1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tương tác cọc mới cọc cũ áp dụng cho việc nâng cấp mố cầu rạch nổ long an

106 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 6,73 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TRẦN KIÊM BÁCH TƯƠNG TÁC CỌC MỚI – CỌC CŨ ÁP DỤNG CHO VIỆC NÂNG CẤP MỐ CẦU RẠCH NỔ - LONG AN Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng cơng trình giao thơng Mã số: 60 58 02 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2020 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH *** Cán hướng dẫn khoa học: TS LÊ BÁ KHÁNH Cán chấm nhận xét 1: TS NGUYỄN DUY LIÊM Cán chấm nhận xét 2: TS HUỲNH NGỌC THI Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày 11 tháng 01 năm 2020 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: Chủ tịch hội đồng : TS ĐẶNG ĐĂNG TÙNG Thư ký hội đồng : TS NGUYỄN DANH THẮNG CB Phản biện : TS NGUYỄN DUY LIÊM CB Phản biện : TS HUỲNH NGỌC THI Uỷ viên hội đồng : PGS.TS NGUYỄN MẠNH TUẤN Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TS Đặng Đăng Tùng TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG PGS.TS Lê Anh Tuấn ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Trần Kiêm Bách MSHV: 1570664 Ngày, tháng, năm sinh: 07/04/1992 Nơi sinh: Bạc Liêu Chuyên ngành: Kỹ Thuật Xây Dựng Công Trình Giao Thơng Mã số: 60580205 I TÊN ĐỀ TÀI: TƯƠNG TÁC CỌC MỚI – CỌC CŨ ÁP DỤNG CHO VIỆC NÂNG CẤP MỐ CẦU RẠCH NỔ - LONG AN II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Nghiên cứu tổng quan kinh nghiệm ứng dụng cọc micropile để gia cường cho móng mố trụ cầu Nghiên cứu sở lý thuyết tính tốn thiết kế cọc micropile sở lý thuyết cho xây dựng phần tử hữu hạn 3D Sử dụng phần mềm ABAQUS mô làm việc mố cầu Rạch Nổ trường hợp khơng gia cường có gia cường tác dụng tải theo giai đoạn trước sau nâng cấp kết cấu nhịp ứng với tổ hợp hác khoảng cách cọc (cọc micropile), chiều dài cọc mặt bố trí cọc bệ mố gia cường Phân tích, đánh giá kết tính tốn: - Sự thay đổi ứng suất gây lún chuyển vị lún đất nền, chuyển vị lún hệ bệ mố-cọc với trường hợp không gia cường có gia cường vào mơ hình tính tốn ứng với tổ hợp khác khoảng cách cọc micropile, chiều dài cọc micropile mặt bố trí cọc micropile bệ mố gia cường; - Phân tích tham số ảnh hưởng cọc (khoảng cách cọc, chiều dài cọc) mặt bố trí cọc đến làm việc cọc cũ thông qua việc so sánh biến thiên ứng suất, chuyển vị ứng suất khuếch tán mũi cọc cũ Kết luận thông số ảnh hưởng đến làm việc đồng thời cọc cũcọc ứng xử cọc-đất mơ hình; đồng thời nêu kiến nghị vấn đề chưa giải cần khắc phục để hoàn chỉnh nâng cao đề tài III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 11/02/2019 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 08/12/2019 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS Lê Bá Khánh Tp HCM, ngày 03 tháng 12 năm 2019 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO TS Lê Bá Khánh PGS.TS Nguyễn Mạnh Tuấn TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG PGS.TS Lê Anh Tuấn i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn này, xin trân trọng cảm ơn Thầy TS Lê Bá Khánh dành thời gian dẫn, giúp đỡ cung cấp tài liệu, kiến thức cần thiết để tơi hồn thành luận văn thạc sĩ kỹ thuật, chun ngành Xây dựng Cơng trình Giao thơng Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy Cô giáo Bộ môn Cầu đường Khoa Sau Đại học trường Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh, bạn lớp cao học chun ngành Xây dựng Cơng trình Giao thông giúp suốt thời gian học tập thực luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Simpson Strongtie Việt Nam - nơi làm việc, đồng nghiệp phận nhân tạo điều kiện thời gian khối lượng cơng việc để tơi theo học chương trình thạc sĩ thực luận văn Xin cảm ơn người gia đình ln động viên tinh thần hỗ trợ nhiều mặt từ bắt đầu theo học chương trình thạc sĩ lúc hồn