1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích đánh giá ổn định môi trường đá xung quang hầm đào kích thước lớn

93 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 7,29 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN ĐỨC PHÚ PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ ỔN ĐỊNH MƠI TRƯỜNG ĐÁ XUNG QUANH HẦM ĐÀO KÍCH THƯỚC LỚN ANALYSING AND EVALUATING STABILITY OF SURROUNDING ROCK ENVIRONMENT OF THE BIG DIMENSION TUNNEL Chuyên ngành: ĐỊA KỸ THUẬT XÂY DỰNG Mã số: 60580211 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2021 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Bách Khoa - ĐHQG - HCM Cán hướng dẫn khoa học : PGS.TS Bùi Trường Sơn Cán chấm nhận xét : GS.TS Trần Thị Thanh Cán chấm nhận xét : PGS.TS Tô Văn Lận Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày 20 tháng 01 năm 2021 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ) PGS.TS Võ Phán TS Lê Trọng Nghĩa GS.TS Trần Thị Thanh PGS.TS Tô Văn Lận ThS Hoàng Thế Thao Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS.TS VÕ PHÁN TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG PGS.TS LÊ ANH TUẤN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN ĐỨC PHÚ MSHV: 1770661 Ngày, tháng, năm sinh: 01/7/1994 Nơi sinh: Quảng Ngãi Chuyên ngành: Địa kỹ thuật xây dựng Mã số : 60580211 I TÊN ĐỀ TÀI: Phân tích đánh giá ổn định môi trường đá xung quanh hầm đào kích thước lớn NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Nhiệm vụ  Tổng hợp phương pháp tính tốn áp lực địa tầng, tính tốn trạng thái ứng suất – biến dạng đá xung quanh hầm tiêu chuẩn phá hoại áp dụng cho đá  Phân tích mô đánh giá trạng thái ứng suất – biến dạng, giá trị chuyển vị đường viền khả ổn định q trình thi cơng lắp đặt vỏ chống hầm đào kích thước lớn mơi trường đá phương pháp giải tích phần tử hữu hạn Việc tính tốn lấy theo cơng trình thực tế hầm đèo Cổ Mã môi trường đá cứng cứng Nội dung  Mở đầu  Chương 1: Tổng quan nghiên cứu ổn định cơng trình ngầm Ổn định khối đá xung quanh cơng trình ngầm Tiêu chuẩn phá hủy cho đá khối đá  Chương 2: Các phương pháp tính áp lực địa tầng đặc điểm đàn hồi dẻo khối đá xung quanh cơng trình ngầm theo mơ hình Hoek – Brown  Chương 3: Phân tích, đánh giá trạng thái ứng suất – biến dạng khả ổn định đường hầm đá  Kết luận kiến nghị II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 21/09/2020 III NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 31/12/2020 IV CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS Bùi Trường Sơn Tp HCM, ngày 31 tháng 12 năm 2020 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) PGS.TS BÙI TRƯỜNG SƠN PGS.TS LÊ BÁ VINH TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG (Họ tên chữ ký) PGS.TS LÊ ANH TUẤN LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến PGS.TS Bùi Trường Sơn tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho suốt thời gian thực luận văn Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Kỹ thuật Xây dựng, đặc biệt thầy cô thuộc Bộ Môn Địa Cơ Nền Móng tận tình hỗ trợ truyền đạt kiến thức cho tơi suốt q trình học tập trường Xin cảm ơn gia đình, bạn bè động viên tạo điều kiện tốt cho tơi q trình thực luận văn Tp HCM, ngày 31 tháng 12 năm 2020 Nguyễn Đức Phú TĨM TẮT LUẬN VĂN Ngày có nhiều dự án hầm giao thơng xun qua núi đá, địi hỏi việc lựa chọn kích thước phân chia số lượng đường hầm để đảm bảo khả ổn định cần thiết Do đó, cần phải đánh giá trạng thái ứng suất – biến dạng môi trường đá xung quanh cơng trình hầm đào có kích thước lớn Trong luận văn sử dụng mơ hình khối đá đàn hồi – dẻo sở tiêu chuẩn phá hoại Hoek – Brown tổng qt hóa Ngồi ra, kết tính tốn cho đường hầm trịn nằm ngang theo lý thuyết đàn hồi sử dụng để kiểm toán lại phù hợp kết từ mơ hình phần tử hữu hạn Kết mơ tính tốn phần mềm Phase cho thấy việc lựa chọn hầm đào kích thước lớn điều kiện địa chất đá granite nứt nẻ gây ổn định Vì vậy, việc chia thành hai đường hầm nhỏ chạy song song giúp tăng khả ổn định cơng trình SUMMARY There are getting a lot of transportation tunnel projects through rock mountain, necessary to select dimension and numbers of tunnel in order to ensure the stability of the tunnel Therefore, necessary to assess the stress – strain state in rock mass surrounds the underground structure In this analysis, the elasto-plastic behaviour of rock mass obeyed the generalized Hoek – Brown failure criterion is used to evaluate the stress – strain state in the rock mass Additionally, the result of stress and deformation of the tunnel according to elastic theory is used to check the results of the finite element method The simulation results by Phase2 show that a big dimension tunnel isn’t stable under the condition of massive jointed granite rock Consequently, the division into two smaller tunnels will increase stability LỜI CAM ĐOAN Luận văn hoàn thành hướng dẫn phê duyệt PGS.TS Bùi Trường Sơn Các kết luận văn thật chưa cơng bố nghiên cứu khác Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm đề tài thực Tp HCM, ngày 31 tháng 12 năm 2020 Nguyễn Đức Phú MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài .1 Phương pháp nghiên cứu .1 Ý nghĩa khoa học tính thực tiễn Giới hạn nghiên cứu đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU ỔN ĐỊNH CƠNG TRÌNH NGẦM ỔN ĐỊNH KHỐI ĐÁ XUNG QUANH CƠNG TRÌNH NGẦM TIÊU CHUẨN PHÁ HỦY CHO ĐÁ VÀ KHỐI ĐÁ 1.1 Một số kết nghiên cứu ổn định cơng trình ngầm .3 1.2 Ổn định khối đá xung quanh cơng trình ngầm 1.2.1 Các dạng ổn định khối đá xung quanh cơng trình ngầm 1.2.2 Mất ổn định biện pháp bảo vệ xây dựng cơng trình ngầm 1.2.3 Các tiêu chuẩn phá hủy cho đá khối đá 11 1.3 Nhận xét chương 13 CHƯƠNG CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH ÁP LỰC ĐỊA TẦNG VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐÀN HỒI DẺO CỦA KHỐI ĐÁ XUNG QUANH CÔNG TRÌNH NGẦM THEO MƠ HÌNH HOEK – BROWN 14 2.1 Tổng quan phương pháp tính áp lực địa tầng 14 2.2 Tiêu chuẩn phá hoại Hoek – Brown .15 2.3 Mơ hình khối đá đàn dẻo dựa theo tiêu chuẩn phá hoại Hoek – Brown 26 2.3.1 Phương pháp phân tích 26 2.3.2 Tiêu chuẩn dẻo 28 2.3.3 Ứng suất vùng dẻo 30 2.3.4 Ứng suất phạm vi đàn hồi 31 2.3.5 Bán kính phạm vi vùng dẻo 32 2.3.6 Phân tích chuyển vị biến dạng 33 2.4 Dạng chuyển đổi tiêu chuẩn Hoek – Brown 37 2.5 Lời giải đàn hồi – dẻo cho công trình ngầm tiết diện trịn theo dạng chuyển đổi tiêu chuẩn Hoek – Brown tổng quát hóa 40 2.6 Nhận xét chương 46 CHƯƠNG PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT – BIẾN DẠNG VÀ KHẢ NĂNG ỔN ĐỊNH ĐƯỜNG HẦM TRONG ĐÁ 47 3.1 Đặc điểm cấu tạo địa chất yêu cầu thiết kế .47 3.1.1 Đặc điểm cấu tạo địa chất khu vực xây dựng 47 3.1.2 Thông tin dự án .53 3.2 Phương pháp giải tích 57 3.3 Phương pháp phần tử hữu hạn .60 3.3.1 Trường hợp đường hầm lớn tương đương .63 3.3.2 Trường hợp hai đường hầm song song khơng có vỏ hầm .67 3.3.3 Trường hợp hai đường hầm song song có vỏ hầm 72 3.4 Nhận xét chương 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Quan hệ ứng suất lớn nhỏ cho tiêu chuẩn Hoek – Brown Mohr – Coulomb tương đương 17 Hình 2.2 Những khối gài móc đá Andezit cứng mỏ Bougainville lộ thiên Papua New Guinea mà tiêu chuẩn Hoek – Brown ban đầu phát triển để ước tính cường độ cho loại đá (Hoek & Brown, 1980a,b) 22 Hình 2.3 Giới hạn áp dụng tiêu chuẩn Hoek – Brown giá trị áp lực buồng tối đa cho thí nghiệm nén ba trục mẫu đá vôi Indiana 23 Hình 2.4 Phạm vi sử dụng tiêu chuẩn Hoek - Brown .24 Hình 2.5 Các đường bao thời điểm phá hoại sau phá hoại với tiêu chuẩn Hoek – Brown tổng quát hóa 28 Hình 2.6 Các mơ hình độ bền sau phá hoại đá 29 Hình 2.7 Tính tốn cường độ chống cắt với tiêu chuẩn Hoek – Brown tổng quát hóa cho 2000 trường hợp ngẫu nhiên Cường độ thể dạng a) Thực tế b) Ứng suất chuyển đổi .38 Hình 2.8 Mơ hình tốn cơng trình ngầm tiết diện trịn khối đá đàn hồi dẻo chịu áp lực địa tầng dạng thủy tĩnh 40 Hình 3.1 Mặt vị trí hố khoan vị trí Hầm Cổ Mã .48 Hình 3.2 Mặt cắt địa chất qua CM-LK1 CM-LK2 .49 Hình 3.3 Mặt cắt địa chất qua CM-LK3 CM-LK4 .50 Hình 3.4 Hình trụ lỗ khoan CM-LK1 .51 Hình 3.5 Trắc dọc địa vật lý – địa chất hầm Cổ Mã 52 Hình 3.6 Kích thước hầm đường đèo Cả - Cổ Mã .53 Hình 3.7 Hình ảnh thực tế dự án 53 Hình 3.8 Kích thước đường hầm lớn thay cho đường hầm nhỏ 54 Hình 3.9 Mơ hình đường hầm lớn mô phần mềm Phase 60 Hình 3.10 Mơ hình hai hầm nhỏ mơ phần mềm Phase 61 Hình 3.11 Phân bố ứng suất lớn 1 (MPa) xung quanh hầm đào độ sâu 20 m 63 Hình 3.12 Phân bố ứng suất nhỏ 3 (MPa) xung quanh hầm đào độ sâu 20 m 63 66 Hình 3.17 Phân bố chuyển vị (m) xung quanh hầm đào độ sâu 100 m Hình 3.18 Phân bố vùng dẻo xung quanh hầm đào độ sâu 100 m Kết mơ cho thấy góc hầm, giá trị ứng suất nguyên sinh khoảng 2,7 MPa sau đào hầm giá trị ứng suất khoảng 9.1 MPa Chuyển vị hông hầm không đáng kể Chuyển vị xảy chủ yếu đáy hầm, đỉnh hầm Chuyển vị lớn đáy hầm khoảng 2,07 mm, đỉnh hầm khoảng 1,66 mm Xuất vài điểm biến dạng dẻo đỉnh hầm, vùng biến dạng dẻo dày khoảng m kể từ đáy hầm 67 3.3.2 Trường hợp hai đường hầm song song khơng có vỏ hầm 3.3.2.1 Mặt cắt đường hầm đặt nông độ sâu 20 m lớp đá granit nứt nẻ trung bình Hình 3.19 Phân bố ứng suất lớn 1 (MPa) xung quanh hầm đào độ sâu 20 m Hình 3.20 Phân bố ứng suất nhỏ 3 (MPa) xung quanh hầm đào độ sâu 20 m 68 Hình 3.21 Phân bố chuyển vị (m) xung quanh hầm đào độ sâu 20 m Hình 3.22 Phân bố vùng dẻo xung quanh hầm đào độ sâu 20 m Kết mô cho thấy, xuất vùng tập trung ứng suất hai bên hông hầm, đặc biệt lớn góc hầm Tại góc hầm, giá trị ứng suất nguyên sinh khoảng 0,64 MPa sau đào hầm giá trị ứng suất khoảng 1,72 MPa, khoảng 2,7 lần giá trị ứng suất thứ sinh Chuyển vị hông hầm không đáng kể Chuyển vị xảy chủ yếu đáy hầm, đỉnh hầm bề mặt Chuyển vị lớn hầm khoảng 1,1 mm, đỉnh hầm khoảng 0,57 mm chuyển vị mặt đất 0,35 mm Xuất vùng biến dạng dẻo đáy hầm, đỉnh hầm ba vùng mặt đất 69 3.3.2.2 Mặt cắt đường hầm đặt độ sâu 100 m lớp đá granit nứt nẻ Hình 3.23 Phân bố ứng suất lớn 1 (MPa) xung quanh hầm đào độ sâu 100 m Hình 3.24 Phân bố ứng suất nhỏ 3 (MPa) xung quanh hầm đào độ sâu 100 m 70 Hình 3.25 Phân bố chuyển vị (m) xung quanh hầm đào độ sâu 100 m Hình 3.26 Phân bố vùng dẻo xung quanh hầm đào độ sâu 100 m Kết mô cho thấy, tương tự mặt cắt gần cửa hầm, xuất vùng tập trung ứng suất hai bên hơng hầm, đặc biệt lớn góc hầm Tại góc hầm, giá trị ứng suất nguyên sinh khoảng 2,7 MPa sau đào hầm giá trị ứng suất khoảng 7,0 MPa, khoảng 2,6 lần giá trị ứng suất thứ sinh Chuyển vị hông hầm không đáng kể Chuyển vị xảy chủ yếu đáy hầm, đỉnh hầm Chuyển vị lớn đáy hầm khoảng 1,34 mm, đỉnh hầm khoảng 1,03 mm Xuất vài điểm biến dạng dẻo đỉnh hầm, vùng biến dạng dẻo dày khoảng m kể từ đáy hầm 71 Bảng 3.6 Tổng hợp kết tính tốn phần mềm Phase cho trường hợp hai đường hầm khơng có vỏ hầm Trường hợp Đường hầm độ sâu Đường hầm độ sâu 20 m 100 m Ứng suất tiếp tuyến đỉnh hầm -0,09 MPa 0,06 MPa Ứng suất tiếp tuyến hông hầm 1,72 MPa 7,00 MPa Chuyển vị đường viền đỉnh hầm 0,57 mm 1,03 mm Chuyển vị đường viền hông hầm 0,088 mm 0,15 mm Chuyển vị đường viền đáy hầm 1,06 mm 1,35 mm Bảng 3.7 Tổng hợp kết hai phương pháp giải tích PTHH cho trường hợp hai đường hầm khơng có vỏ hầm Giải tích Trường hợp Phần tử hữu hạn Đường hầm độ sâu 20 m Ứng suất tiếp tuyến đỉnh hầm -0,135 MPa -0,09 MPa Ứng suất tiếp tuyến hông hầm 1,485 MPa 1,72 MPa Chuyển vị đường viền đỉnh hầm 0,64 mm 0,57 mm Chuyển vị đường viền hông hầm 0,089 mm 0,088 mm Trường hợp Đường hầm độ sâu 100 m Ứng suất tiếp tuyến đỉnh hầm -0,675 MPa 0,06 MPa Ứng suất tiếp tuyến hông hầm 7,425 MPa 7,00 MPa Chuyển vị đường viền đỉnh hầm 0,95 mm 1,03 mm Chuyển vị đường hông hầm 0,13 mm 0,15 mm Qua bảng tổng hợp, ta thấy kết tính từ giải tích phương pháp quy đổi hầm dạng móng ngựa thành hình trịn gần 72 3.3.3 Trường hợp hai đường hầm song song có vỏ hầm 3.3.3.1 Mặt cắt đường hầm đặt nông độ sâu 20 m lớp đá granit nứt nẻ trung bình Hình 3.27 Phân bố ứng suất lớn 1 (MPa) xung quanh hầm đào độ sâu 20 m Hình 3.28 Phân bố ứng suất nhỏ 3 (MPa) xung quanh hầm đào độ sâu 20 m 73 Hình 3.29 Phân bố chuyển vị (m) xung quanh hầm đào độ sâu 20 m Hình 3.30 Phân bố vùng dẻo xung quanh hầm đào độ sâu 20 m Kết mô cho thấy, vỏ hầm làm giảm đáng kể ứng suất tập trung góc hầm Lúc này, giá trị ứng suất nguyên sinh khoảng 0,64 MPa sau đào hầm giá trị ứng suất khoảng 1,11 MPa, nhỏ lần giá trị ứng suất thứ sinh Chuyển vị lớn đáy hầm khoảng 0,98 mm, đỉnh hầm khoảng 0,295 mm chuyển vị mặt đất 0,1 mm Điều cho thấy, có vỏ hầm, chuyển vị đáy hầm thay đổi khơng đáng kể so với trường hợp khơng có vỏ Tuy nhiên, chuyển vị đỉnh mặt đất giảm đáng kể Khơng cịn vùng biến dạng dẻo nóc, vùng biến dạng dẻo mặt đất thu hẹp đáng kể 74 3.3.3.2 Mặt cắt đường hầm đặt độ sâu 100 m lớp đá granit nứt nẻ Hình 3.31 Phân bố ứng suất lớn 1 (MPa) xung quanh hầm đào độ sâu 100 m Hình 3.32 Phân bố ứng suất nhỏ 3 (MPa) xung quanh hầm đào độ sâu 100 m 75 Hình 3.33 Phân bố chuyển vị (m) xung quanh hầm đào độ sâu 100 m Hình 3.34 Phân bố vùng dẻo xung quanh hầm đào độ sâu 100 m Kết mô cho thấy, tương tự mặt cắt gần cửa hầm, tập trung ứng suất góc hầm giảm đáng kể Tại góc hầm, giá trị ứng suất nguyên sinh khoảng 2,7 MPa sau đào hầm giá trị ứng suất khoảng 5.53 MPa, khoảng lần giá trị ứng suất thứ sinh Chuyển vị thay đổi không đáng kể so với trường hợp khơng có vỏ hầm Chuyển vị lớn đáy hầm khoảng 1,34 mm, đỉnh hầm khoảng 0,96 mm Khơng cịn vùng biến dạng dẻo hầm Vùng biến dạng dẻo đáy hầm khơng thay đổi nhiều, giảm số lượng điểm dẻo 76 3.4 Nhận xét chương  Trường hợp đường hầm lớn Ứng suất tập trung chuyển vị đường viền gia tăng không đáng kể so với trường hợp hai đường hầm Tuy nhiên, vùng biến dạng dẻo lan rộng khoảng m kể từ đáy hầm gây ổn định  Trường hợp hai đường hầm khơng có vỏ hầm Hệ số tập trung ứng suất lớn  khoảng 2,7 cho trường hợp hầm độ sâu 20 m khoảng 2,6 cho trường hợp đường hầm độ sâu 100 m, gần với giá trị tính tốn từ lý thuyết đàn hồi (3 – K) [2] (trong trường hợp hệ số áp lực ngang K = 0,25) Chuyển vị lớn xung quanh chu vi đường hầm tất trường hợp tính khoảng 1mm Vùng biến dạng dẻo xuất đỉnh hầm phạm vi khoảng 3m bên đáy hầm  Trường hợp hai đường hầm có vỏ hầm Sự tập trung ứng suất góc hầm giảm đáng kể Khơng cịn suất vùng biến dạng dẻo hầm 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  Kết luận Căn kết tính tốn mơ phân tích đánh giá khả ổn định môi trường đá xung quanh hầm đào ngang dự án hầm Cổ Mã sở lý thuyết đàn hồi mơ hình Hoek – Brown, kết luận luận văn rút sau: Phạm vi vùng dẻo đá phong hóa nhẹ độ sâu 20 m đá cứng độ sâu 100m tương tự Ở đây, vùng dẻo xảy chủ yếu đáy hầm, nơi mặt đào mặt phẳng, cịn khu vực đào cong đỉnh hơng hầm không xuất biến dạng dẻo Chuyển vị đường viền theo lý thuyết đàn hồi kết mô cho giá trị không đáng kể, hầu hết 1mm Việc phân chia thành hầm nhỏ song song giúp đảm bảo khả ổn định cho vòm hầm đào hạn chế phát triển vùng dẻo (so với việc chọn lựa thực hầm kích thước lớn) Việc bổ sung vỏ hầm giúp giảm tập trung ứng suất hơng hầm góc hầm, giảm vùng biến dạng dẻo hầm giúp làm tăng khả ổn định cho hầm  Kiến nghị - Kết mô cho thấy hầm đào xuất biến dạng dẻo nên cần xử lý dù ảnh hưởng đến khả ổn định khai thác cơng trình khơng lớn Việc xử lý xử dụng kể đến neo đá hay sử dụng tải trọng phụ Điều cịn chưa đề cập tính tốn phân tích luận văn Đây hạn chế đề tài 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] V T Hùng and P M Đắc, Cơ học đá - Ứng dụng xây dựng cơng trình ngầm khai thác mỏ, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 2005 [2] N Q Phích, Cơ học đá, Nhà xuất Xây dựng, 2007 [3] Catrin Edelbro, "Rock Mass Strength - A Review," Luleå University of Technology, 2003 [4] N T Phùng, Thiết kế hầm giao thông, Nhà xuất Xây dựng, 2008 [5] E Hoek, E.T Brown, "The Hoek - Brown failure criterion and GSI - 2018 edition," Journal of Rock Mechanics and Geotechnical Engineering, pp 1-19, 2018 [6] B T Sơn, Địa chất cơng trình, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP HCM, 2016 [7] R R Osgoui, Artist, Ground reaction curve (GRC) of reinforced tunnel using a new elasto-plastic model [Art] Post Graduate in Tunnelling and Tunnel Boring Machines, Department of Land, Environment and Geo-engineering of The Technical University of Turin, 2006 [8] C Carranza-Torres, "Elasto-plastic solution of tunnel problems using the generalized form of the hoek-brown failure criterion," International Journal of Rock Mechanics and Mining Sciences, vol 41, pp 629-639, 2004 [9] V Marinos, P Marinos, E Hoek, "The geological strength index: applications and limitations," Bulletin of Engineering Geology and the Environment, vol 64, no 1, pp 55-65, 2005 [10] E Hoek, E.T Brown, Underground Excavations in Rock, The institution of Mining and Metallury, 1980 79 [11] E Hoek, "A brief history of the development of the Hoek - Brown failure criterion," 2002 [12] B Look, Handbook of Geotechnical Investigation and Design tables, 2014 [13] R E Goodman, Introduction to Rock mechanics, John Wiley & Sons, 1989 [14] E Hoek, Practical Rock Engineering, 2006 [15] D Kolymbas, Tunnelling and Tunnel Mechanics: A Rational Approach to Tunnelling, Springer, 2005 [16] C P A, Rock mechanics: Theoretical fundamentals, Editon Technips, 1991 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: Nguyễn Đức Phú Ngày, tháng, năm sinh: 01/7/1994 Nơi sinh: Quảng Ngãi Địa liên lạc: Xóm 2, thơn Minh Trung, xã Tịnh Minh, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Từ 2012 đến 2017: Sinh viên khoa Kỹ thuật Xây dựng, trường Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh Từ 2017 đến 2020: Học viên cao học ngành Địa Kỹ thuật Xây dựng trường Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh Q TRÌNH CƠNG TÁC Từ 4/2017 đến 4/2019: Kỹ sư biện pháp thi công Công ty cổ phần xây dựng số – COFICO Từ 6/2019 đến 6/2020: Kỹ sư biện pháp thi công Công ty cổ phần xây dựng Central ... phân tích để đánh giá tính ổn định mơi trường đá xung quanh hầm kích thước lớn cần thiết Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đề tài tiến hành phân tích đánh giá ổn định môi trường đất đá xung quanh hầm đào. .. vụ phân tích, đánh giá ổn định cơng trình ngầm Để phân tích đánh giá khả ổn định mơi trường đá xung quanh hầm đào kích thước lớn, vào phát triển phạm vi vùng biến dạng dẻo (phá hoại) đánh giá. .. xây dựng Mã số : 60580211 I TÊN ĐỀ TÀI: Phân tích đánh giá ổn định mơi trường đá xung quanh hầm đào kích thước lớn NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Nhiệm vụ  Tổng hợp phương pháp tính tốn áp lực địa tầng,

Ngày đăng: 08/05/2021, 15:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w