1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chọn lựa bố trí hợp lý tường xi măng đất để nâng cao ổn định tường vay hố đào sâu

125 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG NGUYỄN KHÁNH LÂN CHỌN LỰA BỐ TRÍ HỢP LÝ TƯỜNG XI MĂNG ĐẤT ĐỂ NÂNG CAO ỔN ĐỊNH TƯỜNG VÂY HỐ ĐÀO SÂU Chuyên ngành: ĐỊA KỸ THUẬT XÂY DỰNG Mã số ngành: 60 58 02 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 12 năm 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG NGUYỄN KHÁNH LÂN CHỌN LỰA BỐ TRÍ HỢP LÝ TƯỜNG XI MĂNG ĐẤT ĐỂ NÂNG CAO ỔN ĐỊNH TƯỜNG VÂY HỐ ĐÀO SÂU Chuyên ngành: ĐỊA KỸ THUẬT XÂY DỰNG Mã số ngành: 60 58 02 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 12 năm 2019 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI TRƯỜNG SƠN Cán chấm nhận xét 1: GS TSKH NGUYỄN VĂN THƠ Cán chấm nhận xét 2: TS LÊ TRỌNG NGHĨA Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp.HCM, ngày 07 tháng 01 năm 2020 Thành phần Hội đồng đánh giá đề cương Luận văn thạc sĩ gồm: Chủ tịch: PGS.TS LÊ BÁ VINH Thư ký: TS NGUYỄN NGỌC PHÚC Phản biện 1: GS TSKH NGUYỄN VĂN THƠ Phản biện 2: TS LÊ TRỌNG NGHĨA Ủy viên: ThS HOÀNG THẾ THAO Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn chỉnh sửa CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG PGS.TS LÊ BÁ VINH ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN KHÁNH LÂN MSHV: 1670171 Ngày, tháng, năm sinh: 24/08/1991 Nơi sinh: Phú Yên Chuyên ngành: Địa kỹ thuật xây dựng Mã số: 60 58 02 11 I TÊN ĐỀ TÀI: Chọn lựa bố trí hợp lý tường xi măng đất để nâng cao ổn định tường vây hố đào sâu II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG - Tổng quan ứng dụng cọc xi măng đất gia cố đất yếu chuyển vị tường vây hố đào sâu, số nguyên nhân gây chuyển vị lớn, phá hoại - Hiệu chỉnh chuyển vị ngang đo đạc tường vây, mơ phân tích đánh giá chuyển vị ngang tường vây thi công hố đào sâu đất yếu so với kết quan trắc hiệu chỉnh - Phân tích chọn lựa bố trí hợp lý vị trí, kích thước khu vực xử lý đất trộn xi măng nhằm đảm bảo ổn định q trình thi cơng hố đào sâu III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 19/08/2019 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 08/12/2019 V HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS BÙI TRƯỜNG SƠN Tp HCM, ngày 08 tháng 12 năm 2019 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN PGS.TS BÙI TRƯỜNG SƠN PGS.TS LÊ BÁ VINH TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG i LỜI CẢM ƠN Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu, quý thầy cô trường Đại học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện, giúp đỡ để tơi có mơi trường học tập thực đề tài nghiên cứu Đặc biệt gửi lời cảm ơn đến thầy PGS.TS.Bùi Trường Sơn, người thầy tận tình hướng dẫn, giúp tơi đưa hướng nghiên cứu cụ thể, hỗ trợ tài liệu, kiến thức quý báu suốt trình học tập nghiên cứu Xin cảm ơn gia đình, bạn bè động viên tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập thực đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng, nhiên khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp q báu thầy bạn Tp Hồ Chí Minh, ngày 08 tháng 12 năm 2019 Học viên Nguyễn Khánh Lân ii TÓM TẮT LUẬN VĂN Phân tích đánh giá hố đào sâu có tường vây cừ Larsen sau gia cố cọc xi măng đất hợp lý làm giảm đáng kể chuyển vị ngang tường cừ Ngoài số lượng, khoảng cách (tỷ lệ gia cố) chiều dài cọc xi măng làm giảm chuyển vị ngang đáng kể tường cừ Larsen Số lượng hàng cọc tăng lên khoảng cách cọc gần hạn chế chuyển vị ngang tường vây Cọc có chiều dài vượt chân tường vây có hiệu đáng kể việc làm giảm chuyển vị ngang tường vây ngược lại cọc có chiều dài khơng vượt chân tường vây khả làm giảm chuyển vị tường cừ không lớn Kết luận rút từ nghiên cứu để tối ưu hóa bố trí tường xi măng đất việc làm giảm chuyển vị ngang tường vây làm tăng độ ổn định an toàn hố đào sâu iii ABSTRACT Analysis and evaluation of deep excavation with steel sheet pile retaining wall after reinforcement with reasonable Soil-Cement Column Deep Mixing will significantly reduce the horizontal displacement of the retaining wall In addition, quantity, distance (reinforcement ratio) and Soil-Cement Column length also significantly reduce the horizontal displacement of steel sheet pile retaining wall The rows quantity of piles increases and the distance between adjacent piles will limit the horizontal displacement of the retaining wall Piles with a length beyond the base of a retaining wall have a significant effect in reducing the horizontal displacement of the retaining wall when the length of the pile does not exceed the wall of the retaining wall, which is capable of reducing the displacement of the steel sheet pile retaining wall as low Conclusion from the research to optimize of soil cement wall arrangement to reduce the horizontal displacement of the retaining wall and increase the stability and safety in the deep excavation iv LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Bùi Trường Sơn Các kết quả, số liệu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khoa học khác Tác giả hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực luận văn Tp Hồ Chí Minh, ngày 08 tháng 12 năm 2019 Tác giả Nguyễn Khánh Lân v MỤC LỤC MỤC LỤC v DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Nội dung nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa giá trị thực tiễn đề tài Hạn chế đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÁC LOẠI TƯỜNG VÂY – TƯỜNG CỌC XI MĂNG ĐẤT 1.1 Đặc điểm hố đào sâu 1.2 Các yếu tố địa kỹ thuật ảnh hưởng đến cơng trình hố đào sâu 1.3 Các tượng xảy thi công hố đào sâu 1.4 Một số loại tường chắn hố đào 1.4.1 Tường vây cừ thép 1.4.2 Tường cọc Barrette 1.4.3 Tường cọc khoan nhồi 1.5 Tường dãy cọc xi măng đất trộn sâu 10 1.5.1 Sơ lược cọc xi măng đất 10 1.5.2 Nguyên lý tương tác xi măng – đất 11 1.5.3 Phương pháp thi công cọc xi măng đất 12 1.5.4 Một số công nghệ thi công tường chắn cọc xi măng đất 18 1.5.5 Tường chắn cọc xi măng – đất làm tường vây hố đào 20 1.5.6 Ứng dụng cọc xi măng – đất Việt Nam 21 1.6 Nhận xét chương 22 CHƯƠNG TÍNH TỐN ỔN ĐỊNH TƯỜNG VÂY HỐ ĐÀO CÓ XÉT ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC GIA CỐ BẰNG TƯỜNG XI MĂNG ĐẤT 23 2.1 Thiết kế tính tốn tường chắn cọc xi măng đất 23 94 Nhận xét Bảng 4.13 - So sánh hiệu làm giảm chuyển vị ngang lớn tường vây mô gia cố cọc xi măng đất khu vực chủ động bị động với khoảng cách cọc d1=1,5m so với chưa gia cố Đơn vị % Số hàng cọc Gia cố tới cao độ (m) 13,0 8,5 15,0 19,6 17,5 15,6 25,3 32,3 Chủ động 20,5 17,0 29,0 34,9 23,0 17,7 29,9 36,1 13,0 6,9 12,7 17,6 17,5 11,1 19,6 26,2 Bị động 20,5 12,1 21,6 28,3 23,0 12,8 22,3 29,2 Bảng 4.14 - Chuyển vị ngang tường vây Biện pháp thi công dự án 24,2 39,0 41,5 42,5 20,3 30,0 31,7 33,4 Quan trắc – hiệu chỉnh Mơ hình Plaxis – chưa gia cố Đơn vị Giá trị cảnh báo/dừng thi công (mm) mm mm Chuyển vị ngang lớn Dmax 95/135 199,98 203,21 Khu vực chủ động: ­ Chuyển vị tường vây giảm tăng số hàng cọc chiều sâu vùng xử lý cọc xi măng đất ­ Hiệu xử lý tăng mạnh bố trí từ đến hàng cọc tăng từ 6,5 ÷ 12,3% cho hàng cọc, nhiên tăng hàng cọc lên hàng hiệu xử lý tăng 4,6 ÷ 7,0% cho hàng cọc ­ Chiều sâu vùng gia cố có hiệu làm giảm chuyển vị ngang tường vây vượt chiều dài tường vây giảm 15,6 ÷ 42,5% Chuyển vị tường vây giảm mạnh chiều sâu vùng gia cố với chân tường vây, nhiên tăng chiều sâu vùng gia cố từ 17,5 đến 23,0m cho hàng cọc hiệu giảm chuyển vị tăng không cao tăng từ 0,7 ÷ 3,7% 95 ­ Khi chiều sâu vùng gia cố chưa vượt chân tường vây hiệu làm giảm chuyển vị không cao gây chuyển vị lớn chưa gia cố vị trí chân tường vây Khu vực bị động: ­ Chuyển vị tường vây giảm tăng số hàng cọc chiều sâu vùng xử lý cọc xi măng đất ­ Cao độ vùng gia cố có hiệu làm giảm chuyển vị ngang tường vây vượt chân tường vây giảm 11,1 ÷ 33,4% Chuyển vị tường vây giảm mạnh theo hàng cọc từ cao độ gia cố -13,0m đến -17,5m (chân tường vây) từ 4,2 ÷ 8,6%, nhiên tăng chiều sâu vùng gia cố từ cao độ -17,5 đến -23,0m cho hàng cọc hiệu giảm chuyển vị tăng khơng cao tăng từ 0,7 ÷ 2,1% ­ Hiệu xử lý tăng mạnh hàng cọc bố trí cọc gần với tường vây giảm dần hàng cọc tăng số lượng hàng cọc Hiệu xử lý giảm từ 9,5 đến 2,7% cho hàng cọc tính từ tường vây a) b) Hình 4.21 - Vị trí mơ gia cố cọc xi măng đất với hàng cọc d1=1,5 m a) Xử lý khu vực chủ động b) Xử lý khu vực bị động Kết mô gia cố khu vực chủ động với khoảng cách cọc d1=1,0 m 96 a) b) Hình 4.22 - Ảnh hưởng chiều dài cọc xi măng đất gia cố khu vực chủ động lên chuyển vị ngang tường vây theo độ sâu (với d1=1,0 m) a) hàng cọc b) hàng cọc a) b) Hình 4.23 - Ảnh hưởng chiều dài cọc xi măng đất gia cố khu vực chủ động lên chuyển vị ngang tường vây theo độ sâu (với d1=1,0 m) a) hàng cọc b) hàng cọc 97 a) b) Hình 4.24 - Ảnh hưởng chiều dài cọc xi măng đất gia cố khu vực bị động lên chuyển vị ngang tường vây theo độ sâu (với d1=1,0 m) a) hàng cọc b) hàng cọc a) b) Hình 4.25 - Ảnh hưởng chiều dài cọc xi măng đất gia cố khu vực bị động lên chuyển vị ngang tường vây theo độ sâu (với d1=1,0 m) a) hàng cọc b) hàng cọc 98 Nhận xét Bảng 4.15 - So sánh hiệu làm giảm chuyển vị ngang lớn tường vây mô gia cố cọc xi măng đất khu vực chủ động bị động với khoảng cách cọc d1=1,0m so với chưa gia cố Đơn vị % Chủ động Bị động Số hàng cọc Gia cố tới cao độ (m) 13,0 18,6 22,0 20,5 17,6 17,5 31,9 44,7 51,7 55,5 20,5 38,0 52,0 60,5 66,1 23,0 41,0 54,8 63,4 68,8 13,0 13,8 19,9 24,3 28,6 17,5 19,2 29,0 35,5 40,1 20,5 21,1 32,5 39,3 44,6 23,0 22,4 33,9 41,3 47,2 Khu vực chủ động: ­ Chuyển vị tường vây giảm tăng số hàng cọc chiều sâu vùng xử lý cọc xi măng đất ­ Hiệu xử lý tăng mạnh bố trí từ đến hàng cọc tăng từ 3,3 ÷ 14,0% cho hàng cọc, nhiên tăng hàng cọc lên hàng hiệu xử lý tăng không cao 3,8 ÷ 8,5% cho hàng cọc Như vậy, hiệu xử lý cọc xi măng đất có hiệu cao số hàng cọc định có hiệu với cọc gần với tường vây, trường hợp hàng cọc ­ Chiều sâu vùng gia cố có hiệu làm giảm chuyển vị ngang tường vây vượt chiều dài tường vây giảm 31,9 ÷ 68,8% Chuyển vị tường vây giảm mạnh theo hàng cọc từ chiều sâu gia cố 13m đến 17,5m – chân tường vây từ 13,2 ÷ 37,9%, nhiên tăng chiều sâu vùng gia cố từ 17,5 đến 23,0m cho hàng cọc hiệu giảm chuyển vị tăng khơng cao tăng từ 2,7 ÷ 10,6% ­ Khi chiều sâu vùng gia cố chưa vượt chân tường vây hiệu làm giảm chuyển vị khơng cao gây chuyển vị lớn chưa gia cố vị trí chân 99 tường vây ­ Chọn gia cố hàng cọc với chiều sâu gia cố 23,0m - làm giảm chuyển vị 54,8% tương ứng với chuyển vị ngang lớn sau gia cố 79,2mm Khu vực bị động: ­ Chuyển vị tường vây giảm tăng số hàng cọc chiều sâu vùng xử lý cọc xi măng đất ­ Cao độ vùng gia cố có hiệu làm giảm chuyển vị ngang tường vây vượt chân tường vây giảm 19,2 ÷ 47,2% Chuyển vị tường vây giảm mạnh theo hàng cọc từ cao độ gia cố -13m đến -17,5m (chân tường vây) từ 5,4÷ 11,5%, nhiên tăng chiều sâu vùng gia cố từ cao độ -17,5 đến -23,0m cho hàng cọc hiệu giảm chuyển vị tăng không cao tăng từ 1,3 ÷ 4,5% ­ Hiệu xử lý tăng mạnh hàng cọc bố trí cọc gần với tường vây giảm dần hàng cọc tăng số lượng hàng cọc Hiệu xử lý giảm từ 11,5 đến 4,2% cho hàng cọc tính từ tường vây ­ Chọn gia cố hàng cọc với cao độ gia cố tới -23m - làm giảm chuyển vị 47,2% tương ứng với chuyển vị ngang lớn sau gia cố 92,7mm a) b) Hình 4.26 - Vị trí mơ gia cố cọc xi măng đất với hàng cọc d1=1,0 m a) Xử lý khu vực chủ động b) Xử lý khu vực bị động 100 Các kết Hình 4.27, 4.28 4.29 cho thấy sau xử lý phạm vi vùng biến dạng dẻo thu hẹp đáng kể Đặc biệt đỉnh chân tường vây phạm vi vùng dẻo giảm triệt tiêu độ bền đất cải thiện nên chuyển vị giảm đáng kể khu vực Hình 4.27 - Ứng suất tiếp tương đối chưa xử lý Hình 4.28 - Ứng suất tiếp tương đối xử lý vùng chủ động với hàng cọc d1=1,0m 101 Hình 4.29 - Ứng suất tiếp tương đối xử lý vùng bị động với hàng cọc d1=1,0m 4.5 Nhận xét chương ­ Với khoảng cách bố trí cọc d1 = 1,0 m có hiệu làm giảm chuyển vị ngang tường vây cao bố trí d1 = 1,5 m Chênh lệch chiều sâu gia cố -23,0 m thể Hình 4.32 ­ Chênh lệch bố trí cọc khu vực chủ động bị động số hàng cọc từ cao độ gia cố -17,5 m đến 23,0 m, d1=1,0 m từ 12,7 ÷ 22,1% với d1 = 1,5 m từ 4,5 ÷ 9,8% Như vậy, với khoảng cách cọc gần hiệu xử lý khu vực chênh lệch với lớn ­ So với biện pháp gia cố vùng bị động với cách gia cố vùng chủ động hiệu việc giảm chuyển vị đỉnh tường vây Hình 4.30 Hình 4.31 ­ Phạm vi xử lý có hiệu chiều sâu vùng xử lý vượt qua chân tường vây ­ Hiệu xử lý giảm chuyển vị tường vây cọc xi măng đất vùng chủ động có hiệu cao số hàng cọc định có hiệu với cọc gần với tường vây Đối với vùng bị động hiệu xử lý tăng mạnh hàng cọc bố trí cọc gần với tường vây giảm dần hàng cọc tăng số lượng hàng cọc ­ Trong thực tế tùy theo trạng xung quanh hố đào người thiết kế cân nhắc bố trí hợp lý gia cố cọc xi măng đất để nâng cao ổn định hố đào 102 sâu Hình 4.30 - Hiệu xử lý giảm chuyển vị ngang tường vây với khoảng cách cọc d1=1,5m Hình 4.31 - Hiệu xử lý giảm chuyển vị ngang tường vây với khoảng cách cọc d1=1,0m Hình 4.32 - Hiệu xử lý giảm chuyển vị ngang tường vây thay đổi khoảng cách cọc chiều sâu xử lý -23,0m 103 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Tổng quát chung nội dung nghiên cứu, đánh giá việc ứng dụng cọc xi măng đất để xử lý hố đào sâu, nhằm giảm chuyển vị ngang tường vây, qua phân tích nghiên cứu cho kết luận sau: Kết hiệu chỉnh chuyển vị ngang tường vây cho thấy đặc điểm giá trị chuyển vị ngang hiệu chỉnh gần với kết mô phù hợp với thực tế so với việc xem chân cừ ngàm (đặc biệt trường hợp chân cừ nằm lớp đất yếu) Kết mô hai phương pháp vật liệu riêng biệt (PP RAS) phương pháp mô tương đương (PP EMS) cho kết gần tương đương nhau, sai lệch khoảng 7,4 ÷ 12,4% Điều chứng tỏ quan niệm cọc đất làm việc khối đồng hợp lý Nhờ giúp cho việc mơ tính tốn người thiết kế dễ dàng nhanh chóng, giảm bớt khối lượng an tồn Việc xử lý đất trộn xi măng khu vực chủ động tỏ hiệu sơ với xử lý khu vực bị động Ở đây, giá trị giảm chuyển vị ngang lớn (ở -10m) xử lý khu vực chủ động vượt trội so với khu vực bị động đặc biệt khoảng cách cọc bố trí gần Kết xử lý khu vực chủ động cho thấy chuyển vị ngang tường vây khu vực gần mặt đất giảm đáng kể Điều giúp đảm bảo khả ổn định hệ chống giữ đất xung quanh hố đào Trong phương án xử lý, phương án hàng cọc với khoảng cách cọc 1,0 m chiều sâu xử lý đến mũi cọc tỏ hiệu số lượng hàng cọc tăng thêm giá trị chuyển vị ngang tường vây giảm không đáng kể Việc xử lý vùng chủ động có hiệu cao số hàng cọc định có hiệu với cọc gần với tường vây Đối với xử lý vùng bị động hiệu xử lý tăng mạnh hàng cọc gần với tường vây giảm dần hàng cọc tăng số lượng hàng cọc Kiến nghị Giải pháp gia cố tường vây cọc xi măng đất có hiệu cao việc 104 làm giảm chuyển vị ngang tường vây, nâng cao ổn định hố đào sâu hạn chế ảnh hưởng đến đến cơng trình lân cận Nội dung đề tài cần nghiên cứu sâu với điều kiện địa chất khác nhau, loại tường vây khác kết hợp với việc sử dụng phương pháp phân tích chuyển vị ngang tường khác để từ có sở so sánh đánh giá kết nhằm mục đích đề xuất cho người thiết kế chọn lựa hợp lý cách bố trí tường xi măng đất cách hợp lý Việc sử dụng cọc xi măng đất gia cố tường vây hố đào đất yếu khơng có hiệu làm giảm chuyển vị ngang mà cịn có nhiều ưu điểm khác ngăn dòng thấm mực nước ngầm, bùng nền, cát chảy… vào bên đáy hố đào cần nghiên cứu áp dụng 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Công ty Cổ phần Tư vấn thiết kế Xây dựng Nhật Nam (2015), Báo cáo khảo sát địa chất cơng trình Cao ốc Hưng Phát (Golden Star) - 72 Nguyễn Thị Thập, Phường Bình Thuận , Quận 7, TP.HCM [2] Công ty Cổ phần Tư vấn địa kỹ thuật Xây dựng Việt Nam – Vigeco (2017), Báo cáo kết quan trắc chuyển vị tường vây dự án Cao ốc Hưng Phát (Golden Star) - 72 Nguyễn Thị Thập, Phường Bình Thuận , Quận 7, TP.HCM [3] TCVN 9403-2012, Gia cố đất yếu – Phương pháp trụ đất xi măng [4] Nguyễn Bá Kế (2012), Thiết kế thi cơng hố móng sâu, Nhà xuất xây dựng [5] Nguyễn Bá Kế (2006), Xây dựng cơng trình ngầm thị theo phương pháp đào mở, Nhà xuất xây dựng [6] Phan Trường Phiệt (2008), Áp lực đất tường chắn đất, Nhà xuất Xây dựng [7] Nguyễn Viết Hùng, Trần Thế Truyền, Phạm Đình Đạo (2016), Tính tốn thiết kế hệ cọc đất xi măng gia cố đất yếu, Nhà xuất xây dựng [8] Mai Lâm Tuấn, Lê Văn Hùng (2012),“Kết hợp cọc cừ với cọc xi măng đất để bảo vệ mái hố móng sâu có mực nước ngầm cao” Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thủy lợi Môi trường – số 38 (09/2012) [9] Lê Trọng Nghĩa, Nguyễn Ái Hữu (2014), “Phân tích chuyển vị ngang tường chắn hố đào sâu vùng đất yếu dày gia cố đáy hố đào cọc xi măng”, Tạp chí Địa kỹ thuật, Vol.2, tr 25-33 [10] Võ Phán, Khổng Hồ Tố Trâm (2015), “Ứng dựng giải pháp xử lý đất yếu đáy hố đào để ổn định tường vây cho nhà cao tầng”, Tạp chí Địa kỹ thuật, Số 3/2015, tr12-18 Tài liệu tiếng Anh [11] Hans-Geord Kempfert, Berhane Gebreselassie Excavations and Foundations in Soft Soil, Springer-Verlag Berlin Heidelberg, 2006 106 [12] Terzaghi K., Peck R.B & Mesri G (1995), Soil Mechanics in engineering practice 3rd ed., John Willey [13] Peck R B (1969), The State of The Art Report on Deep Excavation and Tunnelling in Soft Ground, 7th International Conference of Soil Mechanics and Foundation Engineering, Mexico City [14] Chang-Yu Ou, Deep Excavation, Theory and Practice, Taipei, Taiwan: Taylor& Francis Group, 2006 [15] Clough G W., and O’Rourke T D (1990), “Construction Induced movements of in situ walls”, Proc., Design and Performance of Earth Retaining Structure, Geotechnical Special Publication No 25, ASCE, New York, pp 439-470 [16] Professional Standards Compilation Group (PSCG) (2000), Specification for excavation in Shanghai metro construction, PSCG, Shanghai, China [17] Larsson S., State of Practice Report – Execution, monitoring and quality control, Tyréns AB, SE-118, Stockholm, Sweden / Royal Institute of Technology, Stockholm, Sweden [18] Kung G.T.C."Comparison of excavation-induced wall deflection using topdown and bottom-up construction methods in Taipei silty clay", Computers and Geotechnics, Vol 36, No 3, 373-385, ISSN: 0266-352X, 2009 [19] Potts D.M and Zdravkovic L (1999) Finite Element Analysis in Geotechnical Engineering: Theory Thomas Telford, London [20] Ou C.Y (2018), “Application of Numerical Methods in the Design of Deep Exvacations”, Numerical Analysis in Geotechnic - NAG2018, Ho Chi Minh City, 22nd March 2018 [21] Parry R.H.G (1971), “Undrained shear strength in clays”, Proc 1st Aust.- N Z Conf Geomech., Melbourne1, pp 11-15 [22] Rutherford C., Biscontin G., and Briaud J.L (2005), design manual for excavation support using deep mixing technology, Texas A&M University [23] Chan-Yu Ou, Fu Chen Teng, I-Wen Wang.“Analysis and design of partial ground inprovement in deep excavation’’, Computers and Geotechnics 35, pp 576584, 2007 107 [24] Chang-Yu Ou, Tzong-Shiann Wu, Hsii-Sheng Hsieh, “Analysis of Deep Excavation with Column Type Of Ground Improvement In Soft Clay “ Journal of GeoEngineering, September 1996 [25] Richard N Hwang, Za-Chieh Moh, and C H Wang (2007), “Toe Movements Of Diaphragm Walls And Correction Of Inclinometer Readings”, Journal of GeoEngineering, Vol.2, No.2, pp 61-71, August 2007 [26] Hsiao-Chou Chao; Richard N Hwang and Chung-Tien Chin (2010), “Influence of Tip Movements on Inclinometer Readings and Performance of Diaphragm Walls in Deep Excavations”, Earth Retention Conference (ER) 2010 [27] Hsieh,P.G "Prediction of Ground Movement Caused by Deep Excavation in Clay", PhD Dissertation, Department of Construction Engineering, National Taiwan University of Science and Technology, Taipei, Taiwan, 1999 [28] Plaxis Tutorial Manual 8.6 PHẦN LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: NGUYỄN KHÁNH LÂN Ngày, tháng, năm sinh: 24/08/1991 Nơi sinh: Phú Yên Địa liên lạc: 91/51 Thân Nhân Trung, P.13, Q.Tân Bình, Tp Hồ Chí Minh Số điện thoại: 0913 96 44 99 Email: khanhlan.mt@gmail.com QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO  Từ 09/2009 đến 09/2014: Học đại học ngành Kỹ thuật sở hạ tầng Đại học Kiến Trúc Thành phố Hồ Chí Minh  Từ 07/2016 đến nay: Học cao học ngành Địa kỹ thuật xây dựng trường Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh Q TRÌNH CƠNG TÁC  Từ 09/2014 đến nay: Làm việc Công ty Cổ phần tư vấn Xây dựng Long Châu ... TÀI: Chọn lựa bố trí hợp lý tường xi măng đất để nâng cao ổn định tường vây hố đào sâu II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG - Tổng quan ứng dụng cọc xi măng đất gia cố đất yếu chuyển vị tường vây hố đào sâu, ... bảo ổn định tiết kiệm chi phí Dựa lý đề tài ? ?Chọn lựa bố trí hợp lý tường xi măng đất để nâng cao ổn định tường vây hố đào sâu? ?? hình thành Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Mục tiêu đề tài dùng cọc xi. .. 66 3.3.5 Tường phá hoại tượng trồi đất, trồi nước đáy chân tường 67 3.4 Nhận xét chương 68 CHƯƠNG CHỌN LỰA BỐ TRÍ TƯỜNG XI MĂNG ĐẤT ĐỂ NÂNG CAO ỔN ĐỊNH TƯỜNG VÂY HỐ ĐÀO SÂU

Ngày đăng: 03/03/2021, 20:55

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Bia - nhiem vu

    Luận văn 2019 (final) - chỉnh sửa

    PHẦN LÝ LỊCH TRÍCH NGANG

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w