1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khảo sát nhu cầu phục hồi chức năng của người khuyết tật tại thành phố nam định

38 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

B ộ Y TÉ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH ĐÈ TÀI NGHIÊN c ứ u CẤP c o SỞ T3UỜNS ĐẠI h ọ c oiẽù d õ k g _ _ nãm DhNH ” T H ỹ ÍẸ N KHẢO SÁT NHU CẦU PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CỦA NGƯỜI KHUYẾT TẬT TẠI THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH Lê Xuân Thắng cộng NAM ĐỊNH, 8/2015 DANH MỤC CHỮ VIÉT TẮT NKT Người khuyết tật PHCN Phục hồi chức PHCNDVCD Phục hồi chức dựa vào cộng đồng WHO Tổ chức Y tế giới KKVNN Khó khăn nghe nói KKVN Khó khăn nhìn KKVH Khó khăn học NBĐK Người bị động kinh HVXL Hành vi xa lạ KKVĐ Khó khăn vận động KT Khuyết tật UNFPA Ban điều phối hoạt động hỗ trợ người khuyết ILO Tổ chức lao động quốc tế WB Ngân hàng giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố độ tuồi 12 Bảng 3.2 Phân bố theo trình độ 13 Bảng 3.3 Thời gian mắc khuyết tật .14 Bảng 3.4 Số NKT có nhu cầu PHCN 15 Bảng 3.5 NKT có nhu cầu PHCN theo nhóm 15 Bảng 3.6 Nhóm người có khó khăn vận động 16 Bảng 3.7 Nhóm người có khó khăn nghe nói .17 Bảng 3.8 Nhóm người có khó khăn nhìn 18 Bảng 3.9 Nhóm người có khó khăn học .19 Bảng 3.10 Nhóm người bị động kinh 20 Bảng 3.11 Nhóm người có hành vi xa lạ 21 Bảng 3.12 Nhóm người đa khuyết tật 22 Bảng 3.13 Phân bố theo nhu cầu huấnluyện, 23 TÓM TẤT Mục đích nghiên cứu: Thơng qua chương trình Phục hồi chức dựa vào cộng đồng (PHCNDVCĐ) nhiều tỉnh, thành điều tra thực trạng nhu cầu PHCN người khuyết tật Tuy nhiên tỉnh Nam Định, thành phổ Nam Định sau gần 20 năm thực chương trình chưa xác định nhu cầu PHCN người khuyết tật địa phương Xuất phát từ thực tế tác giả thực đề tài nhằm mục tiêu: “Xác định số người khuyết tật có nhu cầu cần Phục hồi chức năng” Thiết kế nghiên cứu: c ngang, mơ tả tồn người khuyết tật sinh sống phường, xã thuộc địa bàn nghiên cứu Dựa số liệu thống kê trạm y tế phòng Lao động thương binh xã hội phường, xã nhóm nghiên cứu tiến hành vấn người khuyết tật thành viên gia đình người khuyết tật theo bảng câu hỏi điều tra nhu cầu PHCN đánh giá tiến cùa WHO Kết nghiên cứu: Trong nhóm khuyết tật phân bố nhu cầu huấn luyện PHCN tập trung nhiều nhu cầu hội nhập cơng ăn việc làm có thu nhập Có đến 269 NKT có nhu cầu cần huấn luyện cơng ăn việc làm có thu nhập, chiểm tỷ lệ 85%; 281 NKT có nhu cầu PHCN để tham gia hoạt động gia đình, chiếm tỷ lệ 89% 92% NKT có nhu cầu tham gia hoạt động cộng đồng (291 NKT) Kết luận: Nhu cầu PHCN NKT địa bàn thành phố lớn cần có nghiên cứu đánh giá số NKT nhu cầu PHCN tồn tỉnh nói chung thành phố Nam Định nói riêng để từ ngành Y tế, Tỉnh có kế hoạch giải pháp phù hợp giúp NKT độc lập sinh hoạt hội nhập ABSTRACT The purpose o f research: Through Community Based Rehabilitation (CBR) program man _ provinces have investigated the situation and rehabilitation needs of person with disabilities— However in Nam Dinh province, especially in Nam Dinh city after nearly 20 years the progran— has not identified the rehabilitation needs of the disabled in the area Stemming from the fact t h a » the authors conducted subject: "Determination of the number of people with disabilities have= rehabilitation needs" Study design: cross-sectional, descriptive entire disability living in three wards and commune in the area of research Based on the statistics of the health center and the labor, invalids and social wards and commune the team conducted interview persons with disabilities or their family member under investigation questionnaire rehabilitation needs and assess the progress of WHO The findings: In disability groups the rehab needs are most concentrated in demand for integration and employment income Up to 269 people with disabilities have training needs job and income, accounting for 85%; 281 people with disabilities have participate in the rehabilitation needs of family activities, comprise 89% and 92% of people with disabilities wishing to participate in community activities (291 disabilities) Conclusions: The rehabilitation needs of the disabled in the city is very large The assessment and research on the rehab needs of people with disabilities across the province in general and Nam Dinh city in particular are very necessary, so that the Government and Health sector have appropriate solutions to help people with disabilities living independently and integration society MỤC LỤC CHƯƠNG TỎNG QUAN .5 1.1 Tình hình nghiên cún người khuyết t ậ t , 1.1.1 Trong nước .5 1.1.2 Ngoài nước Ấ 1.2 Định nghĩa, phân loạỉ, nguyên nhân phòng ngừa khuyết tật theo Tổ chức Y te gioi (W H O) .7 ! ,.7 1.2.1 Định nghĩa 1.2.2 Phân loại khuyết tậ t 1.2.3 Nguyên nhân gây khuyết tật 1.2.4 Phòng ngừa khuyết tậ t CHƯƠNG ĐỚI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 10 2.1 Đối tượng nghiên CÚ1 10 2.2 Thời gian địa điểm nghiên c ứ u 10 2.3 Thiết kế nghiên cún: cắt ngang, mô tả 10 2.4 Mẩu phưong pháp chọn m ẫu 10 2.4.1 Cỡ mẫu: 10 2.4.2 Phương pháp chọn m ẫu 10 2.5 Phưong pháp thu thập số liệu 10 2.6 Các số nghiên c ứ u 10 2.7 Xử ỉý phân tích số liệu 11 2.8 Khía cạnh đạo đửc nghiên c ứ u 11 2.9 Khống chế saỉ số 11 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN u 12 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên c ú n 12 ĩ Phân bố NKT theo nhóm 12 3.1.2 Phân bố NKT theo tu ổ i 12 3.1.3 Phân bổ NKT theo giới tính 13 3.1.4 Phân bố NKT theo nghề nghiệp 13 3.1.5 Phân bố NKT theo trình đ ộ 13 3.1.6 Phân bố NKT theo điều kiện kinh t ế .14 Phân bố theo nguyên nhân gây khuyết tậ t 14 3.1.8 Thời gian mắc khuyết tật 14 3.1.9 Can thiệp PHCN cho N K T 15 ỉ 10 Phân bố NKTgiữa khu vự c 15 3.2 Xác định số NKT có nhu cầu PHCN phân bố nhu cầu theo nhóm 15 3.2.1 sổ NKT có nhu cầu PHCN 15 3.2.2 Phân bố NKT có nhu cầu PHCN theo nhóm 15 3.2.3 Phân bổ nhu cầu PHCN nhóm người có khó khăn vận động 16 3.2.4 Phân bố nhu cầu PHCN nhóm người có khỏ khăn nẹhe-nỏi 17 3.2.5 Phân bố nhu cầu PHCN nhóm người có khó khàn nhìn 18 3.2.6 Phân bo nhu cầu PHCN nhóm ngicờỉ có khó khăn học 19 3.2.7 Phân bố nhu cầu PHCN nhóm ngicời bị động kỉnh 20 3.2.8 Phân bố nhu cầu PHCN nhóm ngicời có hành vi xa lạ 21 3.2.9 Phân bố nhu cầu PHCN nhóm người đa khuyết tật 22 3.2.10 Phân bố NKT theo nhu cầu huấn luyện 23 CHƯƠNG BÀN LUẬN 25 4.1 Một số đặc điểm chung đối tượng nghiên c ứ u 25 4.2 Xác định số NKT có nhu cầu PHCN phân bố nhu cầu theo nhóm 26 4.2.1 Số NKT có nhu cầu PHCN 26 4.2.2 Phân bổ NKT có nhu cầu PHCN theo nhóm .27 4.2.2.1 Phân bố nhu cầu PHCN nhóm người có khó khàn vận động 27 4.2.2.2 Phân bố nhu cầu PHCN nhóm người có khó khàn nghenói 27 4.2.2.3 Phân bố nhu cầu PHCN nhỏm người có khỏ khăn nhìn 28 4.2.2.4 Phân bố nhu cầu PHCN nhóm ngicời có khó khăn học 28 4.2.2.5 Phân bố nhu cầu PHCN nhóm người bị động k in h 28 4.2.2.6 Phân bố nhu cầu PHCN nhóm người có hành vi xa lạ 28 4.2.2.7 Phân bỗ nhu cầu PHCN nhóm ngirời đa khuyết tật 28 4.2.3 Phân bố NKT theo nhu cầu huấn luyện .29 KẾT LUẬN 30 KHUYẾN NGHỊ 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 PHỤ LỤC 34 ĐẶT VÁN ĐÈ Theo thống kê tổ chức Y tế giới (WHO), tỉ lệ người khuyết tật chiếm 10% dân số sấp xỉ 650 triệu người[23] Ở Mỹ năm 2010 có sấp xỉ 56,7 ừiệu người khuyết tật / tổng dân số 303,9 triệu người (chiếm 18,7%) Trong đó: có khoảng 38,3 triệu người (chiếm 12,6%) số người có khuyết tật nặng; 12,3 triệu người (chiếm 4,4%) từ tuổi trở lên cần có hỗ trợ sinh hoạt hàng ngàyíl8l Tại Anh năm 2011 có 10,4 triệu người từ 16 tuổi trở lên người khuyết tật (chiếm 24%) có triệu người (chiếm 20%) dộ tuổi lao động1191 Khu vực châu Á Thái Bình Dương 10 người có người khuyết tật tổnơ sổ NKT khu vực chiếm 2/3 số NKT toàn giới Trong dó, 80% số NKT sống: vùng xa xôi hẻo lánh, tập trung nhiều nước phát triển[25] Việt Nam có khoảng triệu người khuyết tật tổng số 90 triệu dân, tương: dương 7,8% dân sốíl2l Một số người khuyết tật PHCN trung tâm viện đa số họ sống cộng đồng dân cư Nghiên cứu vấn đề nhu cầu người khuyết tật thực nhiều cách tiếp cận: từ khía cạnh kinh tế đến vấn đề nhân quyền, từ vấn đề sách đến dịch vụ xã hội, từ việc đào tạo đến việc tạo hội việc làmíl51[241 Các nghiên cứu tạo nhiều định hướng mang tính gợi mở tạo dựng đề xuất mặt sách chương trình hành động nhằm thay đổi sống người khuyết tật Là quốc gia phát triển với định hướng phát triển bền vững, vấn đề khuyết tật-người khuyết tật nói chung vấn đề nhu cầu người khuyết tật nói riêng ngày quan tâm Việt Nam, đầu thập kỷ Công ước Liên hợp quốc quyền người khuyết tật Luật người khuyết tật Việt Nam đờiíl0] Mặc dù từ góc độ sách xã hội tạo dựng định hướng cởi mở cho vấn đề sống người khuyết tật, nhiên sống thực người khuyết tật chưa có nhiều biến đổi cịn nhiều hạn chế, họ gặp nhiều trở ngại tiếp cận Luật văn sách, hội đào tạo nghề thị trường việc làm[5][101íllltl51[23]í241 Thơng qua chương trình Phục hồi chức dựa vào cộng đồng (PHCNDVCĐ) nhiều tỉnh, thành điều tra thực trạng nhu cầu PHCN người khuyết tật[l][31[5pi Tuy nhiên tỉnh Nam Định, thành phố Nam Định sau gần 20 năm thực chương trình chưa xác định nhu cầu PHCN người khuyết tật địa phương Xuất phát từ thực tế để góp phần làm sở phục vụ cho cơng tác giảng dạy, thực đề tài: “KHẢO SÁT NHƯ CẰƯ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CỦA NGƯỜI KHUYẾT TẬT TẠI THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH” nhằm mục tiêu sau: Xác định sổ người khuyết tật có nhu cầu cần Phục hồi chức CHƯƠNG TỎNG QUAN 1.1 Tình hình nghiên cứu người khuyết tật 1.1 ỉ Trong nước Ở nước ta có nhiều nghiên cứu người khuyết tật tiến hành, điểm lại số đề tài sau: Bùi Đức Long (2003) khảo sát tình hình người tàn tật 263 xã, phường, thị trấn tỉnh Hải Dương giải pháp PHCN dựa vào cộng đồng cho thấy đa số NKT có nhu cầu PHCN Số NKT khơng có nhu cầu PHCN, mức độ khuyết tật nặng điều kiện kinh tế khó khăn Phần lớn NKT có nhu cầu tham gia vào hoạt động giúp đỡ gia đình, nội trợ, chí tham gia lao động sản xuất Một số NKT có nhu cầu tham gia hoạt động xã hội phía gia đình NKT đa số có nguyện vọng chăm sóc NKT nhà có nhu cầu PHCN cho NKT để họ có hội dược hịa nhập vào cộng đồng Một số gia đình muốn đưa NKT vào sở nuồi dường, có thề kinh tế tình cảmíl] Đào Thanh Quang Cao Minh Châu (2011) nghiên cứu thực trạng; người khuyết tật nhu cầu phục hồi chức 28 xã tỉnh Tuyên Quang cho thấy nhu cầu PHCN cho NKT lớn, nhóm khuyết tật nhìn chiếm tỳ lệ cao (50,7%), tiếp đến khuyết tật vận động (27,2%) Nhu cầu PHCN 49,2%, nhu cầu PHCN lứa tuổi 18 tuổi 45,9%P1 Nguyễn Dương Hanh Nguyễn Trung Kiên (2011) nghiên cứu nhu cầu PHCN cộng đồng NKT quận Ninh Kiều-Thành phố cần Thơ có nhận xét nhu cầu PHCN NKT lớn (98,28%) Trong nhu cầu hội nhập chiếm tỷ lệ cao (97,37%) đặc biệt nhu cầu việc làm có thu nhập chiếm tỷ lệ cao (94,74%)I8] Báo cáo UNFPA NKT Việt Nam năm 2009, tỷ lệ đa KT 3.8%; 54.6% NKT >60 tuổi; nữ nhiều nam (8.4% 7%); NKT thành thị thấp hom nông thôn[13] Báo cáo Ban điều phối hoạt động hỗ trợ NKT Việt Nam (2010) có đến 55% NKT có nhu cầu việc làm hội nhập sống gia đình xã hộií2] Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) (2010) khảo sát đào tạo nghề việc làm cho NKT Việt Nam cho biết: NKT có nhu cầu việc làm có thu nhập lớn, 41% ỉò cò sử dụng xe bánh) 15 Đi 10 bước 11% 16 Có đau đầu, đau lưng, đau khớp khơng? 50% 17 Bú sữa mẹ lớn lên giống trẻ khác không 0% 18 Chơi đùa giống trẻ khác tuổi 17% 19 Đi học 17% 20 Tham gia hoạt động gia đình khơng 17 94% 21 Tham gia hoạt động cộng đơng khơng? 17 94% 22 Có làm cơng việc nội trợ khơng? 44% 23 Có cơng ăn việc làm có thu nhập khơng? 13 72% Nhận xét: 94% số NKT nhìn có nhu cầu tham gia hoạt động gia đình cộng đơng; 72% có nhu cầu tự giữ sẽ, có cơng ăn việc làm có thu nhập 3.2.6 Phản bố nhu cầu PHCN nhóm người cỏ khó khăn học Bảng 3.10 Nhóm người khó khăn học Nhu cầu PHCN STT Ị n Tỷ lệ % Tự ăn uống 69 73% Tự giữ (bao gồm tắm rửa, đánh răng) 84 89% Đi nhà vệ sinh 60 64% Mặc, cởi quần áo 69 73% Hiểu câu nói đơn giản 90 96% Thể nhu cầu 91 97% Hiểu cử dấu hiệu giao tiếp 92 98% Sử dụng cử chi, dấu hiệu để giao tiếp mà người khác hiểu 91 67% học Đọc môi 57 61% (Tổng sẻ: 94) 10 Nói 51 54% 11 Ngồi (bao gồm ngồi dậy từ vị trí nằm) 19 20% 12 Đứng (bao gồm đứng dậy từ vị trí ngồi) 13 14% 13 Di chuyển nhà (bao gồm lại, nhảy lò cò, bò, sử dụng xe bánh) 17 18% 14 Di chuyển làng (bao gồm lại, nhảy lò cò sử dụng xe bánh) 15 16% Khó khăn 19 • 15 Đi 10 bước 16 6% Có đau đẩu, đau lưng, đau khớp không? 68 72% 17 Bú sữa mẹ lớn lên giống trẻ khác không 0% 18 Chơi đùa giống trẻ khác tuổi 30% 19 Đi học 40% 20 Tham gia hoạt động gia đình khơng 93 99% 21 Tham gia hoạt động cộng đồng không? 92 98% 22 Có làm cơng việc nội trợ khơng? 44 47% 23 Có cơng ăn việc làm có thu nhập khơng? 89 95% Nhận xét: NKT học cần có nhu cầu PHCN số 5, 6, 7, 20, 21, 23 chiếm tỷ lệ >90% 3.2.7 Phân bố nhu cầu PHCN nhóm người bị động kinh Bảng 3.11 Nhóm ngicời bị động kinh STT Nhu cầu PHCN n Tỷ lệ % Tự ăn Uống 13 57% Tự giữ (bao gồm tắm rửa, đánh răng) 14 61% Đi nhà vệ sinh 35% Mặc, cởi quần áo 11 48% Hiểu câu nói đơn giản 14 61% Thể nhu cầu 16 70% Hiểu cử dấu hiệu giao tiếp 17 74% Sử đụng cử chi, dấu hiệu đế giao tiếp mà người khác hiểu 16 70% Người bị Đọc môi 39% động kinh 10 Nói 22% (Tổng Số: 23) 11 Ngồi (bao gồm ngồi dậy từ vị trí nẳm) 9% 12 Đứng (bao gồm đứng dậy từ vị trí ngồi) 9% 13 Di chuyển nhà (bao gồm lại, nhảy lò cò, bò, sử dụng xe bánh) 13% 14 Di chuyển làng (bao gồm lại, nhảy lò cò sử dụng xe bánh) 9% 15 Đi 10 bước 13% 16 Có đau đầu, đau lưng, đau khớp không? 14 61% 20 17 BÚ sữa mẹ lớn lên giống trẻ khác không 0% 18 Chơi đùa giống trẻ khác tuổi 9% 19 Đi học 9% 20 Tham gia hoạt động gia đình khơng 18 78% 21 Tham gia hoạt động cộng đồng khơng? 19 83% 22 Có làm cơng việc nội trợ khơng? 17% 23 Có cơng ăn việc làm có thu nhập khơng? 15 65% Nhận xét: số người bị động kinh có nhu cầu tham gia hoạt động cộng đồng chiếm tỷ lệ 83% (19/23 ngươi) 3.2.8 Phân bố nhu cảu PHCN nhóm ngicời có hành vi xa lạ Bảng 3.12 Nhóm người cỏ hành vi xa lạ STT Ngi có hành vi xa lạ (Tổng Nhu cầu PHCN n Tỷ lệ % Tự ăn uống 19 37% Tự giữ (bao gồm tắm rửa, đánh răng) 21 40% Đi nhà vệ sinh 20 38% Mặc, cởi quân áo 22 42% Hiểu câu nói đơn giản 30 58% Thể nhu cầu 32 62% Hiểu cử dấu hiệu giao tiếp 32 62% Sử dụng cử chỉ, dấu hiệu để giao tiếp mà người khác hiểu 27 52% Đọc mơi 17 33% 10 Nói 14 27% Ngồi (bao gồm ngồi dậy từ vị trí nằm) 10% 12 Đứng (bao gồm đứng dậy từ vị trí ngồi) 10% 13 Di chuyển nhà (bao gồm lại, nhảy lò cò, bò, sử dụng xe bánh) 10% 14 Di chuyển làng (bao gồm lại, nhảy lò cò sử dụng xe bánh) 12% 15 Đi 10 bước 8% 16 Có đau đầu, đau lưng, đau khớp không? 37 71% 17 Bú sữa mẹ lớn lên giống ừẻ khác không 0% s52)11 21 I 18 Chơi đùa giông trẻ khác tuổi 2% 19 Đi học 2% 20 Tham gia hoạt động gia đình không 38 73% 21 Tham gia hoạt động cộng đồng khơng? 44 85% 22 Có làm cơng việc nội trợ khơng? 13 25% 23 Có cơng ăn việc làm có thu nhập khơng? 44 85% Nhận xét: 85% người có hành vi xa lạ cần có nhu cầu tham gia hoạt động gia đình xã hội 3.2.9 Phân bố nhu cầu PHCN nhóm người đa khuyết tật Bảng 3.13 Nhóm người đa khuyết tật STT Nhu cầu PHCN n Tỷ lệ % Tự ăn uống 35 78% Tự giữ (bao gồm tắm rửa, đánh răng) 35 78% Đi nhà vệ sinh 32 71% Mặc, cởi quần áo 35 78% Hiểu câu nói đơn giản 32 71% Thể nhu cầu 35 78% Hiểu cử dấu hiệu giao tiếp 34 76% Sử dụng cử chỉ, dấu hiệu để giao tiếp mà người khác hiểu 34 76% Đọc mơi 31 69% Đa khuyết tật 10 Nói 24 53% (Tổng sổ: 45) 11 Ngồi (bao gồm ngồi dậy từ vị trí nẳm) 15 33% 12 Đứng (bao gồm đứng dậy từ vị trí ngồi) 13 29% 13 Di chuyền nhà (bao gồm lại, nhảy lò cò, bò, sừ dụng xe bánh) 19 42% 14 Di chuyển làng (bao gồm lại, nhảy lò cò sử dụng xe bánh) 13 29% 15 Đi 10 bước 10 22% 16 Có đau đầu, đau lưng, đau khớp khơng? 33 73% 17 Bú sữa mẹ lớn lên giống ừẻ khác không 0% 18 Chơi đùa giống trẻ khác tuổi 4% 22 ĩ 19 Đi học 20 9% Tham gia hoạt động gia đình khơng 37 82% 21 1ham gia hoạt động cộng đồng không? 39 87% 22 Có làm cơng việc nội trợ khơng? 21 47% 23 Có cơng ăn việc làm có thu nhập không? 36 80% Nhận xét: > 80% người đa khuyết tật cần có nhu cầu PHCN số 20, 21,23 3.2 ỉ Phân bố N K T theo nhu cầu huấn luyện Bảng 3.14 Phân bố theo nhu cầu huấn luyện STT Nhu cầu PHCN n Tỷ lệ % Tự ăn uống 190 60% Tự giữ (bao gồm tắm rửa, đánh răng) 217 69% Đi nhà vệ sinh 175 56% Mặc, cời quần áo 196 62% Hiếu câu nói đơn giản 221 70% Thế nhu cầu 232 74% Hiếu cử dấu hiệu giao tiép 228 72% Sử dụng cử chỉ, dấu hiệu để giao tiếp mà người khác hiểu 222 70% Đọc mơi 154 49% 10 Nói 126 40% 11 Ngồi (bao gồm ngồi dậy từ vị trí nằm) 65 21% 12 Đứng (bao gồm đứng dậy từ vị trí ngồi) 64 20% 13 Di chuyển nhà (bao gồm lại, nhảy lò cò, bò, sử dụng xe bánh) 80 25% 14 Di chuyển làng (bao gồm lại, nhảy lò cò sừ dụng xe bánh) 62 20% 15 Đi 10 bước 63 20% 16 Có đau đầu, đau lưng, đau khớp không? 222 70% 17 Bú sữa mẹ lớn lên giống trẻ khác không 0% 18 Chơi đùa giống trẻ khác tuôi 14 4% 19 Đi học 18 6% 20 Tham gia hoạt động gia đình khơng 281 89% 23 21 Tham gia hoạt động cộng đồng khơng? 291 92% 22 Có làm cơng việc nội trợ khơng? 118 37% 23 Có cơng ăn việc làm có thu nhập khơng? 269 85% Nhận xét: NKT có nhu cầu tham gia hoạt động cộng đồng, gia đình có cơng ăn việc làm có thu nhập chiếm tỷ lệ vượt trội so với nhu cầu khác, lân lượt là: 92%, 89%, 85% 24 CHƯƠNG BÀN LUẬN 4.1 M ột số đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Bang 3.1 cho thây phần bơ NKT theo tuổi nhóm tuổi từ 16-59 có đến 252/315 đoi tượng chiêm tỷ lệ cao nhât 74.12%, độ tuổi >60 có 66/315 đối tượng chiếm 19.41% độ tuổi từ 5-15 có 22/315, chiếm tỷ lệ thấp 6.47% Kết cao nghiên cứu Bùi Đức Long năm 2003 cho NKT độ tuổi lao động (16-59 tuổi), chiếm tỷ lệ 32.7%; Đào Thanh Quang cộng năm 2011, 18-59 tuổi chiếm 45.9% tương đương với báo cáo Soya Mori cộng năm 2009 nhóm sặp nhiều 22-59 chiếm 87% Vê giới, nghiên cứu tỷ lệ nam chiếm 56.76%, nữ chiếm 43.24% Kết tương đồng với báo cáo Somchai Viripiromgool cộng năm 2014 tý nam nhiều nữ (52.7% 47.3%); Soya Mori cộng năm 2009 tỷ lệ nam, nữ 62% 38%; Nguyễn Quốc Anh năm 2010 tỷ lệ NKT nam cao nữ nguyên nhân bệnh tật tai nạn lao động, tai nạn giao thông Tuy nhiên có khác biệt so với tác giã như: Bùi Đức Long năm 2003 tỷ lệ nam 42.0%, nữ 57.1%; Sophia Mistra cộng năm 2011 tỷ lệ nữ cao nam từ 3-5% Phân bố theo nghề nghiệp, có đến 91.8% NKT thất nghiệp, 5.2% làm ruộng, 1.8% cơng nhân, 0.9% nội trợ có 0.2% giáo viên (Biểu đồ 3.2) Kết cao nghiên cứu Bùi Đức Long năm 2003: NKT thất nghiệp 58.1%, làm ruộng 27.7%; Somchai Viripiromgool năm 2014: NKT thất nghiệp chiếm 76.4% Đây áp lực lớn cho thân NKT, gia đình xã hội trình độ, có 42.6% NKT có trình độ học sở, 23% mù chữ, 21.5% tiểu học, 12% trung học phổ thơng, 0.3% có trình độ trung cấp, cao đẳng đại học Kết có khác biệt so với báo cáo cùa Tổ chức Lao động quôc tê (ILO) năm 2010 khảo sát đào tạo nghề việc làm cho NKT Việt Nam: 41% NKT mù chữ, 38% trình độ tiểu học, 8% trung học (THCS THPT); Somchai Viripiromgool năm 2014: trình độ văn hóa NKT thấp, 60.9% có trình độ tiểu học Số liệu thống kê cho thấy, có đến >44% NKT thuộc diện nghèo cận nghèo Kết cao nghiên cứu Nguyễn Quốc Anh năm 2010, tỳ lệ 32.5% 25 v ề nguyên nhân gây khuyết tật, có đến 62% bệnh tật, 30% bẩm sinh, 8% tai nạn số liệu có điểm tuơng đồng với báo cáo Nguyễn Quốc Anh năm 2010: 36% nguyên nhân bẩm sinh, 32% bệnh tật, 6% tai nạn; Bùi Đức Long năm 2003: 27.6% bẩm sinh, 30.7% bệnh tật, 8.4% tai nạn; World Bank năm 2004 quận Jamalpur, Bangladesh: 50% bệnh tật, >17% bẩm sinh, 15% tai nạn; Somchai Viripiromgool năm 2014: nguyên nhân bệnh tật 46.4% Bảng 3.3 cho thấy số người mắc khuyết tật từ 6-10 năm chiếm tỷ lệ cao 28%; có 4% NKT măc từ 36-40 năm, lý NKT có thời gian măc lâu nguyên nhân dẫn đcn khuyết tật bẩm sinh Tỷ lệ NKT phân bố thấp khu vực ngoại thành (25.3%) tăng dần theo khu vực ven đô (29.4%), khu vực trung tâm 45.3% Kết tương dồng với nghiên cua Nguyễn Quốc Anh năm 2010: có 80% NKT sống thành thị; Nguyễn Ngọc Sơn năm 2012, tỷ lệ NKT khu vực thành thị cao khu vực nông thơn có khác biệt so với báo cáo UNFPA NKT Việt Nam năm 2009: NKT thành thị thấp nông thôn Đặc biệt nghiên cứu cho thấy có tỷ lệ lớn (75.29%) NKT chưa can thiệp PHCN, nguyên nhân dịch vụ thiếu yếu, việc tiếp cận cịn gặp nhiều khó khăn Điều kiện kinh tế NKT gia đình khơng đáp ứng yêu cầu điều trị, có đến >44% NKT thuộc diện nghèo cận nghèo Kết tương đồng với nghiên cứu World Bank năm 2004 thành phố Darka, Bangladesh: có

Ngày đăng: 04/03/2021, 09:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w