Phân tích đánh giá ổn định tường vây cừ larsen trong thi công hố đào trong đất yếu ở lân cận sông

112 96 0
Phân tích đánh giá ổn định tường vây cừ larsen trong thi công hố đào trong đất yếu ở lân cận sông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐỒN NGỌC THI PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ ỔN ĐỊNH TƯỜNG VÂY CỪ LARSEN TRONG THI CÔNG HỐ ĐÀO TRONG ĐẤT YẾU Ở LÂN CẬN SÔNG ANALYSING AND EVALUATING STABILITY OF STEEL SHEET PILE IN EXCAVATION IN SOFT SOIL NEXT TO THE RIVER SIDE Chuyên ngành : Địa Kỹ Thuật Xây Dựng Mã số: 60 58 02 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, Tháng 12 Năm 2019 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI TRƯỜNG SƠN Cán chấm nhận xét 1: PGS.TS NGUYỄN TRỌNG PHƯỚC Cán chấm nhận xét 2: GS.TSKH NGUYỄN VĂN THƠ Luận văn Thạc sĩ bảo vệ Trường Đại Học Bách Khoa, Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh, ngày 07 tháng 01 năm 2020 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm có: Chủ tịch Hội đồng: PGS.TS VÕ PHÁN Thư ký: TS ĐỖ THANH HẢI Phản biện 1: PGS.TS NGUYỄN TRỌNG PHƯỚC Phản biện 2: GS.TSKH NGUYỄN VĂN THƠ Ủy viên: ThS HOÀNG THẾ THAO Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn Trưởng khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG PGS.TS VÕ PHÁN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên Học viên: ĐOÀN NGỌC THI MSHV: 1770391 Ngày, tháng, năm sinh: 22/08/1994 Nơi sinh: Phú Yên Chuyên ngành: Địa kỹ thuật xây dựng Mã số: 60 58 02 11 TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ ỔN ĐỊNH TƯỜNG VÂY TRONG THI CƠNG HỐ ĐÀO SÂU TRONG ĐẤT YẾU Ở LÂN CẬN SÔNG I NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG - Phân tích đánh giá khả ổn định tường vây thi công hố đào sâu đất yếu khu vực lân cận sông - Mô đánh giá khả ổn định tường vây thi công đào sâu đất yếu - Phân tích số nguyên nhân bất lợi trường hợp tương tự II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 19/08/2019 III NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 08/12/2019 IV HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS Bùi Trường Sơn TP HCM, ngày 08 tháng 12 năm 2019 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO PGS.TS Bùi Trường Sơn PGS.TS Lê Bá Vinh TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, học viên xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy PGS.TS Bùi Trường Sơn – Người truyền cảm hứng, giúp em xây dựng ý tưởng đề tài, mở hướng đường tiếp cận phương pháp nghiên cứu khoa học Thầy có nhiều ý kiến đóng góp quý báu giúp đỡ em nhiều suốt chặng đường vừa qua Em xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cơ Bộ Mơn Địa Cơ Nền Móng, Khoa Kỹ Thuật Xây dựng, Trường Đại học Bách Khoa Tp HCM tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức cho em suốt trình theo học chương trình Cao học Em xin cảm ơn gia đình bạn bè lớp Cao học Địa Kỹ Thuật Xây Dựng K2017 động viên, giúp đỡ em suốt thời gian học tập thực Luận án Mặc dù cố gắng trình thực Luận án khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý Quý Thầy Cô bạn bè TP HCM, ngày 08 tháng 12 năm 2019 Tác giả ĐOÀN NGỌC THI ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Bùi Trường Sơn Các kết quả, số liệu Luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Tác giả hoàn toàn chịu trách nhiệm tính xác thực luận án Tp Hồ Chí Minh, ngày 08 tháng 12 năm 2019 Tác giả ĐỒN NGỌC THI iii MỤC LỤC TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI .1 Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP THI CÔNG HỐ ĐÀO SÂU LÂN CẬN SÔNG 1.1.1 Giải pháp đê quai ngăn nước 1.1.2 Dùng thùng chụp để làm khô nước hố đào 1.1.3 Phương án cọc ván thép MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ ỔN ĐỊNH HỐ ĐÀO SÂU 10 1.2.1 Phương pháp phân tích push-in 11 1.2.2 Phương pháp phân tích theo phá hoại trồi 13 1.2.3 Mất ổn định đẩy trồi 23 1.2.4 Phương pháp tính chống trồi đáy hố đào sâu đồng thời xem xét c φ24 1.2.5 Phương pháp tính ổn định chống trồi đáy hố đào theo Goh (1994) .27 1.2.6 Cát chảy (Sand boiling) 29 NHẬN XÉT CHƯƠNG 36 CÁC DẠNG TẢI TRỌNG VÀ PHÂN LOẠI TẢI TRỌNG 37 2.1.1 Các dạng tải trọng 37 iv 2.1.2 Phân loại tải trọng 37 TÍNH TỐN ĐỐI VỚI TƯỜNG VÂY 38 2.2.1 Lý thuyết tính áp lực đất 38 2.2.2 Tính áp lực đất tĩnh 40 2.2.3 Lý thuyết áp lực đất Coulomb (1976) 41 PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN ÁP LỰC LÊN TƯỜNG VÂY .46 2.3.1 Phương pháp Rankine 46 2.3.2 Phương pháp Coulomb .49 2.3.3 Xét cân điểm 50 2.3.4 Cơ sở xác định áp lực thủy tĩnh 51 2.3.5 Kiểm tra ổn định chống chảy thấm hố đào .55 LỘ TRÌNH ỨNG SUẤT 59 2.4.1 Hậu nước thay đổi thể tích 59 CƠ SỞ LÝ THUYẾT PHÂN TÍCH HỐ ĐÀO SÂU BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN SỬ DỤNG PHẦN MỀM PLAXIS 62 2.5.1 Tác động thay đổi ứng suất đất đào sâu .62 2.5.2 Phân tích ứng suất biến dạng phần tử hữu hạn – phần mềm plaxis 63 NHẬN XÉT CHƯƠNG 64 GIỚI THIỆU CƠNG TRÌNH VÀ DỮ LIỆU PHỤC VỤ TÍNH TỐN PHÂN TÍCH 65 3.1.1 Giới thiệu cơng trình 65 3.1.2 Điều kiện địa chất cơng trình .66 3.1.3 Hệ thống đê vây hữu 67 3.1.4 Hiện trạng đê vây 70 v MƠ PHỎNG PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG ỔN ĐỊNH TƯỜNG VÂY CỪ LARSEN KHI THI CÔNG ĐÀO SÂU TRONG ĐẤT YẾU 71 3.2.1 Mô tả kết cấu hệ tường vây cừ Larsen 71 3.2.2 Sơ đồ kết cấu đê vây 72 3.2.3 Sơ đồ tính đê vây 72 3.2.4 Mô toán Plaxis .76 3.2.5 Khảo sát chuyển vị tường cừ Larsen qua q trình thi cơng 77 3.2.6 Số liệu quan trắc chuyển vị trình thi công ụ tàu 82 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ỔN ĐỊNH TƯỜNG VÂY CỪ LARSEN KHI THI CÔNG ĐÀO SÂU TRONG ĐẤT YẾU 85 3.3.1 Đánh giá ổn định không sử dụng cát lấp khoang cừ (không đào bỏ đất khoang) 85 3.3.2 Đánh giá ổn định tường vây không bơm hút 87 3.3.3 Đánh giá ổn định tường vây sử dụng lớp tường vây cừ Larsen 92 NHẬN XÉT CHƯƠNG 96 vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Đê quai đất kết hợp cừ gỗ Hình 1.2 Thi cơng hạ thùng chụp thi công đào sâu Hình 1.3 Hệ thống giằng chống thi cơng đào hố móng Hình 1.4 Thi cơng cọc ván thép khu vực ngập nước Hình 1.5 Các loại cọc ván thép chữ Z, U,  Hình 1.6 Hình dạng loại cừ thép đơn Hình 1.7 Hình dạng sổ loại cừ tổ hợp Hình 1.8 Một số chế phá hoại ổn định tổng thể 11 Hình 1.9 Phương pháp chống đỡ đầu tự do: (a) Biến dạng tường chắn (b) Sự phân bố áp lực đất 11 Hình 1.10 Phương pháp chống đỡ cố định (a) Biến dạng tường chắn (b) Sự phân bố áp lực đất 12 Hình 1.11 Phân tích push-in phương pháp ứng suất tổng: (a) Sự phân bố tổng áp lực đất (b) Lực cân tường chắn chế tự 13 Hình 1.12 Phương pháp sức chịu tải kiểm tra trồi 14 Hình 1.13 Cơ chế trồi trường hợp D  B / 15 Hình 1.14 Phân tích tầng sở phương pháp Terzaghi: (a) D ≥ B/2 D < B/2 15 Hình 1.15 Mối liên hệ chiều sâu ngàm tường vây phá hoại bề mặt: (a) Chiều sâu ngàm lớn (b) Chiều sâu ngàm nhỏ 16 Hình 1.16 Phân tích khả ổn định phương pháp sức chịu tải âm: 17 Hình 1.17 Đồ thị tra hệ số chống trượt Nc theo Skempton 17 Hình 1.18 Phương pháp Bjerrum Eide’s mở rộng: (a) Nc,s cung tròn mặt phá hoại vượt qua lớp đất, (b) Nc,s cung tròn mặt phá hoại tiếp xúc mặt lớp đất bên (c) fd hiệu chỉnh bề rộng (NAVFAC DM7.2, 1982; Reddy Srinivasan, 1967) 20 vii Hình 1.19 Vị trí tâm cung trượt tròn theo phương pháp cung trượt tròn 21 Hình 1.20 Phân tích sở trượt phương pháp cung trượt tròn: (a) Mặt trượt (b) Lực tác động lên đầu tự 22 Hình 1.21 Một số dạng cung trượt khác 23 Hình 1.22 Cung trượt trượt qua đất cứng 23 Hình 1.23 Cơ chế phát sinh đẩy trồi hố móng 24 Hình 1.24 Sơ đồ tính tốn chống trồi xét đồng thời c φ 25 Hình 1.25 Quan hệ KL – D/H đồng thời kể đến c φ 27 Hình 1.26 Biểu đồ để tính thơng số theo phương pháp Goh 28 Hình 1.27 Sơ đồ dòng thấm đất bên tường chắn 30 Hình 1.28 Quan hệ độ xuyên sâu tường hệ số an toàn chống tượng cát chảy 31 Hình 1.29 Sơ đồ phân tích tượng cát chảy 32 Hình 1.30 Sơ đồ kiểm tra cát chảy đáy hố đào (tiêu chuẩn Eurocode) 33 Hình 1.31 Sơ đồ kiểm cát chảy theo phương pháp Gradient thủy lực tới hạn 34 Hình 1.32 Sơ đồ kiểm tra cát chảy theo phương pháp Terzaghi 35 Hình 2.1 Biểu đồ áp lực nước 37 Hình 2.2 Sơ đồ tính áp lực đất chủ động Coulomb 41 Hình 2.3 Sơ đồ tính áp lực đất bị động Coulomb 43 Hình 2.4 Vòng tròn ứng suất điều kiện cân giới hạn 46 Hình 2.5 Trạng thái chủ động bị động Rankine 47 Hình 2.6 Áp lực đất chủ động 48 Hình 2.7 Sơ đồ tính áp lực đất chủ động 50 Hình 2.8 Vịng trịn Mohr phương trình Coulomb đất rời 51 Hình 2.9 Sơ đồ hình thành áp suất thủy tĩnh 52 Hình 2.10 Sơ đồ áp suất chất lỏng lên mặt phẳng 55 86 Bảng 3.9 Bảng tổng hợp chuyển vị nội lực cừ sau giai đoạn bơm hút Hàng cừ A Hàng cừ B Hàng cừ C Chuyển vị ngang (cm) 21,93 21,22 21,90 Moment (kNm/m) 337,32 365,95 390,05 Lực cắt (kN/m) 85,55 66,50 149,97 Hình 3.20 Tương quan chuyển vị ngang hàng cừ A,B,C theo độ sâu Nhận xét: - Khi học viên đưa giả thuyết kiểm tra ổn định hố đào không đào bỏ lớp bùn khoang cừ, trình bơm hút hạ mực nước đê vây đến cao độ -1,0m khiến cho đê vây bị ổn định Giá trị chuyển vị ngang lớn đỉnh cừ đạt 21,93cm hàng cừ A nhỏ đỉnh cừ đạt 21,22cm hàng cừ B Trong hàng cừ C phía ngồi bờ sơng giá trị chuyển vị cừ lớn đạt 21,90cm độ sâu -4m tính từ đỉnh cừ, tương ứng với cao độ ±0,0m Giá trị chuyển vị hệ cừ giảm đáng kể so với 54,91cm thay lớp bùn khoang cừ cát đắp cát cao đến đỉnh cừ 87 - Hệ thống đê vây có xu hướng bị xơ ngã phía bên ụ tàu Giá trị moment uốn lớn cừ đạt 390,05 kNm hàng cừ C nhỏ 337,52 kNm hàng cừ A Giá trị lực cắt đạt lớn hàng cừ C 149,97 kN nhỏ hàng cừ B 66,50 kN - Kiểm tra khả chịu uốn cừ: Mmax = 390,05 kNm < [M] = 885 kNm => Đạt - Kiểm tra khả chịu cắt cừ: Qmax = 149,97 kN < [Q] = 9457 kN => Đạt  Hệ tường vây cừ Larsen đảm bảo khả chịu lực Tuy nhiên ảnh hướng lớn áp lực nước bên ngồi sơng gây áp lực lớn lên hệ tường cừ bên cạnh gia tăng ứng suất tiếp lớp cát đắp lớp sét sét cứng bên 3.3.2 Đánh giá ổn định tường vây khơng bơm hút Hình 3.21 Giá trị chuyển vị sau bơm cát gia cường phản áp (không bơm hạ mực nước) 88 Hình 3.22 Giá trị ứng suất tiếp sau trình bơm cát gia cường phản áp (không bơm hạ mực nước) Bảng 3.10 Bảng tổng hợp chuyển vị nội lực cừ sau giai đoạn đắp cát không bơm hút Hàng cừ A Hàng cừ B Hàng cừ C Chuyển vị ngang (cm) 0,62 -0,53 -1,6 Moment (kNm/m) 49,44 87,53 137,68 Lực cắt (kN/m) 26,69 38,65 48,30 89 Hình 3.23 Tương quan chuyển vị ngang hàng cừ A,B,C theo độ sâu Hình 3.24 Giá trị chuyển vị sau đào cát bên đê vây bơm hạ mực nước đê vây để thi công đáy sàn ụ tàu 90 Hình 3.25 Giá trị ứng suất tổng sau đào cát hút nước bên đê vây Bảng 3.11 Bảng tổng hợp chuyển vị nội lực cừ sau đào cát hút nước đê vây Hàng cừ A Hàng cừ B Hàng cừ C Chuyển vị ngang (cm) 69,04 69,29 69,48 Moment (kNm/m) 314,99 222,50 205,47 Lực cắt (kN/m) 115,08 82,3 80,78 91 Hình 3.26 Tương quan chuyển vị ngang hàng cừ A,B,C theo độ sâu Nhận xét: - Khi học viên đưa giả thuyết kiểm tra ổn định hố đào không bơm hạ mực nước đê vây, trình bơm hút hạ mực nước đê vây không gây ổn định cho hệ thống đê vây Giá trị chuyển vị ngang lớn đỉnh cừ đạt 1,6cm hướng phía sơng hàng cừ C nhỏ đỉnh cừ đạt 0,53cm hàng cừ B hướng phía sơng Trong hàng cừ C phía ngồi bờ sơng giá trị chuyển vị cừ lớn đạt 1,6cm độ sâu -9,25m tính từ đỉnh cừ, tương ứng với cao độ -5.25m Giá trị moment uốn lớn cừ đạt 137,68 kNm hàng cừ C Giá trị lực cắt đạt lớn hàng cừ C 48,30 kN - Kiểm tra khả chịu uốn cừ: Mmax = 137,68 kNm/m < [M] = 885 kNm => Đạt - Kiểm tra khả chịu cắt cừ: Qmax = 48,30 kN/m < [Q] = 9457 kN => Đạt  Hệ đê vây thi công ụ tàu ổn định không bơm hạ mực nước bên đê vây sau bơm cát gia cường phản áp Tuy nhiên, sau hệ thống đê vây bị ổn định bước tiến hành đào phản áp bên đê vây đên cao độ -2,0m kết hợp bơm hạ mực nước đê vây để thi công đáy sàn ụ tàu Các thông số cụ thể sau: 92 - Giá trị chuyển vị hệ tường cừ gần tương đương đỉnh cừ, đạt giá trị lớn 69,48cm hàng cừ C đạt giá trị nhỏ 69,04cm hàng cừ A Hệ thống đê vây có xu hướng bị xơ ngã phía ụ tàu Giá trị moment uốn dọc thân cừ đạt cực đại 314,99 kNm/m hàng cừ A, giá trị lực cắt cực đại dọc thân cừ đạt 115,08 kN/m hàng cừ A - Kiểm tra khả chịu uốn cừ: Mmax = 314,99 kNm < [M] = 885 kNm => Đạt - Kiểm tra khả chịu cắt cừ: Qmax = 115,08 kN < [Q] = 9457 kN => Đạt  Hệ tường vây cừ Larsen đảm bảo khả chịu lực Tuy nhiên ảnh hướng lớn áp lực nước bên ngồi sơng gây việc gia tăng ứng suất tiếp lớp cát đắp lớp sét sét cứng bên Dẫn đến chuyển vị hệ đê vây lớn gây ổn định hố đào 3.3.3 Đánh giá ổn định tường vây sử dụng lớp tường vây cừ Larsen Hình 3.27 Giá trị chuyển vị ngang tường vây sau hút bùn đê vây 93 Hình 3.28 Giá trị chuyển vị ngang tường vây sau đắp cát gia cố phản áp Hình 3.29 Giá trị chuyển vị ngang tường vây sau bơm hút để thi công ụ tàu 94 Hình 3.30 Giá trị ứng suất tiếp đất sau trình bơm hút Bảng 3.12 Bảng tổng hợp chuyển vị nội lực cừ sau giai đoạn bơm hút Hàng cừ A Chuyển vị ngang (cm) 107,0 Moment (kNm/m) 853,59 Lực cắt (kN/m) 195,31 95 Hình 3.31 Kết chuyển vị nội lực tường cừ sau trình bơm hút Nhận xét: - Khi học viên đưa giả thuyết kiểm tra ổn định hố đào sử dụng lớp tường cừ, trình bơm hút hạ mực nước đê vây đến cao độ -5.4m khiến cho đê vây bị ổn định Giá trị chuyển vị ngang lớn đỉnh cừ đạt 107,0cm Giá trị chuyển vị hệ cừ gia tăng đáng kể tiến hành bơm hút nước bên đê vây Hệ thống đê vây có xu hướng bị xơ ngã phía bên ụ tàu Giá trị moment uốn lớn cừ đạt 853,59 kNm, giá trị lực cắt lớn 195,31 kN - Kiểm tra khả chịu uốn cừ: Mmax = 853,59 kNm < [M] = 885 kNm => FS = 1.04 Tường cừ có nguy bị phá hoại moment uốn gây - Kiểm tra khả chịu cắt cừ: Qmax = 195,31 kN < [Q] = 9457 kN => Đạt  Hệ tường vây cừ Larsen có xu hướng gia tăng chuyển vị nhanh dẫn đến bị ổn định sau trình bơm hút nước Giá trị moment uốn dọc thân cừ lớn (853,59 kNm) chênh lệch cột áp thủy tĩnh bên đê vây ngồi sơng dẫn đến khả tường cừ bị phá hoại chịu uốn 96 NHẬN XÉT CHƯƠNG Sau q trình phân tích dựa sở liệu từ hồ sơ thi công đê vây ụ tàu Học viên nhận thấy kết mơ phân tích dựa phương pháp Phần tử hữu hạn phần mềm Plaxis 2D có độ tin cậy cao sau so sánh với kết quan trắc thực tế Kết cấu tường vây cừ Larsen có xu hướng bị ổn định sau trình bơm hút hạ mực nước bên đê vây để tiến hành thi công ụ tàu Tuy nhiên học viên khảo sát việc giữ nguyên trạng khoang cừ đào bùn bên đê vây theo hồ sơ thi công, kết chuyển vị ngang hệ tường cừ giảm 1/3 so với thay bùn cát lấp đầy cát khoang cừ Áp lực ngang tác dụng lên hệ tường vây cừ Larsen áp lực nước thủy tĩnh kết hợp với áp lực đất Việc chênh lệch cột nước thủy tĩnh bên bên đê vây khiến cho hệ đê vây chuyển vị lớn gây ổn định Nội lực cừ chưa phát huy hết khả chịu lực cừ kết hợp ba hàng cừ thành hệ đê vây hệ thống đê vây bị ổn định gây lãng phí chưa tối ưu hệ kết cấu tiến hành thi cơng Việc phân tích đánh giá việc sử dụng hàng cừ cho thấy hệ thống đê vây bị ổn định, nhiên hệ số an toàn chịu uốn đạt xấp xỉ 1,00 phát huy hết khả chịu lực tường cừ Giá trị chuyển vị đạt tối đa (107,0cm) gần gấp đôi so với hệ thống ba hàng cừ song song 97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ kết tính tốn mơ đánh giá ổn định tường vây thi công đào sâu khu vực ven sông (tường vây chịu áp lực nước), phân tích đánh giá yếu tố ảnh hưởng rút kết luận cho luận văn sau: Việc sử dụng cừ Larsen để làm tường vây thi công hố đào sâu khu vực ven sông không hiệu chênh lệch mực nước từ 3,0m Trong trường hợp này, số lượng tường vây tăng lên không tỷ lệ thuận với gia tăng độ cứng hệ tường vây Kết mô chuyển vị ngang tường vây hố đào ven sông phù hợp với kết quan trắc Tuy nhiên, kết mô cho thấy phá hoại chưa xảy khác so với thực tế chuyển vị >30,0cm hệ thống tường vây khơng cịn đảm bảo làm việc bình thường mối nối hệ thống giằng bị phá hoại Việc bóc lớp bùn khoang cừ thay vào cát đắp cát cao đến cao độ đỉnh cừ theo hồ sơ thi công nhằm hạn chế chuyển vị cừ Tuy nhiên việc không phát huy tác dụng tiến hành bơm hút nước đê vây Khi đó, chuyển vị ngang hệ thống tường cừ chưa đạt giá trị tối đa nội lực cừ nhỏ Nhưng với gia tăng ứng suất tiếp đất bên hố đào gây phá hoại trượt dẫn đến hố đào bị phá hoại Kết chuyển vị ngang theo trình phân tích mơ phần mềm Plaxis 2D có giá trị 54.91cm gần xấp xỉ 61,0cm tiến hành quan trắc hàng cừ C Giá trị chuyển vị ngang phân tích có xu hướng tăng nhanh tiến hành mô việc bơm hạ mực nước đê vây, việc phản ánh với thực tế q trình thi cơng qua số liệu quan trắc KIẾN NGHỊ Qua kết rút nêu trên, học viên kiến nghị cần thay đổi hệ kết cấu tường chắn hố đào tiến hành thi cơng cơng trình khu vực đất yếu ngập nước, ven sông, ven biển Lý khu vực này, chiều dày lớp bùn chiều cao cột nước lớn dẫn đến việc tường cừ Larsen không phát huy hết hiệu vốn có Kết tính tốn mơ cho thấy áp lực nước áp lực đất rời lên tường chắn nói chung tường vây nói riêng lớn đáng kể so với đất dính Do đó, khơng nên thay 98 đất dính đất rời cho đất gần bề mặt Ở đây, việc thay đất khu vực khoang q trình thi cơng việc làm không cần thiết gây phức tạp thêm khả ổn định gia tăng Ngoài ra, độ cứng cừ larsen không đủ để chịu tác dụng áp lực nước nên thi công hố đào khu vực đất yếu ven sông cần thiết nghiên cứu sử dụng loại tường vây có độ cứng lớn ống thép tròn hay tường bê tông phù hợp với điều kiện thi công thực tế 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Quang Hộ: Cơng Trình Trên Nền Đất Yếu, NXB Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh, 2009 [2] Cơng Ty Cổ Phần Tư Vấn Thiết Kế Cảng – Kỹ Thuật Biển, Báo cáo thi công Đê Vây Ụ Tàu 10.000DWT , 2003 [3] Chang-Yu Ou Deep Excavation Theory and Practice London: Taylor & Francis Group, 2006 [4] Malcolm Puller Deep excavations a practical manual London, 1996 [5] EN 1997-1 (2004): Eurocode 7: Geotechnical design, European Standard Brussels, 2004 [6] H F Winterkorn, H Y Fang Foudation Engineering Handbook, 1075 [7] K Terzaghi, R.B Peck, G Mersi, Soil Mechanics in Engineering Practice, John Wiley&Sons, Third edition, 996 [8] Piling Handbook, 8th edition, Arcelor Mittal, 2008 [9] Aswin Lim, Chang-Yu Ou and Pio-Go Hsieh “Evaluation of clay constitutive models for analysis of deep excavation under undrained conditions”, Journal of GeoEngineering, Vol 5, No 1, pp 9-20, April 2010 [10] Look B Handbook of geotechnical investigation and design tables London, UK: Taylor & Francis, 2007 [11] Clough, G.W and O’Rourke, T.D “Construction-induced movements of in situ walls Design and Performance of Earth Retaining Structures”, ASCE Special Publication, No.25, pp.439-470, 1990 [12] Plaxis manual 2D version 8.6 [13] Engineering Manual (U.S Army Corps) – Design of Sheet pile Walls EM 1110-22504 [14] Engineering Manual (U.S Army Corps) Design of sheet pile cellular structures coffdams and retaining structures EM 1110-2-2053 100 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: ĐOÀN NGỌC THI Ngày, tháng, năm sinh: 22/08/1994 Nơi sinh: Phú Yên Địa liên lạc: Hòa Thành, Đơng Hịa, Phú n Số ĐT: 0903501689 Email: doanthiktxd@gmail.com QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Từ năm 2012 - 2017: Học đại học ngành Xây dựng Dân dụng Công nghiệp Trường Đại học Giao Thông Vận Tải Tp.HCM Từ năm 2017 - nay: Học cao học ngành Địa kỹ thuật xây dựng Đại học Bách Khoa Tp.HCM QUÁ TRÌNH CƠNG TÁC: Từ năm 2017 - nay: Cơng tác Công Ty TNHH TW-ASIA CONSULTANTS (TpHCM) ... HỐ ĐÀO SÂU TRONG ĐẤT YẾU Ở LÂN CẬN SÔNG I NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG - Phân tích đánh giá khả ổn định tường vây thi công hố đào sâu đất yếu khu vực lân cận sông - Mô đánh giá khả ổn định tường vây thi. .. trình thi công ụ tàu 82 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ỔN ĐỊNH TƯỜNG VÂY CỪ LARSEN KHI THI CÔNG ĐÀO SÂU TRONG ĐẤT YẾU 85 3.3.1 Đánh giá ổn định không sử dụng cát lấp khoang cừ (không đào bỏ đất khoang)... 3.1.4 Hiện trạng đê vây 70 v MƠ PHỎNG PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG ỔN ĐỊNH TƯỜNG VÂY CỪ LARSEN KHI THI CÔNG ĐÀO SÂU TRONG ĐẤT YẾU 71 3.2.1 Mô tả kết cấu hệ tường vây cừ Larsen 71 3.2.2

Ngày đăng: 03/03/2021, 20:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan