1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuan 17lop 3

27 189 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 221,5 KB

Nội dung

Thứ hai, ngày 17 tháng 12 năm 2008 Đạo đức Bài: Biết ơn thương binh, liệt sỹ (tiết 2) I/ Mục tiêu: a) Kiến thức : Giúp Hs hiểu: - Thương binh, liệt só là những người đã hi sinh xương máu vì Tổ Quốc. Chúng ta cần biết ơn, kính trọng những người thương binh liệt só. b) Kỹ năng : - Tôn trọng, biết ơn các thương binh, liệt só. - Sẵn sàng tham gia các hoạt động, phong trào đền ơn, đáp nghóa, giúp đỡ các thương binh, liệt só. c) Thái độ : - Làm các công việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn các cô chú thương binh. II/ Hoạt động dạy học: 1. Khởi động : Hát 2. Bài cũ : Biết ơn thương binh liệt só (tiết 1). - Gọi2 Hs làm bài tập 2 VBT. - Gv nhận xét. 3. Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Kể những điều mình biết về các gương chiến đấu của các anh hùng liệt só -Gọi 1 em đọc Y/C của BT4/29 -Cho lớp trao đổi nhóm 4 em -Các nhóm trình bày -GV kết luận, bổ sung * Hoạt động 2: Giới thiệu những hoạt động đền ơn, đáp nghóa với thương binh, liệt só -Gọi 1 em đọc Y/C của BT5/29 -Cho lớp trao đổi nhóm đôi -Các nhóm trình bày -GV tóm lại * Hoạt động 3:Giới thiệu truyện, thơ, bài hát,…về gương chiến đấu, hi sinh của các thương binh, liệt só -Lần lượt vài em giới thiệu trước lớp -GV giới thiệu thêm -Quan sát tranh, ảnh -Góp ý, bổ sung trong nhóm -Lớp theo dõi, bổ sung -Lắng nghe -Theo dõi -Các em giới thiệu cho nhau nghe, GV theo dõi giúp đỡ -Nhận xét, bổ sung -Lắng nghe, bổ sung 1 4.Củng cố – dặn dò. - Về lại làm bài tập. - Chuẩn bò bài sau - Nhận xét bài học. Toán Bài: Tính giá trò của biểu thức (Tiếp theo) I/ Mục tiêu: - Biết thực hiện giá trò của các biểu thức đơn giản có dấu ngoặc. - Tính toán chính xác, thành thạo. II/ Chuẩn bò: * GV: Bảng phụ, phấn màu. * HS: Vở, bảng con. III/ Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: Luyện tập - Gv gọi 2 hs lên bảng làm bài 1 - Gv nhận xét bài làm của HS. 3. Dạy bài mới: 2 * HĐ1:Hướng dẫn tính giá trò của biểu thức đơn giản có dấu ngoặc - Gv viết lên bảng hai biểu thức . 30 + 5 : 5 và (30 + 5): 5 - Gv yêu cầu Hs suy nghó và tìm cách tính giá trò biểu thức. - Gv giới thiệu: Chính điểm khác nhau này dẫn đến cách tính giá trò của hai biểu thức khác nhau. - Gv nêu cách tính giá trò của biểu thức có chứa dấu ngoặc “ Khi tính giá trò của biểu thức có chứa dấu ngoặc thì trước tiên ta thực hiện các phép tính trong ngoặc”. - Gv yêu cầu Hs so sánh giá trò của biểu thức trên với biểu thức 30 + 5 : 5 = 31. - Gv: vậy khi tính giá trò biểu thức, chúng ta cần xác đònh đúng dạng của biểu thức đó, sau đó thực hiện các phép tính đúng thứ tự. - Gv viết lên bảng: 3 x (20 – 10). - Gv yêu cầu Hs nêu cách tính giá trò của biểu thức và thực hành tính. - Gv cho Hs học thuộc lòng quy tắc. * HĐ2: Làm bài 1 • Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv yêu cầu Hs làm vào vở theo nhóm. - Yêu cầu Hs lên bảng làm. - Gv nhận xét, chốt lại. * HĐ3: Làm bài 2, 3 • Bài 2: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Gv yêu cầu cả lớp bài vào vở -Hs thảo luận và trình bày ý kiến của mình. -Hs lắng nghe và trả lời câu hỏi. -1 Hs nhắc lại. -Hs: Giá trò của hai biểu thức khác nhau. -Hs nêu cách tính và thực hành tính. 3 x (20 – 10) = 3 x 10 = 30. -Hs cả lớp học thuộc lòng quy tắc. -Hs đọc yêu cầu đề bài. -Học sinh cả lớp làm bài vào vở -Hs lên bảng làm. Hs nhận xét. -Hs đọc yêu cầu đề bài. -Hs lên bảng thi làm bài. -hs khá trong nhóm chỉ giúp bạn yếu biết tính đúng thứ tự 3 4.Củng cố – dặn dò - Về tập làm lại bài. - Chuẩn bò bài: Luyện tập. - Nhận xét tiết học. Tập đọc – Kể chuyện. Bài: Mồ côi xử kiện. I/ Mục tiêu: A. Tập đọc. a) Kiến thức : - Nắm được nghóa của các từ ngữ trong bài: công đường, bồi thường. - Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi, Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà bằng cách xử kiện rất thông minh, tài trí và công bằng. b) Kỹ năng : Rèn Hs - Đọc đúng các kiểu câu. - Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: vùng quê nọ, nông dân, công đường, vòt rán, miếng con nằm, hít hương thơm, lạch cạch, giãy nảy ……… - Biết phân biệt lời dẫn truyện và lời nhân vật. c) Thái độ : - Giáo dục Hs lòng chân thật. B. Kể Chuyện. - Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa kể lại toàn bộ câu truyện. - Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn. II/ Chuẩn bò: * GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. * HS: SGK, vở. III/ Hoạt động dạy học: 1. Khởi động : Hát 2. Bài cũ : Về quê ngoại - Gv gọi hs đọc thuộc lòng bài và trả lời câu hỏi. - Nhận xét 3. Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Luyện đọc. • Gv đọc mẫu bài văn. - Gv đọc diễn cảm toàn bài. + Giọng kể của người dẫn truyện: khách quan + Giọng chủ quán: vu vạ, thiếu thật thà. + Giọng bác nông dân: phân trần, -Học sinh đọc thầm theo Gv. Hs lắng nghe. 4 thật thà, ngạc nhiên. + Giọng Mồ Côi: nhẹ nhàng, thản nhiên, nghiêm nghò - Gv cho Hs xem tranh minh họa. Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghóa từ. - Gv mời Hs đọc từng câu. + Hs tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn. - Gv mời Hs giải thích từ mới: công đường, bồi thường. - Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm. - Đọc từng đoạn trước lớp. - Một Hs đọc cả bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. + Câu chuyện có những nhân vật nào? + Chủ quán kiện bác nông dân về chuyện gì ? + Tìm câu nêu rõ lí lẽ của bác nông dân ? + Khi bác nông dân nhận có hít hương thơm của thức ăn trong quán Mồ Côi phán thế nào? + Thái độ của bác nông dân như thế nào khi nghe lời phán xử? + Tại sao Mồ Côi bảo bác nông dân xóc 2 đồng bạc đủ 10 lần ? + Mồ Côi nói gì để kết thúc phiên tòa? + Em hãy thử đặt một tên khác cho truyện? - Gv nhận xét, chốt lại: Vò quan tòa -Hs xem tranh minh họa. -Hs đọc từng câu. Hs đọc tiếp nối nhau đọc từng câu trong đoạn. -Hs giải thích các từ khó trong bài. -Hs đọc từng đoạn trong nhóm. -Đọc từng đoạn trứơc lớp. -Gồm có: chủ quán, bác nông dân Mồ Côi. -Về tội bác vào quán hít mùi thơm của lợn quay, gà luộc, vòt rán mà không trả tiền. -Tôi chỉ vào quán ngồi chờ để ăn miếng cơm nắm. Tôi không mua gì cả? -Bác nông dân phải bồi thường, đưa 20 đồng đề nghò quan tòa phân xử. -Bác giãy nảy lên: Tôi có đụng chạm gì đến thức ăn trong quán đâu mà phải trả riền. -Xóc 2 đồng bạc 10 lần mới đủ số tiền 20 đồng. -Bác này đã bồi thường cho chủ quán đủ số tiền: Một bên “ hít mùi thòt”, một bên “ nghe tiếng bạc”. Thế là công bằng. -Hs đặt tên khác cho truyện. 5 thông minh ; Phiên xử thúc vò ; bẽ mặt kẻ tham lam. * Hoạt động 3: Luyện đọc lại - Gv đọc diễn cảm đoạn 3. - Gv cho 2 tốp Hs (mỗi tốp 4 em) tự phân vai thi đọc truyện trước lớp . - Gv yêu cầu 3 Hs tiếp nối nhau thi đọc 3 đoạn của bài. - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt. * Hoạt động 4: Kể chuyện. - Gv cho Hs quan sát 4 tranh minh họa của câu chuyện. - Gv mời 1 Hs kể đoạn 1: - Hs quan sát các tranh 2, 3, 4. - GV mời 3 Hs tiếp nối nhau thi kể từng đoạn của câu chuyện theo các tranh 1, 2, 3, 4. - Gv mời 1 Hs kể lại toàn bộ câu chuyện. - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt. -Hs thi đọc diễn cảm truyện. -Ba Hs thi đọc 3 đoạn của bài. Hs nhận xét. -Một Hs kể đoạn 1. -Từng cặp Hs kể. -Hs tiếp nối nhau kể 3 đoạn của câu chuyện. -Một Hs kể lại toàn bộ câu chuyện. Hs nhận xét. 4. Củng cố– dặn dò - Về luyện đọc lại câu chuyện. - Chuẩn bò bài sau. - Nhận xét bài học. Thứ ba, ngày 18 tháng 12 năm 2007 Chính tả (Nghe – viết) Bài: Vầng trăng quê em. I/ Mục tiêu: - Nghe và viết chính xác , trình bày đúng một đoạn văn “ Vầng trăng quê em” . - Biết viết hoa chữ đầu câu và tên riêng trong bài, ghi đúng các dấu câu. - Làm đúng bài tập chính tả, điền vào chỗ trống vần ăc/ăt. II/ Hoạt động dạy học: 1. Khởi động : Hát. 2. Bài cũ : Về quê ngoại - GV mời 2 Hs lên bảng viết các từ chứa âm đầu tr/ch - Gv nhận xét bài cũ 6 3. Dạy bài mới: * Hoạt động 2 : Hướng dẫn Hs nghe - viết. • Gv hướng dẫn Hs chuẩn bò. - Gv đọc toàn bài viết chính tả. - Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại đoạn viết viết. - Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi: + vầng trăng nhô lên được tả như thế nào? + Bài chính tả gồm mấy đoạn? Chữ đầu mỗi đoạn được viết như thế nào? - Gv hướng dẫn Hs viết bảng con những chữ dễ viết sai: - Gv đọc cho Hs viết bài vào vở. - Gv đọc thong thả từng câu, cụm từ. - Gv theo dõi, uốn nắn. • Gv chấm chữa bài. - Gv yêu cầu Hs tự chưã lỗi bằng bút chì. - Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài). - Gv nhận xét bài viết của Hs. * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập. + Bài tập 2(b): - Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài. - GV cho các tổ thi làm bài tiếp sức, phải đúng và nhanh. - Gv nhận xét, chốt lại: Tháng chạp thì mắc trồng khoai… Tháng tư bắc mạ, thuận hòa mọi nơi. Tháng năm gặt hái vừa rồi… Đèo cao thì mặc đèo cao… Ngắt hoa cài mũ tai bèo, ta đi. -Hs lắng nghe. -1 – 2 Hs đọc lại bài viết. -Trăng óng ánh trên hàm răng, đậu vào đáy mắt, ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già, thao thức như canh gác trong đêm. -Bài chính tả tách thành 2 đoạn – 2 lần xuống dòng. Chữ đầu dòng viết hoa, lùi vào một ô -Hs viết bảng con. -Học sinh nêu tư thế ngồi. -Học sinh viết vào vở. -Học sinh soát lại bài. Hs tự chưã lỗi. -Một Hs đọc yêu cầu của đề bài. -Các nhóm thi đua điền các từ vào chỗ trống. -Hs nhận xét. Hs thuộc các câu trên. 4. Củng cố – dặn dò - Về xem và tập viết lại từ khó. - Chuẩn bò bài: m thanh thành phố . - Nhận xét tiết học. 7 Tập đọc. Bài: Anh Đom Đóm. I/ Mục tiêu: a) Kiến thức : - Giúp học sinh nắm được nội dung bài thơ : Đom Đóm rất chuyên cần. Cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động. - Hiểu các từ : Đom Đóm, chuyên cần, cò bợ, vạc. b) Kỹ năng: - Đọc đúng các từ dễ phát âm sai, biết ngắt hơi đúng giữa các câu thơ. c) Thái độ: Giáo dục Hs biết nhớ đến quê nhà của mình. II/ Chuẩn bò: * GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK. * HS: Xem trước bài học, SGK. III/ Hoạt động dạy học: 1. Khởi động : Hát 2. Bài cũ : Mồ Côi xử kiện - GV gọi 3 học sinh tiếp nối kể đoạn 1 – 2 – 3 của câu chuyện “ Mồ côi xử kiện” và trả lời các câu hỏi: + Chủ quán kiện gì bác nông dân? + Tìm câu nêu rõ lí lẽ của bác nông dân ? + Tại sao Mồ Côi bảo bác nông dân xóc 2 đồng bạc đủ 10 lần? - Gv nhận xét. 3. Dạy bài mới: 8 * Hoạt động 1: Luyện đọc. • Gv đọc diễn cảm toàn bài. - Giọng nhẹ nhàng, nhấn giọng ở những từ gợi tả cảnh, tính nết anh Đom Đóm: lan dần, chuyên cần, lên đèn, rất êm, suốt một đêm, lặng lẽ, long lanh , vung ngọn đèn, quay vòng, rộn ròp. - Gv cho hs xem tranh. • Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghóa từ. - Gv mời đọc từng câu thơ. - Gv cho Hs giải thích từ : Đom Đóm, chuyên cần, cò bợ, vạc. - Gv cho Hs đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. + Anh Đom Đóm lên đèn đi đâu ? + Tìm từ tả đức tính của anh Đom Đóm? + Anh Đom Đóm thấy những cảnh gì trong đêm ? - Cả lớp trao đổi nhóm. - Gv chốt lại: Anh Đom Đóm thấy Chò Cò BợÏ ru con, thím Vạc lặng lẽ mò tôm bên sông. + Tìm một hình ảnh đẹp của anh Đom Đóm trong bài thơ ? * Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ.Củng cố. - Gv mời một số Hs đọc lại toàn bài thơ bài thơ. - Gv hướng dẫn Hs học thuộc lòng bài thơ. - Hs thi đua học thuộc lòng từng khổ thơ của bài thơ. -Học sinh lắng nghe. -Hs xem tranh. -Hs đọc từng câu thơ. -Hs giải thích từ. -Hs đọc từng câu thơ trong nhóm. -Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ. -Anh Đom Đóm lên đèn đi gác cho mọi người được ngủ yên. -Chuyên cần. -Hs thảo luận nhóm. Đại diện các nhóm lên trình bày. -Hs phát biểu cá nhân. -Hs đọc lại toàn bài thơ. -Hs thi đua đọc thuộc lòng từng khổ của bài thơ. Hs yếu thuộc vài 9 - Gv mời 6 em thi đua đọc thuộc lòng cả bài thơ . - Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay. -6 Hs đọc thuộc lòng bài thơ. Hs nhận xét. khổ thơ 4. Củng cố – dặn dò . - Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ. - Chuẩn bò bài sau - Nhận xét bài cũ. Toán Bài: Luyện tập I/ Mục tiêu: -Giúp Hs củng cố về tính giá trò biểu thức , Kó năng thực hiện tính giá trò biểu thức. - Xếp hình mẫu. - So sánh giá trò của biểu thức với một số. - Rèn Hs tính các phép tính chính xác, thành thạo. II/ Chuẩn bò: * GV: Bảng phụ, phấn màu . * HS: vở, bảng con. III/ Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: Tính giá trò biểu thức (tiếp theo). - Gọi học sinh lên bảng sửa bài 1, 2 - Nhận xét ghi điểm. - Nhận xét bài cũ. 3 Dạy bài mới: 10 [...]... cầu đề bài - Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân vào vở - Gv mời 3 Hs lên bảng thi làm bài - Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng: -Hs đọc yêu cầu của đề bài -Các em trao đổi theo nhóm -3 Hs lên bảng làm bài, mỗi em làm một câu Hs nhận xét Hs chữa bài đúng vào vở -Hs đọc yêu cầu đề bài -Hs làm bài cá nhân -3Hs lên bảng thi làm bài -Hs lắng nghe 13 a) Bác nông dân rất chăm chỉ b) Một bông hoa trong vườn thơm... Khởi động: Hát Bài cũ: Từ về thành thò, nông thôn Dấu phẩy - Gv 1 Hs làm bài tập 2 Và 1 Hs làm bài 3 - Gv nhận xét bài cũ 3 Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Hướng dẫn các em làm bài tập Bài tập 1: - Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài - Gv yêu cầu Hs làm việc theo nhóm Sau đó Hs nối tiếp nhau phát biểu ý kiến - Gv mời 3 Hs lên bảng làm - Gv chốt lại: a) Mến: dũng cảm ; tốt bụng … b) Đom Đóm: chuyên cần ; chăm chỉ... Gv mời 4 Hs lên bảng thi làm -Gv nhận xét, chốt lại • Bài 2: - Mời Hs đọc yêu cầu đề bài - Yêu cầu Hs làm bài theo nhóm 4 em - Gv nhận xét, chốt lại * HĐ2: Làm bài 3, 4 • Bài 3: - Mời Hs đọc yêu cầu đề bài - Gv viết bảng: (12 + 11) x 3 …… 45 - Gv: Để điền được đúng dấu vào chỗ trống cần điền, chúng ta cần làm gì? - Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào vở -Hs lên bảng làm bài - Gv nhận xét, chốt lại °Bài 4:... -Hs nhắc lại -Nhận xét bảng của bạn -Hs đọc yêu cầu đề bài 16 - Yêu cầu Hs tự làm vào vở Hai Hs lên bảng thi làm bài làm - Gv nhận xét, chốt lại * HĐ2: Làm bài 3 • Bài 3: - Mời Hs đọc yêu cầu đề bài - Gọi 2 em đại diện 2 nhóm lên thi đua • H 3: Làm bài 4 -Gọi 1 em đọc Y/C -Lớp thảo luận nhanh nhóm đôi -Hs chơi tiếp sức -GV nhận xét tuyên dương • HĐ4: Làm bài 5 -Gọi 1 em đọc đề bài toán -Hướng dẫn hs... hỏi dán phía trên chữ E Bước 3: Dán chữ VUI VẼ - Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp chữ cho cân đối trên đường chuẩn - Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô vá dán chữ vào vò trí đã 22 đònh - Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa dán để miết cho phẳng ( H.4) * Hoạt động 3: Thực hành -Thực hành theo quy -Lớp thực hành cá nhân trình -Nhận xét bài của bạn -GV theo dõi, giúp đỡ -GV nhận xét tuyên dương 3 Củng cố – dặn dò - Về tập... lớp nhận xét 3 Củng cố – dặn dò - Về nhà tập kể lại chuyện - Chuẩn bò bài: n tập cuối học kì 1 - Nhận xét tiết học Toán Bài: Hình vuông I/ Mục tiêu: Giúp Hs nắm được: - Hình vuông là hình có 4 góc và có 4 cạnh bằng nhau - Biết vẽ hình vuông trên giấy II/ Hoạt động dạy học: 1 Khởi động: Hát 2 Bài cũ: Hình chữ nhật - Gọi học sinh lên bảng sửa bài 3 - Nhận xét ghi điểm - Nhận xét bài cũ 3 Dạy bài mới:... Làm bài 1 • Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv yêu cầu Hs trao đổi theo cặp - Gv nhận xét, chốt lại: * H 3: Làm bài 2 • Bài 2: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài - Gv yêu cầu Hs dùng thước để đo độ dài và ghi kết quả - 4 Hs thi làm bài trên bảng lớp * HĐ4: Làm bài 3 , 4 • Bài 3: - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài - Gv chia Hs thành 2 nhóm Cho các em thi đua làm bài - Gv nhận xét, tuyên dương... (ui/uôi) và chứa tiếng có vần ăt/ăc c) Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở II/ Hoạt động dạy học: 1) Khởi động: Hát 2) Bài cũ: “ Vầng trăng quê em” - Gv mời 3 Hs lên bảng viết 1 số từ khó ở tiết trước (lớp viết bảng con) - Gv nhận xét 3) Dạy bài mới: 17 * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs chuẩn bò • Gv hướng dẫn Hs chuẩn bò - Gv đọc 1 lần đoạn viết của bài : “Âm thanh thành phố” - Gv mời 2 HS đọc lại -... mủi Cả lớp chữa bài vào vở lòng, núi, sủi tăm, tủi thân, xui khiến …… Uôi : chuối, buổi sáng, cuối cùng, đá cuội, đuối sức, muối , tuổi, suối ……… + Bài tập 3( b): 18 - Gv mời Hs đọc yêu cầu của đề bài - Gv yêu cầu Hs suy nghó tự làm vào vở - Gọi 3 em lên bảng điền từ - Gv nhận xét, chốt lại: b) Bắt – ngắt – đặc -Hs đọc yêu cầu của đề bài GV theo dõi, gợi ý cho hs yếu tìm từ -Hs suy nghó làm bài vào... HCN và giải thích vì sao biết -Y/C hs nêu và giải thích - Gv nhận xét, chốt lại: Hình thứ 2 và thứ 4 là HCN * H 3: Làm bài 2 - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài - Gv yêu cầu Hs dùng thước để đo độ dài và ghi kết quả - Gv yêu cầu các em nêu kết quả - Gv nhận xét, chốt lại * HĐ4: Làm bài 3, 4 - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài - Gv cho Hs thảo luận nhóm Câu hỏi: + Tìm các hình chữ nhật + Độ dài các cạnh . của HS. 3. Dạy bài mới: 2 * HĐ1:Hướng dẫn tính giá trò của biểu thức đơn giản có dấu ngoặc - Gv viết lên bảng hai biểu thức . 30 + 5 : 5 và (30 + 5):. của hai biểu thức khác nhau. -Hs nêu cách tính và thực hành tính. 3 x (20 – 10) = 3 x 10 = 30 . -Hs cả lớp học thuộc lòng quy tắc. -Hs đọc yêu cầu đề bài.

Ngày đăng: 06/11/2013, 14:11

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-GV mờ i2 Hs lên bảng viết các từ chứa âm đầu tr/ch - Gv nhận xét bài cũ - Tuan 17lop 3
m ờ i2 Hs lên bảng viết các từ chứa âm đầu tr/ch - Gv nhận xét bài cũ (Trang 6)
-Gv hướng dẫn Hs viết bảng con những chữ dễ viết sai:  - Tuan 17lop 3
v hướng dẫn Hs viết bảng con những chữ dễ viết sai: (Trang 7)
+ Tìm một hình ảnh đẹp của anh Đom Đóm trong  bài thơ ? - Tuan 17lop 3
m một hình ảnh đẹp của anh Đom Đóm trong bài thơ ? (Trang 9)
*GV: Bảng phụ, phấn màu. * HS: vở, bảng con. - Tuan 17lop 3
Bảng ph ụ, phấn màu. * HS: vở, bảng con (Trang 10)
- Mời hs lên bảng thực hiện - Tuan 17lop 3
i hs lên bảng thực hiện (Trang 11)
- Gv yêu cầu Hs viết vào bảng con. - Tuan 17lop 3
v yêu cầu Hs viết vào bảng con (Trang 15)
-Gv hướng dẫn các em viết bảng con những từ dễ viết sai: Bét-tô-ven,  pi-a-nô, căng thẳng. - Tuan 17lop 3
v hướng dẫn các em viết bảng con những từ dễ viết sai: Bét-tô-ven, pi-a-nô, căng thẳng (Trang 18)
Bài: Hình vuông I/ Mục tiêu: - Tuan 17lop 3
i Hình vuông I/ Mục tiêu: (Trang 24)
w