1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SỰ hấp THU THUỐC (dược lý)

26 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

Trắc nghiệm, bài giảng pptx các môn chuyên ngành Y dược hay nhất có tại “tài liệu ngành Y dược hay nhất”; https://123doc.net/users/home/user_home.php?use_id=7046916. Slide bài giảng môn dược lý ppt dành cho sinh viên chuyên ngành Y dược. Trong bộ sưu tập có trắc nghiệm kèm đáp án chi tiết các môn, giúp sinh viên tự ôn tập và học tập tốt môn dược lý bậc cao đẳng đại học ngành Y dược và các ngành khác

SỰ HẤP THU THUỐC SỰ HẤP THU THUỐC Thuốc thấm qua màng cách :  Khuếch tán qua lớp lipit : Thuốc phải tan lipit không ion hóa  Khuếch tán qua lỗ (d=0,4nm) Thuốc có d >1nm  Khuếch tán qua màng nhờ chất mang:  Theo bậc thang nồng độ, không tốn lượng: Vận chuyển thuận lợi  Ngược bậc thang nồng độ, tốn En: Vc tích cực  Sự ẩm bào : Phân tử lớn Các cách vận chuyển thuốc qua maøng K h u y e án t a ùn q u a l ô ùp l ip id B e ân n g o a øi t e b a øo M a øn g B e ân t r o n g t e b a øo K h u y e án t a ùn q ua lo ã K h u y e án t a ùn q u a m a øn g n h ô ø c h a át m a n g Các yếu tố ảnh hưởng hấp thu thuốc  Tính hịa tan thuốc  Nồng độ thuốc nơi hấp thu  pH nơi hấp thu  Tuần hoàn nơi hấp thu  Bề măt nơi hấp thu pH ảnh hưởng hấp thu thuốc HA 1000 A− Huyết tương pH = 7,4 Hàng rào lipoid ruột HA 1000 A− Dịch vị pH = 1,4 Vậy thuốc di chuyển từ ngăn dịch vị →ngăn huyết tương pH ảnh hưởng đến hấp thu thuốc  Đa số thuốc acid yếu hay base yếu H+ + A- Acid : HA BH+ + OH Theo pt Henderson Hasselbalch: Base : B + H O [ A ] Acid : pH = pKa + log − [ AH ] [ B] Base : pH = pKa + log [ BH ] − Nồng độ ion hóa Nồng độ khơng ion hóa Nồng độ khơng ion hóa Nồng độ ion hóa pH ảnh hưởng hấp thu thuốc  Ở ngăn huyết tương: [ A ] log − [ AH ] = pH − pka = 7,4 − 4,4 = − A = 1000 AH  Ở ngăn dịch vị: [ A ] log − [ AH ] − = 1,4 − 4,4 = −3 A = AH 1000 pH ảnh hưởng hấp thu thuốc  Các acid tích tụ ngăn pH cao, baze tích tụ ngăn pH thấp  Acid mạnh có pka thấp (8)  Thuốc acid, hấp thu phụ thuộc pH nơi hấp thu pka: 2,5-7,5  Thuốc base, hấp thu phụ thuộc pH nơi hấp thu pka: 5-11 Giá trị pKa số thuốc acid base B A S E A C ID M A ÏN H C h l o r o q u in D e s m e th y l im i p r a m i n A m p h e ta m in A tr o p in H is t a m i n - 12 - Y E ÁU - 11 - 10 - - P r o p r a n o lo l C h lo p r o m a z in M e p y r a m in D o p a m in N o r a d r e n a lin M o r p h in E r g o m e tr in T r im e th o p r im C h lo r d ia z e p o x id D ia z e p a m - - - - P h e n y to in P h e n o b a r b ito n C h lo r o th ia z id S u lp h a m e th o x a z o l W a r fa r in - - M e th o tr e x a t - - A s p ir in P r o b e n e c id - - P e n ic illin L -D O P A - Y E ÁU - - M A ÏN H Các đường hấp thu đào thải thuốc Đ Ư Ơ ØN G D U ØN G T H U O ÁC H A ÁP T H U v a øP H A ÂN P H O ÁI T ón h m a ïc h c ûa G a n Đ Ư Ơ ØN G Đ A ØO T H A ÛI C h a át c h u y e ån h o ùa T h a än N ùc t i e åu Đ øn g m a ät P h a ân R u o ät D a H U Y E ÁT TƯƠN G T i e âm t ón h m a ïc h T i e âm b a ép S ö õa , t u y e án m o h o âi S ö õa , m o h o âi C ô N a õo N h a u th a i T i e âm tr o n g v o û D a ïn g h í t D òc h n a õo tu y û P h o åi B a øo t h a i K hí t h ûr a Hấp thu thuốc qua da Hấp thu thuốc qua da phụ thuộc hệ số D/N thuốc  Thuốc tan lipid: Qua biểu bì, tuyến bả nang lơng, tuyến mồ  Thuốc tan lipid hấp thu chậm qua da cản trở lớp sừng  Chất không tan lipid qua tuyến bả tuyến nang lông  Các thuốc thấm trực tiếp qua da: Iod lưu huỳnh, a.boric, muối kim loại nặng, pinen, eucalyptyl Hấp thu thuốc qua da  Đường thấm qua da có tác dụng chỗ: Thuốc xoa bóp, cao dán, thuốc sát khuẩn, chống nấm  Đường thấm qua da có tác dụng toàn thân:  Nitroglycerin: Đau thắt ngực  Scopolamin: Trị say tàu xe  Estraderm: Estradiol  Thấm qua da có tác dụng tồn thân để:  Tránh hoạt tính uống  Miếng dán phóng thích thuốc ổn định để tránh hoạt tính uống Các yếu tố ảnh hưởng hấp thu thuốc qua da  Hydrat hóa lớp sừng (Tá dược thấm hút, phủ plastic ngăn mồ hơi): Tăng hấp thu thuốc  Loại tá dược  Da khô, viêm mãn tính: nên dùng tá dược ưa lipid  Vết thương sưng viêm chảy mủ: tá dược dạng nước  Độ dày lớp sừng:  Lớp sừng da mặt mỏng nên thuốc dễ thấm qua da  Da bị lớp sừng: da vảy nến Các yếu tố ảnh hưởng hấp thu thuốc qua da Để hấp thu thuốc nhanh: Chà sát, xoa bóp da → làm trương nở tuyến mồ hơi, lỗ chân lơng, mao mạch Sóng siêu âm (phonophoresis) để đẩy thuốc sâu aspirin, lidocain, hydrocortison, kẽm oxid, a.tanic Tuổi tác: Da trẻ em thấm thuốc dễ người lớn: Diện tích da/ thể trọng: Cao người lớn Lớp sừng (keratin) chưa phát triển Hấp thu qua niêm mạc lưỡi  Hấp thu khuyếch tán thụ động qua lớp lipid nên phụ thuộc hệ số D/N thuốc  Ưu điểm: Niêm mạc miệng mỏng, mạch máu dồi  Nhược điểm:  Diện tích hấp thu miệng hẹp  Khó giữ thuốc lâu miệng để đủ thời gian hấp thu hoàn toàn→ Dùng viên đặt lưỡi má lợi Hấp thu thuốc qua ruột non (đường uống)  Ruột non nơi hấp thu thuốc thuận lợi (diện tích, tuần hồn, nhu động, lâu /ruột) Khuếch tán qua lipid  Đặc điểm hấp thu: Nhờ chất mang: Levodopa, Fe2+, Ca2+  Các yếu tố ảnh hưởng đến đường uống: ↑ hấp thu: Dicoumarol  Thức ăn → tương tác: ↓hấp thu: Ampicillin  Nhu động qua dày: Chậm hấp thu: Aspirin − Giảm nhu động ruột: Migrain, tiểu đường, thuốc kháng muscarin − Tăng nhu động ruột: Metoclopramid  Kích thước hạt, cơng thức thuốc  Tính chất lý hóa chế phẩm→ CP phóng thích thay đổi Hấp thu thuốc qua ruột non(đường uống)  Thời gian làm rỗng dày (TGLRDD)  Làm chậm hấp thu, không giảm hấp thu  Chỉ quan trọng với thuốc cần khởi phát nhanh  Thu ngắn TGLRDD: Bụng đói, nhiều nước,vị trí thẳng đứng, thuốc tăng co dày  Kéo dài TGLRDD: Bụng no, uống nước, vị trí nằm, thuốc giảm co dày  Ngoại lệ: Kéo dài TGLRDD làm hư thuốc: Penicillin, L.Dopa Kéo dài TGLRDD để hòa tan tetracyclin, propoxyphen nên tăng hấp thu Hấp thu thuốc qua ruột non (đường uống)  Ưu điểm: Tiện lợi, kinh tế, an toàn  Nhược điểm:  Chậm, hư dịch tiêu hóa, gan → Tác dụng lần đầu  Không uống thuốc loại hormon, protid  Chuyển hóa thuốc ruột CYP3A4, 3A5  Đẩy thuốc trở lại lòng ruột Hấp thu thuốc qua niêm mạc ruột già  Chỉ có tĩnh mạch trĩ qua gan  Hấp thu chất tan lipid ion hóa  Các ưu điểm so đường uống: Đường thay cho uống bệnh nhân không uống hay tính chất thuốc khơng phù hợp đường uống (hư dịch tiêu hóa enzym gan)  Có tác dụng chỗ (thuốc trĩ) hay tồn thân Hấp thu thuốc qua đường hô hấp:  Mũi họng: Thay đường uống (insulin), thuốc loại protein  Khí quản, phế nang: Thuốc hen suyễn  Thấm cao  Tuần hoàn phát triển  Tránh enzym gan  Giảm tác dụng phụ Đặc điểm hấp thu nhược điểm đường tiêm  Đặc điểm hấp thu:  Khuếch tán thụ động chênh lệch nồng độ  Khuếch tán qua lỗ mao mạch  Ưu điểm:  Nhanh, dùng khẩn cấp  Tránh nhược điểm đường uống  Nhược điểm so đường uống: Ít kinh tế, khơng tiện lợi an toàn Đường SC IM  Tốc độ hấp thu qua SC IM phụ thuộc độ nhớt gian bào chất tính thấm mao mạch  Giảm tốc độ hấp thu (Thuốc TGTD ngắn: Penicillin, insulin, giảm độc procain)  Chất gây co mạch (procain-epinephrin)  Tăng độ nhớt gian bào chất tá dược keo khuếch tán pectin, gelatin, protamin, polyvidon  Tạo phức tan nước (penicillin-procain)  Tăng tốc độ hấp thu (dung dịch đẳng trương/trẻ sơ sinh PAS/người lớn)  Men hyaluronidase để giảm độ nhớt  Chất giãn mạch: Nicotinamid  Khơng SC,IM thuốc gây kích ứng mô, gây hoại tử: CaCl2, ouabain Đường tiêm tĩnh mạch  Khơng cịn hấp thu, thuốc thấm nhập toàn vẹn vào tuần hoàn  Dùng đường dùng đường tiêm khác: Dược phẩm gây đau (glucose 30%), gây hoại tử (ouabain) máu, chất thay huyết tương  Các điều cần lưu ý IV: • Chú ý đẳng trương với huyết tương truyền lượng lớn (250-1000ml) • Tiêm chậm • Dung mơi thường dùng nước, tránh dùng chất dầu, chất không tan • Tránh dùng chất gây kích ứng, nghẽn mạch, tiêu huyết, kết tủa thành phần máu, hại tim Hấp thu thuốc qua mạc  Biểu mô mạc mỏng nên dễ hấp thu thuốc  Tiêm kháng sinh vào bao phổi, phúc mô, bao hoạt dịch viêm nhiễm trùng chỗ  Các quan thuốc khó thấm qua hàng rào  Hệ TKTƯ: Hàng rào máu não − Chỉ cho thuốc tan lipid qua => KP: Tiêm vào tủy sống, tiêm vỏ  Da: Lớp Keratin  Tuyến tiền liệt  Dịch lót biểu mơ phổi CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ VỊ ... g Các yếu tố ảnh hưởng hấp thu thuốc  Tính hịa tan thu? ??c  Nồng độ thu? ??c nơi hấp thu  pH nơi hấp thu  Tuần hoàn nơi hấp thu  Bề măt nơi hấp thu pH ảnh hưởng hấp thu thuốc HA 1000 A− Huyết... mồ hôi Hạ bì Mô mỡ Hấp thu thuốc qua da Hấp thu thuốc qua da phụ thu? ??c hệ số D/N thu? ??c  Thu? ??c tan lipid: Qua biểu bì, tuyến bả nang lông, tuyến mồ hôi  Thu? ??c tan lipid hấp thu chậm qua da cản... tích tụ ngăn pH thấp  Acid mạnh có pka thấp (8)  Thu? ??c acid, hấp thu phụ thu? ??c pH nơi hấp thu pka: 2,5-7,5  Thu? ??c base, hấp thu phụ thu? ??c pH nơi hấp thu pka: 5-11

Ngày đăng: 04/03/2021, 09:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w