1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát nhu cầu phục hồi chức năng của người khuyết tật tại thành phố nam định

38 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BOY TE

TRUONG DAI HQC DIEU DUONG NAM DINH

DE TAI NGHIEN CUU CAP CO SO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIÊU DƯOR NAM BINH | THU VIEN

KHAO SAT NHU CAU PHUC HOI CHUC NANG

CỦA NGƯỜI KHUYÉT TẬT TẠI THÀNH PHÓ NAM ĐỊNH

Lê Xuân Thăng và cộng sự

Trang 2

DANH MUC CHU VIET TAT NKT Người khuyết tật PHCN Phục hồi chức năng PHCNDVCD Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng WHO Tổ chức Y tế thế giới KKVNN Khó khăn về nghe nói KKVN Khó khăn về nhìn KKVH Khó khăn về học NBĐK Người bị động kinh HVXL Hành vi xa lạ KKVĐ Khó khăn vận động KT Khuyết tật

UNFPA Ban điều phối các hoạt động hỗ trợ người khuyết tât

ILO Tổ chức lao động quốc tế

Trang 3

DANH MUC CAC BANG

Bảng 3.1 Phan b6 d6 tuGi sseccsssseccsssssscssssssssccesssecesssssscessueceeesueecssussesssstessssssesssssseeessssee 12 Bảng 3.2 Phân bố theo trình d6 cccsccsccsssssssccssssccssecscsseesesseecesecersecssseceeseesssneesssseesssesees 13 Bảng 3.3 Thời gian mắc khuyết tật 2s- + 1L E1 4111117211111711412112022112 27112 crt 14

Bảng 3.4 Số NKT có nhu cầu PHCN -2 ©22+++22C2ECEE2E2222223322222112.22111e re 15

Bảng 3.5 NKT có nhu cầu PHCN theo từng nhóm 2- 22 222 ©2+ev£+xtezrxerrrrer 15 Bảng 3.6 Nhóm người có khó khăn về vận dOng sccsssscsscssecssesssesssessecssecssecsseeeseessenssees l6 Bảng 3.7 Nhóm người có khó khăn về nghe nói 2- 2222 +++Ex+EeExeEEvExerrverrsere 17 Bang 3.8 Nhóm người có khó khăn về nhìn 252v S2vv2SveEvvtvzvrtrrvrrrrrrrrrk 18 Bảng 3.9 NhOm ngudi c6 kho khan vé hOC ssessssessssesssecsssessseccssccssecssecesuccssseeesnecesneeeeees 19 Bảng 3.10 Nhóm người bị động kinh - nàn kg gi 20

Bảng 3.11 Nhóm người có hành vi xa Ìạ cac + S2 HH 1411414101 1g 21

Bing 3.12 Nom người da Ibuyet Wt sc cseossassscssxcaaaas oaneranmemnsnennicrenesosrarvernrsenenemannessy 22

Trang 4

TOM TAT

Mục đích nghiên cứu: Thông qua chương trình Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng (PHCNDVCĐ) nhiều tỉnh, thành đã điều tra thực trạng và nhu cầu PHCN của người khuyết tật Tuy nhiên tại tỉnh Nam Định, nhất là tại thành phố Nam Định sau gần 20 năm thực hiện chương trình cũng chưa xác định được nhu cầu PHCN của người khuyết tật tại địa phương Xuất phát từ thực tế đó tác giả thực hiện đề tài này nhằm mục tiêu: “Xác định số người khuyết tật có nhu cầu

cần Phục hồi chức năng”

Thiết kế nghiên cứu: Cắt ngang, mơ tả tồn bộ người khuyết tật đang sinh sống trên 3 phường, xã thuộc địa bàn nghiên cứu Dựa trên số liệu thống kê của trạm y tế và phòng Lao động thương binh và xã hội các phường, xã nhóm nghiên cứu tiến hành phỏng vẫn người khuyết tật hoặc thành viên gia đình người khuyết tật theo bảng câu hỏi điều tra nhu cầu PHCN và đánh giá sự tiễn bộ của WHO

Kết quả nghiên cứu: Trong 7 nhóm khuyết tật thì sự phân bố nhu cầu huấn luyện PHCN tập trung nhiều nhất ở nhu cầu hội nhập và công ăn việc làm có thu nhập Có đến 269 NKT có nhu cầu cần huấn luyện công ăn việc làm và có thu nhập, chiểm tỷ lệ 85%; 281 NKT có nhu cầu PHCN để

tham gia các hoạt động của gia đình, chiếm tỷ lệ 89% và 92% NKT có nhu cầu tham gia các hoạt

động của cộng đồng (291 NKT)

Kết luận: Nhu cầu PHCN của NKT trên địa bàn thành phố là rất lớn Cần có nghiên cứu đánh giá sé NKT và nhu cầu PHCN trên toàn tỉnh nói chung và thành phố Nam Dinh nói riêng để từ đó ngành Y tế, Tỉnh có kế hoạch và giải pháp phù hợp giúp NKT độc lập trong sinh hoạt và hội nhập

Trang 5

ABSTRACT

The purpose of research: Through Community Based Rehabilitation (CBR) program man provinces have investigated the situation and rehabilitation needs of person with disabilities= However in Nam Dinh province, especially in Nam Dinh city after nearly 20 years the progran— has not identified the rehabilitation needs of the disabled in the area Stemming from the fact thamm the authors conducted subject: "Determination of the number of people with disabilities have= rehabilitation needs"

Study design: cross-sectional, descriptive entire disability living in three wards and commune in

the area of research Based on the statistics of the health center and the labor, invalids and social

wards and commune the team conducted interview persons with disabilities or their family member under investigation questionnaire rehabilitation needs and assess the progress of WHO

The findings: In 7 disability groups the rehab needs are most concentrated in demand for

integration and employment income Up to 269 people with disabilities have training needs job and income, accounting for 85%; 281 people with disabilities have participate in the rehabilitation needs of family activities, comprise 89% and 92% of people with disabilities wishing to participate in community activities (291 disabilities)

Trang 6

MUC LUC CHUONG 1 ¡9 (e59/ 0077 5 1.1 Tình hình nghiên cứu về người khuyết tật . s scesccesecssereserxssersssersee 5 IZZN(a an 5 IZZ , ae 6 1.2 Định nghĩa, phân loại, nguyên nhân và phòng ngừa khuyết tật theo Tô chức Y tế ¡12180200 7

Âu : TỊNH THỊ HÌ Lxigggttg NET EADRASEE115E0EĐ1558EESRESRESIEEGENGRSISESSGVESSKSSSISSSISSSXUHNRISEISESXE1SE2ASS10EB 7 1.2.2 Phân loại khuyết tật - + xxx HE 2111 21 11tr ro 8 1.2.3 Nguyên nhân gây khuyết tật cce-cct th St tre 8

E34 4 hàng trong hhuyDl TẾT a sce xa cet eR 8

CHUONG 2

ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 5° ++vssectrxvsererrree 10 2.1 Đối tượng nghiên CUU .cssscscescsssesensesssesssscessessessesscessessecessseeseessessessessesessssssesesse 2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu

2.3 Thiết kế nghiên cứu: cắt ngang, mô tả - «+ s<Essersereeerseerrserrrde 10 2.4 Mẫu và phương pháp chọn mẫu -. - s-s° e2 esessexserserseereerrrrrtrsresrree 10

2.4.1 CO an hố .e 10

3:43 đfiưng' nhập wile HỆ Nhcaagssssasoutiririogs ltNGENEGHIEIGS.OASGEIGĐNTĐHHHNMSHUNEODNEL2FSSENEXGGI 10 2.5 Phương pháp thu thập số liệu . - 5° «+ ssexsekeserseketrrtrrerrkrrrksrrosee 10

9.6, Cite chỉ số nghiền Cứu scasssessisssstioididSiGEŸ560006010064u58GE4ME1308NE.81EA814818516004005000/8184 10

2.7 Xử lý và phân tích số liệu . ô- 2 <ôâes+âk2.E.A.E.AA 300.030 0008400000 nnrarrre 11 2.8 Khia canh dao dire ctia nghién CUU .sccccscsssssessssresrsereescesssesscsscsesscssssesensnersnsees I1 2.9 Khống chế sai số s s-es<©©ee©ELeeEYHH0E.49 7 4408940944 234 p9rdersrrdrriotrrssie 11 CHUONG 3

KET QUA NGBIEN CUCU .: isissnissnssmesanreemsmanneesunseuanamemameanuamsanmneveneneeesnses 12 3.1 Dac diém d6i tuwong mghién CUU sscsessssssecssessessessssssessesenssscsoesceesssenscenseeseenceneeeens 12

3.1.1 Phân bố NKT theo Monies voc ces ces ces ves ves ces ses ses ses ee sẽ se sẽ HH HH xé sex L2

E10 0e 1ã nen 12

3.1.3 Phân bố NKT theo giới tính -ccccccccveeertieretriiirrriiiirriiiiiied 13

3.1.4 Phân bố NKT theo nghề nghiệp - -ccc ccccthhhtiherieieiieried 13

Ÿ.1.5, Phân Bỗ NET tao HH H « -coaanoi4iA15NSG010304053401591800115800530118430150023150SJ4EÓ 13 3.1.6 Phân bố NKT theo điều kiện kinh tẾ -cccscctierirerrreerrirrrrrrerrrreee 14

