1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số nhận xét về hiệu quả điều trị mất ngủ bằng phương pháp laser nội mạch tại bệnh viện y học cổ truyền tỉnh nam định

45 94 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

B ộ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CẤP c o SỎ MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ MẮT NGỦ BẰNG PHƯƠNG PHÁP LASKR NỘI MẠCH TẠI BỆNH VIỆN Y HỌC CÓ TRUYỀN TỈNH NAM ĐỊNH ’i ữ N S Oạì HỌC ĩm DƯƠNG nám’dịnh THƯ VIỂN Số:.hC Nguyễn Trường Son & cs NAM ĐỊNH, 12/2014 11 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT YHCT Y học Cổ truyền YHHĐ Y học đại WHO Tổ chức Y tế giới ILLLI Laser nội mạch Mực LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i MỤC LỤ C ii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC BIÊU Đ V ĐẶT VẤN Đ Ề Chương 1: TỐNG Q U A N .3 1 Chu kỳ thức ngủ sinh lý rối loạn giấc n gủ 1.2 Mất ngủ ' 1.3 Điều trị nội mạch xạ Laser công suất thấp 12 cứu 16 2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 17 2.3 Thiết kế nghiên cứu 17 2.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 17 2.5 Quy trình nghiên cứu 17 2.6 Phương tiện nghiên cứu 18 2.7 Phác đồ điều trị 18 2.8 Các tiêu nghiên cứu 20 2.9 Đánh giá kết điều tr ị 21 2.10 Phương pháp xử lý số liệu: 22 2.11 Đạo đức nghiên c ứ u 22 cứu 23 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên u 23 3.2 Các đặc điểm lâm sàng trước, sau điều tr ị 26 Chương 4: BÀN L U Ậ N 31 4.1 Một số đặc điểm chung đối tượng nghiên c ứ u .31 4.2 Các đặc điểm lâm sàng trước, sau điều tr ị 32 KẾT L U Ậ N ; .37 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN ! 11 KHUYẾN NGI-IỊ 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHỤ LỤC 1: BỆNH ÁN NGHIÊN c ứ u PHỤ LỤC : 43 BẢNG ĐÁNH GIÁ CHẮT LƯỢNG GIẤC NGỦ PITTSBURGH (PSQ0 43 THANG ĐÁNH GIÁ CHẮT LƯỢNG GIẤC NGỦ PITTSBURGH 47 111 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố độ tu ổ i 23 Bảng 3.3 Phân loại người bệnh theo mức độ rối loạn giấc ngủ 25 Bảng 3.4 Phân loại mức độ rối loạn theo thể bệnh Y H C T 26 Bảng 3.5 Thời lượng giấc ngủ theo thời gian điều trị 26 Bảng 3.6 Thời lượng vào giấc ngủ theo thời gian điều tr ị 27 Bảng 3.7 Hiệu giấc n g ủ 27 Bảng 3.8 Rối loạn ngày 28 Bảng 3.9 Các triệu chứng thứ phát sau n g ủ .29 Bảng 3.10 Sự biến đổi tổng điểm PSQI trước sau điều tr ị 29 Bảng 3.11 Mức độ rối loạn giấc ngũ trước sau điều trị theo YHCT 30 IV DANH MỤC CÁC ẢNH, BÍẾU ĐỒ Ảnh số 1: Máy laser nội mạch 18 Ảnh số 2; Người bệnh điều trị ILLLI 18 Biểu đồ 3.1: Phân bố theo giới 23 Biểu dồ 3.2 Đặc điểm nghề nghiệp 24 Biểu đồ 3.3 Phân loại theo thể bệnh YHCT 25 Biếu dồ 3.4 Chất lượng giấc ngủ tình trạng buổi sáng người bệnh theo thời gian điều t r ị 28 Biểu đồ 3.5 Mức độ rối loạn giấc ngủ trước sau điều t r ị 30 V ĐẶT VẨN ĐÈ Mất ngủ rối loạn thường gặp y học với biểu lâm sàng như: Thời lượng giấc ngủ giảm, khó khăn di vào giấc ngủ, hay tỉnh giấc vào ban đêm, hiệu giấc ngủ giảm sút, thức dậy sớm, rối loạn xuất thời gian dài, không chi làm sút giảm chất lượng sống mà cịn dẫn đến suy giảm trí nhớ, giảm tập trung ý, giảm sút khả lao động có nguy phát sinh số bệnh làm nặng them bệnh mắc [7], [8] Mất ngủ phổ biến nữ nam, nhiều diều tra cho thấy từ 10% đến 15% dân số bị ngủ Năm 1979 theo thông báo trung tâm “1lội rối loạn giấc ngủ” (Association sleep disoders center) cho biết số người ngủ chiếm 35% dân số Năm 1990 viện Gallup (Mỹ) công bố số liệu nghiên cứu nước cho thấy: Pháp có 31%, Italia có 35%, Anh có 34%, Đan Mạch có 31%, Bỉ có 27%, Tây ban nha 23%, Đức có 23%, Mỹ có 27% người bị rối loạn giấc ngủ [7] Theo Y học cổ truyền, ngủ gọi chứng thất miên Nguvên nhân chủ yếu tạng Tâm, Tỳ, Can, Thận Theo Trương Cảnh Nhạc: “Sự ngủ lấy gốc âm, thần làm chủ, thần an ngủ an, thần bất an khơng ngủ được” Thần không an quấy phá tà khí tinh khí khơng đủ, “tà” dây chủ yếu vào đờm, hoả, ăn uống; “vô tà” vào tức giận, sợ hãi, lo nghĩ, nhũng nguyên nhân gây thành chứng ngủ” [3] Các phương pháp để điều trị Y học c ổ truyền úng dụng rộng rãi diều trị ngủ như: sử dụng thuốc thuốc, tập luyện dưỡng sinh, xoa bóp, châm cứu, nhiên kết điều trị thực tế nhiều hạn chế Trong năm gần đây, Y học Laser (Light Amplification by Stimulated Emission o f Radiation) đặc biệt Laser nội mạch úng Ị dụng nhiều điều trị, nhờ tác dụng trực tiếp lên tế bào máu làm thay đổi đặc tính sinh hóa máu như: hiệu chỉnh miễn dịch tế bào dịch thể, tăng hoạt tính thực bào bạch cầu, tăng sức đề kháng khơng đặc hiệu thể, cải thiện tính chất lưu biến máu hệ vi tuần hoàn (giãn vi mạch, tăng heparin nội sinh, chống kết vón hồng cầu tiểu cầu, tăng vận chuyển oxy, cải thiện hoạt động chức thành mạch, ); bình thường hóa q trình trao đổi chất kích thích hệ thống sửa chữa chất tế bào tôn thương giải phóng ra; đào thải nhanh chất chuyển hóa trung gian,[8] Hiện tại, Bệnh viện Y học c ổ truyền Nam Định áp dụna phirơnu pháp chiếu Laser nội mạch đơn điều trị người bệnh ngũ, dỏ góp phân chứng minh ý nghĩa khoa học phương pháp điêu trị trcn tiến hành thực đề tài: “Một sổ nhận xét hiệu quà điều trị mai ngu Laser nội mạch Bệnh viện Y học cô truyền tinh Nam Định" với mục tiêu: Đảnh giá hiệu phương pháp Laser nội mạch điều trị mắt ngủ lâm sàng Chưong TÓNG QUAN 1.1 Chu kỳ thức ngủ sinh lý rối loạn giấc ngủ 1.1.1 Chu kỳ thức ngủ sinh lý [4],Ị9J Ngủ hoạt động sinh lý, người bình thường có cân giai đoạn thức, hoạt động ban ngày với giai đoạn ngủ, nghỉ ngơi ban đêm Nhu cầu thời gian ngủ cá thể thay dổi theo tuổi tác, bình thường sau : trẻ sơ sinh 16 -20 giờ/ngày ; trẻ nhỏ 10-12 giờ/ngàv ; trẻ tới 10 tuổi 9-10 giờ/ngày ; thiếu niên 7-7,30 giờ/ngày ; người trướng thành 6.30 giờ/ngày ; tuổi cao, thời gian ngủ ngày có xu hướng ngắn di giấc ngủ ngày hay bị gián đoạn Phân tích giấc ngủ đêm thấy có hai pha là: pha nhanh hay pha vận nhanh nhãn cầu (rapid-eye movement/REM) pha chậm hay pha không vận nhanh nhãn cầu (non rapid-eye movement/NREM) Ở pha vận nhanh nhãn cầu (REM) bắp giãn mềm, nhịp tim nhịp hô hấp nhanh, huyết áp tăng nhẹ, nhãn cầu vận động nhanh (trong mắt nhắm), nhu cầu tiêu thụ oxy não tăng cao, xuất giấc mơ Pha REM điện sinh lý có ba đặc tính : - Hoạt tính điện thấp với tần số xen lẫn điện não - Giảm hoạt tính điện - Xuất vận nhanh nhãn cầu Pha không vận nhanh nhãn cầu (NREM) chia làm bốn giai doạn, giai đoạn có đặc điểm sau: - Giai đoạn (thiu thiu ngủ): điện não biểu giảm hoạt tính sóng anpha (12-14 Hz) ưu sóng theta (4-7 Hz) - Giai đoạn (ngủ chưa sâu): xuất tín hiệu hình thoi (spindle) - Giai đoạn (ngủ sâu): giảm hình thoi xuất sóng chậm delta (2-4 Hz) - Giai đoạn (ngủ sâu): cịn sóng chậm Trên lâm sàng, pha NREM bắp giãn mềm, nhịp tim nhịp thở chậm, đều, thân nhiệt giảm, huyết áp đạt mức thấp thời gian ngủ, Giấc ngủ diễn có tính chất chu kỳ bắt đầu pha chậm NREM với bốn giai đoạn kết thúc pha nhanh REM (thức thiu thiu ngủ - ngủ chưa sâu - ngủ sâu - ngủ sâu - kết thúc íìiấc mộng) Mỗi chu kỳ diễn khoảng từ 90 phút dến 120 phút, mồi dèm ngu có khoảng đến chu kỳ Trong chu kỳ dầu cua giấc ngu, pha nhanh REM kéo dài khoảng phút, sau pha REM kéo dài hon pha NREM ngắn lại dần, đến gần sáng pha REM kéo dài đến 30 phút người ta thường hay nhớ kỹ nhũng giấc mơ cuối Toàn thời gian ngủ, pha nhanh chiếm khoảng 20-25% ; pha chậm khoảng 75-80%, giai đoạn hai chiếm nhiều khoáng 40-46%, giai đoạn 1,3,4 xấp xì 5-12% Một số tác giả nhận thấy rằng, pha chậm thường xuât hiện tượng bệnh lý như: dộng kinh, đột tử người già, 1.1.2 Cơ sở giải phẫu, sính hóa chế điều hòa chu kỳ thứ Các cấu trúc não có liên quan đến chu kỳ thức ngủ bao gồm: vùng não trước, khối trung gian (parsintermedia), nhân liên mảnh đồi thị, cấu tạo lưới trung não cầu não, nhân hệ đan (raphe), nhân xanh (locus coeruleus) Q trình thức ngủ có liên quan mật thiết đến chất dẫn truyền thần kinh: serotonin (5-HT), nor-adrenalin, peptid muramyl, prostaglandin D2, hệ acid gamma-amino butyric (GABA) hệ catecholamin (dopamin noradrenalin), bạch cầu cytokin interleukin 1, 3.1.5 Mức độ rốiloạn giấc ngủ theo thang điểm PSQI Bảng 3.P hân Mức đô rối loan loạingười bệnh theo mức độ rối loạn giấc ngủ n Tỷ lệ % Không rối loạn 0.00 Nhẹ 11 18.33 Vừa 28 46.67 Nặng 21 35.00 rf> Á 60 100 • • lơn g Nhận xét: Rối loạn giấc ngủ mức độ vừa chiếm tỷ lệ cao 46.67% (có 28 người bệnh); mức độ nặng có 21 người bệnh chiếm tỷ lệ 35%; có 18.33% rối loạn mức độ nhẹ (gồm 11 người bệnh) 3.1.6 Phân loại người bệnh theo YHCT Hư chứng Biểu đồ Thực chứng 3.Phăn loạitheo thể bệnh YHCT Nhận xét: người bệnh thể hư chứng chiếm tỷ lệ cao 68.33% (gồm 41 người bệnh); có 19 người bệnh thể thực chứng ( chiếm tỷ lệ 31.67%) 25 3.1 Phânloại mức độ rối loạn giấc ngủ theo thề bệnh YHCT r •> Bảng 3.4 Phân loại mức độ rôi loạn theo thê bệnh YHCT Thực chứng Hư chứng Mức đơ• rối loan • n Tỷ lệ % n Tỷ lệ % Không rối loạn 0.00 0.00 Nhẹ 11 18.33 0.00 Vừa 16 26.66 12 20.00 Nặng 14 23.34 ĩ ĩ 67 Tông 41 68.33 19 31.67 ]1 Nhận xét: Người bệnh thể thực chứng khơng có mức độ rối loạn nhẹ, mức độ rối loạn vừa nặng chiếm tỷ lệ 20% 11.67%; người bệnh hư chứng có 18.33% rối loạn nhẹ (gồm 11 người), 26.66% rối loạn vừa (16 người), 23.34% rối loạn nặng (gồm 14 người bệnh) 3.2 Các đặc điểm lâm sàng truức, sau điều trị 3.2.1 Thời lượng giấc ngủ trung bình hàng đêm r \ Bảng 3.5 Thời lượng giâc ngủ theo thời gian Thòi lưọng giấc ngủ n X ±SD Trước điều trị (No) 60 3.4 ± Sau ngày điều trị (N5) 60 4.6± 0.4 Sau 10 ngày điều trị (N |0) 60 6.3± 1.7 Pn5-N0

Ngày đăng: 04/03/2021, 09:59

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w