thành luận văn Vì thời gian thực luận văn có hạn nên khó tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tôi mong nhận ý kiến đóng góp q Thầy giáo, đồng nghiệp bạn bè để luận văn hoàn chỉnh Trân trọng cảm ơn TP Hồ Chí Minh, ngày 03 tháng 12 năm 2019 Học viên Trần Kiêm Bách ii TĨM TẮT LUẬN VĂN Cọc đường kính nhỏ (micropile) bắt đầu sử dụng từ đầu năm 1950, sau đặc biệt phát triển từ năm 1980 Cọc micropile sử dụng đa số việc gia cường, hỗ trợ cho kết cấu hữu chịu tĩnh tải, tải trọng động đất, ứng dụng việc tăng cường ổn định mái dốc hố đào Hầu hết ứng dụng vừa kể phù hợp cho cơng trình xây dựng cầu đường Tuy nhiên, chưa có đầy đủ hướng dẫn thực tế thiết kế thi công, áp dụng công nghệ cọc micropile vào cơng trình cầu đường cịn nhiều bị hạn chế Để giải vấn đề trên, nghiên cứu cọc đường kính nhỏ micropile tài trợ Cục Đường liên bang Mỹ (FHWA) vào năm 1993 trình bày phân tích chi tiết kết thu thập liệu thử nghiệm kết nghiên cứu, phát triển phịng thí nghiệm, từ đưa đánh giá tồn diện để cung cấp quy trình thiết kế, quy trình thi cơng quan sát ngồi trường cọc micropile Với ưu điểm đường kính cọc nhỏ, thiết bị thi công gọn nhẹ, phù hợp cho điều kiện hạn chế tĩnh không thi công, cọc micropile phương án gia cường phù hợp cho kết cấu móng cơng trình xây dựng nói chung kết cấu phần cơng trình cầu Việt Nam nói riêng Tuy nhiên, chưa có tiêu chuẩn thiết kế thi cơng cọc micropile nước, nên cần có nghiên cứu việc ứng dụng cọc micropile để gia cường kết cấu móng mố trụ cầu hữu Việt Nam Xuất phát từ yêu cầu trên, luận văn tiến hành mơ phỏng, phân tích ứng suất biến dạng đất nền, tương tác cọc cũ – cọc (cọc micropile) hai trường hợp khơng gia cường có gia cường theo giai đoạn làm việc cơng trình cầu Rạch Nổ trước sau nâng cấp kết cấu nhịp để phù hợp với tải trọng thiết kế HL-93 Những mơ hình kết cấu móng mố cầu Rạch Nổ xem xét với tổ hợp khác khoảng cách cọc mới, chiều dài cọc mặt bố trí cọc bệ mố gia cường phần mềm ABAQUS Từ đó, lựa chọn phương án gia cường phù hợp cho mố cầu Rạch Nổ theo yêu cầu, mục đích khác iii ABSTRACT Micropiles were first used in the early of 1950s, and their usage have been developed especially in the middle of 1980s Micropiles are used mostly in reinforcing and supporting existing structures bearing dead loads, seismic loads, as well as applied in excavation and slope stabilizing reinforcement Those applications are appropriate for bridge and highway construction However, due to the lack of practical instructions related to micropile design and construction, applying micropile technology into bridge and highway constructions are restricted To resolve the problem of limited micropile application in bridge and highway constructions, studies of micropiles sponsored by the US Federal Road Administration (FHWA) in 1993 presented detailed analysis of test data collection results, as well as results of research and development in the laboratory, thereby providing comprehensive assessments to accommodate design procedures, construction procedures and field observations on micropiles With some advantages such as small diameter, neat and handy construction equipment, being suitable for restricted conditions of overhead clearance construction, micropile applications are appropriate retrofit solution for foundation structures in general construction and for Vietnam’s infrastructure of bridge construction in particular However, currently there are no specifications for designing and constructing micropiles in Vietnam, that leads to the needs of studies on micropile applications for underpinning of existing bridge abutment and pier structures in Vietnam Because of the above requirement, the thesis simulates pile-soil models and analyzes the deformation and stress in the soil; besides, the thesis investigates the interaction between the existing