1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giao an Tuan 35 Lop 1

35 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Thể hiện được bức tranh có nội dung và chủ đề với tác phẩm được xem. - Giới thiệu, nhận xét nêu được cảm nhận và sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Hoạt động 2: [r]

(1)

BÀI 1: CUỘC DẠO CHƠI CỦA ĐƯỜNG NÉT Số tiết dạy: tiết Tuần dạy:1, 2

I/ MỤC TIÊU:

Nhận nêu đặc điểm đường nét

Vẽ nét tạo chuyển động đường nét khác theo ý thức

Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm mình, bạn

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

GV: Hình ảnh hình vẽ nét thẳng, gấp khúc, cong, nét đứt… HS Giấy vẽ, bút chì, bút màu…

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TG HOẠT ĐỘNG CỦA

HS -Kiểm tra đồ dùng học tâp

-Khởi động: Cả lớp hát “Cháu vẽ ơng Mặt trời” HĐ1: Tìm hiểu

-Quan sát H1.1và H 1.2 sách học MT (Tr5) thảo luận nhóm TLCH:

+Trong tranh có nét gì?

+Đặc điểm nét nào?

+Nét vẽ màu đậm? Nét vẽ màu nhạt?

+Nét vẽ to, nét vẽ nhỏ? GV chốt ý:

- Trong tranh sử dụng loại nét kết hợp với nét thẳng, nét cong, nét gấp khúc -Các nét vẽ có nét đậm, nét nhạt khiến cho hình ảnh tranh thêm sinh động phong phú HĐ2: Cách thực hiện

-Cho HS quan sát H1.3 sách học MT (Tr6) để hiểu cách vẽ nét

-GV vẽ lên bảng để HS quan sát, vừa vẽ vừa giảng giải cho em hiểu quy tắc đưa nét làm để nét đậm, nét nhạt như:

+Cách giữ tay để tạo nét thẳng, cách chuyển động để tạo nét cong hay nhấc tay để tạo nét đứt…

+Cách ấn tay để tạo nét đậm, nét nhạt +Cách sử dụng màu để tạo đậm nhạt

Phối kết hợp nét để tạo hiệu tranh GV chốt:

-Khi vẽ vẽ nét thẳng, cong,gấp khúc hay nét đứt màu sắc khác

HS nghe hát theo nhạc

HS hoạt động theo nhóm

Quan sát trả lời câu hỏi theo yêu cầu

- HS nêu lại

-HS quan sát theo dõi

(2)

-Có thể ấn mạnh tay nhẹ tay vẽ để tạo độ đậm nhạt cho nét vẽ

TIẾT HĐ3: Thực hành

Cho HS hoạt động cá nhân

-GV dùng đồ dùng trực quan cho HS tự nhận xét đưa ý kiến vẽ nét vận dụng vào vẽ

-Khi HS thực hành , GV lưu ý: Trong trình thực hành dùng bút màu bút đen, hay ấn nhẹ tay- mạnh tay để vẽ nét đậm, nét nhạt

-GV theo dõi HS vẽ gợi ý hướng dẫn thêm cho em

HĐ4 : Trưng bày, giới thiệu sản phẩm -HD HS trưng bày sản phẩm

-HD HS thuyết trình vẽ mình.Gợi ý HS khác tham gia đặt câu hỏi để chia sẻ, trình bày cảm xúc , học hỏi lẫn

+Em sử dụng nét vẽ mình?

+Em làm để tạo nét to, nét nhỏ, nét đậm, nét nhạt?

+Em thích vẽ bạn nhất? Em học hỏi qua vẽ bạn?

GV chốt: đánh giá

-Yêu cầu HS tự đánh giá học vào sách học MT (Tr 7)

-Tuyên dương HS tích cực, động viên khuyến khích HS chưa hồn thành

-Gợi ý cho HS thực phần Vận dụng - sáng tạo chuẩn bị cho tiết học sau

Dặn dò: Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm chuẩn bị đồ dùng để học chủ đề sau: Sắc màu em yêu

HS quan sát đưa nhận xét riêng

HS vẽ nét theo ý thích cá nhân

HS trưng bày sản phẩm theo nhóm

Lần lượt thành viên nhóm lên chia sẻ, thuyết trình sản phẩm nhóm mình, nhóm khác bổ sung

HS tự đánh giá vào hồn thành hay chưa hồn thành

(3)

BÀI 2: SẮC MÀU EM YÊU Số tiết dạy: tiết Tuần day: 3,4 I/ MỤC TIÊU:

Nhận nêu màu sắc vật tự nhiên đồ vật xung quanh

Nhận biết ba màu : đỏ, lam, vàng Biết cách sử dụng màu sắc để vẽ theo ý thích

Giới thiệu , nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm mình, bạn

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

GV: Tranh, ảnh thiên nhiên có màu sắc đẹp HS: Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ…

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

-KT đồ dùng học tập

-Khởi động: GV chia lớp làm hai đội chơi trị chơi: Kể tên màu có hộp màu em GV chốt: Màu sắc thiên nhiên sống phong phú đa dạng Màu sắc ánh sáng tạo lên

HĐ1 : Tìm hiểu

Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm

-Yêu cầu cho HS quan sát H2.1 H2.2 sách học MT (Tr8) để thảo luận, nêu tên: +Kể tên vật tranh?

+Kể tên đồ vật tranh?

+Kể tên màu sắc hình ảnh tranh?

GV chốt:

+Xung quanh ta giới đầy màu sắc Màu sắc làm cho thiên nhiên vật thêm đẹp -HS quan sát H2.3 để nhận biết ba màu chính: +Hãy gọi tên màu H2.3

GV đọc ghi nhớ: Ba màu đỏ, lam, vàng ba màu chính( ba màu bản) hội họa -HS quan sát H2.4 trải nghiệm với màu sắc TLCH:

+ Nêu hình ảnh màu sắc tranh đó?

Lớp trưởng báo cáo HS tham gia trị chơi Lắng nghe

Nhóm trưởng điều hành thành viên thảo luận trả lời câu hỏi

Các nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung

HS quan sát TL Lắng nghe

(4)

GV đọc ghi nhớ: Có thể kết hợp ba màu với màu khác để vẽ vật, đồ vật… HĐ2: Cách thực hiện

HS quan sát H2.5b để nhận biết cách vẽ màu

-GV làm mẫu cách cầm bút, cách vẽ màu vào hình2.5a

-Yêu cầu HS vẽ màu vào H2.5a GV theo dõi hướng dẫn thêm

HS quan sát HS theo dõi

HS chọn màu để vẽ

TIẾT 2 HĐ3:Thực hành

Cho HS hoạt động cá nhân

-Yêu cầu HS quan sát H2.6 để tham khảo cho làm:

+Vẽ hình ảnh theo ý thích cách phối hợp ba màu đỏ, vàng,lam với màu khác để tạo thành tranh

-Trước thực hành,GV đọc phần lưu ý(Tr10) -GV yêu cầu HS thực hành

HĐ4: Trưng bày,giới thiệu sản phẩm -HDHS trưng bày sản phẩm

-HDHS thuyết trình vẽ

-Gợi ý cho HS tham gia đặt câu hỏi để tự đánh giá,chia sẻ,trình bày cảm xúc lẫn nhau: +Em có thấy thú vị thực vẽ không?

+Em thể màu sắc vẽ mình?

+Em thích vẽ bạn lớp?

-GV chốt: đánh giá

+Yêu cầu HS tự đánh giá học vào sách MT(Tr11)

-Tuyên dương HS tích cực ,động viên khuyến khích HS chưa hồn thành

-Gợi ý cho HS thực phần:Vận dụng - Sáng tạo chuẩn bị cho tiết học sau

Dặn dò:Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm chuẩn bị đồ dùng để học chủ đề sau: Sáng tạo cùng hình vng, hình trịn,hình chữ

Cá nhân HS quan sát

Lắng nghe HS thực

HS trưng bày sản phẩm

HS lên thuyết trình sản phẩm mình,cùng chia sẻ bổ sung cho sản phẩm bạn

(5)

nhật,hình tam giác.

BÀI 3: SÁNG TẠO CÙNG HÌNH VNG, HÌNH TRỊN, HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TAM GIÁC

Số tiết dạy: tiết I/ MỤC TIÊU:

Nhận nêu số đồ vật, vật, hình ảnh tự nhiên có dạng hình vng, hình trịn, hình chữ nhật, hình tam giác

Vẽ hình vng, hình trịn, hình chữ nhật hình tam giác

Biết gắn kết hình vng, hình trịn, hình tam giác để sáng tạo hình ảnh vật,đồ vật hình ảnh tự nhiên

Giới thiệu ,nhận biết nêu cảm nhận sản phẩm mình, bạn

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: Một vài đồ vật có dạng hình vng, hình trịn, hình chữ nhật, hình tam giác

HS: Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì,giấy màu, kéo, hồ dán… III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TIẾT

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

-KTđồ dùng học tập

Khởi động:GV yêu cầu HS tìm xem lớp học đồ vật có dạng hình vng, hình CN, hình trịn, hình tam giác

HĐ1: Tìm hiểu

-Cho HS quan sát H3.1 sách học MT(Tr 12) thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:

+Nêu tên hình ảnh tranh? +Các hình ảnh có dạng hình gì? -GV nhận xét, chốt ý

-Quan sát sản phấm MT H3.2 TLCH:

+Em nhận hình ảnh gì?

+Các hình ảnh tạo nên hình gì? -GV nhận xét

GV:Xung quanh ta có nhiều đồ vật có dạng hình vng, hình chữ nhật, hình trịn hình tam giác.Chúng ta vẽ hình ghép lại để bước đầuluyện tập cách tạo hình đơn giản HĐ2: Cách thực hiện

-HS quan sát H3.3 để tham khảo cách thực sản phẩm MT từ hình vng, hình trịn, hình chữ

Lớp trưởng báo cáo HS thực

HS thảo luận TLCH

Các nhóm lên trình bày phần thảo luận nhóm mình, nhóm khác bổ sung

HS nhận xét

(6)

nhật, hình tam giác

-GV vẽ lên bảng (nhiều cỡ to, nhỏ) để HS quan sát HD cách vẽ

-Quan sát sản phẩm H3.4 -GVHD làm mẫu bước:

+Vẽ hình vng, hình trịn,…ra mặt sau tờ giấy màu giấy vẽ vẽ màu.Cắt xé hình khỏi tờ giấy

+Sắp xếp hình để tạo thành vật, đồ vật hoăc hình ảnh tự nhiên

+Dán hình ảnh vừa tạo thành vào tờ giấy A4 cho cân đối

-Yêu cầu HS có ý tưởng sáng tạo từ hình vng, hình trịn, hình CN, hình tam giác

-GV cho HS xem thêm số sản phẩm MT khác

-GV đọc phần ghi nhớ

HS theo dõi

HS tự chọn ý tưởng HS tham khao Lắng nghe

TIẾT HĐ3:Thực hành

Cho HS thực hành cá nhân

-Yêu cầu HS tạo hình vng, hình CN, hình trịn, hình tam giác(nhiều cỡ to,nhỏ) -Lựa chọn xếp hình để tạo sản phẩm theo ý thích

GVtheo dõi gợi ý thêm cho HS tìm ý tưởng sáng tạo

HĐ4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm -HDHS trưng bày sản phẩm

-HDHS thuyết trình sản phẩm mình.Gợi ý HS tham gia đặt câu hỏi để tự đánh giá, chia sẻ, trình bày cảm xúc lẫn nhau:

+Em có thấy vui thể ý tưởng sáng tạo khơng?

+Em thích bạn lớp? -GV chôt: đánh giá

+Yêu cầu HS tự đánh giá học vào sách học MT (Tr 15)

-Tuyên dương HS tích cực, động viên khuyến khích HS chưa hồn thành

-Gợi ý cho HS thực phần : Vận dụng -

HS thực hành

HS trưng bày sản phẩm HS lên thuyết trình sản phẩm mình, chia sẻ, bổ sung sản phẩm bạn

(7)

Sáng tạo chuẩn bị cho tiết học sau

Dặn dò: Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm chuẩn bị đồ dùng để học chủ đề sau: Những con cá đáng yêu.

BÀI 4: NHỮNG CON CÁ ĐÁNG YÊU SỐ TIẾT: tiết

I MỤC TIÊU:

Nhận nêu đặc điểm chung hình dáng cá

Biết vẽ cá sử dụng nét màu sắc học để trang trí cá theo ý thích

Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm nhóm mình, nhóm bạn

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

*Giáo viên: Tranh ảnh loại cá khác

*Học sinh: Giấy vẽ, màu vẽ, keo dán , giấy màu, kéo, đất nặn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TIẾT

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH

1/ Tìm hiểu:

*Yêu cầu HS quan sát tranh ảnh loại cá.

-Con cá có hình dáng nào? -Con cá có phận nào? -Màu sắc cá nào?

-Có đường nét hình cá?

*Y/c HS quan sát vẽ cá hình 4.2

-Nêu đường nét trang trí cá?

-Nêu màu đậm, màu nhạt cá?

-Con cá trang trí đường nét nào?

2/Cách thực hiện:

B1: Vẽ hình dáng chung cá B2:Vẽ phận cá, trang

-HS quan sát

-Dài, trịn, tam giác,hình trứng…

-Đầu, mình,đi, mắt, miệng, vây, vẩy…

-Nhiều màu khác

-Có nhiều nét cong kết hợp với nét thẳng, nét nghiêng

*HS thảo luận theo nhóm 4

-Nét cong, nét nghiêng, nét thẳng… +Đậm: màu xanh, màu đen, màu cam

+Nhạt: màu hồng, vàng, xanh lá… -Nhiều loại nét khác nhau.

