1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kiểm soát huyết áp ở người cao tuổi

38 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

BỘYTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH TRẦN THỊ HỢI — — truờng oại học đíê'u duỡng n a m định KIỂM SOÁT HUYẾT ÁP Ở NGƯỜI CAO TUỔI Chuyên ngành: ĐIỀU DƯỠNG NỘI BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TÓT NGHIỆP ĐIỀU DƯỠNG CHUYÊN KHOA CẤP I Giảng viên hướng dẫn: TS.BS Ngô Huy Hoàng NAM ĐỊNH - 2015 LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hồn thành Báo cáo chun đề tốt nghiệp, tơi xin bày tỏ lời cảm ơn trân trọng tới: TS.BS Ngơ Huy Hồng người thầy tận tình hướng dẫn truyền thụ nhũng kiến thức, kinh nghiệm quý báu giúp đỡ tơi thực hồn thành chun đề Tôi xin trân trọng cản ơn ban Giám hiệu, mơn Điều Dưỡng nội khoa, phịng đào tạo sau đại học trường Đại học Điều dưỡng Nam Định tạo điều kiện thuận lơị giúp đỡ trình học tập thực chuyên đề tốt nghiệp Tôi xin trân thành cảm ơn bạn đồng nghiệp Bệnh viện y học cổ truyền tỉnh Bắc Giang tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ trình học tập thực chuyên đề Tôi xin cảm ơn UBND xã, trạm y tế, cộng tác viên, người cao tuổi xã Thắng Cương, Huyện yên Dũng tạo điều kiện nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu Cuối Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, bạn bè dành cho quan tâm chăm sóc, khuyến khích, động viên tơi q trình học tập nghiên cứu Bắc Giang, ngày 20 tháng 05 năm 2015 Hoc viên Trần Thị Hợi LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình riêng tơi tơi thực hiện, tất số liệu báo cáo chưa công bố chương trình khác Nếu có điều sai trái tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Học viên Trần Thị Hợi NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG BÁO CÁO BMI Body Mass Index (Chỉ số khối thể) CNVC Công nhân viên chức ĐH,CĐ Đại học, Cao đẳng HAĐM Huyết áp động mạch HATT Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trương JNC Join National Committee (ủy ban phòng chống tăng huyết áp Hoa Kỳ) THPT Trung học phổ thông THCS Trung học cở sở WHO World Health Oranization (Tổ chức Y tế Thế giới) WHR Waist / Hip Ratio (Tỷ số vịng bụng / vịng mơng) YTNC Yếu tố nguy MỤC LỤC ĐẶT VẤN Đ È 1 MỞ Đ À U 1.1 Lý chọn chủ đề .1 1.2 Mục tiêu 2 NỘI DUNG CHUYÊN Đ È .2 2.1 Tổng quan tài liệu 2.1.1 Hiểu biết bệnh tăng huyết p 2.1N ghiên cứu bệnh tăng huyết áp giói Việt N am 2.1.3 Các yếu tố liên quan đến T H A .11 2.2 Tổng kết nội dung nghiên cứu 15 2.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên c ứ u 15 Thực trạng THA 16 2.3 Một số yếu tố liênquan đến THA 19 2.3 Thực trạng kiểm sốt THA ngưịi cao tuổi 21 2.31Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 21 2.3.2 Thực trạng tăng huyết p 22 2.3.3 Yếu tố liên quan đến TH A 25 2.4 Đe xuất giải pháp tăng cường hiệu kiểm soát tăng huyết áp 28 KẾT L U Ậ N .30 Thực trạng kiểm soát tăng huyết áp yếu tố ảnh hưởng đến kiểm soát tăng huyết áp người cao tuổi địa phương nghiên u: 30 Các giải pháp tăng cường hiệu kiểm soát THA người cao tuổi: 30 TÀI LIỆU THAM K H Ả O 31 Phụ lụ c 34 DANH MỤC CÁC BẢNG &BIẺU ĐỒ TRONG BÁO CÁO Bảng 1: Phân loại THA theo JNC VH 2003 Bảng 2: Phân loại THA Việt Nam Bảng 3: Đặc điểm chung đối tượng nghiên u 15 Bảng 4: Phân bố tình trạng THA theo tu ổ i 17 Bảng 5: Phân bố tình trạng THA theo giới 17 Bảng 6: Phân bố tình trạng THA theo trình độ học vấn 18 Bảng 7: Phân bố tình trạng THA theo nghề nghiệp 18 Bảng 8: Phân bố THA theo tình trạng gia đình 18 Bảng 9: Mối liên quan thói quen ăn mặn T H A 19 Bảng 10: Mối liên quan thói quen uống rưọu bia THA 19 Bảng 11: Mối liên quan thói quen hút thuốc THA 19 Bảng 12: Mối Liên quan hoạt động thể lực T H A 20 Bảng 13: Mối liên quan số khối thể (BMI) THA 20 Bảng 14: Mối liên quan bệnh đái tháo đường THA 20 Bảng 15: Mối liên quan bệnh tim mạch THA 21 Biểu đồ 1: Tỷ lệ tăng huyết áp chung nhóm nghiên cứu 17 ĐẶT VẤN ĐÈ MỞ ĐÀU 1.1 Lý chọn chủ đề Tăng huyết áp bệnh mạn tính phổ biến trở thành vấn đề sức khỏe toàn cầu Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) có khoảng tỷ người bị tăng huyết áp [30] Tại Hoa Kỳ, năm 2006 có khoảng 74,5 triệu người Mỹ THA Chi phí cho phịng chống bệnh THA hàng năm 259 tỷ đô la Năm 2008, người ta ước tính có khoảng 17,5 triệu người Thế giới bị tử vong THA biến chứng tim mạch tăng 29,2% tương dương với 1,5 tỷ người bị bệnh vào năm 2025 [19] Một điều đáng quan tâm tỷ lệ người bị THA gia tăng cách nhanh chóng nước phát triển Ở Việt Nam, THA ngày gia tăng kinh tế phát triển, số liệu điều tra THA Việt Nam cho thấy: năm 1960 THA chiếm 1% dân số, năm 1982 1,5%, năm 1992 11,79% năm 2002 Miền Bắc 16,3% Tại tỉnh thành phố nước ta tỷ lệ THA người từ 25 tuổi trở lên 25,1%, ngang hàng với nước giới [6] Tuổi cao số người bị tăng huyết áp nhiều, huyết áp cao tỷ lệ tử vong lớn Các biến chứng THA nặng nề như: tai biến mạch máu não, nhồi máu tim, suy tim, suy thận, mù lòa Những biến chứng ảnh hưởng nhiều đến người bệnh, gây tàn phế trở thành gánh nặng cho gia đình xã hội Dự báo năm tới số người mắc bệnh THA tăng yếu tố liên quan như: hút thuốc lá, lạm dụng rượu bia, dinh dưỡng bất hợp lý, vận động cịn phổ biến [6] Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khống chế yếu tố nguy giảm 80% bệnh THA Bệnh THA liên quan tới số rối loạn chuyển hóa glucose, lipid máu rối loạn chuyển hóa vừa nguyên nhân, vừa hậu THA bị THA bệnh ngày nặng lên nhanh chóng biến chứng tim, não, thận Đây vòng xoắn bệnh lý [15] Thực trạng hiểu biết người dân tình hình kiểm sốt THA nước ta đáng ngại Đa số người THA khơng biết bị bệnh biết bệnh không điều trị, điều trị thất thường khơng cách Chính THA khơng ảnh hưởng tới chất lượng sống thân người mắc bệnh mà cịn gánh nặng cho gia đình xã hội [8,9] Đã có nhiều nghiên cứu tăng huyết áp người cao tuổi nghiên cứu tăng huyết áp yếu tố liên quan người cao tuổi vùng nông thôn, miền núi chưa đề cập nhiều Để góp phần tăng cường kiểm sốt THA, phát sớm dự phịng biến chứng tăng huyết áp gây nên, chúng tơi “Kiểmsốt huyết áp ng lựa chọn thực chuyên đề: 1.2 Muc tiêu - Mô tả thực trạng kiểm sốt huyết áp người cao tuổi, khó khăn tồn yếu tố ảnh hưởng - Đề xuất giải pháp phù hop giúp tăng cường hiệu kiểm soát tăng huyết áp người cao tuổi NỘI DƯNG CHUYỂN ĐÈ 2.1 Tổng quan tài liệu 2.1.1 Hiểu biết bệnh tăng huyết áp 2.1.1.1 Định nghĩa huyết áp: Huyết áp áp lực máu cần thiết tác động lên thành động mạch nhằm đưa máu đến nuôi dưỡng mô thể số đo huyết áp biểu diễn đơn vị mmHg cmHg.Huyết áp bao gồm hai thành phần: Huyết áp tâm thu(phản ánh khả bơm máu tim) Huyết áp tâm trương (phản ánh trương lực động mạch để trì dịng máu chảy hệ thống mạch máu) [1] 2.1.1.2 Định nghĩa phân loại tăng huyết áp: - Định nghĩa tăng huyết áp: Theo Tổ chức YTTG (WHO): người trưởng thành gọi THA huyết áp tâm thu (HATT) >140 mmHg huyết áp tâm trương (HATTr) > 90 mmHg điều trị thuốc huyết áp hàng ngày lần bác sỹ chẩn đoán tăng huyết áp [1] - Phân loại tăng huyết áp: Bảng 1: Phân loại THA theo JNC VII 2003 Huyết áp Phân đơ• THA Tâm thu Tầm trương Bình thường 100 Bảng 2: Phân loại THA Việt Nam ( Ban hành kèm theo Quyết định số 3192/ QĐ BYT ngày 31 Bộ trưởng Bộ Y tế) ■ Huyết áp Phân đô Tâm thu Tâm trưong < 120 180 và/hoặc > 110 THA tâm thu đơn độc > 140 0,05 Qua bảng thấy:Tỷ lệ THA người cao tuổ 36,6% thấp trình độ THCS chiếm 35 % Bảng 7: P h ân bố tình trạn g THA theo nghề nghiệp Nghề nghiệp THA Không THA N % n % Nông dân 85 32.3 156 64,8 Buôn bán, kinh doanh 10 53,0 47,0 Cán CN - v c 18 45 22 55 Khác 40,0 12 60,0 121 37,9 199 62,1 Tổng p >0,05 Qua bảng cho thấy: Tỷ lệ THA người cao tuổi có nghề nghiệp buôn bán - kinh doanh chiếm tỷ lệ cao (53,0%), tiếp đến nghề nghiệp cán CN - v c (45%) thấp nông dân chiếm 32,2% Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p> 0,05) Bảng 8: P h ân bố THA theo tình trạng gia đình H ồn cảnh sống Khơng THA THA % N % n Sống 42,8 57,2 Sống vợ/ chồng 32 40 48 60 Sống 83 36,7 143 63,3 121 37,9 199 62,1 Tổng 18 p >0,05 Qua bảng cho thấy: Tỷ lệ THA người cao tuổi sống chiếm tỷ lệ cao (42,8%), tiếp đến sống vợ/chồng chiếm 40% thấp người cao tuổi sống chiếm 36,7% khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p> 0,05) 2.2.3 M ột số yếu tố liên quan đến THA Bảng 9: Mối liên quan thói quen ăn mặn THA THA Ăn măn • Khơng THA n % n % Có 76 70.3 32 29.7 Khơng 45 21,2 167 78,8 Tổng 121 37,9 199 62,1 OR p 8,84 23: 5,6% [8] Thấp kết nghiên cứu Nguyễn Thanh Ngọc, Tạ Mạnh Cường BMI < 18,5: 60,5%; BMI (18,5 - 23): 22,4%; BMI > 23: 17,1% [11] 2.3.2 Thực trạng tăng huyết áp Qua khám, đo huyết áp vấn 320 người cao tuôi, xác định 121/320 người cao tuổi bị tăng huyết áp, chiếm tỷ lệ 37,9% Đổ hạn chế sai số tiến hành tập huấn cho điều tra viên, thiêt kê câu hỏi sau điều tra thử Tỷ lệ THA nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu củaNguyễn Thanh Ngọc, Tạ Mạnh Cường quận Đông Đa, Hà Nội (tỷ lệ THA 37,6%)[11] Tuy nhiên, kết nghiên cứu thấp 22 nghiên cứu Phạm Thắng năm 2003 miền Bắc (tỷ lệ THA 45 6%) [9] Nghiên cứu Dương Vĩnh Linh cộng năm 2004 người cao tuổi xã Hưng Vân, huyện Hương Trà, Thừa Thiên Huế, tỷ lệ THA 40,53% [10] Nghiên cứu Tô Văn Hải Hà Nội 42,6%, Trần Thúy Liễu Lê văn Tuấn xã Thanh Xuân, Sóc Sơn, Hà Nội (2009), tỷ lệ THA 49,8% [7], Nghiên cứu Nguyễn Thị Loan (1999) đồng bào dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc hai xã Phú Đình Trường Hà cho thấy tỷ lệ THA người độ tuổi 60 - 69 28,5%, độ tuổi > 70 39,7% Nghiên cứu cùa Đinh Thị Hương (2006) tỷ lệ người cao tuổi bị THA huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên 19,5% Nghiên cứu Trần Thúy Liễu, Lê Văn Tuấn cộng năm 2009 cho thấy tỷ lệ THA người cao tuổi xã Phú Bình, Định Hóa, Thái Ngun 21,5% [7], Tuy nhiên, tỷ lệ THA mẫu nghiên cứu thấp nhiều so với tỉ lệ THA nghiên cứu tác giả Hoa Kỳ (66,3 -90,48%) [23], Costa Rica (65,4%), Bangladesh Ấn Độ (65%) [27] Sự khác biệt tỷ lệ THA nghiên cứu so với tác giả khác giới có lẽ có khác lối sống, chế độ dinh dưỡng, yếu tố địa lý, điều kiện kinh tế văn hoá xã hội, chủng tộc thời điểm nghiên cứu Phân bố bệnh nhân tăng huyết áp theo tuổi: số nghiên cứu trước có mối liên quan tuổi cao với THA Trong nghiên cứu cho thấy tỷ lệ HA tăng dần theo tuổi: Nhóm 60 - 69 tuổi 26%, nhóm từ 70 - 79 tuổi 50%, nhóm > 80 tuổi 48% Kết nghiên cứu hoàn toàn phù hợp với nghiên cứu Đào Duy An, Phạm Gia Khải, Phạm Thắng, Phạm Thị Kim Lan số tác giả nước khác (Tỷ lệ THA nhóm tuổi 60 - 69 27,4%;ảơ nhóm tuổi 70 - 79 47,8%; nhóm tuổi > 80 tuổi 47,5% [2,5,20,25] Tuổi cao yếu tố nguy liên quan chặt chẽ với THA điều giải thích thay đơi vê giải phâu chức hệ thống tim mạch tuổi cao, làm cho sức căng động mạch ngoại biên tăng lên gây tăng huyết áp Đồng thịi ti già cịn có thay đơi 23 chức thần kinh giao cảm có xu hướng xảy co mạch tăng huyết áp Nhiều nghiên cứu giới tỷ lệ tăng huyết áp dường cao nam giới so với nữ giới trước tuổi 55, sau lại cao nữ giới [22], Nguyên nhân tác dụng bảo vệ mạch máu qua nội tiết tố nữ phụ nữ sau mãn kinh thành mạch nữ giới độ tuổi xơ cứng nam giới tuổi.Ket (tỷ lệ THA nam: 62% nữ:26,8%) phù họp với kêt luận từ nghiên cứu cùa tác 2Ĩà Nghiên cứu Phạm Gia Khải, số người mắc THA giới nam nhiều nữ (p < 0,001) bât kỳ lứa tuổi Tác giả đến kết luận giới nam yếu tố liên quan chặt chẽ với THA [5], Có thể nam giới có nhiều thói quen xấu hút thuốc lá, uống rượu bia Do họ bị THA nhiều so với nữ giới Phân bố bệnh nhân THA theo trình độ học vấn: Nghiên cứu chúng tơi cho thấy người cao tuổi có trình độ học vấn tiểu học bị tăng huyết áp 40%; THCS 35 % người cao tuổi có trình độ học vấn từ trung học phổ thơng trở lên bị tăng huyết áp 36,6% Những người có trình độ học vấn thấp có tỷ lệ bị tăng huyết áp cao người có trình độ học vấn cao Điều hoàn toàn phù hợp người có trình độ học vấn cao thường có kiến thức phịng tránh bệnh tốt quan tâm đến sức khỏe nhiều so người có trình độ học thấp Phân bố bệnh nhân THA theo nghề nghiệp: Kết nghiên cứu cho thấy người cao tuổi có nghề