piles and the new piles (micropiles) in two cases, which are non-reinforced bridge abutment and micropile-reinforced bridge abutment, in according with two working stages of Rach No bridge, which include the ones before and after strengthening the span structure to be pertinent to the HL-93 design load The 3D models of Rach No bridge abutment are considered with different combinations of micropile spacings, micropile lengths and micropile layout in iv reinforced abutment by ABAQUS software With the obtained results from those model analyses, the thesis selects the relevant retrofit solutions for Rach No bridge abutment for requirement and different purposes v LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ kỹ thuật: “TƯƠNG TÁC CỌC MỚI – CỌC CŨ ÁP DỤNG CHO VIỆC NÂNG CẤP MỐ CẦU RẠCH NỔ - LONG AN” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập cá nhân DƯỚI hướng dẫn Thầy TS Lê Bá Khánh Các kết luận văn chưa công bố cơng trình khoa học Việc tham khảo tài liệu (nếu có) trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm hồn tồn tính xác thực luận văn TP.HCM, ngày 03 tháng 12 năm 2019 Học viên Trần Kiêm Bách Chun ngành: Kỹ Thuật Xây Dựng Cơng Trình Giao Thông Trường Đại Học Bách Khoa TP HCM –i– MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iii MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU Giới thiệu nâng cấp móng cọc cơng trình cầu Tổng quan nghiên cứu cọc đường kính nhỏ .3 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 20 Kết luận chương .23 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 24 Mơ hình phân tích hỗn hợp bè-cọc .24 Mơ hình phần tử hữu hạn hệ bè-cọc .28 Mơ hình dẻo Mohr-Coulomb 30 Điều kiện biên phần tử tiếp xúc 32 Cơ sở lý thuyết tính tốn .34 2.5.1 Sức chịu tải theo đất 34 2.5.2 Sức chịu tải theo vật liệu 35 2.5.2.1 Phần cọc có ống casing .36 2.5.2.2 Phần cọc neo .37 2.5.3 Sức chịu tải cọc Micropile theo phương ngang 38 2.5.4 Ổn định cọc Micropile 39 Đánh giá tính phù hợp việc mơ hình hố 40 Kết luận chương .46 CHƯƠNG 3: TƯƠNG TÁC CỌC MỚI – CỌC CŨ ÁP DỤNG CHO MỐ CẦU RẠCH NỔ 48 Giới thiệu đối tượng nghiên cứu 48 Phân tích tham số phần mềm Abaqus 50 – 77 – Kết phân tích mơ hình có xét tải đường, đất đắp, taluy 3.4.1 Ứng suất S33 đất Mặt cắt A-A trường hợp GC-x1.2-y1.2-L25 dùng để mặt phẳng thể ứng suất S33 đất Hình 3.12 thể phổ ứng suất khối đất ứng suất S33 (Pa) mặt cắt A-A chọn trước Hình 3.28: Ứng suất S33 đất mặt cắt A-A Biểu đồ hình 3.13 thể giá trị ứng suất S33 (kPa) lớn đất cho mơ hình phân tích – 78 – Ứng suất S33 lớn trường hợp 3000 2884 S33 (kPa) 2500 2286 2000 HH 1500 GC-x1.2-y1.2-L25 1000 500 Hình 3.29: Biểu đồ ứng suất S33 lớn đất (có xét tải đường, đất đắp taluy) Bảng 3.13 thể giá trị ứng suất S33 (kPa) lớn đất cho mơ hình phân tích, vị trí xuất ứng suất lớn này, mức độ giảm ứng suất trường hợp gia cường so với trường hợp không gia cường Bảng 3.13: Tổng hợp giá trị S33 lớn đất (có xét tải đường, đất đắp taluy) Trường hợp Giá trị S33 Vị trí Mức độ giảm S33, (kPa) (mũi cọc N) % HH 2884 14 0% GC-x1.2-y1.2-L25 2286 14 (2884-2286)/2884·100%= 20.74% Từ phổ ứng suất S33 đất biểu đồ nhận thấy: - So với trường hợp không gia cường (HH), độ sâu phát triển phổ ứng suất bên mũi cọc hữu trường hợp có gia cường (GC-x1.2-y1.2-L25) có giảm – 79 – Điều diện cọc micropile làm cho giá trị ứng suất S33 truyền từ mũi cọc hữu giảm xuống, nên độ sâu phát triển ứng suất giảm - Ngoài ra, trường hợp gia cường, độ sâu phát triển phổ ứng suất S33 vùng đường đầu cầu (bên phải hình 3.11a 3.11b) giảm so với trường hợp không gia cường - Ứng suất S33 lớn trường hợp GC-x1.2-y1.2-L25 giảm 20.74% so với trường hợp HH Cùng phần tải trọng tác dụng lên mố cầu, diện truyền tải từ cọc sang đất trường hợp GC-x1.2-y1.2-L25 (có thêm cọc micropile) lớn so với trường hợp HH nên ứng suất S33 truyền xuống đất nhỏ 3.4.2 Chuyển vị U3 đất Mặt cắt D-D hình 3.30 trường hợp GC-x1.2-y1.2-L25 dùng để mặt phẳng thể chuyển vị U3 đất D D Hình 3.30: Mặt cắt D-D trường hợp GC-x1.2-y1.2-L25 – 80 – Hình 3.31 thể phổ giá trị chuyển vị U3 (m) đất mặt cắt DD chọn trước Hình 3.31: Chuyển vị U3 đất mặt cắt D-D (có xét tải đường, đất đắp taluy) Từ phổ chuyển vị U3 đất nhận thấy: - Trường hợp GC-x1.2-y1.2-L25, phổ ứng suất S33 đất bên nhóm cọc có giá trị thấp so với trường hợp HH, khác biệt thể rõ phía gần cọc micropile - Đồng thời, tham gia đóng góp sức kháng cọc micropile làm giảm độ lún đất mũi cọc hữu so sánh với trường hợp chưa có cọc micropile Hai nhận xét chứng tỏ sau gia cường, chuyển vị lún đất mũi cọc không gian bên nhóm cọc giảm Tương tự nói phân tích ứng suất S33, phần tải trọng tác dụng lên mố cầu, diện truyền tải từ cọc sang đất trường hợp GC-x1.2-y1.2-L25 (có thêm cọc micropile) lớn so với trường hợp HH nên ứng suất S33 – 81 – truyền xuống đất nhỏ hơn, dẫn đến độ lún đất trường hợp có gia cường nhỏ - Ngồi ra, vị trí gần mép bệ mố hữu phía đường đầu cầu (bên phải hình 3.14a 3.14b), so với trường hợp HH, độ lún bề mặt đất giảm trường hợp GC-x1.2-y1.2-L25 3.4.3 Chuyển vị U3 lớn hệ bệ mố-cọc Chuyển vị U3 lớn hệ bệ mố-cọc xuất bệ mố vị trí gầ tim cầu tất mơ hình xem xét Hình 3.32: Chuyển vị U3 hệ bệ mố-cọc (xét đầy đủ tải) Biểu đồ hình 3.17 thể giá trị độ lún (m) lớn hệ bệ mố-cọc mơ hình phân tích – 82 – Độ lún bệ mố-cọc lớn trường hợp 22.000 Độ lún bệ mố-cọc (cm) 21.500 21.70 21.000 20.500 HH 20.000 20.10 GC-x1.2-y1.2-L25 19.500 19.000 18.500 18.000 Hình 3.33: Biểu đồ độ lún lớn bệ mố-cọc (có xét thêm tải đường, đất đắp taluy) Bảng 3.14 thể giá trị lún U3 (m) lớn đất cho mơ hình phân tích, vị trí xuất độ lún lớn này, mức độ giảm lún trường hợp gia cường so với trường hợp không gia cường Bảng 3.14: Tổng hợp giá trị U3 lớn hệ bệ mố-cọc Trường hợp Giá trị U3 Vị trí Mức độ giảm U3, (cm) ( gần đầu cọc N) % HH 21.7 15 0% GC-x1.2-y1.2-L25 20.1 15 (21.7-20.1)/21.7·100% = 7.37 % Từ phổ chuyển vị U3 hệ bệ mố-cọc biểu đồ nhận thấy: - Giá trị chuyển vị U3 lớn hệ bệ mố-cọc xuất phần mố hữu gần tim cầu, phía đường đầu cầu; điều thể phổ giá trị – 83 – độ lún đất hình 3.31 độ lún đất tăng dần từ phía kết cấu nhịp phía đường đầu cầu - Với trường hợp có gia cường, theo dọc cầu, chuyển vị lún hệ giảm dần dịch chuyển dần phía cọc micropile; điều cọc micropile tham gia chịu tải giai đoạn sau nâng cấp kết cấu mố cầu, khác với cọc hữu tham gia chịu tải trước sau nâng cấp mố - Sau gia cường, chuyển vị U3 lớn hệ bệ mố-cọc giảm 7.37% so với trước gia cường Kết luận chương Sau phân tích phương án gia cường mố cầu Rạch Nổ cọc micropile, học viên có số nhận xét sau: - Sau gia cường cọc micropile, ứng suất gây S33 chuyển vị U3 đất bên mố cầu Rạch Nổ giảm xuống; - Với trường hợp có gia cường, theo phương dọc cầu, độ lún đất độ lún hệ bệ mố-cọc giảm dần dịch chuyển dần phía cọc micropile; - Khi so sánh trường hợp khơng gia cường có gia cường, nhận thấy ứng suất S33 lớn đất xuất cao độ mũi cọc; ra, chuyển vị U3 lớn đất hệ bệ mố-cọc xuất gần vị trí tim, phía đường đầu cầu; - Trong trường hợp có gia cường, với khoảng cách cọc micropile, chiều dài cọc micropile tăng ứng suất S33 chuyển vị U3 đất giảm; ra, cọc micropile dài độ sâu phát triển ứng suất từ mũi cọc xuống đất giảm, chuyển sang phân tán theo phương ngang, hướng phía cọc micropile – 84 – KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Khi xây dựng mơ hình 3D cọc trịn đơn lớp đất để phân tích ứng xử lớp đất trình lún cọc, luận văn nhận thấy: • Sức kháng bên huy động trước tiên trình lún, sau đến sức kháng mũi • Kết tính toán sức chịu tải cọc dùng phần mềm ABAQUS phù hợp với kết tính tốn lý thuyết Từ kết luận trên, qua phân tích nghiên cứu luận văn sử dụng phần mềm ABAQUS để xây dựng mơ hình mố cầu Rạch Nổ, nhận thấy ứng suất gây lún S33 chuyển vị lún U3 đất hệ bệ mố-cọc giảm xuống tất mơ hình phân tích sau gia cường mố cầu Rạch Nổ cọc micropile, cụ thể: • Phương án gia cường GC-x1.2-y1.7-L25 giảm nhiều ứng suất S33 đất Do đó, khắc phục nhược điểm hạn chế tĩnh không thi cơng phía so với phương án gia cường GC-x1.7-x1.7-L15 GC-x1.7-x1.7-L25 (mở rộng bệ mố 1.7m theo phương ngang cầu), phương án mơ hình GC-x1.2y1.7-L25 xem phương án tối ưu việc giảm thiểu ứng suất S33 lớn đất • Do tương tác dính kết đất hệ bệ mố-cọc, chuyển vị thành phần mơ hình gần giống • Trong tất mơ hình có sử dụng cọc micropile để gia cường, giá trị độ lún lớn đất bệ mố-cọc xuất vị trí cọc hữu gần tim cầu, phía đường đầu cầu Từ vị trí sang vị trí có gia cường cọc micropile, theo phương ngang phương dọc cầu, giá trị độ lún giảm dần • Cũng xét trường hợp có bệ mố mở rộng, cọc micropile dài cho giá tri độ lún lớn đất hệ bệ mố-cọc nhỏ – 85 – • Trong trường hợp có gia cường mà luận văn tiến hành phân tích, phương án GC-x1.7-x1.7-L25 thể mức giảm lún đất cao Mặt khác, phương án mô hình GC-x1.7-x1.7-L25 tránh nhược điểm bị hạn chế tĩnh khơng thi cơng so với phương án mơ hình GC-x1.2-y1.7-L25 nêu (khi xem xét lựa chọn phương án tối ưu cho việc giảm thiểu ứng suất S33 lớn đất nền) – 86 – KIẾN NGHỊ Trong trình thực việc nghiên cứu phân tích, ngồi kết luận nêu trên, luận văn cịn mặt cần hiệu chỉnh như: • Việc chia lưới phần tử chưa thực tốt Chất lượng kết cải thiện dùng phần tử Hexahedral • Chưa xét đến ảnh hưởng trình cố kết, từ biến đất đế phân bố ứng suất vùng gần cọc • Luận văn xét đến ảnh hưởng tải trọng xe xe đứng yên chưa xét đến chuyển động xe • Trong khn khổ luận văn, học viên đề cập đến việc phân tích làm việc đồng thời cọc cọc cũ mố cầu Rạch Nổ trước sau nâng cấp kết cấu nhịp cách sử dụng mô hình phần tử hữu hạn 3D chưa xét đến tương tác tiếp xúc nhóm cọc đất bên dưới, chưa xét đến ảnh hưởng độ cứng liên kết bệ mố hữu bệ mố gia cường đến làm việc mố cầu Rạch Nổ sau gia cường Cần phải giải vấn đề để hoàn chỉnh nâng cao đề tài – 87 – TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Raymond Wong Foundation, PowerPoint prepared by Raymond Wong, City University of Hong Kong, , truy cập ngày 16/12/2019 [2] T M Hữu, Nghiên cứu ứng dụng cọc micropile để xây dựng móng tăng cường mố cầu tuyến ĐT830 tỉnh Long An, Đại học Giao thông Vận tải Thành phố Hồ Chí Minh, 2018 [3] D P Doshi., A K Desai & C H Solanki, “Multi helix micropile for retrofitting of bridge foundations”, Proceedings of Indian Geotechnical Conference, December 15-17,2011, Kochi (Paper No E-272) [4] M Ishida et al., “Joint Research of Seismic Retrofitting Technology for Existing Foundations”, Public Works Research Institute, JAPAN, Sep 26, 2003 [5] Helical Drilling Inc “Drilled Micropiles Support University of Vermont Medical Center’s New Inpatient Facility.” Internet: [6] K Dubala et al (2014), Chapter 15: Micropiles – Application and Methods of Calculation, Modern Materials and Technologies in Sustainable Building, pp.165 – 174 [7] Sabatini, P.J., Tanyu, B Armour, T., Groneck, P., and Keeley, J (2005), Micropile Design and Construction FHWA NHI-05-039; NHI Course 132078 Reference Manual, December, 436 p [8] Solar Foundation Services LLC “Grouted Micropile Design.” Internet: [9] Collin, J.G and Jalinoos, F (2014), Foundation Characterization Program (FCP): TechBrief #1 - Workshop Report on the Reuse of Bridge Foundations, FHWA-HRT-14-072, FHWA, – 88 – [10] Harry G Poulos, “The influence of construction “side effects” on existing pile foundations,” Geotechnical Engineering, vol 36, no 1, pp 51-67, Apr 2005 [11] S Tamura et al., “Centrifuge studies on the effects of existing piles on the end resistance and shaft friction of a new pile,”, Soils and Foundations, vol 52, no 6, pp 1062-1072, 2012 [12] S Tamura et al., “Effects of existing piles on lateral