*Quan sát hình 43 tham khảo cách vẽ

(8)

trí…

B3: Vẽ màu cá theo ý thích

*Có thể xé dán cá theo bước

TIẾT 2: 3/Thực hành:

Yêu cầu HS vẽ trang trí cá theo ý thích

* Nhắc nhở hs:

-Vẽ hình cá không to, không nhỏ so với khổ giấy

-Vẽ nét trang trí màu sắc có đậm nhạt

-Y/c hs cắt cá rời khỏi giấy

-Có thể thêm hình ảnh phụ cách vẽ xé dán vào tranh nhóm *Y/c hs bạn nhóm dán cá lên khổ giấy to

-HS vẽ cá theo ý thích vào phần giấy

-Cắt cá vừa vẽ khỏi giấy *Cùng bạn nhóm tạo nên tranh đàn cá

-Có thể vẽ dán thêm hình ảnh phụ vào tranh

TIẾT 3 4/ Trưng bày giới thiệu sản phẩm:

Hướng dẫn HS trưng bày, yêu cầu HS giới thiệu sản phẩm

5/Đánh giá:

Đánh giá sản phẩm HS

HS giới thiệu chia sẻ sản phẩm

(9)

*Vận dụng sáng tạo :

-Em dùng giấy màu, đất nặn để sang tạo tranh cá theo ý thích -Em sử dụng sản phẩm vừa tạo để trang trí lớp học

*Chuẩn bị sau: Chuẩn bị tranh chân dung cho sau: “Em bạn em”

-Quan sát hình 4.8 tự thực tranh cá theo ý

-HS trang trí theo hướng dẫn GV

-Lắng nghe GV dặn dò

BÀI 5: EM VÀ BẠN EM SỐ TIẾT: tiết

I Mục tiêu:

Nêu tên phận thể người

Thể tranh chủ đề “Em bạn em” cách vẽ xé dán

Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm mình, bạn

II Chuẩn bị:

*Giáo viên: Tranh ảnh chân dung, tranh ảnh hoạt động học sinh

*Học sinh:Tranh ảnh chân dung mình, giấy vẽ, màu vẽ, keo dán , giấy màu, kéo

III Các hoạt động dạy học: TIẾT

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH

1/ Tìm hiểu:

-Yêu cầu HS quan sát tranh ảnh, tìm hiểu hình dáng, phận thể người

-Hình dáng bên ngồi người có phận nào?

-Trên khn mặt người có phận nào?

*Y/C HS quan sát bạn bên cạnh nêu đặc điểm hình dáng, khuôn mặt bạn?

-HS quan sát trả lời:

-Đầu, mình, chân, tay

-Mắt , mũi, miệng, tai, tóc

(10)

*Y/C hs quan sát hình 5.2 để tìm hiểu tranh thể người.

-Các tranh thể chất liệu gì?

-Bức tranh thể người, tranh thể người?

-Em thấy màu sắc tranh nào?

-Hình vẽ khn mặt có khác nhau? *Khi vẽ chân dung vẽ người vẽ người

2/Cách thực hiện:

*Y/C hs quan sát hình 5.3a 5.3b để tham khảo cách tạo hình dáng người *Cách vẽ tranh người:

-Vẽ phận thể người -Vẽ chi tiết khác( phận khn mặt, tóc…)

-vẽ màu

*Cách xé tạo dáng sản phẩm:

-Vẽ phận thể người tờ giấy màu xé rời

-Ghép phận thành thể người hồn chỉnh

-Xé dán them hình ảnh phụ

* Y/C hs quan sát tranh vẽ người hình 5.4

*HS quan sát thảo luận nhóm 4

-Màu nước, xé dán giấy màu, sáp màu -Bức tranh thứ thể người, tranh thứ 2, thể người -Màu sắc tươi sáng, có đậm, nhạt -Mỗi khn mặt có hình dáng đặc điểm riêng người ( tóc, trang phục, kính, mũ, giày, dép )

*Quan sát hình tìm hiểu cách vẽ

*Quan sát số tranh vẽ người để có ý tưởng tạo hình người cho riêng

(11)

3/Thực hành: -Hoạt động cá nhân:

*Yêu cầu HS vẽ chân dung tự họa -Hoạt động nhóm:

*Yêu cầu HS quan sát bạn bên cạnh vẽ chân dung bạn bên cạnh

-GV theo dõi, nhắc nhở hs

-Tự xem ảnh chân dung tự họa chân dung

*HS làm việc theo nhóm 2: -Quan sát kĩ bạn bên cạnh -Khơng nhìn giấy kết hợp mắt tay để vẽ chân dung bạn

TIẾT 3 4/ Trưng bày giới thiệu sản phẩm:

Hướng dẫn HS trưng bày, yêu cầu HS giới thiệu sản phẩm mình, nhóm 5/Đánh giá:

Hướng dẫn HS tự đánh giá Đánh giá sản phẩm HS *Vận dụng sáng tạo :

Gợi ý cho HS vẽ xé dán tranh thể làm việc u thích

*Chuẩn bị sau: Ơng Mặt Trời vui tính

Về nhà quan sát ơng mặt trời lúc bình minh, lúc hồng hôn Chuẩn bị đầy đủ đồ

dùng học tập

HS giới thiệu chia sẻ sản phẩm nhóm

HS tự đánh giá

HS nhà vẽ xé dán tranh theo gợi ý GV

-HS lắng nghe GV dặn dò

(12)

BÀI 6: ÔNG MẶT TRỜI VUI TÍNH SỐ TIẾT: TIẾT

I MỤC TIÊU:

- Nhận nêu hình dạng màu sắc mặt trời

- Phát huy trí tưởng tượng trình thể hình ảnh để vẽ mặt trời vẽ màu theo ý thích

- Giới thiệu nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm mình, bạn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Màu vẽ, giấy vẽ, giấy màu, CD hỏng, đĩa giấy… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1: Tìm hiểu

- Giáo viên cho học sinh quan sát hình ảnh mặt trời hình 6.1 trả lời câu hỏi

-+ Hình dáng màu sắt mặt trời + Hình ảnh, màu sắc thiên nhiên xung quanh mặt trời nào?

- Giáo viên cho học sinh quan sát hình 6.2 để tìm hiểu về:

+ Các đường nét, hình vẽ có tranh + Sự khác hình vẽ màu sắc

+ Cách thể khuôn mặt vui vẻ, ngộ nghĩnh mặt trời

Hoạt động 2: Cách thực hiện:

- Giáo viên cho học sinh tham khảo bước vẽ mặt trời hình 6.3

- Giáo viên hướng dẫn bước vẽ

- Giáo viên : Để vẽ mặt trời, em tưởng tượng mặt trời với nét mặt vui vẻ, ngộ nghĩnh

- Em vẽ hình ảnh trang trí nét

- HS quan sát thảo luận theo nhóm

- Đại diện nhóm trả lời

- Học sinh quan sát hình 6.2

- Học sinh trả lời

- Học sinh quan sát bước vẽ

(13)

đậm, nét nhạt vẽ màu

- Em vẽ màu theo ý thích cần chí ý đậm, nhạt để vẽ sinh động

- GV cho học sinh tham khảo số tranh vẽ mặt trời hình 6.4

(_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ **_ _ _ _ _ _) Hoạt động 3: Thực hành

- GV gợi ý hướng dẫn

Hoạt động 4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm. - GV hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm

- GV đánh giá sản phẩm HS

* Vận dụng sáng tạo

- GV cho học sinh tham khảo hình 6.6 cách tạo hình ơng mặt trời

- HS ý lắng nghe - vài HS nhắc lại

- HS quan sát để có thêm ý tưởng tạo sản phẩm

- HS thực hành

- HS trưng bày sản phẩm theo nhóm

- Đại diện nhóm giới thiệu chia sẻ sản phẩm nhóm

- HS tự đánh giá SP theo mức độ + Hoàn thành

+ Chưa hồn thành

(14)

BÀI 7:TÌM HIỂU TRANH THEO CHỦ ĐỀ: NHỮNG CON VẬT NGỘ NGHĨNH

SỐ TIẾT: TIẾT

I MỤC TIÊU:

- Nêu nội dung, hình ảnh màu sắc tranh

- Mô lại tác phẩm xem thể hình ảnh vật cách thức vẽ sử dụng đất nặn

- Giới thiệu nhận xét, nêu cảm nhận sản phẩm mình, bạn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Màu vẽ, giấy vẽ, giấy màu, kéo, hồ dán, đất nặn… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TIẾT 1

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1: Tìm hiểu 1.1 Xem tranh

Giáo viên: Em quan sát tranh hình 7.1 Trả lời câu hỏi:

- Đâu hình ảnh chính, hình ảnh phụ? - Hình dáng vật nào?

- Kể tên màu đậm, màu nhạt, tranh - Màu sử dụng nhiều nhất?

- Nêu nội dung chủ đề tranh? 1.2 Kể chuyện vật:

- GV : Kể lại câu chuyện lồi vật mà em thích loài vật thể tranh xem Hoạt động 2: Cách thực hiện:

- GV cho học sinh quan sát hình ảnh hình 7.2a, 7.2b, 7.2c

- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tạo hình vật

- HS quan sát tranh, thảo luận theo nhóm lớn

- Đại diện nhóm trả lời

- HS thảo luận theo nhóm lớn

(15)

bằng nhiều hình thức 2.1 Nặn tạo hình vật: - GV hướng dẫn

Bước 1: Nặn phận trước, nặn đầu, thân hình dạng, hình trịn đơn giản

Bước 2: Nặn chi tiết: Tai, mắt, mũi, chân, đuôi… Bước 3: Ghép phận

2.2 Sử dụng đất nặn tạo hình: - GV hướng dẫn

Bước 1: Vẽ hình vật

Bước 2: Chọn màu đất nặn cho phận vật Bước 3: Miết đất nặn theo hình vẽ

2.3 Vẽ vật - GV hướng dẫn

- Vẽ phận : vẽ đầu, thân thành dạng hình tròn đơn giản

- Vẽ chi tiết - Vẽ màu theo ý thích

- Vẽ khung cảnh xung quanh

- GV cho HS tham khảo số sản phẩm tạo hình vật hình 7.3

- HS quan sát

- HS tham khảo cách tạo hình vật nhiều hình thức

- HS ý theo dõi

- HS ý theo dõi

- HS ý theo dõi

TIẾT Hoạt động 3: Thực hành

GV: Cho HS lựa chọn cách thức sau để thể tạo hình sản phẩm

- Vẽ mô lại tranh xem vẽ vật theo ý thích

- Sử dụng đất nặn để tạm hình

- HS tham khảo để có ý sáng tạo cho

(16)

GV lưu ý:

+ Thể nội dung chủ đề vật + Tạo hình vật cân đối phạm vi tờ giấy, bìa, bảng

+ Sau tạo hình vật, tạo thêm hình ảnh khác, kết hợp màu sắc đậm nhạt cho sản phẩm thêm sinh động

Hoạt động 4: Trưng bày giới thiệu sản phẩm - GV hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm - GV đánh giá sản phẩm HS

* Vận dụng sáng tạo:

- GV cho HS tham khảo sản phẩm tạo hình với Hình 7.6

- GV yêu cầu HS thực việc sáng tạo vật theo bước sau:

- Vẽ hình vẽ màu vào vật giấy / bìa - Cắt hình vật rời khỏi tờ giấy/ bìa

- Dán que vào mặt sau hình vẽ

+ Tìm lời thoại nhân vật ( vật) biểu diễn đóng vai vật

- HS ý lắng nghe - vài HS nhắc lại

- HS trưng bày sản phẩm theo hướng dẫn GV

- Đại diện nhóm giới thiệu, chia sản phẩm - HS tự đánh giá sản phẩm theo mức độ

+ Hoàn thành + Chưa hoàn thành

- HS tham khảo hình 7.6 - HS thực

BÀI 8: BÌNH HOA XINH XẮN SỐ TIẾT: TIẾT

I MỤC TIÊU:

(17)

- Vẽ, cắt, xé dán bình hoa theo ý thích

- Giới thiệu nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm mình, bạn

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Màu vẽ, giấy vẽ, kéo, hồ… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TIẾT 1

HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH

Hoạt động 1: Tìm hiểu

- GV cho HS quan sát hình 8.1 trả lời hỏi + Bình hoa có phận ?

+ Những họa tiết dùng để trang trí bình hoa? +Màu sắc nào?

+ Đường thẳng dọc có chia bình hoa thành hai phần không?

- GV cho HS quan sát hình 8.2 trả lời câu hỏi?

+ Bình hoa thể cách thức nào? + Bình hoa trang trí nào?

Hoạt động 2: Cách thực hiện - GV cho HS quan sát hình 8.3

- GV hướng dẫn HS cách thực cắt xé dán vẽ trang trí lọ hoa

- HS quan sát tranh - HS trả lời

- HS quan sát, tìm hiểu hình thức thể trang trí sản phẩm bình hoa - Xé dán, cắt dán - Họa tiết, màu sắc

(18)

+ Gấp đơi tờ giấy vẽ bình hoa phần gấp tờ giấy

+ Cắt xé theo hình vẽ để bình hoa có hai phần

+ Trang trí bình hoa đường nét màu sắc - Cho học sinh tham khảo sản phẩm tạo bình hoa hình 8.4

bình hoa

- HS ý theo dõi

- vài HS nhắc lại cách thực

TIẾT 2 Hoạt động 3: Thực hành

- Tạo dáng bình hoa theo ý thích - Cho HS tham khảo hình 8.5

- GV hướng dẫn HS bước thực + Đặt bình hoa phần tờ giấy

- Phần tờ giấy khoảng khơng gian để vẽ hoa, Có thể vẽ xé gián thêm trái vào phần giấy phía để tạo tranh

+ Vẽ màu theo ý thích

GV lưu ý:

+ Hình hoa, lá, trái cân bình hoa phù hợp với khổ giấy

- Xé dán, cắt dán - Họa tiết, màu sắc

- HS quan sát Hình 8.3 để tham khảo cách thực tạo hình sản phẩm bình hoa

- HS ý theo dõi

- vài HS nhắc lại cách thực

- HS tham khảo để có thêm ý tưởng thực sản phẩm

(19)

Hoạt động 4: Trưng bày giới thiệu sản phẩm - GV hướng dẫn HS trưng bày SP

- GV đánh giá sản phẩm HS

* Vận dụng – sáng tạo:

- Tham khảo hình 8.6 để làm lọ hoa theo ý thích

- vài HS nhắc lại cách thực

- HS thực hành

- HS trưng bày sản phẩm theo nhóm - Đại diện nhóm giới thiệu chia sẻ sản phẩm - HS tự đánh giá sản phẩm theo mức độ

+ Hoàn thành + Chưa hoàn thành - HS tham khảo hình 8.6 thực hành làm lọ hoa theo sáng tạo riêng

BÀI 9: THIÊN NHIÊN TƯƠI ĐẸP Số tiết: tiết

(20)

Nhận hình ảnh với đường nét màu sắc đặc trưng phong cảnh thiên nhiên

Vẽ tranh phong cảnh đơn giản, biết kết hợp loại nét màu sắc để tạo nên vẻ sinh động cho tranh

Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm mình, bạn

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1/ Giáo viên: - Giấy vẽ A4, bìa cứng, tranh ảnh 2/ Học sinh : - Giấy vẽ A4, màu vẽ, kéo hồ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TIẾT 1

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH

1.Hoạt động 1: Tìm hiểu

- GV cho HS quan sát hình 9.1 Sách

H1: Có hình ảnh ảnh chụp cảnh đẹp thiên nhiên?