Trang 7

3.1.7 Phân bồ theo nguyên nhân gây KhUyét tt eccscscssssssssecssesesssesssssessssseessssneeeen 14 3.1.8 Thời gian mắc khuyết tẬP c ch 1111k, 14 3.1.9: Gan thiệp PHÁN cho A KT tasanganti01465ã8101618/1443616015611111163151641 4400469135861 15 3.1.10 Phân bố NKT gitta COC KMUVUC vessessssssesssesssessessssssessssssessesseesssssssssecasecsscessessss 15

3.2 Xác định số NKT có nhu cầu PHCN và phân bố nhu cầu theo từng nhóm 15

3.2.1 Số NKT có nhu cầu P.HCN e-©ce-©c+SCSeSExEEt E2 02111111 111111 ctxecrree l5 3.2.2 Phân bố NKT có nhu cầu PHCN theo từng nhóm . cec©cccsccceccex 15 3.2.3 Phân bố nhu cầu PHCN trong nhóm người có khó khăn về vận động 16

3.2.4 Phân bố nhu cầu PHCN trong nhóm người có khó khăn về nghe-nói 17

3.2.5 Phân bố nhu cầu PHCN trong nhóm người có khó khăn về nhÌn 18

3.2.6 Phân bó nhu cẩu PHCN trong nhóm người có khó khăn về học - 19

3.2.7 Phân bỗ nhu cầu PHCN trong nhóm người bị động kinh . 20

3.2.8 Phân bó nhu cầu PHCN trong nhóm người có hành vì xa Ìạ 21

3.2.9 Phân bó nhu cầu PHCN trong nhóm người đa khuyết tật - 22

3.2.10 Phân bố NKT theo nhu cầu huấn ÏuyỆn oc-ccccccecctiecterreertrirrrvrrkes 23 CHƯƠNG 4 ;79 me) 0030 mm 25

4.1 Một số đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu . -s<cce<-ee 25 4.2 Xác định số NKT có nhu cầu PHCN và phân bố nhu cầu theo từng nhóm 26

N1 401 1.0/56 na na nen 26

4.2.2 Phân bó NKT có nhu cẩu PHCN theo từng nhÓim c ccs-ccccscceceee 27 4.2.2.1 Phân bố nhu cầu PHCN trong nhóm người có khó khăn về vận động 27

4.2.2.2 Phân bỗ nhu cầu PHCN trong nhóm người có khó khăn về nghe nói 27

4.2.2.3 Phân bố nhu cầu PHCN trong nhóm người có khó khăn về nhìn 28

4.2.2.4 Phân bố nhu cầu PHCN trong nhóm người có khó khăn về học 28

4.2.2.5 Phân bố nhu cầu PHCN trong nhóm người bị động kinh 28

4.2.2.6 Phân bó nhu cầu PHCN trong nhóm người có hành vi xa lạ 28

4.2.2.7 Phân bố nhu cầu PHCN trong nhóm người da khuyết tật 28

Trang 8

DAT VAN DE

Theo thống kê của tổ chức Y tế thế giới (WHO), tỉ lệ người khuyết tật chiếm 10% dân số sắp xỉ 650 triệu người”?Ì, Ở Mỹ năm 2010 có sắp xỉ 56,7 triệu người khuyết tật / tổng dân số 303,9 triệu người (chiếm 18,7%) Trong đó: có khoảng 38,3 triệu người (chiếm 12,6%) số người có khuyết tật nặng: 12,3 triệu người (chiếm 4,4%) từ 6 tuổi trở lên cần có sự hỗ trợ sinh hoạt hàng ngày), Tại Anh năm 2011 có 10,4 triệu người từ l6 tuổi trở

lên là người khuyết tật (chiếm 24%) trong đó có 8 triệu người (chiếm 20%) ở độ tuổi lao

động”?

Khu vực châu Á Thái Bình Dương cứ 10 người thì có 1 người khuyết tật và tổng số NKT ở khu vực này chiếm 2/3 số NKT trên toàn thế giới Trong đó, 80% số NKT sống ở vùng xa xôi hẻo lánh, tập trung nhiều ở các nước đang phát triển”)

Việt Nam có khoảng 7 triệu người khuyết tật trên tổng số 90 triệu dân tương đương

7,8% dân sốt'?Ì Một số rất ít người khuyết tật được PHCN tại trung tâm hoặc các viện còn

đa số họ đang sống tại cộng đồng dân cư

Nghiên cứu về vân đề nhu câu của người khuyết tật hiện đang được thực hiện ở nhiều cách tiép cận: từ khía cạnh kinh tê đên vân đê nhân quyên, từ vân đê chính sách đên dịch

vụ xã hội, từ việc đào tạo đến việc tạo cơ hội việc làmU'”Ê“l_ Các nghiên cứu đã tạo được _ nhiều định hướng mang tính gợi mở và tạo dựng được những đề xuất về mặt chính sách

và chương trình hành động nhằm thay đổi cuộc sống của người khuyết tật hiện nay

Là một quốc gia đang phát triển cùng với những định hướng phát triển bền vững, vấn đề khuyết tật-người khuyết tật nói chung và vấn đề nhu cầu của người khuyết tật nói riêng ngày càng được quan tâm ở Việt Nam, nhất là đầu thập kỷ này khi Công ước Liên hợp quốc về quyền của người khuyết tật và Luật về người khuyết tật của Việt Nam ra doi!!!

Mặc dù từ góc độ chính sách xã hội đã tạo dựng được định hướng cởi mở cho vấn đề cuộc

sống của người khuyết tật, tuy nhiên cuộc sống thực tại của người khuyết tật vẫn chưa có nhiều biến đổi và còn nhiều hạn chế, họ vẫn đang gặp nhiều trở ngại về tiếp cận Luật và

Trang 9

Thông qua chương trình Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng (PHCNDVCĐ) nhiều

tỉnh, thành đã điều tra thực trạng và nhu cầu PHCN của người khuyết tậtIBIB16I, Tuy nhiên tại tỉnh Nam Định, nhất là tại thành phố Nam Định sau gần 20 năm thực hiện

chương trình cũng chưa xác định được nhu cầu PHCN của người khuyết tật tại địa phương Xuất phát từ thực tế đó và để góp phần làm cơ sở phục vụ cho công tác giảng

dạy, chúng tôi thực hiện đề tài: “KHẢO SÁT NHU CẢU PHỤC HÔI CHỨC NĂNG CỦA NGƯỜI KHUYÉT TẬT TẠI THÀNH PHÓ NAM ĐỊNH” nhằm mục tiêu sau:

Trang 10

SE AAANNMMMMM ` CHUONG 1 TONG QUAN 1.1 Tình hình nghiên cứu về người khuyết tật 1.LL Trong nước

Ở nước ta có nhiều nghiên cứu về người khuyết tật đã được tiến hành, có thể điểm lại một số đề tài như sau:

Bùi Đức Long (2003) đã khảo sát tình hình người tàn tật tại 263 xã, phường, thị tran tỉnh Hải Dương và giải pháp PHCN dựa vào cộng đồng cho thấy đa số NKT có nhu cầu

PHCN Số ít NKT không có nhu cầu PHCN, có thể do mức độ khuyết tật quá nặng hoặc

điều kiện kinh tế quá khó khăn Phần lớn NKT đều có nhu cầu tham gia vào các hoạt

động giúp đỡ gia đình, nội trợ, thậm chí cả tham gia lao động sản xuất Một số NKT còn

có nhu cầu tham gia các hoạt động xã hội Về phía gia đình NKT thì đa số có nguyện

vọng được chăm sóc NKT tại nhà và có nhu cầu PHCN cho NKT để họ có cơ hội được

hòa nhập vào cộng đồng Một số ít gia đình muốn đưa NKT vào cơ sở nuôi dưỡng, có thẻ

do kinh tế hoặc do tình cảm”

Đào Thanh Quang và Cao Minh Châu (2011) khi nghiên cứu về thực trạng người

khuyết tật và nhu cầu phục hồi chức năng tại 28 xã của tỉnh Tuyên Quang đã cho thấy rằng nhu cầu PHCN cho NKT là rất lớn, trong đó nhóm khuyết tật về nhìn chiếm tỷ lệ cao nhất (50,7%), tiếp đến là khuyết tật vận động (27,2%) Nhu cầu PHCN là 49,2%, trong đó

nhu cầu PHCN ở lứa tuổi <18 là 93,7%, >18 tuổi là 45,9%”

Nguyễn Duong Hanh và Nguyễn Trung Kiên (2011) khi nghiên cứu về nhu cầu PHCN tại cộng đồng của NKT ở quận Ninh Kiều-Thành phố Cần Thơ đã có nhận xét rằng nhu cầu PHCN của NKT là rất lớn (98,28%) Trong đó nhu cầu hội nhập chiếm tỷ lệ cao nhất (97,37%) đặc biệt là nhu cầu về việc làm và có thu nhập chiếm tỷ lệ cao (94,74%)

Báo cáo của UNFPA về NKT ở Việt Nam năm 2009, tỷ lệ đa KT là 3.8%; 54.6% NKT

>60 tuổi; nữ nhiều hơn nam (8.4% và 7%); NKT ở thành thị thấp hơn nông thôn!

