Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
38,74 KB
Nội dung
CôngtácQuảntrịtàichínhtrongcôngtyVậntải,Xâydựngvàchếbiến lơng thựcVĩnhHàQuảntrịtàichính doanh nghiệp là việc lựa chọn và đa ra các quyết định tài chính, tổ chức thực hiện những quyết định đó nhằm đạt đợc mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp , đó là tối đa hoá lợi nhuận, không ngừng làm tăng giá trị doanh nghiệp và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng. Trong hoạt động kinh doanh, có nhiều vấn đề tàichính nảy sinh đòi hỏi các nhà quảntrịtàichính phải đa ra đợc những quyết định tàichínhđúng đắn và tổ chức thực hiện các quyết định ấy một cách kịp thời và khoa học, có nh vậy Côngty mới đứng vững và phát triển. Các quyết định tàichính có nhiều loại, có những quyết định thuộc về chiến lợc phát triển tàichínhCông ty. Chẳng hạn các quyết định đầu t dài hạn để đổi mới kỹ thuật, công nghệ sản xuất của Công ty; các quyết định mở rộng hoặc thu hẹp quy mô sản xuất kinh doanh; các quyết định tham gia liên doanh liên kết hoặc huy động vốn . Các quyết định chiến lợc trong hoạt động tàichính thờng có ảnh hởng lớn, lâu dài đến sự phát triển và khả năng cạnh tranh của Côngtytrong tơng lai. Để các quyết định tàichính có tính khả thi và hiệu quả cao đòi hỏi nó phải đợc lựa chọn trên cơ sở phân tích, đánh giá cân nhắc kỹ về mặt tài chính. I. quảntrị vốn cố định, vốn lu động 1. Vốn cố định Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, việc mua sắm, xâydựng hay lắp đặt các tài sản cố định của Côngty đều phải thanh toán, chi trả bằng tiền. Số vốn đầu t ứng trớc để mua sắm, xâydựng hay lắp đặt các tài sản cố định hữu hình hay vô hình đợc gọi là vốn cố định của Công ty. Đó là số vốn đầu t ứng trớc vì số vốn này nếu đợc sử dụng có hiệu quả sẽ không mất đi, Côngty sẽ thu hồi lại đợc sau khi tiêu thụ các sản phẩm, hàng hoá hay dịch vụ của mình. Là số vốn đầu t ứng trớc để mua sắm, xâydựng các tài sản cố định nên quy mô của vốn cố định nhiều hay ít sẽ quyết định quy mô của TSCĐ, ảnh hởng rất lớn đến trình độ trang bị kỹ thuật vàcông nghệ, năng lực sản xuất kinh doanh của Công ty. Sự vận động của vốn cố định trong quá trình sản xuất kinh doanh đợc thể hiện nh sau: - Vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất sản phẩm. - Vốn cố định đợc luân chuyển dần dần từng phần trong chu kỳ sản xuất. Khi tham gia vào quá trình sản xuất, một bộ phận vốn cố định đợc luân chuyển và cấu thành chi phí sản xuất sản phẩm (dới hình thức chi phí khấu hao) t- ơng ứng với phần giá trị hao mòn của TSCĐ. Sau nhiều chu kỳ sản xuất vốn cố định mới hoàn thành một vòng luân chuyển. Sau mỗi chu kỳ sản xuất phần vốn đợc luân chuyển vào giá trị sản phẩm dần dần tăng lên, song phần vốn đầu t ban đầu vào TSCĐ lại dần giảm xuống cho đến khi TSCĐ hết thời gian sử dụng, giá trị của nó đợc chuyển dịch hết vào giá trị sản phẩm đã sản xuất thì vốn cố định mới hoàn thành một vòng luân chuyển. Vốn cố định của Côngty là một bộ phận của vốn đầu t ứng trớc về TSCĐ mà đặc điểm của nó là luân chuyển dần dần từng phần trong nhiều chu kỳ sản xuất và hoàn thành một vòng tuần hoàn khi TSCĐ hết thời gian sử dụng. Trong vòng hơn 10 năm qua, kể từ khi CôngtyVậntải,Xâydựngvàchếbiến lơng thựcVĩnhHà đợc giao quyền chủ động sản xuất kinh doanh, Côngty đã đầu t đổi mới tài sản cố định của mình. Côngty đã thực hiện đầu t máy móc thiết bị nhằm nâng cao hơn nữa quy mô sản xuất và khả năng cạnh tranh của toàn Côngty trên thị trờng. Toàn bộ tài sản cố định của Côngty hiện có khoảng 6,805 tỷ đồng. Trong đó nhà xởng 2,3 tỷ; máy móc thiết bị, phơng tiện vậntải là 3,5 tỷ đồng và với 10.000m 2 đất mặt bằng Côngty cho thuê nhà xởng, kho bãi. Nhà xởng hầu nh mới đợc xâydựng với kiến trúc kiên cố, rộng rãi, thông thoáng phù hợp với sản xuất. Trong thời gian tới Côngty sẽ mua sắm thêm trang thiết bị mới hiện đại phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Đó là một phần trong chơng trình mục tiêu của Tổng Côngty Lơng thực Việt Nam nhằm tăng kim ngạch xuất khẩu của Công ty. Trong thời gian tới, Côngty còn tiếp tục nhập thêm một số thiết bị khác phục vụ cho sản xuất đáp ứng nhu cầu thị trờng ngày càng mở rộng của Công ty. 2. Vốn lu động Để tiến hành sản xuất kinh doanh ngoài các t liệu lao động các Côngty còn cần có các đối tợng lao động. Khác với các t liệu lao động, các đối tợng lao động (nh nguyên nhiên vật liệu, bán thành phẩm .) chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất và không giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu, giá trị của nó đợc dịch chuyển toàn bộ, một lần vào giá trị sản phẩm. Những đối tợng lao động nói trên nếu xét về hình thái hiện vật đợc gọi là các TSLĐ, còn về hình thái giá trị đợc gọi là vốn lu động của Công ty. Trong các Côngty ngời ta thờng chia TSLĐ thành hai loại : TSLĐ sản xuất và TSLĐ lu thông. TSLĐ sản xuất bao gồm các loại nguyên nhiên vật liệu; phụ tùng thay thế, bán thành phẩm, sản phẩm dở dang đang trong quá trình dự trữ sản xuất hoặc sản xuất, chế biến. Còn TSLĐ lu thông bao gồm các sản phẩm thành phẩm chờ tiêu thụ, các loại vốn bằng tiền, các khoản vốn trong thanh toán, các khoản chi phí chờ kết chuyển, chi phí trả trớc .Trong quá trình sản xuất kinh doanh các TSLĐ sản xuất và TSLĐ lu thông luôn vận động, thay thế và chuyển hoá lẫn nhau, đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc tiến hành liên tục. Trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá - tiền tệ, để hình thành các TSLĐ sản xuất và TSLĐ lu thông, các Côngty phải bỏ ra một số vốn đầu t ban đầu nhất định. Vì vậy, cũng có thể nói vốn lu động của Côngty là số vốn tiền tệ ứng trớc để đầu t, mua sắm các TSLĐ của Công ty. Hiện nay số vốn hoạt động của Côngty là 9,781 tỷ đồng, trong đó gồm vốn tự có, vốn nhà nớc cấp một phần, còn lại phải đi vay ngân hàng. Vốn ngân sách do cấp trên đã bị cắt giảm, do vậy để tự chủ trong kinh doanh hàng năm Côngtyvẫn phải vay vốn ngân hàng để đầu t vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Đặc biệt tronng dịp giáp hạt Côngty phải đảm bảo vốn để dự trữ lơng thực từ 3000 đến 4000 tấn thóc và đâụ tơng. Việc sản xuất kinh doanh của Côngty khá hiệu quả, sản phẩm sản xuất đợc tiêu thụ hết không tồn kho nhiều, do vậy vòng quay vốn nhanh trả nợ Ngân hàng đúng hạn. Thời gian qua Côngty đã thực hiện nhiều biện pháp nhằm nâng cao sức mạnh tàichính nh: thanh lý các tài sản ứ đọng, các thiết bị cũ nát, thờng xuyên kiểm xoát công nợ, thực hiện đúng nguyên tắctài chính. Tình hình tàichính mạnh là cơ sở để Côngtythực hiện các chiến lợc kinh doanh mới đầu t vào các dự án khả thi nhằm tăng doanh thu của Công ty. 3. Cơ cấu vốn của Côngty Tổng tài sản của Côngty là 16,586 tỷ đồng TSCĐ Tỷtrọng = x 100% TSCĐ Tổng tài sản 6,805 Tỷtrọng TSCĐ = x100% = 41% 16,586 TSLĐ Tỷtrọng = x 100% TSLĐ Tổng tài sản 9,781 Tỷtrọng TSCĐ = x100% = 59% 16,586 Qua trên ta thấy đợc cơ cấu vốn của Công ty, tổng vốn đầu t cho TSCĐ lớn hơn TSLĐ nhng không vợt quá nhiều, nói chung cơ cấu khá hợp lý. II. Doanh thu, lợi nhuận 1. Doanh thu Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, để tạo ra đợc sản phẩm hàng hoá, dịch vụ các Côngty phải dùng tiền để mua sắm nguyên nhiên vật liệu công cụ dụng cụ .để tiến hành sản xuất, tạo ra sản phẩm hàng hoá và dịch vụ, tiến hành tiêu thụ vàthực hiện các dịch vụ bán hàng và thu tiền về, tạo nên doanh thu của Công ty. Ngoài phần doanh thu do tiêu thụ những sản phẩm do Côngty sản xuất ra, còn bao gồm những khoản doanh thu do các hoạt động khác mang lại. Từ góc độ của Côngty xem xét, có thể thấy rằng doanh thu của Côngty là toàn bộ các khoản tiền thu đợc từ các hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác mang lại. Doanh thu của Côngty có ý nghĩa rất lớn đối với toàn bộ hoạt động của Công ty. Doanh thu là nguồn tài trợ chínhquantrọng để đảm bảo trang trải các khoản chi phí hoạt động kinh doanh, đảm bảo cho Côngty có thể tái sản xuất giản đơn cũng nh tái sản xuất mở rộng; là nguồn để các Côngty có thể thực hiện các nghĩa vụ với nhà nớc nh nộp các khoản thuế theo quy định. 2. Lợi nhuận Lợi nhuận là kết quả tàichính cuối cùng của các hoạt động sản xuất kinh doanh, là chỉ tiêu chất lợng để đánh giá hiệu quả kinh tế của các hoạt động của Công ty. Nó phản ánh đầy đủ các mặt số lợng và chất lợng hoạt động của Công ty, phản ánh kết quả việc sử dụng các yếu tố cơ bản của sản xuất nh lao động, vật t, tài sản cố định . Lợi nhuận của Côngty là khoản tiền chênh lệch giữa doanh thu và chi phí mà Côngty bỏ ra để đạt đợc doanh thu đó từ các hoạt động của Côngty đa lại. Lợi nhuận là nguồn vốn quantrọng để tái sản xuất mở rộng, là nguồn hình thành nên thu nhập của ngân sách nhà nớc thông qua việc thu thuế lợi tức. Một bộ phận lợi nhuận đợc để lại Côngty thành lập các quỹ, tạo điều kiện mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên. Bất kỳ Côngty nào hoạt động sản xuất kinh doanh thì mục tiêu cuối cùng cũng là doanh thu và lợi nhuận cao. Trong thời gian qua, CôngtyVậntải,Xâydựngvàchếbiến lơng thựcVĩnhHà cũng đã đạt đợc một số kết quả đáng kể trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình đem lại một nguồn lợi nhuận tơng đối đảm bảo cho đời sống của các cán bộ công nhân và làm tròn nghĩa vụ đối với nhà nớc. Bảng 9: kết quả sản xuất kinh doanh giai đoạn 2000-2002 Chỉ tiêu Đơn vị 2000 2001 2002 1.Tổng doanh thu Trđ 68.000 70.000 73.100 2.Lợi nhuận - 1230 1267 1.310 3.Thu nhập bình quân một công nhân 1000 đ 700 800 850 Tỷ suất lợi nhuận % 1,8 1,81 1,79 - Tỷ suất lợi nhuận doanh thu bán hàng: Tst Trong đó : Tst : tỷ suất lợi nhuận doanh thu P : Lợi nhuận T : Doanh thu III. Nguồn tài trợ Côngty Nguồn tài trợ của Côngty chủ yếu là do tự Côngty tự sản xuất kinh doanh có lãi trên cơ sở vốn của nhà nớc cấp. Dựa trên khả năng trình độ của tập thể cán bộ công nhân viên toàn Côngty đã không ngừng phấn đấu để trởng thành đi lên từ chính năng lực của bản thân. Bên cạnh nguồn vốn tự có của Côngty thì nguồn vốn vay tín dụng dài hạn cũng là nguồn tàichínhquantrọng của Công ty, chiếm trên 50% tổng số nguồn vốn của toàn Công ty. Ngoài nguồn tài trợ dài hạn Côngty còn huy động các nguồn tài trợ ngắn hạn. Côngty không huy động vốn bằng cách phát hành cổ phiếu hay trái phiếu Công ty. Bảng10: Nguồn tài trợ của Côngty Đơn vị : Triệu đồng Nội dung Năm 2001 Năm 2002 Vốn vay dài hạn 6.560 7.258 Vốn vay ngắn hạn 2.068 2.281 P = X 100% T IV. Phân tích báo cáo tàichínhCôngty Phân tích tàichính của Côngty là vấn đề hết sức quantrọng phục vụ cho việc đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Đối với ngời quản lý Công ty, việc đánh giá tàichínhvà kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đa ra các dự báo về kế hoạch tàichínhvà đa ra các quyết định phù hợp. Kiểm soát hoạt động tàichính để đa ra các biện pháp quản lý nhằm thực hiện các mục tiêu của Công ty. Đối với những ngời có nhu cầu quan tâm đến Công ty, thì phân tích hoạt động tàichính để đánh giá đợc khả năng thanh toán, khả năng sinh lời .từ đó có những quyết định về đầu t hay liên doanh liên kết. Bảng 11: bảng cân đối kế toán của CôngtyVậntải,Xâydựngvàchếbiến lơng thựcVĩnhHà ngày 31/12/2002 Đơn vị: trđ Tên tài khoản Mã số Đầu kỳ Cuối kỳ Tài sản A. TSLĐ và đầu t ngắn hạn 100 8910 9781 I.Tiền 110 597 652 II.Đầu t tàichính ngắn hạn 120 III. Các khoản phải thu 130 2877 3005 IV. Hàng tồn kho 140 5436 6124 V. TSLĐ khác 150 B. Tài sản cố định và đầu t dài hạn 200 6123 6805 I. Tài sản cố định 210 5120 5530 1. Nguyên giá 212 5613 5924 2. Giá trị hao mòn lũy kế 213 -493 -394 II. Các khoản đầu t tàichính dài hạn 220 1003 1275 III. Chi phí xâydựng cơ bản dở dang 230 IV. Các khoản ký quý, ký cợc dài hạn 240 Tổng cộngtài sản 250 15033 16586 Nguồn vốn A. Nợ phải trả 300 10190 11242 I. Nợ ngắn hạn 310 3499 3858 1. Vay ngắn hạn 311 2068 2281 2.Phải trả cho ngời bán 313 857,5 946 3. Thuế và các khoản nộp cho nhà nớc 315 403,5 445 4. Phải trả cho công nhân viên 316 170 186 II. Nợ dài hạn 320 6560 7258 III. Nợ khác 330 131 126 B. Nguồn vốn chủ sở hữu 400 4843 5344 I. Nguồn vốn quỹ 410 2179,35 2939,2 II. Nguồn kinh phí 420 2123,65 2404,8 Tổng cộng nguồn vốn 430 15033 16586 * Phân tích cơ cấu tài sản Về cơ cấu tài sản, bên cạnh việc so sánh tổng số tài sản cuối kỳ so với đầu kỳ còn phải xem xét trong từng loại tài sản chiếm trong tổng số và xu hớng biến động của chúng để thấy đợc mức độ hợp lý của việc phân bố. Tài sản cố định đã và đang đầu t Tỷ suất đầu t = Tổng số tài sản Chỉ tiêu này phản ánh tình hình trang bị vật chất kỹ thuật nói chung và máy móc, thiết bị nói riêng của Công ty. Nó cho biết năng lực sản suất và xu hớng phát triển lâu dài của Công ty. Bảng 12: Bảng phân tích cơ cấu tài sản Đơn vị : trđ Chỉ tiêu Đầu kỳ Cuối kỳ Chênh lệch Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền Tỷ trọng(%) A. TSLĐ và ĐTNH 8910 59,3 9781 59 871 9,8 I. Tiền 597 4 652 3,9 55 9,2 III. Các khoản phải thu 2877 19,1 3005 18,1 128 4,4 IV. Hàng tồn kho 5436 36,2 6124 37 688 12,7 V. TSLĐ khác B. TSCĐ và ĐTDH 6123 40,7 6805 41 682 11,1 I. Tài sản cố định 5120 34,1 5530 33,3 410 8 II. Đầu t tàichính dài hạn 1003 6,6 1275 7,7 272 27,1 III. Chi phí XDCB dở dang Tổng cộngtài sản 15033 100 16586 100 1553 8,6 Tổng tài sản của Côngty đầu kỳ là 15.033 triệu đồng, cuối kỳ là 16.586 triệu đồng nên chênh lệch cuối kỳ so với đầu kỳ là 8,7% ( về số tiền là: 1553 triệu đồng ) điều đó cho thấy quy mô hoạt động của Côngty đang đợc mở rộng hơn. * Phân tích cơ cấu nguồn vốn: bảng 13: Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn Đơn vị :trđ Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Chênh lệch Số tiền Tỷtrọng % Số tiền Tỷtrọng % Số tiền Tỷtrọng % A. Nợ phải trả 10190 67,8 11242 67,78 1052 10,3 I. Nợ ngắn hạn 3499 23,3 3858 23,26 359 10,26 II.Nợ dài hạn 6560 43,6 7258 43,76 689 10,64 III. Nợ khác 131 0,9 126 0,76 -5 B. Nguồn vốn chủ sở hữu 4843 32,2 5344 32,22 501 10,34 I. Nguồn vốn quỹ 2719,35 18,1 2939,2 17,72 209,85 7,7 II. Nguồn kinh phí 2123,65 14,1 2404,8 14,5 281,15 13,2 Cộng 15033 100 16586 100 1533 10,3 Bảng phân tích cho thấy, nguồn vốn chủ sở hữu năm 2001 so với năm 2000 tăng lên 3,7% về số tuyệt đối tăng 5098 triệu đồng, đồng thời khả năng thanh toán cũng tăng trong khi nợ phải trả tăng. Trong tổng công nợ thì nợ dài hạn chiếm tỷtrọng lớn hơn (khoảng 60% tổng công nợ ) điều đó là tốt vì tài sản của Côngty đ- ợc tài trợ bằng nguồn vốn dài hạn. Trong quá trình hoạt động sản xuất, Côngty có thể huy động vốn tín dụng dài hạn để đảm bảo nguồn tàichínhtrong những trờng hợp cần thiết. *Một số chỉ tiêu tàichính Hệ số thanh toán tổng quát nh trên là tơng đối ổn định. Đầu năm Côngty cứ đi vay một triệu thì có 1,4752 triệu đồng tài sản đảm bảo. Còn ở cuối năm cứ đi vay nợ một triệu thì có 1,4753 triệu đồng tài sản đảm bảo. Hệ số này ở thời điểm cuối năm cao hơn đầu năm là do Côngty đã huy động thêm vốn từ bên ngoài 871 triệu đồng, trong khi tài sản tăng 1553 triệu đồng. Tổng tài sản Khả năng thanh toán tổng quát = Tổng nợ Cuối kỳ = 11242 16586 = 1,4752 lần 15033 Đầu kỳ = 10190 = 1,4753 lần Tài sản lu động [...]... khả năng thanh toán nợ ngắn hạn này luôn đảm bảo an toàn cho Côngty Khả năng thanh toán nhanh = TSLĐ và đầu t ngắn hạn Nợ ngắn hạn 8910 - 5436 Đầu kỳ = _ Vật t hàng hoá tồn kho = 0,99 lần 3499 Cuối kỳ = 9781 - 6123 = 0,95 lần 3858 Hệ số khả năng thanh toán nhanh của Côngty là nhỏ điều này làm cho Côngty khó khăn hơn trong việc thanh toán công nợ Hệ số nợ = Nợ phải trả = 1 - Hệ số vốn CSH Tổng nguồn... chứng tỏ Côngty có nhiều vốn tự có nên có tính độc lập cao Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ = Vốn chủ sở hữu TSCĐ và đầu t dài hạn 4843 Đầu kỳ = = 0,791( hay 79,1 %) 6123 Cuối kỳ = 5344 6805 = 0,785 (hay 78,5%) Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ đầu năm lớn hơn cuối năm do nguồn vốn chủ sở hữu tăng 5344 - 4843 = 501 triệu Trong khi TSCĐ tăng 6805- 6123 = 682 triệu đồng Bảng14 : kết quả hoạt động kinh doanh của Côngty năm... Thuế lợi tức phải nộp 11 Lợi nhuận sau thuế 70 1.416 1.160 80 1.267 1.310 Bảng 15 : Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc của Côngty Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu 1 I.Thuế 1.Thuế doanh thu(hoặc VAT) 2.Thuế tiêu thụ đặc biệt 3.Thuế thu nhập Côngty 4.Thuế lợi tức 5 thuế trên vốn 6.Thuế tài nguyên 7.Thuế nhà đất 8.Tiền thuê đất 9.Các loại thuế khác II.Các khoản phải nộp khác 1 Các khoản phụ thu 2.Các... :triệu đồng Chỉ tiêu Mã số Năm 2001 Năm 2002 Tổng doanh thu Trong đó:Doanh thu hàng XK Các khoản giảm trừ: 01 02 03 70.000 61.000 201 73.100 64.200 225 - Giảm giá - Giá trị hàng hoá bị trả lại 1 Doanh thu thuần 2 Giá vốn hàng bán 3 Lợi nhuận gộp 05 172 189 06 10 11 20 29 69.799 48.571 21.228 36 72.875 50.711 22.164 4 Chi phí bán hàng 5 Chi phí quản lý DN 6 LN thuần từ HĐKD 7 Lợi nhuận từ HĐTC 21 4.230... đầu kỳ của Côngty cho biết rằng trong một triệu đồng vốn kinh doanh có 0,678 triệu đồng hình thành từ nguồn vay nợ bên ngoài Cuối kỳ cứ một triệu đồng vốn kinh doanh có 0,6778 triệu đồng hình thành từ nguồn vay nợ bên ngoài = 1 - Hệ số nợ Hệ số vốn chủ sở hữu = Tổng nguồn vốn Đầu kỳ = 4843 = 0,3221 ( hay32,21%) 15033 5344 Cuối kỳ = = 0,32 ( hay 32,22%) 16586 Hệ số vốn chủ sở hữu của Côngty là khá . Công tác Quản trị tài chính trong công ty Vận tải, Xây dựng và chế biến lơng thực Vĩnh Hà Quản trị tài chính doanh nghiệp là việc lựa chọn và đa. doanh thu và lợi nhuận cao. Trong thời gian qua, Công ty Vận tải, Xây dựng và chế biến lơng thực Vĩnh Hà cũng đã đạt đợc một số kết quả đáng kể trong hoạt