1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CƠ CHẾ tác ĐỘNG của THUỐC (dược lý)

20 56 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trắc nghiệm, bài giảng pptx các môn chuyên ngành Y dược hay nhất có tại “tài liệu ngành Y dược hay nhất”; https://123doc.net/users/home/user_home.php?use_id=7046916. Slide bài giảng môn dược lý ppt dành cho sinh viên chuyên ngành Y dược. Trong bộ sưu tập có trắc nghiệm kèm đáp án chi tiết các môn, giúp sinh viên tự ôn tập và học tập tốt môn dược lý bậc cao đẳng đại học ngành Y dược và các ngành khác

CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC CCTĐ dựa khái niệm receptor  Các tính chất receptor:  ĐN receptor (R): R phân tử chuyên biệt hệ thống sinh học mà thuốc gắn vào làm thay đổi chức hệ thống đó→ Tác dụng dược lực  Receptor đại phân tử a nucleic, lipid màng tế bào thường protein  Sự gắn kết thuốc receptor có tính chun biệt cao CCTĐ dựa khái niệm receptor  Hoạt tính thuốc phụ thuộc lực thuốc với receptor hoạt tính thể • Ái lực: Khả gắn kết thuốc receptor Ái lực biểu thị số phân ly KD KD nhỏ, hỗn hợp “thuốcreceptor” lớn→ thuốc gắn nhiều vào receptor • Hoạt tính thể α: Khả phát sinh tác dụng hỗn hợp “thuốc-receptor”: k1 DR D+R k2 [ D ][ R ] D: Thuốc KD = [ DR] R : Receptor Thuốc gắn vào receptor liên kết: Ion, hydrogen, van der waals liên kết cộng hoá trị Liên kết cộng hoá trị bền vững nên TGTD thuốc dài có liên kết Các tương tác thuốc-R Các tương tác thuốc receptor: Ái lực Hoạt tính thể Chất chủ vận (agonist) + ++ Chất chủ vận phần (partial agonist) + + Chất đối kháng (Antagonist) + Các cách đối kháng  Đối kháng dược lý: chất đối kháng chất chủ vận có R • ĐK cạnh tranh (competitive antagonist) thuận nghịch: Khi thuốc gắn kết với R theo cách thuận nghịch Khi tăng nồng chất chủ vận gây lại hoạt tính tối đa chất chủ vận : Atropin→ Aetylcholin • Đk không thuận nghịch ( irreversible antagonist): Khi chất đối kháng không rời R bất hoạt R thời gian dài, có tăng liều chất chủ vận khơng gây lại hoạt tính chất chủ vận hoạt tính tối đa giảm Phenoxybenzamin→ epinephrin Các cách đối kháng  Đối kháng sinh lý (Physiologic antagonist): CĐK gắn với R hoàn toàn khác với R chất A, gây tác động ngược lại với chất A • Epineplrin gây giãn phế quản qua R (β.adrenergic) nên chất ĐKSL với histamin gây co phế quản qua R (Histamin) • Diazepam (GABA): Ức chế TKTƯ Physostigmin (kháng cholinesterase→ tăng acetylcholin): Kích thích TKTƯ  Đối kháng hóa học (chemical antagonist): Anta + A: Nên ngăn A gắn vào R Dimercaprol + chì ∙∙∙∙∙> enzim Các cách đối kháng Đường cong “liều dùng – đáp ứng” chất chủ vận có chất đối kháng cạnh tranh chất đối kháng không thuận nghịch Chấ t chủvậ n vàchấ t đố i ng cạnh tranh Tá c độ ng đố i ng 100 Tá c dụng (%) Chỉcóchấ t chủvậ n 50 Chấ t chủvậ n vàchấ t đố i ng khô ng thuậ n nghịch 0.1 1.0 10 100 Liề u chấ t chủvậ n (log) 1000 Tiềm lực hiệu lực  Tiềm lực (potency): Chỉ số lượng thuốc cần có để tạo hiệu lực xác định  Hiệu lực xác định chọn: ED50 (Effective Dose 50) liều gây hiệu lực 50% hiệu lực tối đa  ED50 nhỏ thuốc có tiềm lực cao  Hiệu lực (Efficacy): Hiệu lực tối đa dùng liều tối đa chất A  Hiệu lực để so sánh thuốc có chế khác (KV steroid-NSAIDs)  Tiềm lực để so sánh thuốc nhóm hóa học giảm đau narcotic, corticosteroid Tiềm lực hiệu lực So sánh tiềm lực dihydromorphinon morphin Tá c độ ng (%) 100 ED50 cuû a dihydromorphinon 50 ED50 cuû a morphin 0.1 1.0 10 100 Lieà u (log) 1000 Chỉ số trị liệu, cửa sổ trị liệu (Therapeutic index, therapeutic window) LD50  Chỉ số trị liệu (TI): ED50 TD50 ED50  Chỉ số trị liệu để xác định độ an toàn  Thuốc gọi an toàn TI cao  Cửa sổ trị liệu: Liều hiệu lực tối thiểu→ liều tối thiểu gây độc tính  Theophyllin: có cửa sổ trị liệu 8-18mg/ngày  Cửa sổ trị liệu độ an tồn thích hợp TI Các loại receptor sinh lý Các loại receptor sinh lý Receptor nội bào điều hòa hoạt động gene; Receptor enzym xuyên màng; 3.Receptor nằm phân tử xuyên màng mà phân tử gắn với phân tử tyrosin kinase nội bào; Receptor kênh ion; Receptor phụ thuộc G protein Các loại receptor  Receptor nội bào điều hòa hoạt động gene  Thuốc tan lipid: Corticoid, mineralocorticoid, hormon SD  Khởi phát tác dụng chậm  Receptor enzym xuyên màng: Thuốc tác động qua R này:  Yếu tố tăng trưởng chiết từ tiểu cầu  Yếu tố tăng trưởng biểu bì  Hormon polypeptid điều hịa tăng trưởng, biệt hóa (insulin) Các loại receptor sinh lý Receptor nằm phân tử xuyên màng mà phân tử gắn với phân tử tyrosin kinase nội bào (JAK): Cytokin receptor Đó receptor peptid tăng trưởng, erythropoietin, interferon R nằm kênh ion Là receptor màng gắn trực tiếp kênh ion Thuốc gắn vào làm mở kênh đóng kênh nên tăng giảm vận chuyển ion qua màng→ thay đổi điện màng→ đáp ứng sinh lý Đó R chất truyền TK: Acetylcholin, GABA, glutamat GABA gắn vào R→ mở kênh Cl- gây điện hậu si náp ức chế→ ức chế TKTƯ Barbitrurat, BZD thông qua receptor làm tăng cường tác dụng GABA Các loại receptor R gắn vào effector thông qua G protein Hormon→ hormon-R→ hoạt hóa G protein Hoạt tính← Thay đổi lượng ← Kích thích ức chất truyền tin chế G prorein thứ Các loại receptor G.protein chất truyền tin thứ hai kiểm soát hệ effector tế bào Các loại receptor Adenylat cyclase (ADC)/AMP vịng  Kiểm sốt đáp ứng hormon:  Huy động lượng (adrenergic)  Điều hòa dịch thể/ thận (vasopressin)  Hằng định Ca2+ (H.cận giáp)  Tăng nhịp tim co tim (adrenergic)  Điều hòa tổng hợp hormone.SD steroid vỏ thượng thận Các loại receptor Phospholipase C/Inositol triphosphat (IP3)/Diacylglycerol (DAG) Hormon: TSH, vasopressin Yếu tố tăng trưởng chiết từ tiểu cầu Chất truyền TK: Catecholamin, serotonin Phospholipase A2/ a.arachidonic ecosanoid Guanylat cyclase/ GMP vòng: Chất truyền tin cho số tế bào niêm mạc ruột trơn Chất giãn mạch (Acetylcholin)→ NO→ tăng GMP vòng → giãn trơn Điều hòa receptor  Chất chủ vận KT lâu dài R →Điều hịa xuống R • Dung nạp thuốc sau thời gian dài sử dụng chất giãn phế quản adrenergic trị hen suyễn • Tăng tác dụng độ ngừng đột ngột số thuốc: Clonidin (chất chủ vận α2 adrenergic) ƯC lâu dài  Chất đối kháng R → Điều hòa lên R Ngừng đột ngột β blocker propranolol→ ↑ HA  Chất kích thích tăng số lượng R khơng phải nó: Thyroxin làm ↑ R β1.adrenergic Cơ chế tác động dựa vào tính chất lý hóa thuốc  Thuốc lợi tiểu loại thẩm thấu (mannitol): LT ↑ ASTT/ống thận  Thuốc trung hòa acid dày: Do tính kiềm thuốc  Muối Bi+, Al3+ trị loét dày tính chất vật lý tạo màng bao phủ nmdd  Thuốc nhuận tràng loại muối MgSO có tác dụng giữ nước ống ruột  Dimercaprol trị ngộ độc kim loại nặng (Pb,As) có nhiều đơi điện tử tự Xin chân thành cám ôn ... làm ↑ R β1.adrenergic Cơ chế tác động dựa vào tính chất lý hóa thuốc  Thuốc lợi tiểu loại thẩm thấu (mannitol): LT ↑ ASTT/ống thận  Thuốc trung hòa acid dày: Do tính kiềm thuốc  Muối Bi+, Al3+... Receptor nội bào điều hòa hoạt động gene  Thuốc tan lipid: Corticoid, mineralocorticoid, hormon SD  Khởi phát tác dụng chậm  Receptor enzym xuyên màng: Thuốc tác động qua R này:  Yếu tố tăng... receptor  Hoạt tính thuốc phụ thuộc lực thuốc với receptor hoạt tính thể • Ái lực: Khả gắn kết thuốc receptor Ái lực biểu thị số phân ly KD KD nhỏ, hỗn hợp “thuốcreceptor” lớn→ thuốc gắn nhiều vào

Ngày đăng: 04/03/2021, 09:47

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC

    CCTĐ dựa trên khái niệm receptor

    Các tương tác giữa thuốc-R

    Các cách đối kháng

    Tiềm lực và hiệu lực

    Chỉ số trị liệu, cửa sổ trị liệu (Therapeutic index, therapeutic window)

    Các loại receptor sinh lý

    Cơ chế tác động dựa vào tính chất lý hóa của thuốc

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w