Báo cáo của Ban điều phối các hoạt động hỗ trợ NKT Việt Nam (2010) thì có đến 55%

NKT có nhu cầu về việc làm và hội nhập cuộc sống gia đình và xã hội”!

Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) (2010) khảo sát về đào tạo nghề và việc làm cho

Trang 11

NKT mù chữ, 38% có trình độ tiểu học, 8% trung học, 6,5% có chứng chỉ nghề và có đến

93,4% không có trình độ chun mơn

1.1.2 Ngồi nước

Sophia Mitra và cộng sự (2011) nghiên cứu về NKT ở các nước đang phát triển tại 3

khu vực: Sub-Saharan Africa, Mỹ La Tinh và Asia cho thấy tỷ lệ nữ cao hơn nam từ 3% — 5% Lớn nhất là tại Bangladesh (23% nữ và 10% nam), Paraquay (10% nữ và 4% nam), Ghana (11% va 6% nam)”

Theo Danish Bilharziasis Laboratory For The World Bank (2004) đánh giá trên 2576

NKT tại thành phố Darka, Bangladesh cho thấy: 36% khuyết tật (KT) về nhận thức, 27% KT về ngôn ngữ, 18% KT về nghe, 9% KT về vận động, 7% KT về nhìn và 2% động kinh Trong đó chỉ có <5% NKT đã được can thiệp PHCN và không có các dịch vụ hỗ trợ

cho gia đình NKTÉ?)

Nghiên cứu của World Bank (2004) tại quận Jamalpur, Bangladesh cho thấy: 50% KT là do bệnh tật và suy dinh dưỡng, > 17% do bẩm sinh, 15% do tai nạn, 8% đo tuổi già và 9% không rõ nguyên nhân!“

Salai Vanni Bawi (2012) khảo sát NKT tại 3 thành phố: Yangon, Mandalay và Taungsyi, Myanmar cho biết tỷ lệ người KT vận động là 68.2%, KT nhìn 13.3%, KT

nghe 10.4% và 8.1% chậm phát triển tinh thần (khó khăn về học) Nghiên cứu cũng cho

thấy có rất ít các dịch vụ Phục hồi chức năng (PHCN) cho người KT tại cộng đồng Đây

thực sự là thách thức lớn cho ngành y tế của Myanmar!“

Soya Mori và cs (2009) nghiên cứu về thực trạng NKT và nhu cầu PHCN tại bốn quận của thủ đô Manila, Philippin là: Makati, Quezon, Valenzuela và Pasay kết quả cho thấy: tỷ lệ NKT nam là 62%, nữ là 38%, nhóm tuổi gặp nhiều nhất là 22 — 59 (87%) Đặc biệt trong tổng số 10% NKT thì chỉ có khoảng 2% được tiếp cận các dịch vụ PHCN, vì các dịch vụ này chỉ có tại các bệnh viện trung tâm thành phốt)

Somchai Viripiromgool và cs (2014) thực hiện điều tra NKT tại các trung tâm PHCN

thuộc khu vực Ratchaburi, Thailand cho biết: nhu cầu PHCN của NKT rất lớn; tỷ lệ NKT

thất nghiệp chiếm 76.4%; nguyên nhân KT do bệnh tật chiếm 46.4%; trình độ văn hóa của NKT rất thấp — 60.9% có trình độ tiểu học; lứa tuổi gặp nhiều nhất là >60 và tỷ lệ nam,

Trang 12

Tuy nhiên các nghiên cứu của các tác giả chủ yếu là xác định nhu cầu PHCN chung, chưa đi sâu phân tích từng nhu cầu cụ thể của các dạng khuyết tật khác nhau

1.2 Định nghĩa, phân loại, nguyên nhân và phòng ngừa khuyết tật theo Tổ chức Y tế

thế giới (WHO) 1.2.1 Định nghĩa

Đối với đa số người Việt Nam, khuyết tật và tàn tật là hai từ chỉ cùng một khái niệm

Từ năm 2009 trở về trước người ta vẫn dùng cả 2 từ trên phương tiện truyền thông đại

chúng và văn bản pháp quy Trong các pháp lệnh trước đây của Nhà nước Việt Nam, tàn

tật là cụm từ được chính thức sử dụng Ngày 17-6-2010, Quốc hội Việt Nam đã chính thức sử dụng cụm từ øgười khuyết tật thay cho người tàn tật trong “Luật Người Khuyết

Tật” cũng như trong các bộ luật ban hành có liên quan

Theo Luật Người khuyết tật của Việt Nam năm 2010: “Người khuyết tật (NKT) là người bị khiếm khuyết một hoặc nhiều bộ phận cơ thể hoặc bị suy giảm chức năng được

biểu hiện đưới dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn”

Theo Abraham Maslow, 1943: “Nhu cầu phục hồi chức năng là sự mong muốn,

nguyện vọng của người bệnh cải thiện về vật chất (nhu cau bam sinh: thở, đói, tình dục ;

nhu cầu thông thường: ăn, uống, bài tiết ), tỉnh thần (tình thương yêu, tán thành, kính

trọng, thừa nhận) và xã hội (giáo dục, tôn giáo, giải trí, hội nhập và tái hội nhập xã hội) dé

tồn tại và phát triển”

Người khuyết tật không có khả năng lao động chân tay hiệu quả như bao người khác Áp lực tâm lý đối với người khuyết tật cũng là rất lớn, đó là những mặc cảm, tự tỉ về khiếm khuyết trên cơ thể mình, là gánh nặng mà họ đem lại cho gia đình và xã hội Do đó

việc giúp người khuyết tật hoàn lại sức khoẻ, nâng cao khả năng tự hoạt động trong cuộc

sống của mình là nghĩa vụ của mọi người đặc biệt là những người làm việc trong lĩnh vực phục hồi chức năng (PHCN) Bằng cách dùng các biện pháp y học, xã hội học, giáo dục đặc biệt, kỹ thuật, kinh tế, PHCN làm giảm tình trạng khiếm khuyết, giảm chức năng và

khuyết tật, bảo đảm cho người khuyết tật hội nhập (ở trẻ em) và tái hội nhập xã hội, có cơ

Trang 13

1.2.2 Phân loại khuyết tật

Trong phục hồi chức năng khắc phục hậu quả khuyết tật chủ yếu được thực hiện ở cộng đồng Để dễ nhận biết và dễ thực hiện cũng như để tạo thuận lợi cho người khuyết

tật chấp nhận tình trạng của mình và tăng cường hợp tác của họ, Tổ chức Y tế thế giới

(WHO) đã phân loại khuyết tật làm các nhóm như sau: - Người có khó khăn về vận động - Người có khó khăn về học hành - Người có khó khăn về nhìn - Người có khó khăn về nghe, nói - Người có hành vi xa lạ (Bệnh tâm thần) - Người bị mất cảm giác (Bệnh phong) - Người bị động kinh - Các dạng khuyết tật khác

1.2.3 Nguyên nhân gây khuyết tật

- Do bệnh, tuổi cao, tai nan, tat bam sinh - Bản thân khuyết tật tạo ra khuyết tật

- Thái độ sai của xã hội đối xử thiếu công bằng gây ra khuyết tật hoặc làm cho khuyết tật trầm trọng hơn Xã hội càng ít chú ý tới nhu cầu, khả năng của người khuyết tật càng tạo ra nhiều khuyết tật hơn

Nền y học phát triển chậm, chăm sóc sức khoẻ ban đầu chưa tốt, nhiều người bệnh mang nhiều di chứng thương tật thứ cấp do điều trị không đầy đủ, không kịp thời

Ngành phục hồi chức năng phát triển yếu kém là một nguyên nhân gây ra nhiều khuyết tật

1.2.4 Phòng ngừa khuyết tật

Phòng ngừa khuyết tật là dùng mọi biện pháp, động viên mọi thành viên trong cộng đồng giảm tối thiểu tỷ lệ tàn tật Nó bao gồm các bước phòng ngừa khuyết tật I, II và II Phòng ngừa khuyết tật bước I:

- Tiêm chủng mở rộng đạt tỷ lệ cao nhất, chất lượng tốt nhất - Phát hiện sớm, điều trị kịp thời, đặc biệt là các bệnh nhiễm trùng - Đào tạo cán bộ y tế cơ sở phải phù hợp với y tế cộng đồng

- Đảm bảo dinh dưỡng cho xã hội, đặc biệt là bà mẹ và trẻ em

Trang 14

- Giáo dục sức khoẻ trong toàn dân

- Bảo vệ bà mẹ trẻ em, kế hoạch hoá gia đình tốt - Cung cấp nước trong lành

- Bảo vệ môi trường sống trong cộng đồng - Xã hội có nhiều tình nhân ái, chống bạo lực

- Phát triển màng lưới phục hồi chức năng rộng khắp, đặc biệt là phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng

Phòng ngừa khuyết tật bước II:

- Các biện pháp phòng ngừa bước I

- Phát hiện sớm khiếm khuyết, xử trí đúng, kịp thời

- Bảo đảm việc học hành cho trẻ em, đặc biệt là trẻ khuyết tật - Tạo công ăn việc làm cho người lớn bị khuyết tật

- Phát triển ngành vật lý trị liệu và phục hồi chức năng đặc biệt các chuyên khoa ngôn ngữ

trị liệu, dụng cụ chỉnh hình, hoạt động trị liệu (hướng nghiệp), tâm lý trị liệu

Phòng ngừa khuyết tật bước III: - Các biện pháp phòng ngừa bước I - Các biện pháp phòng ngừa bước II

