1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

PT Mu và Loga

12 494 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 470,5 KB

Nội dung

Tiết 34 : BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT Tóm tắt lý thuyết: I. Phương trình cơ bản : 1.Dạng: a x = b (1)( 0 < a ≠ 1 ; b ∈ R) 2. Cách giải: + Nếu b≤0 (1) vô nghiệm. + Nếu b≥0 (1) có nghiệm duy nhất x = log a b 3. Một số phương pháp giải: a. Đưa về cùng cơ số : Đưa về cùng cơ số : a f(x) = a g(x) ( 0 < a ≠ 1) ⇔ f(x) = g(x) b. Đặt ẩn phụ : Đặt ẩn phụ : Biến đổi pt đã cho về pt đại số theo t = a f(x) (*) ( t > 0 ) . Giải pt tìm t . Thay t vào (*) trở về pt cơ bản c. Lôgarit hóa Lôgarit hóa : : Với điều kiện hai vế của pt đều dương , lấy lôgarit hai vế của phương trình với cơ số thích hợp để đưa về pt quen thuộc. 4. Bài tập: 1) 5 x+3 = 25 x 2) 2 x+1 +2 x – 1 +2 x = 28 3) 3.4 x – 2.6 x = 9 x 4) 9.9 x – 8.3 x – 1 = 0 1) Giải phương trình : 5 x+3 = 25 x 5 x+3 = 25 x ⇔ 5 x+3 = 5 2x ⇔ x + 3 = 2x ⇔ x = 3 Giải : 2) Giải phương trình : : 2 x+1 +2 x – 1 +2 x = 28  ⇔ ⇔ ⇔ x = 3. KL: Vậy PT có nghiệm x=3 2 2.2 2 28 2 x x x + + = 1 (2 1)2 28 2 x + + = 3 2 8 2 x = = 3. Giải PT: 3.4 x – 2.6 x = 9 x Giải: Chia 2 vế PT cho 9 x ta được PT   Đặt  4 6 3.( ) 2.( ) 1 9 9 x x x x − = 2 2 2 3.( ) 2.( ) 1 3 3 x x − = 1 1 ( ) 3 t t loai =    = −  2 ( ) .( 0) 3 x t t= >  2 3 2 1 0t t− − = 0 2 2 ( ) 1 ( ) 3 3 x = = Vậy x = 0 là nghiệm của PT Với t = 1  4). Giải PT: 9.9 x – 8.3 x – 1 = 0  9.3 2x – 8.3 x – 1 = 0 Đặt:   Với t = 1  1 =  x = 0. Vậy x = 0 là nghiệm của PT 3 ( 0) x t t= > 2 9. 8. 1 0 1 1 ( ) 9 t t t t loai − − = =    = −  3 x II. Phương trình Logarit cơ bản: 1. Dạng: 2. Cách giải: Sử dụng định nghĩa Logarit (*) 3. Một số phương pháp giải: a. Đưa về cùng cơ số: b. Đặt ẩn phụ: c. hóa: Nâng lũy thừa với cơ số thích hợp để đưa về PT quen thuộc. log .(*)(0 1) a x b a= < ≠ b x a= log ( ) log ( ). (0 1; ( ), ( ) 0) a a f x g x a f x g x = < ≠ > 4. Bài tập: 1) 2) 3) 2 2 log ( 3 4) 1x x− + = 2 2 log ( 5) log ( 2) 3x x− + + = 2 2 log (3 1).[1 log (3 1)] 2 x x − + − = 1). Giải PT: ĐK:    Vậy PT có 2 nghiệm: 2 2 log ( 3 4) 1x x− + = x∀ ∈ ¡ 2 ( 3 4) 2x x− + = 2 3 2 0x x− + = 2 2 2 log ( 3 4) log 2x x− + = 1 2 x x =   =   1 2 x x =   =  2). Giải PT: ĐK:    Nghiệm x = -3 không thỏa mãn ĐK. Vậy PT có 1 nghiệm: x = 6 2 2 log ( 5) log ( 2) 3x x− + + = 5 0 2 0 x x − >   + >   5x > 2 log [( 5).( 2)]=3x x− + ( 5).( 2) 8x x− + = 6 3 x x =   = −  [...]...3) Giải PT: log 2 (3 ĐK: Đặt x − 1).(1 + log 2 (3 − 1) = 2 x 3 −1 > 0 ⇔ 3 > 1 ⇔ x > 0 x x log 2 (3 − 1) = t x t(1+t)=2  t Với t = 1: 2 +t −2 = 0 x = 1  x = −2   log 2 (3 − 1) = 1 ⇔ 3 − 1 = 2 x x ⇔ 3 = 3 ⇔ x =1 x Với t = -2: (Thỏa mãn) log 2 (3 − 1) = −2 ⇔ 3 = −3 x Vậy PT có 1 nghiệm: x = 1 x Vô nghiệm Củng cố: Giải các PT sau: 1 2 log( x − 4 x − 1) = log8 x − . phụ : Đặt ẩn phụ : Biến đổi pt đã cho về pt đại số theo t = a f(x) (*) ( t > 0 ) . Giải pt tìm t . Thay t vào (*) trở về pt mũ cơ bản c. Lôgarit hóa. Vậy PT có nghiệm x=3 2 2.2 2 28 2 x x x + + = 1 (2 1)2 28 2 x + + = 3 2 8 2 x = = 3. Giải PT: 3.4 x – 2.6 x = 9 x Giải: Chia 2 vế PT cho 9 x ta được PT

Ngày đăng: 06/11/2013, 17:11

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w