Sinh hoc 6 Giao an hoc ki 2

41 8 0
Sinh hoc 6 Giao an hoc ki 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Kiến thức: -Xác định được nơi sống của một số TV,sự phân bố các nhóm TV chính .Quan sát được đặc điểm hình thái để nhận biết một số đại diện của. ngành.Củng cố mở rộng kiến thứcvề tín[r]

(1)

Ngày soạn tháng năm 2020 ÔN TẬP

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Củng cố kiến thức học trình học trực tuyến Nhằm củng cố lại kiến thức để em ghi nhớ hạt,các nhóm thực vật đặc điểm chúng

2 Kĩ :

- Nhận biết đại diện nhóm thực vật tranh thực tế, rèn kĩ tổng hợp kiến thức

3.Thái độ: Có thái độ u thích mơn học. II Chuẩn bị: Hệ thống câu hỏi ôn tập III Tiến trình lên lớp.

1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ: Kết hợp ôn tập 3 Bài mới:

Hoạt động Gv Hs Nội dung

HĐ : Một số khái niệm - GV chia lớp làm nhóm, nhóm trả lời câu hỏi:

? Nhắc lại khái niệm thụ phấn, thụ tinh?

? Phân biệt hoa tự thụ phấn hoa giao phấn?

? Nhắc lại đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió nhờ sâu bọ?

? Giữa thụ phấn thụ tinh có mối quan hệ gì?

? Sau thụ phấn thụ tinh , tượng xảy gì? ? Quả hạt phận hoa tạo thành?

- HS hoạt động nhóm: Mỗi nhóm trả lời câu hỏi vào giấy

Các nhóm đổi chéo

- GV chiếu đáp án nhóm, nhóm khác NX

- Cuối GV chốt kiến thức

HĐ : Quả hạt

? Nêu loại đặc điểm từng loại?

I Một số khái niệm

- Thụ phấn: Là tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ

- Thụ tinh: Là tượng tế bào sinh dục đực( tinh trùng) hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái( trứng) có noãn tạo thành tế bào gọi hợp tử

- Hoa tự thụ phấn phần lớn hoa lưỡng tính, nhị nhuỵ chín lúc

- Hoa giao phấn: Hoa đơn tính hoa lưỡng tính có nhị nhuỵ khơng chín lúc Hoa giao phấn thực nhờ: Sâu bọ, gió, người - Đặc điểm hoa thụ phấn nhờ sâu bọ: Màu sắc sặc sỡ, có hương thơm, có mật ngọt, hạt phấn to có gai, đầu nhuỵ có chất dính

- Sau thụ phấn xảy tiếp tục xảy trình thụ tinh

- Sau thụ phấn xảy noãn tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục có nỗn tạo thành hợp tử

- Quả bầu phát triển nên Hạt noãn phát triển tạo thành

II Quả hạt

-Dựa vào đặc điểm vỏ quả, chia thành nhóm khô thịt

* Quả khô:

(2)

GV chia lớp làm nhómhoạt động nhóm trả lời câu hỏi:

+ Nhóm 1,2: Nêu phận hạt?

+ Nhóm3,4: Trình bày đặc điểm của hạt thích nghi với hình thức phát tán?

HS hoạt động nhóm, đại diện nhóm trình bày, nhóm chấm chéo cho

- GV cho HS hoàn thành vào phiếu học tập

- Các nhóm đổi chéo  GV đưa đáp án chuẩn Yêu cầu nhóm chấm chéo

- GV cho HS hoàn thành vào phiếu học tập

?Nêu điều kiện cần cho nảy mầm hạt (nước, nhiệt độ ).

- Chia thành nhóm:

+ Quả khơ nẻ: Khi chín khơ, vỏ có khả

tách

Vd: Quả cải, đậy Hà Lan……

+ Qủa khô không nẻ: Khi chín khơ, vỏ khơng

tự tách

Vd: thìa là, chị… * Quả thịt :

- Vỏ chín: Mềm, dày, chứa đầy thịt - Chia thành nhóm :

+ Qủa mọng: Phần thịt dày mọng nước

Vd: cam, cà chua…

+ Qủa hạch: Có hạch cứng chứa hạt bên

Vd: xoài, nhãn…

- Các phận hạt: Vỏ, phôi chất dinh dưỡng dự trữ Phôi hạt gồm: Rễ mầm, thân

mầm,và chồi mầm, mầm Chất dinh dưỡng dự trữ hạt chứa mầm phôi nhũ - Phát tán nhờ gió:( Quả chị, trâm bầu, bồ cơng anh, hạt hoa sữa ): Quả có cánh túm lơng nhẹ

- Phát tán nhờ động vật( Quả sim, ổi, dưa hấu, ké, trinh nữ )Quả có hương thơm, vị ngọt, hạt có vỏ cứng, có nhiều gai, góc bám - Tự phát tán( Quả họ đậu, xà cừ, lăng ): Vỏ tự nứt để hạt tung

-Điều kiện bên trong: Đó chất lượng hạt giống -Điều kiện bên ngồi: nước, khơng khí, nhiệt độ

*Vận dụng kiến thức vào sản xuất

- Sau gieo hạt, gặp trời mưa to, đất bị úng ta phải tháo bảo đảm cho hạt có đủ khơng khí để hơ hấp, hạt không bị thối, chết, nảy mầm

- Trước gieo hạt, ta phải làm đất thật tơi xốp để làm cho đất thoáng, hạt gieo xuống có đủ khơng khí để hơ hấp nảy mầm tốt

- Khi trời rét, ta phải phủ rơm rạ cho hạt gieo để tạo điều kiện nhiệt độ thuận lợi cho chuyển hóa chất giúp hạt nảy mầm tốt

(3)

HĐ 3: Các nhóm thực vật

1- Mợt số tảo thường gặp, vai trò của tảo ?

2- Môi trường sống, cấu tạo rêu ?

3- Nơi sống, cấu tạo quan sinh dưỡng, quan sinh sản dương xỉ ?

những điều kiện thời tiết phù hợp nhất, hạt nảy mầm tốt

- Phải bảo quản hạt giống không bị mối mọt, nấm, mốc phá hoại, hạt có sức nảy mầm cao

III Các nhóm thực vật Một số tảo thường gặp: *Tảo nước ngọt:

- Tảo xoắn: Cơ thể sợi đa bào màu xanh, gồm nhiều tế bào hình chữ nhật, có diệp lục - Tảo tiểu cầu: Cơ thể đơn bào

Ví dụ: Tảo silic, tảo vịng… * Tảo nước mặn:

- Rong mơ: Là thể đa bào, màu nâu

-Ví dụ: Rau câu, rau diếp biển, rau sừng hươu… => Tất tảo chưa có rễ, thân, thật * Vai trị tảo

- Cung cấp oxi cho đv nước

- Làm thức ăn cho người, gia súc, đv nước… - Làm thuốc, phân bón…

- Một số gây hại: gây tượng “nước nở hoa”……

2 Môi trường sống: Rêu sống nơi đất ẩm -Cấu tạo Rêu

* Cơ quan sinh dưỡng:

+ Thân ngắn, không phân cành + Lá nhỏ, mỏng

+ Rễ giả có khả hút nước + Chưa có mạch dẫn

* Cơ quan sinh sản:

+ Cơ quan sinh sản túi bào tử nằm + Rêu sinh sản bào tử

+ Bào tử nảy mầm phát triển thành rêu - Chú ý :

+ Tảo khơng nằm nhóm thực vât.

+ Rêu đại diện nhóm thực vật +Khơng cịn khái niệm thực vật bậc thấp bậc cao

3.Nơi sống: Nơi ẩm, râm mát (vách núi, bên đường….)

a Cơ quan sinh dưỡng:

- Lá non cuộn trịn, già có cuống dài có đốm nâu mặ

- Thân ngầm hình trụ - Rễ thật

- Có mạch dẫn b Cơ quan sinh sản:

(4)

4- Nêu đặc điểm câu tạo quan sinh dưỡng, quan sinh sản cây thông ?

già)

- Dương xỉ sinh sản bào tử * Sự phát triển dương xỉ:

-Ví dụ : Rau bợ, dương xỉ tổ chim, lông culi, rau dớn…

- So sánh với thực vật có hoa: chưa có hoa, quả, hạt Cấu tạo thơng

a Cơ quan sinh dưỡng

+ Thân cành màu nâu, xù xì (cành có vết sẹo rụng) Thân gỗ có mạch dẫn phát triển

+ Lá nhỏ hình kim, mọc từ - cành ngắn, có vảy nâu bọc

b Cơ quan sinh sản - Nón đực:

+ Nhỏ, màu vàng, mọc thành cụm.

+ Vảy (nhị) mang hai túi phấn chứa hạt phấn - Nón cái:

+ Lớn, màu nâu, mọc riêng lẻ +Vảy (lá noãn) mang hai nỗn

Nón chưa có bầu nhụy chứa nỗn coi hoa

Hạt nằm lộ noãn hở nên gọi hạt trần => Hạt trần thực vật chưa có hoa, song có cấu tạo phức tạp Quyết

* Giá trị Hạt trần - Làm cảnh

- Làm thuốc 4 Củng cố:

Hoàn thành bảng sau:

Nhóm thực vật Tảo Rêu Quyết

Nơi sống Đa số sống phụ thuộc vào môi trường nước  thuộc nhóm TV bậc thấp

Mơi trường ẩm ướt  nhóm TV cạn

Đất ẩm, nơi râm mát, ven đường, bờ, ruộng, khe tường… Cơ quan sinh

dưỡng

Chưa có rễ, thân, thực

Có thân, chưa có mạch dẫn, rễ giả

Đã có rễ, thân, thực có mạch dẫn

Cách sinh sản. Sinh dưỡng tiếp hợp

Sinh sản bào tử

Sinh sản bào tử

(5)

- Đọc trước bài: Hạt kín- Đặc điểm thực vật hạt kín Lớp hai mầm lớp mầm

- Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Ngày soạn tháng năm 2020 Tiết 49: Bài 41 HẠT KÍN- ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC VẬT HẠT KÍN. Bài 42 LỚP HAI LÁ MẦM VÀ LỚP MỘT LÁ MẦM.

I Mục tiêu: - Kiến thức:

+ Phát tính chất đặc trưng hạt kín có hoa với hạt đựơc dấu kín Từ phân biệt khác Hạt kín Hạt trần Nêu đa dạng quan sinh dưỡng quan sinh sản hạt kín Biết cách quan sát Hạt kín

+ Phân biệt số đặc điểm hình thái thuộc lớp hai mầm lớp mầm (về kiểu rễ, kiểu gân lá, số lượng cánh hoa) Căn vào đặc điểm để nhận dạng nhanh thuộc lớp hai mầm hay mầm

- Kĩ năng: Rèn kĩ quan sát, khái quát hoá, kĩ thực hành. - Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật.

