1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Phan gioi thuc vat co nhan that

67 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 593,49 KB

Nội dung

Dermonema (Rong sừng) với loài thường gặp là Dermonema frappierii. Gặp nhiều ở Hòn Chồng, bám trên đá nơi sóng mạnh cùng với Chnoospora minima và Chaetomorpha a[r]

(1)

CHƯƠNG III

PHÂN GIỚI THỰC VẬT CÓ NHÂN THẬT

A NHĨM TẢO (ALGAE)

1 Các dạng hình thái tản Ðặc điểm cấu tạo tế bào Sinh sản

4 Môi trường phân bố Phân loại tảo

NGÀNH TẢO VÀNG ÁNH (KIM TẢO) - CHRYSOPHYTA I ÐẶC ÐIỂM CHUNG

II MÔI TRƯỜNG SỐNG III Ý NGHĨA THỰC TIỄN IV PHÂN LOẠI VÀ ÐẠI DIỆN

1 Bộ Chrysomonadales Bộ Silicoflagellales Bộ Coccolithophorales Bộ Craspedomonadales Bộ Rhizochrysidales Bộ Chrysosphaeriales Chrysocapsales Bộ Chrysotrichales

V MỐI QUAN HỆ CỦA TẢO VÀNG ÁNH VỚI CÁC SINH VẬT KHÁC NGÀNH TẢO VÀNG (HOÀNG TẢO) - XANTHOPHYTA

I ÐẶC ÐIỂM CHUNG II PHÂN LOẠI

1 Lớp Xanthomonadophyceae (Tảo vàng đơn bào) Lớp Xanthopodophyceae (Tảo vàng dạng amid) Lớp Xanthocapsophyceae (Tảo vàng tộc đoàn) Lớp Xanthoccocophyceae (Tảo vàng hình hạt) Lớp Xanthotrichophyceae (Tảo vàng dạng sợi) Lớp Xanthosiphonophyceae (Tảo vàng dạng ống) III MÔI TRƯỜNG SỐNG, QUAN HỆ VÀ Ý NGHĨA NGÀNH TẢO GIÁP (PYRROPHYTA)

(2)

II PHÂN LOẠI VÀ ĐẠI DIỆN A Lớp phụ Desmophycidae B Lớp phụ Dinophycidae

1 Gymnodiniales Bộ Dinophysales

3 Bộ Peridiniales (Từ peri: có nghĩa bao) Bộ Blastodiniales

III MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ Ý NGHĨA CỦA TẢO GIÁP NGÀNH TẢO SILIC (KHUÊTẢO) - BACILLARIOPHYTA

I ÐẶC ÐIỂM CHUNG Hình dạng tế bào Cấu tạo vỏ (giáp) Các chất tế bào Sinh sản

II PHÂN LOẠI

A LỚP CENTROPHYCEAE(Tảo silic trung tâm) B NGÀNH KHUÊ TẢO/ TẢO SILIC (Bacillariophyta) NGÀNH TẢO ĐỎ ( TẢO HỒNG) RHODOPHYTA

I ĐẶC TÍNH CHUNG

II PHÂN LOẠI NGÀNH RONG ĐỎ (RHODOPHYTA) A Lớp phụ Banggiophycidae (sơ hồng tảo)

B Lớp phụ Florideophucidae (chân hồng tảo) III CÔNG DỤNG CỦA RONG ĐỎ

IV MỐI QUAN HỆ CỦA TẢO ĐỎ VỚI TẢO LAM NGÀNH TẢO NÂU - PHAEOPHYTA

I ĐẶC ĐIỂM CHUNG Tản

2 Cấu tạo tế bào Sinh sản

II PHÂN LOẠI VÀ ĐẠI DIỆN Lớp phụ isogenerateae Lớp phụ Heterogeneratae

3 Lớp phụ Cyclosporae với đại diện Fulales NGÀNH TẢO MẮT (EUGLENOPHYTA)

I ĐẶC ĐIỂM CHUNG

(3)

I ĐẶC TÍNH ĐẠI CƯƠNG Tổ chức thể Cấu tạo tế bào Sinh sản

II PHÂN LOẠI VÀ ĐẠI DIỆN (THEO PHẠM HOÀNG HỘ 1972) A LỚP TẢO LỤC (CHLOSOPHYSEAE)

1 Đặc tính chung Sinh sản

3 Chu trình phát triển Phân loại

B LỚP TẢO TIẾP HỢP (ZYGOHYCEAE) Đặc tính chung

2 Sinh sản Phân loại

C LỚP TẢO VỊNG (CHAROPHYCEAE) Đặc tính chung

2 Sinh sản III PHÂN LOẠI

NGUỒN GỐC, QUAN HỆ HỌ HÀNG VÀ TIẾN HOÁ CỦA TẢO VAI TRÒ CẢU RONG

1 Rong dùng làm thức ăn Rong biển dược phẩm Rong dùng nông nghiệp Rong kỹ nghệ

MỘT SỐ CÂU HỎI ÔN TẬP VỀ RONG

A NHÓM TẢO (ALGAE)

Tảo thực vật bậc thấp, thể chưa có chun hóa thành loại mơ làm nhiệm vụ đặc biệt mô dẫn truyền nên thể chúng gọi chung tản

Tản có cấu trúc đa dạng: đơn bào, tộc đồn hay đa bào Mặc dù cấu tạo, hình dạng, kích thước màu sắc tảo khác nhau, chúng có số điểm chung như: thể dạng tản, tế bào có diệp lục nên tự dưỡng được, vài hình thức sinh sản môi trường phân bố gần giống Vì người ta thường gộp chúng thành nhóm có ý nghĩa sinh học

1 Các dạng hình thái tản:

Tản tảo có dạng cấu trúc sau đây:

(4)

tộc đoàn, cấu tạo từ số hay nhiều tế bào giống hình thái chức Dạng đơn bào gặp q trình sống tảo đơn giản hay giai đoạn sinh sản (bào tử giao tử) tảo có tổ chức cao

- Dạng hạt: tế bào khơng có roi, thường hình cầu, đơi hình khác, tế bào đơn độc hay liên kết tộc đoàn

- Dạng sợi: gồm tế bào (không chuyển động) liên kết thành sợi đơn hay phân nhánh Các tế bào sợi phần lớn giống hay số tế bào gốc hay có hình dạng cấu tạo khác biệt

- Dạng bản: hình thành từ dạng sợi trình cá thể phát sinh tảo Ở tế bào phân chia theo chiều ngang chiều dọc, kết tạo nên dạng có hình rộng hay hẹp Nhiều tảo biển (như Tảo nâu, Tảo đỏ) có cấu trúc

- Dạng ống: thường gặp số tảo mà thể dinh dưỡng chúng tế bào khổng lồ có kích thước tới hàng chục centimét, chứa nhiều nhân khơng có vách ngăn thành tế bào riêng rẽ Dạng ống đơn phân nhánh hình cành

Những dạng hình thái tồn đồng thời ngành hay lớp tảo Theo Pott (1965) sỡ dĩ có tiến hóa hình thái khơng đồng có tảo điều kiện môi trường xung quanh thay đổi, số khơng sống sót bị biến mất, số khác sống sót khơng có thay đổi rõ rệt hình thái, số cịn lại thích nghi với điều kiện môi trường cách phát triển đặc điểm hình thái Kết tiến hóa dẫn tới có mặt hành tinh dạng thể nguyên thủy bên cạnh dạng tiến hóa xuất phát từ dạng nguyên thủy

Về nguyên tắc, tản đa bào tảo không phân chia thành mô, nhiều lồi sợi thơng chằn chịt với tạo thành "mô giả" (như tản dạng cành cây) có mơ thật cịn thơ sơ (như Tảo vịng, Tảo nâu )

Vách tế bào tảo phần lớn cấu tạo cellulose pectin, vài loài tảo vách có thấm thêm silic (như Khuê tảo, Tảo vàng ánh) cacbonat canxi (Tảo vịng) Mỗi tế bào có nhân hay nhiều nhân (ở Tảo dạng ống) Trong chất nguyên sinh có (thylakoids) chứa diệp lục sắc tố khác bao bọc lại gọi lạp Lạp có hình dạng khác nhau, ổn định với giống riêng rẽ với nhóm phân loại lớn, có dạng bản, giải xoắn, hình sao, mạng lưới, đĩa, hạt

Ở số tảo Tảo lục, lạp đặc biệt gọi hạch lạp (hay hạt tạo bột - pyrenoid), thể protein hình cầu hay có góc, xung quanh tập trung hạt tinh bột hay hiđrat cacbon chất dự trữ Tảo lục, ngồi cịn có giọt lipide lạp (như tảo khác)

Ðối với tảo có cấu trúc đơn bào, tế bào chúng chứa đầy chất ngun sinh khơng có khơng bào với dịch tế bào Nhưng với loài sống nước ngọt, chất nguyên sinh phần đầu tế bào chứa hay vài khơng bào co bóp, có chức phận thải sản phẩm thừa trao đổi chất tế bào, điều chỉnh thẩm thấu tế bào

Nhiều dạng đơn bào cịn có roi (2 roi, nhiều hơn) xuất phát từ gốc phía trước tế bào, làm nhiệm vụ vận chuển Quan sát kính hiển vi điện tử nhận thấy roi bó gồm 11 sợi, với sợi sợi xung quanh (cấu trúc giống với cấu trúc roi nhóm sinh vật khác, trừ vi khuẩn roi có sợi đơn) Sau cùng, nhiều tảo đơn bào cịn có chấm đỏ đầu tế bào gọi điểm mắt Ðiểm mắt có hai phần: phần có màu phần không màu Ðiểm mắt quan thụ cảm với kích thích ánh sáng, phần khơng màu có dạng lồi phía giữ vai trị thấu kính tập trung tia sáng

3.1 Sinh sản sinh dưỡng: thực phần riêng rẽ thể thường không chuyên hóa chức phận sinh sản Ở tảo đơn bào sinh sản sinh dưỡng thực cách

Ðặc điểm cấu tạo tế bào TOP

(5)

phân đôi tế bào; tảo tộc đồn tách thành tộc đồn nhỏ hayhình thành tộc đồn bên tộc đoàn (như Volvox); tảo dạng sợi sinh sản sinh dưỡng cách phát triển đoạn tản tách rời khỏi tản cũ Một số tảo có tạo thành quan chuyên hóa sinh sản sinh dưỡng hình thành chồi Tảo vịng (Chara)

3.2 Sinh sản vơ tính: thực hình thành bào tử chun hóa, có roi khơng có roi Các bào tử hình thành bào tử phòng (túi bào tử) Bào tử nẩy mầm thành tản

3.3 Sinh sản hữu tính: thực kết hợp tế bào chuyên hóa gọi giao tử Tùy theo mức độ giống hay khác giao tửmà phân biệt hình thức sinh sản hữu tính đẳng giao, dị giao nỗn giao Hợp tử hình thành sau kết hợp giao tử thụ tinh nẩy mầm trực tiếp thành tản qua giai đoạn trung gian

Ở số tảo chưa tiến hóa (như Volvocales) q trình hữu tính tiến hành kết hợp toàn vẹn thể (gọi toàn giao = hologamy) Ngoài số tảo khác lại có q trình sinh sản hữu tính đặc biệt theo lối tiếp hợp (zygogamy) tế bào sinh dưỡng không tạo thành giao tử (như Rong nhớt Spirogyra)

Sự xen kẽ hệ (hay giao hình thái) tảo đồng hình dị hình Môi trường phân bố

Tảo thường sống nước hay nước mặn, trôi tự lớp nước mặt, có thành phần sinh vật phù du (hay sinh vật - plankton), có chúng sống bám vào đáy hay giá thể khác nước nằm tự đáy, tham gia vào nhóm sinh vật đáy (benthos) Nhiều tảo cịn sống cạn (trên đất, đá, thân ) có nhiều lồi vừa sống môi trường nước vừa sống môi trường cạn

Dựa vào màu sắc, chất dự trữ cấu trúc thể khác nhau, người ta chia nhóm tảo thành số ngành riêng biệt Tuy số ngành tảo chưa thống tùy theo tác giả khác

Pascher (1931) chia tảo thành ngành: Chrysophyta (Tảo vàng ánh), Rhodophyta (Tảo đỏ), Phaeophyta (Tảo nâu), Pyrrophyta (Tảo giáp), Euglenophyta (Tảo mắt), Chlorophyta (Tảo lục), Chara (Tảo vòng) Cyanophyta (Tảo lam)

Trong "Ðời sống Thực vật", tập - Tảo, nhà xuất Moskva, 1977 (Liên xơ cũ) xếp nhóm tảo gồm ngàng thêm ngành Bacillariophyta (Tảo silic hay Khuê tảo) Xanthophyta (Tảo vàng lục)

Tuy nhiên, có nhiều tác giả (Bourrelly, 1966,1981; Round, 1973; Phạm Hoàng Hộ, 1972 ) xếp Tảo vòng vào ngành Tảo lục thành lớp - Lớp tảo vịng (Charophyceae) đặc tính giống với Tảo lục như: lạp có chứa diệp lục tố sắc tố gần giống với Tảo lục chất dự trữ tinh bột

Trong tài liệu này, giới thiệu tảo nhóm sinh thái với ngành riêng biệt khác nhau, phân biệt với chủ yếu chất màu (do diệp lục tố sắc tố) chất dự trử, dấu hiệu hóa học nhận biết trực tiếp mắt trần hay kính hiển vi quang học dùng thuốc nhuộm

Vì tính chất đặc biệt Tảo lam tế bào chưa có nhân thật, nên chúng xếp vào nhóm Prokaryota với Vi khuẩn nói phần trước cịn Tảo vịng xếp vào ngành Tảo lục Do nhóm tảo gồm ngành Pyrrophyta, Xanthophyta, Chrysophyta, Bacillariophyta, Phaeophyta, Rhodophyta, Euglenophyta, Chlorophyta

KHÓA PHÂN LOẠI CÁC NGÀNH TẢO CÓ NHÂN THẬT

(6)

1 Lạp có màu xanh lục Tính bột lạp nhuộm với iod

(đơn bào, tộc đoàn, dạng sợi, dạng ống) .Chlorophyta Paramylon nằm ngồi lạpm, khơng nhm với iod

(đơn

bào) .Euglenophyta Lạp có màu vàng xanh, nâu, đỏ Chất dự trử tinh bột Ðơn bào, lạp vàng xanh, có roi nằm rãnh thẳng góc Pyrrophyta Ðơn bào sợi lưỡng phân, lạp hồng, tế bào không roi,

rong biển Rhodophyta Không tinh bột, không paramylon Tế bào vỏ silic mảnh chạm trổ Bacillariophyta Tế bào không Lạp nâu hay vàng Sợi/bảng, phiến to, rong biển Phaeophyta Ðơn bào/tộc đồn (có vảy silic),

bào tử phòng tế bào dinh dưỡng Chrysophyta Lạp vàng xanh, chất dự trử dầu

(đơn bào, tộc đoàn hay sợi) Xanthophyta

NGÀNH TẢO VÀNG ÁNH (KIM TẢO) - CHRYSOPHYTA

Ngành Tảo gồm khoảng 850 lồi (Bourrelly), tản đơn bào có kích thước hiển vi, tế bào trần cử động hay có vách làm thành tản palmella, hình sợi hay cộng tộc

Tế bào thường có hay hai lạp hình bình dài nằm sát vách (lạp trắc mơ) màu vàng tươi hay vàng nâu, có lục (trong nước có chất hữu cơ) Lạp chứa diệp lục tố a c, caroten ( nhiều xanthophin diadinoxantin zeaxantin fucoxantin Chính sắc tố diện với tỷ lệ cao làm che khuất phần hay hoàn toàn màu xanh lục diệp lục tố

Các chất tiến dưỡng tạo tinh bột mà chrysolaminarin hay leusin (leuco: trắng) Leusin làm thành hạt to thường đuôi tế bào, khơng nhuộm iod; phân tử giống tinh bột, số gốc glucose (từ - 40) dính vị trí 1-3, có lẽ có vào oz khác manoz (Meeuse, 1962)

Các tế bào cử động nhờ hay chiên mao (roi) dài không

Nhiều nhóm có mãnh CaCO3 bao hay có nội giáp silic

Sự sinh dục hữu phái quan sát, gặp đồng hình giao phối chu trình đơn tướng sinh

Khi môi trường không thuận hợp, tế bào chống chịu cách tạo nang thủng (kystes) có vỏ dày silic, có cửa có nút đậy Trước tạo nang thủng, chiên mao rụng đi, tế bào trở thành biến hình vách nang thủng tạo nguyên sinh chất (nang thủng nội sinh)

Nhiều loài hoại sinh

(7)

II MÔI TRƯỜNG SỐNG

Tảo vàng ánh phân bố khắp nơi trái đất thường gặp nơi có vĩ độ ơn hịa Chúng sống chủ yếu thủy vực nước ngọt, đặc trưng cho nước chua hồ có than bùn Một số sống biển hồ có muối Trong nước bẩn gặp, đất gặp lồi

Tảo vàng thể quang tự dưỡng, tham gia vào việc tạo nên sức sản xuất sơ cấp thủy vực hình thành chuỗi thức ăn cho sinh vật thủy sinh Chúng đóng vai trị quan trọng việc nâng cao chế độ khí thủy vực hình thành lớp saprotein

Một số loài thuộc giống Mallomonas, Synura, Dinobryon gây nên "sự nở hoa" nước làm cho nước có mùi cá, ảnh hưởng tới phẩm chất sinh hoạt nước kỹ thuật Ðặc biệt loài Prymnesium parvum gây tác hại nghiêm trọng nghề nuôi cá chúng tiết rađộc tố phát triển với lượng sinh khối lớn

IV PHÂN LOẠI VÀ ÐẠI DIỆN

Ngành Tảo vàng ánh với lớp đại diện thường gặp Chrysophyceae gồm sau: Gồm tản đơn bào có chiên mao Các giống đại diện:

* Chromulina: có tế bào trần, có hay hai lạp hình phiến vịng nhiều hạt mucilage (nhuộm lam cresil)

* Dinobryon: tế bào có vách chất peptic hình chng khơng dính vào tế bào

* Chrysotilos: tế bào tròn chất nhầy bao quanh, chất khơng dính nước để vảy nhỏ, chúng sống mặt nước

* Cịn Krematochrysopsis trái lại, sống treo mặt nước Bộ Silicoflagellales

Tế bào cử động nhờ chiên mao, chúng có nội giáp silic có hình đặc sắc Tảo nầy cấu thể quan trọng phiêu sinh biển

Tản có giáp ngồi nhiều mảnh CaCO3 đối xứng qua trục, hình thể đặc sắc Tế bào chứa lạp chiên mao láng

Rất nhiều loài phiêu sinh biển nóng, dự phần quan trọng đời sống mặt nước mà nảy sinh đá vôi

Bộ Craspedomonadales

Tế bào thường dính vào màng mỏng bao quanh dây chiên mao gọi chồng cổ (collerette) Ví dụ Stylochromonas gặp biển

Bộ Rhizochrysidales

III Ý NGHĨA THỰC TIỂN TOP

Bộ Chrysomonadales TOP

(8)

Tế bào trùng biến hình, khơng cịn chiên mao nữa, có lạp Bộ Chrysosphaeriales

Tế bào không chiên mao, không cử động được, có vách bào, trơng giống Chlorella vàng

Tế bào chất nhầy làm thành nùi dài Bộ Chrysotrichales

Tản hình sợi chia nhánh (Phaeothamnion, nước ngọt) hay không (Nematochrysis, biển) Phaeothamnion rong nước vùng lạnh vào mùa đông, mọc phụ sinh thực vật thủy sinh Tế bào chứa lạp nâu hình phiến, hay nhiều lạp nhỏ tùy lịai; sinh dục cho nhiều bào tử có chiên mao dài, ngắn

V MỐI QUAN HỆ CỦA TẢO VÀNG ÁNH VỚI CÁC SINH VẬT KHÁC

Mối quan hệ họ hàng Tảo vàng ánh với nhóm thực vật khác chưa rõ ràng Có ý kiến cho rằng, Tảo vàng ánh có quan hệ gần với Tảo lục, số có quan hệ với Tảo nâu, chúng có sắc tố tương tự Hiện nay, Tảo vàng ánh chủ yếu xếp chung với ngành Tảo nâu, ngồi giống sắc tố, chúng cịn có chất dự trữ gần giống tế bào có vách đơi

NGÀNH TẢO VÀNG (HOÀNG TẢO) - XANTHOPHYTA

Tản có cấu trúc đơn bào riêng biệt (chỉ loài) hay dính lại thành sợi thành dạng khối Một số lồi có cấu trúc nhiều nhân (coenocyte) Tế bào có hình cầu, cột trịn hay hình túi Một số loài thể biến dạng

Vách tế bào: lồi tiến hóa thấp, vách tế bào chủ yếu hợp chất pectin, nhiễm thêm silic Ở lồi tiến hóa hơn, vách tế bào chủ yếu celluloz có cấu phức tạp Mỗi tế bào hai phân mảnh chồng vào Ðơn vị cấu nên vách có hình chữ H bao lấy hai phân hai tế bào liên tiếp Các đơn vị hình chữ H chồng vào cho sợi (có thể dùng KOH đậm đặc để táchvỏ rời nhau)

Sắc tố: tế bào chứa 1,2 hay nhiều hoàng lạp (xanthoplaste) trắc mơ Các lạp màu vàng lục ngồi dlt a e, caroten ( cịn có nhiều xantophin

Chất dự trữ: khơng có tinh bột mà hạt dầu Leucosin Cử động: tế bào cử động có roi dài ngắn khác (dị mao) gắn trước Sinh sản: Tảo vàng có khả sinh sản

- Tảo đơn bào sinh sản dinh dưỡng cách phân đôi, dạng tộc đồn phân cắt thành phần nhỏ Botryococcus

- Sinh sản vô tính hình thành tế bào số động bào tử có roi dài khơng nhau, roi hướng phía trước dài, mang lơng nhỏ xếp thành hình lơng chim, roi hướng phía bên ngắn Một số lồi động bào tử khơng có roi chuyển động cách biến hình Một số loài Tảo vàng khác sinh sản bào tử bất động (aplanospore) Ở Heterococcales chúng sinh sản tự bào tử (autospore), túi (kyst) hay bào tử vách dày thường gặp tảo sợi (toàn tế bào trở thành bào tử vách dày tế bào gắn

Chrysocapsales TOP

(9)

liền hình thành)

- Hình thức sinh sản hữu tính Tảo vàng khơng phổ biến Một hai giao tử chuyển động, hai chuyển động, đẳng giao hay dị giao

II PHÂN LOẠI

Tản đơn bào cử động nước nhờ roi không Ðại diện: + Chloromeson: có hồng lạp

+ Heterochloris: tế bào tròn, cử động nước nước lợ + Phacomonas: tế bào dẹp thấu kính

Lớp Xanthopodophyceae (Tảo vàng dạng amid):

Gồm Tảo vàng có dạng amid, có chân giả Tế bào đơn độc nối với giải chất nguyên sinh Tế bào có vỏ trần, có vài lạp Sinh sản cách phân đơi,

hình thành động bào tử bào tử bất động

Chlorosaccus: sống chất nhầy làm thành khối trịn dính rễ, thủy sinh

Lớp Xanthocapsophyceae (Tảo vàng tộc đoàn):

Gồm tộc đoàn khơng chuyển động (dạng palmella) bên ngồi có chất nhầy bao bọc, sống bám thực vật thủy sinh Sinh sản động bào tử Ðại diện:

Botryococcus: làm thành khối trịn dính rễ, thủy thực vật Mùa hè nhiê độ cao, tảo mặt nước thành váng màu vàng Do vách tế bào có nhiễm silic nên tảo chết, chìm xuống đáy nước khơng bị thối nát, hình thành bùn có mùi thơm Sinh sản thơng thường phân dọc hình thành - bào tử bất động

Gồm thể đơn bào bất động, có vỏ cứng Tế bào có dạng hình cầu hay hình tam giác Sinhsản động bào tử hay bào tử bất động Ðại diện:

Chlorobotrys: tế bào chứa lạp trắc mơ hình chng Lớp Xanthotrichophyceae (Tảo vàng dạng sợi):

Gồm tảo hình sợi, khơng phân nhánh tế bào hình ống trịn nối với tạo thành Vách tế bào có cấu tạo đặc biệt ống tròn nối lại Chỗ tiếp hợp vách rời thành thành hình chữ H Ðại diện: Tribonema (hình )

Lớp Xanthosiphonophyceae (Tảo vàng dạng ống):

Gồm tảo dạng ống, có cấu trúc vơ bào, kích thước lớn, nhìn thấy mắt thường Tản có rễ giả phân nhánh, khơng màu bám vào đất bùn thể khơng có vách ngăn ngang, chứa nhiều nhân có hạch lạp Trong nước chúng sinh sản động bào tử, môi trường khơ chúng hình thành giao tử Ðại diện:

+ Botrydium: sống đất bùn khô quanh ao, vũng gồm có túi to - mm dính sâu vào bùn nhờ trạng lưỡng phân, màng nguyên sinh chất mỏng sát vách, chứa nhiều

Lớp Xanthomonadophyceae (Tảo vàng

đơn bào): TOP

Lớp Xanthoccocophyceae (Tảo vàng

(10)

hồng lạp hình thoi, có hạch lạp Sinh sản hữu tính giao tử đồng hình, sinh sản vơ tính động bào tử Vào mùa không thuận hợp, nguyên sinh chất teo xuống trạng tạo nhiều nang thủng

+ Vaucheria: sống đất ướt, bùn Tản ống hữu quản sng, khơng có vách ngăn, sinh trưởng mọc hướng phía ánh sáng Trong tản, ta có thủy thể to, cịn lớp nguyên sinh chất, nhiều nhân lạp màu lục (xantophin ít) có hạch lạp hay khơng tùy lồi giọt lipit

Vách ngăn ngang thành lập sinh dục Sinh sản vô tính bào tử phịng Bào tử phịng nở chổ rách đầu, cho bào tử to (cộng động bào tử, coenospore) nhân liên hệ với cặp chiên mao gần giống nau láng Cũng có bào tử phịng cho cộng bào tử không chiên mao (cộng bào tử bất động, coenaplanospore) Cộng bào tử mọc cho tản hữu quản

Sinh dục hữu phái nỗn phối hồn tồn Hầu hết lồi đồng chu mang giao tử phòng đực gần

(Xem hình vẽ tập Bài giảng)

+ Phyllosiphon: rong ký sinh ăn luồng diệp nhục Môn làm thành đốm vàng hay xanh lợt Sinh sản cộng bất động bào tử

Môi trường sống Tảo vàng phong phú Tảo vàng ánh, chúng sống nhiều môi trường, nước hay biển, trầm sinh hay phiêu sinh, phụ sinh hay bùn, tự hay ký sinh

Chúng liên quan mật thiết với Tảo vàng ánh hai ngành ta có nhiều hình thể giống nhau, cho thấy tiến hóa song hành

Về giá trị kinh tế, Tảo vàng có ý nghĩa thực tiển Phần lớn loài nằm lớp Tảo vàng đơn bào (xanthomonadophyceae) thức ăn lồi cá, cịn lồi khác tế bào có vách dày mang chất keo nên cá khó tiêu hóa

NGÀNH TẢO GIÁP (PYRROPHYTA)

Tảo giáp gồm tảo có kích thước hiển vi, đơn bào chuyển động với hai roi, tập đồn khơng chuyển động dạng sợi ngắn Tế bào có rãnh dọc ngang roi nằm rãnh có chiều dài khơng Roi rãnh ngang có tác dụng chuyển động vòng quanh roi rãnh dọc làm vận động co rút

Tế bào tế bào trần với màng periplast (như Gymnodinium) có vỏ celluloz l gồm mảnh dính theo đường khâu dọc (như Exuviella), vỏ gồm mảnh: thượng mảnh (épivalve) hạ mảnh (hypovalve) với mảnh nhiều miếng (plaques) dính (như Ceratium) Số miếng hình thể chúng đặc điểm để phân loại Miếng dính vùng khâu (zone intercalaire) nhờ vùng nầy mà miếng rộng rong sinh trưởng Các miếng nầy có lỗ nhỏ, có u, gai, có sọc, chạm trổ phức tạp Khuê tảo Lạp hình bản, chứa sắc tố: dlt a c, caroten ( xantophin (peridinin màu đỏ đậm, dianinoxantin, dinoxantin, neodinoxatin pyrrophin màu nâu) Lạp có chứa hạch lạp

III MƠI TRƯỜNG SỐNG, QUAN HỆ VÀ Ý

NGHĨA TOP

(11)

Chất dự trử lipit tinh bột (bắt màu lam với iod)

Không bào co rút liên kết với miệng tế bào Một số lồi, gần rãnh dọc có điểm mắt

Tế bào chất chứa nhiều thủy thể thơng với mơi trường ngồi qua lỗ vỏ tế bào

Nhân to, nằm gần phía sau tế bào, nhân chứa nhiều hạt nhiễm sắc tròn, to Hạt tiền nhiễm sắc Nhân với nhiều hạt gọi song chiên hạch (dinocaryon)

Tảo giáp sinh sản hình thức xẻ dọc túi (kyst)

II PHÂN LOẠI VÀ ÐẠI DIỆN

Ngành Tảo giáp có lớp Dinophyceae với hai lớp phụ:

Tế bào trần (Desmonadales) hay có vỏ, vỏ khơng có rãnh xích đạo (Thecatales); chiên mao cịn phía trước, định hướng khác

Theo Wood (1954, 1969) cho biết biển nóng, Tảo giáp trần dự phần quan trọng sinh lượng phiêu sinh

Các giống đại diện

* Desmomastix: tế bào trần (kiểu sơ sinh nhất), tròn tròn với hai lạp to (sơ sinh), mang hạt tinh bột to, tròn Hai chiên mao gắn đầu

Exuviella: tế bào có vỏ mảnh dính theo đường khâu dọc Mảnh celluloz có nhiều lỗ Một chiên mao hoạt mặt phẳng ngang, làm cho tế bào quay vòng, chiên mao làm cho rong tiến tới Exuviella thường sống cát bãi biển

Tế bào phức tạp với vỏ hai mảnh dính theo mặt phẳng xích đạo Hai chiên mao gắn giữa, dọc, ngang

Lớp phụ gồm phân loại (theo Feldmann) sau:

1 Tế bào dinh dưỡng có chiên mao Tế bào dinh dưỡng khơng có chiên mao Tế bào trần Gymnodiniales Có vỏ 3 Vỏ mảnh, có chồng cổ Dinophysales Vỏ nhiều miếng, rãnh xích đạo Peridiniales Ký sinh Blastodiniales Tự 5 Thể biến hình Rhizodiniales Thể cầu trạng Dinococcales Thể palmella Dinocapsales Hình sợi dị thằng Dinotrichales

Các đại diện:

Gymnodiniales: có giống điển hình là:

* Gymnodinium: tế bào trần song có rãnh xích đạo rõ rệt, nhiều lồi có vách cellulose mỏng Có thể ăn mồi nhỏ

* Noctiluca: tế bào hình cầu, có chiên mao ngắn, nhỏ khơng đủ sức để làm cho tảo

A Lớp phụ Desmophycidae TOP

(12)

nầy cử động, súc tu (tentacule) quạt nước - lần phút ăn nhiều sinh vật khác nhờ bào (cytostome) tích trữ thủy thể Có nhiều vùng biển nóng, có tính phát quang bị động, làm cho nước sáng lên vào ban đêm vào mùa nóng

* Polykrikos: phiêu sinh biển, khơng cịn lạp, chứa 2-4-8 nhân; vỏ có số rãnh ngang số nhân, mà người ta cho cộng tộc Ở phía sau tế bào có nhiều thích ty bào (cnidocyste) để bắt mồi

Bộ Dinophysales

Tế bào có mảnh cellulose, dính theo rãnh dọc, thường có quanh rãnh xích đạo, hai chồng cổ, có có cánh dọc Thường phiêu sinh biển nóng

Hình : Vài Dinophysales, đặc sắc chồng cổ (theo Karsten)

Bộ Peridiniales (Từ peri: có nghĩa bao)

Tế bào có vỏ dẹp nhiều mảnh, dính theo thứ tự định Hình thể đặc sắc tùy giống: trịn, hình tháp có sừng

Các giống đại diện:

* Ceratium: tế bào có vỏ gồm mảnh: thượng mảnh (épivalve) hạ mảnh (hypovalve) với mảnh nhiều miếng (plaques) dính Miếng dính vùng khâu (zone intercalaire) Các miếng nầy có lỗ nhỏ, có u, gai, sừng, có sọc, chạm trổ phức tạp Khuê tảo

Hai chiên mao gắn vùng xích đạo, rãnh (rãnh xích đạo) Một chiên mao hướng sau, dài tế bào, chiên mao nằm phẳng xích đạo, rãnh nói * Perdinium: có hình tháp úp lại, chạm trổ mịn, có rãnh ngang rãnh dọc Chổ giao hai rãnh nơi roi Roi dạng nằm kín rãnh ngang, cịn roi hỉnh sơi nằm rãnh dọc Tế bào gồm nhiều mãnh ghép lại Sinh sản cách phân đôi Peridinium phát triển mạnh gây nước đỏ

Hình : Hình thể vài Peridiniales thông thường phiêu sinh nước Bộ Blastodiniales

Ðây chun hóa Ngoại hay nội ký sinh thối hóa sống Giáp giác, Trùng hay Khuê tảo Chaetoceros Ví dụ Apodinium, cịn hình trái xá lị dính vào chủ trạng dài

Hầu hết rong nầy phiêu sinh sống nước biển hay nước ngọt, III MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ Ý NGHĨA CỦA TẢO

(13)

với Khuê Tảo chúng làm khối lượng thức ăn cho phiêu sinh động vật, ấu trùng, động vật ăn lượt

Tảo giáp đóng vai trị quan trọng việc tích lũy sapropen

Nhiều lồi Tảo giáp nhạy cảm với độ bẩn hữu thủy vực, chúng đòi hỏi cho phát triển thể lượng chất hữu định có mơi trường, Tảo giáp dùng làm sinh vật thị phân tích sinh học nước để đánh giá độ sinh học nước

Tuy nhiên, mật độ nhiều biển hay nước lợ làm nước đỏ lên (hồng thủy) trở nên độc Ðộc tố loại Goniaulax, Gymnodinium độc Cá ăn Tảo giáp nầy trở nên độc

NGÀNH TẢO SILIC (KHUÊTẢO) - BACILLARIOPHYTA

I ÐẶC TÍNH CHUNG

Tảo Silic bao gồm thể đơn bào sống độc lập dính lại với thành chuỗi dài, có kích thước hiển vi

Tế bào dinh dưỡng lưỡng bội (các Tảo khác đơn bội), khơng có roi (chỉ tinh trùng Kh tảo trịn có roi)

Tế bào tảo silic có nhiều hình dạng khác nhau: hình hộp trịn, hình trụ ngắn/dài, hình trứng, hình hộp nhọn hai đầu cong hình chữ S, hình que,

Cấu tạo vỏ (giáp)

Mỗi tế bào bao bọc vách tẩm silic hộp có nắp đậy lại gọi vỏ (frustule) Như vỏ có hai mảng lồng vào giống hộp petri phịng thí nghiệm với nắp (mảnh - epitheca) đáy hộp (mảnh - hypotheca); mảnh to mảnh nên úp lên mảnh hông (đai: ceinture connective) nơi mãnh chồng vào nhau, mãnh có đai, đơi có thêm đai phụ (nguyên vẹn hay ngắn hơn)

Dưới kính hiển vi ta quan sát khuê tảo theo mặt võ trên/dưới theo mặt hơng (đai) Khi nhìn mặt vỏ, ta thấy vỏ có hình theo hình học, tùy mà ta có:

* Hình xoan, hay hình thoi, ngắn hay dài, đối xứng lưỡng biên theo mặt phẳng (Lớpü Pennatophyceae)

* Hình tam giác, ngũ giác hay trịn, đối xứng quanh trục (Lớp Centrophyceae)

(Xem hình vẽ tập Bài giảng)

Hình : A Cơ cấu vỏ Khuê tảo với mãnh, đường hàn (theo Cupp)

Vỏ khuê tảo gồm lớp: lớp có nhiều chất peptic, lớp vỏ ngồi silic khơng có cellulose Muốn quan sát rõ vỏ, phải qua xử lý cách đốt kính mang vật (lamelle) đặt

(14)

vĩ kim loại đốt nóng đỏ 30 phút xử lý hóa chất ống nghiệm (bằng HNO3 đun nóng H2O2 đậm đặc H2SO4 đậm đặc) để loại bỏ các chất hữu cịn vỏ silic nguyên vẹn Rửa nước cất cho Quan sát nhựa hyrax, styrax Cũng làm mẫu tạm thời Kh tảo có vỏ silic cách đốt hơn, sau cho vào acetone lắc để làm tan chất hữu quan sát không cần đặt nhựa theo Reimann (Nov Hedw 2, 1960)

Cả mãnh vỏ thường có trang trí giống tinh vi: lỗ, gai, kim dùng phân loại Ngoài khuê tảo vỏ dài có vách ngăn lủng lỗ, mấu, cạnh nối liền với vách ngăn song song với mặt vỏ Nhờ tiến kỹ thuật lĩnh vực kính hiển vi điện tử nên việc quan sát cấu tạo vỏ tế bào tảo silic ngày chi tiết xác

(Xem hình vẽ tập Bài giảng)

Hình : Cấu tạo vân hoa vỏ tế bào loài tảo dĩa mặt sàng tai Coscinodiscus asteromphalus

(I) vỏ tế bào loài tảo ba sừng tổ ong Triceratium favus (II) (theo Hustedt)

(I)- A Lỗ (Central pore) tầng cùng; B Lỗ sàng (Poroid) lỗ thông (Pore) tầng cùng; C Mặt cắt dọc qua vỏ tế bào; O Lỗ giữa; X Lỗ thông

(II)- C Lỗ giữa; E Lỗ sàng; F U lồi nhỏ; K Vách vân hoa

Ðường hàn (Rãnh dài - Raphe): bề mặt vỏ Khuê tảo vỏ dài có khe gọi đường hàn, hai đầu đường hàn hai u cực u trung tâm U (nodule) nơi mà vỏ dầy Khi vỏ có đối xứng qua mặt phẳng đường hàn đường thẳng, vỏ bất đối xứng đường hàn khơng cịn thẳng nằm dọc theo bìa lồi theo chu vi vỏ

Các khuê tảo có đường hàn cử động trượt tới lui nước Có nhiều giả thuyết để giải thích cử động nầy: phóng thích chất nhầy, mãnh co rút, dịng chất tế bào chảy qua đường hàn (nằm mặt vỏ dưới)

Ðai xen kẽ (Intercalary band): Ở Tảo silic trung tâm thường có đai xen kẽ đường cong bao quanh mặt vòng vỏ tế bào Số lượng chúng tăng dần q trình sinh trưởng tế bào, có lồi số lượng đai xen kẽ khơng thay đổi Hình dạng đai xen kẽ khác lồi, nhìn chung chia thành hai dạng chủ yếu: dạng vảy cá thường thấy giống tảo ống chích (Rhizosolenia) với gai xen kẽ ngắn, uống cong, xếp thành hàng vảy cá mắt lưới; dạng thứ hai dạng cổ áo thường thấy giống tảo Guynar (Guinardia), giống tảo dĩa mặt sàng (Coscinodiscus) với đai xen kẽ bao vòng quanh mặt vòng vỏ tế bào, hai đầu uống cong lại nối vào đai bên cạnh hình cổ áo

Vách ngăn (Septun): Các đai xen kẽ dạng cổ áo hướng vào tế bào phát triển kéo dài thành vách ngăn Các vách ngăn thường từ đầu trục dài hướng vào song song với mặt phẳng mặt vỏ, chia tế bào thành khoang Vách ngăn thường uống cong sóng tạo thành buồng nhỏ có nhiều cửa thơng với

Thành phần chất tế bào tảo silic giống tế bào thực vật nói chung gồm chất nguyên sinh, nhân, lạp sắc tố, hạch lạp hạt dầu (lipide)

3.1.Chất nguyên sinh

Chất nguyên sinh tế bào tảo silic thường thành khối lớn tế bào, từ có sợi nối với lớp chất nguyên sinh sát thành vỏ tế bào Xen kẽ sợi chất nguyên sinh thấy hạt dầu nhỏ không bào

(15)

3.2 Lạp sắc tố

Lạp đính trắc mơ có hình dĩa (nhiều, rời rạc) hay hình phiến (1 - phiến) bìa ngn hay có thùy Trên lục lạp phiến có hạch lạp Lạp có màu vàng nâu với diệp lục tố a c, bị che khuất sắc tố phụ trội caroten ( xanthophylle (fucoxanthine, diatoxanthine )

3.3 Chất dự trử

Chất dự trử giọt dầu (lipide) nhiều gặp hạt volutine 3.4 Nhân

Tế bào tảo silic có nhân hình cầu, hình thấu kính hình thận, thường nằm trung tâm tế bào; tế bào kích thước lớn có nhân nằm bên vỏ tế bào

4.1 Sinh sản sinh dưỡng: cách phân chia tế bào (Cell division) Trước hết tế bào dài theo hướng trục cao, chất nguyên sinh, nhân lạp phân đơi, sau bên tế bào mẹ hai nhân

(Xem hình vẽ tập Bài giảng)

4.3 Dạng hữu tính: trình tiếp hợp giống tảo hình thuyền Navicula Tế bào mẹ tiến hành phân chia thành tế bào con, từ hai đầu tế bào tiết chất keo dính lại với nhau, nội chất tế bào tiến hành phân chia phần hai tế bào tiếp hợp với (giao phối đồng hình) tạo thành hai hợp tử, sau tạo vỏ để thành hai tế bào

4.4 Một số Khuê tảo sinh sản hữu tính hình thức đẳng giao, dị giao, phịng phối: tế bào giảm nhiễm tạo noãn cầu (oosphère) tế bào đực trở thành giao tử phòng (gametocyste) tạo giao tử sau giảm nhiểm; tự giao (autogamie): giao tử phòng tạo hai giao tử tự phối hợp tạo hợp tử, apogamie (tính sinh sản vơ tính): khơng có giảm nhiểm mà tế bào cho giao tử 2n sau trở thành bào tử tăng trưởng

4.5 Khi điều kiện khơng thuận lợi, Kh tảo hình thành bào tử nghỉ Bào tử nghỉ sinh tế bào mẹ, thường xuất sau tế bào phân chia Vỏ bào tử nghỉ dày, gồm vỏ vỏ dưới, tạo thành hộp hình cầu dẹt, mặt vỏ có gai trơn nhẵn Hình dạng bào tử nghỉ gai chúng nói chung khác tùy lồi, nhiều trường hợp dùng làm để định loại Sau bào tử nghỉ hình thành hoàn chỉnh, vỏ tế bào mẹ bị phá vỡ, bào tử ngồi, chìm dần xuống đáy Khi điều kiện mơi trường trở nên thích hợp phát triển thành tế bào

4.6 Bào tử nhỏ (Microspore): nhiều loài thuộc Tảo silic trung tâm có hình thức sinh sản bào tử nhỏ, cịn Tảo silic lơng chim có lồi sinh sản hình thức này,

Trong tế bào, nhân phân chia nhiều lần, vỏ tế bào mẹ giữ nguyên, tạo thành nhiều bào tử nhỏ có dạng hình cầu Số lượng bào tử nhỏ tế bào mẹ laà số lũy thừa loài khác nhau, 2, 4, 8, 16 cái, chí có trường hợp tới 128 Gran thấy tế bào lồi tảo ống chích (Rhizosolenia styliformis) Các bào tử nhỏ di động nhờ tiên mao lồi tảo hình hộp Môbilien (Biddulphia mobiliensis) Bergon phát Ở số lồi bào tử nhỏ có biến dạng to nhỏ khác nhau, báo cáo Schiller cho biết quan sát thấy bào tử nhỏ loài tảo lơng gai Lơrengia (Chaetoceros lorenzianus) có dạng nhỏ hình cầu thấy rõ nhân, không thấy lạp dạng lớn hình trứng thấy rõ lạp Pavillardi quan sát thấy tượng lồi tảo dĩa mặt sàng to sóng (Coscinodiscus oculus-iridis)

Thường thường quan sát thấy bào tử nhỏ thời kỳ có bào tử tăng trưởng,

(16)

vậy nhiều tác giả cho chúng hình thành yếu tố kích thích có quan hệ đến nhỏ dần lại tế bào (Trương Ngọc An, 1993)

II PHÂN LOẠI

Dựa hình dạng vỏ, ngành khuê tảo chia làm lớp:

Tế bào loài lớp đa dạng, dạng dĩa tròn, bầu dục, dạng hộp tròn, nhiều cạnh dạng ống Mặt cắt ngang tế bào hình trịn, bầu dục, bán nguyệt tam giác, tứ giác Vân hoa mặt vỏ xếp theo dạng đối xứng tỏa tròn tia từ điểm nhiều điểm làm trung tâm Trên mặt vỏ tế bào thường có gai, lơng gai u lồi, khơng có cấu tạo đường hàn (rãnh) dài đường hàn giả Lạp tế bào thường dạng hạt nhỏ nhiều Hầu hết loài lớp tảo nầy có tế bào liên kết với thành chuỗi dài sống phù du biển chủ yếu, số loài sống riêng rẽ tế bào

Lớp có phân loại sau:

1 Tế bào có dạng hộp trịn dạng ống dài

1 Tế bào có dạng hộp nhiều góc, góc thường có u lồi lên lơng gai vươn Mặt cắt ngang hình bầu dục, nhiều cạnh, hình trịn Biddulphiales

2 Tế bào có dạng hộp trịn, mặt cắt ngang hình trịn Mặt vỏ phẳng, lồi vồng lên lõm xuống Bộ tảo hình dĩa (Coscinodiscales)

Tế bào có dạng ống dài, mặt cắt ngang hình bầu dục gần trịn Mặt vỏ lồi lên thành dạng dùi dài chếch bên, khơng viền mép

hoặc gần mặt vỏ có gai nhỏ Bộ tảo hình ống (Soleniales)

Các lồi thuộc tảo hình dĩa có tế bào dạng hộp trịn, dạng gần hình cầu dạng trụ trịn Mặt cắt ngang tế bàolà hình trịn Phần lớn lồi có trục cao ngắn, có số lồi trục cao dài Vân hoa nhiều loài xếp theo dạng tỏa tia từ điểm trung tâm mặt vỏ Bộ gồm họ, họ phổ biến thường gặp thu mẫu biển Hà tiên Nha trang là:

1.1 Họ Tảo chuỗi thẳng (Melosiraceae)

Tế bào lồi thuộc họ tảo nầy có dạng hình trịn gần hình cầu Mặt cắt ngang thường hình trịn hình bầu dục Phần lớn lồi có mặt vỏ vồng lên thành hình bán cầu, số lồi có mặt vỏ Mặt vỏ mặt hơng có cấu tạo điểm vân nhỏ Các tế bào dùng chất keo mặt vỏ liên kết với thành chuỗi Lạp hình hạt nhỏ nhiều

Họ có giống phân loại sau: Các tế bào kết thành chuỗi dài

Mặt vỏ mặt hơng có điểm vân nhỏ Giống tảo chuỗi thẳng (Melosira) Các tế bào thường sống riêng rẽ

Mặt vỏ có vân hoa phần vịng ngồi, phần điểm vân nhỏ, thưa thớt Mặt hơng có đai xen kẽ Giống tảo dĩa suốt (Hyalodiscus)

(Xem hình vẽ tập Bài giảng)

Hình : Melosira moniliformis; M juergensis

Hyalodiscus stelliger; a Mặt hông tế bào; b Một phần mặt vỏ tế bào A Lớp Centrophyceae (Tảo silic trung

tâm) TOP

(17)

1.2 Họ Tảo dĩa mặt sàng (Coscinodiscaceae)

Hầu hết lồi tảo thuộc họ nầy có tế bào dạng dĩa trịn, có lồi dạng hộp trịn, thường sống riêng lẽ Mặt cắt ngang tế bào hình trịn, trường hợp hình bầu dục Mặt vỏ thường phẳng, vài lồi có mặt vỏ vồng lên Trên mặt vỏ có cấu tạo vân hoa điểm vân, gân vân xếp theo dạng tỏa tia từ trung tâm, có chia thành nhiều Viền mép mặt vỏ có u lồi nhỏ, gai nhỏ

Họ có khoảng 10 giống, giống phổ biến thường gặp là:

* Coscinodiscus (giống Tảo đĩa mặt sàng): tế bào hình dĩa tròn hộp tròn, sống đơn lẽ tế bào Mặt vỏ hình trịn, phẳng, có lồi mặt vỏ vồng hẳn lên, có lõm xuống Trục cao tế bào thường thấp, ngắn đường kính nhiều, có vài lồi có trục cao gần đường kính cá biệt có loài bên cao bên thấp Trên mặt vỏ có cấu tạo vân hoa thường hình cạnh xếp theo kiểu (kiểu tỏa tia kiểu đường thẳng kiểu chia nhóm) Chính mặt vỏ số lồi có vân hoa lớn xếp thành hình hoa thị, số lồi khu trơn khơng có hoa thị Mặt hơng tế bào số lồi có đai xen kẽ dạng vịng dạng cổ áo Giống có khoảng 26 lồi

(Xem hình vẽ tập Bài giảng)

* Giống Tảo vòng nhỏ (Cyclotella): thường gặp lồi Cyclotella stylorum, tế bào hình hộp tròn thấp, vỏ tế bào tương đối dày, sống riêng lẽ tế bào Mặt vỏ hình trịn lớn, đường kính khoảng 30 - 80 micron (Kim Ðức Tường, 1965), có dạng uống cong sóng, bên lõm xuống, bên lồi lên Vòng ngồi khu trung tâm có gân vân nhỏ thành tia hướng vào giữa, 10 micron có - 10 tia Vịng viền mép vỏ tương đối rộng, có vịng gân vân hình móng nối với nhau, 10 micron có - Lạp dạng nhỏ, nhiều

(Xem hình vẽ tập Bài giảng)

+ Coscinodiscales: vỏ tròn dĩa pêtri/trụ ngắn

+ Soleniales: vỏ trụ trịn dài có nhiều đai

+ Biddulphiales: vỏ trịn, đa giác, elíp có bìa gợn sóng

+ Araphales (Diatomales): đường hàn, thay vào đường hàn giả (khoảng trống trơn trang trí khơng liên tục)

+ Aulonoraphales (Eunotiales): đường hàn cụt, đầu vỏ có khe ngắn

+ Monoraphales (Achnanthales): có đường hàn từ u trung tâm nối liền u cực

+ Diraphales (Naviculales): mãnh vỏ có đường hàn vỏ, đơi bìa theo chu vi vỏ

(18)

Trong phiêu sinh thực vật, tảo silic có vị trí to lớn, đặc biệt tảo silic biển - chúng nguồn thức ăn chủ yếu động vật phiêu sinh, loại ấu trùng, loài động vật thân mềm ăn lọc, loài cá bột số loài cá trưởng thành Chúng mắt xích quan trọng chuỗi thức ăn sinh vật biển, người ta gọi chúng đồng cỏ biển Thật vậy, tảo silic chiếm ưu thành phần lồi mà cịn đứng đầu số lượng khối lượng phiêu sinh thực vật

Theo thống kê từ trước tới nay, tổng số loài thục vật phiêu sinh vùng biển Việt Nam xác định 481 loài thuộc ngành tảo:

- Kim tảo (Chrysophyta) có lồi, chiếm 0,62% - Tảo lam (Cyanophyta) có lồi, chiếm 0,62% - Tảo giáp (Pyrrophyta) có 157 lồi, chiếm 32,64% - Tảo Silic (Bacillariophyta) có 318 lồi, chiếm 66,12%

Về mặt số lượng, tảo Silic thường chiếm 70 - 90%, nhiều tới gần 100% tổng số lượng tế bào thực vật phiêu sinh vùng biển Tình hình phân bố tảo silic thường phản ánh đầy đủ xu chung tồn thực vật phiêu sinh chúng chi phối Những đỉnh cao sinh vật lượng biến đổi theo mùa thực vật phiêu sinh tượng nở hoa hầu hết loài tảo silic sinh sản mạnh tạo nên, tảo silic giữ vai trị trọng yếu thực vật phiêu sinh

Cũng phiêu sinh thực vật nói chung, tảo Silic khơng phải đối tượng có giá trị kinh tế khai thác phục vụ cho đời sống người, thiếu chúng khơng có nguồn thức ăn hữu ban đầu, nguồn lợi hải sản khơng có sở để tồn Bởi muốn đánh giá tiềm vùng biển cần phải hiểu biết đầy đủ thực vật phiêu sinh nói chung tảo silic nói riêng, sở sức sản xuất sơ cấp Nghề cá biển, khai thác nuôi trồng hải sản cần biết thành phần loài phân bố tảo silic, điều kiện để đề qui hoạch hợp lý vùng biển, tạo điều kiện thuận lợi cho nghề phát triển phục vụ kinh tế quốc dân

Biết tầm quan trọng tảo si lic, nhiều nhà tảo học giới nghiên cứu chúng từ cách 200 năm

Ở nước ta, Maurice Rose người nghiên cứu sinh vật phù du vùng biển Việt Nam Năm 1962, ông công bố danh mục 13 giống, 20 lồi tảo Vịnh Nha Trang Sau DawidoffC (1936); Sérene R (1948); Yamasita M (1958); Hoàng Quốc Trương (1962); A Shirota (1966) cxác định 200 loài tảo silic Vịnh nha Trang, ven bờ biển Trung Nam

Mặt khác, tảo silic phát triển mạnh thành sinh khối thường kèm theo chết hàng loạt, tạo nên tích lũy vỏ silic đáy (bùn silic) Dạng trầm tích silic tạo nên gọi diatomit Diatomit có đặc điểm có nhiều lỗ, nhẹ, bền vững với axít, có nhiều lý tính hóa tính khác, sử dụng rộng rãi kỹ thuật cơng nghiệp (chất tẩy rữa, làm bóng, tẩy sơn, màu mùi chất dầu, làm phân bón) Diatomit dùng làm vật lọc tốt, dùng làm nghuyên liệu cách nhiệt cản âm (để chống nóng tiếng động), làm vật liệu xây dựng .Ngồi dùng làm thủy tinh lỏng chất liên quan khác rút từ tinh chế diatomit

NGÀNH TẢO ÐỎ (Tảo Hồng) RHODOPHYTA

Ngành Tảo đỏ có khoảng 2.500 lồi gần 400 giống, hầu hết sống biển, phân bố mực nước sâu tới 200 m Trong nước hay đất

(19)

Ðặc điểm khác biệt Tảo đỏ tế bào sinh sản khơng có roi, giao tử trơi theo dịng nước để đến với

Tế bào cấu trúc nên tản Rong đỏ thường có hình cầu, hình chữ nhật, hình vng hay hình sợi với vách tế bào giàu celloloz mặt chất nhầy (mannanes, xylanes, galactanes); số loài vách tế bào khảm carbonat canxi

Carbonat canxi xuất thể kết tinh hình kim nhỏ, rời Liagora (Rong bún) nên rong mềm mại, hay dính làm cho rong cứng giòn nhiều rong đá (thí dụ: Lithophyllum, Hildenbrandia ) cịn Amphiroa, Tania tản gồm đốt tẩm carbonat canxi trừ mắt nên dễ gãy

Carbonat canxi xuất lớp lần lần vào lớp trong, song chất nguyên sinh luôn lớp khơng có vơi bao lấy

Vách ngăn ngang tế bào có synape (perforation centrale)/cầu liên bào Theo Chadefaud, vách tế bào phân biệt thành lớp:

- Lớp làm thành ống chung cho tế bào gọi tunica (còn gọi vỏ cutin khác với cutin noãn thực vật), lớp chất caloz làm phần

- Dưới tunica lớp cutin phần lớn celloloz với thạch (agar - agar hay gélose) - Tiếp theo lớp riêng tế bào gọi lớp locula celluloz (loại celluloz không kết tinh) thạch

- Giữa tế bào có lớp chung giàu protid, lipid thạch

Lạp chất dự trữ: hình dạng, số lượng kích thước lạp tế bào khác tùy vào tiến hóa loại rong Lạp có hay khơng có hạch lạp, khơng bền màu dùng chất định hình Ở lồi Rong đỏ tiến hóa có lạp hình giữa, lạp có hạch lạp khơng màu (như Porphyra - hình ); lồi Rong đỏ tiến hóa cao, tế bào có đến nhiều lạp, lạp có hình dĩa, hình đai dài chất dự trử hồng bột, làm thành hạt có màu đỏ nâu hay tím nhuộm với iod Hồng bột ln nằm ngồi lạp

Cơ cấu hồng bột: chuỗi glucoz dính vị trí 1-4 1-3 (50%) cầu oxigen Phân tử dài glicogen ngắn tinh bột, gần với amilopectin Sắc tố: dlt a chung với nhóm khác, đặc biệt có Rong đỏ có dlt d Rong đỏ cịn có sắc tố đỏ - phycoerythrin, sắc tố xanh lam - phycocyanin, sắc tố vàng - Xanthophyll caroten a,( Màu sắc Rong đỏ tùy thuộc vào thành phần sắc tố trên, Rong đỏ thường có màu đỏ (thẩm đến nhạt), màu hồng,màu vàng lục nhạt, màu tím hay màu lam lục Nhân: số lượng nhân tế bào không định, thường nhân, nhân thường có có nhiều hạch nhân Ngồi lạp, nhân tế bào có nội bào quan khác tế bào thực vật Tế bào khơng có roi, tế bào dinh dưỡng đơn tướng

Cơ quan dinh dưỡng có từ đơn bào đến đa bào có cấu trúc phức tạp: hình sợi đơn có hàng tế bào hay sợi nhiều hàng tế bào phân cắt ngang dọc Sợi nhiều hàng tế bào có hình phiến gồm hay nhiều lớp tế bào Sự tăng trưởng hay tăng trưởng chen Cơ cấu phức tạp dạng bụi nhỏ với thân, nhánh, cành giống thực vật bậc cao gọi cladome Sinh sản: Rong đỏ sinh sản hình thức: dinh dưỡng, vơ tính hữu tính

6.1.Sinh sản dinh dưỡng: tiến hành cách chia cắt trực tiếp tế bào rong đơn bào nẩy chồi rong đa bào (thí dụ: Chrondia crassicaulis, Melosia )

6.2.Sinh sản vơ tính: cách hình thành loại tứ bào tư (tetraspore)í, đơn bào tử (monospore)

- Ðại đa số sinh sản vơ tính tứ bào tử Tứ bào tử hình thành từ tế bào dinh dưỡng tản lưỡng tướng qua phân cắt giảm nhiễm tạo tứ bào tử phòng bên chứa tứ bào tử đơn bội Có cách phân cắt hình thành tứ bào tử:

(20)

* Phân cắt dạng chữ thập (cruciate): phân chia tế bào theo chiều ngang thành chia dọc thẳng góc với đường ngang thành

* Phân cắt dạng mặt hình chùy (tetrahedran): Từ trung tâm tứ bào tử phịng phân cắt thành bào tử hình chùy/hình nón tam giác

* Phân cắt dạng đai (zonate): tứ bào tử phòng phân cắt thành hàng

Ðiều ý tứ bào tử có hình dạng tính chất khác nhau, có bào tử nẩy mầm thành giao tử cái, bào tử lại nẩy mầm thành giao tử đực Cây bào tử số Tảo đỏ hình thành bào tử phịng kép (polysporangium) có chứa bào tử kép (polyspore)

(Xem hình vẽ tập Bài giảng)

Hình : Các kiểu phân cắt hình thành tứ bào tử

- Trên giao tử tảo nằm Bangiales Nemalionales hình thành đơn bào tử phòng (monosporangium), đơn bào tử phòng chứa đơn bào tử (monospore) Các loại bào tử không tự vận động được, sau ngồi chúng lơ lững nước, sau bám vào vật bám phát triển thành cá thể

6.3.Sinh sản hữu tính Rong đỏ chủ yếu noãn phối

- Cơ quan sinh sản đực tinh tử phòng (spermatogonium) Tảo thuộc Bangiophycidae tinh tử phòng tế bào dinh dưỡng chia cắt ngang dọc thành nhiều tinh tử Ở Florideophycidae tế bào mẹ tinh tử phòng tế bào da, sợi chuyên hóa hình thành, tinh tử phịng hình thành rãi rác hay tập trung thành đám mặt rong, hay lõm sâu lớp da, thành nhánh tinh tử phòng, mọc chùm thành dạng chùm nho Mỗi tinh tử phịng có đến tinh tử, tinh tử trịn, khơng màu, khơng roi, chín tinh tử ngồi qua lỗ tinh tử phịng - Cơ quan sinh sản gọi thư với phần phình to nỗn phịng bên chứa noãn cầu, phần hẹp, kéo dài gọi thư mao (trichogyne); thư cuống (gonophore) gồm đến nhiều tế bào chứa nhiều chất dự trử (còn gọi tế bào đỡ) Tinh tử sau bám đầu thư mao, chổ tiếp xúc rữa ra, tác dụng chất nội tiết từ tinh tử, qua thư mao, nhân tinh tử xuống đáy thư kết hợp với nhân noãn cầu thành hợp tử (zygote), hợp tử không rời khỏi thể mẹ, tiến hành phân cắt (có khơng có giảm nhiễm) hình thành bào tử thực vật (carpospophyte), có lồi lên mặt rong thành dạng u lồi chìm thể, gọi cystocarp, sinh nhiều bào tử (carpospore)

* Ở tảo thuộc Bangiophycidae, hợp tử chia cắt qua giảm nhiễm hình thành bào tử đơn bội (n); rong thuộc Nemalionales Florideophycidae, nhân hợp tử qua chia cắt giảm nhiễm, hợp tử trực tiếp sinh thể sợi chia nhánh gọi sợi sinh ty (gonimoblast) từ hình thành bào tử

(21)

(Xem hình vẽ tập Bài giảng)

Vịng đời: có loại: có bào tử khơng có bào tử

+ Loại Rong đỏ khơng có bào tử gặp Bangiophycidae Nemalionales Florideophycidae, bào tử rong hình thành cị qua chia cắt giảm nhiễm, sau nẩy mầm phát triển thành giao tử Có thể tóm tắt sơ đồ vịng đời tảo khơng có bào tử sau:

Tinh tử phòng (n) ( Tinh tử (n)

Cây giao tử (n) Hợp tử (2n)

Thư (n) ( Noãn cầu (n) Giảm nhiễm

Nguyên nhiễm Quả bào tử (n)

Vòng đời rong thuộc Bangiophycidae

Tinh tử phòng (n) ( Tinh tử (n)

Cây giao tử (n) Hợp tử (2n)

Thư (n) ( Noãn cầu (n) Giảm nhiễm

Quả bào tử (n) Sinh ty (n)

(gonimoblast) Vòng đời rong thuộc Nemalionles Florideophycidae

- Hầu hết rong Florideophycidae thuộc vào loại vịng đời có bào tử, bào tử hình thànhkhơng qua chia cắt giảm nhiễm nẩy mầm phát triển thành bào tử lưỡng tướng; đến hình thành bào tử phòng bào tử, tiến hành chia cắt giảm nhiễm Do đó, ngồi giao tử bào tử thực vật ký sinh giao tử ra, loại rong cịn có loại bào tử thực vật lưỡng tướng tồn độc lập Ðây chu trình tam kỳ hệ nối tiếp nhau:

- giao tử thực vật đơn tướng tạo giao tử;

- bào tử thực vật lưỡng tướng ký sinh giao tử thực vật cho bào tử lưỡng tướng;

- bào tử (tản tứ bào tử thực vật lưỡng tướng) sống độc lập cho tứ bào tử đơn tướng

Vịng đời tảo có bào tử tóm tắt theo sơ đồ sau:

Cây giao tử đực (n) ( Tinh tử phòng (n) ( Tinh tử (n) Cây giao tử (n) ( Thư (n) ( Noãn cầu (n)

(22)

(2n)

Giaím

nhiễm Nguyên nhiễm

Tứ bào tử phòng ( Cây bào tử (2n) ( Bào tử ( Quả bào tử thực vật

(2n) (tản tứ bào tử lưỡng tướng) (2n) (2n)

Tóm lại, Tảo đỏ có đặc tính sau:

- sắc tố đỏ lam án màu diệp lục tố; - tinh bột hồng tảo lạp;

- giao tử đực khơng có roi;

- có loại bào tử khơng roi: tứ bào tử đơn tướng bào tử lưỡng tướng Trong nước ngọt, gặp rong đơn hay đa bào phức tạp có lạp (có hay khơng có hạch lạp) màu đỏ, tím, nâu, xanh đen hay xanh dương khơng tế bào có roi, có nhân chất dự trử nhuộm đỏ acajou với iod phải nghĩ Rong đỏ

Trong soạn đề cập chủ yếu đến giống, lồi tìm thấy Hà Tiên, Nha Trang qua chuyến thực tế số mẫu Viện Hải Dương Học-Nha Trang Phịng thí nghiệm Phân loại thực vật

Ngành Rong đỏ có lớp Rhodophyceae với lớp phụ theo phân loại:

1 Rong có cấu tạo đơn giản, đơn bào hay đa bào, khơng có lỗ vách găn ngang tế bào, tế bào có lạp hình hạch lạp, sinh sản vơ tính độc bào tử, sinh sản hữu tính khơng phổ biến, thư khơng có thư mao .Bangiophycidae

1 Rong có cấu tạo phức tạp, ln ln đa bào, có sinh ty, tế bào có lỗ liên hệ với nhau, tế bào thường có số hạch lạp lạp, sinh sản vơ tính tứ bào tử, sinh sản hữu tính phức tạp, thư có thư mao Florideophycidae

Rong có cấu tạo đơn giản tế bào hay nhiều tế bào, thân dạng sợi phân nhánh không, dạng phiến dẹp, màu đỏ tía, tía nâu xanh lam Sinh sản chủ yếu chia cắt liên tục tất tế bào Tế bào thường có nhân, lạp hình sao, có hạch lạp Sinh sản vơ tính độc bào tử, tế bào dinh dưỡng chia cắt chuyển hóa thành Sinh sản vơ tính nỗn phối Thư khơng có thư mao chứa nỗn Tế bào mẹ tinh tử phịng tế bào dinh dưỡng hình thành, chia cắt nhiều lần hình thành 32 - 128 tinh tử phòng, tinh tử phịng có tinh tử Hợp tử hình thành qua chia cắt giảm nhiểm hình thành bào tử (n)

Phân loại bộ:

1 Rong dạng sợi, hàng tế bào, sinh sản hình thức vơ tính Goniotrichiales Rong dạng sợi, 1hoặc nhiều hàng tế bào, sinh sản cà hình thức

vơ tính hữu tính Bangiales

Bộ Goniotrichales với họ Goniotrichaceae với giống đại diện theo phân loại sau: Tế bào hình bầu dục dọc ngang Asterocytis

II PHÂN LOẠI NGÀNH RONG ÐỎ (RHODOPHYTA) TOP

A LỚP PHỤ BANGIOPHYCIDAE (SƠ

(23)

1 Tế bào hình trụ chữ nhật Goniotrichium Lồi phổ biến: Goniotrichium alsidii (Rong thụ mao)

Phạm Hoàng Hộ, 1969: 67, H.2.1

Sợi mịn chia nhánh lưỡng phân không đều, cao 0,8 - 1,2 mm, màu đỏ tím, hàng tế bào hình chữ nhật Hồng lạp hình với hạch lạp to Rong phụ sinh Enteromorpha kylinii gặp nhiều Hòn Chồng- Nha Trang

2.Bộ Bangiales với họ đại diện Bangiaceae, họ có giống phổ biến Porphyra (Rong mứt): Rong dạng phiến gồm - lớp tế bào, nguyên hay thùy, phiến nhẵn, mép hay nhăn gấp, thon nhỏ dần phía gốc thành cuống nhỏ bám Tế bào có lạp hình , có hạch lạp

Sinhsản vơ tính độc bào tử nằm thành vùng tản Sinh sản hữu tính nỗn phối tinh tử nỗn thư quả, hình thành khác nhau, phân bố dọc theo viền mép toàn phần phiến Tinh tử phòng cắt theo số 16 -128 tinh tử, trứng thụ tinh cắt theo số - 64 bào tử

Ở nước ta có nhiều lồi rong Phú Quốc có P dawsonii, Nha Trang có P crispata, Ở Long Hải; gần Bãi sau (Vũng Tàu) có P việtnamensis, gần Rong biển Việt Namphần phía Bắc tác giả Nguyễn Hữu Dinh, Huỳnh Quang Năng, Trần Ngọc Bút Nguyễn Văn Tiến tìm thấy P việtnamensis Quản Trị với nhận xét sau: Mẫu vật phù hợp với mơ tả hình vẽ Tanaka Phạm Hồng Hộ, có điểm khác mặt cắt hình khối tinh tử phịng theo hệ số a2b8c4 ; kích thước rong lớn

(Xem hình vẽ tập Bài giảng)

Hình : Porphyra vietnamensis (Rong mứt Việt Nam)

Porphyra vietnamensis theo hình vẽ Rong biển Việt Nam Phạm Hoàng Hộ, 1969

Porphyra vietnamensis theo hình vẽ Rong biển Việt Nam phần phía Bắc tác giả Nguyễn Hữu Dinh, Huỳnh Quang Năng, Trần Ngọc Bút, Nguyễn Văn Tiến, 1993 a- Hình dạng ngồi tản;

b- Mặt cắt ngang tản; bï: mặt cắt ngang Tinh tử phịng;

c- Bìa tản có răng; cï : Bìa tản có răng, mang bào tử tinh tử

Rong có cấu tạo hiiều tế bào, hay nhiều trục dạng sợi trụ tròn, dạng đai hay dạng phiến mỏng Chia nhánh, xẻ thùy không, màu đỏ lục hay đỏ tía, tế bào có khảm vơi Tế bào thường có 1, đơi có nhiều nhân Lạp hình sơi, hình đai, có khơng có hạch lạp, sinh trưởng đỉnh Trừ rong thuộc Nemalionales, hầu hết rong thuộc Florideophycidae có chu trình tam kỳ, bào tử giao tử có hình dạng giống Sinh sản vơ tính thực độc bào tử tứ bào tử Sinh sản hữu tính hình thức giao phối tinh tử noản cầu thư Hợp tử qua trình chia cắt phức tạp hình thành bào tử (2n)

Khóa phân loại tiêu biểu

1 Trong q trình sinh sản khơng có tế bào phụ .2 Lưỡng kỳ, bào tử, tản đa trục Nemalionales

B LỚP PHỤ FLORIDEOPHYCIDAE (CHÂN HỒNG

(24)

Tam kỳ sinh kỳ đồng hình, có giai đoạn bào tử (2n) .Gelidiales Sinh sản hữu tính có tế bào phụ .3 Tế bào phụ nhánh riêng .Cryptonemiales Tế bào phụ tế bào tế bào cho thư .Gigartinales Tế bào phụ tế bào mang thư sau thụ tinh .Ceramiales

Bộ Nemalionales với họ đại diện theo phân loại sau:

1 Rong khơng khảm vơi ít, thường trơn nhớt, sợi nhánh khơng dính đầu Helminthocladiaceae Rong khảm can xi nhiều, không trơn nhớt, sợi nhánh dính đầu, tạo thành

một tản hình trục cứng Chaetangiaceae

1.1 Họ Helminthocladiaceae gồm giống theo phân loại sau:

1 Rong hình trụ trịn, chia nhánh lưỡng phân kép rậm rạp, có nhớt, cứng, có khảm nhiều canxi Liagora Rong dạng sợi trụ tròn, chia nhánh lưỡng phân kép, trơn nhớt, khơng khảm

canxi Dermonema

Khóa phân loại loài Liagora (Rong bún)

1 Tản chia nhánh không lưỡng phân L orientalis Tản mang nhánh thường song đính .L pinnata Tản lưỡng phân tản dài 15 - 20 cm, tinh phịng hình cầu trịn .L farinosa tản cao - cm, tinh phòng khơng đơm thành hình cầu

3 Tản vơi, mặt khơng láng, nhánh mang thư tế bào L ceranoides Tản tẩm vôi nhiều, mặt láng, nhánh mang thư tế

bào L divaricata

Liagora orientalis J.Agardh (Rong bún đơng) Phạm Hồng Hộ, 1969: 96, H.2.28a

Bụi dài 10-18 cm mềm, nhớt Tản hình trụ, rộng 1,5-2mm gần đáy, chia nhánh nhiều khơng đều, chót nhánh, cong Sợi nhánh lưỡng phân, tinh phịng chót sợi nhánh, to 2-3 ( Gặp nhiều Hòn Tầm (Nha Trng)

Liagora farinosa Lamx (Rong bún bột) Phạm Hoàng Hộ, 1969: 98, H.2.29

Bụi dài 15-16cm, mềm, rờ nhám nhám, màu đỏ lợt Tản lưỡng phân đều, rộng mm, tẩm vơi Hồng lạp với hạch lạp giữa, tế bào chót tận thành lông không màu, phù đầu, phần non tản

Tản biệt chu, tinh phịng gắn thành đầu trịn, khơng màu Nhánh mang thư mọc cạnh sợi nhánh, tế bào Tìm thấy nhiều Hịn Tầm, Hịn Chồng

(25)

Hình : A Liagora orientalis, hình dạng ngồi tản, thư bào tử phòng B Liagora farinosa: nhánh đồng hóa, nhánh thư chụm tinh phịng

Liagora ceranoides Lamx (Rong bún sừng) Phạm Hoàng Hộ, 1969: 99, H.2.30

Tản làm thành bụi đường kính 4-7cm, dày, xốp, hường, đáy màu hường lợt, tẩm vơi tương đối ít, bột phần đáy tản Tinh phòng nhánh bao phủ trọn phần non đực, to 3( Nhánh mang thư bquả tế bào Rong bám đá, gặp nhiều Bình An, Hịn Rễ (Hà Tiên); Hòn Tầm, Hòn Chồng (Nha Trang)

Dermonema (Rong sừng) với loài thường gặp Dermonema frappierii Phạm Hoàng Hộ, 1969: 101,H 2.33

Gặp nhiều Hịn Chồng, bám đá nơi sóng mạnh với Chnoospora minima Chaetomorpha antennia Bụi cao 3-7cm, cứng nhu sụn Dĩa bám mang nhiều trục đứng, lưỡng phân gần đều, cho nhánh ngày nhỏ

1.2 Họ Chaetangiaceae với giống theo phân loại sau:

1 Tản hình trụ lưỡng phân, có ln sinh lơng cứng .Actinotrichia Tản hình trụ hay dẹp, khơng có ln sinh lơng cứng .Galaxaura

Actinotrichia với loài phổ biến Actinotrichia fragilis (Rong xạ mao dịn) Phạm Hồng Hộ, 1969: 103, H.2.34

Rong làm thành bụi dày, màu đỏ nhạt trắng, lưỡng phân nhiều lần, tẩm vơi nhiều, cứng.Lóng hình trụ dày cỡ 1mm, dài 1-2cm, mang luân sinh lông cứng mọc gần thẳng góc với lóng, dài nhau, hàng tế bào ngắn Ngọn tròn Rất nhiều Hòn Rễ (Hà Tiên); có Hịn Chồng, Hịn Tầm (NhaTrang)

Khơng dính vào giấy lúc khơ

Galaxaura gồm nhiều lồi Trong có lồi thường gặp Nha Trang; Hà Tiên phân loại sau:

1 Tản dẹp, phần đáy tản hẹp thành hình trụ nhỏ G vietnamensis Tản hình trụ .2

2 Tản láng, có đốt, đốt có ngấn ngang G fastigiata Tản có lơng, cao 3-4cm, rộng 2-3mm G rudis

(26)

Dawson, 1954: 419, fig 30

Phạm Hoàng Hộ, 1969: 105, H.2.36 Nguyễn Hữu Dinh, 1993: 204, H.140

Rong mọc thành bụi rậm, bàn bám dạng phiến, từ mọc lên số thân đứng, cao 3-5cm hơn, màu đo tím đỏ thẩm Thân dạng trụ trịn, đường kính 1,5-2 mm, chia nhnh lưỡng không đều, nằm mặt phẳng, nhánh thon nhỏ dần lại gốc, có ngấn, khơng lơng, góc nhánh nhọn Nhìn từ bề mặt, tế bào thành hình nhiều góc hay gần trịn, đường kính 113-18 micron Phần lõi gồm sợi khơng màu, dạng trụ tròn, chia nhánh, cài bện vào thành nùi rối; phía ngồi phần vỏ, gồm 3-4 hàng tế bào lớn, hình trịn, xếp thưa xốp, hàng ngồi tế bào nhỏ hình chữ nhật, có chứa sắc tố, dài 13-18 micron, rộng 11-13 micron

Rong sống bám đá, thấy Nha Trang, Hà Tiên

(Xem hình vẽ tập Bài giảng)

Bộ Gelidiales với họ Gelidiaceae Trong có giống Gelidium với lồi thường gặp G pusillum

Gelidium pusillum (Stackh) Le Jolis (Rong thạch nhỏ) Dawson, 1954: 420, fig 31

Phạm Hoàng Hộ, 1969: 124, H.2.54 Nguyễn Hữu Dinh, 1993: 212, H.144

Rong mọc bị lan thành đám nhỏ, gồm có thân bò thân đứng, cao 1,5-1,7cm hơn; màu đỏ thẩm, đỏ tía hay vàng lục Thân bị dạng trụ tròn, chia nhánh, mặt mọc nhiều bàn bám dạng đĩa, phía mọc lên nhiều thân đứng, dạng đai hẹp hay hình kim, xếp xen kẽ mọc thành đơi Chia nhánh không, nhánh mọc cách, mọc đối hay theo kiểu lông chim; nhánh nhỏ thường tập trung chùm rong Nhìn mặt cắt ngang, phần gồm tế bào tròn lớn, xen lẫn tế bào sợi nhỏ không màu, lớp vỏ gồm 2-3 hàng tế bào nhỏ, hình bầu dục, hàng ngồi có mang sắc tố Tứ bào tử phòng cắt thành mặt hình chùy hay hình chữ thập, hình thành lớp tế bào da phần nhánh nhỏ cuối

Rong bám đá, vỏ hào gặp Nha Trang

(Xem hình vẽ tập Bài giảng)

Hình : A Gelidium pusillum, a- dạng tản đá; b,c- hình dạng ngồi;

d- Mt cắt ngang qua thân; e- mặt cắt ngang qua tứ bào tử phòng (theo Nguyễn Hữu Dinh, 1993) B Gelidium pusillum, dạng tản đá: tế bào ngọn; tản vẽ lớn Bộ Cryptonemiales với họ đại diện theo phân loại sau:

1 Nhánh mang thư huyệt .Corallinaceae Nhánh mang thư khơng nằm huyệt hay phịng quần, tản sụn

(27)

3.1 Họ Corallinaceae với giống thường gặp:

* Amphiroa (Rong thạch lự): tản có đốt với mắt thường khơng tẩm vơi, huyệt lóng, lóng hình trụ hay dẹp, tế bào nội phần dài, ngắn xen kẽ Loài thường gặp: Amphyroa foliacea

Phạm Hoàng Hộ, 1969: 144, H.2.73

Bụi có to, cao 1-3cm, nhiều tản đứng từ dĩa dính đài vật, chia nhánh lưỡng phân hay tam phân, mặt phẳng Lóng dẹp hay dẹp, có cánh, rộng 1-2mm, dài 2-5 lần ngang, bìa dúng

Huyệt chơn phân nửa, phần lồi hình chùy, đường kính 250-450 micron Gặp Hà Tiên; Nha Trang

* Lithopyllum (Rong đá mạc): làm thành dề, dính đá hay san hơ, phân nhánh khơng đều, cứng Huyệt chơn, thơng với ngồi lỗ

(Xem hình vẽ tập Bài giảng)

3.2 Họ Cryptonemiaceae với giống thường gặp Halymenia, tản to hay nhỏ, hình phiến hay bụi, mềm thường nhầy, khơng tẩm vơi, bìa ngun hay có thùy, chia nhánh Nội phần sợi không màu chất nhầy Ngoại phần với phần tế bào nhỏ, chứa bào tử phòng Tảo nội phần, với bì sợi nhỏ, khai lỗ Giống có lồi: H dilatata, H Maculata, H ulvoidea

(Xem hình vẽ tập Bài giảng)

Bộ Gigartinales

Rong mọc thẳng đứng bị, dạng trụ trịn, dẹp, hình phiến; chia nhánh; thuộc loại cấu tạo hay nhiều trục Cấu tạo bên tản: phần lõi gồm sợi chuỗi tế bào hình trụ trịn nhỏ, xếp lộn xộn, khít rời rạc chất keo nhầy bền vững; phần da chuỗi tế bào nhỏ hình thoi hay hình trứng, chia nhánh khơng; vài hàng tế bào xếp chặt chẽ Tế bào có hay vài lạp, khơng có hạch lạp Rong sinh trưởng tế bào

Tứ bào tử phòng cắt thành hình chữ thập bậc thang, riêng lẻ hay tập trung thành nhóm, hình thành tế bào phần da; số lồi bào tử phịng hình thành ổ sinh sản nằm sâu lớp da

Tinh tử phòng tập trung thành đám hay thành dãy thân rong Cuống mang thư ngắn, gồm hay tế bào, nằm lớp da hay ổ sinh sản riêng Tế bào đỡ tế bào dinh dưỡng lớp da hình thành Sau thụ tinh thư hình thành ống liên kết kéo dài tới tế bào đỡ Nhân hợp tử thụ tinh qua ống đưa vào tế bào đỡ, từ hình thành sợi sinh ty Các sợi sinh ty mọc phía ngồi da hay vào phần lõi Quả bào tử phòng hình cầu vùi sâu lớp da, khơng có vỏ bọc riêng mà có tế bào dạng sợi dài vây giữ xung quanh

Khóa phân loại họ

(28)

1 Tứ bào tử phòng cắt thành dạng bậc thang Rong khơng có tế bào trụ giữa, phần lõi gồm nhiều tế bào lớn nhỏ

hơn tế bào da trong, xếp khít nhau; tế bào da không xếp thành chuỗi, tế bào sợi sinh ty hình thành bào tử Gracilariaceae Các tế bào lớp da xếp thành chuỗi Phần lõi thưa xốp gồm sợi đan cài nhau, tứ bào tử phòng khơng nằm ổ

sinh sản, có trường hợp thể (procarp) Gigartinaceae Phần lõi đặc chắc, gồm tế bào lớn xếp khít nhau, tứ bào tử phịng nằm ổ sinh sản, có trường hợp procarp Phyllophoraceae Phần lõi gồm tế bào trụ nhỏ vây trụ, tế bào da không xếp thành chuỗi, tứ bào tử phịng hình thành nhánh nhỏ chót Hypneaceae Phần lõi thưa xốp 5 Rong gồm trục từ chia nhánh kiểu phóng xạ hình thành chuỗi tế bào

da chia nhánh lưỡng phân, khơng có trường hợp procarp, bào tử phịng khơng chia thành nhiều ngăn Rhabdoniaceae Phần lõi gồm sợi đan cài vào nhau, lớp tế bào da khơng xếp thành chuỗi, khơng có trường hợp procarp, bào tử phịng khơng chia ngăn Solieriaceae

Các họ đại diện:

4.1 Họ Gracilariaceae với giống phổ biến phân loại sau:

1 Tứ bào tử phòng nhánh riêng Gelidiopsis Tứ bào tử phòng khắp tản Tản chằn chịt cộng sinh với Hải miên (dạng Hải miên) Ceratodictyon

2 Tản không cộng sinh, nhánh tự 3 Sinh ty mọc thấu qua bì Gracilaria Sinh ty khơng mọc thấu qua bì Gracilariopsis Các giống thường gặp:

* Gracilaria (Rau câu): Tản cứng, thường hình trục, đơi dẹp, dính nhờ dĩa, mang nhiều nhánh Tứ bào tử phòng ngăn theo lối tứ diện, lớp ngồi tản; tảo hình nhũ hoa, sinh ty ăn qua bì

* Gracilariopsis: tản giống Gracilaria, ln ln hình trụ khơng dẹp Tảo hình chùy, với tế bào nội dung dày đặc, mang bào tử phịng thành hàng xun tâm sinh ty khơng ăn thơng qua bì

(Xem hình vẽ tập Bài giảng)

Hình : A Gracilaria verrucosa: dạng tản phẩu thức ngang, phần tản mang tảo phẩu thức ngang tảo

B Gracilariopsis rhodotricha: dạng tản, phần mang tảo phẩu thức ngang

qua tảo

(29)

nhánh, màu đỏ hay lục đậm, to - 10mm, nhám có khơng dạng Hải miên Sống cộng sinh với Hải miên

(Xem hình vẽ tập Bài giảng)

Hình : Ceratodictyon spongiosum

4.2 Họ Phyllophoraceae với giống đại diện Gymnogongrus, lồi thường gặp Hịn chồng (Nha trang) Gymnogongrus serenei: làm thành bụi, màu vàng lục, dính vào đá nhờ dĩa Dĩa mang nhiều tản hình dây nịt, đơn hay 1-2 lần lưỡng phân, cao 4-6cm, rộng 1-2mm, bìa ngun khơng đều, đầu trịn

4.3 Họ Hypneaceae với đại diện Hypnea Giống có nhiều lồi, lồi thường gặp Nha trang, Hà tiên H boergesenii, H valentiae, H pannosa

(Xem hình vẽ tập Bài giảng)

4.4 Họ Rhapdoniaceae với giống đại diện Catenella: tản bị, có đốt, dính vào đài vật nhờ mấu; lóng phù chia nhánh lưỡng phân chẽ ba mọc chuyền Nội phần sợi thưa, tiếp giao Tứ bào tử phòng tròn dài, ngăn ngang, nằm ngoại phần Tảo khơng cọng, lóng chót

Có hai lồi phổ biến phân loại sau:

1 Mấu nhánh riêng, nảy sinh mắt, đầu phù C impudica Mấu phụ lóng, gắn gần chót C nipae

(Xem hình vẽ tập Bài giảng)

Hình : A Catenella nipae; B Catenella impudica

Bộ Ceramiales với họ phổ biến Rhodomeliaceae Trong họ có giống thường gặp Nha trang Hà tiên Laurencia Acanthophora

* Laurencia: tản bò hay đứng, mềm sụn, với dĩa trục hình trụ hay dẹp, mang nhánh có song đính, nhánh trục thường eo lại đáy phù Các loài thường gặp Nha trang Hà tiên L papillosa, L parvipapillata, L corymbosa, L microclada, L brachyclados

(Xem hình vẽ tập Bài giảng)

(30)

(Xem hình vẽ tập Bài giảng)

Hình : Acanthophora spicifera

Làm thực phẩm: Rong mứt Porphra, Bangia, Dermonema

Ðiều chế agar: agar dùng để nuôi cấy vi khuẩn, làm tiêu (Y học), giấy gói kẹo (ăn được), đồ hộp trước đựng tráng agar bên giúp bảo quản tốt hơn, hồ vải cáo cấp Trong agar, hàm lượng iod cao - trị bướu cổ

Một số loài gọi Tảo san hơ, tiết cacbonat nên tạo thành rạng san hô biển nhiệt đới

Một số loài Tảo đỏ khác cung cấp vật liệu để tạo kem, thuốc nhuộm tóc, kem dùng để cạo râu, xà phòng thơm keo bôi trơn

IV MỐI QUAN HỆ CỦA TẢO ÐỎ VỚI TẢO LAM

Rất nhiều nhà Tảo học cho Tảo đỏ xuất cách khoảng 650 triệu năm, gần Tảo lam

Tảo đỏ Tảo lam chứa phicoeritrin phicocyanin

Chất dự trử Tảo đỏ (Hồng tảo bột) Tảo lam (Thanh tảo bột) có chuỗi gốc glucoz dính vị trí 1-4

Hồng lạp bao màng riêng, phiến thylakoids thưa, thường đơn Tảo lam (cịn Tảo lục phiến khít làm thành grana)

Cả hai nhóm khơng có chiên mao

Giao tử đực Tảo đỏ cho thấy cử động trượt đặc sắc Tảo lam

NGÀNH TẢO NÂU - PHAEOPHYTA

Ngành Tảo nâu có khoảng 190 giống 900 loài, hầu hết sống biển, số giống, lồi tìm thấy nước không nhiều

I ÐẶC ÐIỂM CHUNG

Tản Tảo nâu không đơn bào mà đa bào dạng sợi đơn giản gồm hàng tế bào chia nhánh (Ectocarpus), dạng phiến (Laminaria), dạng ống phân hóa phức tạp thành dạng có gốc, rễ, thân (Sargassum); "lá" có loại khác tùy theo nhiệm vụ chúng như: dinh dưỡng có hình lá, có hình túi phao, sinh sản mang quan sinh sản Rong nầy bám vào đá nước nhờ rễ giả, hay sống trơi nhờ phao chứa túi khí Tản thường có kích thước lớn, có dài chục đến trăm mét (ví dụ: Tảo thảm Macrocystis dài 100 - 300m)

Cấu tạo tế bào: 2.1 Vách tế bào:

III CÔNG DỤNG CỦA RONG ÐỎ TOP

(31)

- Lớp cellulose khác với celluluse Thực vật bậc cao nên gọi algulose

- Lớp ngồi peptin gồm có axít alginic nên thường hóa nhầy Axít alginic có Tảo nâu, sợi heteropolysaccharid bao gồm phần liên kết axít d-manuroid L-guluronic Ngồi cịn có fucoidin chất nhầy thường đệm khoảng trống tế bào Một số loài vách tế bào có chất chai sừng, khảm canxi

2.2 Chất nguyên sinh Tảo nâu thường có nhiều bao dịch nhỏ, độ pH dịch thường thấp 4,6 - 6,8 có Desmarestia

2.3 Nhân tế bào Tảo nâu thường lớn loại tảo khác; trừ số loài giống Laminaria ra, cịn lồi khác có nhân

2.4 Lạp sắc tố:

Lạp hình hạt thường nằm sát bên vách, hình sao, hình phiến dẹp, hình phiến xoắn hình phiến chia nhánh

Sắc tố Tảo nâu gồm diệp lục tố a,c; xanthophyll, caroten( nhiều fucoxantin làm cho tảo có màu nâu Tuy nhiên hàm lượng sắc tố giống khác có tượng nhiều khác

Hạch lạp: loài Tảo nâu bậc thấp Ectocarpus, tìm thấy hạch lạp hình cầu, lồi cao chưa tìm thấy Hạch lạp Tảo nâu nằm ngồi lạp hình lê hình cầu, dùng cuống đầu hẹp đính bề mặt lạp, dùng sợi chất nguyên sinh nối với lạp

2.5 Chất dự trử tinh bột mà laminarine, mannitol, glucoz, đơi có hạt dầu

Iod số lồi Tảo nâu có hàm lượng lớn 4mg/kg, gấp từ 80 - 90 lầnso với nước biển

Tảo nâu sinh sản hình thức khác

3.1 Sinh sản dinh dưỡng: ngồi đặc tính phát triển từ phần đứt thể thành mới, hay rễ bò lan phát triển thành cá thể mới, số giống Sphacelaria hình thành nhánh sinh sản dinh dưỡng (propagula), rụng nhánh bám vào vật bám phát triển thành rong

3.2 Sinh sản vố tính động bào tử (có hai tiên mao, nhân, lạp, điểm mắt) bất động bào tử Cả động bào tử, bất động bào tử giao tử hình thành từ tử phịng buồng (cystes unilocular) tử phòng nhiều buồng (cystes plurilocular) - Tử phịng buồng có giảm nhiễm cho bào tử (n) hay giao tử (n)

- Tử phòng nhiều buồng khơng có giảm nhiễm mà tế bào có n NST cho tế bào n NST; tế bào có 2n NST cho tế bào 2n NST

Vậy tử phịng bào tử phòng giao tử phòng

3.3 Sinh sản hữu tính: hình thức sinh sản thường thấy đồng hình, dị hình nỗn giao với nỗn cầu to khơng cử động, cịn tinh trùng (có tiên mao, trước sau, dài hay dài ngắn khác nhau) cử động

Chu trình phát triển hầu hết Tảo nâu có xen kẽ hệ (lưỡng ký) đồng hình dị hình (trong giao tử thực vật nguyên tản nhỏ), đơn kỳ lưỡng tướng

Ngành Tảo nâu có lớp Phaeopyceae chia làm nhóm (3 lớp phụ) với thường thấy biển Hà tiên Nha trang phân loại sau:

Sinh sản: TOP

(32)

1 Luân phiên hai sinh kỳ (GTTV BTTV), đồng hình (Lớp phụ Isogeneratae):

-tản sợi Ectocarpales -phiến phân nhánh Dictyotales Luân phiên hai sinh kỳ (GTTV BTTV), dị hình (Lớp phụ Hétérogeneratae):

- Tản (BTTV) hình phiến lớn (GTTV nhỏ) Laminariales - Tản hình trụ trịn, hình túi, hình cầu hay hình mạng lưới Dictyosiphonales Khơng có ln phiên sinh kỳ(Chu trình đơn kỳ 2n) (Lp Cyclosporae) .Fucales

1.2 Bộ Ectocarpales với họ đại diện Ectocarpaceae với giống thường gặp Nha trang Hà tiên phân loại sau:

1 Tế bào ngắn, bào tử phịng nhiều buồng khơng có cuống, lạp hình hạt dạng dĩa trịn Giffordia Tế bào dạng trụ tròn, bào tử phòng nhiều buồng có cuống, lạp hình phiến hay đai

nhỏ Ectocarpus

* Ectocarpus (Hải tu/Râu ông già): Rong dạng sợi, hàng tế bào, tập hợp thành búi rối, thường chia nhánh theo kiểu chẽ đôi hay mọc cách, bám vào vật bám rễ giả Lạp nhỏ, hình phiến, thường xoắn vặn Sinh trưởng cách chia cắt tế bào khắp chổ thân, vùng sinh trưởng chun hóa, tìm thấy hình thành phần gốc nhánh chót

Sinh sản vơ tính: Bào tử phịng buồng có giảm nhiễm cho tứ bào tử đơn tướng (n) phát triển thành GTTV Còn bào tử phòng nhiều buồng có loại cho bào tử lưỡng tướng phát triển thành BTTV, có loại có phân chia giảm nhiễm tạo bào tử đơn tướng phát triển thành GTTV

Sinh sản hữu tính giao tử sinh từ giao tử phịng nhiều buồng (có hình dạng giống bào tử phịng nhiều buồng) Ðồng hình giao phối

Chu trình phát triển có ln phiên sinh kỳ với GTTV BTTV giống

(Xem hình vẽ tập Bài giảng)

1.2 Bộ Dictyotales với họ đại diện Dictyotaceae với giống thường gặp Nha trang Hà tiên phân loại sau:

1 Tản hình quạt, sinh trưởng bìa quấn xuống Padina Tản khơng hình quạt, lưỡng phân hay không, phiến rộng không tới 1cm, tế

bào dễ nhận Dictyota

* Padina (Rong quạt): Rong biển, dạng phiến, hình quạt, ngun hay thùy, phần gần gốc có cuống nhỏ, gốc có bàn bám mang sợi rễ nhung Trên mặt phiến có vịng vân đồng tâm, lông xếp hàng ngang tạo nên, mép thường quăn lại

Tản lúc non sinh trưởng nhờ tế bào ngọn, sau thời gian, tế bào phân cắt thành dọc tế bào dài theo bìa tản (sự sinh trưởng theo bìa) Tứ bào tử phịng hình lê hay hình trứng, tập trung thành đám, bọc màng chung, phân bố dọc theo vòng vân nỗn phịng hình lê, tập trung thành bọc phân bố tứ bào tử phòng Những tinh tử phòng xếp thành hàng dọc, chéo ngang qua bọc trứng Vậy tản đồng chu,

(33)

có thứ tản BTTV GTTV

+ Dictyota (Võng tảo lưỡng phân), tản hình phiến dẹp lưỡng phân mặt phẳng Rong biệt chu GTTV đực mang giao tử phòng đực làm thành quần rãi rác khắp mặt tản, quanh quần có tổng bao Tinh trùng có roi GTTV mang giao tử phịng cái, khơng có tổng bao Mỗi giao tử phịng cho nỗn cầu to Sự thụ tinh cho tản lưỡng tướng (2n) giống hệt GTTV Trên tản nầy mang nhiều quần tứ bào tử phòng to cho tứ bào tử Tứ bào tử nẩy mầm thành GTTV đực GTTV cái, điều cho thấy có xác định phái tính từ lúc giảm phân

(Xem hình vẽ tập Bài giảng)

2.1 Bộ Laminariales với họ đại diện Laminariaceae, giống thường gặp là:

Laminaria (Tảo dẹp): thường nêu làm ví dụ điển hình cho tảo tiến hóa cao Tản lớn, phân hóa thành dạng thân rễ giả Về cấu tạo trong, tản phân hố thành mơ dẫn, mơ đồng hóa thơ sơ Tản BTTV, mang bào tử phòng hợp thành quần Trong bào tử phòng chứa động bào tử (n), động bào tử nẩy mầm thành ngun tản (n) phân tính, hình sợi ngắn, nhỏ (chỉ nhìn thấy dới kính hiển vi) Trên nguyên tản đực mang tinh tử phòng chót nhánh, tinh tử phịng chứa tinh trùng Ngun tản mang nỗn phịng đơn bào, nỗn phịng có nỗn cầu sau thụ tinh hợp tử phát triển thành tản lưỡng bội Như xen kẽ hệ BTTV chiếm ưu

(Xem hình vẽ tập Bài giảng)

2.2 Bộ Dictyosiphonales với họ phân loại sau:

1 Tản bộng, sinh trưởng chủ yếu phân tán Scytosiphonaceae Tản đặc, chia nhánh lưỡng phân không đều, sinh trưởng đỉnh

.Chnoosporaceae

2.2.1 Họ Scytosiphonaceae: tản bộng, hình trụ hay hình túi, lớp tế bào nhỏ chứa cát lạp, vài lớp tế bào to không lạp Sinh trưởng lúc đầu mao tản sau gián tiết Ðộng bào tử không thấy Giao tử phịng gắn ngồi mặt, thành quần Có giống phân loại sau:

1 Tản hình mạng khơng gian Hydroclathrus Tản khơng hình mạng Tản hình khối to Colpomenia Tản hình ống chia nhánh Rosenvingia Hai giống phổ biến là:

* Hydroclathrus với loài thường gặp H clathratus (Rong ruột heo): tản lúc đầu hình cầu, bộng, có hình khơng ruột quấn, thông vào thành mạng

* Colpomenia: rong có có dạng hình cầu hay hình túi bộng, có xoang, ngun vẹn hay xẽ thành nhiều thùy Bề mặt tản phẳng hay nhăn nheo lồi lõm Các loài thường gặp C sinuosa, C perigrina

(34)

(Xem hình vẽ tập Bài giảng)

2.2.2 Họ Chnoosporaceae: tản đặc, dẹp, dài, thường lưỡng phân đều, sinh trưởng kế chót; lớp tế bào ngồi nhỏ có cát lạp, tế bào to; lơng trung tính mọc thành nhóm hố nhỏ (mao huyệt), xuất rãi rác khắp bề mặt rong Khơng có động bào tử, giao tử phịng ngồi mặt tản

Lồi thường gặp Chnoospora minima bãi đá, nơi sóng đánh mạnh (Hòn chòng, Nha trang), làm thành mực liền với Gymnogongrus serenei Chaetomorpha antennina

(Xem hình vẽ tập Bài giảng)

Họ đại diện Sargassaceae: rong to, gồm vài trục mang nhánh; nhánh mang phiến có dạng lá, phao riêng biệt hay nhập với giả Khơng có ln phiên sinh kỳ, tản giao tử thực vật, noãn phối Họ có giống thường gặp phân loại sau:

1 Tản với phao trục Hormophysa Tản với phao giả hay riêng Phao giả hình tháp ngược Turbinaria Phao riêng với giả diệp Sargassum

* Sargassum (Rong mơ): rong mọc thành nững bụi lớn, chia nhánh nhiều, thân ngắn, gốc có bàn bám dạng chùy trịn, rễ giả nhánh bị bám Thân mọc nhiều nhánh dài, chia nhánh rậm rạp có nhiều nhánh bên ngắn; nhánh hình trụ trịn, trụ dẹp, nhẵn nhụi hay có nhiều gai nhỏ, ngắn Trên nhánh mọc nhiều lá, hầu what có gân, mép nguyên hay có cưa Phao mọc nách, gân nhánh nhỏ tận cùng, hình cầu, hình trúng, hình bầu dục hình thoi

Rong thường biệt chu, phận sinh giao tử nằm sinh huyệt đưọc mang trục đặc biệt gọi đế sinh dục Tản đực mang đế đực hình trụ trịn, tản mang đế trục hình khía có Trong sinh huyệt đực có nhiều tinh phịng tinh phịng có tế bào mẹ giao tử giảm nhiễm qua - lần nguyên phân liên tiếp cho 64 tinh trùng Tinh trùng nhỏ, hình xá lỵ, đầu trước nhọn có roi sinh huyệt cái, giao tử phòng có nỗn cầu to Vậy sinh sản hữu tính hình thức nỗn giao

Chu trình phát triển gồm GTTV (2n), tạo giao tử bị giảm nhiễm hợp tử 2n Vậy chu trình đơn kỳ lưỡng tướng sinh

Giống có khoảng 40 lồi

(Xem hình vẽ tập Bài giảng)

* Turbinaria: rong cứng Sargassm, sống đá biển nơi sóng Lá giả hình chén, hình chùy cạnh lật ngược Phao giả, bìa giả có cưa Mao huyệt rải

Lớp phụ Cyclosporae với đại diện

(35)

rác khắp tản Ðế sinh dục làm thành chùm cuống giả

(Xem hình vẽ tập Bài giảng)

* Hormophysa: bụi dài 20 - 50 cm, Trục rộng - 2mm, hình trụ, mang hai bên phiến bìa có răng, có gân to, thường mọc nhánh; nhánh có cánh khơng Phao thành chuỗi trục Trú quán mực với Sargassum

Rong nâu phát triển làm thành rừng dươi biển nên chúng có lợi ích sau: - Là nguồng thức ăn, nơi cư trú nhiều động vật biển

- Một số giống có chứa nhiều algin, axít alginic, muối alginát, chất vơ iod, kali, natri dùng làm phân bón nơng nghiệp, thuốc trừ sâu, y học dùng chửa bệnh bứu cổ thiếu iod Các nguyên liệu dùng công nghiệp (hồ vải, dán gỗ, tơ nhân tạo .)

Nguồn gốc: chưa thống

NGÀNH TẢO MẮT (EUGLENOPHYTA)

Cơ cấu tản: có dạng đơn bào, hình củ khoai lang nhọn phía sau, hình trầu, hình hũ, hình giống bình chưng hoa Có đi, gai, mụt không

Cơ cấu tế bào:

Bao bên màng nguyên sinh chất dải cutin mềm mại xếp chồng lên theo chiều dọc xoắn ốc Chính nhờ đặc tính mà chúng có cử động biến đổi hình dạng (ở Euglena, Phacus), trừ lồi có vỏ cứng bao bên ngồi nên khơng có cử động biến hình (như Trachelomonas, Strombomonas)

Phía trước có chỗ mà màng tế bào lõm vào tạo thành hố gọi bào hầu chứa roi (chiên mao) có chiên mao ló ngồi, cịn chiên mao thứ hai ngắn đầu dính vào chiên mao kia, nên ta thấy giống chiên mao bị chẽ đôi đáy

Bên cạnh nơi gắn chiên mao có điểm mắt to màu đỏ chứa caroten quan nhận sáng giúp Tảo mắt di chuyển hướng phía ánh sáng

Gần bào hầu có khơng bào co rút để bơm nước chất thải (vì tế bào ln thấm nước)

Lạp bộ: lục lạp hình que, hình sợi, hình dĩa, hình hạt Dạng hình sợi thường theo hay nhiều thể hình hình phóng xạ xung quanh hạt - nơi tạo paramylon, cịn lạp hình hạt thường có nhiều nằm sát vách tế bào Hạch lạp nằm lạp

Sắc tố: có diệp lục tố a,b (có màu xanh lục), ngồi cịn có caroten( xanthophyll hàm lượng thấp nên không án màu xanh diệp lục

Nhân tròn to, thường nằm tế bào, thấy nhuộm

Chất dự trữ paramylon tạo lạp Ðây polyosid (glucose nối vị trí 1-3) có hình dĩa hay hình que suốt, có khoen bên khơng nhuộm màu iod Ðây đặc tính quan trọng phân loại ngành Tảo mắt với ngành tảo khác Ngồi cịn có giọt chất béo long lanh ánh đèn kính hiển vi quang học

Ngồi tế bào cịn có nhiều thủy thể nhỏ (nhuộm đỏ trung hòa), túi chất nhầy, ty thể golgi

Sinh sản

(36)

Tảo mắt sinh sản cách tự chẽ dọc tế bào từ trước đến sau làm hai, lúc tế bào cử động Khi gặp điều kiện không thuận lợi, chúng tạo nang thủng (kyste) tròn với vách dày

Môi trường sống

Tảo mắt sống chủ yếu nước ngọt, vũng nước, ao, mương mà nước có chứa nhiều chất hữu (do xác bả Ðộng , Thực vật thối rã), chúng phát triển mạnh làm cho nước có màu lục Khi mật độ cá thể nhiều, chúng làm thành "váng" màu xanh lục mặt nước ao, mương

Ngành Tảo mắt có lớp Euglenophyceae với khoảng 1000 loài, thuộc bộ: - đơn bào bơi lội tự do: Euglenales

- dạng cành bám vào giá thể (khơng có roi): Colaciales

Bộ thường gặp Euglenales với phụ có màu khơng có màu Bộ phụ có màu có họ, họ phổ biến Euglenaceae với khoảng 13 giống, giống gặp nhiều phân loại sau:

1 Tế bào có vỏ màu vàng nâu Vỏ có cổ có đi, khơng có gai/mụt Strombomonas Vỏ có cổ khơng có đi, trơn láng có gai/mụt Trachelomonas Tế bào khơng có vỏ, màu xanh lục Tế bào dẹp có ngắn/dài Phacus Tế bào có tiết diện tròn Euglena

* Euglena: thể tế bào có hình thoi, hình củ khoai nhọn phía sau, có điểm mắt màu đỏ Vách tế bào mềm mại, mặt vách tế bào ngoại sinh chất (periplast) có đường vân, lỗ vân Cơ thể bơi lội tự Phía trước tế bào có roi (xuất phát từ bào hầu) ngồi qua rãnh họng, khơng bào co rút nằm cạnh bào hầu Lạp hình que, hình dĩa, hình hạt; có khơng có hạch lạp Nhân tế bào Chất dự trữ paramylon thường có hình que Sinh sản cách xẽ dọc tế bào, điều kiện khơng thuận lợi hình thành nang thủng có vách dày

Sống chủ yếu vũng , ao, mương nước thải giàu chất hữu Khi mật độ cao tạo tượng nước nở hoa có màu xanh lục hay làm thành nhuững "váng" mặt ao, mương * Phacus (Tảo trầu): tế bào dẹt, hình giống trầu; vách tế bào cứng có đường vân lỗ vân Cũng có bào hầu, rãnh họng, roi, khơng bào co bóp giống Euglena Lạp thường hình dĩa, hay hai hạch lạp hình trịn to, có điểm mắt không

(Xem hình vẽ tập Bài giảng)

* Strombomonas: tế bào có vỏ ngồi hình giống bình chưng hoa với phần đầu có cổ thường loe xéo bên, cịn phần sau kéo dài tạo thành dài hay ngắn, màu vàng nâu Vỏ mỏng, nhẵn, suốt; lạp thường hình dĩa, hình hạt, roi thường ngắn

(Xem hình vẽ tập Bài giảng)

(37)

* Trachelomonas (Tảo hũ): tế bào có hình thoi hay hình trứng, màu vàng nâu Vỏ cứng, phía trước tế bào có dạng cổ chai hay khơng Vỏ có gai mụt Sống trơi ao hồ nước thải

(Xem hình vẽ tập Bài giảng)

- Tảo mắt nguồn thức ăn quan trọng cho cá động vật thủy sinh khác - Về mối quan hệ:

Các nhà động vật học thường xếp Tảo mắt vào giới Protozoa - ngành Ðộng vật nguyên thủy nhất, vài lồi có khe bào hầu, tiêu thụ phân tử thức ăn cứng cịn có khả chuyển động nhanh Cịn nhà Thực vật học xem Tảo mắt có màu xanh thực vật, chúng chứa diệp lục tố nên có khả thực q trình quang hợp (tự dưỡng) Một số sinh vật có ngoại hình giống Tảo mắt khơng có diệp lục tố, chúng xem động vật có quan hệ với Tảo mắt có màu xanh Chính mà nhà Sinh vật học cho nhóm Tảo mắt có mối liên hệ gần với sinh vật nguyên sinh, có lẽ từ chúng phát triển thành giới Ðộng vật Thực vật Một số nhà Sinh vật học lại không xếp Tảo mắt vào giới mà đặt vào giới gọi Protista Nói chung nay, mối quan hệ Tảo mắt chưa thống

NGÀNH TẢO LỤC (CHLOROPHYTA)

I ÐẶC TÍNH ÐẠI CƯƠNG

Tảo lục ngành rong lớn tất ngành tảo biết, đa dạng Cho đến người ta tìm thấy ngành nầy có khoảng 8.000 lồi (có tài liệu nêu 13.000 - 20.000 lồi), phần lớn sống nước ngọt, vùng nước mặn chủ yếu giống sau: Enteromorpha, Ulva, Ulothrix, Cladophora, Valonia, Boergessenia, Caulerpa, Bryopsis, Codium Sự khác biệt Rong lục với rong khác chổ thể ln có màu xanh lục chất dự trử tinh bột (bắt màu với iod)

Tản đơn bào, tộc đồn hay đa bào dạng sợi Sợi sợi hàng tế bào không phân nhánh hay phân nhánh hình mỏng, có có cấu tạo cộng bào (tản hình ống thơng, chứa nhiều nhân)

Cấu tạo tế bào:

- Vách tế bào thường celluloz, pectin hóa nhầy, số dạng nguyên thủy tế bào trần (màng màng nguyên sinh chất) Ðặc biệt Chladophoraceae, bên ngồi cịn có cutin, láng, cứng có sọc ngang nên rong nhám; hay nhiều rong hữu quản, vách tế bào có tẩm thêm CaCO3, kèm theo sulfat magnesium, MgCO3

- Lạp có nhiều hình dạng khác nhau: hình chng, hình phiến, hình hạt, hình nhiều cạnh, đai vành móng ngựa (hình nhẫn), xoắn lị xo, mắt lưới , sắc tố (pygment) chủ yếu dlt a dlt b, caroten, xanthophin (với 10 loại chất khác nhau), dlt a b chiếm ưu so với sắc tố phụ trội khác nên tản có màu xanh lục

- Chất dự trử tinh bột tập trung quanh hạch lạp nằm lạp, chất dự trử có

III Ý NGHĨA VÀ MỐI QUAN HỆ TOP

(38)

thể giọt dầu (giọt lipit)

- Nhân: tế bào Tảo lục chứa hay nhiều nhân, nhân thường nằm khoang túi dịch bào, hay sát bên thành lớp nguyên sinh

- Sự di động: số Tảo lục đơn bào tộc đoàn di động trạng thái dinh dưỡngnhờ có roi, cịn Tảo lục khác có bào tử hay giao tử có roi, di động dược 3.1 Sinh sản dinh dưỡng (vegetative reproduction)

+ Tản đơn bào: tế bào mẹ phân cắt thành hai tế bào

+ Tản đa bào: phần thể đứt phát triển thành tản (sinh sản khúc tản)

3.2 Sinh sản vơ tính (asexual reproduction)

+ Tế bào dinh dưỡng tự cắt thành nhiều bào tử vận động (zoospore) có 2,4 nhiều tiên mao, bào tử dùng tiên mao để chuyển động có định hướng đến nơi có oxy, ánh sáng hay giàu chất dinh dưỡng Ðến thời điểm bào tử ngừng chuyển động, bám vào vật bám, hình thành vách tế bào phát triển thành thể

+ Trường hợp gặp điều kiện bên ngồi khơng thích hợp, Tảo hình thành bào tử bất động (aplanospore) có vách dày từ lúc hình thành, sống lâu, gặp hồn cảnh thuận lợi, tự tróc lớp vách bên phát triển thành thể

3.3 Sinh sản hữu tính (sexual reproduction) thụ tinh giao tử đực giao tử

- Giao tử đực, giống hình dạng, kích thước gọi đồng phối hay đẳng giao (isogamia)

- Giao tử đực, giống hình dạng, khác kích thước gọi dị phối hay dị giao (heterogamia)

- Phức tạp hình thành tinh trùng trứng gọi nõan phối hay nõan giao (oogamia)

Các lọai tế bào sinh sản đực hình thành thể gọi monoecious, hình thành thể khác gọi dioecious Hợp tử (zygote) có số lượng NST gấp hai lần giao tử gọi diploid (2n) Hợp tử trực tiếp phát sinh thành bào tử thể (2n), phân chia giảm nhiễm hình thành động bào tử hay bất động bào tử, bào tử phát sinh thành giao tử (gametophyte), số lượng NST n gọi haploid

II PHÂN LỌAI VÀ ÐẠI DIỆN (Theo Phạm Hoàng Hộ, 1972) Ngành Tảo lục chia làm lớp:

Lớp Tảo lục (Chlorophyceae) Lớp Tảo tiếp hợp (Zygophyceae) Lớp Tảo vòng (Charophyceae)

A LỚP TẢO LỤC (CHLOROPHYCEAE)

Ðây lớp quan trọng Ngành Tảo lục Sống tất mơi trường (nước, đất, khơng khí)

Tản đơn bào, sống đơn độc hay tộc đoàn; hình sợi (chia nhánh khơng) , hình phiến mỏng

Lạp thường có hình chng tản đơn bào (ở Chlamydomonas, Chlorella) hay hình (ở Asterococcus) với hạch lạp tế bào nhiều nhánh ngoại biên; lạp hình phiến quấn trịn, hình nhẫn (ở Ulva); hình sợi tiếp giao (ở Oedogonium) Mỗi lạp có

Sinh sản TOP

(39)

hạch lạp lạp Lạp lục lạp, có cấu giống Noãn thực vật Nhân: tế bào có nhiều nhân

Sinh sản:

+ Sinh sản vô tính động bào tử có tiên mao, bất động bào tử, hình thành từ tế bào dinh dưỡng thơng thường hay túi chuyển hóa, với số lượng tập đồn kiểu Volvox, gồm nhiều bào tử túi (bào tử phòng)

+ Sinh sản hữu tính hình thức thụ tinh giao tử đực, giống hình dạng, kích thước (đồng giao), giống hình dạng khác kích thước (dị giao) hay tinh trùng với trứng (noãn giao) Hợp tử trực tiếp phát sinh thành thể (sporophyte), thường chuyển thành bào tử nghỉ (zygospore), sau thời gian nằm im phát sinh lại hình thành bào tử động sau phát sinh thành thể

Phần lớn đơn kỳ đơn tướng sinh Ví dụ Chlamydomonas (Ch braunii), hợp tử mọc, bị giảm nhiễm cho bào tử đơn tướng; bào tử cho rong giao tử thực vật Vậy ta có giao tử thực vật (chu trình đơn kỳ) đơn tướng sinh

Chu trình Volvox tương tự, song ta có tản đực tản hợp tử mọc, bào tử hoại đi, bào tử lại mọc cho giao tử thực vật

(Xem hình vẽ tập Bài giảng)

Hình :Chu trình sống Chlamydomonas

Một vài lồi có chu trình lưỡng kỳ đơn lưỡng tướng sinh Ví dụ Ulva lactuca, ta có giao tử thực vật đực giao tử thực vật (rong biệt chu) Hợp tử nảy nở mà không bị giảm nhiễm cho bào tử thực vật 2n giống hệt giao tử thực vật; bào tử thực vật ta có giảm nhiễm cho bào tử, bào tử mọc cho giao tử thực vật Như có luân phiên đồng hình hai sinh kỳ giống (ít có ln phiên dị hình Tảo lục)

Một vài rong (rất hiếm) có chu trình đơn kỳ lưỡng tướng sinh tiến (giống trường hợp Ðộng vật) Ví dụ Cladophora glomerata nước ngọt; giao tử thực vật lưỡng tướng tạo giao tử bị giảm nhiễm; Hợp tử mọc mà không giảm nhiễm

Ta cịn gặp chu trình đơn kỳ lưỡng tướng sinh Codium, Caulerpa

Theo Feldmann, ta chia lớp Tảo lục thành lớp phụ với sau:

Lớp phụ Monadophycidae: tản cử động nhờ chiên mao; đơn bào hay đa bào Chỉ có bộ: Volvocales

Lớp phụ Coccophycidae: tản đơn bào không cử động được, không phân cắt

dinh dưỡng Chỉ có bộ: Chlorococcales

Lớp phụ Septophycidae: tản thường hình sợi dị thằng, nhiều tế bào nhân (trừ Sphaeropleales Acrosiphoniales) Có bộ: Prasoliales, Ulothricales, Trentepohliales, Sphaeropleales, Acrosiphoniales,

Oedogoniales

Lớp phụ Siphonophycidae: tản đốt hay ống không vách ngăn Có bộ: Siphonocladales, Derbesiales, Codiales, Caulerpales,

Chu trình phát triển: TOP

(40)

Dichotomosiphonales

4.1 Lớp phụ Monadophycidae với đại diện Volvocales:

Ða số lồi thuộc có thể đơn bào, đơi tộc đồn Tế bào dinh dưỡng thường có roi dài (một số tế bào tộc đồn có roi dài nhau) đầu trước tế bào Cơ thể nhân, hình cầu thường nằm tế bào; có lục lạp nằm sát vách thường có hình chén với hạch lạp lớn Trên lục lạp phần trước có điểm mắt, có hai vài khơng bào co bóp Ðại đa số tự dưỡng , nhiên có trường hợp dị dưỡng hỗn dưỡng Chất dự trữ tinh bột, đơi cịn có lipid volutin Sinh sản hình thức: sinh sản dinh dưỡng, vơ tính hữu tính

Các họ đại diện thường gặp:

4.1.1 Họ Tảo lục đơn bào - Chlamydomonadaceae (Chlamydomonadinaceae) với giống đại diện điển hình Chlamydomonas: tế bào hình trứng, có roi đầu Lục lạp hình chén chiếm nửa phần sau tế bào, có hạch lạp bao quanh hạt tinh bột Có nhân nằm tế bào Phía đầu cịn có điểm mắt màu đỏ caroten có tác dụng hấp thu định hướng ánh sáng, gần có khơng bào co thắt Sinh sản cách phân đôi, động bào tử hay sinh sản hữu tính theo hai hình thức đẳng giao dị giao Giống thường dùng làm đối tượng nghiên cứu di truyền Sống ao, mương nước

4.1.2 Họ Volvocaceae: gồm dạng tộc đoàn với tế bào khối chất nhầy Các giống thường gặp ao, mương nước :

* Gonium: tộc đoàn thường gồm 16 tế bào xếp mặt phẳng có dạng vng hay trịn đều, liên kết với góc kéo dài màng tế bào Mỗi tế bào có roi, nhờ quạt nước mà chuyển động quay để tiến tới Sinh sản vơ tính hình thức mỗimột tế bào phân chia hình thành 16 tế bào con, sau tộc đồn chui qua màng hóa nhầy của tộc đoàn mẹ mà phát triển dần Sinh sản hữu tính dị giao

* Pandorina: tộc đồn hình cầu gồm 16 tế bào dính sát vào bao bao nhầy Tế bào cực trước có điểm mắt to tế bào cực sau, lội rong hướng phía ánh sáng Như có tế bào cực trước cảm xúc ánh sáng, tế bào phía sau khơng Ở tảo bắt đầu có chun hóa để phân chia nhiệm vụ

* Eudorina: tộc đồn hình bầu dục thường gồm 32 tế bào tròn, liên kết với khối nhầy, tế bào phía trước nhỏ tế bào phía sau

* Volvox: tộc đồn hình cầu gồm tới 20 ngàn tế bào, đường kính từ 0,5 - 2mm nên nhìn thấy mắt trần được.Tế bào có roi Các tế bào xếp sát phân bố thành lớp theo hình cầu, phần chứa dịch nhầy Tế bào có dạng cạnh, màng tế bào hóa nhầy, dầy; tế bào dính với nhờ nhờ cầu nối chất nguyên sinh tạo nên tộc đồn hình lưới Các tế bào cực trước tộc đồn có điểm mắt màu đỏ to kích thước lại nhỏ tế bào cực sau

Sự chuyên hóa rõ rệt sinh dục, tất tế bào nhỏ lớp tộc đoàn khơng thụ, mà có tế bào to thường chôn trong, thụ cho giao tử hay bào tử Vậy không thụ, không phân cắt được, tế bào lớp ngồi phải chết đi, rong phần lớn tế bào nầy làm ra, nên rong chết theo

Volvox sinh sản vơ tính gặp điều kiện thuận lợi, tế bào làm nhiệm vụ sinh sản phân chia hình thánh bản, uống cong lại hình thành tộc đồn hình cầu Tộc đồn Volvox mẹ chứa tới 10 tộc đoàn Khi màng tộc đoàn mẹ vỡ, tộc đoàn chui

(41)

khỏi tộc đoàn mẹ màng tộc đoàn bị rách, sau thời gian nghỉ, nẩy mầm trở thành tộc đoàn

(Xem hình vẽ tập Bài giảng)

4.2 Lớp phụ Coccophycidae với đại diện Chlorococcales (Bộ Tảo lục): đại diện Tảo lục đa dạng cấu trúc hình dạng Nhìn chung chúng thể quang tự dưỡng, màu lục, đơn bào, cộng đơn bào (xenobie), dạng tộc đồn Tế bào tảo có hình cầu (Chlorella, Chlorococcum), hình thn hay hình chanh dài (Oocystis), hình thận (Dictyosphaerium), hình trụ, hình ống (Hydrodictyon) sở hình dạng bản: hình trứng hay hình trái xoan Tế bào lồi sống trơi (plankton) cịn phủ thêm mấu gai (Scenedesmus, Golenkiniopsis ), số loài tế bào phần cuối thu nhỏ lại, hình kim, thẳng hay cong (Ankistrodesmus, Tetradesmus ) Lục lạp có dạng hình chén, dạng bản, dạng sao, dạng uống cong Mép lục lạp dạng bị xẽ rãnh nhiều hay ít, có dạng lưới phức tạp (Hydrodiction), đính trắc mơ hay giữa; có khơng có hạch lạp Ở đa số tảo, tế bào chúng chứa nhân, có trường hợp tới - nhân Sinh sản vơ tính động bào tử, tự bào tử Sinh sản hữu tính

Nhiều loài tảo nầy (Scenedesmus, Ankistrodesmus, Chlorella ) chúng phát triển với số lượng nhiều gây nên tượng "nở hoa" nước

Bộ có khoảng 18 họ với 1000 lồi (theo tài liệu Dương Ðức Tiến, Võ Hành) Trong tài liệu đề cập đến họ phổ biến thường gặp ao, mương nước phân biệt sau:

1 Ðơn bào, liên kết tự do, tộc đồn, sống tự Tế bào hình cầu Có vài lạp Sinh sản động bào tử hay giao tử .Chlorococcaceae

2 Ðơn bào sống tự tộc đồn, tế bào có cạnh nhiều góc, đơi lúc hình cầu Lạp bám sát vách hình Sinh sản động bào tử, tự bào tử

hoặc giao tử Hydrodictyaceae

3 Tộc đoàn với bao nhầy, tế bào đơn độc, sống tự do, hình elip, hình thoi, hình cầu, có hay số lạp Sinh sản tự bào tử Oocystaceae

4 Cộng đơn bào (xenobie), sống tự do, hình thành từ 2-4-8-16-32-64 tế bào nhiều

hơn, tế bào hình ơvan, êlip, thoi, màng nhẵn hay gồ ghề, thường có lơng gai Tế bào có lạp, bám sát vách Sinh sản tự bào tử, giao

tử Scenedesmaceae

5 Các tế bào đơn độc hợp lại thành nhóm nhờ chất nhầy, sống tự Tế bào kéo dài, dạng từ ôvan đến hình thoi Lạp hình bản, nằm sát vách Sinh sản

(42)

4.2.1 Họ Chlorococcaceae với giống đại diện Chlorococcum (hay Protococcus): sống vỏ ẩm ướt, đất hay bùn nước ngọt, có thành phần Ðịa y Tảo đơn bào, hình cầu, nhân, lạp hình chén với hạch lạp; khơng có chiên mao, điểm mắt hay túi dao động Sinh sản vơ tính động bào tử hai roi, hình thành từ - 32 bào tử tế bào Sau thời gian chuyển động tự do, động bào tử roi tạo nên vách biến thành tế bào hình cầu phát triển dần tới kích thước tế bào mẹ Sinh sản hữu tính theo lối đồng giao

4.2.2 Họ Hydrodictyaceae với giống đại diện thường gặp với đặc tính phân biệt sau:

1 Cơ thể cộng đơn bào (là tộc đoàn đa bào) có kích thước nhỏ, lớp, hình bánh xe,

các tế bào vịng ngồi sừng hai sừng Pediastrum

2 Cộng đơn bào lớn, hình trụ, dạng túi lưới với tế bào hình trụ Hydrodictyon

3 Các tế bào từ hình trụ đến dạng nửa mặt trăng với

các gai tận

cùng Closteridium

* Hydrodictyon (Tảo lưới): phổ biến mương, rãnh hay ruộng lúa nước Tộc đồn hình mạng lưới, tế bào kết hợp với thành mắt lưới - cạnh, cạnh tế bào có nhiều nhân

Khi sinh sản vơ tính, số nhân vài tế bào tăng lên, sau chất nguyên sinh chia thành nhiều phần nhỏ (khoảng 20000 phần), phần chứa nhân, phần chất nguyên sinh lạp Phần nhỏ biến thành động bào tử có roi, chuyển động bên tế bào mẹ, sau liên kết thành mắt lưới tạo nên lưới nhỏ, Lưới bị phóng thích vách tế bào mẹ bị phá hủy Về sau kích thước lưới nhỏ tăng dần lên, số lượng tế bào không tăng

(43)

từng đơi tạo nên hợp tử hình cầu Hợp tử nẩy mầm phân chia giảm nhiễm tạo nên động bào tử (2-4) có lạp hình hạt, khơng có hạch lạp, có roi Mỗi động bào tử lớn lên có dạng hình đa giác Số lượng nhân tế bào hình đa giác tăng lên, nội chất chúng phân chia để thành động bào tử có hai roi Những động bào tử xếp lại thành lưới bên tế bào Lưới nầy phóng thích vách tế bào hình đa giác hóa nhầy

(Xem hình vẽ tập Bài giảng)

* Pediastrum: tộc đồn có kích thước hiển vi, gồm lớp tế bào liên kết chặt với toàn thành tế bào hay góc Tế bào có hạch lạp to, nhân, trước sinh sản (tế bào trưởng thành) chúng lại phân cắt cho nhiều nhân Sinh sản vơ tính động bào tử, sinh sản hữu tính theo lối đẳng giao

* Closteridium: tế bào trôi tự do, đơn độc liên kết tự thành dạng nửa hình trịn hình trụ uống trịn với gai không phân nhánh tận Vách tế bào dày, nhẵn, lạp dày đặc với hạch lạp Sinh sản không rõ

(Xem hình vẽ tập Bài giảng)

(44)

4.2.3 H giống đại di

độc, hình c chất nhầy C vịng đai nằ khơng c bào Sinh s hình thành 64 bào tử vách tế

bột dầu (lipid) Ph ao, hồ

hay cá sinh với Ðị tượng nghi giống đại dii phẳng hình th 32 tế mụt, gai T nhầy, th sát vách (đí Hai tế bào gai nhỏ ho bất độ đối tượng nu

(Xem h

Hình : H

với giống đạ bào kéo dà kim, tận cù hay cong, h bào đơn độ nhầy thành nh Lạp h nhiều kh Sinh sản b chất, sau mẹ đượ bào (th

bào) xếp song song v thành lớp(tầ

(45)

tách rời Gi loài

(Xem h

Hình : H

4.3 L b

4.3.1 Ulothricales : rong th to, hình sợi hay h

a H điển hình khơng phân nh chảy nhờ m bám) d khơng có kh sản, c tượng phân c Lục l làm thành v hạch lạp Nh

Sinh s bào tử Bất k thể trở

gốc) cho 16 hay 32 điểm mắt to

động bào tử bào tử lớn th thành bất độ

Sinh s phịng có

phịng cho 32 hay 64 tử có chi

riêng biệt v dị hình H thời gian rồ

Chu tr giảm nhi mọc Ta có tử

(Xem h

(46)

hình

Enteromorpha (Tr * Ulva: rong d lớp tế bào, kh

hình ống ch

mới phát sinh; phi thùy lộn xộ

trúc dạng r tế bào có vng, x trật tự, tế b 1-2 hạch lạ

Sinh s có chiên mao, h phiến, t

bào tử, động b vách ngo đồng hình C tản Hợp tử nẩ rong đ

* Enteromorpha: rong c hình ống, ố

túi Ở gốc c nhánh kh nhiều hàng t hàng tế bào Nh hình chữ nh thành hàng d bào có nh nhi tính độ mao Ở m cho 4-8-16 qua lỗ v theo lối đồ

có chiên mao, h động bào t

Enteromorpha intestinalis 4.3.2 B

một họ Oedogoniaceae v điển hình l

khơng phân nh Lục lạp có tế bào mạng; hạch l giao

Sự ph

(47)

tế bào hai t nhau, tế bà

nhiều Tế phương thứ trên, gần vá gị hình vị từ từ b Vách s gò lúc đầu v nhờ kéo th để lại th khỏi vách S tái diễn vách d đặc sắ

Khi sinh s chất tế nên độ

nở m

transversale) động b mao Ðộng b xuống giá sinh sợi c

Sinh s phối Tùy lo

arcyosporum) hay bi opisthostomum v

Nỗn phịng bào ph nhiều trữ nỗn cầu kh phịng Nỗ hơng, nơi v có dạng nh phịng ch roi phân đến noãn ph lỗ noãn ph

Hợp t trổ sống ch thuận lợi s nhiễm) cho b

(48)

sẽ trở thành tinh ph tiểu hùng n

(Xem h

4.4 L với đạ 4.4.1 B

thái, cấu tạ dạng sợi chia nh dạng qu liên k thành đám C b mấu ho vài giống, rong c thân, nh phần m v bào ngăn ngang, c hạch lạp bào tử có bào bào tử hữu tính bằ giao C giống đại di Rong kh

rất ng

đơn Chaetomorpha Rong chia nh

dài Cladophora

(49)

mao, hình th sợi (trừ cá tính theo lố mao, h bào tử Lo Nha trang (H antennia

* Chladophora: Rong h chia nhánh nhi

chứa lục lạ hình thấu k Bám t mọc từ tế sợi Sinh s

có chiên mao, h thành từ t

ngọn c hình thành nhi tính theo l chiên mao, v thànhgiống nh b H đại diện phân loại nh Mỗi túi ch chia nhánh nhi rộng, rễ giả nhánh, nhánh m chất

bên Valonia Mỗi túi ch

chia nhánh mọc từ

khối nguy (marginal

cell) Boergesenia

* Valonia: rong c hình chùy tr

(50)

kiện khơng thu bào tử bất rõ Hai lo fastigiata

(Xem h

fastigiata, d phóng aegagropila

bụi cao v trương, màu l 1cm Căn tr Valonia chia nh chất hình th

Boergesenia forbesii 4.4.2 B họ Dasycladaceae v diện thườ

Acetabularia trục dính v mang nhiều lu sinh không d sợi phù đầ nhánh, giữ vôi trục mang m làm thành m ln sinh l

Tia dính hay r cịn có m

(couronne sup rụng; dướ (couronne inf

(51)

gồm họ Codiaceae v có chu trình giao tử dị h

không cellulose m (Codiaceae) v

ra Không c đại diện th Halimeda đượ Tản không c

nhung Codium

1 Tản c

cứng Halimeda

túi dạng sợ xốp hải mi giả, mọc t gốc thâ đứng, có d trụ tròn, tr chia nhánh ho hai lớp: lớ sợi nhỏ kh thành túm r với tú ngoài; lớp ngo xếp theo ki Túi có hình d nhau, thường c trụ trịn, trê khơng màu; v lên rõ rệt đỉ có mấu lồ nhiều nhân, nhi khơng có h rõ, sinh sả chiên mao theo l

(Xem h

(52)

tẩm vôi; sợ

tận nh giao

Giao tử phò

(Xem h

Hình : H b H đại diện

bãi đá dọc theo bi xanh đậm c

có cấu tạo m ống, chia nh trục r nhánh nhỏ đối xứng ho nhánh n phẳng m nhánh Rong b dạng rễ giả có tr mọc bò nhánh Lạp h bầu dục, m Sinh sản dinh d đứt gãy rời kh triển thành m tính độ mao phía lối dị giao v vàng giao t lục

(Xem h

Hình

4.4.4 B trục hay đ

(53)

đại diện bò dạng trụ mọc r hay ăn sâu v phía m trụ trịn, tr thân khơng, có khơng có h tế bào đượ bào có nhi chủ yếu gãy thân, sau triển thành m sản vơ tính Sinh s giao

(Xem h

thường gặp l

là Avrainvillea erecta (Rong c tản mềm, c

đến cm, r quạt, rộng 2,5 rách, màu l tâm quầ 45 micromet, kh nơi chẽ Căn trạng m

(Xem h

B L

(ZYGOPHYCEAE)

lồi, phân b môi trườ

hay đa bào h

(54)

hình trụ nố phân nhánh giống đề mảnh cấu th nhiều chất d nhau: hình phi tế bào có hình trái kh

giữa trục (Closterium), phiến (Cosmarium), h hình xo

có phyco-perphydin n nhạt

Ch

2.1 Sinh s 2.1.1 Tr bào: sự trường hợp:

như Cosmarium, s Trong l eo dài v Nguyên sinh ch có ph K tế bào v nửa tế bào c Phần u s phân cắt l Desmidiales g bào cũ (xưa), m

(Xem h

Hình

(55)

hạch phân l tế bào g mảnh m

ấy, lớp ngo vịng ch

làm hai tế tái sinh l

như trên; l làm haitrong l lập hàn vào m nơi hàn có phân cắt nhi 2.1.2 Tr (ở Zygnemales), s dưỡng c

đây có nhi làm cho vách ngang ph nhầy), vách ngang c lớp x

hóa thành m lối tiếp hợp, kh có chiên mao loại sau: Vách có

(khơng c

trí)

rời Mesoteniales

Sợi Zygnematales Vách hai m

trang tr

bào Desmidiales

Trong Zygnematales v gồm t bào hình ố

xoắn, hình v lạp m cellulose kh nhầy Sinh s sợi; sinh s

(56)

sợi; sinh s hợp Hợp t C xoắn): ph nước ngọt, g hình giải d không v tế bào mang t Nhân giữ nguyên sinh ch giải khúc tản (đ phòng phối (ti thường xảy l 1803) Hai s tế bào c hướng nguyên sinh ch lạp tho Hai u c nơi tiếp xúc ống tiếp h dung m chuyển biến h

Ta c có hạch ph

nhận xem l chất tế đực Hợp t thường có

chứa nhiều carotenoid L trạng thái ch

chính lúc ấ

Vậy Spirogyra, s sau bà

thường lục lạp gian sống ch

giảm nhiễm cho nh đi; nhân thứ

thực vật tướng sinh

* Zygnema: t giống

(57)

cầu nguyên sinh ch

(Xem h

3.2 B tảo c bên Vách t mặ phổ biến th

mương nướ

Closterium, Micrasteria, Euastridium, Desmidium

* Cosmarium: t mảnh

chạm trổ M chứa hạch l dĩa nhiề nguyên sinh gi

Sinh s

* Closterium(T đơn bào h

thẳng Mỗi m chứa h Tế bào c nửa tế bào khoang ch chuyển động S đất bùn, ao h

Sinh s (xem trang 149)

* Desmidium: t xếp liền th

những tế b tế bào có c

giữa tế báo (theo chi bào có mộ

dạng phức t cái, chứa hạ

(Xem h

(CHAROPHYCEAE) Tảo v

(58)

ngành tảo kh nơi có bóng r ao, m

T nhánh, đâ thành "thân", "c đốt có m mọc vịng quanh m vực r

phần quan dinh d nhìn gi

ngọn "thân" c khả ph trưởng Th trưởng có h tế lóng l nhiều nhân, d có khả nă gồm s tập hợp lại th trình phân chia v bên thâ dày gồm l lớp b thêm chất v tế bào giai tản (tế bào non) tế bào tr lóng) lại ch chứa nhiều l giống cao Lạp cũ Tảo lụ dưỡng c khơng có sinh s

- Cấ tính T sinh dục bằ tử phịng đặ nang (gamé thành l nang tương bào:

Ðặ chung

(59)

bào: phòng chứa no với tế bào m sợi nhánh m vỏ kh có tế b đầu 1-2 t nầy làm tràng m

Nitella, tràng lu

-sẽ làm thành c * Giao t mọc

cái (đồng chu) hay biệt (biệt chu) Tr phịng thườ phịng, hình c đỏ chín N khơng, Nó phâ làm ra: mỗ (bouclier) m tế bào dài g sắc

nhánh

phân cắt cho nh bractéoles

cọng 2,4 tế tâm thẳ cong đồng t theo chi tế bào c nhánh thụ (

Trong m to, ph

(60)

spermatocystes) N gọi capitulum M tế bào, t

ra tinh tr tế bào chất v tế bào c

noãn (micropyle) M vào noãn c

hợp tử Hợ nẩy mầ giảm nhiễm t có nhân h dưỡng liệu v lại hoạ Như vây l hoại Tế làm hai và nguy thường gồm m

(Xem h

giống kho phân bi Tràng m nhánh thườ

thường c

độc Characeae Tràng hai t

Trục nh phần

Nhá

cặp Nitellaceae

Họ thường gặp l nhánh, có c có rễ giả b đồng chu, tinh ph thành c Nỗn phịng h xoan, bao b thụ xếp xo phía trong, m tế bào hợp l

(61)

nỗn phịng, h hợp phần c với tế bào s phần nh sợi ngoại ph đặc biệt củ phần nầy m thời gian s làm ba: m nhánh ti khoảng 100 lo nước ngọt, n ruộng lúa, ch khoáng ru tới lúa, nh diệt ấ hợp ch nghiên cứu nu diệt muỗi (v elegans)

Họ Nitellaceae Nitella: h

Chara, Trục nhá

NGUỒN G VÀ TI

(62)

hay không c

* Theo quan lục lạp th

cơ thể có nh quan độ cịn thể hạ Những ngườ số cá nh kết tiến h dị dưỡng d tảo tiền nh bổ sung v nhiễm sắc v

Tuy nhi sinh làm hóa phát tri nhiều điểm ch chấp nhận

* Quan tảo có nhân c lam, chúng xu chung tiền nh trình quang h oxy Ðiều sai kh màng tế bà murêin, chấ bào cá nhân có bào nh tổng hợp v thực v sống tr thể có

giải phóng oxy c quan tr

của ph trình quang h nhiều men c thể r chất qu bào Ở tảo c tạo vững ch chất khác xu đầu mà cấ coi nguy

(63)

cứng rắn S giai đoạn tả Tảo H nhánh ri giai đoạn chuy với cấu tr nguyên thủ diệp lục tố S bào chuyển trúc nhân l trọng s Chúng c đôi sợi mảnh ph đơi sợ hình thành nh roi có khả từ ti nhân theo m dlt a c b, dlt c hay dlt e v bổ sung kh

(64)

sinh sản bằ bào tử nh có đấ chuyển động Ch chiếm vị tr bậc cao hạt k sinh vật ph vai trò lớn, ngo giáp, Tảo v roi với lục l Tảo mắt đượ Tảo vò dạng nh tảo có lục l sinh sản hữ nước kh tản lớn c đương với T tiến hóa củ thực v quang hợp thực vậ quan tới Tả phòng b kẽ hệ rõ

VAI TR

Một s số khác đượ ngon mi prơtêin cao

Ngườ

nấu với Nostoc commune v

flagelliforme (T trồng qui m

maxima, Spirulina platensis khối dùng

người v Bangia (Rong t mùa đông, thường d (Laminaria) nh

(65)

Laminaria (Ph

Enteromorpha * Nh

+ Th từ gi

Gracilaria, Gracilariopsis, Gelidium, Hypnea, Ceraminium d

làm môi trườ

+ Acid alginic: k thức ăn, ng

để làm kem, s alginat làm cho n

loài Rong th Tressler 1926)

Y khoa v chất Iod, (d giáp trạng), tr nhuận trườ

Chondrus crispus cho m giúp thể

bao tử hay ru kháng sinh ch hay chất kí M Lefevre v vật hay thự Rong dù cho gia sú rong thứ

mùa đông thay cho c

(66)

phân bón, cung c đất

4 Rong k -nhau, ngườ

biến từ rong cho NaOH, KOH, Iod dùng nhiều c

chế biến th dùng tơ (agar tố

Chondrus hay Gigartina) Ngo dùng k

thực thẩm kem, bia, n Nó cịn dù

mỹ phẩm: nh nhuộm, thu

thuốc gội hay Y khoa, alginat dùng huy

nghệ giấy; k

MỘT SỐ

lớp chia th nhận giải quy phân cơng Sau nhóm trả l Các sinh vi kiến hay đặ cịn thắt mắ vừa trình b hướng dẫn t vấn đề v

1 T xếp Tảo lam v thấp) ph

ngành Tảo lam (Cyanophyta), nhà Vi khu

vào nhóm Vi khu phân thành m

khuẩn lam (Cyanobacteria) ? T

(67)

nào ? Tại ? Nh Tảo lam v đặc t đa bào, cấu t sắc tố, chấ môi trường s Nh khác c Tảo lục đơn b Chlorococcales)

Ngày đăng: 04/03/2021, 09:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w