nghiệp bn bán, kinh doanh bị THA 53%; CN - v c 45%; nghề nghiệp nông dân bị tăng huyết áp 32,2% Tăng huyết áp gặp nhiều ngành nghề khác nhau, thường gặp đôi tượng lao động trí óc vận động Chúng tơi nhận thấy người lao động chân tay thường mắc bệnh THA thấp hơn, điều phù hợp với nghiên cứu khác cho thây nơng dân thường có tỷ lệ mắc tăng huyêt áp thâp nganh nghê khác.Trong nghiên cứu cho thây người thường xuyên hoạt động, lao động chân tay nhiều tỷ lệ mắc THA giảm Điều phù hợp 24 với nghiên cứu so sánh tỷ lệ THA vùng thành thị nơng thơn tỉnh phía Bắc Việt Nam, vùng thành thị tỷ lệ THA 22,7%, vùng nông thôn tỷ lệ THA 13,3% [9] Phân bố bệnh nhân THA theo hoàn cảnh sống: Nghiên cứu cho thấy tỷ lệ THA nhóm người cao tuổi có hồn cảnh sống cao 42,8%; sống vợ/ chồng 40% thấp sống cùn« «ia đình 36,7% Sở dĩ người cao tuổi sống thường có tỷ lệ tăng huyết áp cao người sống thường khơng quan tâm nhiều đến sức khỏe, ngồi cịn tâm lý người sống thường khơng vui vẻ, khơng có người quan tâm chia sẻ hàng ngày, họ thường cô đơn có lẽ stress làm gia tăng tỷ lệ THA 2.3.3 Yếu tố liênquan đến THA Tỷ lệ người cao tuổi bị THA có thói quen ăn mặn chiếm tỷ lệ 70,3% Những người cao tuổi ăn mặn có nguy bị THA cao gấp 8,84 lần so với người cao tuổi không ăn mặn Những quần thể dân cư có tập qn ăn mặn ln có tỷ lệ người cao huyết áp lớn so với quần thể có tập quán ăn nhạt Kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu tác giả Nhật châu Phi [21] Ở Việt Nam, nghiên cứu Nguyễn Thanh Ngọc, Tạ Mạnh Cường [11] T ại Hà Nội cho thấy tỷ lệ THA người có thói quen ăn mặn 38,1%, người khơng có thói quen ăn mặn 36,8% [7] Thực tế lâm sàng ch o thấy: chế độ ăn nhạt, nhiều rau chửi có tác dụng hạ huyêt áp N hững người bị cao huyết áp dùng thuốc lợi tiểu thải muôi hạ huyêt áp Ăn nhiều muối bị tăng huyết áp, làm tăng tính thâm màng tê bào đôi rớỉ natri, ion natri chuyển nhiều vào tế bào trơn mạch máu, gây ă n g nước tế bào, tăng trương lực thành mạch, gây co mạch, tăng sưc ả n ngoại vi, dẫn đến tăng huyết áp Việc ăn nhiêu muôi cộng them cac yeu to tress sống làm tăng hoạt động hệ thần kinh giao cảm, tăng o t động hệ Renin - angiotensin, dẫn đến tăng tái hấp thu natri ông thận 25 Ion Natri vào nhiều tế bào trơn gây co mạch, tăng sức cản ngoại vi tăng huyết áp Tỷ lệ THA người cao tuổi có thói quen uống rượu bia 61,2 % Những người cao tuổi thường xuyên uống rượu bia có tỷ lệ mắc THA cao gấp 3,14 lần so với người cao tuổi không uống rượu bia Nghiên cứu phù họp với nghiên cứu số tác Trần Thúy Liễu: uống rượu bia có tỷ lệ THA cao gấp 8,66 lần [7], Nghiên cứu Nguyễn Thanh Ngọc, Tạ Mạnh Cường Hà Nội cho thấy tỷ lệ THA người uổng rượu bia 50,0%, người không uống rượu bia 36,5% [11] Tỷ lệ THA cao người thường xuyên uống rượu bia uổng rượu làm cho tim dập nhanh, mạch máu co lại, huyết áp tăng làm cho muối canxi cholesteron đọns lại thành mạch, tạo xơ cứng động mạch Nếu uổng rượu lâu ngày làm xơ cứng động mạch nhanh huyết áp cao Theo tác giả Nguyễn Lân Việt uống rượu, bia mức gây bệnh xơ gan tổn thương thần kinh nặng nề khác từ gián tiếp gây tăng huyết áp [14,19] Tỷ lệ THA người cao tuổi có thói quen hút thuốc 78 % Hút thuốc có liên quan tới tăng huyết áp Những người cao tuổi có thói quen hút thuốc có nguy bị THA cao gấp lần so với người cao tuổi không hút Theo nghiên cứu nhiều tác giả cho thấy người hút thuốc làm tăng nguy nhồi máu tim lần, đột tử lần, tai biến mạch máu não 1,5 lần, tăng huyết áp 1,45 lần so với người không hút thuốc Nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu Phạm Duy Tường Nguyễn Thị cẩ m Nhung bệnh viện Hà Nội, tỷ lệ cụ ông hút thuốc 41,7%, có 72,5% cụ mắc bệnh tim mạch 70% tăng huyết áp cao cụ không hút thuốc (67,9% 55,6%) [13] Nghiên cứu Nguyễn Lân Việt, Phạm Gia Khải đồng Thái Bình, tỷ lệ THA nhóm hút thuốc cao gấp 1,43 lần so với không hút [5] Nghiên cứu Nguyễn Thanh Ngọc, Tạ Mạnh Cường cho thấy người khơng có thói quen hút thuốc có tỷ lệ THA 37,4%, người hút thuốc lá, tỷ lệ tăng 0,84 lần [11] Hút thuốc thuốc lào làm gia tăng THA thuốc lá, 26 thuốc lào có nhiều chất kích thích đặc biệt có chất Nicotin kích thích hệ thần kinh giao cảm làm co mạch gây tăng huyết áp, nhiều nghiên cứu cho thấy hút điếu thuốc làm tăng huyết áp tâm thu lên tới lmmHg huyết áp tâm trương lên 9mmHg kéo dài 20-30 phút Vì khơng hút thuốc biện pháp phòng bệnh tăng huyết áp[16,22] Hoạt động thể lực có mối liên quan mật thiết với THA, nghiên cứu chúng tôi, tỷ lệ THA người cao tuổi hoạt động thể lực 31%, người cao tuổi thường xuyên hoạt động thể lực bị THA 49,9% Trong nghiên cứu chúng tôi, chưa phát thấy có mối liên quan hoạt độn thể lực tăng huyết áp (OR= 0,55) Kết quả, nghiên cứu khác so với nghiên cứu tác giả Phạm Duy Tường Nguyễn Thị cẩm Nhung bệnh viện Hà Nội 54,1% cụ không hoạt động thể lực mắc bệnh tăng huyết áp [13] Nghiên cứu Nguyễn Thanh Ngọc, Tạ Mạnh Cường cho thấy người có thói quen tập thể dục có tỷ lệ mắc THA 35,2%, người khơng có thói quen tập thể dục tỷ lệ 43,7% [11] Sở dĩ có khác biệt có lẽ nghiên cứu chúng tơi tiến hành vùng nông thôn nơi mà hàng ngày cụ cao tuổi nhiều làm cơng việc giúp đỡ cháu liên quan tới vận động nghiên cứu lại tiến hành chủ đích thơn chưa thể đại diện cho người cao tuổi xã Thừa cân, béo phì ảnh hưởng lớn tới THA, người có chi số BMI cao tỷ lệ tăng huyết áp cao Nghiên cửu cho thấy tỷ lệ THA người cao tuổi có chi số BMI > 23 71,4% người cao tuổi có số BMI < 23 33,7% Nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Lân Việt, người có số BMI > 23 có nguy bị THA cao gấp 1,61 lần so với người có số BMI < 18,5 người có số BMI > 30 có nguy bị THA cao gấp 5,2 lần so với người có số BMI bình thường [14] Theo nghiên cứu Dương Vĩnh Linh cộng (2004) người bị béo phì có tỷ lệ THA cao gấp 12,84 lần so với người không béo phì [10] Nghiên cứu Nguyễn Quang Tuấn Hà Nội cho thấy người có số BMI > 23 có nguy bị THA cao gấp 2,2 - 3,9 lần so với 27 người có số BMI bình thường [15] Cân nặng có quan hệ tương đồng với bệnh tăng huyết áp Người béo phì hay người tăng cân theo tuổi làm tăng nhanh huyết áp chế độ làm việc, ăn uống hợp lý luyện tập thể dục thể thao thường xuyên tránh dư thừa trọng lượng thể, đồng thời biện pháp quan trọng để giảm nguy gây tăng huyết áp, người cao tuổi Những người bị bệnh đái tháo đường có nguy tăng huyết áp Nghiên cứu cho thấy người cao tuổi bị bệnh đái tháo đường bị THA 66,7 % người cao tuổi không bị đái tháo đường bị THA 37 % Người cao tuổi bị đái tháo đường có nguy co bị THA cao gấp 3,44 lần so với người cao tuổi không bị tiểu đường Theo Nguyễn Lân Việt, người bị tiểu đường có nguy bị tăng huyết áp cao gấp lần so với người không bị tiểu đường [14] Ở người bị tiểu đường, tỷ lệ bệnh nhân bị tăng huyết áp cao gấp đôi so với người không bị tiểu đường Khi có tăng huyết áp tiểu đường làm tăng gấp đôi biến chứng mạch máu lớn nhỏ, làm tăng gấp đôi nguy tử vong so với bệnh nhân tăng huyết áp đơn Vì vậy, bị bệnh tiểu đường cần điều trị tốt bệnh góp phần khống chế bệnh tăng huyết áp kèm theo [6, 14, 29] 2.4 Đe xuất giải pháp tăng cường hiệu kiểm soát tăng huyết áp Từ việc phân tích kết nghiên cứu thực tế 320 người cao tuổi xã thuộc huyện Yên Dũng tỉnh Bắc Giang, nhằm tăng cường việc kiểm soát tăng huyết áp cho người cao tuổi, xin đưa số giải pháp sau: - Tích cực giáo dục cho người cao tuổi, người thân người xung quanh nhận thức rõ bệnh THA, cách phòng bệnh yếu tố nguy đái tháo đường, thừa cân béo phì, giảm ngừng hút thuốc lá, giảm sử dụng rượu b ia .để nâng cao hiệu dự phòng, điều trị bệnh THA người cao tuổi - Các sở y tế cần tăng cường quản lý kiểm soát huyết áp cho người cao tuổi Trạm y tế xã phường, chủ động khám sức khỏe, đo huyết áp khuyến khích người cao tuổi đến sở y tế kiểm tra huyết áp định kỳ, phát 28 sớm trường hợp tiền tăng huyết áp để có biện pháp kiểm soát kịp thời, hạn chế hậu tăng huyết áp cho người cao tuổi - Huy động nguồn lực cộng đồng tham giatrong phòng chống tăng huyết áp truyền thơng dự phịng bệnh cho cộng đồng nói chung cho người cao tuổi nói riêng - Phối hợp với Hội người cao tuổi địa phương tổ chức tốt hoạt động câu lạc bộ, truyền thông yếu tố nguy gây tăng huyết áp, phối họp với trạm Y tế xã đo huyết áp, khám sàng lọc phát sớm THA để có biện pháp điều trị, dự phòng biến chứng nguy hiểm tăng huyết áp - Ngành y tế cần tăng cường mở rộng hoạt động kiểm soát tăng huyết áp cộng đồng, quan tâm đến nhóm có nguy tăng huyết áp Cần phải quản lý chặt chẽ diện rộng người cao tuổi bệnh tăng huyết áp, phổ biến biện pháp phòng chống tăng huyết áp Bộ y tế phát động“Nhân ngày sức khỏe người cao tuổi 2004” 29 KÉT LUẬN Qua điều tra 320 người cao tuổi bốn thôn thuộc xã Thắng Cương huyện Yên Dũng, rút số kết luận sau: Thực trạng kiểm soát tăng huyết áp yếu tố ảnh hưởng đến kiểm soát tăng huyết áp người cao tuổi địa phưong nghiên cứu: Tỷ lệ THA người cao tuổi bốn thơn thuộc xã Thắng Cương 37,9% Trong THA nhóm tuổi 70-79 chiếm tỷ lệ cao 50% Các cụ ông THA nhiều cụ bà 62% so với 26,8% Những người cao tuổi có số thói quen, tình trạng thể khơng có lợi cho sức khỏe mắc số bệnh lý (yếu tố nguy cơ) có nguy bị tăng huyết áp cao so với người cao tuổi khơng có yếu tố này, cụ thể là: thói quen ăn mặn 8,84 lần (OR= 8,84) thường xuyên uống rượu bia 3,14 lần (OR= 3,14) thường xuyên hút thuốc lần (OR= 7); số BMI > 23 0,2 lần (OR= 0,2; bệnh đái tháo đường 3,44 lần (OR= 3,44); bệnh tim mạch 9,25 lần (OR= 9,25) Các giải pháp tăng cường hiệu kiểm soát THA người cao tuổi: Tăng cường nhận thức bệnh tăng huyết áp, phòng ngừa kiểm soát tốt tăng huyết áp cho người cao tuổi nói riêng cộng đồng nói chung Tăng cường vai trò hiệu hệ thống y tế địa phương tham gia cộng đồng chủ động dự phòng, phát sớm kiểm soát hiệu tăng huyết áp nhiều hình thức 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng việt: Bộ môn nội (2013), Bài giảng điều dưỡng khoa, Trường ĐHĐD Nam Định, 2013 Đào Duy An (2010), “Cải thiện tình trạng nhận biết, điều trị kiểm sốt tăng huyết áp; thách thức vai trị truyền thông - giáo dục sức khoẻ”, http://www.ykhoa.net/http://www.cimsi.org.vn, tr.l - Bộ Y tế (2005), “ Thựctrạng huyết áp cao Điều tra y t quốc gia 2001-2002, tr 99-105 Kim Huệ (2012), “Tác hại thuốc lá- gia không hút thuốc viếhưởng úng ”,T rung tâm giáo dục sức khỏe Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Yiệt cs (2003), “Tần suất tăng huyết áp yếu tố nguy tỉnh phía Bắc Việt Nam 2001 - 2002”, Tạp Nguyễn Lân Việt (2009), “Phòng chống tăng huyết áp - giảm gánh nặng bệnh tật”, báo sức khỏe đời sổng (18/12/2009) Trần Thúy Liễu, Lê Văn Tuấn cs (2009), “Nghiên cứu thực trạng tăng huyết áp người cao tuổi xã Thanh Xuân, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà chỉYhọc thực hành, tr.l - Nội năm 2009” , Tạp Trưong Tấn Minh, Lê Tấn Phùng (2008),‘Tinh hình tăng huyết áp số yếu tố liên quan người cao tuổi tỉnh Khánh Hòa năm 2008 ”, Tạp học Y ViệtNam (313), tr 1-9 Phạm Thắng (2003), “Tìnhhình người cao tuổi Việt Nam”, Tạp dân sổ 10 sV iệt,ố (73) Dưong Vĩnh Linh, Nguyễn Đức Hoàng, Trần Hữu Dàng, Nguyên Dung (2004), " Nghiên cứu tỷ lệ tăng huyết áp xã Hương Vân, huyện Hương chíYhọc thực hành, tr 2- Trà, tỉnh Thừa Thiên H uế", Tạp I I Nguyễn Thanh Ngọc, Tạ Mạnh Cường ( 2007), Cập nhật thực trạng sổ yếu tổ Đổng Đa, Hà liênquan đến tăng hưyêt áp phương Phương Mai, q ội,tr - N 31 12 Đinh Văn Thành (2011), “ Tăng huyết áp Thửnghiệm mơ hình q tạituyến sở tạitỉnh Bắc Giang" 13 Phạm Duy Tường, Nguyễn Thị cẩm Nhung, Nghiên cứu quan bệnh tim mạch, tăng huyết áp số thói quen hoạt động thể lối sống người cao tuổi, tr 30 -35 14 Nguyễn Lân Việt (2011), “ Các yếu tố nguy mắc tăng huyết áp", tạp chíY học 15 Việt (246), tr - am N Nguyễn Quang Tuấn (2010), “Biến chứng tim mạch bệnh tăng huyết áp”, báo sức khỏe đời sống, số ngày 05/01/2010 16 Báo sức khỏe (2012), “Hút thuốc nguy mắc bệnh tim mạch”, http://www.webtretho.com số ngày 20/7/2012 17 Trần Hữu Dàng, Nguyễn Dung, Dương Vĩnh Linh, Nguyễn Đức Hoàng (201 ỉ),Khao sát tình hình huyết áp người cao tuổi Hội, thành p h ố H uế năm 2011, Phú tr.3-9 18 Lan Anh (2012), “Ăn mặn: thói quen nguy hiểm cho tim ”, báo số ngày 22/5/2012 19 Nguyễn Lân Việt, “Tăng huyết áp, kẻ giết người thầm lặng”, web http://omron-yte com (17/5/2010) 20 Phạm Thị Kim Lan, Nguyễn Thi Bạch Yến, Đào Thị Minh An (2010), “Nghiên cứu số yếu tố nguy tăng huyết áp từ 25 tuổi trờ lên chíYhọc thực hành, ữ 1- thuộc nội thành Hà Nội”, tạp n Tiếng Anh: 21 Theodore A kotchen, “Salt in the year 2001, council for hight blood pressure newletter" (2001), 9-10 22 W HO/ISH writing group (2003), “World Health organization (W HO/ Interational, Society o f hypertension (INH) statement on management o f hypertension”, Vol 21, No 11.2003 23 Canoy, Dexter, “Fat distribution, body mass index and blood pressure in 22.090 men and women in the norfolk corhort att the european prospective investigation into cancer and nutrition study", Journal of Hypertension, 22(11), 32 ... THA người cao tuổi - Các sở y tế cần tăng cường quản lý kiểm soát huyết áp cho người cao tuổi Trạm y tế xã phường, chủ động khám sức khỏe, đo huyết áp khuyến khích người cao tuổi đến sở y tế kiểm. .. hiệu kiểm soát tăng huyết áp 28 KẾT L U Ậ N .30 Thực trạng kiểm soát tăng huyết áp yếu tố ảnh hưởng đến kiểm soát tăng huyết áp người cao tuổi địa phương nghiên u: 30 Các giải pháp... 320 người cao tuổi xã thuộc huyện Yên Dũng tỉnh Bắc Giang, nhằm tăng cường việc kiểm soát tăng huyết áp cho người cao tuổi, xin đưa số giải pháp sau: - Tích cực giáo dục cho người cao tuổi, người

Ngày đăng: 04/03/2021, 09:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ môn nội (2013), Bài giảng điều dưỡng khoa, Trường ĐHĐD Nam Định, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng điều dưỡng khoa
Tác giả: Bộ môn nội
Năm: 2013
2. Đào Duy An (2010), “Cải thiện tình trạng nhận biết, điều trị và kiểm soát tăng huyết áp; thách thức và vai trò của truyền thông - giáo dục sức khoẻ”,http://www.ykhoa.net/http://www.cimsi.org.vn, tr.l - 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải thiện tình trạng nhận biết, điều trị và kiểm soát tăng huyết áp; thách thức và vai trò của truyền thông - giáo dục sức khoẻ”,"http://www.ykhoa.net/http://www.cimsi.org.vn
Tác giả: Đào Duy An
Năm: 2010
3. Bộ Y tế (2005), “ Thực trạng huyết áp cao ở Điều tra y tế quốc gia 2001-2002, tr. 99-105 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng huyết áp cao ở
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2005
4. Kim Huệ (2012), “Tác hại của thuốc lá- bài viế hưởng úng lễ quốc gia không hút thuốc lá ”, Trung tâm giáo dục sức khỏe Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tác hại của thuốc lá- bài viế hưởng úng lễ quốc gia không hút thuốc lá ”
Tác giả: Kim Huệ
Năm: 2012
5. Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Yiệt và cs (2003), “Tần suất tăng huyết áp và các yếu tố nguy cơ ở các tỉnh phía Bắc Việt Nam 2001 - 2002”, Tạp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tần suất tăng huyết áp và các yếu tố nguy cơ ở các tỉnh phía Bắc Việt Nam 2001 - 2002”
Tác giả: Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Yiệt và cs
Năm: 2003
6. Nguyễn Lân Việt (2009), “Phòng chống tăng huyết áp - giảm gánh nặng bệnh tật”, báo sức khỏe đời sổng (18/12/2009) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng chống tăng huyết áp - giảm gánh nặng bệnh tật”, "báo sức khỏe đời sổng
Tác giả: Nguyễn Lân Việt
Năm: 2009
7. Trần Thúy Liễu, Lê Văn Tuấn và cs (2009), “Nghiên cứu thực trạng tăng huyết áp ở người cao tuổi tại xã Thanh Xuân, huyện Sóc Sơn, thành phố HàNội năm 2009” , Tạp chỉY học thực hành, tr.l - 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thực trạng tăng huyết áp ở người cao tuổi tại xã Thanh Xuân, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội năm 2009” , "Tạp chỉY"học thực hành
Tác giả: Trần Thúy Liễu, Lê Văn Tuấn và cs
Năm: 2009
8. Trưong Tấn Minh, Lê Tấn Phùng (2008),‘Tinh hình tăng huyết áp và m ột số yếu tố liên quan ở người cao tuổi tỉnh Khánh Hòa năm 2008 ”, Tạp Y học Việt Nam (313), tr. 1-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp Y học Việt Nam
Tác giả: Trưong Tấn Minh, Lê Tấn Phùng
Năm: 2008
9. Phạm Thắng (2003), “Tìnhhình người cao tuổi ở Việt Nam”, Tạp dân sổ V iệt, số 4 (73) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìnhhình người cao tuổi ở Việt Nam”, "Tạp dân sổ V iệt
Tác giả: Phạm Thắng
Năm: 2003
10. D ưong Vĩnh Linh, Nguyễn Đức Hoàng, Trần Hữu Dàng, Nguyên D ung (2004), " Nghiên cứu tỷ lệ tăng huyết áp tại xã Hương Vân, huyện HươngTrà, tỉnh Thừa Thiên H uế", Tạp chíY học thực hành, tr. 2- 6 I I . Nguyễn Thanh Ngọc, Tạ Mạnh Cường ( 2007), Cập nhật thực trạng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tỷ lệ tăng huyết áp tại xã Hương Vân, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên H uế
Tác giả: D ưong Vĩnh Linh, Nguyễn Đức Hoàng, Trần Hữu Dàng, Nguyên D ung
Năm: 2004
13. Phạm Duy Tường, Nguyễn Thị cẩm Nhung, Nghiên cứu quan giữa bệnh tim mạch, tăng huyết áp và một số thói quen hoạt động thể và lối sống ở người cao tuổi, tr 30 -35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu quan giữa bệnh tim mạch, tăng huyết áp và một số thói quen hoạt động thể và lối sống ở người cao tuổi
14. Nguyễn Lân Việt (2011), “ Các yếu tố nguy cơ mắc tăng huyết áp", tạp chí Y học Việt N a m ( 246), tr. 1 - 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các yếu tố nguy cơ mắc tăng huyết áp
Tác giả: Nguyễn Lân Việt
Năm: 2011
15. Nguyễn Quang Tuấn (2010), “Biến chứng tim mạch của bệnh tăng huyết áp”, báo sức khỏe đời sống, số ra ngày 05/01/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến chứng tim mạch của bệnh tăng huyết áp”, "báo sức khỏe đời sống
Tác giả: Nguyễn Quang Tuấn
Năm: 2010
16. Báo sức khỏe (2012), “Hút thuốc lá và nguy cơ mắc bệnh tim mạch”, http://www.webtretho.com số ra ngày 20/7/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hút thuốc lá và nguy cơ mắc bệnh tim mạch”, "http://www.webtretho.com
Tác giả: Báo sức khỏe
Năm: 2012
17. Trần Hữu Dàng, Nguyễn Dung, Dương Vĩnh Linh, Nguyễn Đức Hoàng (201 ỉ),K hao sát tình hình huyết áp ở người cao tuổi tại PhúHội, thành p h ố H uế năm 2011, tr.3 -9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ỉ),K hao sát tình hình huyết áp ở người cao tuổi tại Phú
18. Lan Anh (2012), “Ăn mặn: thói quen nguy hiểm cho tim ”, báo số ra ngày 22/5/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ăn mặn: thói quen nguy hiểm cho tim ”, "báo
Tác giả: Lan Anh
Năm: 2012
19. Nguyễn Lân Việt, “Tăng huyết áp, kẻ giết người thầm lặng”, trên web http://omron-yte. com. vn ( 17/5/2010) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng huyết áp, kẻ giết người thầm lặng”, trên web "http://omron-yte. com. vn
20. Phạm Thị Kim Lan, Nguyễn Thi Bạch Yến, Đào Thị Minh An (2010), “Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ của tăng huyết áp từ 25 tuổi trờ lên thuộc nội thành Hà N ội”, tạp chíY học thực hành, ữ. 1- 2n. Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ của tăng huyết áp từ 25 tuổi trờ lên thuộc nội thành Hà N ội”, "tạp chíY "học thực hành
Tác giả: Phạm Thị Kim Lan, Nguyễn Thi Bạch Yến, Đào Thị Minh An
Năm: 2010
21. Theodore A kotchen, “Salt in the year 2001, council for hight blood pressure newletter" (2001), 9-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Salt in the year 2001, council for hight blood pressure newletter
Tác giả: Theodore A kotchen, “Salt in the year 2001, council for hight blood pressure newletter
Năm: 2001
22. W H O /ISH writing group (2003), “World Health organization (W H O / Interational, Society o f hypertension 9 (INH) statement on management o f hypertension”, Vol 21, No 11.2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “World Health organization (W H O / Interational, Society o f hypertension 9 (INH) statement on management o fhypertension
Tác giả: W H O /ISH writing group
Năm: 2003

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w