II Phương tiện dạy học:

- Vật mẫu: Cây đào, lạc, ngô, hoa bớ, hoa cải, hoa hồng , lúa, ngơ, xồi - Kính lúp cầm tay, kim nhọn, dao

- Hs kẻ bảng theo mẫu SGK trang 135 - Tranh rễ cọc, rễ chùm, kiểu gân III Tiến trình lên lớp:

1.Ổn định:

2.Kiểm tra cũ: Không kiểm tra 3 Bài mới:

Hoạt động Gv Hs Nội dung

HĐ 1: Quan sát có hoa

- Gv yêu cầu Hs đặt mẫu lên bàn quan sát (hoạt động theo nhóm)

- Gv hướng dẫn Hs quan sát theo trình tự SGK + Cơ quan sinh dưỡng

+ Cơ quan sinh sản

(Với phận nhỏ dùng kính lúp)

- Gv kẻ bảng trống SGK lên bảng phụ - Yêu cầu 2-3 nhóm lên điền nội dung

A Hạt kín - Đặc điểm thực vật hạt kín.

I Quan sát có hoa 1,Cơ quan sinh dưỡng - Rễ: Rễ chùm hay rễ cọc

- Thân : Thân gỗ hay thân cỏ, kích thước khác

- Lá : Lá đơn hay kép 2,Cơ quan sinh sản

- Hoa: mọc đơn độc hay cụm Đài: Có màu sắc khác

Tràng: Màu sắc, cánh rời hay cánh dính

Nhị: Đếm số nhị

(6)

Gv bổ sung

HĐ 2: Tìm hiểu đặc điểm hạt kín

- Gv yêu cầu Hs vào kết bảng mục để:

? Nhận xét khác rễ, thân, lá, hoa, quả?

Gv cung cấp: Cây hạt kín có mạch dẫn phát triển

? Nêu đặc điểm chung hạt kín? Hs: Có hoa, quả, sinh sản hạt hạt nằm

- Gv bổ sung giúp Hs rút đặc điểm chung

? So sánh với hạt trần để thấy đựơc tiến hoá hạt kín?

HĐ 3: Cây hai mầm mầm - Gv yêu cầu Hs nhắc lại kiến thức cũ kiểu rễ, kiểu gân hạt kín kết hợp với quan sát tranh

+ Các đặc điểm gặp khác lớp hai mầm lớp mầm - Yêu cầu Hs quan sát tranh, hình 42.1, G giới thiệu một mầm hai mầm điển hình Hs tự nhận biết

- Tổ chức thảo luận lớp

? Phát biểu đặc điểm phân biệt hai mầm mầm?

Hs: Rễ, hoa, gân lá, thân

- Yêu cầu Hs nghiên cứu thơng tin mục

? Cịn dấu hiệu để phân biệt lớp hai lá mầm lớp mầm?(hạt).

- Yêu cầu Hs lên bảng điền: Đặc điểm Lớp

mầm

Lớp hai mầm Rễ

Lá (gân) Thân Hạt Hoa

- Hạt:Nằm

II Đặc điểm hạt kín

Cơ quan sinh dưỡng: Rễ, thân, đa dạng

- Cơ quan sinh sản: Có hoa, chứa hạt bên

- Môi trường sống đa dạng(trên cạn,dưới nước,môi trường đặc biệt)

B Lớp Hai mầm lớp Một mầm. 1 Cây hai mầm mầm

Tiểu kết:

Đặc điểm Lớp mầm Lớp hai mầm

Rễ Lá (gân) Thân Hạt

- Rễ chùm

- Gân song song hình cung - Thân cỏ, cột

- Phơi có mầm

- Rễ cọc

(7)

Hoa cánh cánh cánh cánh HĐ 2: Đặc điểm phân biệt lớp lá

mầm lớp mầm Gv hướng dẫn:

- Lớp mầm lớp hai mầm phân biệt chủ yếu số mầm phơi

- Ngồi cịn vài dấu hiệu phân biệt như: kiểu rễ, kiểu gân lá, số cánh hoa, dạng thân…

Kết luận chung: Phần ghi nhớ SGK

2 Đặc điểm phân biệt lớp mầm và lớp mầm

Khuyến khích Hs tự thực

Củng cố: Yêu cầu HS làm tập trắc nghiệm: Đánh dấu X vào đầu câu trả lời đúng:

Câu 1: Trong nhóm sau, nhóm tồn hạt kín?

a Cây mít, rêu, ớt b Cây ổi, cải, dừa c Cây thông, lúa, đào

Câu 2: Tính chất đặc trưng hạt kín là: a Có rễ, thân, b Có sinh sản hạt c Có hoa, quả, hạt Hạt nằm

- Nhắc lại đặc điểm nhận biết mầm mầm 5 Hướng dẫn nhà:

- Học trả lời câu hỏi SGK.- Đọc mục “Em có biết” - Ơn lại kiến thức học từ đầu học kì II,để tiết sau ôn tập

- Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : Ngày soạn tháng năm 2020

Tiết 50 : ÔN TẬP I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Củng cố kiến thức học hạt,các nhóm thực vật Hiểu rõ chức phù hợp với cấu tạo hạt.Thế sinh sản hữu tính,sinh sản vơ tính Sắp xếp theo mức tiến hóa nhóm thực vật

2 Kĩ :

- Nhận biết đại diện nhóm thực vật tranh thực tế - Kĩ tổng hợp kiến thức

3.Thái độ: Có thái độ u thích mơn học. II Chuẩn bị: Hệ thống câu hỏi ơn tập III Tiến trình lên lớp.

1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ: Kết hợp ôn tập 3 Bài mới

Hoạt động Gv Hs Nội dung

HĐ : Hệ thống kiến thức cần nhớ Gv cho Hs kể lại tượng xảy trình thụ tinh

? Hiện tượng quan trọng sao? Hs: tượng thụ tinh quan trọng

? Vậy thụ tinh gì? Hs: → Nội dung

I Hệ thống kiến thức cần nhớ

1 Thụ tinh kết hạt tạo

a.Thụ tinh

(8)

? Thụ tinh khác thụ phấn nào? Hs: → Nội dung

? Em kể tên loại mà em được học ?

? Quả khơ có loại đặc điểm loại gì?

Hs: → Nội dung

? Quả thịt phân loại đặc điểm loại

? Vậy dựa vào đặc điểm để người ta phân chia loại quả

? Có loại hạt loại hạt đặc điểm loại ?

so sánh giống khác hạt mầm hạt hai mầm

Gv Cho Hs thảo luận cho biết kiểu phát tán hạt đặc điểm loại hạt

Các điều kiện cần cho hạt nảy mầm ?

HĐ : Bài tập

* Cho Hs thảo luận hoàn thành phiếu học tập bảng phụ: Đặc điểm nhóm thực vật học ? nhóm tiến hóa ? Vì ?

Gv: Gọi đại diện HS lên bảng trình bày

( Hiện tượng sinh sản hữu tính b Thụ phấn :

Là kết hợp hạt phấn đầu nhuỵ

2 Các loại

a Quả khô gồm

- Quả khô nẻ ⇒ vỏ chín

tự nứt nẻ

- Quả khơ khơng nẻ ⇒ vỏ

chín khơng tự nứt nẻ b/ Quả thịt gồm

- Quả hạch ⇒ hạt có hạch cứng

bao bọc

- Quả mọng ⇒ chín vỏ

mềm mọng nước

3 Hạt phận hạt

1/ Hạt mầm gồm : - Vỏ hạt

- Phôi chứa mầm ,thân mầm ,chồi mầm , rễ mầm

- Phôi nhũ chứa chất dinh dưỡng dự trữ

2/ Hạt hai mầm gồm - Vỏ hạt

- Phôi mang mầm ,thân mầm , chồi mầm , rễ mầm chứa chất dinh dưỡng dự trữ

4 Phát tán hạt

a/ Phát tán nhờ gió

- Quả hạt thường có cánh túm lông nhỏ nhẹ

b/ Phát tán nhờ động vật

- Quả hạt thường có gai, móc bám thức ăn động vật c/ Tự phát tán

- Quả chín vỏ tự nứt nẻ d/ Điều kiện cần cho hạt nảy mầm - Điều kiện ngoại cảnh : đủ nước, khơng khí nhiệt độ thích hợp - Điều kiện hạt : To, chắc, khơng sâu bệnh

5/ Các nhóm thực vật

Bộ phận

Nhóm TV

Rễ Thân Lá Cơ quan sinh

sản

Kiểu sinh sản

(9)

Rêu Rễ giả Ngắn Nhỏ mỏng

Túi bào tử Bào tử Dương xỉ Hạt trần Hạt kín Rễ thật Rể thật Rễ thật,phá t triển đa dạng Nằm ngang Thân gỗ Đa dạng kiểu thân,mạch dẫn phát triển Già non Lá nhỏ Đa dạng cấu tạo,kiểu gân,cách xếp

Túi bào tử

Nón

Hoa,quả ,hạt

Bào tử

Sinh sản hạt (hạt trần) Sinh sản hạt(hạt kín)

4 Củng cố - đánh giá

Gv: Tóm tắt lại nội dung buổi ôn tập 5 Hướng dẫn nhà

- Về nhà học ôn tập lại kiến thức học để tiết sau kiểm tra tiết - Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : Ngày soạn tháng năm 2020

Tiết 51: KIỂM TRA TIẾT I.Mục tiêu

- Kiến thức:

+ Kiểm tra đánh giá việc nắm bắt kiến thức HS qua phần học thụ phấn, thụ tinh, hình thức thụ phấn, đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió nhờ sâu bọ, cấu tạo hạt, điều kiện nảy mầm hạt, đặc điểm cấu tạo, cách sinh sản nhóm thực vật: Tảo- rêu- quyết,-hạt kín

- Kĩ năng: Kiểm tra kĩ trình bày HS để kịp thời rút kinh nghiệm , bổ sung - Thái độ:Giáo dục cho học sinh ý thức nghiêm túc, tự giác kiểm tra II Chuẩn bị

1.Ma trận đề kiểm tra Cấp độ

Tên Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dung cao Cộng

1 Hoa ss hữu tính

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TL:

TNKQ:1 Điểm:0.5 Hiểu

thụ tinh ,kết hạt ,tạo Số câu:

Số điểm:

1 0.5 2 Quả và

hạt

- Xác định cách phân loại loại quả.Sự phát tán hạt

Thiết kế thí nghiệm chứng minh nảy mầm hạt

TL:3 TNKQ:1 Điểm:5 Số câu: Số điểm: 0.5 2 2.5

(10)

nhóm thực vật

tạo quan sinh sản,cơ quan sinh dưỡng nhóm thực vật, mầm mầm

cây thuộc lớp mầm thuộc lớp mầm

thấy tiến hóa nhóm thực vật TNKQ:7 Điểm:4.5 Số câu: Số điểm: 0.5 1 Cộng TL: câu

TNKQ: câu Điểm: Tỷ lệ :40%

TL:2 câu TNKQ: câu Điểm: Tỷ lệ :30%

TL:1câu TNKQ: câu Điểm:2

Tỷ lệ : 20%

TL:1câu TNKQ: Điểm:3 Tỷ lệ :10%

TL: 4câu TNKQ:9 câu Điểm:.10 Tỷ lệ :100%

Đề 1 Đề 2

Câu 1.Khi quan sát đặc điểm vỏ

quả,những thuộc nhóm hạch : A.Bơ, táo B.Chuối, đậu

C Quả đu đủ,chanh D.Quả sâu riêng,quả đậu hịe

Câu 2.Cơ quan sinh sản thơng là: A.Túi bào tử B Hạt C Nón đực ,nón D Nón đực

Câu Cắt dọc nón thơng quan sát ta thấy cấu tạo nón gồm:

A.Trục nón ,vảy ,túi phấn B.Trục nón ,nỗn ,túi phấn

A.Trục nón ,vảy ,nỗn B.Trục nón ,nỗn

Câu 4: Quan sát thơng ta nhận thấy chúng có hình dạng:

A.Hình thoi B.Hình kim C.Hình bầu dục D Hình cung

Câu 5.Tảo xoắn sinh sản hữu tính bằng: a.Hoa ; b Quả; c.Hạt ; d.Sự tiếp hợp

Câu 6.Những thuộc ngành dương xỉ là:

a) Rong mơ, tảo xoắn, rong chó; b) Cây cải, lúa, bưởi;

c) Cây rau bợ,cây lông cu li; Câu Cây thuộc lớp hai mầm : A.Cây ngô B.Cây đậu C.Cây lúa D.Cây dừa

Câu 8.Quả hạt phận hoa tạo thành :

A.Đài,tràng,nhị,nhụy B.Bầu nhụy noãn sau thụ tinh

C.Bao phấn,hạt phấn,bầu đầu nhụy D.Cả A,B,C sai

Câu .Khi quan sát đặc điểm vỏ quả,những thuộc nhóm khơ : A.quả cải ,quả đu đủ B.quả gấc ,quả ổi

C mơ,quả chanh D.Quả bơng,quả thìa

Câu 2.Cơ quan sinh sản rêu là: A.Túi bào tử B Hạt C Quả D Nón

Câu Cấu tạo nón đực thơng có màu :

A.Tím B Đỏ C Trắng D Vàng Câu 4.Thực vật có cấu tạo quan sinh dưỡng rễ giả :

A.Cây rêu B Cây Thông C Cây dương xỉ D.Cây bàng

Câu Cây rêu phát triển tốt môi trường nào:

A.ở cạn B.Ở cạn cần đủ độ ẩm

C.Cả cạn nước D.Ở nước Câu 6.Cây chanh xếp vào ngành : A.Rêu B Hạt trần C Hạt kín D.Quyết

Câu Cây thuộc lớp mầm :

A.Cây ngô B.Cây đậu C.Cây me D.Cây mận

Câu 8.Sinh sản có kết hợp tế bào sinh dục đực tế bào sinh dục :

(11)

Câu Đặc điểm giúp nhận biết hai mầm :

A.Phôi hạt có mầm B.Phơi hạt có mầm

C.Phơi hạt có mầm D.Phơi hạt có mầm

Câu 10 Cần phải thiết kế thí nghiệm để chứng minh nảy mầm hạt phụ thuộc vào độ ẩm,khơng khí nhiệt độ thích hợp

Câu 11 Quả hạt tự phát tán thường có đặc điểm ?cho ví dụ ?Vì phải thu hoạch đỗ xanh đỗ đen trước chín khơ ?

Câu 12 Ngành hạt kín tiến hóa ngành hạt trần điểm ?

C Sinh sản sinh dưỡng D.Nhân giống vơ tính ống nghiệm Câu Đặc điểm giúp nhận biết mầm :

A.Phơi hạt có mầm B.Phơi hạt có mầm

C.Phơi hạt có mầm D.Phơi hạt có mầm

Câu 10 Cần phải thiết kế thí nghiệm để chứng minh nảy mầm hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống

Câu 11 Quả hạt phát tán nhờ gió thường có đặc điểm ?cho ví dụ ? Người ta nói hạt rơi chậm thường gió mang xa hơn.Hãy cho biết điều hay sai ?Vì ?

Câu12 : (1đ) Dương xỉ tiến hoá rêu điểm nào?

IV.ĐÁP ÁN_THANG ĐIỂM Đáp án đề 1

TRẮC NGHIỆM (4,5 điểm) (Mỗi câu 0,5 điểm)

Câu

Đáp án A C A B D C B B C

II TỰ LUẬN (5,5 điểm)

Câu 10: (2,5đ) Cần phải thiết kế thí nghiệm để chứng minh nảy mầm hạt phụ thuộc vào độ ẩm,khơng khí nhiệt độ thích hợp :

Chọn số hạt đỗ tốt,khô bỏ vào cốc thủy tinh,mỗi cốc 10 hạt,cốc không bỏ thêm,cốc đổ nước cho ngập hạt khoảng 6-7 cm,cốc lót hạt đỗ lớp bơng ẩm, cốc lót hạt đỗ lớp ẩm để hộp xốp đựng nước đá

Sau 3-4 ngày đếm số hạt nảy mầm mơi cốc viết kết thí nghiệm giấy Câu 11 (2đ) Quả hạt tự phát tán thường có đặc điểm : vỏ tự nứt để hạt tung ngồi.Cho ví dụ:hạt đỗ,quả bơng,

Phải thu hoạch đỗ xanh đỗ đen trước chín khơ để chín khơ hạt rơi hết ngoài-> suất giảm

Câu 12 (1đ) Ngành hạt kín tiến hóa ngành hạt trần điểm ;có hoa ,quả,hạt nằm nên hạt bảo vệ tốt hơn.Hoa có nhiều dạng khác Mơi trường sống đa dạng

Đáp án đề 2

TRẮCNGHIỆM (4,5điểm) (Mỗi câu 0,5 điểm)

Câu

Đáp án

D A D A B C A B A

(12)

Câu 10 : (2,5đ) Cần phải thiết kế thí nghiệm để chứng minh nảy mầm hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống :

Lấy cốc thủy tinh lót cốc lớp bơng ẩm.cốc thứ cho vào 10 hạt đỗ tốt,cốc cho vào 10 hạt đỗ bị sâu mọt,sứt sẹo.Sau 3-4 ngày quan sát nảy mầm hạt đỗ cốc

Câu 11 (2đ) Quả hạt phát tán nhờ gió thường có đặc điểm : hạt có cánh,hoặc có túm lơng nhẹ Người ta nói hạt rơi chậm thường gió mang xa Điều hạt rơi chậm hạt nhẹ Câu12 : (1đ) Dương xỉ tiến hố rêu điểm :

-Có mạch dẫn,thân đa dạng,phức tạp

-Có quan sinh sản nằm mặt lá->được bảo vệ tốt

-Có thêm giai đoạn nguyên tản-> lúc đầu sống nhờ vào chất dinh dưỡng nguyên tản nên phát triển tốt

Hoạt động 1 : Phát đề:

- Gv: Phát đề kiểm tra ( hình thức: trắc nghiệm + tự luận, đề) - Hs: Nhận đề, kiểm tra lại

- Gv: Nhắc nhở Hs ý thức làm bài, tính

Hoạt động 2 : Làm bài

- Gv: Quan sát, kịp thời nhắc nhở Hs trao đổi, chưa làm nghiêm túc - Hs: Vận dụng kiến thức làm

- Gv: Thơng báo thời gian làm cịn 15’

Hoạt động 3 : Thu bài.

- Gv: Nhắc nhở Hs kiểm tra lại bài, thông tin cá nhân cịn 1’ - Hs: Kiểm tra lại thơng tin cá nhân, làm

- Gv: Thông báo hết giờ, yêu cầu Hs dừng bút, nộp - Hs: Dừng bút, nộp

- Gv: Thu bài, kiểm tra lại số lượng

4.Nhận xét, đánh giá

- Gv nhận xét, đánh giá ý thức làm Hs, phê bình Hs chưa nghiêm túc

5.Hướng dẫn nhà

- Đọc trước khái niệm sơ lược phân loại thực vật

- Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

Ngày soạn 22 tháng năm 2020 Tiết 54: Bài 43 KHÁI NIỆM SƠ LƯỢC VỀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT I.Mục tiêu:

- Kiến thức: Hs biết phân loại thực vật, nêu tên bậc phân loại thực vật đặc điểm chủ yếu ngành

(13)

-Thái độ: -Hs u thích mơn học, có ý thức bảo vệ loại thực vật

II Phương tiện dạy học: Bảng phụ: Sơ đồ phân loại trang 141 SGK để trống. III Tiến trình lên lớp:

1.Ổn định

2 Bài cũ: Đặc điểm chủ yếu để phân biệt lớp mầm lớp hai mầm?

3 Bài mới:

Hoạt động Gv Hs Nội dung

HĐ 1: Tìm hiểu phân loại thực vật

- Gv cho Hs nhắc lại nhóm thực vật học đặt câu hỏi:

? Tại người ta xếp thơng, trắc bách diệp vào nhóm?

? Tại tảo, rêu xếp vào hai nhóm khác nhau?

Gv cho Hs đọc thông tin trả lời: ? Phân loại thực vật gì?

I Phân loại thực vật gì?

- Phân loại thực vật việc tìm hiểu giống khác dạng thực vật để phân chia chúng thành nhóm

HĐ 2: Các bậc phân loại

- Gv giới thiệu bậc phân loại thực vật từ cao đến thấp:

Ngành - Lớp - Bộ - Họ - Chi - Loài - Gv giải thích:

+ Ngành bậc phân loại cao

+ Loài bậc phân loại sở gồm lồi có nhiều điểm giống hình dạng, cấu tạo

VD: Họ cam có nhiều lồi: bưởi, chanh, quất…

- Gv giải thích cho Hs hiểu “nhóm” khơng phải khái niệm sử dụng phân loại

- Gv chốt lại kiến thức ghi bảng

II Các bậc phân loại - Các bậc phân loại:

Ngành - Lớp - Bộ - Họ - Chi - Loài

HĐ 3: Các ngành thực vật

- Yêu cầu Hs nhắc lại ngành thực vật học đặc điểm bật ngành - Gv giới thiệu cho Hs sơ đồ( cây) hình cõy cho Hs điền đặc điểm ngành - Gv chốt lại: Mỗi ngành thực vật có nhiều đặc điểm phân loại dựa vào đặc điểm quan trọng để phân biệt ngành

- Yêu cầu Hs phân chia ngành hạt kín thành lớp

- Giúp Hs hoàn thiện đáp án

Kết luận chung: Phần ghi nhớ SGK

III.Các ngành thực vật

- Các ngành tảo - Ngành rêu - Ngành dương xỉ - Ngành hạt trần - Ngành hạt kín

4 Củng cố

- Gv củng cố lại nội dung

(14)

5 Hướng dẫn học nhà - Học trả lời câu hỏi SGK

- Đọc thêm bài: Sự phát triển giới thực vật

- Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : Ngày soạn 22 tháng năm 2020 Tiết 55: Bài 45 NGUỒN GỐC CÂY TRỒNG.

I Mục tiêu:

- Kiến thức: Hs xác định dạng trồng ngày kết qẩu trình chọn lọc từ hoang dại

- Kĩ năng: Rèn luyện cho hs kĩ quan sát, phân tích, so sánh hoạt động nhóm. - Thái độ: Giáo dục cho hs ý thức bảo vệ trồng, vai trị việc hóa.

II Phương tiện dạy học: Tranh 45 sgk III Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định.

Bài cũ: Trình bày trình phát triển giới

3 Bài mới:

Hoạt động GV Hs Nội dung

HĐ Nguồn gốc trồng.

- Gv y/c hs tìm hiểu  quan sát hình 45.1 sgk

- Hs nhóm thảo luận trả lời câu hỏi  mục sgk

- Hs trả lời, nhận xét, bổ sung ? Cây trồng có nguồn gốc từ đâu - Hs trả lời, nhận xét, bổ sung - Gv chốt lại kiến thức

I Nguồn gốc trồng.

- Cây trồng bắt nguồn từ hoang dại - Tùy thuộc vào mục đích sử dụng mà từ loại hoang dại ban đầu ng-ười tạo nhiều loại trồng khác xa với tổ tiên

- VD: Cải, chuối, cam…

HĐ Cây trồng khác dại nh thế

nào

- Gv y/c hs qs hình 45.1 tìm hiểu  mục sgk

- Các nhóm hs thảo luận thực s mục hoàn thành bảng phụ sgk

- Hs đại diện nhóm trình bày kết * Dựa vào bảng phụ cho biết:

? Cây trồng khác hoang dại

? Giải thích có khác - Hs thảo luận theo bàn trả lời câu hỏi - Hs trả lời, nhận xét, bổ sung

- Gv chốt lại kiến thức

II Cây trồng khác dại nào.

- Cây trồng hoang dại khác phận mà người sử dụng - Các phận sử dụng trồng tốt hơn, chất lượng

HĐ Cải tạo trồng.

- Gv y/c hs tìm hiểu  mục sgk cho biết:

? Muốn cải tạo trồng phải làm

III Cải tạo trồng.

(15)

- Hs thảo luận theo bàn trả lời câu hỏi - Hs trả lời, nhận xét, bổ sung

- Gv chốt lại kiến thức

Kết luận chung: Phần ghi nhớ SGK

với nhu cầu sử dụng: qua nhân giống, chăm sóc… trồng tốt

4 Củng cố: Gv sử dụng câu hỏi cuối

5 H ướng dẫn học nhà: :

Học cũ, trả lời câu hỏi cuối Đọc mục em có biết

Xem trước

- Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : Ngày soạn 29 tháng năm 2020 Chương IX: VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT

Tiết 55: THỰC VẬT GĨP PHẦN ĐIỀU HỊA KHÍ HẬU. I Mục tiêu:

- Kiến thức:Hs nắm vai trị thực vật q trình điều hịa khí hậu - Kĩ năng: Rèn luyện cho hs kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp, hoạt động nhóm. - Thái độ: Giáo dục cho hs ý thức bảo vệ thực vật, vận dụng kiến thức vào thực tế II Phương tiện dạy học: Tranh hình 46.1-2 sgk

III Tiến trình lên lớp:

Ổn định:

Bài cũ: Cây trồng khác hoang dại ? Cho ví dụ khác

3 Bài mới:

Hoạt động GV Hs Nội dung

HĐ 1. Nhờ đâu hàm lư ợng khí

cácbơníc khí ơxy khơng khí

d ược ổn định

Gv y/c hs qs hình 46.1 dựa vào hiểu biết

- Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi phần s sgk

- Hs đại diện nhóm trả lời, nhận xét, bổ sung

- Gv chốt lại kiến thức giải thích thêm cho hs biết

HĐ 2 Thực vật giúp điều hòa khí hậu.

- Gv y/c hs tìm hiểu  nội dung bảng phụ sau mục sgk, yêu cầu hs trả lời câu hỏi phần s mục sgk

- Hs thảo luận theo bàn trả lời câu hỏi - Hs trả lời, nhận xét, bổ sung

- Gv chốt lại kiến thức

HĐ3. Thực vật làm giảm ô nhiễm môi

tr

ường.

- Gv y/c hs tìm hiểu  quan sát hình 46.2 sgk cho biết:

1 Nhờ đâu hàm l ượng khí cácbơníc và

khí ơxy khơng khí d ược ổn định.

- Trong q trình quang hợp TV lấy khí cácbơníc nhã khí ơxy nên góp phần giữ cân hai khí khơng khí

2 Thực vật giúp điều hịa khí hậu.

- Nhờ tác động cản bớt ánh sáng tốc độ gió, có vai trị quan trọng việc điều hịa khí hậu, làm tăng lượng mưa khu vực

3 Thực vật làm giảm ô nhiễm môi tr

ường.

(16)

? Để giảm bớt nhiểm mơi trường khơng khí phải làm

? Việc trồng xanh có tác dụng - Hs thảo luận trả lời câu hỏi

- Hs trả lời, nhận xét, bổ sung - Gv chốt lại kiến thức

Kết luận chung: Phần ghi nhớ SGK

dụng ngăn bụi, diệt số vi khuẩn có hại làm giảm nhiễm mơi trường

4 Củng cố: Gv sử dụng câu hỏi cuối

5 Dặn dò:

Học cũ, trả lời câu hỏi cuối Đọc mục em có biết

Xem trước

- Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Ngày soạn 29 tháng năm 2020 Tiết 56: THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC.

I Mục tiêu:

- Kiến thức: Hs giải thích nguyên nhân sâu xa tượng xảy tự nhiên (xói mịn, lũ lụt….) từ nêu lên vai trò thực vật việc giữ đất, nguồn nước…

- Kĩ năng: Rèn luỵện cho hs kĩ quan sát, t duy, hoạt động nhóm. - Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật.

II.Phương tiện dạy học: Tranh H 47.1 - sgk III Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định:

2 Bài cũ: Có vai trị điều hịa khí hậu

3 Bài mới:

Hoạt động GV Hs Nội dung:

HĐ1 Vai trò thực vật trong việc giữ đất, chống xói mịn.

- Gv y/c hs qs hình 47.1 sgk

- Hs nhóm thảo luận trả lời câu hỏi: ? Vì có mưa lượng chảy dòng

nước ma nơi A B khác ? Điều xảy khu vực đồi trọc có mưa

? Hiện tượng xói mịn thường xảy vùng đại phương em

- Hs thảo luận nhóm trả lời câu hỏi - Hs trả lời, nhận xét, bổ sung

- Gv chốt lại kiến thức

1 Vai trò thực vật trong việc giữ đất, chống xói mịn.

- TV đặc biệt thực vật rừng nhờ có hệ rễ giữ đất, tán cản bớt sức chảy nước mưa, nên có vai trị quan trọng việc giữ đất, chống xói mịn, sụt lở đất

HĐ2 Thực vật góp phần hạn chế lũ

lụt hạn hán.

- Gv y/c hs tìm hiểu  qs hình 47.3 cho biết:

(17)

? Có vai trị việc hạn chế lũ lụt hạn hán

- Hs tìm hiểu thơng tin SGK trả lời câu hỏi

- Hstrả lời, nhận xét, bổ sung - Gv chốt lại kiến thức

- Ngồi việc giữ đất, chống xói mịn, TV có vai trò hạn chế lũ lụt hạn hán

HĐ 3. Thực vật góp phần bảo vệ

nguồn n ước ngầm

- Gv y/c hs tìm hiểu  cho biết:

? TV nguồn nước ngầm

- Hs tìm hiểu thơng tin SGK trả lời câu hỏi

- Hs trả lời, Hs khác nhận xét, bổ sung - Gv chốt lại kiến thức

Kết luận chung: Phần ghi nhớ SGK

3 Thực vật góp phần bảo vệ nguồn n -

ước ngầm.

- Rừng không hạn chế lũ lụt hạn hán mà bảo vệ nguồn nước ngầm

4 Củng cố:

Gv sử dụng câu hỏi cuối Hớng dẫn Hs vẽ đồ tư

5 Dặn dò:

Học cũ, trả lời câu hỏi cuối Đọc mục em có biết

Xem trước

- Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Ngày soạn tháng năm 2020 Tiết 57: VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT ĐỐI VỚI ĐỘNG VẬT VÀ ĐỐI VỚI

ĐỜI SỐNG CỦA CON NGƯỜI (T1) I Mục tiêu :

- Kiến thức: Hs nêu vài ví dụ khác cho thấy thực vật nguồn cung cấp thức ăn nơi cho động vật người

- Kĩ năng: Rèn luyện cho hs kĩ quan sát, thu thập thơng tin hoạt động nhóm. - Thái độ: Giáo dục cho hs ý thức bảo vệ thực vật

II.Phương tiện dạy học: Tranh hình 48.1-2 sgk III Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định:

2 Bài cũ: Nhờ đâu mà thực vật bảo vệ đất giữ nguồn nước

3 Bài mới:

Hoạt động Gv Hs

HĐ 1 Thực vật cung cấp ôxy thức

ăn cho động vật.

- Gv y/c hs tìm hiểu  quan sát hình 48.1 sgk thảo luận hoàn thành s mục sgk

- Các nhóm thảo luận hồn thành s mục sgk

Nội dung

I Vai trò thực vật dối với động vật. 1 Thực vật cung cấp ôxy thức ăn cho động vật.

- Thực vật đóng vai trị quan trọng đời sống động vật:

(18)

- GV gọi 1-2 hs lên bảng điền vào bảng phụ

- Hs khác nhận xét- GV cung cấp thêm cho hs biết: Bên cạnh TV có ích cho ĐV, cịn có TV có hại cho ĐV

của động vật thức ăn cho động vật khác cho người)

- Ngồi số thực vật có hại cho ĐV

VD: Một số tảo kí sinh, độc… HĐ 2. Thực vật cung cấp nơi nơi

sinh sản cho động vật.

- Gv y/c hs qs hình 48.2 sgk, đồng thời tìm hiểu  sgk thảo luận hoàn thành s mục sgk

- Các nhóm hồn thành s mục sgk - Hs trả lời, nhận xét, bổ sung

- Gv chốt lại kiến thức

Kết luận chung: Phần ghi nhớ SGK

2 Thực vật cung cấp nơi nơi sinh sản cho động vật.

- Ngồi cung cấp ơxy, thức ăn, TV cịn cung cấp nơi nơi sinh sản cho số loài động vật

VD: Chim, thú, châu chấu……

4 Củng cố:

- Nêu vai trò thực vật dối với động vật?

- Lấy VD minh họa vai trò thực vật động vật?

5 Dặn dò:

Học cũ, trả lời câu hỏi cuối Xem tiếp mục II

- Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Ngày soạn tháng năm 2020 Tiết 58: VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT ĐỐI VỚI ĐỘNG VẬT VÀ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CỦA CON NGƯỜI (T2)

I Mục tiêu:

- Kiến thức: Hs nêu vài ví dụ khác cho thấy thực vật nguồn cung cấp thức ăn nơi cho động vật người

- Kĩ năng: Rèn luyện cho hs kĩ quan sát, thu thập thơng tin hoạt động nhóm - Thái độ: Giáo dục cho hs ý thức bảo vệ thực vật.

II Phương tiện dạy học: Tranh hình 48.3-4 sgk III Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định:

2 Bài cũ: Thực vật có vai trị động vật ? Kể tên số loài ĐV ăn thực

vật mà em biết ?

3 Bài mới:

Hoạt động củ GVvà HS Nội dung

HĐ 1. Thực vật đời sống con ngư ời.

- Gv y/c hs dựa vào hiểu biết thực tế cho biết:

? TV cung cấp cho đời sống ngày

II Thực vật đời sống ngư -

ời.

(19)

- Hs trả lời: Thức ăn, quần áo, thuốc… - Hs khác nhận xét

- Hs nhóm thảo luận hồn thành bảng phụ sau mục sgk

- Hs đại diện nhóm lên bảng hồn thiện bảng phụ

- Hs khác nhận xét, bổ sung - Gv hỏi:

? Dựa vào bảng phụ em có nhận xét ? Theo em nguồn tài nguyên mà người sử dụng đâu mà có

? Để nguồn tài nguyên ln phong phú cần phải làm

- Hs trả lời, nhận xét, bổ sung - Gv chốt lại kiến thức

Những có hại cho sức khỏe

con ng ười.

- Gv y/c hs qs hình 48.3-4 sgk, đồng thời tìm hiểu Ê sgk cho biết:

? Những có hại cho đời sống người

? Hút thuốc có hại - Hs trả lời, nhận xét, bổ sung - Gv chốt lại kiến thức

Kết luận chung: Phần ghi nhớ SGK

- Thực vật TV hạt kín có cơng dụng nhiều mặt, có ý nghĩa kinh tế to lớn đời sống người:

+ Cung cấp lương thực, thực phẩm + Cung cấp gổ sử dụng xây dựng công nghiệp

+ Cung cấp dược liệu làm thuốc + Sử dụng làm cảnh

⇒ TV nguồn tài nguyên quý giá

chúng ta cần bảo vệ phát triển nguồn tài nguồn tài nguyên để làm giàu cho đất nước.

2 Những có hại cho sức khỏe

con ng ười.

- Bên cạnh có lợi, cịn có số có hại cho sức khỏe, cần thận trọng khai thác tránh sử dụng

4 Củng cố: Gv sử dung tập cuối

? TV cung cấp cho đời sống ngày ? Những có hại cho đời sống ngƯời

5 Dặn dò:

Học cũ, trả lời câu hỏi cuối Đọc mục em có biết

Xem tiếp mục II

Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : Ngày soạn 12 tháng năm 2020

Tiết 60: BẢO VỆ SỰ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT.

I Mục tiêu :

- Kiến thức: Hs nắm tính đa dạng TV, nêu vài loài TV quý địa ph-ương, kể tên biện pháp để bảo vệ đa dạng TV Tự xác định xem thân tha gia việc tuyên truyền bảo vệ TV đại phương

- Kĩ năng: Quan sát, tổng hợp, hoạt động nhóm. - Thái độ: Giáo dục cho hs ý thức bảo vệ TV II.Phương tiện dạy học: Chuẩn bị bài

III Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định

2 Bài cũ: Tại người ta nói khơng có thực vật khơng có người

(20)

Hoạt động GV Hs Nội dung HĐ 1. Sự đa dạng thực vật.

- Gv y/c hs tìm hiểu  mục sgk cho biết: ? Tính đa dạng TV

- Hs trả lời, nhận xét, bổ sung - Gv chốt lại kiến thức

- Hs nhận xét TV địa phương có phong phú khơng, liên hệ ngành học

HĐ2 Tính đa dạng thực vật Việt Nam.

- Gv y/c hs tìm hiểu  mục a sgk cho biết: ? nước ta TV có tính đa dạng nh ? Vì TV nớc ta đa dạng

- Hs trả lời, nhận xét, bổ sung

- Gv chốt lại kiến thức, thông báo thêm số thơng tin:

+ Tảo 20.000 lồi + Rêu 2200 loài + Quyết 1100 loài + Hạt trần 600 lồi + Hạt kín 300.000 lồi

- Gv y/c hs tìm hiểu  mục b sgk cho biết: ? Nguyên nhân dẫn đến TV nước ta bị suy giảm

? Những nguyên nhân dẫn đến hậu

- Hs trả lời, nhận xét, bổ sung - Gv chốt lại kiến thức

HĐ3 Các biện pháp bảo vệ đa dạng thực vật.

- Gv y/c hs tìm hiểu  mục sgk cho biết: ? Trước tình hình TV bị tàn phá phải làm

- Hv trả lời, nhận xét, bổ sung - Gv chốt lại kiến thức

Kết luận chung: Phần ghi nhớ SGK

1 Sự đa dạng thực vật.

- Sự đa dạng TV đợc biểu số lượng lồi cá thể lồi mơi trường sống tự nhiên

2 Tính đa dạng thực vật Việt Nam.

a Việt Nam có tính đa dạng cao thực vật.

- Việt nam có tính đa dạng TV cao, có nhiều lồi có giá trị Nhng bị suy giảm

b Sự suy giảm tính đa dạng thực vật Việt Nam.

* Nguyên nhân:

- Khai thác rừng bừa bãi - Đốt phá rừng làm nương rẫy * Hậu quả:

- Môi trường sống TV bị tàn phá thu hẹp

- Những loài TV quý bị tàn phá

3 Các biện pháp bảo vệ đa dạng của thực vật.

- Ngăn chặn phá rừng, hạn chế việc khai thác rừng

- Xây dựng vườn TV, vờn quốc gia, khu bảo tồn…… TV quý - Cấm buốn bán, xuất khảu TV quý

(21)

4 Củng cố: GV sử dụng câu hỏi cuối ? Tính đa dạng TV

? Ngun nhân dẫn đến TV nước ta bị suy giảm ? Trước tình hình TV bị tàn phá phải làm

5 Dặn dị:

Học cũ, trả lời câu hỏi cuối Đọc mục em có biết

Xem trước

Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Ngày soạn 12 tháng năm 2020 Chương X: VI KHUẨN - NẤM - ĐỊA Y

Tiết 61: VI KHUẨN I Mục tiêu :

- Kiến thức: Mô tả Vi khuẩn sinh vật nhỏ bé, tế bào chưa có nhân, phân bố rộng rãi Sinh sản chủ yếu cách phân đôi

- Kĩ năng: Rèn luyện cho hs kĩ quan sát, nhận biết, phân tích….

-Thái độ: Giáo dục cho hs ý thức giữ gìn bảo vệ sức khỏe, mơi trường sống. II.Phương tiện dạy học: Máy chiếu, tài liệu vi khuẩn, số mẫu vật III Tiến trình lên lớp:

Ổn định:

Bài cũ: Sự đa dạng thực vật biểu mặt nào?

3 Bài mới:

Hoạt động củ GV HS Nội dung

HĐ1 Hình dạng, kích th ước vàc cấu tạo của vi khuẩn.

- Gv y/c hs quan sát hình ảnh máy chiếu hình dạng lồi vi khuẩn tìm hiểu ■ mục sgk:

? Vi khuẩn có hình dạng nào?

- Hs : Hình dạng: Có nhiều hình dạng khác nhau: Cầu, que, dấu phẩy

- Gv chốt kiến thức hình dạng ? Thực tế em thấy Vi khuẩn chưa? HS: Chưa

-Gv: Vì kích thước Vi khuẩn nhỏ bé mắt thường khơng nhìn thấy mà phải quan sát kính hiển vi có độ phóng đại lớn

-Gv: Giới thiệu cấu tạo Vi khuẩn

? Nêu cấu tạo Vi khuẩn? ? So sánh với tế bào thực vật khác là: vi khuẩn khơng có diệp lục, chưa có nhân hồn chỉnh, số vi khuẩn cs roi di chuyển

HĐ2 Cách dinh dư ỡng

? Hình thức tự tổng hợp chất hữu

1 Hình dạng, kích th ước vàc cấu tạo vi khuẩn.

- Hình dạng: Có nhiều hình dạng khác nhau: Cầu, que, dấu phẩy

- Kích thước: hiển vi(≈1 vài phần nghìn mm)

+Vách tế bào - Cấu tạo: + Chất tế bào

đơn giản + Chưa có nhân hồn chỉnh

(22)

ni thể hình thức dinh dưỡng gì? -Hs: Tự dưỡng

-Gv: Khơng thực vật Vi khuẩn chủ yếu dinh dưỡng hình thức dị dưỡng Chỉ số Vi khuẩn sống hình thức tự

dưỡng

? Vi khuẩn có hình thức dinh dưỡng nào? Hs: Kí sinh hoại sinh

-Gv phân biệt khái niệm:

+ Kí sinh :Sống nhờ thể sống khác + Hoại sinh:Sống chất hữu có sẵn xác động, thực vật phân hủy HĐ 3: Phân bố số l ượng

- Gv y/c hs tìm hiểu  mục sgk

? Từ số liệu trên, em có nhận xét phân bố vi khuẩn tự nhiên? - Hs trả lời đựơc: phân bố rộng rãi ? Vi khuẩn phân bố với số lượng bao nhiêu?

- Hs: Số lượng nhiều

- Gv: Chúng sinh sản chủ yếu cách phân đôi thể.điều kiện thuận lợi sinh sản

* Liên hệ thực tế:

? Vì uống nước lã nước chưa đun sơi lại đau bụng? ( Vì nước có chứa vi khuẩn gây bệnh)

? Vì phải rửa tay xà phịng trước ăn sau vệ sinh? ( Vì tay có vi khuẩn bám vào q trình sinh hoạt )

? Tại phân hữu bón vào đất lâu ngày lại hóa thành mùn, muối khống

? Taijnsao ói chuyện thường xuyên với người bị bệnh lao phổi lại lay bệnh?

Kết luận chung: Phần ghi nhớ SGK

- Chủ yếu dị dưỡng( kí sinh hoại sinh),1 số có khả tự dưỡng

3 Phân bố số l ượng

- Phân bố: Rộng rãi( đất, nước, khơng khí thể sinh vật)

- Số lượng: Nhiều

- Sinh sản: Phân đôi thể

4 Củng cố:

? Vi khuẩn có hình dạng nào? ? Nêu cấu tạo Vi khuẩn?

? Vì phải rữa tay xà phịng trước ăn sau vệ sinh? ( Vì tay có vi khuẩn bám vào q trình sinh hoạt )

5 H ướng dẫn học nhà:

- Học làm tập vỡ tập

- Chuẩn bị: Kiến thức vai trò vi khuẩn

(23)

Ngày soạn 19 tháng năm 2020

Tiết 62: VI KHUÂN ( Tiếp theo)

I Mục tiêu:

- Kiến thức: Nêu vi khuẩn có lợi cho phân huỷ chất hữu cơ, góp phần hình thành mùn, than đá, dầu lửa, lên men, tổng hợp vitamin, chất kháng sinh - Kĩ năng: Rèn luyện cho hs kĩ quan sát, nhận biết, phân tích….

-Thái độ: Giáo dục cho hs ý thức giữ gìn bảo vệ sức khỏe, mơi trường sống. II.Phương tiện dạy học: Máy chiếu, tài liệu vi khuẩn, số mẫu vật III Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định :

2 Bài cũ: Vì uống nước lã nước chưa đun sơi lại đau bụng? ( Vì

n-ước có chứa vi khuẩn gây bệnh)

Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

HĐ Vai trò vi khuẩn

- Gv y/c hs quan sát tranh chiếu ( giống SGK trang 162 )

- Gv: hướng dẫn hs quan sát tranh

- Hs hoàn thành tập s mục a sgk (Điền từ)

- Gv gọi Hs điền từ nhận xét, bổ sung - Gv y/c hs hoạt động nhóm (5 phút) Nội dung : Nhóm 1+2 : Lựa chọn lồi vi khuẩn có ích ghi vào phiếu học tập Nhóm 3+4 : Lựa chọn lồi vi khuẩn có hại ghi vào phiếu học tập - Hết Gv mời Hs lên dán phiếu học tập lên bảng Gv chữa chấm

? Vi khuẩn có vai trị thiên nhiên đời sống?