H2: Em kể tên màu sắc có cảnh đẹp thiên nhiên mà em quan sát?

+ Sau cặp phát biểu, GV yêu cầu cặp khác nhận xét đưa ý kiến riêng

+ GV nhận xét chốt ý

- GV cho HS quan sát hình 9.2 Sách

H3:

+ Có hình ảnh tranh phong cảnh a?

+ Có hình ảnh tranh phong cảnh b?

+ Có hình ảnh tranh phong cảnh c?

+ Có hình ảnh tranh phong cảnh d?

H4: Có loại nét tranh?

H5: Màu sắc tranh vẽ nào?

+ Đại diện nhóm trả lời nhận xét lẫn

- HS quan sát theo cặp trả lời câu hỏi

+ Cây bóng mát, hoa, cổ thụ, dừa, cầu, nhà, biển, đá, thuyền, dãy núi

+ Các màu: Màu cam, đỏ, trắng, tím bơng hoa; màu đỏ cầu; màu đà thuyền, vàng buồm, xanh nước biển, xanh lục cây, xanh chuối đồng cỏ đồi núi vàng nhạt tường nhà

- HS quan sát theo nhóm4 trả lời câu hỏi

+ Dãy núi, mặt trời, mây

+ Mây, dãy núi, giọt mưa, nước ngập chân đồi

+ Cây cối ven đường, đường đi, nhà cao tầng, mặt trời,

+ Đồi núi,

+ Các tranh vẽ nét thẳng, nét cong, nét gấp khúc + Hình a c màu sắc tươi sáng rực rỡ phù hợp với cảnh trời nắng (h.a), phố phường (h.c)

(21)

+ GV nhận xét chung chốt ý

- GV treo tranh phong cảnh bảng H6: Những hình ảnh vẽ tranh?

H7: Nêu màu sắc vẽ tranh?

- GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ 2 Hoạt động 2: Cách thực hiện - GV hướng dẫn HS quan sát hình 9.3 + GV vừa thực vừa nêu bước vẽ

+ GV yêu cầu HS nêu bước thực

- GV cho HS quan sát hình 9.4

- GV yêu cầu nhóm tự chọn nội dung tranh để vẽ

- GV nhận xét chung tiết học

- HS quan sát thảo luận theo nhóm4

+ Các nhóm trả lời nhận xét lẫn

- HS đọc ghi nhớ theo nhóm - HS quan sát theo nhóm - HS ý lắng nghe

- HS đọc bước thực - HS quan sát theo nhóm

- Đại diện nhóm nêu nội dung tranh nhóm

- HS lắng nghe

TIẾT 2

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH 3 Hoạt động 3: Thực hành

- GV gọi vài HS nêu lại bước vẽ tranh - Yêu cầu nhóm nêu nội dung tranh vẽ - Khi HS thực hành GV đến nhóm quan sát, góp ý, hướng dẫn bổ sung em cách thể đề tài, cách chọn xếp hình ảnh theo ý thích để vẽ đa dạng, phong phú 4.Hoạt động 4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm

- GV yêu cầu nhóm trưng bày tranh tường theo vị trí ngồi nhóm

- GV hướng dẫn nhóm chia sẻ sản phẩm biểu diễn câu chuyện phù hợp với nội dung tranh

5 Hoạt động 5: Đánh giá

- GV hướng dẫn HS nhận xét vẽ về: + Nội dung có phù hợp với chủ đề?

+ Tranh vẽ có hình ảnh chính, hình ảnh phụ? + Hình vẽ, nét vẽ có sinh động?

+ Màu sắc có đậm, có nhạt, hài hịa? - GV nhận xét nhóm

- HS nêu bước vẽ tranh - Đại diện nhóm

- Các nhóm thực hành vẽ tranh

- Các nhóm trưng bày tranh - Đại diện nhóm trình bày nội dung màu sắc vẽ tranh

- Các nhóm biểu diễn câu chuyện

- Các nhóm nhận xét với

(22)

* Vận dụng, sáng tạo:

- GV cho HS quan sát hình 9.6 hướng dẫn HS nhà vẽ tranh đẹp theo ý thích

- GV tổng kết tiết học

- HS quan sát cá nhân - HS lắng nghe

BÀI 10: ĐÀN GÀ CỦA EM Số tiết: tiết

I MỤC TIÊU:

Nhận nêu đặc điểm hình dáng gà mái, gà trống, gà Vẽ gà theo ý thích, tạo hình gà vật liệu khác Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm nhóm mình, nhóm bạn

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1/ Giáo viên: - Giấy vẽ, bìa

2/ Học sinh : - Giấy vẽ, màu vẽ, giấy bìa, hồ dán, kéo,… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TIẾT 1

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH 1 Hoạt động 1: Tìm hiểu

- GV hướng dẫn HS quan sát hình 10.1 H1: Chỉ gà trống, gà mái, gà con?

H2: Nêu phận gà?

H3: Nêu điểm bật gà trống?

H4: Nêu điểm bật gà mái?

H5: Nêu điểm bật gà con?

- Cho HS quan sát hình 10.2

+H6: Bức tranh vẽ gà trống, gà mái, gà con? Vì em biết?

+H7: Những gà làm gì?

+H8: Màu sắc tranh vẽ nào?

- GV nhận xét chốt ý - GV hướng dẫn HS đọc ghi nhớ

- HS quan sát theo cặp trả lời câu hỏi

+ Lần lượt HS loại gà + Đầu, cổ, mình, đi, chân cánh + Có dáng oai vệ, lông sặc sỡ, đuôi cong dài, chân cao to

+ Đuôi chân ngắn, lơng màu, mào nhỏ

+ Thân nhỏ, lơng mượt

- HS quan sát theo nhóm trả lời câu hỏi:

+ HS vào tranh trả lời theo nhận biết

+ HS trả lời theo nội dung tranh + Vẽ nhiều màu săc sỡ, vẽ màu - HS nhận xét lẫn bổ sung ý - HS đọc ghi nhớ

- HS lắng nghe

(23)

GV nhận xét tiết học

2 Hoạt động 2: cách thực hiện

- GV hướng dẫn HS quan sát hình 10.3 - GV vừa nói thực bước vẽ

- GV yêu cầu HS nêu bước vẽ gà

- Hướng dẫn HS nêu ghi nhớ

- HS nêu bước vẽ gà - HS nhìn sách đọc ghi nhớ

TIẾT

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH 3 Hoạt động 3: Thực hành

3.1 Hoạt động cá nhân :

- GV yêu cầu HS vẽ gà trống, gà mái, gà lên tờ giấy vẽ màu theo ý thích

- Hướng dẫn HS cắt rời gà khỏi tờ giấy

- GV quan sát giúp đỡ HS thực

3.2 Hoạt động nhóm: a/ Thực hành:

- GV hướng dẫn nhóm chọn nội dung tranh để có ý tưởng tạo sản phẩm - GV yêu cầu nhóm xếp gà cắt rời tạo thành tranh

- Bức tranh cần có hình ảnh phụ như: nhà, cối, mây, mặt trời…thêm sinh động

- GV quan sát giúp đỡ nhóm b/ Trưng bày:

- GV yêu cầu nhóm trưng bày sản phẩm

- GV hướng dẫn nhóm giới thiệu chia sẻ sản phẩm

- GV nhận xét, bổ sung tuyên dương - Nhận xét tiết học

- HS quan sát hình 10.4

- HS thực hành cá nhân

- HS quan sát hình 10.5 theo nhóm thảo luận để chọn nội dung tranh

- HS thực hành theo nhóm

- Các nhóm trưng bày sản phẩm - Đại diện nhóm giới thiệu chia sẻ sản phẩm

- HS nhận xét sản phẩm nhóm khác

TIẾT 3

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH 3.3 Hoạt động cá nhân:

(24)

hiểu vật liệu

+H9: Dùng vật để tạo hình

gà?

- Cho HS quan sát tiếp hình 10.7 để tìm hiểu cách tạo hình gà từ giấy, bìa, + GV thực để hướng dẫn HS tạo hình gà

+ H10: Tạo hình gà từ giấy, bìa ta thực bước nào?

+ Yêu cầu HS nêu ghi nhớ

+ GV quan sát, giúp đỡ HS yêu cầu HS cần tạo hình nhiều dáng khác - GV hướng dẫn HS dán gà vào thành sản phẩm

- GV nhận xét tuyên dương - Nhận xét tiết học

hỏi

- Giấy bìa màu trắng giấy màu - HS quan sát cá nhân

- HS nhìn lắng nghe - HS trả lời - HS đọc ghi nhớ - HS thực hành cá nhân

- HS thực nhận xét với - HS đọc lại ghi nhớ

- HS lắng nghe TIẾT

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH

3.4 Hoạt động nhóm: a/ Thực hành:

- GV yêu cầu HS nêu lại bước tạo hình gà giấy, bìa

- GV thực lại theo bước tạo hình gà để HS nắm vững

- GV cho HS quan sát hình 10.9

+ GV yêu cầu nhóm thảo luận để có ý tưởng tạo sản phẩm đẹp cho nhóm

+ GV yêu cầu nhóm nêu ý tưởng chung nhóm

- GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ bước tạo sản phẩm đàn gà

- GV cho nhóm thực hành theo ý tưởng

+ GV quan sát giúp đỡ nhóm b/ Trưng bày:

- GV yêu cầu nhóm trưng bày sản phẩm

- GV hướng dẫn nhóm giới thiệu chia sẻ sản phẩm

- GV nhận xét, bổ sung tuyên dương

- Lần lượt HS nêu - HS ý nhìn theo - HS quan sát nhóm - Thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày - Lần lượt HS nêu

- HS thực hành

- Các nhóm trưng bày sản phẩm - Đại diện nhóm giới thiệu chia sẻ sản phẩm

- HS nhận xét sản phẩm nhóm khác

(25)

- HS nêu lại ghi nhớ - Nhận xét tiết học

- HS lắng nghe TIẾT

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH 4 Hoạt động 4: Trưng bày, giới thiệu sản

phẩm

- GV yêu cầu nhóm trưng bày sản phẩm nhóm tiết tiết tường theo vị trí ngồi nhóm

- GV hướng dẫn nhóm chia sẻ sản phẩm biểu diễn câu chuyện phù hợp với nội dung tranh

5 Hoạt động 5: Đánh giá

- GV hướng dẫn HS nhận xét vẽ tạo hình:

+ Nội dung có phù hợp với chủ đề?

+ Tranh vẽ ( tạo hình) có hình ảnh chính, hình ảnh phụ?

+ Hình vẽ ( cắt hình), nét vẽ có sinh động? + Màu sắc có đậm, có nhạt, hài hịa?

- GV nhận xét nhóm * Vận dụng, sáng tạo:

- GV cho HS quan sát hình 10.1 hướng dẫn HS nhà tạo hình gà đất nặn

- GV tổng kết tiết học

- Các nhóm trưng bày tranh

- Đại diện nhóm trình bày nội dung màu sắc hình ảnh phụ tranh đàn gà

- Các nhóm biểu diễn câu chuyện

- Các nhóm nhận xét với

- HS tự đánh giá vào

- HS quan sát cá nhân - HS lắng nghe

- HS quan sát theo nhóm - HS lắng nghe

BÀI 11: VƯỜN RAU CỦA BÁC NÔNG DÂN

Số tiết: tiết I/ MỤC TIÊU:

- Nhận nêu đặc điểm hình dáng, màu sắc số loại rau, củ

- Vẽ nặn số loại rau, củ, theo yêu thích

- Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm nhóm mình, nhóm bạn

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1/Giáo viên

(26)

- Một số loại rau, củ, thật - Sách học Mĩ thuật lớp

- Các bước vẽ nặn rau, củ, 2/ Học sinh

- VTV, sách học Mĩ thuật lớp 1, chì, màu, kéo, đất nặn, giấy màu, bìa, hồ

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

TIẾT 1

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH - Kiểm tra đồ dùng học tập

*

Khởi động :

- GV chia lớp làm đội, đội 10 em, lên bảng ghi loại rau, củ, mà em biết Thời gian thực trò chơi phút

- GV kết luận: Trong thiên nhiên có nhiều loại rau, củ, Mỗi loại có hình dáng, màu sắc cơng dung khác

1 Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu.

- GV treo số tranh, ảnh cho HS tham khảo thêm hình 11.1 sách HMT

+ Em có nhận loại rau, củ, nào? + Chúng có phận gì? Màu sắc chúng nào?

+ Củ dạng tròn, củ dạng dài? + Công dụng loại rau, củ, quả?

- GV nhận xét bổ sung

- GV cho HS quan sát số loại rau, củ, thật quan sát hình 11.2 sách HMT

+ Chỉ loại rau, củ, quả, chất liệu để tạo thành sản phẩm mĩ thuật

*

Ghi nhớ: Mỗi loại rau, củ, có đặc điểm vẽ đẹp riêng Có thể tạo hình rau, củ, hình thức vẽ, nặn, xé dán/ cắt dán

2 Hoạt động 2: Cách thực hiện

- GV treo biểu bảng bước nặn rau, củ, + Có bước kể tên bước?

- GV minh họa bước vẽ nặn rau, củ, rõ bước

 Các bước vẽ rau, củ, quả:

B1: Vẽ phận rau, củ, quả. B2: Vẽ chi tiết (rễ, lá, cuống ).

B3: Vẽ màu (Vẽ giống màu vật thật vẽ

- Ban đồ dùng kiểm tra báo cáo - HS tham gia trò chơi

- HS lắng nghe

- HS quan sát trả lời

- HS lắng nghe

+ HS quan sát trả lời: Củ cà rốt: thân củ dùng đất nặn màu cam, cuống dùng đất nặn màu xanh

- HS ghi nhớ

- HS quan sát - HS trả lời

(27)

màu theo ý thích)

 Các bước nặn rau, củ, quả:

B1: Nặn phận Các bước vẽ rau, củ, quả:

B2: Nặn chi tiết (Cuống, lá)

B3: Ghép phận, hồn chỉnh hình. TIẾT 2

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH 3 Hoạt động 3: Thực hành

3.1.Hoạt động cá nhân

- GV cho HS lựa chọn loại rau, củ, cách thực (vẽ, cắt, xé, dán) để tạo kho hình ảnh

* Lưu ý: Thể đặc điểm loại rau, củ, Vẽ vừa hình với khổ giấy vẽ màu sắc theo ý thích, ý đến độ đậm, nhạt để sản phẩm đẹp sinh động 3.2 Hoạt động nhóm:

- GV cho HS thực theo nhóm 6

- GV hướng dẫn HS lựa chọn từ kho hình ảnh xếp thành “Vườn rau”

- Tạo thêm hình ảnh khác cho sản phẩm sinh đọng (VD: Hình 11.5 sách HMT)

* Lưu ý: Có nhiều cách xếp để tạo thành vườn rau Cần xếp hình ảnh cho cân đối đẹp mắt Vẽ cắt dán hình ảnh phụ, tạo cho không gian vườn rau thêm sinh động Chú ý độ đậm nhạt màu sắc

- HS lắng nghe thực cá nhân

- HS lắng nghe thực

TIẾT 3

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH 4 Hoạt động Trưng bày giới thiệu sản

phẩm

- GV cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm - Hướng dẫn học sinh trưng bày sản phẩm - Gợi ý học sinh khác tham gia đặt câu hỏi để khắc sâu kiến thức phát triển kĩ thuyết trình tư đánh giá, chia sẻ, trình bày cảm xúc, học tập lẫn

+ Em có thấy thú vị thực sản phẩm nhóm khơng? Em có cảm nhận vẽ nhóm?

+ Em lựa chọn thể màu sắc

- HS thực

(28)

nào vẽ nhóm?

+ Em thích vẽ bạn lớp (Nhóm) Em học hỏi từ vẽ bạn?

- GV nhận xét chung

5 Hoạt động 5: Đánh giá:

- YC học sinh tự đánh giá học vào sách HMT(Tr 53)

- GV nhận xét, đánh giá mức độ hồn thành nhóm, cố gắng thành viên nhóm, chốt lại kiến thức chung chủ đề Tuyên dương học sinh tích cực, động viên khuyến khích học sinh chưa hoàn thành

*

Vận dụng sáng tạo:

- GV hướng dấn HS tham khảo tranh hình 11.7 vẽ tranh chăm sóc vườn rau

- GV chia Hs theo nhóm nhóm 6 *

Ý nghĩa giáo dục học:

- Qua học cho em thấy đặc điểm, hình dáng, màu sắc công dụng loại rau, củ, Là người HS cần phải tích cực chăm sóc bảo sử dụng có hiệu loại rau, củ thiên nhiên

*

Dặn dò: - Vệ sinh lớp học

- Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm cách lưu vào tủ cá nhân trang trí lớp học - Chuẩn bị đồ dùng cho học sau “Em người thân yêu”

- HS thực đánh giá

- HS tích vào hồn thành chưa hồn thành theo đánh giá riêng thân

- HS lắng nghe

- HS thực

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe thực

BÀI 12: EM VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN YÊU

Số tiết: tiết I/ MỤC TIÊU.

(29)

- Nêu nội dung đề tài tranh cảm nhận thân tranh yêu thích

- Phát triển kĩ phân tích đánh giá tác phẩm mĩ thuật

- Thể tranh có nội dung chủ đề với tác phẩm xem - Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm nhóm mình, nhóm bạn

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1 Giáo viên.

- Tranh ảnh gia đình

- Các bước vẽ tranh theo chủ đề “Em người thân yêu” - Sách học Mĩ thuật lớp

Học sinh.

- VTV, chì, màu, kéo,giấy màu, bìa, hồ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

(Tiết 1)

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH

- Kiểm tra đồ dùng học tập Khởi động:

- GV cho số em lớp hát hát với chủ đề “Em người thân yêu” Ba ngon nên lung linh

+ Trong hát bạn vừa thể có nhân vật nào?

+ Em tự giới thiệu gia đình mình? - GV kết luận dẫn dắt HS vào mới: “Em người thân yêu”

1.Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu. 1.1 Xem tranh vẽ gia đình:

- GV treo số tranh, ảnh gia đinh cho HS tham khảo thêm hình 12.1 sách HMT

+ Tranh vẽ đề tài gì? + Tranh vẽ đâu?

+ Hình ảnh chính, hình ảnh phụ tranh? + Một số màu sắc tranh?

+ Nội dung tranh? - GV nhận xét bổ sung

1.2 Chia sẻ gia đình:

- GV cho HS tự giới thiệu gia đình bạn nhóm, lớp (tên, tuổi, nghề nghiệp, sở thích ơng, bà, cha, mẹ, anh, chị, em )

2 Hoạt động 2: Cách thực hiện

- GV treo biểu bảng bước vẽ tranh

- Ban đồ dùng kiểm tra báo cáo - HS thực

- HS trả lời

- HS quan sát trả lời

- HS lắng nghe

- HS thực cá nhân

- HS quan sát

(30)

cho HS tham khảo cách vẽ tranh theo chủ đề “Em người thân yêu”

+ Có bước kể tên bước?

- GV minh họa bước vẽ rõ bước

Các bước vẽ

B1: Tìm ý tưởng vẽ tranh theo chủ đề “Em người thân yêu” (Có thể nhớ lại, tưởng tượng hoạt động mà em người gia đình tham gia: Gia đình dọn nhà đón Tết, nghỉ mát, làm vườn, nấu ăn, đá bóng bố, nhảy dây chị )

B2: Vẽ hình ảnh chính, phụ. B3: Vẽ chi tiết

B4: Tơ màu

- HS ý quan sát lắng nghe

(Tiết 2)

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH 3 Hoạt động 3: Thực hành

- GV cho HS vẽ tranh theo chủ đề “Em người thân yêu” Có thể vẽ lại hai tranh hình 12.1 theo cảm nhận

Lưu ý: Vẽ hình cân khổ giấy, vẽ màu sắc hài hịa có đậm có nhạt tranh sinh đông

- HS lắng nghe thực cá nhân

(Tiết 3)

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH 4 Hoạt động Trưng bày giới thiệu

sản phẩm

- GV cho HS trưng bày sản phẩm lên bảng

- GV y/c vài HS lên giới thiệu vẽ trước lớp

- Gợi ý HS số câu hỏi:

+ Bức tranh em vẽ gia đình, đâu?

+ Em lựa chọn thể màu sắc vẽ?

+ Em có thấy thú vị thực vẽ khơng?

+ Em thích vẽ bạn

- HS thực trưng bày sản phẩm theo hướng dẫn GV

(31)

trong lớp học hỏi từ vẽ bạn?

- GV nhận xét chung

5 Hoạt động 5: Đánh giá:

- YC học sinh tự đánh giá học vào sách HMT(Tr 57)

- GV nhận xét, đánh giá mức độ hoàn thành nhóm, cố gắng thành viên nhóm, chốt lại kiến thức chung chủ đề Tuyên dương học sinh tích cực, động viên khuyến khích học sinh chưa hoàn thành

Vận dụng sáng tạo:

- GV cho HS tham khảo tranh hình 12.5 hướng dẫn:

+ Vẽ thành viên gia đình tờ bìa cứng vẽ màu Cắt hình dán bìa cứng phía sau hình để hình đứng

+ Vẽ cảnh phù hợp với hoạt động cá nhân nhân vật

+ Ghép hình với để tạo thành tranh gia đinh

- GV chia Hs theo nhóm

Ý nghĩa giáo dục học: - Qua học chúng em phải biết trân trọng, yêu thương gia đình nữa, cần phải sức cô gắng học tập khơng phụ lịng người ni dưỡng

Dặn dò: - Vệ sinh lớp học

- Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm cách lưu vào tủ cá nhân trang trí lớp học

- Chuẩn bị đồ dùng cho học sau “Khu nhà nơi em ở”

- HS lắng nghe

- HS thực đánh giá

- HS tích vào ô hoàn thành chưa hoàn thành theo đánh giá riêng thân

- HS lắng nghe

- HS quan sát, lắng nghe thực

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe thực

BÀI 13: KHU NHÀ EM Ở

(32)

- Nhận nêu đặc điểm vài nhà đơn giản - Vẽ trang trí ngơi nhà theo ý thích

- Biết hợp tác nhóm để tạo khu nhà nơi em sống

- Giới thiệu, nhận xét, nêu cảm nhận sản phẩm nhóm mình,nhóm bạn

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1 Giáo viên.

- Tranh vẽ đề tài nhà, số tranh học sinh - Các bước vẽ tranh theo chủ đề

- Sách học Mĩ thuật lớp Học sinh.

- Sách MTH lớp 1,giấy vẽ A4,A3, chì, màu, tẩy, giấy màu, keo dán, vật liệu dạng hộp, đất nặn

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. TIẾT 1

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH - Kiểm tra đồ dùng học tập

1.Hoạt động 1: Tìm hiểu:

- Giới thiệu số tranh ảnh nhà khác nhau, vùng miền khác cho HS quan sát ( hình 13.1 13.2 tr 59 sách Mĩ thuật1)

- Gợi ý cho nhóm trả lời câu hỏi sau: + Ngơi nhà có phận gì?

+ Các phận thường có hình dạng gì? + Màu sắc nhà ?

+ Ngôi nhà cao tầng?.Ngơi nhà thấp tầng?

+ Tìm điểm khác nhà

+ Ngơi nhà em đâu, vùng nào, có đặc điểm gì?

+ Các ngơi nhà xung quanh có điểm giống khác với ngơi nhà em ?

- GV nhận xét, bổ sung

GV chốt ý : Nhà có nhiều phận như: thân nhà, cửa vào, sổ, mái nhà…, với nhiều hình dạng màu sắc khác nhau: có nhà cao tầng, thấp tầng Cửa vao thường có dạng hình chữ nhật, cửa sổ hình vng, hình trịn…, mái nhà hình tam giác, mái bằng, mái hình thang…

- Cho HS đọc lại ghi nhớ Sách MTH tr 59

- Ban đồ dùng kiểm tra báo cáo - HS quan sát tranh , thảo luận trả lời câu hỏi theo nhóm

- Đại diện nhóm trả lời, nhóm bạn nhận xét

- HS lắng nghe

(33)

- GV nhận xét tiết học

TIẾT 2

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH 2 Hoạt động : Cách thực hiện

- Từ ngân hàng hình ảnh tiết tham khảo số tranh nhà HS năm trước, em ghi nhớ vẽ tạo hình thành tranh nhà

- GV hướng dẫn học sinh vẽ tạo hình ngơi nhà giấy màu trang trí ngơi nhà theo bước:

B1: Vẽ thân nhà mái nhà. B2: Vẽ cửa vào cửa sổ.

B3: Trang trí đường nét màu sắc. - GV gợi ý thêm ý tưởng cho nhóm để tạo tính phong phú hơn.Ví dụ :

+ Nhóm em vẽ ngơi nhà vùng miền nào? + Ngơi nhà có hình ảnh nào?

- Học sinh quan sát, tham khảo tranh hình thành ý tưởng tạo tranh nhóm

- HS quan sát , lắng nghe

TIẾT 3

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH 3 Hoạt động Thực hành

3.1 Hoạt động cá nhân

- GV hướng dẫn học sinh hoạt động cá nhân

+ Vẽ ngơi nhà trang trí theo ý thích + Cắt xé rời hình ngơi nhà khỏi tờ giấy để tạo kho hình nhóm ( hình 13.5 Sách MTH tr 60)

+ Có thể vẽ thêm cối, hàng rào, vật,…cho sinh động

3.2 Hoạt động nhóm:

- GV cho HS thực theo nhóm 4 - GV hướng dẫn HS xếp ngôi nhà thành khu nhà, hướng dẫn em dán lên tờ giấy khổ lớn (A2)

* Gợi ý HS vẽ thêm hình ảnh khác để tạo thành tranh sinh động (hình 13.6 trang 61/ sách HMT) Chú ý

sắp xếp bố cục cho cân đối, bật hình ảnh chính, màu sắc có đậm

có nhạt

- HS thực cá nhân, vẽ tô màu theo ý thích

(34)

TIẾT 4

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH 4 Hoạt động Trưng bày giới thiệu sản

phẩm

- GV hướng dẫn học sinh trưng bày sản phẩm theo nhóm

- Hướng dẫn học sinh tham quan sản phẩm nhóm bạn

- Gợi ý học sinh đặt câu hỏi sản phẩm nhóm, chia sẻ, trình bày cảm xúc, học tập lẫn Ví dụ :

+ Hình ảnh bạn làm vật liệu gì?

+ Làm bạn tạo hình ảnh này?

+ Bạn lựa chọn thể màu sắc vẽ nhóm?

+ Em thích vẽ bạn lớp Em học hỏi từ vẽ bạn? - GV nhận xét chung

5 Hoạt động 5: Đánh giá:

- Hướng dẫn học sinh tự đánh giá học vào Sách MTH tr 60)

- GV nhận xét, đánh giá mức độ hồn thành nhóm, cố gắng thành viên nhóm Tuyên dương học sinh tích cực, động viên khuyến khích học sinh chưa hoàn thành

Vận dụng sáng tạo:

- GV hướng dấn HS tham khảo tranh hình 13.8 yêu cầu HS vẽ ,tạo hình, trang trí ngơi nhà chất liệu khác : vỏ hộp, bìa…

- HS thực theo nhóm 4.

Ý nghĩa giáo dục học:

- Qua học GV giáo dục cho HS biết trân trọng yêu quý nhà chúng ta,ln có ý thức bảo vệ mơi trường, ln ln giữ gìn sắc dân tộc mà ơng cha ta để lại

Dặn dò: - Vệ sinh lớp học

- Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm cách lưu vào tủ cá nhân trang trí lớp học

- Các nhóm trưng bày

- Tham quan sản phẩm nhóm bạn

- HS trao đổi, chia sẻ cách làm nhóm với lớp

- HS lắng nghe - HS tự đánh giá

- HS tích vào hồn thành chưa hồn thành theo đánh giá riêng thân

- HS lắng nghe

- HS quan sát, lắng nghe thực

- HS lắng nghe

(35)

Ngày đăng: 04/03/2021, 13:23

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w