễ tiêu hoá thức ăn
- Gồm tiếng là: Ăn,chậm,nhai,kĩ - Chữ Ă cao 2,5 li, chữ n cao li - Chữ h,k
- Từ điểm cuối chữ A rê bút lên điểm đầu chữ n viết chữ n
- Khoảng cách đủ để viết chữ o
- Học sinh viết vào bảng
- Học sinh viết vào theo yêu cầu giáo viên
- Lắng nghe rút kinh nghiệm
ĐẠO ĐỨC: HỌC TẬP VÀ SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ I MỤC TIÊU
1.Kiến thức: HS hiểu biểu cụ thể lợi ích việc học tập, sinh hoạt
2 Kỹ năng: -Bày tỏ ý kiến tự nhận biết thêm lợi ích việc học tập, sinh hoạt đúng
-GD KNS: +Kỹ quản lí thời gian để học tập sinh hoạt +Kỹ lập kế hoạch để học tập, sinh hoạt
(28)3.Thái độ: Có ý thức thực học tập, sinh hoạt giờ. II CHUẨN BỊ
- Thẻ màu: đỏ, xanh, trắng, bảng ghi BT4, Vở BT đạo đức III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’ 1.Ổn định, tổ chức lớp
-Bắt giọng cho HS hát đầu -HS hát 2.Bài cũ: Kiểm tra số thời gian biểu mà
HS lập nhà -Nhận xét
-HS mở BTVN để giáo viên kiểm tra
3.Dạy mới:
1’ -Giới thiệu bài: Nhằm giúp em có kỹ năng quản lí thời gian để học tập sinh hoạt giờ, biết lập kế hoạch để học tập, sinh hoạt Hôm chúng ta đi vào tiết “Học tập sinh hoạt giờ”.
-HS lắng nghe
8’ a/.Hoạt động 1: Thảo luận lớp
Mục tiêu: +HS biết bày tỏ ý kiến, thái độ trước việc làm
+GDKNS: kỹ tư
-2 HS đọc YC tập
Cách tiến hành:
-Phát bìa cho HS qui định màu -HS lưu ý màu đỏ: tán thành, xanh: không tán thành, trắng: -GV đọc ý kiến -Giơ bìa theo câu GV đọc
và nói rõ lí sao? a.Trẻ em khơng cần học tập, sinh hoạt
giờ
-Sai, ảnh hưởng đến sức khoẻ => Kết học tập làm bố mẹ, thầy lo lắng b.Học tập, sinh hoạt giúp em
mau tiến
-Đúng, em học giỏi, mau tiến
c.Cùng lúc em vừa học vừa chơi
-Sai không tập trung ý, kết học tập thấp, nhiều thời gian, thói quen xấu d Sinh hoạt có lợi cho sức khoẻ - Đúng
- GVNXKL: Học tập, sinh hoạt có lợi cho sức khoẻ việc học tập em
- HS lắng nghe 10’ b/ Hoạt động 2: Hành động cần làm
Mục tiêu:
HS nhận biết thêm lợi ích học tập sinh hoạt giờ, cách thức thể Cách tiến hành:
-Chia nhóm nhóm, giao việc Các nhóm ghi vào bảng con:
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận ghi kết
+N1: Ghi ích lợi việc học tập
(29)+N3: Ghi việc làm để học tập
-Giờ làm việc ấy, chăm nghe giảng…
+N4: Ghi việc làm để sinh hoạt
-Có KH thời gian cụ thể cho việc, nhờ người lớn nhắc nhở … -Cho HS nhóm so sánh để loại trừ kết
quả ghi giống
-HS nhóm so sánh -HS nhóm ghép nhóm 3, nhóm
ghép nhóm để cặp tương ứng: muốn đạt kết phải làm Nếu chưa có cặp tương ứng phải tìm cách bổ sung cho đủ cặp
+N1 ghép N3: VD: Học giỏi × chăm học bài, làm BT; tiếp thu nhanh ×chú ý nghe giảng
+ N2 ghép với nhóm 4, VD: Ngủ × Khơng bị mệt mỏi; ăn × Đảm bảo sức khoẻ
=> Kết luận: Việc học tập, sinh hoạt giúp học tập kết cao thoải mái Vì việc học tập sinh hoạt việc làm cần thiết
-HS lắng nghe
10’ c/ Hoạt động 3: Thảo luận nhóm:
-YC bạn trao đổi với thời gian biểu : hợp lí chưa?
Nhận xét
- Thảo luận nhóm đơi
- HS trao đổi - Nhận xét - Trình bày trước lớp
=> Thời gian biểu nên hợp lí với điều kiện em Việc thực thời gian biểu giúp ta làm việc học tập có kết đảm bảo sức khoẻ
5’ 4/ Củng cố – dặn dò:
- Cần học tập, sinh hoạt để đảm bảo sức khoẻ, học hành mau tiến
-HS tiếp thu - VN thực theo thời gian biểu lập
- Nhận xét chung tiết học /
(30)SINH HOẠT: NHẬN XÉT TUẦN 2 I Nhận xét tuần 2:
* HS:
- Nhận xét tổ tình hình thi đua tổ Do tổ trưởng nhóm điều khiển, thư kí ghi chép ý kiến
- Các tổ trưởng báo cáo thi đua tổ cho lớp trưởng
- Lớp trưởng đánh giá chung, tuyên dương, khen ngợi; động viên nhắc nhở bạn, tổ chức chọn hs xuất sắc, tổ xuất sắc;
- Triển khai công tác tuần tới *GV:
- Nhận xét chung phần đánh giá lớp trưởng: động viên, nhắc nhở, khen ngợi II Phương hướng nhiệm vụ tuần sau.
- Tiếp tục phát huy mặt làm tốt