resistance of new piles,”, Soils and Foundations, vol 52, no 3, pp 381-392, 2012 [13] Singh, Surinder and Heine, E Itzig, "Upgrading Existing Footings with Micro-Piles" (1984) International Conference on Case Histories in Geotechnical Engineering 51 [14] A.M Alnuaim et al., “Performance of micropiled rafts in clay: Numerical investigation,” Computers and Geotechnics, vol 99, pp 42-54, 2018 [15] T -H Hwang et al., “Effective installation of micropiles to enhance bearing capacity of micropiled raft,” Soils and Foundations, vol 57, pp 36-49, 2017 [16] D Kim et al., “Assessment of load sharing behavior for micropiled rafts installed with inclined condition,” Engineering Structures, vol 172, pp 780-788, 2018 [17] Diab, Muhammad Ahmad Muhammad, “Behavior of Helical Pile connectors for New Foundations,” Ph D dissertation, University of Western Ontario, Canada, 2015 [18] N.K Thành, “Đề xuất giải pháp áp dụng cọc micropile tăng cường kết cấu phần cơng trình cầu khai thác,” Viện Khoa học Công Nghê Giao thông Vận tải, Hà Nội, 2018 [19] L C Minh Nghiên cứu phương pháp tính tốn ứng dụng cọc siêu nhỏ điều kiện Việt Nam, Đại học Kiến trúc Hà Nội, 2011 [20] Yang J., Yang M & Luo R “Case Analysis of Settlement Control Mechanism for Settlement Reducing Pile”, Journal of Civil and Environmental Engineering, 2018, 40(5): 34-43 – 89 – [21] R D Mindlin “Force at a Point in The Interior of a Semi-Infinite Solid”, Physics, 1936, 7(5): 195-202 [22] Steinbrenner, W., 1934 "Tafeln zur Setzungberechnung." Die Strasse I, pp 121-124 [23] Yang M., Wang S J., Wang B J “Practical Analysis of Piled Raft Foundation Considering Ultimate Capacity of Piles”, Chinese Journal of Geotechnical Engineering, 1998, 20(5): 85–89 [24] A Labuschagne, N.F.J van Rensburg, A.J van der Merwe “Comparison of Linear Beam Theories”, Mathematical and Computer Modelling, vol 49, pp 2030, 2008 [25] Kitiyodom P., Matsumoto T “A simplified analysis method for piled raft foundations in non-homogeneous soils”, International Journal for Numerical and Analytical Methods in Geomechanics, 2003, 27(2): 85–109 DOI:10.1002/(ISSN)1096-9853 [26] Zhu L., Chen S., Feng Z., Lv G., Su T and Lei Z “Interaction Between Piles-Raft Foundation and Ground Based on a Semi-Analytical and Semi-Numerical Method”, Journal of Civil and Environmental Engineering, 2014, 36(5): 103-110 [27] Technician Newspaper of the Civil Engineers Association of Taiwan Province (2017) Bored Piles, , truy cập ngày 25/12/2019 [28] Guizhou M S (2019) Tracing to The Origin - Discussion on The Rigid Angle of Adjacent Rock-Socketed Piles, , truy cập ngày 25/12/2019 [29] A.M Al-Ajmi et al “Stability analysis of vertical boreholes using the Mogi-Coulomb failure criteria,”, International Journal of Rock Mechanics & Mining Sciences, vol 43, pp 1200-1211, 2006 [30] “Abaqus Documentation – MIT.” Internet: https://abaqus- docs.mit.edu/2017/English/SIMACAEMATRefMap/simamat-c-mohrcoulomb.htm – 90 – [31] Ali S C., 2014 Analysis and Design of Circular Shafts using Finite Element Method MSc thesis, University of Sharjah, United Arab Emirates [32] R Imaninasab et al., “Rutting performance of rubberized porous asphalt using Finite Element Method (FEM),” Construction and Building Materials, vol 106, pp 382-391, 2016 [33] A Taghavi Ghalesari, H Rasouli, The effect of gravel layer on the behavior of piled raft foundation Advances in Soil Dynamics and Foundation Engineering, ASCE GSP 240, Proc GeoShanghai 2014, pp 373-382 [34] Jeong, S., Lee, J and Lee, C (2004) “Slip effect at the pile–soil interface on dragload.” Computers and Geotechnics, 31, 115–126 [35] Reul, O and Randolph, M.F (2004) Design strategies for piled rafts subjected to non-uniform vertical loading J Geotech and Geoenv Eng Div, ASCE, 130 (1), 1-13 [36] Sabatini, P.J., Tanyu, B Armour, T., Groneck, P., and Keeley, J (2005), Micropile Design and Construction FHWA NHI-05-039; NHI Course 132078 Reference Manual, December, 436 p [37] Fross, M (2006) 35 years of application of micropiles in Austria Proceedings of the 7th International Workshops on Micropiles, Schrobenhausen LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên : TRẦN KIÊM BÁCH Ngày, tháng, năm sinh : 07/04/1992 Nơi sinh : Bạc Liêu – Minh Hải Địa liên lạc : 108/41A Trần Quang Diệu, Phường 14, Quận 3, thành phố Hồ Chí Minh Q TRÌNH ĐÀO TẠO : - Từ 2010 đến 2015: Học Đại học Đại học Bách khoa – Đại học Quốc gia TP HCM - Từ 2015 đến 2020: Học Thạc sĩ Đại học Bách khoa – Đại học Quốc gia TP HCM Q TRÌNH CƠNG TÁC : - Từ 08/2015 đến nay: Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Simpson Strongtie – chi nhánh Việt Nam Tp HCM, ngày 08 tháng 12 năm 2019 TRẦN KIÊM BÁCH ... TÀI: TƯƠNG TÁC CỌC MỚI – CỌC CŨ ÁP DỤNG CHO VIỆC NÂNG CẤP MỐ CẦU RẠCH NỔ - LONG AN II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Nghiên cứu tổng quan kinh nghiệm ứng dụng cọc micropile để gia cường cho móng mố trụ cầu. .. for requirement and different purposes v LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ kỹ thuật: “TƯƠNG TÁC CỌC MỚI – CỌC CŨ ÁP DỤNG CHO VIỆC NÂNG CẤP MỐ CẦU RẠCH NỔ - LONG AN? ?? cơng trình nghiên... việc đồng thời nhóm cọc - nhóm cọc cũ) - Phân tích tham số cho việc tăng cường móng cầu Rạch Nổ - Long An Phương pháp nghiên cứu Học viên áp dụng phương pháp nghiên cứu tổng quan, nghiên cứu lý

Ngày đăng: 03/03/2021, 20:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2] T. M. Hữu, Nghiên cứu ứng dụng cọc micropile để xây dựng mới móng và tăng cường mố cầu trên tuyến ĐT830 tỉnh Long An, Đại học Giao thông Vận tải Thành phố Hồ Chí Minh, 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ứng dụng cọc micropile để xây dựng mới móng và tăng cường mố cầu trên "tuyến" ĐT830 tỉnh Long An
[3] D. P. Doshi., A. K. Desai & C. H. Solanki, “Multi helix micropile for retrofitting of bridge foundations”, Proceedings of Indian Geotechnical Conference, December 15-17,2011, Kochi (Paper No. E-272) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Multi helix micropile for retrofitting of bridge foundations”, "Proceedings of Indian Geotechnical Conference
[4] M. Ishida et al., “Joint Research of Seismic Retrofitting Technology for Existing Foundations”, Public Works Research Institute, JAPAN, Sep 26, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Joint Research of Seismic Retrofitting Technology for Existing Foundations”, Public" Works Research Institute
[5] Helical Drilling Inc. “Drilled Micropiles Support University of Vermont Medical Center’s New Inpatient Facility.” Internet:<https://www.helicaldrilling.com/case-study/uvm-medical-center/&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Drilled Micropiles Support University of Vermont Medical Center’s New Inpatient Facility
[6] K. Dubala et al. (2014), Chapter 15: Micropiles – Application and Methods of Calculation, Modern Materials and Technologies in Sustainable Building, pp.165 – 174 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Modern Materials and Technologies in Sustainable Building
Tác giả: K. Dubala et al
Năm: 2014
[7] Sabatini, P.J., Tanyu, B. Armour, T., Groneck, P., and Keeley, J. (2005), Micropile Design and Construction. FHWA NHI-05-039; NHI Course 132078 Reference Manual, December, 436 p Sách, tạp chí
Tiêu đề: and
Tác giả: Sabatini, P.J., Tanyu, B. Armour, T., Groneck, P., and Keeley, J
Năm: 2005
[8] Solar Foundation Services LLC. “Grouted Micropile Design.” Internet: <http://solarfoundationservices.com/design/grouted-micropile-design/&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Grouted Micropile Design
[10] Harry G. Poulos, “The influence of construction “side effects” on existing pile foundations,” Geotechnical Engineering, vol. 36, no. 1, pp. 51-67, Apr. 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The influence of construction “side effects” on existing pile foundations
[11] S. Tamura et al., “Centrifuge studies on the effects of existing piles on the end resistance and shaft friction of a new pile,”, Soils and Foundations, vol. 52, no.6, pp. 1062-1072, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Centrifuge studies on the effects of existing piles on the end resistance and shaft friction of a new pile
[12] S. Tamura et al., “Effects of existing piles on lateral resistance of new piles,”, Soils and Foundations, vol. 52, no. 3, pp. 381-392, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effects of existing piles on lateral resistance of new piles
[13] Singh, Surinder and Heine, E. Itzig, "Upgrading Existing Footings with Micro-Piles" (1984). International Conference on Case Histories in Geotechnical Engineering. 51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Upgrading Existing Footings with Micro-Piles
Tác giả: Singh, Surinder and Heine, E. Itzig, "Upgrading Existing Footings with Micro-Piles
Năm: 1984
[14] A.M. Alnuaim et al., “Performance of micropiled rafts in clay: Numerical investigation,” Computers and Geotechnics, vol. 99, pp. 42-54, 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Performance of micropiled rafts in clay: Numerical investigation
[15] T. -H. Hwang et al., “Effective installation of micropiles to enhance bearing capacity of micropiled raft,” Soils and Foundations, vol. 57, pp. 36-49, 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effective installation of micropiles to enhance bearing capacity of micropiled raft
[16] D. Kim et al., “Assessment of load sharing behavior for micropiled rafts installed with inclined condition,” Engineering Structures, vol. 172, pp. 780-788, 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Assessment of load sharing behavior for micropiled rafts installed with inclined condition
[17] Diab, Muhammad Ahmad Muhammad, “Behavior of Helical Pile connectors for New Foundations,” Ph. D. dissertation, University of Western Ontario, Canada, 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Behavior of Helical Pile connectors for New Foundations
[18] N.K. Thành, “Đề xuất giải pháp áp dụng cọc micropile trong tăng cường kết cấu phần dưới các công trình cầu đang khai thác,” Viện Khoa học và Công Nghê Giao thông Vận tải, Hà Nội, 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề xuất giải pháp áp dụng cọc micropile trong tăng cường kết cấu phần dưới các công trình cầu đang khai thác
[20] Yang J., Yang M. & Luo R. “Case Analysis of Settlement Control Mechanism for Settlement Reducing Pile”, Journal of Civil and Environmental Engineering, 2018, 40(5): 34-43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Case Analysis of Settlement Control Mechanism for Settlement Reducing Pile”, "Journal of Civil and Environmental Engineering
[21] R. D. Mindlin. “Force at a Point in The Interior of a Semi-Infinite Solid”, Physics, 1936, 7(5): 195-202 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Force at a Point in The Interior of a Semi-Infinite Solid”, "Physics
[22] Steinbrenner, W., 1934. "Tafeln zur Setzungberechnung." Die Strasse I, pp. 121-124 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tafeln zur Setzungberechnung
[23] Yang M., Wang S. J., Wang B. J. “Practical Analysis of Piled Raft Foundation Considering Ultimate Capacity of Piles”, Chinese Journal of Geotechnical Engineering, 1998, 20(5): 85–89 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Practical Analysis of Piled Raft Foundation Considering Ultimate Capacity of Piles”, "Chinese Journal of Geotechnical Engineering

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w