Thực trạng tổ chức công tác kế toán tập hợp chí phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Anh Minh. 2.1 Đặc điểm chung của
công ty TNHH Anh Minh. 2.1.1. Khái quát lịch sử hình
thành và phát triển của
công ty TNHH Anh Minh. Tên doanh nghiệp:
Công ty TNHH Anh Minh. Trụ sở giao dịch: Số 67 Vạn Mĩ Ngô Quyền Hải Phòng.
Công ty TNHH Anh Minh đợc
thành lập theo quyết định số 030 GP/TLDN ngày 27/3/1998 của Uỷ Ban Nhân Dân
thành phố Hải Phòng.
Công ty TNHH Anh Minh là một đơn vị có đủ t cách pháp nhân, hạch
toán độc lập. Điều lệ của
công ty đã đợc
toàn thể đoàn viên thông qua ngày 26/02/1998
và đợc Sở
kế hoạch đầu t cấp giấy phép đăng ký kinh doanh số 053746. Ngày cấp giấy phép chứng nhận đăng ký kinh doanh 20/09/1998.
Tài khoản số 710A00456 Ngân Hàng
Công Thơng - Ngô Quyền - Hải Phòng. Vốn điều lệ của
công ty 200.000.000 đồng Việt Nam. Có con dấu riêng để giao dịch mang tên
Công ty TNHH Anh Minh. Trong hoạt động
sản xuất kinh doanh,
Công ty thực hiện chịu trách nhiệm vật chất về những cam kết của
mình với những
hợp đồng đã kí với khách hàng
và ngợc lại
Công ty thực hiện hạch
toán kinh tế trên cơ sở tuân thủ các chủ trơng chính sách, pháp luật
và các quy định về quản lý kinh tế của Nhà nớc. Tôn trọng
và đảm bảo quyền lợi vật chất
tinh thần các chính sách đối với ngời lao động ở trong đơn vị
và làm tròn nghĩa vụ với Ngân sách Nhà nớc
và thành phố. Một số
chức năng - nhiệm vụ của
công ty. - Mục đích
sản xuất kinh doanh: Nhận
sản xuất gia công giày dép
và các
sản phẩm bằng da,
giả da phải đảm bảo yêu cầu chất lợng, kỹ thuật, mĩ thuật, tiến độ
và giá thành sản phẩm theo
hợp đồng kinh tế đã đăng ký.
Sản phẩm phải đạt đợc tiêu chuẩn để
xuất khẩu sang các nớc Châu Âu
và Châu á. 1 1 - Quản lý
và sử dụng vốn kinh doanh cơ sở vật chất đúng chính sách chế độ đạt hiệu quả kinh tế cao đảm bảo phát triển vốn với nhiều hình
thức thích hợp. - Quản lý cán bộ
công nhân viên của
công ty theo chính sách chế độ nhà nớc, chăm lo đời sống vật chất
tinh thần cho
tập thể CBCNV, bồi dỡng
và nâng cao trình độ văn hoá chuyên môn nghiệp vụ.
Công ty chủ động xây dựng
và tổ chức thực hiện
chỉ tiêu
sản xuất kinh doanh, đáp ứng với yêu cầu
kế hoạch của đối tác, của thị trờng, các
hợp đồng kinh tế đã ký kết với khách hàng. Luôn chú trọng đầu t mở rộng
sản xuất đổi mới
trang thiết bị kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động
và đảm bảo
sản xuất kinh doanh có lãi, làm tròn nghĩa vụ với Nhà nớc. -
Công ty đợc huy động vốn, vay vốn. Tự đảm bảo cân đối thu chi, tự
trang trải nợ vay
và thực hiện đầy đủ các quy định về lãi suất tín dụng. Đợc quyền kí kết giao dịch các
hợp đồng kinh tế với các đơn vị kinh tế trên cơ sở tôn trọng luật pháp hiện hành, có quyền lựa chọn
giá cả
và phơng
thức thanh toán thuận tiện,
hợp lý với bạn hàng. Đợc liên doanh liên kết với các
thành phần kinh tế để mở rộng
sản xuất, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật
và cải tiến
công nghệ trong
sản xuất kinh doanh. Đợc quyền
tổ chức bộ máy quản lý điều hành hoạt động
sản xuất kinh doanh của
công ty và đợc quyền ký
hợp đồng lao động
và chấm dứt tuyển dụng lao động theo quy định của
Công ty. 2.1.2 Đặc điểm quy trình
công nghệ của
Công ty TNHH Anh Minh Quy trình
công nghệ
sản xuất sản phẩm là một trong những căn cứ quan trọng để xác định đối tợng
tập hợp chi phí trên cơ sở
tính giá thành sản phẩm sản xuất và lựa chọn phơng pháp
tính giá thành phù hợp. Do đó, để
thực hiện tốt
công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành cần thiết phải tìm hiểu quy trình
công nghệ
sản xuất. 2 2 Nhận đơn đặt hàng
Kế hoạch
sản xuất Nguyên vật liệu Pha cắt In xoa May Hoàn chỉnh Nhập kho
thành phẩm Xuất khẩu Sơ đồ 1: Quy trình
công nghệ
sản xuất giày. Sau khi nhận đợc đơn đặt hàng văn phòng điều hành lập
kế hoạch
sản xuất kinh doanh. Căn cứ vào ban kỹ thuật vật t tiến hành cung ứng đủ kịp thời về NVL cho
toàn doanh nghiệp để các phân xởng tiến hành
sản xuất.
Công ty chính
thức đi vào hoạt động
sản xuất kinh doanh từ quí I năm 1999 theo phơng
thức đồng bộ hai dây chuyền
sản xuất giày dép với
công suất thiết
kế 1.000.000 đôi/năm.
Sản phẩm đợc
xuất khẩu 100% sang thị trờng Châu Âu
và một số thị trờng khác. 2.1.3. Đặc điểm về cơ cấu
tổ chức bộ máy quản lý của
Công ty TNHH Anh Minh. 3 3 Giám đốc điều hành
Kế toán trưởng Phó GĐ kỹ thuật Phó GĐ điều hành Khối trực tiếp sx PX pha cắt PX in xoa PX may PX hoàn chỉnhKH vật tưTổ
chức hành chínhKĩ thuật Cơ điện Bảo vệ
Công ty TNHH Anh Minh đi vào hoạt động đợc 4 năm nhng cùng với sự phát triển đi lên của nền kinh tế đất nớc sự hoà nhập trong
công cuộc đổi mới
công ty đã trụ vững
và phát triển trong nền kinh tế thị trờng đã đạt đợc kết quả đáng trân trọng. Hiện nay
công ty có 800
công nhân bao gồm: *
Công nhân trực tiếp
sản xuất kinh doanh: 740 ngời -
Công nhân phân xởng máy: 273 ngời. -
Công nhân phân xởng hoàn chỉnh: 135 ngời. -
Công nhân phân xởng pha cắt in xoa: 119 ngời. -
Công nhân phân xởng lắp giáp: 213 ngời. *
Công nhân gián tiếp
sản xuất kinh doanh có 40 ngời - Bảo vệ: 8 ngời. - Kho: 19 ngời. - Cơ điện máy: 12 ngời. - Y tá: 1 ngời. * Nhân viên quản lý hành chính kinh tế: 20 ngời.
Công ty tổ chức quản lý thống nhất theo 1 cấp theo cơ cấu trực tuyến: Sơ đồ 2: Mô hình
tổ chức bộ máy quản lý 4 4 Cơ cấu
tổ chức bộ máy của doanh nghiệp là tổng
hợp các bộ phận, các đơn vị, các cá nhân có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, có những trách nhiệm
và quyền hạn nhất định đợc bố trí theo những cấp, những khâu khác nhau nhằm đạt đợc một cơ cấu khoa học ổn định, có hiệu quả. Ban Giám đốc
Công ty bao gồm: Đứng đầu
công ty là Giám đốc
Công ty, Giám đốc
tổ chức điều hành
Công ty theo chế độ thủ trởng, theo quy định, nhiệm vụ, quyền hạn của Giám đốc doanh nghiệp
và chịu trách nhiệm
toàn diện trớc nhà nớc
và tập thể cán bộ
công nhân viên về mọi kết quả hoạt động của doanh nghiệp. - Giúp việc Giám đốc có 2 phó giám đốc: là những ngời chịu trách nhiệm về lĩnh vực phân
công phụ trách. - Phó giám đốc kỹ thuật đợc phân
công chỉ đạo phòng kinh tế kỹ thuật, chịu trách nhiệm trớc giám đốc
công tyvề kỹ thuật đối với
toàn bộ
trang thiết bị máy móc trong doanh nghiệp. - Phó giám đốc thờng trực đợc phân
công chỉ đạo phòng
tổ chức hành chính
và điều hành
sản xuất khi giám đốc đi vắng. Các phòng ban
chức năng: Có trách nhiệm tham mu
và trực tiếp giúp đỡ ban giám đốc
tổ chức thực hiện
kế hoạch kinh doanh. - Phòng
kế hoạch vật t: Có nhiệm vụ xây dựng các
kế hoạch tổng hợp,
kế hoạch
tác nghiệp,
kế hoạch
giá thành điều độ
sản xuất hàng ngày, cung ứng vật t, nguyên nhiên vật liệu, tiêu thụ
sản phẩm. -Phòng kỹ thuật: Tham mu cho giám đốc về
công tác tiến độ kỹ thuật, quản lý quy trình kĩ thuật
và quy trình
công nghệ
sản xuất, nghiên cứu về kĩ, mĩ thuật, chất lợng, soạn thảo các quy trình quy
phạm giải quyết sự cố máy móc, nghiên cứu ứng dụng khoa học vào
sản xuất, kiểm tra chất lợng
sản phẩm, vật t trớc khi nhập kho. -Phòng
tổ chức hành chính: Chịu sự
chỉ đạo cảu ban Giám đốc quản lý về sắp xếp lao động nhân sự,
công tác thi đua
và thanh tra các vấn đề nội bộ. - Phòng
xuất nhập khẩu là phòng làm các giấy tờ, thủ tục để nhập khẩu nguyên vật liệu về
sản xuất và xuất khẩu
sản phẩm cho bên đối tác. Phòng cơ điện để quản lý, sửa chữa máy móc , thiết bị sử dụng bằng điện phục vụ
sản xuất, theo dõi mức điện, tiêu thụ hàng tháng. Còn các phân xởng nh: phân xởng pha cắt, in xoa, lắp giáp, đóng gói thì mỗi phân xởng chuyên về một nhiệm vụ riêng đã đợc phân
công rõ ràng. 5 5
Kế toán trưởng
Kế toán tổng
hợp Kế toán thanh toán Kế toán vật tư Thủ quỹ Nhìn chung bộ máy
tổ chức quản lý
sản xuất của
Công ty gọn nhẹ
và linh hoạt đảm bảo
tính thống nhất trong quản lý, đảm bảo chế độ một thủ trởng. Mỗi bộ phận trong cơ cấu này đều chịu sự kiểm soát của thủ trởng cấp trên. Nói cách khác, các bộ phận trong cơ cấu này là các bộ phận trực tuyến không có bộ phận tham mu. Cơ cấu này không đợc chuyên môn hoá, không tận dụng đợc các chuyên gia. 2.1.4. Đặc điểm
tổ chức công tác kế toán của
Công ty 2.1.4.1.
Tổ chức bộ máy
kế toán.
Xuất phát từ qui mô
thực tế của
Công ty,
tổ chức công tác bao gồm: 1
kế toán trởng, 3
kế toán viên
và 1 thủ quỹ. Mỗi cán bộ
kế toán có thể kiêm nhiệm nhiều phần hành
kế toán vì thế giảm đợc số cán bộ
kế toán mà vẫn đảm bảo đợc hiệu quả của
công việc, phù
hợp với chế độ quy định của Bộ
tài chính.
Công ty tổ chức kế toán theo hình
thức tập trung mọi
công việc
kế toán đợc xử lý
tại phòng
kế toán của
Công ty. Sơ đồ 3: Cơ cấu bộ máy
kế toán. 2.1.4.2. Quan hệ kinh tế
và vị trí của các phòng
kế toán. Phòng
kế toán là một trong các phòng
chức năng của
Công ty, là
tập thể những cán bộ có năng lực, có trình độ nghiệp vụ, nắm vững chế , am hiểu nội dùng phơng pháp
kế toán, đã phát huy vai trò quan trọng của
kế toán trong hệ thống quản lý
sản xuất kinh doanh của
Công ty.
Thực hiện
toàn bộ
công tác, hạch
toán kinh tế từ khâu thu nhận, kiểm tra, xử lý thông tin đến khâu tổng
hợp tính toán ra những
chỉ tiêu cần thiết về hoạt động của
Công ty và kiểm soát đợc 6 6 nhiệm vụ nhằm giải quyết các đơn vị kinh tế thuộc
phạm vi
tài chính của
Công ty. Các quan hệ
tài chính bao gồm: - Quan hệ kinh tế giữa các doanh nghiệp với các cán bộ
công nhân viên trong quá trình phân phối thu nhập cho ngời lao động dới hình
thức tiền lơng, tiền thởng. - Quan hệ kinh tế giữa các doanh nghiệp với Ngân hàng
Công thơng Ngô Quyền là quan hệ tiền gửi tiền vay Ngân hàng
và quan hệ kinh tế với Ngân sách Nhà nớc. - Quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình hình
thành sử dụng các nguồn vốn
và quĩ tiền tệ. Sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả, tiết kiệm mọi nguồn lực của doanh nghiệp (lao động, vật t, tiền vốn) để đạt hiệu quả kinh tế ở mức cao nhất. Từ những mối quan hệ kinh tế, phòng
kế toán là 1 bộ phận hỗ trợ đắc lực cho
sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động
sản xuất đợc liên tục, đề
xuất với lãnh đạo kịp thời điều chỉnh định mức kinh tế nội bộ
và đóng góp không nhỏ đối với những
thành quả mà
Công ty đã đạt đợc. 2.1.4.3. Nhiệm vụ của bộ máy
kế toán.
Công việc
kế toán của
Công ty đợc phân chia rõ ràng cụ thể đối với từng
thành viên của bộ máy
kế toán, mỗi ngời đảm nhận phần hành
kế toán khác nhau. *
Kế toán trởng: là ngời điều hành mọi
công việc của phòng
kế toán, trực tiếp kiểm tra các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, ký duyệt chứng từ, báo cáo trớc khi trình Giám đốc, đồng thời phải
thực hiện quyết
toán quí, năm theo đúng chế độ, tham mu cho Giám đốc trong việc sử dụng
và quản lý có hiệu quả quá trình
sản xuất kinh doanh,
kế toán trởng đồng thời phụ trách
kế toán tiêu thụ
và tính toán kết quả kinh doanh, chia trách nhiệm báo cáo
tài chính của
công ty. *
Kế toán tổng hợp: có nhiệm vụ tổng
hợp các số liệu đa ra các thông tin trên cơ sở số liệu, sổ sách các phần hành
kế toán khác cung cấp.
Kế toán tổng
hợp đảm nhận
công tác tổng
hợp chi phí sản xuất,
tính giá thành sản phẩm, lập các báo cáo quyết
toán quí, năm, báo cáo cho cơ quan liên quan yêu cầu, đồng thời có nhiệm vụ theo dõi, kiểm tra
toàn bộ
tình hình nhập kho tiêu thụ
sản phẩm của doanh nghiệp. 7 7 Ngoài ra còn theo dõi TSCĐ: hàng ngày căn cứ vào nguyên
giá TSCĐ hiện có
và tỉ lệ khấu hao do Nhà nớc quy định,
kế toán tiến hành
tính toán số khấu hao trong kỳ phân bổ cho các đối tợng. Đồng thời căn cứ
và chứng từ tăng giảm TSCĐ trong tháng để lập bảng theo dõi
chi tiết về nguyên
giá và giá trị còn lại. *
Kế toán thanh toán: có nhiệm vụ theo dõi
toàn bộ
tình hình thu
chi tiền mặt, TGNH, các khoản tạm ứng,
thanh toán với các Ngân hàng, ngân sách Nhà nớc
và các nhà cung cấp. Căn cứ vào bảng tổng
hợp thanh toán lơng để tiến hành tổng
hợp chi phí tiền lơng, thởng, các khoản trích theo lơng
tính lơng trong tháng để thu nhập cung cấp thông tin phục vụ cho
công tác tính giá thành đựơc chính xác. *
Kế toán vật t: có nhiệm vụ thu nhập, xử lý, kiểm tra tất cả các thông tin có liên quan đến quá trình xuất, nhập phân bổ nguyên vật liệu, dụng cụ, cung cấp thông tin phục vụ cho
kế toán tập hợp chi phí tính giá thành cụ thể: hàng ngày căn cứ vào phiếu nhập kho
hợp lệ,
kế toán vật t tiến hành phân loại vật liệu sau đó ghi vào sổ
chi tiết nhập vật liệu. Cuối tháng căn cứ
và sổ
chi tiết nhập để ghi vào bảng tổng
hợp nhập vật liệu. * Thủ quỹ: đảm nhận việc thu
chi tiền mặt hàng ngày
và quản lý tiền mặt của
công ty, cùng
kế toán thanh toán đến Ngân hàng nhân gửi tiền. Cụ thể: Căn cứ vào phiếu thu chi,
xuất nhập quĩ khi có chứng từ
hợp lệ. Hàng ngày đối chiếu với sổ
kế toán tiền mặt, số d
tài khoản tiền mặt tiền gửi, luôn đảm bảo một lợng tiền mặt tồn quĩ
hợp lệ phù
hợp với yêu cầu của các cấp trên. 2.1.4.4. Hình
thức kế toán áp dụng
tại công ty. Để hoạt động
kế toán của
công ty đợc
thực hiện tốt việc cung cấp thông tin đầy đủ chính xác, kịp thời đảm bảo phù
hợp với chế độ
kế toán và cơ chế quản lý
công ty đã áp dụng hình
thức kế toán Chứng từ ghi sổ. 8 8 Chứng từ gốc Sổ quỹ Chứng từ ghi sổ Sổ đăng ký CTGS Sổ cái Sổ, thẻ
chi tiết Bảng
chi tiết SPSBảng đối chiếu SPS Báo cáo
tài chính Sơ đồ 4: Trình tự ghi sổ
kế toán theo hình
thức kế toán Chứng từ ghi sổ : Ghi hàng ngày : Đối chiếu : Ghi cuối tháng Trình tự
và phơng pháp ghi sổ trong hình
thức kế toán CTGS 1: Căn cứ vào chứng từ gốc đã kiểm tra đợc đảm bảo
tính hợp lệ,
hợp lý,
hợp pháp tiến hành phân loại tổng
hợp lập CTGS. 2: Các chứng từ liên quan đến tiền mặt thủ quỹ ghi vào sổ quĩ cuối ngày chuyển sổ quĩ kèm theo chứng từ thu
chi cho
kế toán,
kế toán tổng
hợp số liệu CTGS về thu
chi tiền mặt. 9 9 3: Căn cứ vào số liệu CTGS đã lập tiến hành ghi vào sổ đăng ký CTGS sau đó ghi vào sổ cái các
tài khoản liên quan 4: Căn cứ chứng từ vào số liệu ở các sổ
kế toán chi tiết lập bảng
chi tiết số phát sinh. 5: Cuối tháng căn cứ vào số liệu ở các sổ
kế toán chi tiết lập bảng
chi tiết số phát sinh 6: Đối chiếu số liệu ở bảng đối chiếu số phát sinh với số liệu ở bảng
chi tiết số phát sinh, số liệu ở sổ đăng ký CTGS, số liệu ở sổ quĩ của thủ quĩ. 7: Sau khi đối chiếu số liệu phải đảm bảo phù hợp, căn cứ số liệu ở bảng đối chiếu SPS
và bảng
chi tiết SPS lập bảng cân đối
kế toán và báo cáo
tài chính. Việc sử dụng hình
thức kế toán Chứng từ ghi sổ đã tạo điều kiện thuận lợi cho phòng
tài chính
kế toán chỉ đạo nghiệp vụ, phát huy đầy đủ vai trò
chức năng của
kế toán, tạo điều kiện chuyên môn hoá, nâng cao trình độ nghiệp vụ của nhân viên
kế toán, đảm bảo giám sát
tập trung của
kế toán trởng đối với việc quản lý các hoạt động
kế toán trong việc phối
hợp chặt chẽ với các phòng ban trong
toàn Công Ty. 2.2.
Tình hình
thực tế về
kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm ở
Công ty TNHH Anh Minh 2.2.1. Đối tợng
và phơng pháp
tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 2.2.1.1. Đối tợng
kế toán tập hợp chi phí sản xuất. Đối tợng
tập hợp chi phí sản xuất có liên quan trực tiếp đến
tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm nó là khâu đầu tiên
và đặc biệt quan trọng
ảnh h- ởng tới
tính chính xác của thông tin
kế toán cung cấp từ quá trình
tập hợp chi phí sản xuất. Vì vậy, xác định đúng đối tợng
tập hợp chi phí sản xuất phù
hợp với đặc điểm hoạt động
và yêu cầu quản lý của
Công ty có ý nghĩa rất lớn trong việc
tổ chức tập hợp chi phí sản xuất từ việc hạch
toán ban đầu đến
tổ chức tổng
hợp số liệu, ghi chép trên
tài khoản, sổ
chi tiết ở
công ty TNHH Anh Minh việc
tính đúng
tính đủ các
chi phí sản xuất rất đợc coi trọng. Để đáp ứng yêu cầu
công tác quản lý,
công tác hạch
toán kế toán,
công tác tính giá thành công ty đã xác định đối tợng
tập hợp chi phí sản xuất là từng loại
sản phẩm: nh giầy da, giầy vải, giầy thể thao 10 10 [...]... pháp
tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Anh Minh 2.2.4.1 Đối tợng
tính giá thành Đối tợng
tính giá thành l các loại
sản phẩm cuối cùng của quá trình
sản xuất và nhập kho
thành phẩm Cụ thể là nhập các loại giầy: giầy da, giầy vải, giầy thể thao Kì
tính giá thành là: hàng quý
kế toán tập hợp chi phí sản xuất và căn cứ vào số lợng từng loại
sản phẩm đã
sản xuất để
tính giá thành cho từng loại
sản phẩm. ..
Chi phí nguyên vật liệu dụng cụ
sản xuất +
Chí phí nhân viên phân xởng +
Chi phí khấu hao
tài sản cố định +
Chi phí khấu hao dịch vụ mua ngoài +Chi
phí khác bằng tiền 2.2.2
Thực trạng kế toán tập hợp và phân bổ
chi phí sản xuất tại Công ty Khi
tập hợp chi phí sản xuất của các
sản phẩm kế toán lập bảng tổng
hợp và phân bổ
chi tiết
chi phí sản xuất theo từng
sản phẩm đã xác định
và phản
ánh chi phí phát... pháp
kế toán tập hợp chi phí sản xuất Do
công ty xác định đối tợng
tập hợp chi phí sản xuất của từng loại
sản phẩm riêng biệt
Kế toán sử dụng phơng pháp trực tiếp để
tập hợp chi phí sản xuất cho từng đối tợng sử dụng
chi phí Chi phí sản xuất của
công ty bao gồm 3 khoản mục
chi phí: -
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp -
Chi phí nguyên nhân
công trực tiếp -
Chi phí sản xuất chung Trong đó
chi phí sản xuất. ..
Chi phí sản xuất đã đợc
tập hợp có liên quan đến những
sản phẩm đã
sản xuất ra để
tính giá thành và khối lợng
sản phẩm dở dang cuối kì Chính vì vậy để
tính giá thànhcho
sản phẩm hoàn
thành nhập kho trong quý thì ta phải đánh
giá sản phẩm dở dang cuối kì 2.2.4.2 Phơng pháp
tính giá thành Sau khi xác định đợc
giá trị
sản phẩm dở dang cuối kì
kế toán tiến hành đánh
giá sản phẩm dở dang để
tính giá thành. .. của
công ty ít, nhng lại
sản xuất với khối lợng lớn cho nên
kế toán áp dụng phơng pháp
tính giá thnàh giản đơn
Kế toán căn cứ vào số liệu
chi phí sản xuất trong quý theo từng khoản mục
và giá trị
sản phẩm dở dangđầu quý để xác định
giá thành và sản phẩm theo
công thức Chi phí SPDD +
Chi phí SXPS ư
Chi phí SPDDđầu kì
Giá thành SP trong kì cuối kìSố lượng
sản phẩm hoàn
thành = Bảng 20 : STT 1 2 3 Bảng tổng...
Chi phí khác bằng tiền Là những
chi phí còn lại ngoài các khoản
chi phí kể trên
chi phí vận chuyển vật liệu, máy móc thiết bị,
chi phí tiếp khách của các phân xởng Các khoản
chi phí bằng tiền trong quý đợc
tập hợp vào TK6278
chi phí khác bằng tiền của
công ty quý II/ 2002 *
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung: Để
tập hợp chi phí sản xuất chung phát sinh trong kì
kế toán lập bảng tổng
hợp chi phí sản. .. 2.2.3 Đánh
giá sản phẩm dở dang cuối kỳ Để đánh
giá sản phẩm dở dang cuối kì,
Công ty phải tiến hành kiểm
kê xác định chính xác số lợng bán
thành phẩm còn lại, xác định số
sản phẩm làm dở
thực tế hiện đang còn tồn ở các phân xởng
sản xuất và tổng
hợp cho từng loại
sản phẩm riêng biệt Hiện nay,
công ty áp dụng phơng pháp đánh
giá thành sản phẩm dở dang cuối kì theo
chi phí nguyên vật liệu chính Theo... STT 1 2 3 Bảng tổng
hợp giá trị SPDD đầu kì Tên
sản phẩm Giầy da Giầy vải Giầy thể thao
Cộng Giá trị SPDD 62.548.000 55.434.200 84.700.000 202.682.200 Căn cứ vào bảng tổng
hợp giá trị SPDD đầu kì
và cuối kì cuối quý, căn cứ vào số liệu
chi phí đã
tập hợp đợc trong kì,
kế toán tiến hành lập bảng tổng
hợp giá thành SP
toàn doamh nghiệp Bảng 21: Bảng tổng
hợp giá thành sản phẩm toàn doanh nghiệp Tên SP... 2.2.2.3.3 Hạch
toán chi phí dụng cụ
sản xuất Tại công ty, dụng cụ
sản xuất có
giá trị nhỏ với nhiều chủng loại phong phú
và đa dạng Vì vậy khi
xuất dụng cụ dùng cho
sản xuất sản phẩm ,
kế toán tiến hành phân bổ một lần
toàn bộ
giá trị dụng cụ trực tiếp cho
sản phẩm Chi phí dụng cụ
xuất dùng cho
toàn bộ phân xởng: kim, kéo găng tay, mũ, khẩu trang, dây cu- roa, bóng đèn, quạt
Chi phí dụng cụ
sản xuất phân... loại
sản phẩm Sau đó giám đốc duyệt
và thủ quỹ phát tiền * Cách
tính lơng
tại Công ty Lơng thời gian = Lơng ngày
công x Số
công Nh vậy căn cứ vào bảng chấm công, bảng đơn
giá tiền lơng cuối tháng
kế toán phân xởng tiến hành ghi vào bảng
thanh toán tiền lơng cho
công nhân
sản xuất từng phân xởng 17 17 Bảng 8: Bảng
thanh toán lơng PX: Pha cắt STT Họ tên Số thẻ (Tháng 6 năm 2002)
Chức Cấp Ngày vụ bậc
công . Thực trạng tổ chức công tác kế toán tập hợp chí phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Anh Minh. 2.1 Đặc điểm chung của công ty TNHH. điểm tổ chức công tác kế toán của Công ty 2.1.4.1. Tổ chức bộ máy kế toán. Xuất phát từ qui mô thực tế của Công ty, tổ chức công tác bao gồm: 1 kế toán