1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích đánh giá khả năng ổn định tường vây hố đào sâu kết hợp neo trong đất và sàn tạm

185 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN TẤN HỒI PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ỔN ĐỊNH TƯỜNG VÂY HỐ ĐÀO SÂU KẾT HỢP NEO TRONG ĐẤT VÀ SÀN TẠM ANALYSIS OF THE DIAPHRAGM WALL STABILITY FOR DEEP EXCAVATIONS COMBINED WITH GROUND ANCHORS AND TEMPORARY SLABS Chun ngành: Kỹ Thuật Xây Dựng Cơng Trình Ngầm Mã số: 08.58.02.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, Tháng Năm 2020 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Trường Sơn Cán chấm nhận xét 1: PGS.TS Nguyễn Trọng Phước Cán chấm nhận xét 2: TS Đỗ Thanh Hải Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp.HCM ngày 09 tháng năm 2020 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn thạc sĩ gồm: PGS.TS Võ Phán PGS.TS Nguyễn Trọng Phước PGS.TS Nguyễn Minh Tâm TS Đỗ Thanh Hải TS Lại Văn Quí Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau Luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS.TS Võ Phán TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG PGS.TS Lê Anh Tuấn ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN TẤN HOÀI MSHV: 1870023 Ngày, tháng, năm sinh: 01/8/1994 Nơi sinh: Tiền Giang Chun ngành: Kỹ Thuật Xây Dựng Cơng Trình Ngầm Mã số: 08.58.02.04 I TÊN ĐỀ TÀI: Phân Tích Đánh Giá Khả Năng Ổn Định Tường Vây Hố Đào Sâu Kết Hợp Neo Trong Đất Và Sàn Tạm NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Mở đầu – Giới thiệu tổng quan đề tài Chương 1: Tổng quan nghiên cứu hố đào sâu neo đất Chương 2: Cơ sở lý thuyết phân tích ổn định hố đào sâu neo đất Chương 3: Phân tích đánh giá khả ổn định tường vây hố đào sâu kết hợp neo đất sàn tạm Kết luận kiến nghị II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 05/9/2019 III NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 07/8/2020 IV CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS TS Bùi Trường Sơn TP HCM, ngày 07 tháng năm 2020 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO PGS.TS Bùi Trường Sơn PGS.TS Lê Bá Vinh TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG PGS.TS Lê Anh Tuấn LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến PGS.TS Bùi Trường Sơn tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho suốt thời gian thực luận văn Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Kỹ thuật Xây dựng, đặc biệt thầy thuộc Bộ Mơn Địa Cơ Nền Móng tận tình hỗ trợ truyền đạt kiến thức cho tơi suốt q trình học tập trường Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp quan nơi công tác truyền đạt kinh nghiệm thực tế tạo điều kiện tốt cho trình thực luận văn TP HCM, ngày 07 tháng năm 2020 Nguyễn Tấn Hồi TĨM TẮT LUẬN VĂN Để đảm bảo điều kiện ổn định cho tường vây hố đào sâu có diện tích lớn, giải pháp neo đất xem hợp lý không chiếm không gian thi công giảm đáng kể khối lượng giằng chống Nội dung luận văn tập trung phân tích đánh giá vai trị hệ neo ổn định tường vây hố đào sâu so sánh với kết quan trắc, ổn định tổng thể cơng trình có khơng có neo đất, vai trò sàn tạm, yếu tố ảnh hưởng khác lực neo thiết kế, tiết diện bầu neo góc nghiêng neo so với phương vng góc tường vây Neo đất cho tường vây hố đào sâu chủ yếu dựa nguyên tắc huy động toàn lực ma sát xung quanh bầu neo để neo giữ giữ ổn định cho tường vây Khi tính tốn sức chịu tải trọng kéo bầu neo, phương pháp tính tốn thực nghiệm dựa sở tiêu chuẩn “Recommandations T.A 95” cho giá trị lớn phương pháp tính tốn lý thuyết dựa sở tiêu chuẩn “TCCS 1844:2019” Bầu neo phải nằm sâu mặt trượt chủ động vng góc với mặt trượt chủ động để đảm bảo điều kiện làm việc neo đất an toàn tổng thể cho hố đào sâu Phương pháp thi công sử dụng hệ sàn tạm tận dụng kết cấu cơng trình với dãy bê tông đổ cách tỏ hiệu hệ số an toàn tổng thể hố đào lớn phương pháp thi công sử dụng neo đất khắc phục nhược điểm thơng gió chiếu sáng phương pháp thi cơng semi-top-down Từ kết phân tích so sánh cho phép rút kinh nghiệm cần thiết tính tốn, thiết kế thi công hố đào sâu với diện tích lớn SUMMARY To make sure the retaining wall stability for deep excavation with a large area, the ground anchor solution is reasonable because this solution does not occupy construction space as well as significantly cut the quantity of the bracing system The contents of the thesis focus on analyzing and evaluating the role of the ground anchor system in the retaining wall stability for deep excavation and comparing the calculation results with the monitoring results This thesis also analyzes as well as evaluates the overall stability of deep excavation with and without ground anchors, the role of the temporary slabs, other influencing factors as the prestressed anchor loads, the cross-sectional area of ground anchors, and the inclined angle of the ground anchors The design of an anchor body is mainly based on the principle of mobilizing the full friction force around the anchor body to support as well as stabilize the retaining wall When calculating the frictional resistance of the anchor body, the experimental calculation method based on “Recommandations T.A 95” standard gives a value greater than the theoretical calculation method based on “TCCS 1844:2019” standard To make sure the working conditions of ground anchors as well as keep up the overall stability of deep excavation, the anchor body should be placed outside and perpendicularly to the potential failure surface The construction method using the temporary slab system proves effectively when the overall stability of the deep excavation is larger than the construction method using the ground anchor system This construction method also overcomes the ventilation problem and the lighting problem of the semi-top-down construction method The analysis and comparison results help draw out the necessary experiences in calculating, designing, and constructing deep excavation with a large area LỜI CAM ĐOAN Luận văn hoàn thành hướng dẫn phê duyệt PGS.TS Bùi Trường Sơn Các kết Luận văn thật chưa công bố nghiên cứu khác Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm đề tài thực TP HCM, ngày 07 tháng năm 2020 Nguyễn Tấn Hoài i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC HÌNH ẢNH v DANH MỤC BẢNG BIỂU xi MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ HỐ ĐÀO SÂU VÀ NEO TRONG ĐẤT .3 1.1 TỔNG QUAN VỀ HỐ ĐÀO SÂU 1.1.1 Hố đào sâu 1.1.2 Đặc điểm công trình hố đào sâu 1.1.3 Phân loại hố đào sâu 1.2 ĐẶC ĐIỂM NEO TRONG ĐẤT 10 1.2.1 Phân loại neo đất 10 1.2.2 Cấu tạo phận neo biện pháp chống ăn mòn .11 1.3 TỔNG HỢP TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ ỔN ĐỊNH HỐ ĐÀO SÂU .12 1.4 TỔNG HỢP TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NEO TRONG ĐẤT 19 1.5 NHẬN XÉT CHƯƠNG 28 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT PHÂN TÍCH ỔN ĐỊNH HỐ ĐÀO SÂU VÀ NEO TRONG ĐẤT 29 2.1 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ỔN ĐỊNH TƯỜNG VÂY HỐ ĐÀO SÂU .29 2.1.1 Phương pháp phân tích push-in .30 2.1.2 Phương pháp phân tích theo phá hoại trồi 32 2.1.3 Phương pháp phân tích áp lực nước đẩy 41 2.1.4 Cát sôi 42 ii 2.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT ĐÁNH GIÁ ỔN ĐỊNH TƯỜNG VÂY .44 2.2.1 Các dạng tải trọng 44 2.2.2 Phân loại tải trọng 44 2.2.3 Phương pháp tính tốn áp lực lên tường vây Rankine .45 2.3 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NEO TRONG ĐẤT .48 2.3.1 Bố trí neo đất 48 2.3.2 Lựa chọn cáp neo, neo 50 2.3.3 Đầu neo 52 2.3.4 Chiều dài cáp neo, neo tự 52 2.3.5 Chiều dài cáp neo, neo cố định .53 2.3.6 Chiều dài bầu neo 54 2.3.7 Ổn định tổng thể hệ kết cấu 59 2.3.8 Từ biến móng .60 2.3.9 Ma sát dây neo vỏ phận neo tự .60 2.3.10 Thí nghiệm kéo thử .61 2.3.11 Thí nghiệm xác nhận .61 2.4 NHẬN XÉT CHƯƠNG 62 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ỔN ĐỊNH TƯỜNG VÂY HỐ ĐÀO SÂU KẾT HỢP NEO TRONG ĐẤT VÀ SÀN TẠM 63 3.1 GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH THỰC TẾ VÀ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH 63 3.1.1 Giới thiệu cơng trình thực tế 63 3.1.2 Giới thiệu điều kiện địa chất cơng trình 64 3.2 GIỚI THIỆU BIỆN PHÁP THI CÔNG ĐÀO ĐẤT CỦA CƠNG TRÌNH THỰC TẾ 71 3.2.1 Biện pháp thi cơng đào đất cơng trình thực tế 71 3.2.2 Trình tự thi cơng khoan lắp đặt neo điển hình 74 3.2.3 Trình tự thi cơng tháo cáp neo điển hình 79 3.2.4 Kết kéo thí nghiệm neo đất 80 3.2.5 Các kết quan trắc chuyển vị tường vây cơng trình lân cận 82 iii 3.2.6 Hiệu chỉnh kết quan trắc chuyển vị tường vây 86 3.3 MÔ PHỎNG ĐÁNH GIÁ ỔN ĐỊNH TƯỜNG VÂY HỐ ĐÀO SÂU CĨ XÉT VAI TRỊ CỦA NEO TRONG ĐẤT CHO CƠNG TRÌNH THỰC TẾ 87 3.3.1 Thơng số đất 87 3.3.2 Thông số cáp neo 90 3.3.3 Thông số bầu neo 91 3.3.4 Sức chịu kéo làm việc bầu neo 93 3.3.5 Thơng số cọc cơng trình 98 3.3.6 Thông số tường vây barrette 98 3.3.7 Tải trọng phía ngồi hố đào 99 3.3.8 Mơ trình tự thi cơng xác định lực neo thiết kế 100 3.3.9 Mơ trình tự thi công đánh giá ổn định tường vây hố đào sâu 103 3.4 ĐÁNH GIÁ ỔN ĐỊNH TƯỜNG VÂY HỐ ĐÀO SÂU CĨ XÉT VAI TRỊ CỦA NEO TRONG ĐẤT CHO CƠNG TRÌNH THỰC TẾ 104 3.4.1 Đánh giá chuyển vị ngang tường vây 104 3.4.2 Đánh giá độ lún tường vây 105 3.4.3 Kiểm tra khả chịu uốn tường vây biểu đồ tương tác 106 3.4.4 Đánh giá ảnh hưởng cơng trình lân cận 109 3.4.5 Kiểm tra khả chịu lực bầu neo cáp neo .110 3.4.6 Kiểm tra lực bám dính vữa dây neo 111 3.4.7 Đánh giá từ biến móng 112 3.4.8 Đánh giá hệ số an toàn tổng thể hố đào sâu 112 3.5 ĐÁNH GIÁ ỔN ĐỊNH TƯỜNG VÂY HỐ ĐÀO SÂU CHO CÔNG TRÌNH THỰC TẾ KHI LÀM VIỆC ĐỒNG THỜI CÙNG HỆ NEO TRONG ĐẤT 114 3.5.1 Mô kết cấu phần ngầm cơng trình thực tế 114 3.5.2 Mơ trình tự thi cơng 115 3.5.3 Đánh giá chuyển vị ngang tường vây 116 3.5.4 Đánh giá nội lực tường vây 119 3.5.5 Đánh giá hệ số an toàn tổng thể hố đào sâu 120 152 Hình B.8 Tương quan đường kính bầu neo hệ số an tồn tổng thể Hình B.9 Tương quan đường kính bầu neo lực làm việc lớp neo 153 Hình B.10 Tương quan đường kính bầu neo chuyển vị ngang tường vây Hình B.11 Tương quan đường kính bầu neo độ lún tường vây Khi thay đổi giá trị đường kính bầu neo (D) theo thứ tự 100 mm, 133 mm, 200 mm, 300 mm, 400 mm 500 mm đánh giá ảnh hưởng việc thay đổi đường kính bầu neo (D) đến tốn tường vây hố đào sâu, thấy rằng: - Hệ số an toàn tổng thể hố đào sâu (ΣMsf) giản dần đường kính bầu neo (D) tăng đến 200 mm gần khơng đổi đường kính bầu neo (D) lớn 154 200 mm Tuy nhiên, thay đổi hệ số an toàn tổng thể hố đào sâu (ΣMsf) thay đổi đường kính bầu neo (D) khơng đáng kể - Lực làm việc lớp neo (T) tăng nhanh đường kính bầu neo (D) tăng đến 200 mm tăng dần đường kính bầu neo (D) lớn 200 mm - Chuyển vị ngang tường vây (uxmax) giảm nhanh đường kính bầu neo (D) tăng đến 200 mm giảm dần đường kính bầu neo (D) lớn 200 mm - Độ lún tường vây (uymin) giảm dần theo gia tăng đường kính bầu neo (D) Nhận xét: - Đường kính bầu neo phải thiết kế đủ lớn nhằm đảm bảo bám dính bầu neo đất nền, giảm chuyển vị ngang tường vây đảm bảo an toàn tổng thể cho hố đào sâu B.3 Đánh giá ảnh hưởng góc nghiêng neo so với phương vng góc tường vây đến tốn ổn định tường vây hố đào sâu B.3.1 Giả thiết mô Để đánh giá ảnh hưởng góc nghiêng neo so với phương vng góc tường vây (α) đến tốn ổn định tường vây hố đào sâu, thay đổi giá trị góc nghiêng (α) theo thứ tự độ, độ, 10 độ, 15 độ, 20 độ, 25 độ, 30 độ, 35 độ, 40 độ, 45 độ 50 độ Hình B.12 Trường hợp α = độ 155 Hình B.13 Trường hợp α = độ Hình B.14 Trường hợp α = 10 độ Hình B.15 Trường hợp α = 15 độ 156 Hình B.16 Trường hợp α = 20 độ Hình B.17 Trường hợp α = 25 độ Hình B.18 Trường hợp α = 30 độ 157 Hình B.19 Trường hợp α = 35 độ Hình B.20 Trường hợp α = 40 độ Hình B.21 Trường hợp α = 45 độ 158 Hình B.22 Trường hợp α = 50 độ Nhằm thuận tiện cho công tác đánh giá ảnh hưởng góc nghiêng neo so với phương vng góc tường vây (α) đến tốn ổn định tường vây hố đào sâu, tiến hành mô lại đơn giản hố biện pháp thi cơng cơng trình thực tế sau: - Thay lớp đất: lớp (2), lớp (3), lớp (4) lớp (5) lớp (3A) nhằm mục đích cho bầu neo nằm lớp đất với giá trị góc nghiêng neo so với phương vng góc tường vây (α) - Chỉ mô lớp neo với thông số tương tự neo lớp công trình thực tế Bảng B.5 Thơng số neo lớp Lớp neo đất Neo lớp Cao độ Chiều dài (m) Chiều dài tự (m) bầu neo (m) -4,700 18 18 Khoảng cách neo (m) 1,7 - Lực neo thiết kế Td = 300 kN - Đáy hố đào giả định cao độ -12,000 m - Giữ nguyên kết cấu tường vây, kết cấu cọc công trình, tải trọng phía ngồi hố đào, thơng số đất, thông số cáp neo bầu neo B.3.2 Mô trình tự thi cơng Việc mơ trình tự thi công đánh giá ổn định tường vây hố đào sâu tiến hành sau: 159 - Bước 1: Thi công tường vây barrette W800 cọc khoan nhồi D1500 Tải trọng phía ngồi hố đào 20 kN/m2 - Bước 2: Thi công đào đất kết hợp hạ mực nước ngầm đến cao độ neo lớp (cao độ -4,700 m) - Bước 3: Thi công neo lớp cao độ cao độ -4,700 m với lực neo thiết kế Td = 300 kN - Bước 4: Thi công đào đất kết hợp hạ mực nước ngầm đến cao độ đáy hố đào giả định -12,000 m B.3.3 Phân tích đánh giá kết mơ Bảng B.6 Kết ảnh hưởng góc nghiêng neo so với phương vng góc tường vây đến hệ số an toàn tổng thể, lực làm việc lớp neo, chuyển vị ngang tường vây độ lún tường vây α độ 10 15 20 25 30 35 40 45 50 ΣMsf 2,389 2,388 2,381 2,380 2,385 2,385 2,386 2,731 2,576 2,462 2,358 T kN 337,287 344,093 349,446 353,610 356,561 358,304 358,288 357,323 355,426 352,476 348,712 uxmax mm 30,080 29,530 29,220 29,110 29,240 29,590 30,100 30,800 31,700 32,830 34,240 uymin mm 4,239 4,408 4,660 5,001 5,344 5,737 6,110 6,466 6,810 7,316 7,644 Trong đó: - α – Góc nghiêng neo so với phương vng góc tường vây - ΣMsf = SF – Hệ số an toàn tổng thể hố đào sâu - T = Nmax – Lực làm việc lớp neo - uxmax – Chuyển vị ngang tường vây - uymin – Độ lún tường vây 160 Hình B.23 Tương quan góc nghiêng neo so với phương vng góc tường vây hệ số an tồn tổng thể Hình B.24 Tương quan góc nghiêng neo so với phương vng góc tường vây lực làm việc lớp neo 161 Hình B.25 Tương quan góc nghiêng neo so với phương vng góc tường vây chuyển vị ngang tường vây Hình B.26 Tương quan góc nghiêng neo so với phương vng góc tường vây độ lún tường vây Khi thay đổi giá trị góc nghiêng neo so với phương vng góc tường vây (α) theo thứ tự độ, độ, 10 độ, 15 độ, 20 độ, 25 độ, 30 độ, 35 độ, 40 độ, 45 độ 162 50 độ đánh giá ảnh hưởng việc thay đổi góc nghiêng (α) đến tốn ổn định tường vây hố đào sâu, thấy rằng: - Hệ số an toàn tổng thể hố đào sâu (ΣMsf) đạt giá trị lớn góc nghiêng neo so với phương vng góc tường vây (α) 35 độ - Khi giá trị góc nghiêng neo so với phương vng góc tường vây (α) tăng dần, lực làm việc lớp neo (T) tăng nhanh đạt giá trị lớn góc nghiêng α 25 độ Sau đạt giá trị lớn α 25 độ, lực làm việc lớp neo (T) giảm dần - Khi giá trị góc nghiêng neo so với phương vng góc tường vây (α) tăng dần, chuyển vị ngang tường vây (uxmax) giảm dần đạt giá trị nhỏ góc nghiêng α 15 độ Sau đạt giá trị nhỏ 15 độ, chuyển vị ngang tường vây (uxmax) tăng nhanh - Khi giá trị góc nghiêng neo so với phương vng góc tường vây (α) tăng dần, độ lún tường vây (uymin) tăng tuyến tính theo Nhận xét: - Góc nghiêng neo so với phương vng góc tường vây (α) cần bố trí vng góc với cung trượt nhằm đảm bảo an toàn tổng thể cho hố đào sâu 163 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Hoàng Việt, “Tổng quan thiết kế – thi cơng hố đào sâu, cơng trình ngầm”, Khoa học Cơng Nghệ, số 11, trang 26-31, tháng 12/2013 [2] "Method for design and Execution of ground anchorages", Japan, Japan Standards JGS 4101:2012, 2012 [3] Tổng cục Đường bộ, Bộ Giao thông Vận tải, "Chỉ dẫn thiết kế, thi công nghiệm thu neo SEEE đất", Hà Nội, Việt Nam, Dự thảo TCCS 1844:2019, 2019 [4] Chang-Yu Ou, “Deep Excavation Theory and Practice”, Taylor & Francis Group, 2006 [5] Building and Construction Authority, “Advisory note on earth retaining or stabilising structures (ERSS)”, Singapore, 2009 [6] Nguyen Kiet Hung and Noppadol Phienwej, “Practice and experience in deep excavations in soft soil of Ho Chi Minh City, Vietnam”, KSCE Jounal of Civil Engineering, Vol 20, No 6, pp 2221-2234, September 2015 [7] Xuemin Zhang, Junsheng Yang, Yongxing Zhang and Yufeng Gao, “Cause investigation of damages in existing building adjacent to foundation pit in construction”, Engineering Failure Analysis, pp.117-124, 2018 [8] Horn-Da Lin, Sang Mendy, Phuoc H Dang , Yo-Ming Hsieh and Cheng-Cheng Chen, “Responses of adjacent ground and building induced by excavation using 3D decoupled simulation”, Journal of GeoEngineering, Vol 11, No 2, pp 85-96, August 2016 [9] P.J Sabatini, D.G Pass and R.C Bachus, “Geotechnical engineering circular No.4 – Ground anchors and anchored systems”, FHWA-IF-99-015, Washington DC, USA, June 1999 [10] PGS.TS Nguyễn Hùng Sơn, ThS Vũ Quang Trung, “Bố trí hợp lý neo cho tường chắn có neo”, Trường Đại học Xây dựng, 2011 [11] Ths Ngơ Trí Thường GS.TS Vũ Đình Phụng, “Nghiên cứu ứng dụng thiết kế neo đất Nhật Bản JGS 4101-2000 (Research to using ground anchor technology of Japanese JGS 4101-2000)”, Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên, 2013.ISBN 978-604-82-0066-4, 2013 164 [12] Chau Lan Nguyen, Quang Manh Truong and Tuan Nghia Do, “An innovative ground anchor for deep excavations in Vietnam”, International Journal of Geomate, Vol 17, Issue 64, pp 1-8, Japan, December 2019 [13] Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng – Bộ Xây dựng, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng – Bộ Khoa học Công nghệ, "Thiết kế kết cấu bê tông bê tông cốt thép", Hà Nội, Việt Nam, TCVN 5574:2018, 2018 [14] “Code of practice for grouted anchors”, United Kingdom, British Standards BS 808:1989, 1989 [15] TS Nguyễn Hữu Đẩu, “Neo đất”, Nhà xut bn xõy dng, H Ni, 2008 [16] Comitộ Franỗais de la Mécanique des Sols et des Travaux de Fondations, “Tirants d'ancrage – Recommandations concernant la conception, le calcul, l'exécution et le contrụle, Rộpublique franỗaise, Recommandations T.A 95, 1995 [17] GS TSKH Nguyễn Văn Quảng, “Nền móng nhà cao tầng”, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Thành Phố Hồ Chí Minh, 2006 [18] Viện Khoa học Cơng nghệ Giao thông vận tải – Bộ Giao thông vận tải, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng – Bộ Khoa học Công nghệ, "Thi công nghiệm thu neo đất dùng cơng trình giao thơng vận tải", Hà Nội, Việt Nam, TCVN 8870:2011, 2011 [19] Bentley Systems, “Plaxis material models manual 2019”, 2019 [20] Trường Đại học Xây dựng, Bộ Xây dựng, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng – Bộ Khoa học Cơng nghệ, "Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế", Hà Nội, Việt Nam, TCVN 10304:2014, 2014 [21] European Committee For Standardization, “Eurocode 2: Design of concrete structures - Part 1-1 : General rules and rules for buildings”, European Union, EN 1992-1-1:2004 (E), 2004 [22] Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng – Bộ Xây dựng, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng – Bộ Khoa học Công nghệ, " Hướng dẫn đáng giá mức độ nguy hiểm kết cấu nhà", Hà Nội, Việt Nam, TCVN 9381:2012, 2012 [23] Bộ Giao thơng vận tải, “Quy trình khảo sát thiết kế đường ô tô đất yếu”, Hà Nội, Việt Nam, 22TCN 262-2000, 2000 165 [24] Bentley Systems, “Plaxis 2D reference manual 2019”, 2019 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: NGUYỄN TẤN HỒI Ngày, tháng, năm sinh: 01/8/1994 Nơi sinh: Tiền Giang Địa liên lạc: số 31 tổ 1, ấp Chợ, xã An Thái Đông, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang Điện thoại: 0945090565 Email: nguyentanhoaixdbk@gmail.com QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Từ 2012 đến 2017: Sinh viên khoa Kỹ Thuật Xây Dựng, trường Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh Từ 2018 đến 2020: Học viên cao học ngành Kỹ thuật xây dựng cơng trình ngầm trường Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh Q TRÌNH CƠNG TÁC Từ 2017 đến 2020: Kỹ sư thiết kế biện pháp thi công Phịng kỹ thuật Cơng ty cổ phần xây dụng An Phong ... nghiên cứu hố đào sâu neo đất Chương 2: Cơ sở lý thuyết phân tích ổn định hố đào sâu neo đất Chương 3: Phân tích đánh giá khả ổn định tường vây hố đào sâu kết hợp neo đất sàn tạm Kết luận kiến nghị... TÀI: Phân Tích Đánh Giá Khả Năng Ổn Định Tường Vây Hố Đào Sâu Kết Hợp Neo Trong Đất Và Sàn Tạm NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Mở đầu – Giới thiệu tổng quan đề tài Chương 1: Tổng quan nghiên cứu hố đào sâu. .. cơng đánh giá ổn định tường vây hố đào sâu 103 3.4 ĐÁNH GIÁ ỔN ĐỊNH TƯỜNG VÂY HỐ ĐÀO SÂU CĨ XÉT VAI TRỊ CỦA NEO TRONG ĐẤT CHO CƠNG TRÌNH THỰC TẾ 104 3.4.1 Đánh giá chuyển vị ngang tường vây

Ngày đăng: 02/03/2021, 20:43

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w