- Phát triển ngành phục hồi chức năng từ trung ương đến địa phương - Tăng cường giáo dục hội nhập cho trẻ khuyết tật

- Tạo điều kiện học hành, công ăn việc làm, tăng thu nhập

Trang 15

CHUONG 2

ĐÓI TƯỢNG VA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu

Người khuyết tật đang sinh sống tại phường Trường Thi, phường Trần Tế Xương và xã Mỹ Xá - Thành phố Nam Định

2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu * Thời gian: 8 tháng (10/2014 — 5/2015)

* Địa điểm nghiên cứu: Thành phố Nam Định có 20 phường, 5 xã và tổng dân số là

243.200 người, chia làm 3 khu vực trung tâm, ven đô và ngoại thành Dựa trên đặc điểm đó chúng tôi chọn ngẫu nhiên mỗi khu vực một đơn vị phường, xã vào nghiên cứu gồm: phường Trường Thi, phường Trần Tế Xương và xã Mỹ Xá

2.3 Thiết kế nghiên cứu: cắt ngang, mô tả 2.4 Mẫu và phương pháp chọn mẫu

2.4.1 Cỡ mẫu:

340 người khuyết tật đang sinh sống trên địa bàn 3 phường, xã thuộc địa bàn nghiên cứu

2.4.2 Phương pháp chọn mẫu

Dựa trên số liệu thống kê của trạm y tế và phòng Lao động thương binh và xã hội các phường, xã nhóm nghiên cứu sẽ tiến hành phỏng vấn người khuyết tật hoặc thành viên gia

đình người khuyết tật theo bảng câu hỏi điều tra nhu cầu PHCN và đánh giá sự tiến bộ của WHO

2.4.3 Tiêu chuẩn loại trừ

- NKT không đồng ý tham gia nghiên cứu 2.5 Phương pháp thu thập số liệu

Hình thức thu thập: Nhóm nghiên cứu sẽ phỏng vấn người khuyết tật hoặc thành viên gia đình có người khuyết tật theo bộ câu hỏi khảo sát nhu cầu PHCN của Tổ chức Y tế thế giới (WHO)

Nhân lực thu thập số liệu: Thành viên nhóm nghiên cứu

2.6 Các chỉ số nghiên cứu

- Đặc điểm đối tượng nghiên cứu: Tuôi, giới, nghề nghiệp, trình độ, điều kiện kinh tế, nguyên nhân gây KT, thời gian mắc KT, can thiệp PHCN

Trang 16

- Xác định số NKT có nhu cầu PHCN và phân bố theo từng nhóm:

+ Xác định số NKT có nhu cầu PHCN

+ Phân bố NKT theo từng nhóm

+ Phân bố nhu cầu PHCN trong nhóm người có khó khăn về vận động

+ Phân bố nhu cầu PHCN trong nhóm người có khó khăn về nghe-nói + Phân bố nhu cầu PHCN trong nhóm người có khó khăn về nhìn + Phân bố nhu cầu PHCN trong nhóm người có khó khăn về học

+ Phân bố nhu cầu PHCN trong nhóm người bị động kinh

+ Phân bố nhu cầu PHCN trong nhóm người có hành vi xa lạ + Phân bố nhu cầu PHCN trong nhóm người đa khuyết tật

+ Phân bố NKT theo nhu cầu huấn luyện

2.7 Xử lý và phân tích số liệu

Xử lý số liệu trên máy tính theo chương trình SPSS 18.0 2.8 Khía cạnh đạo đức của nghiên cứu

- Thông qua hội đồng đạo đức trường Đại học Điều dưỡng Nam Định - Đảm bảo quyền tự nguyện của đối tượng

- An toàn và bí mật các thông tin của người tham gia 2.9 Khống chế sai số

Để hạn chế các sai số chúng tôi sử dụng các biện pháp sau: - Sử dụng bộ câu hỏi của WHO

- Tập huấn kỹ điều tra viên

- Điều tra thử

- Giám sát quá trình nghiên cứu

- Làm sạch số liệu, phân tích theo tầng

Trang 17

CHUONG 3

KET QUA NGHIEN CUU

3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 3.1.1 Phân bố NKT theo từng nhóm Bảng 3.1 Phân bố NKT theo từng nhóm STT Nhóm khuyết tật n 1 Khó khăn về vận động 73 2 Khó khăn về nghe nói 16 3 Khó khăn về nhìn 19 4 Khó khăn về học 106 5 Người bị động kinh 24 6 Người có hành vi xa lạ (tâm thân) 52 7 Đa khuyết tật 50 Tổng số 340 Nhận xét: nhóm khó khăn về học và vận động có số NKT cao nhất (106 và 73 NKT)

3.1.2 Phân bố NKT theo tuổi ; ;

Trang 18

3.1.3 Phân bố NKT theo giới tinh

#8Nam Nữ

Biểu đồ 3 I Phân bố theo giới

Nhận xét: tỷ lệ NKT nam cao hơn nữ (56.76% và 43.24%)

3.1.4 Phân bố NKT theo ngh nghiệp

Trang 19

3.1.6 Phân bố NKT theo điều kiện kinh tế

Biểu đô 3.3 Phân bố theo điều kiện kinh tế "Can nghéo “Nghéo | A { | | 55.88% *Khic

Nhận xét: có đến >44% NKT thuộc diện nghèo hoặc cận nghèo (150 NKT)

3 1.7 Phân bố theo nguyên nhân gây khuyết tật

Biểu đô 3.4 Phân bó theo nguyên nhân khuyết tật

x Bắm sinh

NTatnan # Bệnh tắt

Nhận xét: nguyên nhân khuyét tật chủ yếu do bệnh tật chiếm 62% (210 NKT) 3.1.8 Thời gian mắc khuyết tật

Trang 20

3.1.9 Can thiệp PHCN cho NKT

Biểu đô 3.5 Can thiệp PHCN cho người khuyết tật ett =acé Không | nh ng zi

Nhận xét: tỷ lệ NKT không được can thiệp PHCN rất cao 75.29% (256 NKT) :

3.1.10 Phân bố NKT giữa các khu vực

Biểu đô 3.6 Phân bố giữa các khu vực a eae pea ne

Trungtam(@T.Thi) VenđôŒT.T Xương) Ngoai thành {Mỹ Xá)

Nhận xét: khu vực ngoại thành có tỷ lệ NKT thấp nhất chiếm 25% (86 NKT) 3.2 Xác định số NKT có nhu cầu PHCN và phân bố nhu cầu theo từng nhóm 3.2.1 Số NKT có nhu cầu PHCN : Bang 3.5 S6 NKT co nhu cau PHCN eS Số NKT có nhu cầu cần PHCN Tong so NKT n Tỷ lệ % 340 315 92.6% Nhận xét: có 315 NKT có nhu cầu PHCN, chiếm 92.6%

3.2.2 Phân bố NKT có nhu cầu PHCN theo từng nhóm

Bảng 3.6 NKT có nhu cầu PHCN theo từng nhóm

Trang 21

STT Nhóm khuyết tật n Tỷ lệ % 1 | Khó khăn vê vận động 68 22% 2 | Khó khăn vê nghe nói 15 5% 3 | Khó khăn về nhìn 18 6% 4 _ | Khó khăn vê học 94 30% 5 | Người bị động kinh 23 7% 6 | Người có hành vi xa lạ (tâm than) 52 17% 7 | Đa khuyết tật 45 14%

Nhận xét: NKT có khó khăn về học và vận động chiếm tỷ lệ cao (30% và 22%) 3.2.3 Phân bố nhu cẩu PHCN trong nhóm người có khó khăn về vận động

Bảng 3.7 Nhóm người khó khăn vê vận động Khó khăn về vận động (T ong số: 68) STT Nhu cau PHCN n | Tỷlệ% 1 | Twanudng 40 59% 2 | Tự giữ mình sạch sẽ (bao gồm tăm rửa, đánh răng) 42 62% 3 |Đinhà vệ sinh 40 59%

4_ | Mặc, cởi quân áo 45 66%

5 | Hiéu các câu nói đơn giản 36 53%

6 | Thể hiện nhu câu 36 53%

7 | Hiểu các cử chỉ và dâu hiệu khi giao tiếp 32 47%

8 _ | Sử dụng cử chỉ, dấu hiệu để giao tiếp mà những 35 51% người khác hiệu

9 Đọc môi 24 35%

10 | Noi 20 29%

11 | Ngỗi (bao gồm ngồi dậy từ vị trí năm) 20 29% 12_ | Đứng (bao gồm đứng dậy từ vị trí ngôi) 28 41%

13 | Di chuyến được trong nhà (bao gồm đi lại, nhảy lò 34 50%

cò, bò, hoặc sử dụng xe 4 bánh)

Trang 22

HL a 14 | Di chuyên được trong làng (bao gôm đi lại, nhảy lò 20 29% cò hoặc sử dụng xe 4 bánh)

15 | Đi bộ được ít nhất 10 bước 38 56%

16 | Có đau đầu, đau lưng, đau khớp không? 54 79% 17 | Bú sữa mẹ và lớn lên giông các trẻ khác không 0 0%