- Hs trả lời dựa kết phiếu học tập - Gv chốt kiến thức Vi khuẩn có ích.Ví dụ + Làm sữa chua, muối cà, muối dưa nhờ có vi khuẩn len men

+ Cây đậu có nốt sần có vi khuẩn cộng sinh cố định đạm -> Đất sau trồng đậu tốt

- Gv y/c hs tìm hiểu  mục b sgk cho biết: ? Vi khuẩn có tác hại gì?

Hs: Gây bệnh, làm hỏng thực phẩm Gv:Vd bệnh tả phẩy khuẩn gây nên,bệnh lao trực khuẩn lao gây nên

-Có vi khuẩn vừa có ích, vừa có hại Có hại:Làm hỏng thực phẩm.Có lợi: Phân hủy xác động,thực vật

*Liên hệ thực tế:

4 Vai trò vi khuẩn. a Vi khuẩn có ích.

- Trong tự nhiên: Phân huỷ chất hữu thành vơ để sử dụng, góp phần hình hành than đá, dầu lửa, vi khuẩn cố định đạm→bổ sung nguồn đạm cho đất

-Trong đời sống:Chế biến thực phẩm vi khuẩn lên men, vi khuẩn có vai trị cơng nghệ sinh học (( tổng hợp Protein, vitamin

b Vi khuẩn có hại.

(24)

? Vì thức ăn để lâu vào mùa hè lại nhanh bị ôi thiu mùa đông?

Hs: Vì mùa hè nhiệt độ cao thích hợp cho vi khuẩn phát triển( vi khuẩn hoại sinh) -> Thức ăn dễ bị nhiễm khuẩn -> Bị ôi thiu -> Khơng sử dụng

? Có biện pháp để bảo vệ thức ăn lâu hỏng?

Hs: Phơi khô, ướp lạnh, ướp muối -> Hạn chế vi khuẩn xâm nhập

HĐ Sơ lư ợc virút

- Gv y/c hs tìm hiểu  mục sgk đọc thông tin vi rút

? Nêu cấu tạo sơ lược vi rút?

? Kể tên vài bệnh vi rút gây ra? Hs:Cúm gà, sốt vi rút người,HIV Kết luận chung: Phần ghi nhớ SGK

5 Sơ l ược virút

- Vi rút nhỏ,chưa có cấu tạo tế bào sống, kí sinh bắt buộc thường gây hại cho vật chủ

4 Củng cố:

- Gv tổ chức cho Hs trò chơi: Ai nhanh hơn?

( Gv đưa thông tin bài, cho HS điền từ thiếu vào bảng đưa lên cao Ai đưa nhanh nội dung nhiều lần thưởng quà.)

- Mục đích trị chơi củng cố kiến thức cho Hs huy động tư lớp

5 Hư ớng dẫn học nhà:

- Học làm tập tập - Chuẩn bị: Tiết 62: mốc trắng, nấm rơm

+ Lấy mẫu cơm nguội, để vài ngày quan sát Su tầm loại nấm thường gặp - Đọc kỹ

- Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

Ngày soạn 19 tháng năm 2020 Tiết 63: Bài 51.NẤM.

A.MỐC TRẮNG VÀ NẤM RƠM. I Mục tiêu:

- Kiến thức: HS nắm đặc điểm cấu tạo dinh dưỡng nấm mốc trắng nấm rơm HS nắm vài điều kiện thích nghi cho phát triển nấm từ liên hệ áp dụng Nêu vài ví dụ lồi nấm có ích có hại - Kĩ năng: Rèn luỵên cho hs kĩ quan sát, phân tích, hoạt động nhóm - Thái độ: Giáo dục cho hs biết tầm quan trọng nấm, giáo dục cho hs biết cách ngăn chặn phát triển nấm có hại, phịng ngừa số bệnh ngồi da II Phương tiện dạy học: Tranh 51.1-3 sgk, Tranh hình 51.5-7 sgk

III Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định:

(25)

3 Bài mới:

Hoạt động Gv Hs Nội dung

HĐ1 Mốc trắng.

- Gv y/c hs tìm hiểu nội dung  mục I quan sát hình 51.1 sgk cho biết:

? Mốc trắng có hình dạng , màu sắc cấu tạo nào.

? Mốc trắng có hình thức dinh dưỡng như nào, sinh sản sao.

- Hs thảo luận nhóm trả lời câu hỏi - Hs trả lời, nhận xét, bổ sung

- Gv chốt lại kiến thức

? Ngồi mốc trắng cịn có loại nữa.

Hs: Mốc tương, mốc xanh, mốc r-ượu…

Gv giới thiệu quy trình làm tương rượu

HĐ 2: Nấm rơm.

- Gv cho Hs quan sát nấm rơm cho biết:

? Hãy phần nấm rơm.

? Cơ quan sinh dưỡng gồm phận nào.

? Tế bào nấm rơm có cấu tạo sao. - Hs trả lời, nhận xét, bổ sung

- Gv chốt lại kiến thức

I Mốc trắng.

1 Hình dạng cấu tạo mốc trắng.

* Hình dạng: Dạng sợi phân nhánh * Màu sắc: Khơng màu, khơng có diệp lục

* Cấu tạo: Sợi mốc có chất TB, nhiều nhân,khơng có vách ngăn TB * Dinh dưỡng: Hoại sinh

* Sinh sản: Bằng bào tử(vơ tính)

2 Một loài vài mốc khác.

-Mốc tương:Màu vàng hoa cau→làm tương

-Mốc rượu:Làm rượu

-Mốc xanh:Màu xanh hay gặp vỏ cam, bưởi

II Nấm rơm.

- Nấm rơm cấu tạo gồm phần:

+ Cơ quan sinh dưỡng: Gồm sợi nấm cuống nấm

+ Cơ quan sinh sản: Gồm mũ nấm phiến mỏng mũ nấm

Cấu tạo: Sợi nấm gồm nhiều TB chúng có nhiều vách ngăn, TB có nhân khơng có diệp lục

-Sinh sản bào tử

HĐ3 Đặc điểm sinh học

- Gv y/c hs dựa vào hiểu biết kiến thức tiết trước, thảo luận trả lời câu hỏi s mục I sgk

?Tại muốn gây mốc trắng cần để nhiệt độ phịng vẫy thêm nước?

Hs: Bào tử nấm phát trieenrnowi giàu chất hữu ấm ẩm

? Tại quần áo lâu ngày không phơi nắng để nơi ẩm thường bị mốc?

? Tại chỗ tối nấm phát triển được?

B Đặc điểm sinh học tầm quan trọng nấm.

I Đặc điểm sinh học.

1 Điều kiện phát triển nấm.

(26)

? Nấm phát triển điều kiện nào. - Hs trả lời, nhận xét, bổ sung

- Gv chốt lại kiến thức

Gv y/c hs tìm hiểu ■ mục sgk cho biết:

? Nấm diệp lục chúng dinh dưỡng hình thức nào. - Hs trả lời, nhận xét, bổ sung - Gv chốt lại kiến thức

- Gv y/c hs lấy vài ví dụ để chứng minh

Kí sinh:Sống bám thể sống Hoại sinh:Sống phân đông vật, gỗ mục

Công sinh: Nấm + tảo →Địa y HĐ 4: Tầm quan trọng nấm. - Gv y/c hs tìm hiểu nội dung  quan sát hình 51.5 sgk cho biết:

? Nấm có vai trị thiên nhiên người.

- HS trả lời, nhận xét, bổ sung

- Gv chốt lại kiến thức lấy vài ví dụ làm dẫn chững để chứng minh điều

- Gv y/c hs tìm hiểu nội dung  quan sát hình 51.6-7 sgk cho biết:

? Nấm có tác hại đối với TV người?

?Muốn phòng trừ bệnh nấm gây ra ta phải làm gì?

? Muốn quần áo đồ đạc không bị nấm mốc phải làm gì?

- Hs trả lời, nhận xét, bổ sung - Gv chốt lại kiến thức

Kết luận chung: Phần ghi nhớ SGK

2 Cách dinh d ưỡng

- Nấm thể dị dưỡng Dinh dưỡng hình thức:

+ Hoại sinh + Kí sinh + Cộng sinh

II Tầm quan trọng nấm. 1 Nấm có ích.

* Nấm có tầm quan trọng lớn đời sống người thiên nhiên - Phân giải chất hữu thành chất vô cơ: cá nấm hiển vi đất

- Sản xuấn rượu, bia, chế biết số thực phẩm, làm men nở bột mì…

- Làm thức ăn: Nẩm rơm, nấm sò, mộc nhĩ

- Làm thuốc: Nấm linh chi, mốc xanh 2 Nấm có hại.

- Nấm kí sinh gây bệnh cho TV người: Hắc lào, lang ben,nấm tóc - Nấm mốc làm hang thức ăn, đồ ding…

- Nấm độc gây ngộ độc cho người động vật

4 Củng cố:

? Sử dụng câu hỏi sau để củng cố ? GV hướng dẫn hs làm tập sau 5 Dặn dò:

- Học cũ trả lời câu hỏi cuối Đọc mục em có biết - Xem trước

(27)

Ngày soạn 26 tháng năm 2020 Tiết 64: Bài 52 ĐỊA Y

I.Mục tiêu:

- Kiến thức: Hs nhận biết địa y thiên nhiên qua đặc điểm hình dạng, màu sắc nơi sống Hiểu thành phần cấu tạo địa y, hiểu hình thức cộng sinh

- Kĩ năng: Rèn luyện cho hs kĩ quan sát, nhận biết, so sánh, phân tích, hoạt động nhóm…

- Thái độ: Giáo dục cho hs biết bảo vệ loài địa y có lợi. II.Phương tiện dạy học: Tranh hình 52.1-2 sgk

III Tiến trình lên lớp: Ổn định.

Bài cũ:

- Nêu cấu tạo mốc trắng nấm rơm?Chúng sinh sản gì? - Nêu lấy ví dụ Nấm có ích nấm có hại ?

3 Bài mới:

Hoạt động Gv Hs Nội dung

HĐ 1: Hình dạng, cấu tạo địa y

- Gv y/c hs tìm hiểu nội dung ■ quan sát hình 52.1-2 sgk

Địa y thường thấy đâu? Nhận xét hình dạng bên ngồi nó?

- Gv cho Hs thảo luận trả lời đưa đáp án:

? Địa y có cấu tạo nào.

- Hs đại diện nhóm trả lời, nhận xét, bổ sung

- Gv chốt lại kiến thức HĐ 2: Vai trò địa y.

- Gv y/c hs tìm hiểu  mục sgk cho biết:

? Địa y có vai trị gì.

- Hs trả lời, nhận xét, bổ sung - Gv chốt lại kiến thức

I Hình dạng, cấu tạo địa y.

- Hình dạng: gồm loại: Hình vảy hình cành

- Cấu tạo: Gồm tế bào màu xanh nằm xen lẫn với sợi nấm chằng chịt không màu

- Địa y dạng sinh vật đặc biệt gồm tảo nấm tạo thành (cộng sinh), th-ường sống bám gỗ lớn, đá…

II Vai trò địa y.

-Tạo thành đất

- Làm thức ăn cho động vật Bắc cực - Dùng chế biến rượu, nước hoa, phẩm nhuộm, làm thuốc…

4 Củng cố:

? Địa y có hình dạng ? Chúng mọc đâu ? Thành phần cấu tạo địa y

? Vai trò địa y thực tế Dặn dò :

Học cũ trả lời câu hỏi cuối

(28)

Tiết 66: ÔN TẬP I Mục tiêu :

- Kiến thức: Học sinh ôn tập, củng cố lại kiến thức học, Biết cô đọng kiến thức nội dung Hiểu chức phù hợp với cấu tạo - Kĩ năng: Có kĩ quan sát, so sánh, nhận biết kiến thức.

- Thái độ: Có thái độ u thích mơn học. II.Phương tiện dạy học: Đề cương ôn tập. III Tiến trình lên lớp:

Ổn định:

Kiểm tra cũ: Kết hợp với ôn. 3 Đề cương ôn tập

Câu Phân biệt tượng thụ phấn tượng thụ tinh? Thụ phấn có quan hệ với thụ tinh?

Câu Có cách phát tán hạt? Nêu đặc điểm cách? Câu Nêu đặc điểm cấu tạo dương xỉ?

Câu Tại người ta nói khơng có thực vật khơng có lồi người? Câu Cần phải làm để bảo vệ đa dạng thực vật Việt Nam?

Câu Những hạt có đặc điểm thường phát tán nhờ gió? Kể tên loại hạt có cách phát tán nhờ gió?

Câu So sánh đặc điểm sinh sản thông dương xỉ?

Câu Tại người ta nói “ Rừng phổi xanh” người?

H

ướng dẫn làm đề c ương.

Câu 1:

Phân biệt được:

-Thụ phấn: Hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy

- Thụ tinh: Hiện tượng hạt phấn nảy mầm đưa tế bào sinh dục đực hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục nón tạo thành hợp tử

- Sự thụ tinh xảy có thụ phấn nảy mầm hạt phấn Như thụ phấn điều kiện thụ tinh

Câu 2:

Có cách phát tán hạt

-Phát tán nhờ gió: Quả hạt nhỏ nhẹ, có cánh có túm lơng

- Phát tán nhờ động vật: Quả có hương thơm, vị ngọt, có gai mắc lơng cứng, hạt có vỏ cứng

- Tự phát tán: Khi chín vỏ tự nứt để hạt tung Câu 3:

- Dương xỉ có thân, rễ, thật có mạch dẫn - Lá già có cuống dài, non cuộn trịn

- Thân ngầm hình trụ - Sinh sản bào tử Câu 4:

- Thiếu thực vật thiếu nguồn cung cấp oxi thức ăn cho người động vật

- Khơng có thực vật động vật khơng có người Câu 5:

Các biện pháp bảo vệ đa dạng thực vật:

(29)

- Hạn chế khai thác bừa bãi loài thực vật quý hiếm, để bảo vệ số lượng cỏ thể loài

- Xây dựng vườn thực vật ….để bảo vệ lồi thực vật có thực vật q

- Cấm bn bán xuất lồi thực vật quý

- Tuyên truyền rộng rãi nhân dân tham gia bảo vệ rừng Câu 6:

-Đặc điểm quả, hạt phát tán nhờ gió: Quả, hạt thường nhỏ nhẹ có cánh có túm lơng nhờ gió thường thổi xa

- loại quả, hạt phát tán nhờ gió: Quả chị, bồ cơng anh, gịn, trâm bầu, hạt hoa sữa

Câu 7:

Cây thông Cây dương xỉ

- Sinh sản hạt - Cơ quan sinh sản nún( nón đực, nón cái) -Sau thụ tinh nón phát triển thành hạt ( hạt trần)

- Sinh sản bào tử - Túi bào tử hợp thành ổ túi nằm mặt

- Bào tử hình thành trước thụ tinh

Câu 8:

- Rừng cân lượng khí cacbonic khí oxi khơng khí - Rừng tham gia cản bụi, gúp phần tiêu diệt số vi khuẩn gây bệnh

- Tán rừng che bớt ánh nắng ….gúp phần làm giảm nhiệt độ khơng khí 4 Củng cố :

- GV cho HS ghi chép đầy đủ vào BT 5 H ướng dẫn sau:

- Ôn tập chu làm kiểm tra học kì.

Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : Ngày soạn tháng năm 2020 Tiết 67: KIỂM TRA HỌC KÌ II

I.Mục tiêu

- Kiến thức : Kiểm tra kiến thức học - Kĩ năng: Kĩ trình bày kiểm tra khoa học

- Thái độ: Giáo dục cho học sinh ý thức nghiêm túc, tự giác kiểm tra. II Phương tiện dạy học:

1,Ma trận đề kiểm tra Tên

Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNK

Q TNTL

TNK Q

TNT

L Vận dụng

thấp Vận dụng cao 1 Quả

và hạt t

- Nêu điều kiện cần cho nẩy mầm hạt

(30)

2

2điểm

1 đ 1 đ

2 Các nhóm thực vật 9t

Nêu ngành thực vật học? đặc điểm ngành

Kể thuộc lớp Hai mầm, thuộc lớp Một mầm

Số câu:2

5điểm

Số câu:1

Số câu: 1

đ

3 Vai trò của thực vật 5t

Giải thích Tại người ta nói: “Rừng phổi xanh người”

Vì nuôi cá cảnh người ta thường bỏ thêm rong, rêu vào hồ nuôi

Số câu:2

2,5 điểm

Số câu:1

1,5 điểm

Số câu:1

1điểm

4 Vi khuẩn – Nấm – Địa y 4t

So sánh nấm vi khuẩn

Số câu:1

1,5 điểm

Số câu:1

1,5điểm

Tổng số câu Tổng số điểm =10 điểm

Số câu:2

4 đ = 40%

Số câu:3

4 đ = 40 %

Số câu:1

1điểm =

10 %

Số câu:1

1điểm = 10%

II NỘI DUNG KIỂM TRA (Tự luận)

Câu 1: Nêu điều kiện cần cho nảy mầm hạt?Trong trồng trọt muốn cho hạt nảy mầm tốt cần phải làm ? (2đ)

(31)

Câu 3: Em kể tên thuộc lớp Hai mầm, thuộc lớp Một mầm (1đ)

Câu 4: Giải thích: (2,5 điểm)

a Tại người ta nói: “Rừng phổi xanh người”?

b Vì nuôi cá cảnh người ta thường bỏ thêm rong, rêu vào hồ nuôi? Câu 5: Em phân biệt nấm vi khuẩn? (1,5 đ)

Đáp án biểu điểm

Câu Nội dung Cho

điểm

2

3

5

Những điều kiện cần thiết cho hạt mầm

- Bên ngồi : đủ nước, khơng khí nhiệt độ thích hợp - Bên trong: hạt tốt, , mẩy, không sâu mọt, ẩm mốc + Biện pháp :

- Làm cho đất tơi, xốp, thoáng cày cuốc, xới…

-Tưới đủ nước cho đất ngâm hạt giống trước gieo, bị ngập úng phải tháo

- Gieo hạt thời vụ, trời rét phải phủ rơm rạ lên hạt gieo

- Chọn hạt giống bảo quản hạt giống tốt

Thực vật gồm ngành: - Tảo- Rêu - Dương xỉ- Hạt trần- Hạt

kín

Đặc điểm ngành thực vật là: (2,5 đ)

- Ngành Tảo: Chưa có rễ thân Sống chủ yếu nước - Ngành Rêu: Có thân đơn giản rễ giả, sinh sản bào tử, sống nơi ẩm ước

- Ngành Dương xỉ: Có thân rễ thật, sinh sản bào tử, sống nhiều nơi

- Ngành Hạt trần: Có rễ, thân, phát triển, sống nhiều nơi, sinh sản nón

- Ngành Hạt kín: Có rễ, thân, phát triển, đa dạng, phân bố rộng, có hoa sinh sản hoa, quả, có hạt kín

(HS trả lời có ý cho điểm, không thiết phải đáp án)

HS lấy đủ ví dụ cho điểm Giải thích:

a Cơ nêu ý: + Ngăn bụi

+ Diệt số vi khuẩn + Giảm ô nhiễm mơi trường

b Vì rong, rêu có ánh sáng tham gia quang hợp, cung cấp khí ơxi nước giúp cho cá hơ hấp

(Giải thích cách khác cho điểm tối đa)

So sánh nấm vi khuẩn: HS nêu ý sau , ý 0,5 đ

- Cấu tạo - Dinh dưỡng - Vai trò

0,5 0,5 0.25 0.25 0.25 0.25 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5

(32)

( HS trả lời có ý cho điểm, không thiết phải đáp án)

Hoạt động 1 : Phát đề:

- Gv: Phát đề kiểm tra ( hình thức: trắc nghiệm + tự luận, đề) - Hs: Nhận đề, kiểm tra lại

- Gv: Nhắc nhở Hs ý thức làm bài, tính

Hoạt động 2 : Làm bài

- Gv: Quan sát, kịp thời nhắc nhở Hs trao đổi, chưa làm nghiêm túc - Hs: Vận dụng kiến thức làm

- Gv: Thông báo thời gian làm 15’

Hoạt động 3 : Thu bài.

- Gv: Nhắc nhở Hs kiểm tra lại bài, thông tin cá nhân cịn 1’ - Hs: Kiểm tra lại thơng tin cá nhân, làm

- Gv: Thông báo hết giờ, yêu cầu Hs dừng bút, nộp - Hs: Dừng bút, nộp

- Gv: Thu bài, kiểm tra lại số lượng

4.Nhận xét, đánh giá

- Gv nhận xét, đánh giá ý thức làm Hs, phê bình Hs chưa nghiêm túc

5.Hướng dẫn nhà

- Đọc trước nội dung 53: Tham quan thiên nhiên - Rút kinh nghiệm sau tiết dạy

:

Ngày soạn 26 tháng năm 2020 Tiết 68: THAM QUAN THIÊN NHIÊN

I Mục tiêu :

- Kiến thức: Tìm hiểu đặc điểm mơi trường nơi đến tham quan ( Địa hình, đất đai, khí hậu, nhiệt độ, độ ẩm ) Tìm hiểu thành phần đặc điểm thực vật có mơi trường, nêu lên mối quan hệ thực vật môi trường

- Kĩ năng: Rèn kĩ tìm kiếm xử lí thông tin Hs quan sát đối chiếu so sánh mẫu vật thiên nhiên Kĩ đưa giải tình xảy trình tham quan Kĩ hợp tác tham quan, phân tích

- Thái độ: Có thái độ u thích mơn học,có long yêu thiên nhiên , bảo vệ cối. II.Phương tiện dạy học:

- Địa điểm Vườn trường - Dụng cụ cá nhận

-Kẻ sẵn bảng SGK trang 173 III Tiến trình lên lớp: Ổn định:

Kiểm tra cũ: Kết hợp với ơn. 3 Tiến trình buổi tham quan:

Họat động Gv Hs Nội dung

HĐI: Quan sát thiên nhiên - Giáo viên nêu yêu cầu quan sát:

? Quan sát hình thái thực vật, nhận xét đặc điểm thích nghi thực vật ? ? Nhận dạng nhóm thực vật xếp

(33)

chúng vào nhóm ? ? Thu nhập mẫu vật ?

Hs:+ Quan sát rễ, thân, lá, hoa,

+ Quan sát hình thái sống nước, cạn tìm điểm thích nghi

+ Lấy mẫu cho vào túi nilon

+ Nhận dạng thực vật, xếp chúng vào nhóm theo tên, vị trí phân loại

HĐ II: Thảo luận tồn lớp

- u đại diện nhóm trình bày kết quan sát

- Gv giải đáp thắc mắc Hs - Nhận xét , đánh giá nhóm

- Y/c HS viết báo cáo thu hoạch theo mẫu sgk trang 173

với môi trường

+ Nhận dạng TV xếp chúng vào nhóm

+ Thu thập mẫu vật

II.Thảo luận lớp.

- Quan sát biến dạng rể,thân ,lá -Quan sát mối quan hệ TV với TV TV với ĐV khu vực tham quan

V.Dặn dò

- Nhận xét ý thức học tập hs,tuyên dương tích cực học tập ,tham gia ý kiến - Củng cố kiến thức thu từ tiết học

- Về nhà làm thu hoạch tập bách thảo V H ướng dẫn sau:

- Xem trước 53

-Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Ngày soạn tháng năm 2019

Tiết 69 THAM QUAN THIÊN NHIÊN

I Mục tiêu :

- Kiến thức: Tìm hiểu đặc điểm mơi trường nơi đến tham quan ( Địa hình, đất đai, khí hậu, nhiệt độ, độ ẩm ) Tìm hiểu thành phần đặc điểm thực vật có mơi trường, nêu lên mối quan hệ thực vật môi trường

- Kĩ năng: Rèn kĩ tìm kiếm xử lí thông tin Hs quan sát đối chiếu so sánh mẫu vật thiên nhiên Kĩ đưa giải tình xảy trình tham quan Kĩ hợp tác tham quan, phân tích

- Thái độ: Có thái độ u thích mơn học,có long yêu thiên nhiên , bảo vệ cối. II.Phương tiện dạy học:

- Địa điểm Vườn trường - Dụng cụ cá nhận

-Kẻ sẵn bảng SGK trang 173 III Tiến trình lên lớp: Ổn định:

Kiểm tra cũ: Kết hợp với ơn. 3 Tiến trình buổi tham quan:

Hoạt động Gv Hs Nội dung c

HĐ I: Giới thiệu sơ l ợc địa điểm tham quan - GV giới thiệu sơ lược địa điểm tham quan (Nếu có điều kiện)

- Hs lắng nghe - Đặc điểm

+ có mơi trường nào?

(34)

+ độ sâu môi trường nớc

+ Một số loài động vật thực vật gặp - Hs ghi chép

HĐ II Giới thiệu trang bị dụng cụ cá nhân và nhóm

- GV lưu ý HS dụng cụ cần trang bị

+ Trang bị người: mũ giầy, dép gọn gàng + Dụng cụ cần thiết : Sổ ghi chép bút, kính lúp, vợt, khay đựng mẫu, hộp chứa mẫu sống

- Hs lắng nghe, ghi chép, ghi nhớ

HĐ III: Giới thiệu cách sử dụng dụng cụ - Giáo viên giới thiệu cách sử dụng dụng cụ: + Với động vật dới nớc : Dùng vợt thuỷ sinh, vợt động vật lên lấy chổi lông quét nhẹ vào khay chứa nớc

+ Với động vật đất : Nh sâu bọ : dùng kẹp mềm gắp cho vào túi ni lông

+ Với động vật cạn hay trải rộng báo dới gốc rung cành hay dùng vợt bớm để hứng bắt cho vào túi ni lông

+ Với động vật lớn nh động vật có xơng sống dùng vợt bắt cho vào vợt chứa mẫu HS điền danh sách ĐV cần thiết vào bảng HĐ IV: Giới thiệu cách ghi chép.

Giáo viên giới thiệu cách ghi chép

GV yêu cầu học sinh đánh dấu vào bảng SGK trang 205 nhóm cử học sinh ghi chép ngắn gọn đặc điểm

II Dụng cụ cá nhân nhóm cần sử dụng

III Cách sử dụng dụng cụ.

IV Cách ghi chép.

IV.Dặn dò

Về nhà làm thu hoạch tập bách thảo V H ướng dẫn sau:

- Xem trước 53

-Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Ngày soạn tháng năm 2020 Tiết 70 THAM QUAN THIÊN NHIÊN

I Mục tiêu :

- Kiến thức: -Xác định nơi sống số TV,sự phân bố nhóm TV Quan sát đặc điểm hình thái để nhận biết số đại diện

ngành.Củng cố mở rộng kiến thứcvề tính đa dạng thích nghi T V điều kiện sống cụ thể môi trường

- Kĩ năng: Có kĩ quan sát, nhận biết kiến thức.

- Thái độ: Có thái độ u thích mơn học,có long yêu thiên nhiên , bảo vệ cối. II.Phương tiện dạy học:

- Địa điểm Vườn trường - Dụng cụ cá nhận

(35)

Kiểm tra cũ: Kết hợp với ôn. 3 Tiến trình buổi tham quan:

GV tập trung HS chia làm tổ

GV định nhóm trưởng ,nhiệm vụ nhóm Tất HS ghi chép ,HS thu thấp mẫu vật *HĐ 1:Hoạt động theo nhóm

Thực theo nội dung

+QS hình thái TV ,Nhận xét đặc điểm thích nghi TV với mơi trường + Nhận dạng TV xếp chgúng vào nhóm

+ Thu thập mẫu vật

* HĐ 2:Hoạt động theo nhóm

+Các nhóm thực nội dung qs theo phấn công ,1 nội dung sau -QS biến dạng rể,thân ,lá

-QS mối quan hệ TV với TV TV với ĐV khu vực tham quan *HĐ 3:Tập trung toàn lớp

+Các đại diện nhóm trình bày kết qs +Các nhóm khác bổ sung

+GV giải đáp thắc mắc HS

+ GV nhận xét đánh giá nhóm tuyên dương tích cực học tập ,tham gia ý kiến

+ GV yêu cầu HS nhà viết báo cáo thu hoạch TV quan sát thiên nhiên theo mẫu SGK trang 173

V.Dặn dò

Về nhà làm thu hoạch tập bách thảo Nghỉ hè không ham chơi nên xem lại Hẹn gặp lại em năm học sau

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN SINH HỌC

Chủ đề

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN SINH HỌC 6 Nhận biết Thông hiểu Vận dụng (mức độ 1) 1 Quả hạt (6

tiết)

Nêu điều kiện cần cho hạt bên bên cần cho hạt nẩy mầm

Hiểu phân biệt khơ, thịt Lấy ví dụ minh họa 3,5 điểm = 35% Ý câu

1,5 điểm = 42,9%

Ý ý câu điểm = 57,1% 2 Các nhóm

thực vật (9 tiết)

Kể nghành thực vật học

Vận dụng hiểu biết đặc điểm thực vật hạt kín để giải thích phong phú đa dạng thực vật hạt kín

(36)

1,25 điểm = 50% 1,25 điểm = 50% 3 Vai trò

thực vật (5 tiết)

Nêu phương pháp bảo vệ đa dạng thực vật

2,25 điểm = 22,5%

Ý câu

2,25 điểm = 100% 4 Vi Khuẩn –

Nấm – Địa ý (4 tiết)

Hiểu đặc điểm sống vi khuẩn Từ dực đốn ngăn chặn tồn vi khuẩn thức ăn

Vận dụng kiến thức dinh dưỡng vi khuẩn để giải thích tượng thực tế

1,75 điểm = 17,5%

Ý câu điểm = 57,1%

Ý câu

0,75 điểm = 48,2% Tổng số ý

Tổng số điểm 100% = 10 điểm

3 ý điểm 50 %

2 ý điểm 30%

2 ý điểm 20%

Đề Bài: (Đề dùng kiểm tra hoc sinh đại trà)

Câu 1/ (2 điểm)

a Dựa vào đặc điểm để phân biệt khô thịt ? (1 điểm) b Kể tên hai loại khơ hai loại thịt có địa phương em (1 điểm) Câu 2/ (1,5 điểm)

Nêu điều kiện bên bên cần cho hạt nẩy mầm ? Câu 3/ (2,5 điểm)

a Kể tên ngành thực vật học (1,25 điểm) b Vì thực vật hạt kín phát triển đa dạng phong phú ngày (1,25 điểm)

Câu 4/ (4 điểm)

a Nêu biện pháp bảo vệ đa dạng thực vật (2,25 điểm)

b Tại thức ăn bị ôi thiu ? (0,75 điểm)

c Muốn giữ thức ăn khơng bị thiu phải làm (1 điểm) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

Câu/điểm Nội dung đáp án Thang điểm

Câu 1/ 2 điểm

a Dựa vào đặc điểm vỏ người ta phân biệt khô thịt

Quả khơ chín vỏ khơ, cứng, mỏng

Quả thịt chín vỏ mềm, dày, chứa đầy thịt

b Lấy ví dụ:

Lấy ví dụ loại khơ Lấy ví dụ loại thịt

0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm

0,5 điểm 0,5 điểm Câu 2/

1,5 điểm

* Những điều kiện bên ngoài: Đủ độ ẩm

Nhiệt độ thích hợp

(37)

Đủ khơng khí

* Những điều kiện bên trong: Hạt giống tốt Không bị sâu

Không bị sứt sẹo mốc

0,75 điểm

Câu 3/ 2,5 điểm

a Những ngành thực vật học Các ngành Tảo

Ngành Rêu

Ngành Dương Xỉ Ngành hạt Trần Ngành hạt Kín

b Vì có hạt nằm (trước nỗn nằm bầu nhụy) hạt bảo tốt trước thay đổi khí hậu, tạo điều kiện cho thực vật Hạt Kín phân bổ rộng rãi khắp nơi trái đất thích nghi với điều sống chúng đa dạng phong phú

1,25 điểm

1,25 điểm

Câu 4/ điểm

a biện pháp

Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống thực vật

Hạn chế việc khai thác bừa bãi loài thực vật quý để bảo vệ số lượng

Xây dựng vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn … để bảo vệ loài thực vật có thực vật quý

Tuyên truyền giáo dục rộng rãi nhân dân để tham gia bảo vệ rừng

Cấm bn bán xuất lồi q b Thức ăn bị thiu vì: Do vi khuẩn hoại sinh xâm nhập, sinh sản phân hủy chất hữu có thức ăn làm gây mùi thiu

c Muốn giữ không bị ôi thiu ta ngăn ngừa vi khuẩn có hại sống hoại sinh xâm nhập, sinh sản thức ăn nhiều hình thức, tùy loại thức ăn mà có thể: Giữ lạnh thức ăn

Phơi khô thức ăn Ướp muối thức ăn

0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm

0,5 điểm 0,25 điểm 0,75 điểm

(38)

Ngày đăng: 04/03/2021, 09:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan