- Thực hiện được các động tác tập hợp đội hình hàng dọc, dóng hàng, điểm số dàn hàng, dồn hàng và vận dụng được vào trong các HĐTT.. - Tham gia tích cực các trò chơi vận động và bài tập[r]
(1)TUẦN 5
Thứ hai ngày tháng 10 năm 2020 SÁNG Hoạt động trải nghiệm
Chủ đề 2: Em biết yêu thương - Tuần 5: Sao nhi đồng chăm ngoan I.Mục tiêu:
- Củng cố số kiến thức biết an tồn giao thơng, phịng chống tai nận thương tích; Sao, Đội, chuyên hiệu…
- Rèn kĩ tự tin, lực tự học, tự sáng tạo, kĩ thiết kế tổ chức hoạt động
II Chuẩn bị
- GV: Hệ thống âm thanh, loa đài, văn nghệ - HS: Tập văn nghệ
III Các hoạt động dạy- học: Tổng phụ trách Đội điều hành
Tiếng việt ( tiết)
Bài 21: ng, ngh I Mục tiêu:
- Đọc, viết, học cách đọc tiếng/ chữ có ng, ngh; MRVT có tiếng chứa ng, ngh.
- Đọc – hiểu đoạn ứng dụng II Đồ dùng dạy học:
- Bộ chữ Học vần, SGK, bảng phụ III Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Khởi động:
- Cho lớp hát bài: Lớp đoàn kết 2 Hoạt động chính:
Tiết 1
a.HĐ1 : Giới thiệu âm ng, ngh. GV treo tranh
- GV vào chữ ng( ngh)và hỏi chữ gì?
- GV yêu cầu HS đọc đồng ng( ngh) - Em ng( ngh)trong tiếng tranh?
b HĐ2: Đọc âm mới, tiếng/ từ khóa. - GV vào ngơ y/c HS đọc -GV y/c HS + phân tích tiếng ngơ
-Hát
- Quan sát tranh - Đây chữ ng( ngh) - Đọc đồng
- HS vào ng( ngh)trong tiếng đọc ng( ngh)
(2)+ Đọc (đánh vần) *Tiếng: ngủ, nghĩ, nghệ (Tương tự với ngô). c.HĐ 3: Đọc từ ngữ ứng dụng: - Cho HĐN 2, đọc
- Gọi HS chia sẻ:
+Tìm+ Đọc + phân tích tiếng + Đọc + phân tích +Giải nghĩa từ d.HĐ 4: Tạo tiếng chứa ng, ngh. *Lưu ý: ngh+ i, e, ê
- Y/c HS chọn âm ghép với ng (ngh) để tạo thành tiếng có nghĩa, sau thêm dấu vào tiếng để tiếng e HĐ 5: Viết bảng con(ng, ngh)
- GV nêu độ cao, độ rộng chữ ng, ngh - GV viết mẫu nêu cách viết
- Cho Hs viết bảng
GV uốn nắn sửa sai cho HS Tiết 2
*Thư giãn: Hát
g.HĐ :Đọc câu/ đoạn ứng dụng:
- GV cho HS quan sát tranh hỏi: Tranh vẽ ai?Họ làm gì?
-Y/c HS đọc nhẩm ( đánh vần, đọc trơn) tiếng câu tranh
- Gv Đọc mẫu
- Cho HS đọc tiếng, từ ngữ có ng, ngh - Đọc câu (cá nhân)
- Đọc nối cặp ( nhóm, trước lớp) - Đọc đoạn
h.HĐ 7.Trả lời câu hỏi:
- Cho HS đọc chữ in màu xanh, sau đọc câu hỏi đáp án
-GV hỏi: Nga làm hộ bà?
k.HĐ 8: Viết bảng (ngô, nghê, 8) - GV viết mẫu nêu cách viết liền tay - Cho Hs viết bảng
GV uốn nắn sửa sai cho HS 4 HĐ củng cố, mở rộng, đánh giá:
sau
- HĐN 2, đọc
- Chia sẻ (cá nhân, nhóm, ĐT) ngã ba cá ngừ nghi lễ nghệ sĩ
- Lắng nghe tạo tiếng với học vần
-HS nêu tiếng tạo
- Lắng nghe
- Quan sát, lắng nghe - Viết bảng -Cả lớp hát - Hs nêu
-Đọc nhẩm thầm -Lắng nghe
- Đọc ( cá nhân, ĐT) - Đọc cá nhân
- Đọc nối tiếp
- Đọc (cá nhân, nhóm, ĐT) - HS đọc: làm
-Đọc(cá nhân, ĐT)
- Nga kê ghế hộ bà ( Đ/ Á: a) - Quan sát lắng nghe -Viết bảng
(3)- Cho HS nêu đọc lại âm vừa học - Tìm từ chứa tiếng có ng, ngh đặt câu - Giáo viên nhận xét tiết học
- Về nhà viết
- HS nêu -Lắng nghe ………
Toán
Bài 13: So sánh số phạm vi 9 I.Mục tiêu
- So sánh số phạm vi
- Vận dụng việc so sánh số phạm vi vào sống II Đồ dùng dạy học
-Bộ đồ dùng toán, Sgk III Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Khởi động
- TC: Ai nhanh đúng: So sánh số phạm vi
2 Hoạt động khám phá: So sánh số phạm vi
- Gv chiếu tranh, cho HS đếm SL khối lập phương cột so sánh
-Cho HS đọc lại
3.HĐ thực hành- luyện tập.
- Gv nêu y/c 1,2,3,4 cho HS nhắc lại y/c
- Cho Hs làm cá nhân => Nhóm - Gọi Hs chia sẻ làm
Bài 1: >, <, =
Bài 2: Nối ( theo mẫu)
Bài 3: Nối số theo thứ tự từ bé đến lớn
Bài 4: Số?
4: HĐ mở rộng, củng cố
- GV chốt lại nội dung học - Nhắc HS chuẩn bị sau
-Chơi TC
-Quan sát, đếm SL so sánh: < 7, > 6,…
- Đọc (cá nhân, ĐT) -Làm ( cá nhân=> N2) -Chia sẻ ( cá nhân)
Hs khác nhận xét
- HS lắng nghe ………
Đạo đức
(4)Bài 3: Chung tay xây dựng nội quy lớp học ( T1) I Mục tiêu:
- Thực nội quy lớp học
- Nhắc nhở bạn thực nội quy lớp học
- Hình thành số nếp ngăn nắp, gọn gàng, học tập, sinh hoạt giờ,…
- Năng lực: Điều chỉnh hành vi,… - Phẩm chất: trách nhiệm
II Chuẩn bị:
- GV: Phiếu học tập, phiếu đánh giá - HS: SGK Đạo đức, VBT Đạo đức III Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Khởi động – tạo cảm xúc:
- Nghe nhạc hát: Lớp đoàn kết + Em thấy lớp học bạn nhỏ hát nào? Vì sao?
+ Em cần làm để xây dựng lớp học vui hát?
+ Nội quy lớp em có điều giống hát
2 Kiến tạo tri thức mới:
*HĐ1: Nêu nội quy có lớp em -GV cho HĐN 2, nêu nội quy có lớp
- Gọi đại diện trình bày
- GV nêu lại nội quy có lớp -Điều nội quy dễ thực ? -Điều khó thực ?
- Em mong muốn thay đổi điều ?
-GV nhận xét, tổng kết
*HĐ2: Thống nội dung nội quy lớp học
-GV cho HĐN 4, thảo luận:
+ Em muốn chỉnh sửa điều nội quy lớp học? Chỉnh sửa nào?
-Nghe nhạc hát theo
- Lớp học bạn nhỏ vui ln chan hồ tình thân, anh em nhà, thi đua học tập, đoàn kết, giúp đỡ
- HĐN 2, nêu nội quy có lớp
- Đại diện trình bày HS khác nhận xét
- Lắng nghe
- HS nêu theo cảm nhận HS
(5)+ Em muốn bỏ bớt điều nào? Vì sao?
+ Em muốn bổ sung thêm điều nào? Vì sao? - Gọi đại diện trình bày
-GV nhận xét, tổng kết 3.Củng cố, dặn dò :
- GV cho Hs đọc theo phần Ghi nhớ - Nhận xét tiết học dặn dò HS
- Đại diện trình bày HS nhận xét
-Lắng nghe -Lắng nghe ……… CHIỀU Luyện toán
Ôn: So sánh số phạm vi 9 I Mục tiêu:
- So sánh số phạm vi
- Vận dụng việc so sánh số phạm vi vào sống II Đồ dùng dạy học:
- Vở Hỗ trợ buổi 2- Tuần 5: Làm 1, 3, 4, 5, III Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Khởi động:
- Hát: Một vịt Hoạt động thực hành:
- Gv nêu y/c cho HS nhắc lại y/c
- Cho Hs làm bài(cá nhân => Nhóm 2) - Gọi Hs chia sẻ làm
Bài 1: >, <, =
Bài 3: Viết ( So sánh SL nhóm đồ vật) Bài 4: Khoanh (theo mẫu) Đếm SL khoanh Bài 5: Nối lọ hoa theo thứ tự số hoa tăng dần
Bài 6: Khoanh vào số lớn Hoạt động củng cố:
- GV tổng kết nội dung học - Nhận xét tiết học
-Hát
-Lắng nghe nhắc lại y/c -Làm ( cá nhân=> N2) -Chia sẻ ( cá nhân)
Hs khác nhận xét
- Lắng nghe Luyện tiếng việt
Ôn: ng, ngh I Mục tiêu:
(6)II Đồ dùng dạy học: - Bộ chữ Học vần, SGK III Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Khởi động:
- Cả lớp hát bài: Cá vàng bơi Hoạt động thực hành: (VBT – 18) - GV HD HS làm 1, 2,
* Bài 1: Nối
- Cho HS HĐN 2, quan sát tranh nối chữ ng, ngh có tiếng tranh với ng, ngh
- Gọi HS chia sẻ - GV nhận xét
- Gọi HS vào ng, ngh tiếng đọc ng, ngh
* Bài 2: Nối
- Cho HS quan sát tranh, đọc từ nối - GV nhận xét, KL:
Bài 3: Trả lời câu hỏi:
- Gv cho HS đọc lại đoạn ứng dụng , chọn câu trả lời cho CH: Bé Nga làm hộ bà?
* Viết : ( Đoạn ứng dụng SGK)
- GV viết mẫu, ý cho HS cách nối chữ, khoảng cách chữ
- Cho HS viết ô li
GV quan sát, uốn nắn cho HS 3.Hoạt động mở rộng:
- Cho HS tạo tiếng có ng, ngh đặt câu với tiếng
- GV tổng kết nội dung học, nhắc HS nhà viết
- Hát
- HĐN 2, Quan sát nối
- HS chia sẻ Hs khác nhận xét - HS đọc
-Quan sát, đọc nối, sau chia sẻ làm
HS khác nhận xét
- Đọc, chọn Đ/A chia sẻ làm: a Kê ghế.( Nga kê ghế hộ bà)
- Quan sát lắng nghe -Viết ô li
-HS nêu - Lắng nghe ………
Tự nhiên xã hội Chủ đề 1: GIA ĐÌNH
Bài 5: Ơn tập chủ đề gia đình ( Tiết 1) I Mục tiêu:
(7)- Kể với bạn bè, thầy cô gia đình
- Nhận biết tình xảy gia đình cách ứng xử với tình cụ thể
- Trân trọng, yêu quý người gia đình, tự giác tham gia biết chia sẻ công việc nhà cung
II Chuẩn bị:
- GV: Phóng to hình SGK (nếu có)
- HS: Một số tranh ảnh thành viên gia đình III Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.HĐ Khởi động
- Nghe hát: Gia đình nhỏ, hạnh phúc to 1 Hoạt động thực hành
- a HĐ 1: Kể thành viên gia đình.
- - Cho HĐN tổ, đóng vai thành viên gia đình
- + Cơng việc người thường làm nhà - Gọi đại diện nhóm giới thiệu
-GVKL: Gia đình tổ ấm yêu thương người
b HĐ 2:Trò chơi “ Sắp xếp đồ dùng vào phòng phù hợp”
- Tổ chức chơi:
+ Chia lớp thành đội
+ Lần lượt đội giới hình ảnh, đội cịn lại nói tên phịng mà đồ dùng thường xếp
+ Đội nói khơng không điểm Đội nhiều điểm đội thắng
5.Đánh giá
6 Hướng dẫn nhà
- Nhắc HS tự giác tham gia công việc nhà - Nhận xét tiết học
- Hướng dẫn hs chuẩn bị sau
- Nghe nhạc
- HĐN tổ, sắm vai
-Nhóm trình bày -Lắng nghe
-Chơi TC
-Lắng nghe ………
Giáo dục thể chất
Chủ đề 1: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
Bài 3: Tập hợp đội hình hàng dọc, dóng hàng, điểm số dàn hàng, dồn hàng ( Tiết 2)
(8)- Biết thực vệ sinh sân tập, chuẩn bị dụng cụ tập luyện TDTT
- Biết quan sát tranh ảnh, động tác làm mẫu Gv để tập động tác tập hợp đội hình hàng dọc, dóng hàng, điểm số dàn hàng, dồn hàng
- Thực động tác tập hợp đội hình hàng dọc, dóng hàng, điểm số dàn hàng, dồn hàng vận dụng vào HĐTT
- Tham gia tích cực trò chơi vận động tập phát triển thể lực - Hoàn thành lượng vận động theo yêu cầu, phát triển thể lực
- Nghiêm túc, tích cực tập luyện HĐTT - Hình thành thói quen tập luyện TDTT
II Chuẩn bị.
- Kẻ , vẽ sân tập theo nội dung học - Còi, cờ, tranh ảnh,…
III Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Phần mở đầu:
a HĐ Khởi động : Xoay khớp b Trò chơi bổ trợ khởi động: Trị chơi Nhóm ba nhóm bảy Hoạt động luyện tập:
- GV cho HS nêu lại ND học hôm trước - GV cho HS tập tập hợp đội hình hàng dọc, dóng hàng, điểm số dàn hàng, dồn hàng + nhóm ( tổ)
+ lớp
4 Hướng dẫn nhà: - Nhắc lại nội dung học - Nhận xét tiết học
- Hướng dẫn hs chuẩn bị sau
-Xoay khớp -Chơi trò chơi
-HS nêu: tập hợp đội hình hàng dọc, dóng hàng, điểm số dàn hàng, dồn hàng
-HS tập luyện theo y/c
-Hs nhắc lại
……… Thứ ba ngày tháng 10 năm 2020
SÁNG Tiếng việt ( tiết) Bài 22: ia
I Mục tiêu:
- Đọc, viết, học cách đọc tiếng/ chữ có ia; MRVT có tiếng chứa ia.Viết chữ số 9.
- Đọc – hiểu đoạn ứng dụng II Đồ dùng dạy học:
(9)Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Khởi động:
- TC: Truyền điện: Tìm tiếng, từ có chứa ng, ngh
2 Hoạt động chính: Tiết 1 a.HĐ1 : Giới thiệu vần ia - GV treo tranh
- GV giới thiệu chữ ia vòng tròn - GV chữ ia đọc: ia
- Em ia tiếng tranh?
b HĐ2: Đọc âm mới, tiếng/ từ khóa - GV vào bia y/c HS :
+ Đọc (đánh vần) + phân tích tiếng bia *Tiếng: mía
(Tương tự với bia).
c.HĐ 3: Đọc từ ngữ ứng dụng: - Cho HĐN 2, đọc
- Gọi HS chia sẻ:
+Tìm+ Đọc + phân tích tiếng + Đọc + phân tích +Giải nghĩa từ d.HĐ 4: Tạo tiếng chứa ia
- Y/c HS chọn âm ghép với ia để tạo thành tiếng có nghĩa, sau thêm dấu vào tiếng để tiếng e HĐ 5: Viết bảng con(ia)
- GV viết mẫu nêu cách viết - Cho Hs viết bảng
GV uốn nắn sửa sai cho HS Tiết 2
*Thư giãn: Hát
g.HĐ :Đọc câu/ đoạn ứng dụng:
- GV cho HS quan sát tranh hỏi: Tranh vẽ vật nào?Chúng làm gì? -Y/c HS đọc nhẩm ( đánh vần, đọc trơn) tiếng câu tranh
- Gv Đọc mẫu
-Chơi TC
-Quan sát tranh
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT) - HS vào ia tiếng đọc ia
- Đọc( cá nhân, nhóm, ĐT) - Âm b trước, vần ia đứng sau
- HĐN 2, đọc
- Chia sẻ (cá nhân, nhóm, ĐT) bìa đĩa sứ
tía tơ vỉa hè
- Lắng nghe tạo tiếng với học vần
-HS nêu tiếng tạo - Quan sát, lắng nghe
- Viết bảng
-Cả lớp hát - Hs nêu
(10)- Cho HS đọc tiếng - Đọc câu (cá nhân)
- Đọc nối tiếp câu theo cặp ( nhóm, trước lớp)
- Đọc đoạn
h.HĐ 7.Trả lời câu hỏi:
- Cho HS đọc tiếng in màu xanh
- Cho HS đọc câu hỏi, hai cột từ ngữ chuẩn bị câu trả lời
- Gọi HS trả lời
k.HĐ 8: Viết bảng (bia, mía, 9) - GV viết mẫu nêu cách viết liền tay - Cho Hs viết bảng
GV uốn nắn sửa sai cho HS HĐ củng cố, mở rộng, đánh giá: - Cho HS nêu đọc lại âm vừa học - Tìm từ chứa tiếng có ia đặt câu - Giáo viên nhận xét tiết học
- Về nhà viết
- Đọc ( cá nhân, ĐT) - Đọc cá nhân
- Đọc nối tiếp
- Đọc (cá nhân, nhóm, ĐT) -Đọc(cá nhân, ĐT): làm + Thỏ tỉa
+Gà tía bẻ ngô
- Quan sát lắng nghe -Viết bảng
- HS nêu đọc ( cá nhân, ĐT) - HS nêu
-Lắng nghe
……… Tự nhiên xã hội
Chủ đề 1: GIA ĐÌNH
Bài 5: Ơn tập chủ đề gia đình ( Tiết 2) I Mục tiêu:
- Hệ thống kiến thức học chủ đề Gia đình - Kể với bạn bè, thầy cô gia đình
- Nhận biết tình xảy gia đình cách ứng xử với tình cụ thể
- Trân trọng, yêu quý người gia đình, tự giác tham gia biết chia sẻ công việc nhà cung
II Chuẩn bị:
- GV: Phóng to hình SGK (nếu có)
- HS: Một số tranh ảnh thành viên gia đình III Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.HĐ Khởi động
- Cho HS phát biểu cảm nghĩ sau học xong học chủ đề Gia đình
2 Hoạt động vận dụng:
(11)-GV tổ chức HS thành nhóm, hướng dẫn HS quan sát tình SGK thảo luận, Các nhóm lựa chọn tình nhịm u thích đóng vai thể tình đủ
- Dành thời gian cho em nói cảm xúc tình vai diễn, khuyến khích nhóm có sáng tạo cách xử lý tình phù hợp khác SGK
3.Đánh giá
4 Hướng dẫn nhà
- Nhắc HS tự giác tham gia công việc nhà - Nhận xét tiết học
- Hướng dẫn hs chuẩn bị sau
- HĐN tổ, sắm vai - Đại diện nhóm trình bày
-Nhóm khác theo dõi, bổ sung
-Lắng nghe
-Lắng nghe
……… Giáo dục thể chất
Chủ đề 1: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
Bài 3: Tập hợp đội hình hàng dọc, dóng hàng, điểm số dàn hàng, dồn hàng ( Tiết 3)
I Mục tiêu:
- Biết thực vệ sinh sân tập, chuẩn bị dụng cụ tập luyện TDTT
- Biết quan sát tranh ảnh, động tác làm mẫu Gv để tập động tác tập hợp đội hình hàng dọc, dóng hàng, điểm số dàn hàng, dồn hàng
- Thực động tác tập hợp đội hình hàng dọc, dóng hàng, điểm số dàn hàng, dồn hàng vận dụng vào HĐTT
- Tham gia tích cực trị chơi vận động tập phát triển thể lực - Hoàn thành lượng vận động theo yêu cầu, phát triển thể lực
- Nghiêm túc, tích cực tập luyện HĐTT - Hình thành thói quen tập luyện TDTT
II Chuẩn bị.
- Kẻ , vẽ sân tập theo nội dung học - Còi, cờ, tranh ảnh,…
III Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Phần mở đầu:
a HĐ Khởi động : Xoay khớp b Trò chơi bổ trợ khởi động: Trò chơi Nhóm ba nhóm bảy Hoạt động luyện tập:
- GV cho HS nêu lại ND học hôm trước
-Xoay khớp -Chơi trò chơi
(12)- GV cho HS tập tập hợp đội hình hàng dọc, dóng hàng, điểm số dàn hàng, dồn hàng + nhóm ( tổ)
+ lớp
4 Hướng dẫn nhà: - Nhắc lại nội dung học - Nhận xét tiết học
- Hướng dẫn hs chuẩn bị sau
dọc, dóng hàng, điểm số dàn hàng, dồn hàng
-HS tập luyện theo y/c
-Hs nhắc lại
……… Luyện tiếng việt + Tự chọn
Ôn: ia I Mục tiêu:
- Đọc, viết tiếng/ chữ có ia - Đọc – hiểu viết đoạn ứng dụng II Đồ dùng dạy học:
- Bộ chữ Học vần, SGK III Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Khởi động:
- Cả lớp hát bài: Tạm biệt búp bê thân yêu Hoạt động thực hành:(VBT – 18, 19) - GV HD HS làm 1, 2,
* Bài 1: Nối
- Cho HS, quan sát tranh, đọc nối chữ ia có tiếng tranh với ia - Gọi HS chia sẻ
- GV nhận xét
- Gọi HS đọc+ phân tích tiếng mía, bia * Bài 2: Nối
- Cho HS quan sát tranh, đọc từ nối - GV nhận xét, KL:
Bài 3:Nối
- Gv cho HS đọc lại đoạn ứng dụng SGK nối
* Viết : ( Đoạn ứng dụng SGK)
- GV viết mẫu, hướng dẫn cách viết ý cho HS cách nối chữ, khoảng cách chữ
- Cho HS viết ô li
- Hát
- HĐN 2, Quan sát nối - HS chia sẻ Hs khác nhận xét - HS đọc (cá nhân)
-Quan sát, đọc nối, sau chia sẻ làm
HS khác nhận xét - Đọc nối
- HS đọc
(13)GV quan sát, uốn nắn cho HS 3.Hoạt động mở rộng:
- Cho HS tạo tiếng có ia đặt câu với tiếng
- GV tổng kết nội dung học, nhắc HS nhà viết
-HS nêu - Lắng nghe
Kĩ sống
CHỦ ĐỀ 1: EM TỰ PHỤC VỤ ( Tiết 5) I Mục tiêu:
- Biết trình tự bước cởi áo
- Có kĩ tự mặc quần áo cho sống - Tự làm việc đơn giản
*Bài tập cần làm: 9, 10 II Các hoạt động:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Khởi động: Hát: Mèo rửa mặt Hoạt động
a.Hoạt động 1: ( Bài )Trình tự bước cởi áo
- GV nêu yêu cầu - Cho HĐN 2,
+ quan sát nêu nội dung tranh + Nêu bước cởi áo
- Gọi HS chia sẻ - GV chia sẻ
b.Hoạt động 2: ( Bài 10) Cách mặc áo - GV nêu yêu cầu
- Cho HS quan sát cho biết bạn mặc quần áo chưa
3 Hoạt động thực hành:
- Cho HĐN 2, nêu lại cách mặc áo, cách cởi áo
- Gọi HS chia sẻ
4 Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà tự mặc quần áo thực tự giày
- Lắng nghe
- HĐN 2, quan sát nêu nội dung tranh
- Chia sẻ( cá nhân) - Lắng nghe
- Lắng nghe
- Quan sát nêu nhận xét: Tranh 1: bạn mặc quần áo chưa - HĐN 2, nêu cách mặc áo, cách cởi áo
- Chia sẻ( cá nhân) -Lắng nghe
(14)Bài 5: ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN I Mục tiêu:
- Biết quy định an toàn sang đường
- Nhận biết nơi an toàn đường qua đường
- Nhận biết vạch qua đường lối an toàn dành cho người qua đường
- Biết động tiếng cịi ơtơ, xe máy
- Khi đường phố phải nắm tay người lớn, quan sát hướng loại xe
II Các hoạt động:
1 Khởi động: Trò chơi: “ đèn xanh, đèn đỏ” Hoạt động bản:
Hoạt động dạy Hoạt động học
a.Hoạt động 1: Quan sát đường phố
- Cho Hs quan sát lắng nghe, phân biệt âm động cơ, tiếng cịi tơ, xe máy - Nhận biết hướng loại xe
- Xác định nơi an toàn để bộ, qua đường
b.Hoạt động 2: Liên hệ
- chia thành nhóm yêu cầu nhớ lại đoạn đường gần nơi em hàng ngày qua lại Gv hỏi: Đường phố rộng hay hẹp?
- Đường phố có vỉa hè không? - Em thấy người đâu? - Các loại xe chạy đâu?
- Em có nhìn thấy đèn tín hiệu, vạch qua đường không?
3.Hoạt động thực hành:Thực hành qua đường
Chia nhóm đóng vai: em đóng vai người lớn, em đóng vai trẻ em dắt tay qua đường Cho vài cặp qua đường, em khác nhận xét có nhìn tín hiệu đèn không, cách cầm tay, cách … Gv: Chúng ta cần làm quy định qua đường.Chú ý quan sát hướng động
+ Khi qua đường, trẻ em cần phải làm
- Hs lắng nghe nêu vài tiếng động mà em biết
- Hs lắng nghe - Hs trả lời
- Hs trả lời
- Chia nhiều nhóm nhóm biểu diễn
- HS trả lời
(15)để đảm bảo an tồn cho mình?
+ Khi vỉa hè có vật cản, em cần phải chọn cách ntn?
4 Hoạt động ứng dụng:
Thực an toàn lúc, nơi
- Nơi có vạch qua đường - Đi xuống đường quan sát
……… Thứ tư ngày tháng 10 năm 2020
Tiếng việt ( tiết) Bài 23: ua, ưa I Mục tiêu:
- Đọc, viết, học cách đọc tiếng/ chữ có ua, ưa; MRVT có tiếng chứa ua, ưa.
- Đọc – hiểu đoạn ứng dụng II Đồ dùng dạy học:
- Bộ chữ Học vần, SGK, bảng phụ III Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Khởi động:
- TC: Truyền điện: Tìm tiếng, từ có chứa ia
2 Hoạt động chính: Tiết 1 a.HĐ1 : Giới thiệu vần ua, ưa * Giới thiệu ua
- GV treo tranh
- GV giới thiệu chữ ua vòng tròn - GV chữ ua đọc:ua
- Em ua tiếng tranh?
* Giới thiệu ưa (Tương tự ua)
b HĐ2: Đọc âm mới, tiếng/ từ khóa - GV vào cua y/c HS :
+ Đọc (đánh vần) + phân tích tiếng cua *Tiếng: búa, ngựa, dừa (Tương tự với cua). c.HĐ 3: Đọc từ ngữ ứng dụng: - Cho HĐN 2, đọc
-Chơi TC
-Quan sát tranh
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT) - HS vào ua tiếng đọc ua
- Đọc( cá nhân, nhóm, ĐT)
- Âm c trước, vần ua đứng sau
(16)- Gọi HS chia sẻ:
+Tìm+ Đọc + phân tích tiếng + Đọc + phân tích +Giải nghĩa từ d.HĐ 4: Tạo tiếng chứa ua, ưa
- Y/c HS chọn âm ghép với ua, ưa để tạo thành tiếng có nghĩa, sau thêm dấu vào tiếng để tiếng e HĐ 5: Viết bảng con(ua, ưa)
- GV viết mẫu nêu cách viết - Cho Hs viết bảng
GV uốn nắn sửa sai cho HS Tiết 2
*Thư giãn: Hát
g.HĐ :Đọc câu/ đoạn ứng dụng:
- GV cho HS quan sát tranh hỏi: Tranh vẽ gì?
-Y/c HS đọc nhẩm ( đánh vần, đọc trơn) tiếng câu tranh
- GV đọc mẫu
- Cho HS đọc tiếng - Đọc câu (cá nhân)
- Đọc nối tiếp câu theo cặp ( nhóm, trước lớp)
- Đọc đoạn
h.HĐ 7.Trả lời câu hỏi:
- Cho HS đọc tiếng in màu xanh
- Cho HS đọc câu hỏi, hai cột từ ngữ chuẩn bị câu trả lời
- Gọi HS trả lời
k.HĐ 8: Viết bảng (cua, dừa)
- GV viết mẫu nêu cách viết liền tay - Cho Hs viết bảng
GV uốn nắn sửa sai cho HS HĐ củng cố, mở rộng, đánh giá: - Cho HS nêu đọc lại âm vừa học - Tìm từ chứa tiếng có ua, ưa đặt câu - Giáo viên nhận xét tiết học
- Về nhà viết
- Chia sẻ (cá nhân, nhóm, ĐT) cà chua dưa lê nô đùa xô nhựa - Lắng nghe tạo tiếng với học vần
-HS nêu tiếng tạo - Quan sát, lắng nghe
- Viết bảng
-Cả lớp hát - Hs nêu
-Đọc nhẩm thầm -Lắng nghe
- Đọc ( cá nhân, ĐT) - Đọc cá nhân
- Đọc nối tiếp
- Đọc (cá nhân, nhóm, ĐT) -Đọc(cá nhân, ĐT): + Nhà cua nhỏ tí ti + Nhà rùa to
- Quan sát lắng nghe -Viết bảng
- HS nêu đọc ( cá nhân, ĐT) - HS nêu
-Lắng nghe
(17)Toán
Bài 14: Luyện tập I.Mục tiêu
- Thực thành thạo việc so sánh, xếp thứ tự số phạm vi - So sánh số lượng nhóm đồ vật sống
- Vận dụng phép đếm đến vào sống II Đồ dùng dạy học
-Bộ đồ dùng toán, Sgk III Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Khởi động
- TC: Ai nhanh đúng: 2.HĐ thực hành – luyện tập
- Gv nêu y/c 1,2,3,4 cho HS nhắc lại y/c
- Cho Hs làm cá nhân => Nhóm - Gọi Hs chia sẻ làm
Bài 1: >, <, = Bài 2:
a Khoanh hộp có nhiều bi b Khoanh đĩa có Bài 3:
a.Viết số từ 7- ( theo thứ tự bé –> lớn) b.Viết số từ 6- ( theo thứ tự lớn–> bé) Bài 4: Đ/ S
3: HĐ vận dụng: Bài 5:
-GV cho HS quan sát tranh đếm SL nhóm đồ vật theo y/c
4.Hoạt động củng cố:
- Cho HS đếm từ 1=>9 ngược lại - GV tổng kết nội dung học
-Chơi TC
-Quan sát, đếm SL - Đọc (cá nhân, ĐT) -HS làm thao tác
-Làm ( cá nhân=> N2) -Chia sẻ ( cá nhân)
-Hs khác nhận xét
- Quan sát tranh đếm Sl
….……… Âm nhạc
Giáo viên chuyên dạy
……… Thứ năm ngày tháng 10 năm 2020
(18)……… Tiếng việt ( tiết)
Bài 24: Ôn tập I Mục tiêu:
- Đọc tiếng chứa âm/chữ học: ng, ngh, ia, ua, ưa; chữ số từ đến Mở rộng vón từ có tiếng chứa ng, ngh, ia, ua, ưa, m, a
II Đồ dùng dạy học:
- Bộ chữ Học vần, SGK, bảng phụ III Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Khởi động:
- TC: Truyền điện: Tìm tiếng, từ có chứa ua, ưa
2 Hoạt động chính: Tiết 1
a.HĐ1 : Tìm từ ngữ phù hợp với tranh: - Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng
- Cho HS quan sát tranh nối với từ ngữ phù hợp
- Cho HS nêu lại quy tắc kết hợp ng, ngh.
b HĐ2: Tạo từ chứa m, a
- GV nêu y/c : Tạo tiếng có m, a
- Cho HS đọc mẫu SGK
- TC: Truyền điện :Nêu tiếng tạo có chứa m, a
c HĐ 3: Viết bảng con(nghé, mưa gió) - GV viết mẫu nêu cách viết
- Cho Hs viết bảng
GV uốn nắn sửa sai cho HS Tiết 2
*Thư giãn: Hát d.HĐ 4: Đọc số:
- GV cho HS đọc: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 e HĐ 5: Tìm chữ số hình - TC: Chữ số trốn đâu?
+ HĐN 2, tìm chữ số hình
-Chơi TC
- Đọc ( cá nhân, ĐT) -Quan sát tranh, nối - ngh + i, e, ê
ng + a, o, ô, ơ, u, ư -Lắng nghe
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT) -Chơi TC: Nêu tiếng tạo
- Quan sát, lắng nghe - Viết bảng
-Cả lớp hát
- Đọc ( cá nhân, ĐT)
(19)+ Gọi HS lên chỉ, nêu tên chữ số g.HĐ 6: Viết (mưa gió, nghé, 1,2,3,4,5,6,7,8,9)
- GV viết mẫu nêu cách viết liền tay - Cho Hs viết bảng
GV uốn nắn sửa sai cho HS HĐ củng cố, mở rộng, đánh giá: - Cho HS đọc lại toàn bảng
- Giáo viên nhận xét tiết học - Về nhà viết
+ HS đọc tên chữ số
- Quan sát lắng nghe -Viết bảng
- HS nêu đọc ( cá nhân, ĐT) -Lắng nghe
……… CHIỀU Luyện toán
Luyện tập I Mục tiêu:
- Đếm số từ đến từ đến - Nhận biết thứ tự từ thứ đến thứ chín -Vận dụng phép đếm đến vào sống II Đồ dùng dạy học:
- Vở Hỗ trợ buổi 2- Tuần 5: Làm 7, 9, 10 III Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Khởi động:
- Hát: Hai bàn tay em Hoạt động thực hành:
- Gv nêu y/c bài7, 9, 10 cho HS nhắc lại y/c
- Cho Hs làm bài(cá nhân => Nhóm 2) - Gọi Hs chia sẻ làm
Bài 7:Tơ màu hình theo u cầu Bài 9:Đ/ S
- Quan sát tranh, đếm SL điền Đ/ S 3.Hoạt động vận dụng - củng cố:
Bài 10: Đ- S
- Cho HS quan sát, đếm số bạn năm/ nữ tổ, So sánh điền Đ- S
- Cho HS VN ôn
- GV tổng kết nội dung học
-Hát
-Lắng nghe nhắc lại y/c -Làm ( cá nhân=> N2) -Chia sẻ ( cá nhân)
Hs khác nhận xét
-Quan sát, đếm, so sánh điền Đ/ S
-Lắng nghe ………
(20)Ôn tập I Mục tiêu:
- Đọc, viết, học cách đọc tiếng/ chữ có g, gh; MRVT có tiếng chứa g,gh.
- Đọc – hiểu, viết đoạn ứng dụng II Đồ dùng dạy học:
- Bộ chữ Học vần
III Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Khởi động:
- Cả lớp hát bài: Cá vàng bơi
2 Hoạt động thực hành: (VBT – 19,20) - GV HD HS làm 1, 2,
* Bài 1: Nối
- Cho HS HĐN 2, quan sát tranh nối chữ ua, ưa có tiếng tranh với ua, ưa
- Gọi HS chia sẻ - GV nhận xét
- Gọi HS vào ua, ưa tiếng đọc ua, ưa
* Bài 2: Nối
- Cho HS quan sát tranh, đọc từ nối - GV nhận xét, KL:
Bài 3:
- GV cho HS đọc câu ứng dụng SGK, chọn đáp án
- Gọi HS đọc làm
* Viết : ( Đoạn ứng dụng SGK)
- GV viết mẫu, ý cho HS cách nối chữ, khoảng cách chữ
- Cho HS viết ô li
GV quan sát, uốn nắn cho HS 3.Hoạt động mở rộng:
- Cho HS tạo tiếng có ua, ưa đặt câu với tiếng
- GV tổng kết nội dung học, nhắc HS nhà viết
- Hát
- HĐN 2, Quan sát nối
- HS chia sẻ Hs khác nhận xét - HS đọc
-Quan sát, đọc nối, sau chia sẻ làm
HS khác nhận xét
- Đọc chọn đáp án, sau chia sẻ làm: a Chó xù HS khác nhận xét
- Quan sát lắng nghe -Viết ô li
(21)Hoạt động trải nghiệm Bài 3: Cảm xúc em I Mục tiêu:
- Nêu số cảm xúc người
- Nhận biết cảm xúc cuả thân số tình
- Biểu cảm xúc phù hợp số tình giao tiếp thông thường II Chuẩn bị: Băng đĩa
III Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 HĐ Khởi động
- GV mở video hát: Ba thương Hoạt động khám phá – kết nối: a.HĐ1: Nhận biết cảm xúc
GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, quan sát khn mặt cảm xúc SGK để trả lời câu hỏi: + Từng khuôn mặt thể cảm xúc gì?
+ Em có cảm xúc nào?
- GV phân tích đặc điểm khuôn mặt qua biểu miệng mắt
- Khi HS lớp kể trải qua cảm xúc nào, GV hỏi thêm xem em trải qua cảm xúc tình
- GV minh họa thêm gương mặt thể tâm trạng: vui, buồn, tức giận, ngạc nhiên,… cách gắn lên bảng tranh sưu tầm
Kết luận: vui, buồn, tức giận, sợ hãi,… những cảm xúc người trải qua tình khác sống
-GV tiếp tục đặt câu hỏi khai thác cảm xúc em:
b.HĐ 2: Tập thể cảm xúc
-GV yêu cầu HS ngồi cạnh tập thể cảm xúc nhận xét cho tình huống: 1) Được bạn tặng quà sinh nhật; 2) Được cô giáo khen
-GV quan sát cặp thực hành, tìm cặp thể xúc cảm phù hợp nhất, sau yêu cầu em lên thể cho lớp quan sát
- HS lắng nghe
- HS trả lời theo suy nghĩ
- HĐN 4, quan sát TLCH
lớp
- Đại diện trình bày - HS lắng nghe
- HS: đọc sách, phát biểu
-HS lắng nghe
-HS tham gia
(22)c.HĐ 3: Thể cảm xúc phù hợp với tình thực tiễn ngày
-GV yêu cầu HS quan sát tranh/SGK để nhận diện tình cách thể cảm xúc phù hợp hai an hem thấy bố mẹ làm - Yêu cầu HS tiếp tục thể cảm xúc phù hợp với tình thực tiễn ngày -GV đưa thơng điệp: Mỗi người có nhiều trạng thái cảm xúc khác Em cần nhận biết được cảm xúc thể cảm xúc phù hợp trong tình sống
chốt
3 HĐ mở rộng: - Nhận xét tiết học
- Tìm hoạt động nên làm khơng nên làm
-HS chia sẻ
-HS lắng nghe -HS thực hành
-HS lắng nghe
……… Thứ sáu ngày tháng 10 năm 2020
SÁNG Toán Bài 15: Số 0 I.Mục tiêu
- Nhận dạng, đọc, viết số
- So sánh xếp theo thứ tự số phạm vi
- PT lực toán học: NL sử dụng cơng cụ, phương tiện học tốn, NL giao tiếp toán học
II Đồ dùng dạy học -Bộ đồ dùng toán, Sgk III Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Khởi động
- HS hát bài: Ba thương con Hoạt động
a/ HĐ 1: Nhận biết số */ Quan sát
- GV cho HS quan sát tranh phần bên hỏi:
+ Trên đĩa thứ có bánh? + Trên đĩa thứ hai có bánh? + Trên đĩa thứ ba có bánh?
-HS hát -HS quan sát -HS trả lời
-HS nhắc lại nhóm, đồng
(23)+ Trên đĩa thứ tư có bánh? -Trên đĩa thứ tư khơng cịn bánh hay nói cách khác : đĩa thứ tư có khơng bánh.Ta dùng kí hiệu “0” để số bánh đĩa thứ tư đọc Không */ So sánh số với số từ đến 9: - GV chiếu tranh lên hình yêu cầu HS đọc hàng số ghi chân cột lập phương
GV cho HS so sánh số với số 1, 2, …,
*/ Hướng dẫn viết số
-GV viết mẫu, cho HS viết bảng 3.HĐ thực hành
-GV hướng dẫn HS làm tập - GV đọc nội dung
Bài 1: Viết số Bài 2:<,>,=?
-GV đọc nội dung, HS tự làm Bài Nối (theo mẫu)
- GV chiếu BT lên hình hoặc cho HS nhìn vào SGK (hay VBT Tốn) thảo luận nhóm làm theo yêu cầu Bài Số
- HS tự đếm hình ghi số vào ô trống 4: HĐ mở rộng, củng cố
- GV chốt lại nội dung học
-Trên đĩa thứ tư có - HS trả lời
- 2-3 HS nhắc lại - HS lắng nghe
- HS đọc cá nhân, đồng - HS quan sát đọc
các số
(0, 1, 2, …,9/ 9, 8, 7, …, 0) + HS so sánh số với số 1, 2, ,9
+ bé số đứng sau + Vài HS nhắc lại
-HS viết bảng -HS lắng nghe -HS tự viết
-HS làm cá nhân, đổi kiểm tra chéo
-HS làm cá nhân, đổi kiểm tra chéo
-HS làm cá nhân - HS lắng nghe
Tiếng việt (2 tiết)
Bài 25: Ôn tập I Mục tiêu:
- Đọc, viết chữ in thường in hoa bảng chữ - Đọc hiểu câu, đoạn ứng dụng
II.Đồ dùng dạy học -Bảng phụ, đồ dùng III Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học Tiết 1
(24)- HS hát : Ba thương 2.HĐ Khám phá
a/ HĐ1 Đọc bảng chữ
GV trình chiếu bảng chữ in thường, in hoa SGK trang 60
+ Chữ in thường nằm cột nào? + Chữ in hoa nằm cột nào? - GV cho HS đọc
b/HD2: Tìm tên - GV trình chiếu tranh - GVNX
c/HĐ 3: Viết bảng
-GV treo mẫu chữ : bìa vở, nơ đùa
- Hướng dẫn độ cao chữ, cách đặt dấu thanh, cách nối viết
-GV viết mẫu chữ : bìa -Yêu cầu viết bảng -Nhận xét, chỉnh sửa -GV treo mẫu chữ
- Hướng dẫn độ cao chữ, cách đặt dấu thanh, cách nối viết
-GV viết mẫu chữ : nô đùa -Yêu cầu viết bảng -Nhận xét, chỉnh sửa d/ HĐ 4:Viết tập viết
- GV yêu cầu viết vào ,bìa vở, nơ đùa (cỡ vừa)
- Quan sát hướng dẫn, giúp đỡ
- Nhận xét sửa số HS Tiết 2
3 Hoạt động ứng dụng
Cho HS quan sát tranh hỏi: Tranh vẽ ai?
- Bà cho bé gì?
-Để biết tranh minh họa cho điều đọc
a/ Đọc thành tiếng
-1, 3, 5, màu xanh …2, 4, 6, màu vàng
- HS tay đọc theo cặp chữ in thường- in hoa, ví dụ:
a thường- A hoa
- HS đọc: cá nhân, lớp
- HS đọc yêu cầu: Nhà có gì?
- HS quan sát tranh SGK, tìm tên
- số HS lên bảng đọc tên bìa vở, nơ đùa
- HS khác NX
- HS viết bảng
- HSNX bảng 1- bạn -HS quan sát
-HS nhận xét độ cao chữ, cách đặt dấu thanh, cách nối viết
- HS viết bảng -HS quan sát
-HS nhận xét độ cao chữ, cách đặt dấu thanh, cách nối viết
- HS viết bảng - HS viết
- Học sinh trả lời: bà bé - HS:Bà bé ngồi chơi - HS quan sát
(25)- YC HS đọc nhẩm - GV đọc mẫu
-YC HS đọc nối tiếp -YC HS đoạn 4.Viết tả
- GV đọc mẫu câu: Bà cho bé quà -Hướng dẫn HS cách trình bày -GV đọc
-GV đọc lại để HS soát lỗi 5.HĐ mở rộng
- Em tìm từ ngữ chứa tiếng chữ có âm/ chữ học tuần
-Nhận xét tiết học
-Đọc nối tiếp câu theo nhóm -Đọc trước lớp
-HS đọc cá nhân, nhóm, đồng
- HS lắng nghe -HS viết -HS soát lỗi -HS tìm nêu -HS lắng nghe
Hoạt động trải nghiệm SINH HOẠT LỚP I Mục tiêu:
- Biết ưu, khuyết điểm mình, bạn tuần - Biết phương hướng, kế hoạch tuần
- Kể việc em thực nội quy trường, lớp II Đồ dùng dạy học:
- SGK, VBT
III Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Khởi động:
- Nghe nhạc: Lớp đồn kết Hoạt động chính:
a.HĐ 1: Sơ kết tuần
- Gv HS nêu nhận xét ưu điểm, hạn chế lớp, HS tuần
b HĐ 2: Kế hoạch tuần 6: - GV HS thảo luận:
+ Đưa biện pháp khắc phục hạn chế tuần
+Đưa kế hoạch tuần
c.HĐ 3: Sinh hoạt theo chủ đề: chia sẻ cảm xúc em trải qua- Hát hát thiếu nhi
-Nghe nhạc
-HS nêu nhận xét - HS lắng nghe -Hs thảo luận - HS lắng nghe
(26)- GV cho HS xung phong nói cảm xúc với việc xảy
-Tìm hát thiếu nhi - GV nhận xét, khen ngơi, khích lệ HS Đánh giá:
a Cá nhân tự đánh giá b Đánh giá theo tổ
c Đánh giá chung GV
-HS hát
Mĩ thuật
GV chuyên dạy
CHIỀU Tập viết
Tiết 59: Cá ngừ , chia quà, cà chua, dưa lê I.Mục tiêu
- Đọc hiểu câu, đoạn ứng dụng.
- Viết từ: cá ngừ, chia quà, cà chua, dưa lê số 8,9 II Đồ dùng dạy học
-Bộ chữ cái, bảng III Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Khởi động
- HS hát : Bà bà Hoạt đông a/HĐ1: Giới thiệu
- GV trình chiếu mẫu chữ: cá ngừ, chia quà, cà chua, dưa lê
-YC HS tìm nêu âm tuần có tiếng
- GVNX
b/HĐ 2: Viết bảng con:
- GV cho HS quan sát từ: cá ngừ + Phân tích tiếng cá
+ Phân tích tiếng ngừ
+ Chú ý khoảng cách hai tiếng - GV viết mẫu, lưu ý HS nét nối chữ, vị trí dấu
- GV quan sát, uốn nắn
- HS đọc
- HS nêu: c,ng,ư,ch,ia,qu,ua,ưa
- HS quan sát
+ tiếng cá có âm c đứng trước, a đứng sau, dấu sắc a
+ tiếng ngừ có âm ng đứng trước, âm đứng sau, dấu huyền đầu âm + chữ c,a cao li
(27)- GV thực tương tự với từ: có cờ, dỗ bé
c/HĐ :Viết Tập viết:
- GVHDHS viết vào Tập viết - GV lưu ý HS tư ngồi viết, cách cầm bút
- GVQS, uốn nắn, giúp đỡ HS khó khăn viết HS viết chưa - GVNX số HS
3/HĐ củng cố mở rộng -Nhận xét học
- HS viết vào TV: cá ngừ, chia quà, cà chua, dưa lê
Thư viện
ĐỌC TO NGHE CHUNG I.Mục tiêu
-Thu hút khuyến khích học sinh tham gia vào việc đọc; -Giúp học sinh phát triển trí tưởng tượng, khả phán đốn;
-Giúp học sinh thấy việc đọc hay, thú vị (thông qua việc làm mẫu đọc hay, đọc tốt giáo viên);
-Giúp học sinh phát triển kỹ đọc hiểu; -Giúp học sinh phát triển thói quen đọc II.Chuẩn bị:
-Chọn sách cho tiết đọc
-Xác định từ để giới thiệu với học sinh III Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học Đọc to nghe chung
a: Chào đón HS ổn định chỗ ngồi - Ôn lại nội quy thư viện cách tìm sách theo mã màu
- Giới thiệu: Hoạt động đọc to nghe chung b Trước đọc
* Cho học sinh xem trang bìa sách - Đặt 3-4 câu hỏi tranh trang bìa: + Các em thấy tranh này?
+Trong tranh này, em thấy có … (nhân vật, vật, đồ vật)? +Các nhân vật tranh
- HS ngồi vào vị trí
- HS nhắc lại nội quy thư viện cách tìm sách theo mã màu -Lắng nghe
(28)làm gì?
- Đặt 1-2 câu hỏi để liên hệ đến thực tế sống học sinh
+Các em đă thấy … chưa? +Ở nhà em có …… khơng?
+Điều xảy với em chưa? -Đặt 1-2 câu hỏi đốn Ví dụ:
+Theo em, điều xảy câu chuyện?
+Theo em, nhân vật làm gì? *Giới thiệu sách
+Quyển truyện có tên +Tác giả truyện
+Người vẽ tranh minh họa cho truyện*Giới thiệu 1-3 từ
c Trong đọc -GV đọc truyện
- Cho HS quan sát tranh vài đoạn - Dừng lại – tình đặt câu hỏi đoán
d Sau đọc
*Đặt 3-5 câu hỏi thông tin chung câu chuyện
+Trong câu chuyện có nhân vật? Đó nhân vật nào?
+Ai nhân vật chính? +Câu chuyện xảy đâu?
+Câu chuyện xảy vào thời điểm nào? +Điều đă xảy với …(nhân vật chính)? + (nhân vật)đã cảm thấy (khi điều xảy ra)?
* Hướng dẫn học sinh tóm tắt lại phần câu chuyện
Lần lượt mở sách trang/tranh minh họa 3-4 đoạn câuchuyện Đặt câu hỏi để hướng dẫn học sinh
* Đặt 1-2 câu hỏi “tại sao” 2: Hoạt động mở rộng: Viết – vẽ a.Trước hoạt động:
-Lắng nghe
-Lắng nghe tương tác với GV
-HS nêu
(29)-giới thiệu hoạt động mở rộng thực hiện;- Chia học sinh theo nhóm;
- Đưa yêu cầu để học sinh thực hiện; - Phát vật dụng cho học sinh
b.Trong hoạt động:
-GV di chuyển, giúp đỡ, động viên HS c.Sau hoạt động
- Cho 3-4 học sinh chia sẻ sản phẩm em
3.Nhận xét, đánh giá:
-Viết – vẽ
-Chia sẻ ( cá nhân)
Kể chuyện
Tiết 5: Xem – kể: Con chuột nhanh trí I Mục tiêu:
- HS kể 4-5 câu câu chuyện Con chuột nhanh trí
- Hiểu bình tĩnh, nhanh trí xử lí tình khó khăn - Bước đầu hình thành lực tự giải vấn đề
II Đồ dùng dạy học -Bộ tranh minh họa
III Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Khởi động:
- Cả lớp hát bài: Chú mèo Hoạt động chính:
a/HĐ 1: Xem tranh – kể chuyện */ Kể theo tranh
- GV trình chiếu tranh 1:
+ Chuyện xảy với chuột ? + Mèo định làm gi?
+ Chuột làm để ngồi được?
+ Chuyện kết thúc ? +Chuột vật nào? b/HĐ 2: kể toàn câu chuyện:
*/ Kể nối tiếp câu chuyện nhóm - GVHDHS kể lại câu chuyện theo nhóm */ Kể tồn câu chuyện nhóm Lưu ý HS nói câu chuyện có liên kết theo mức độ, chẳng hạn:
-Hát
-Quan sát tranh trả lời -Hs trả lời cá nhân
-Chuột bị rơi vào bình
-Mèo định nhảy vào bắt chuột -Chuột lừa mèo ngã vào bình + Mèo bị nhốt bình, chuột nhảy ngồi
+Chuột vui giơ tay chào mèo
-HS hoạt động nhóm 4, nối tiếp kể đoạn theo tranh - Nhóm tranh 1,
(30)- Mức 1: Chuột bị rơi vào bình Mèo định nhảy vào bắt chuột Chuột lừa mèo ngã vào bình Mèo bị nhốt bình, chuột nhảy Chuột vui giơ tay chào mèo
*/ Kể toàn câu chuyện
- Chỉ tranh kể lại nội dung câu chuyện -GV nhận xét – tuyên dương
c/ HĐ3: Mở rộng - GV hỏi:
+Câu chuyện kể nhân vật nào? +Chuột nhân vật nào? -GV nhận xét – tuyên dương
d/HĐ Tổng kết, mở rộng, đánh giá
- GV tổng kết học, tuyên dương HS có ý thức học tốt
-HS kể cá nhân - HS nhìn tranh kẻ - HS khác nhậnxét
-HS kể cá nhân -HS khác nhận xét
-HS : Chuột thông minh - HS suy nghĩ trả lời
……… Luyện tiếng việt
Ôn tập I Mục tiêu:
- Đọc, viết tiếng chứa âm học tuần - Nhận biết chữ hoa
- Đọc - hiểu đoạn ứng dụng - Viết : Bà cho bé quà II.Đồ dùng
-Vở hỗ trợ buổi – Tuần 5: III Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Khởi động Hát
- HS hát : Bà bà 2.Hoạt động thực hành:
- Gv nêu y/c HD HS làm Bài 1: Khoanh vào chữ ng, ngh
Bài 2: Nối
-Quan sát tranh, đọc từ ngữ nối cho phù hợp Bài 4: Điền:
a.ng ngh b.g gh
- Nêu quy tắc tả điền ng/ ngh, g/ gh
- Học sinh hát
- Lắng nghe làm -Quan sát khoanh
-Quan sát, đọc từ tranh nối
(31)Bài 5, 6:Đọc câu nối cho phù hợp với nội dung
Bài 7: Viết: Bé ngủ khì
-Gv viết mẫu, nêu cách viết liền tay, vị trí đặt dấu
- Cho HS viết
GV quan sát, uốn nắn HS Hoạt động ứng dụng -GV nhận xét
-HS đọc nối tiếp nhau: Bé ngủ khì
-HS quan sát -HS viết oli