18 | Chơi đùa giống như các trẻ khác cùng tuôi 3 4%

19 |Đihọc 9 13%

20 | Tham gia các hoạt động của gia đình không? 63 93% 21 | Tham gia các hoạt động của cộng đông không? 65 96% 22_ | Có làm các công việc nội trợ không? 21 31% 23 | Có công ăn việc làm và có thu nhập không? 59 87%

Nhận xét: số NKT khó khăn về vận động có nhu cầu tham gia hoạt động gia đình, cộng đông

và công ăn việc làm, có thu nhập chiêm tý lệ cao: 93%, 96%, 87%

3.2.4 Phân bó nhu cầu PHCN trong nhóm người có khó khăn về nghe-nói Bảng 3.8 Nhóm người khó khăn về nghe-nói STT Nhu cau PHCN n | Tỷ lệ% 1 | Tựănuống 4 27% 2 | Tự giữ mình sạch sẽ (bao gồm tắm rửa, đánh răng) § 53% 3 | Đi nhà vệ sinh 3 20%

4_ | Mặc, cởi quân áo 3 20%

5 | Hiểu các câu nói đơn giản 11 73%

6 | Thể hiện nhu câu 11 73%

7 | Hiéu các cử chỉ va dau hiệu khi giao tiếp 11 73% Khó khăn về 8 | Sử dụng cử chỉ, dấu hiệu để giao tiếp mà những 12 80%

nghe nói người khác hiểu

(Tổng số: 15) 9_ | Đọc môi 12 80%

10 | Noi 11 73%

11 | Ngỗi (bao gồm ngôi dậy từ vị trí nằm) 2 13%

12 | Dimg (bao gdm đứng dậy từ vị trí ngôi) 2 13%

Trang 23

cò hoặc sử dụng xe 4 bánh)

15 | Đi bộ được ít nhất 10 bước 0 0%

16 | Có đau đầu, đau lưng, đau khớp không? 7 47%

17 | Bú sữa mẹ và lớn lên giống các trẻ khác không 0 0% 18 | Chơi đùa giông như các trẻ khác cùng tuôi 1 7%

19 | Dihoc 2 13%

20 | Tham gia các hoạt động của gia đình không 15 100% 21 | Tham gia các hoạt động của cộng đông không? 15 100%

22_ | Có làm các công việc nội trợ không? 7 47%

23 | Có công ăn việc làm và có thu nhập không? 13 87%

Nhận xét: có 100% người khó khăn về nghe nói có nhu cầu tham gia hoạt động của gia đình, cộng đồng và 87% có công ăn vệc làm, có thu nhập; 80% có nhu cầu sử dụng cử chỉ, dấu hiệu khi giao tiếp

3.2.5 Phân bó nhu cầu PHCN trong nhóm người có khó khăn về nhìn Bảng 3.9 Nhóm người khó khăn về nhìn STT Nhu cau PHCN n | Tỷlệ% 1 Tự ăn uống 10 56% 2 | Tự giữ mình sạch sẽ (bao gồm tăm rửa, đánh rang) | 13 72% 3 Đi nhà vệ sinh ll 61%

4 | Mac, cởi quân áo 12 67%

5 | Hiểu các câu nói đơn giản 8 44%

6 | Thé hién nhu cau 11 61%

7 | Hiểu các cử chỉ và dâu hiệu khi giao tiếp 12 67% Khó khăn về | 8 | Sử đụng cử chỉ, dấu hiệu để giao tiếp mà những 7 | 39%

nhìn người khác hiéu

(Tổng số: ] 8) 9 | Đọc môi 9 50%

10 | Nói 5 28%

11 | Ngồi (bao gồm ngồi đậy từ vị trí năm) 2 11%

Trang 24

lò cò hoặc sử dụng xe 4 bánh)

15 | Đi bộ được ít nhât 10 bước 2 11%

16 | Cé dau dau, đau lưng, đau khớp không? 9 50% 17 | Bú sữa mẹ va lớn lên giỗng các trẻ khác không 0 0% 18 | Chơi đùa giống như các trẻ khác cùng tuôi 3 17%

19 | Đihọc 3 17%

20 | Tham gia các hoạt động của gia đình không 17 94% 21 | Tham gia các hoạt động của cộng đông không? 17 94% 22 | Có làm các công việc nội trợ khơng? § 44%

23 | Có công ăn việc làm và có thu nhập không? 13 72%

Nhận xét: 94% số NKT về nhìn có nhu câu tham gia các hoạt động của gia đình và cộng

đồng; 72% có nhu cầu tự giữ mình sạch sẽ, có công ăn việc làm và có thu nhập

3.2.6 Phân bồ nhu cầu PHCN trong nhóm người có khó khăn về học Bảng 3.10 Nhóm người khó khăn về học STT Nhu cầu PHCN n | Tỷ lệ% 1 |Tựănuống 69 73% 2 | Tự giữ mình sạch sẽ (bao gồm tăm rửa, đánh răng) | 84 89% 3 | Dinha vệ sinh 60 64%

4_ | Mặc, cởi quân áo 69 73%

5 | Hiểu các câu nói đơn giản 90 96%

6 | Thể hiện nhu cầu 9] 97%

7 | Hiểu các cử chi va dau hiệu khi giao tiếp 92 98% 8 | Sử dụng cử chỉ, dấu hiệu để giao tiếp mà những 91 67%

Kho khan người khác hiểu

về học 9 | Doc moi 57 | 61%

(Tong s6: 94) [7901 Noi 51 | 54%

11 | Ngồi (bao gồm ngồi day tir vi tri nam) 19 20%

12 | Đứng (bao gồm đứng dậy từ vị trí ngôi) 13 14%

Trang 25

15 | Đi bộ được ít nhất 10 bước 6 6%

16 | Có đau dau, dau lưng, đau khớp không? 68 | 72%

17 | Bú sữa mẹ và lớn lên giỗng các trẻ khác không 0 0%

18 | Chơi đùa giống như các trẻ khác cùng tuôi 30%

19 | Dihoc 4 40%

20_ | Tham gia các hoạt động của gia đình không 93 99% 21 | Tham gia các hoạt động của cộng đồng không? 92 98% 22 | Có làm các công việc nội trợ không? 44 47% 23 | Có công ăn việc làm và có thu nhập không? 89 95%

Nhận xét: NKT về học cần có nhu cầu PHCN số 5, 6, 7, 20, 21, 23 chiếm tỷ lệ >90%

3.2.7 Phân bố nhu câu PHCN trong nhóm người bị động kinh Bảng 3.1] Nhóm người bị động kinh STT Nhu cầu PHCN n | Tÿlệ% 1 | Tựănuống 13 57% 2 | Tự giữ mình sạch sẽ (bao gồm tăm rửa, đánh răng) | 14 61% 3 Đi nhà vệ sinh 8 35%

4 | Mac, céi quan 4o II 48%

5 | Hiểu các câu nói đơn giản 14 61%

6 | Thể hiện nhu câu l6 70%

7 | Hiểu các cử chỉ và dau hiệu khi giao tiếp 17 74% 8 | Sử dụng cử chỉ, dấu hiệu dé giao tiếp mà những 16 70%

người khác hiệu

Người bị 9 | Doc méi 9 | 39%

dong kinh [ 10 [Nói 5 | 22%

(Tổng số: 23) [ T11 [Ngồi (bao gồm ngôi dậy từ vị trí nằm) 2 9%

12 | Đứng (bao gồm đứng dậy từ vị trí ngôi) 2 9%

13 | Di chuyén duoc trong nha (bao gồm di lại, nhảy lò 3 13% cò, bò, hoặc sử dụng xe 4 bánh)

14 | Di chuyên được trong làng (bao gồm đi lại, nhảy 2 9%

lò cò hoặc sử dụng xe 4 bánh)

15 | Đi bộ được ít nhất 10 bước 3 13%

16 | Có đau đầu, đau lưng, đau khớp không? 14 61%

20

Trang 26

(LAL dd Li dll ủ

17 | Bú sữa mẹ và lớn lên giỗng các trẻ khác không 0% 18 | Chơi đùa giỗng như các trẻ khác cùng tuôi 9%

19 | Đihọc 2 9%

20 | Tham gia các hoạt động của gia đình không 18 78% 21 | Tham gia các hoạt động của cộng đồng không? 19 83% 22 | Có làm các công việc nội trợ không? 4 17% 23 | Có công ăn việc làm và có thu nhập không? 15 65% Nhan xét: số người bị động kinh có nhu cầu tham gia các hoạt động của cộng đồng chiếm tỷ lệ 83% (19/23 người) 3.2.8 Phân bó nhu cầu PHCN trong nhóm người có hành vi xa lạ Bảng 3.12 Nhóm người có hành vi xa lạ STT Nhu cầu PHCN n | Tỷ lệ% 1 | Tw 4n uéng 19 37% 2 | Tw git minh sạch sẽ (bao gồm tăm rửa, đánh răng) | 21 40% 3 Đi nhà vệ sinh 20 38% 4 Mặc, cởi quan ao 22 42%

5 | Hiểu các câu nói đơn giản 30 58%

6 | Thể hiện nhu câu 32 62%

7 | Hiểu các cử chỉ và dâu hiệu khi giao tiếp 32 62% 8 _ | Sử dụng cử chỉ, dấu hiệu để giao tiếp mà những 27 52%

người khác hiệu

Người có 9 | Doc méi 17 33%

hanhvixala | 10 | Nói 14 27%

(Téng sé: 52) | 11 | Ngồi (bao gồm ngôi dậy từ vị trí nằm) 5 10%

12 | Đứng (bao gồm đứng dậy từ vị trí ngồi) 5 10% 13 | Di chuyển được trong nhà (bao gồm đi lại, nhảy lò | 5 10%

cò, bò, hoặc sử dụng xe 4 bánh)

14 | Di chuyên được trong làng (bao gôm đi lại, nhảy 6 12%

lò cò hoặc sử dụng xe 4 bánh)

15 | Đi bộ được ít nhất 10 bước 4 8%

16 | Có đau đầu, đau lưng, đau khớp không? 37 71% 17 | Bú sữa mẹ và lớn lên giông các trẻ khác không 0 0%

21

Trang 27

18 | Chơi đùa giống như các trẻ khác cing tudi 1 2% 19 | Dihoc l 2%

20 | Tham gia các hoạt động của gia đình không 38 73% 21 | Tham gia các hoạt động của cộng đông không? 44 85% 22 | Có làm các công việc nội trợ không? 13 25% 23 | Có công ăn việc làm và có thu nhập không? 44 85%

Nhận xét: 85% người có hành vi xa lạ cần có nhu cầu tham gia hoạt động của gia đình và xã hội

3.2.9 Phân bố nhu cầu PHCN trong nhóm người da khuyết tật Bảng 3.13 Nhóm người đa khuyết tật STT Nhu câu PHCN n | Tỷ lệ% 1 |Tựănuống 35 | 78% 2| Tự giữ mình sạch sẽ (bao gồm tăm rửa, đánh răng) | 35 78% 3 | Đinhà vệ sinh 32 71%

4 Mặc, cởi quân áo 35 78%

5 | Hiểu các câu nói đơn giản 32 71%

6 | Thê hiện nhu cầu 35 78%

7 _ | Hiểu các cử chỉ và dau hiệu khi giao tiếp 34 76% 8 | Sử dụng cử chỉ, dấu hiệu dé giao tiếp mà những 34 76%

người khác hiệu

9 Đọc môi 31 69%

Đa khuyết tật | l0 | Noi 24 53%

(Tổng số: 45) 11 | Ngồi (bao gồm ngồi dậy từ vị trí năm) 15 33% 12_ | Đứng (bao gồm đứng dậy từ vị trí ngôi) 13 29%

13 | Di chuyển được trong nhà (bao gồm đi lại, nhảy lò | 19 42%

cò, bỏ, hoặc sử dụng xe 4 bánh)

14 [Di chuyền được trong làng (bao gom đi lại, nhảy 13 29% lò cò hoặc sử dụng xe 4 bánh)

15 | Đi bộ được ít nhất 10 bước 10 22%

16 | Có đau đầu, đau lưng, đau khớp không? 33 73%

17 | Bú sữa mẹ và lớn lên giống các trẻ khác không 0%

Trang 28

19 | Dihoc 4 9%

20_ | Tham gia các hoạt động của gia đình không 37 82% 21 | Tham gia các hoạt động của cộng đồng không? 39 87% 22 | Có làm các công việc nội trợ không? 21 47%

23 | Có công ăn việc làm và có thu nhập không? 36 80%

Nhận xét: > 80% người đa khuyết tật cần có nhu cầu PHCN số 20, 21, 23

3.2.10 Phân bố NKT theo nhu cầu huấn luyện c

Bảng 3.14 Phân bô theo nhu câu huán luyện STT Nhu cầu PHCN n Tỷ lệ % 1 |Tựănuống 190 60% 2 | Tự giữ mình sạch sẽ (bao gôm tăm rửa, đánh răng) 217 69% 3 | Đinhà vệ sinh 175 56%

4 | Mặc, cởi quân áo 196 62%

5 | Hiểu các câu nói đơn giản 221 70%

6 Thể hiện nhu cầu 232 74%

7 _ | Hiểu các cử chỉ và dấu hiệu khi giao tiếp 228 72% 8 | Sử dung cử chỉ, dâu hiệu dé giao tiệp mà những người 222 70%

khác hiêu

9 | Doc méi 154 49%

10 | Noi 126 40%

11 [Ngồi (bao gồm ngôi đậy từ vị tri nam) 65 21%

12 | Đứng (bao gồm đứng dậy từ vị trí ngôi) 64 20% 13 _ | Di chuyển được trong nhà (bao gồm đi lại, nhảy lò cò, bò, 80 25%

hoặc sử dụng xe 4 bánh)

14 [Di chuyển được trong làng (bao gồm đi lại, nhảy lò cò hoặc 62 20%

sử dụng xe 4 bánh)

15 | Đi bộ được ít nhất 10 bước 63 20%

16 | Có đau đầu, đau lưng, đau khớp không? 222 70%

17 | Bú sữa mẹ và lớn lên giông các trẻ khác không 0 0%

Trang 29

21 | Tham gia các hoạt động của cộng đông không? 291 92% 22 | Có làm các công việc nội trợ không? 118 37% 23 | Có công ăn việc làm và có thu nhập không? 269 85%

Nhận xét: NKT có nhu cầu tham gia các hoạt động của cộng đồng, gia đỉnh và có công ăn việc làm có thu nhập chiếm tỷ lệ vượt trội so với các nhu câu khác, lân lượt là: 92%, 89%, và 85%

Trang 30

CHUONG 4

BAN LUAN 4.1 Một số đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu

Bảng 3.1 cho thấy sự phân bố NKT theo tuổi trong đó nhóm tuổi từ 16-59 có đến

252/315 đối tượng chiếm tỷ lệ cao nhất 74.12%, độ tuổi >60 có 66/315 đối tượng chiếm 19.41% và độ tuổi từ 5-15 có 22/315, chiếm tỷ lệ thấp nhất 6.47% Kết quả này cao hơn nghiên cứu của Bùi Đức Long năm 2003 cho rằng NKT ở độ tuổi lao động (16-59 tuỏi),

chiếm tỷ lệ 32.7%; Đào Thanh Quang và cộng sự năm 2011, 18-59 tuổi chiếm 45.9%

nhưng tương đương với báo cáo của Soya Mori và cộng sự năm 2009 thì nhóm gặp nhiều

nhất là 22-59 chiếm 87%

Về giới, trong nghiên cứu tỷ lệ nam chiém 56.76%, nit chiém 43.24% Két qua này

tương đồng với báo cáo của Somchai Viripiromgool và cộng sự năm 2014 là tỷ nam nhiều

hơn nữ (52.7% và 47.3%); Soya Mori và cộng sự năm 2009 ty lệ nam, nữ là 62% và 38%;

Nguyễn Quốc Anh năm 2010 tỷ lệ NKT nam cao hơn nữ nguyên nhân là do bệnh tật tai nạn lao động, tai nạn giao thông Tuy nhiên cũng có sự khác biệt so với các tác giả như: Bùi Đức Long năm 2003 thì tỷ lệ nam 42.0%, nữ 57.1%; Sophia Mistra và cộng sự năm

2011 tỷ lệ nữ cao hơn nam từ 3-5%

Phân bố theo nghề nghiệp, có đến 91.8% NKT thất nghiệp, 5.2% làm ruộng, 1.8%

công nhân, 0.9% nội trợ và chỉ có 0.2% là giáo viên (Biểu đồ 3.2) Kết quả này cao hơn

nghiên cứu của Bùi Đức Long năm 2003: NKT thất nghiệp là 58.1%, làm ruộng 27.7%; Somchai Viripiromgool năm 2014: NKT that nghiệp chiếm 76.4% Đây là áp lực rất lớn

cho bản thân NKT, gia đình và xã hội ;

Về trình độ, có 42.6% NKT có trình độ trung học cơ sở, 23% mù chữ, 21.5% tiêu học,

12% trung học phổ thông, 0.3% có trình độ trung cấp, cao đẳng và đại học Kết quả này có sự khác biệt so với báo cáo của của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) năm 2010 khảo sát về đào tạo nghề và việc làm cho NKT tại Việt Nam: 41% NKT mù chữ, 38% trình độ tiểu học, 8% trung học (THCS và THPT); Somchai Viripiromgool năm 2014: trình độ văn hóa của NKT rất thấp, 60.9% có trình độ tiểu học

Số liệu thống kê cũng cho thấy, có đến >44% NKT thuộc diện nghèo và cận nghéo

rà x x ~ + na ` ` 0,

Trang 31

Về nguyên nhân gây khuyết tật, có đến 62% do bệnh tật, 30% do bam sinh, 8% do tai

nạn Số liệu này có điểm tương đồng với báo cáo của Nguyễn Quốc Anh năm 2010: 36%

nguyên nhân do bẩm sinh, 32% do bệnh tật, 6% do tai nạn; Bùi Đức Long năm 2003:

27.6% do bam sinh, 30.7% do bệnh tật, 8.4% do tai nạn; World Bank năm 2004 tại quận Jamalpur, Bangladesh: 50% do bệnh tật, >17% bam sinh, 15% do tai nan; Somchai Viripiromgool năm 2014: nguyên nhân do bệnh tật là 46.4%

Bảng 3.3 cho thấy số người mắc khuyết tật từ 6-10 năm chiếm tỷ lệ cao 28%; có 4% NKT mắc từ 36-40 năm, lý do NKT có thời gian mc lâu như vậy vì nguyên nhân dẫn đến khuyết tật là do bẩm sinh

Tỷ lệ NKT phân bố thấp nhất là khu vực ngoại thành (25.3%) và tăng dần theo khu vực ven đô (29.4%), khu vực trung tâm là 45.3% Kết quả này tương đồng với nghiên của Nguyễn Quốc Anh năm 2010: có 80% NKT sống ở thành thị; Nguyễn Ngọc Sơn năm

2012, tỷ lệ NKT khu vực thành thị cao hơn khu vực nông thôn và có sự khác biệt so với

báo cáo của UNFPA về NKT ở Việt Nam năm 2009: NKT ở thành thị thấp hơn nông thôn

Đặc biệt nghiên cứu cho thấy có một tỷ lệ rất lớn (75.29%) NKT chưa được can thiệp PHCN, nguyên nhân có thể do các dịch vụ này còn thiếu và yếu, việc tiếp cận còn gặp nhiều khó khăn Điều kiện kinh tế của NKT và gia đình không đáp ứng được yêu cầu điều trị, có đến >44% NKT thuộc diện nghèo và cận nghèo Kết quả này tương đồng với

nghiên cứu của World Bank năm 2004 tại thành phố Darka, Bangladesh: chỉ có <5%

NKT đã được can thiệp PHCN và không có các dịch vụ hỗ trợ cho gia đình NKT; Soya

Mori năm 2009: trong tổng số 10% NKT thì chỉ có 2% được tiếp cận các dịch vụ PHCN,

Vì các dịch vụ này chỉ có tại các bệnh viện trung tâm thành phố; Salai Vanni Bawi năm 2012 tại Yangon, Myanma: tỷ lệ NKT được PHCN rất thấp vì có rất ít các dịch vụ PHCN

cho NKT tại cộng đồng

4.2 Xác định số NKT có nhu cầu PHCN và phân bố nhu cầu theo từng nhóm

4.2.1 Số NKT có nhu cầu PHCN

Kết quả nghiên cứu cho thấy, số NKT có nhu cầu PHCN là rất lớn 315/340, chiêm tỷ lệ 92.6% Số liệu này tương đồng với báo cáo của Nguyễn Dương Hanh năm 2011 khi

nghiên cứu về nhu cầu của NKT ở quận Ninh Kiều-Thành phố Cần Thơ là 98.28%; Bùi

Đức Long năm 2003 tại Hải Dương cho rằng đa số NKT có nhu cầu PHCN, chỉ có số ít

Trang 32

không có nhu cầu có thể do mức độ khuyết tật quá nặng hoặc điều kiện kinh tế quá khó

khăn

4.2.2 Phân bố NKT có nhu cầu PHCN theo từng nhóm

Có 94/315 NKT có khó khăn về học (chậm phát triển tinh thần) chiếm tỷ lệ cao nhất

30%; người có khó khăn về nghe nói chiểm tỷ lệ thấp nhất 5% Các nhóm khó khăn về

vận động, hành vi xa lạ, đa khuyết tật, động kinh và khó khăn về nhìn lần lượt chiếm tỷ lệ: 22%, 17%, 14%, 7% và 6% Kết quả này tương đồng với nghiên cứu của các tác giả

khác như: World Bank năm 2004 tại Darka, Bangladesh: 36% khó khăn về học, 27% nói, 18% nghe, 13.3% nhìn, 10.4% nghe và 8.1% khó khăn về học Nguyễn Quốc Anh năm

2010: 29% có khó khăn về vận động, 17% hành vi xa lạ, 14% khuyết tật về nhìn, 9%

nghe, 7% về học; Bùi Đức Long năm 2003: 28.3% khuyết tật vận động; Nguyễn Ngọc

Sơn năm 2012: 35.46% khuyết tật vận động, 15.7% khó khăn về nhìn, 13.93% hành vi xa lạ, 20.22% đa KT Điều này đặt ra cho nhà quản lý và các trường y cần đảo tạo ra nguồn nhân lực y tế, đặc biệt là trong lĩnh vực PHCN để đáp ứng nhu cầu của xã hội

Từ các kết quả trên cho thấy việc tìm hiểu nhu cầu cần PHCN của NKT là rất quan trọng trong việc giảm tỷ lệ khuyết tật và giúp NKT nhanh chóng hội nhập với cộng đồng

Để đạt được mục tiêu này tác giả sử dụng bộ câu hỏi nhằm tìm hiểu 23 nhu cầu cơ bản của NKT tại cộng đồng của Tổ chức Y tế thế giới (WHO)

4.2.2.1 Phân bố nhu cầu PHCN trong nhóm người có khó khăn về vận động

Bảng 3.6 cho thấy trong tổng số 68 NKT khó khăn về vận động thì có 65 người có nhu

cầu tham gla các hoạt động của cộng đồng, chiếm tỷ lệ cao nhất 96%; 93% có nhu cầu

tham gia các hoạt động của gia đình (63 NKT) va 87% (59 NKT) co nhu cầu công ăn việc làm và thu nhập

4.2.2.2 Phân bố nhu cầu PHCN trong nhóm người có khó khăn về nghe nói

Và phân bố nhu cầu PHCN trong nhóm người có khó nhăn về nghe nói, bảng 3.7 cho

thấy đây là nhóm có số NKT thấp nhất (15 NKT) trong số các nhóm khuyết tật: có 100%

(15/15 NKT về nghe nói) cần có nhu cầu tham gia các hoạt động của gia đình và cộng

đồng: 13 NKT (87%) có nhu cầu có công ăn việc làm và thu nhập Do đặc diem cua khuyết tật về ngôn ngữ và thính giác nên có 80% (12/15 NKT) cần nhu cầu sử dụng cử chỉ, dấu hiệu để giao tiếp mà những người khác hiểu, đọc môi và nói (nhu câu 8,9,10)

Trang 33

4.2.2.3 Phân bố nhu cầu PHCN trong nhóm người có khó khăn về nhìn

Theo bảng 3.8, trong 18 NKT có khó khăn về nhìn thì có 13 người (72%) cần nhu cầu

huấn luyện tự giữ mình sạch sẽ (nhu cầu số 2); công ăn việc làm và có thu nhập (nhu cầu số 23); 12 NKT (67%) có nhu cầu huấn luyện để hiểu các cử chỉ và dấu hiệu khi giao tiếp Đặc biệt có 94% (17/18 NKT) cần nhu cầu huấn luyện tham gia các hoạt động của gia đình và cộng đồng

4.2.2.4 Phân bố nhu cầu PHCN trong nhóm người có khó khăn về học

Đây là nhóm có số NKT cao nhất trong 7 nhóm, 94/315 NKT có nhu cầu cần PHCN, chiếm tỷ lệ 30% (bảng 3.9) Trong đó có 84 NKT (89%) có nhu cầu huấn luyện đề tự giữ mình sạch sẽ; 89 NKT (95%) có nhu cầu huấn luyện công ăn việc làm và thu nhập; 96%

(90 NKT) cần nhu cầu hiểu các câu nói đơn giản; 97% (91 NKT) cần huấn luyện đề thể

hiện nhu cầu; 98% (92 NKT) cần nhu cầu hiểu các cử chỉ và dấu hiệu khi giao tiếp, tham gia các hoạt động của cộng đồng Chiếm tỷ lệ cao nhất là nhu cầu tham gia các hoạt động

của gia đình (93/94 NKT), chiếm tỷ lệ 99%

4.2.2.5 Phân bó nhu cầu PHCN trong nhóm người bị động kinh

Bảng 3.10 cho thấy, nhóm người bị động kinh chiếm tỷ lệ cao nhất ở 2 nhu cầu huấn

luyện tham gia các hoạt động của gia đình 18/23 NKT, chiếm tỷ lệ 78% và tham gia các hoạt động của cộng đồng 19/23, chiếm tỷ lệ 83%

4.2.2.6 Phân bó nhu cầu PHCN trong nhóm người có hành vỉ xa lạ

Trong tổng số 52 NKT có hành vi xa lạ (tâm thần) bảng 3.11 cho thấy, có 85% (44 NKT) cần có nhu cầu huấn luyện để tham gia các hoạt động của cộng đồng, có công ăn việc làm và có thu nhập; 38 NKT có nhu cầu PHCN để tham gia các hoạt động của gia

đình, chiếm tỷ lệ 73%

4.2.2.7 Phân bố nhu cầu PHCN trong nhóm người đa khuyết tật

Số NKT trong nhóm đa khuyết tật cần có nhu cầu huấn luyện PHCN chiếm tỷ lệ khá

cao (bảng 3.12) Có 34/45 NKT, chiểm tỷ lệ 76% có nhu cầu huấn luyện để hiểu các cử chỉ và đấu hiệu khi giao tiếp; sử dụng các cử chỉ, dấu hiệu để giao tiếp mà những người

khác hiểu; 78% (35 NKT) có nhu cầu huấn luyện để tự chăm sóc, tự giữ mình sạch sẽ,

mặc cởi quần áo và thể hiện nhu cầu (nhu cầu số 1,2,4,6) Nhóm nhu cầu tham gia hoạt động của gia đình, cộng đồng và công ăn việc làm có thu nhập chiếm tỷ lệ cao nhất từ 80

- 87%,

Trang 34

4.2.3 Phân bố NKT theo nhu cầu huấn luyện

Trong 7 nhóm khuyết tật thì sự phân bố nhu cầu huấn luyện PHCN tập trung nhiều

nhất ở nhu cầu hội nhập và công ăn việc làm có thu nhập Bảng 3.13 cho thấy, có đến 269

NKT có nhu cầu cần huấn luyện công ăn việc làm và có thu nhập, chiểm tỷ lệ 85%; 281 NKT có nhu cầu PHCN để tham gia các hoạt động của gia đình, chiếm tỷ lệ 89% và 92% NKT có nhu cầu tham gia các hoạt động của cộng đồng (291 NKT) Kết quả này tương đồng với báo cáo nghiên cứu của Nguyễn Dương Hanh và Nguyễn Trung Kiên năm 2011: nhu cầu hội nhập (tham gia hoạt động của gia đình và cộng đồng) của NKT chiếm tỷ lệ cao nhất 97.37%; nhu cầu việc làm và có thu nhập chiếm tỷ lệ 94.74%; Bùi Đức Long

năm 2003: Phần lớn NKT đều cần có nhu cầu tham gia vào các hoạt động giúp đỡ gia đình, nội trợ, thậm chí cả tham gia lao động sản xuất Một số NKT còn có nhu cầu tham Bia các hoạt động xã hội

Lý do phần lớn NKT có nhu cầu tham gia vào các hoạt động của gia đình và xã hội (nhu cầu hội nhập) là bởi theo sự phân loại nhu cầu huấn luyện NKT của WHO và bảng

phân loại quốc tế về khiếm khuyết, giảm chức năng và tàn tật (ICIDH) thì các kỹ năng

như tự ăn uống, vệ sinh cá nhân, đi lại, viết, tự mặc quần áo cho bản thân (nhu cầu mức

độ thấp) cho phép NKT cải thiện về mặt thể chất Tuy nhiên độc lập về mặt thể chất không có nghĩa là người đó sẽ tái hội nhập gia đình và xã hội hay sẽ tìm được công ăn

việc làm có thu nhập (nhu cầu mức độ cao) NKT độc lập khi sử dụng các dụng cụ hỗ trợ

dé di chuyén như xe lăn, nạng nhưng vì đường xa đi lại trong cộng đồng khó khăn, việc

sử dụng các phương tiện giao thông công cộng đối với họ còn quá nhiều bất cập Mặt khác những hạn chế về mặt thẻ chất sẽ tạo nên sự cản trở trong việc tìm công ăn việc làm

va tái hội nhập mặc dù người đó có kỹ năng di chuyên

Trang 35

KET LUAN

Qua nghiên cứu nhu cầu PHCN của NKT trên địa bàn thành phố Nam Định từ tháng

10/2014 đến tháng 5/2015, chúng tôi rút ra một số nhận xét như sau:

-_ Nhóm tuổi gặp nhiều nhất là từ 16-59, chiếm tỷ lệ 74.12%, trong đó, tỷ lệ NKT nam cao hơn nữ (56.76% và 43.24%) Nguyên nhân khuyết tật do bệnh tật chiếm 62% (210/340 NKT) và đa số NKT chưa đuợc can thiệp PHCN (75.29%) Sự phân

bố NKT cao nhất ở khu vực trung tâm thành phố (150/340 NKT) và thấp nhất ở

ngoại thành (86/340 NKT)

Trình độ văn hóa của NKT thấp (42.6% trình độ trung học cơ sở) Tỷ lệ NKT

không có công ăn việc làm chiếm 91.8% Số NKT thuộc diện nghèo hoặc cận

nghèo chiếm tỷ lệ cao 44% (150/340)

Nhu cầu PHCN của NKT là rất lớn, chiếm tỷ lệ 92.6% (315/340 NKT), trong đó:

+ Nhóm có số NKT nhiều nhất là khó khăn về học và vận động (30% và 22%)

thấp nhất là nghe nói 5%

+ Số NKT khó khăn về vận động có nhu cầu tham gia hoạt động của gia đình, cộng đồng và công ăn việc làm co thu nhập chiếm tỷ lệ cao: 93%, 96% và 87%

+ Có 100% người khó khăn nghe nói có nhu cầu tham gia hoạt động của gia đình, cộng đồng và 87% có công ăn việc làm có thu nhập; 80% có nhu cầu sử dụng cử

chỉ, dấu hiệu khi giao tiếp

+ 94% NKT về nhìn có nhu cầu hội nhập; 72% có nhu cầu tự giữ mình sạch sẽ, có

công ăn việc làm và thu nhập

+ >90% NKT về học có nhu cầu PHCN để hiểu các câu nói đơn giản, hiểu cử chỉ

và dấu hiệu khi giao tiếp và tự giữ mình sạch sẽ

+ Số người bị động kinh có nhu cầu tham gia hoạt động của cộng đồng chiếm 83% (19/23 NKT)

+ 85% người có hành vi xa lạ có nhu cầu tham gia hoạt động của cộng đồng và

công ăn việc làm có thu nhập

+ >80% người đa khuyết tật có nhu cầu hội nhập

Trong 7 nhóm khuyết tật thì sự phân bế nhu cầu huấn luyện PHCN ở nhóm hội nhập và công ăn việc làm có thu nhập chiếm tỷ lỆ rất cao, lần lượt là: 92%, 89%,

Trang 36

KHUYEN NGHI

- Cần có những nghiên cứu sâu hơn về nhu cầu PHCN của NKT trên địa bàn toàn

thành phố Nam Định để từ đó có kế hoạch, giải pháp phù hợp giúp NKT độc lập

trong sinh hoạt và tái hội nhập xã hội

Trang 37

TAI LIEU THAM KHAO

Tiéng Viét

1 Bùi Đức Long và cs (2003), “Khảo sát tình hình người tàn tật tại 263 xã, phường,

thị trân tỉnh Hải Dương và giải pháp PHCN dựa vào cộng đồng”

Ban điều phối các hoạt động hỗ trợ người khuyết tật Việt Nam (NCCD) (2010), “Báo cáo năm 2010 về hoạt động hỗ trợ người khuyết tật Việt Nam”

Đào Thanh Quang, Cao Minh Châu (201 1), “Nghiên cứu thực trạng người khuyết tật tại 28 xã của tỉnh Tuyên Quang”

ILO (2010), “Báo cáo khảo sát về đào tạo nghề và việc làm cho người khuyết tật tai VIét Nam”

Lê Bạch Dương, Khuất Thu Hồng & Nguyễn Đức Vinh (2008), “Người khuyết tật

Việt Nam: kết quả điều tra xã hội học tại Thái Bình, Quảng Nam, Đà Nẵng và

Đồng Nai”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội

Nguyễn Xuân Nghiêm (2002), “Vật lý trị liệu Phục hôi chức năng ”, NXB Y học

Nguyễn Quốc Anh (2011), “Thực trạng người khuyết tật và kết quả thực hiện chăm sóc người khuyết tật ”

Nguyễn Dương Hanh, Nguyễn Trung Kiên (2011), “Nhu cầu Phục hồi chức năng

tại cộng đồng của người khuyết tật ở quận Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ 2011” Nguyễn Ngọc Sơn (2012), “Hiện trạng người khuyết tật tại Việt Nam và chương

trình hành động của bạn”

10 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), “Luật người khuyêt

tật”, Hà Nội, ngày 10/3/2011

11 Trần Văn Kham (2011), “Việc làm cho người khuyết tật: Một số cách tiếp cận”

12 Tổ chức lao động quốc tế (ILO), Bộ Lao động thương binh & xã hội (2014), “Bình

đăng giới vì sự tiễn bộ cho mọi người ”

13.UNFPA (2009), “Người khuyết tật ở Việt Nam: Một số kết quả chủ yếu từ tông điều tra dân số và nhà ở Việt Nam năm 2009”

Trang 38

Šng Anh

14 Bawi, S.V (2012), “Understanding the challenges of disability in Myanmar”

15 International Labour Organization (2006), “Employment of People with Disabilities: A human rights approach (Asia)”, International Labour Office, Geneva

16 Mori S; Reyes C; Yamagata T (2009), “Poverty reduction for the disabled in the

Philippine”

17 Matria, S; Posarae, A & Vide, B (2011), “Disability & Poverty in developing countries”, A snapshot from the world health survey

18 Matthew, B (7/2012), “America with disabilities 2010”, U.S Department of commerce Economics and Statistic Admistration

19 Papworth, T (7/2011), “Disability in the United kingdom 2011”, Bernard sunley center, Papworth Everard, Cambridge

20 Viripiromgool, S; Ksarntikul, S$; Thama-apipol, K; Suthisukhor, K & Peltzer, K

(2014), “Needs assessment of a disability rehab centre in sub-district of Ratchaburi

province in Thailand”

21 World Bank (2004), “Disability in Bangladesh”, pp 14-35

22 World Bank (2004), “Disability in Bangladesh: A situation analysis”

23 WHO (2011), “World report on disability”, WHO library cataloguing in publication data

24 World Health Organization & The World Bank (2011), “World report in disability”, World Health Organization Press, Geneva

25 Yutaka, T (7/ 2003), “Disability Issnes in East Asia: Review and Ways Forward”

Ngày đăng: 06/06/2022, 22:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN