1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tận dụng hỗn hợp vỏ và thịt quả cà phê tạo sản phẩm thực phẩm giá trị gia tăng

91 43 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHẠM THỊ HOÀI TRÂM TẬN DỤNG HỖN HỢP VỎ VÀ THỊT QUẢ CÀ PHÊ TẠO SẢN PHẨM THỰC PHẨM GIÁ TRỊ GIA TĂNG Chuyên ngành: C T Mã số: 8540101 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, t ă 2020 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, thầy bạn bè bên cạnh, giúp đỡ dõi theo em suốt thời gian học tập nghiên cứu vừa qua Em xin cảm ơn thầy cô Khoa Kỹ thuật Hóa học, đặc biệt thầy giáo môn Công nghệ Thực phẩm xây dựng cho chúng em tảng kiến thức vững để em tự tin hết chặng đường học vấn Trường Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh Em xin cảm ơn TS Trần Thị Thu Trà có bảo, định hướng kịp thời tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em hoàn thành luận văn lần Luận văn kết nghiên cứu em thời gian dài, nhiên khơng tránh thiếu sót, mong nhận nhiều ý kiến đóng góp thầy giáo Em xin trân trọng cám ơn! Tp Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 12 năm 2019 Học viên thực Phạm Thị Hồi Trâm i TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Vỏ thịt cà phê phụ phẩm ngành sản xuất cà phê nhân Phụ phẩm có hoạt tính sinh học cao Việt Nam dùng làm chất đốt, phân bón hay chất để ni trồng nấm Với mục đích tận dụng phụ phẩm vỏ thịt cà phê để sản xuất sản phẩm thực phẩm, nghiên cứu thực nhằm bước đầu xác định điều kiện trích ly chất khơ hịa tan, hợp chất polyphenol pectin từ hỗn hợp vỏ thịt cà phê dung mơi nước Q trình chần có tác dụng tích cực đến q trình trích ly, làm tăng hiệu suất trích ly chất khơ hịa tan, polyphenol khả kháng oxy hóa dịch trích Các yếu tố ảnh hưởng đến q trình trích ly pH, nhiệt độ, tỉ lệ dung môi:nguyên liệu thời gian Kết nghiên cứu cho thấy điều kiện trích ly pH 4,0, nhiệt độ 50oC, tỉ lệ dung môi:nguyên liệu = 7:1 thời gian mang lại hiệu tốt hiệu suất trích ly chất khơ hịa tan, polyphenol, pectin khả kháng oxy hóa dịch trích theo DPPH lẫn FRAP Nghiên cứu thành công thử nghiệm tạo sản phẩm mứt đơng từ dịch trích vỏ thịt cà phê, với sản phẩm mứt đơng có thành phần 0,8% pectin 70% hàm lượng chất khô ABSTRACT Coffee husks is a typical by-product in the coffee bean industry This by-product has a high biological activity, but recently in Vietnam it has been used as fuel, fertilizer and substrate for mushroom cultivation With the purpose of utilizing coffee husks by-product to produce food products, this study was conducted to initially determine the conditions for extracting soluble solids, polyphenol compounds and pectin from the coffee husks with water solvent Blanching has a positive effect on the extraction process, increasing the extraction efficiency of soluble solids, polyphenols and antioxidant capacity of the extracts Factors affecting the extraction process are pH, temperature, solvent ratio:coffee husks and time The obtaining data showed that extracting at pH=4,0 at 50oC, with the solvent:coffee husks ratio = 7:1, during hour would contribute the best results in terms of extraction efficiency of soluble solids, extraction efficiency of polyphenol, extraction efficiency of pectin and antioxidant activity according to DPPH assay and FRAP assay Successful research on creating jelly product from the extract of coffee husks, with jelly product containing 0,8% pectin and 70% dry matter content ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn thực hướng dẫn TS Trần Thị Thu Trà Các kết nghiên cứu kết luận luận văn trung thực không chép từ nguồn nào, bất kỳ hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo theo yêu cầu Mọi chép không hợp lệ, vi phạm qui chế đào tạo, xin chịu hồn tồn trách nhiệm Tp Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 12 năm 2019 Phạm Thị Hoài Trâm iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ .ii LỜI CAM ĐOAN iii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH x DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT xii CHƯƠNG MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Cà phê 2.1.1 Giới thiệu chung .3 2.1.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ chung giới 2.1.3 Thị trường cà phê Việt Nam 2.2 Vỏ thịt cà phê 2.2.1 Giới thiệu chung .5 2.2.2 Thành phần hóa học 2.2.3 Nghiên cứu tận dụng vỏ thịt cà phê công nghiệp thực phẩm giới .10 2.2.4 2.3 Nghiên cứu tận dụng vỏ thịt cà phê Việt Nam .12 Tổng quan pectin 13 2.3.1 Cấu trúc hóa học pectin 13 2.3.2 Tính chất pectin 13 2.4 Tổng quan mứt 16 iv 2.4.1 Định nghĩa – phân loại 16 2.4.2 Một số nghiên cứu mứt đông từ phụ phẩm ngành công nghiệp thực phẩm 17 2.5 Điểm đề tài 19 CHƯƠNG NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Nguyên liệu – Hóa chất – Thiết bị 16 3.1.1 Nguyên liệu 16 3.1.2 Hóa chất 16 3.1.3 Thiết bị .16 3.2 Nội dung nghiên cứu 17 3.2.1 Phân tích thành phần nguyên liệu 19 3.2.2 Khảo sát ảnh hưởng thông số chần đến hiệu suất trích ly khả kháng oxy hóa dịch trích .19 3.2.3 Khảo sát ảnh hưởng thơng số trích ly đến hiệu suất q trình khả kháng oxy hóa dịch trích 20 3.2.4 Đánh giá số DE – Degree of esterification .22 3.2.5 Thử nghiệm tạo sản phẩm mứt đông từ dịch trích vỏ thịt cà phê ……………………………………………………………………… 22 3.2.6 3.3 Đánh giá chất lượng sản phẩm mứt đông .24 Phương pháp phân tích 24 3.3.1 Xác định độ ẩm .24 3.3.2 Xác định hàm lượng polyphenol tổng 24 3.3.3 Xác định khả kháng oxy hóa theo DPPH 24 3.3.4 Xác định khả kháng oxy hóa theo FRAP .24 3.3.5 Xác định hàm lượng pectin 24 v 3.3.6 Đánh giá mức độ ester hóa 25 3.3.7 Đánh giá khả tạo đông 25 3.3.8 Đánh giá cấu trúc mứt đông 25 3.4 Phương pháp xử lý số liệu 25 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 26 4.1 Phân tích thành phần vỏ thịt cà phê 26 4.2 Ảnh hưởng thơng số chần đến hiệu suất trích ly khả kháng oxy hóa dịch trích 27 4.2.1 Ảnh hưởng nhiệt độ chần đến hiệu suất trích ly khả kháng oxy hóa dịch trích 27 4.2.2 Ảnh hưởng thời gian chần đến hiệu suất trích ly khả kháng oxy hóa dịch trích 29 4.3 Ảnh hưởng thơng số trích ly đến hiệu suất q trình khả kháng oxy hóa dịch trích 31 4.3.1 Ảnh hưởng pH đến hiệu suất trích ly khả kháng oxy hóa dịch trích .31 4.3.2 Ảnh hưởng nhiệt độ trích đến hiệu suất trích ly khả kháng oxy hóa dịch trích .34 4.3.3 Ảnh hưởng tỉ lệ dung môi:nguyên liệu (DM:NL) đến hiệu suất trích ly khả kháng oxy hóa dịch trích 37 4.3.4 Ảnh hưởng thời gian trích đến hiệu suất trích ly khả kháng oxy hóa dịch trích 40 4.4 Đánh giá mức độ ester hóa pectin dịch trích từ vỏ cà phê 42 4.5 Ảnh hưởng yếu tố đến điều kiện tạo đông 42 4.4.1 Ảnh hưởng hàm lượng pectin .42 vi 4.4.2 4.6 Ảnh hưởng hàm lượng chất khô .46 Chất lượng sản phẩm mứt đông từ vỏ thịt cà phê 50 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 5.1 Kết luận 52 5.2 Kiến nghị 52 CHƯƠNG TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 CHƯƠNG PHỤ LỤC 58 Phụ lục A – Phương pháp phân tích 58 A.1 Xác định độ ẩm .58 A.2 Xác định hàm lượng polyphenol tổng 58 A.3 Xác định hoạt tính kháng oxy hóa theo DPPH .59 A.4 Xác định hoạt tính kháng oxy hóa theo FRAP .61 A.5 Thu nhận tủa pectin thô 62 A.6 Thu nhận tủa canxi pectate 62 A.7 Xác định số ester hóa (DE) .64 A.8 Đánh giá khả tạo đông 65 Phụ lục B – Số liệu thí nghiệm 65 B.1 Xác định hoạt tính kháng oxy hóa dịch trích .65 B.2 Thông số cấu trúc sản phẩm mứt đông .71 vii PHỤ LỤC CHƯƠNG PHỤ LỤC Phụ lục A – Phương pháp phân tích A.1 Xác định độ ẩm Độ ẩm mẫu xác định dựa tính tốn lượng nước khỏi mẫu sau q trình bốc nước Mẫu sấy đến khối lượng không đổi xác định độ ẩm thiết bị cân sấy ẩm hồng ngoại [82]  Dụng cụ, thiết bị - Đĩa nhôm - Thiết bị sấy ẩm hồng ngoại  Cách tiến hành - Nhấn ON mở nắp thiết bị sấy ẩm hồng ngoại - Nhấn PROGRAM, chọn chế độ sấy số 5: sấy 105oC đến khối lượng khơng đổi, sau nhấn ENTER - Đặt đĩa nhơm khơ, vào vị trí - Nhấn nút RESET để trừ khối lượng đĩa nhôm, cho khoảng – g mẫu lên đĩa, đóng nắp thiết bị nhấn START để tiến hành sấy Ghi nhận lại độ ẩm mẫu hiển thị hình sau có tín hiệu báo kết thúc sấy A.2 Xác định hàm lượng polyphenol tổng  Hóa chất - Thuốc thử Folin-ciocalteu - Dung dịch Na2CO3 7,5%: Cân 75g Na2CO3 hoà tan với nước cất định mức nước cất lên 1L - Dung dịch Gallic acid chuẩn 100ppm: Cân 10mg gallic acid định mức lên 100ml nước cất lên 100mL - Thuốc thử cần bảo quản tránh ánh sáng  Cách tiến hành  Dựng đường chuẩn - Chuẩn bị dung dịch gallic acid chuẩn có nồng độ (mg GAE/L): 10; 20; 30; 40; 50 từ dung dịch chuẩn 100ppm 58 HVTH: Phạm Thị Hoài Trâm PHỤ LỤC - Cho 0,5 mL dung dịch gallic acid vào ống nghiệm - Cho 2,5 mL thuốc thử Folin - Ciocalteu vào, lắc - Sau phút, cho thêm mL dung dịch Na2CO3 7,5% - Đặt ống nghiệm vào bể điều nhiệt 40oC 30 phút, tránh ánh sáng - Đo độ hấp thu bước sóng 760 nm - Dựng đường chuẩn nồng độ gallic acid chuẩn (mg GAE/L) theo độ hấp thu  Phân tích mẫu - Pha lỗng mẫu theo tỉ lệ thích hợp cho độ hấp thu nằm đường chuẩn - Các bước thực tương tự cách xây dựng đường chuẩn thay dung dịch chuẩn gallic acid mẫu dịch trích pha loãng - Mẫu trắng: thực tương tự thay mẫu dịch trích pha lỗng dung mơi trích ly  Kết Từ đồ thị đường chuẩn độ hấp thu mẫu, tính hàm lượng polyphenol tổng có mẫu phân tích Kết tính theo đương lượng gallic acid (mg GAE/g chất khơ dịch trích) A.3 Xác định hoạt tính kháng oxy hóa theo DPPH Hoạt tính kháng oxy hóa mẫu dịch trích theo phương pháp DPPH xác định dựa phản ứng chất kháng oxy hóa có mẫu thử với gốc DPPH● (hay gọi dập tắt gốc DPPH●) DPPH● gốc tự chứa nitơ, ổn định, có màu tím Độ hấp thu cực đại DPPH● ethanol methanol ghi nhân bước sóng 517nm 515nm [31, 83] Khi cho chất kháng oxy hóa vào dung dịch chứa DPPH●, chất kháng oxy hóa khử gốc DPPH● thành DPPH có màu vàng nhạt, làm giảm độ hấp thu DPPH● [84] Cường độ màu thuốc thử DPPH● tỉ lệ nghịch với nồng độ chất chống oxy hóa thời gian phản ứng, đo máy quang phổ so màu Trong nghiên cứu này, độ hấp thu ban đầu dung dịch DPPH● dung môi methanol 1,1 ± 0,02, thời gian cho phản ứng 30 phút, đo độ hấp thu bước sóng 517 nm [70, 90] 59 HVTH: Phạm Thị Hoài Trâm PHỤ LỤC Trolox sử dụng làm chất chuẩn cho phản ứng Hoạt tính kháng oxy hóa theo DPPH biểu diễn mg đương lượng Trolox/g chất khơ dịch trích  Hóa chất Dung dịch DPPH 6.10-5 M methanol: Cân 0,0118g DPPH hoà tan 500 mL methanol Bảo quản tránh ánh sáng sử dụng ngày Kiểm tra lại độ hấp thu quang DPPH trước lần đo, hiệu chỉnh cho giá trị nằm khoảng 1,1 ± 0,02 Cân 0,025g Trolox định mức lên 100mL ethanol 99,5 thu dung dịch trolox có nồng độ 1000 µM  Cách tiến hành  Dựng đường chuẩn - Pha loãng dung dịch chuẩn Trolox nồng độ 1000 μM thành dung dịch nồng độ 0; 250; 500; 750 μM - Cho 0,1 mL dung dịch Trolox nồng độ vào ống nghiệm Tiếp tục cho 3,9 mL dung dịch DPPH pha vào ống Lắc đều, ủ nhiệt độ phòng, bóng tối 30 phút - Đo độ hấp thu bước sóng 517 nm Dựng đường chuẩn nồng độ Trolox theo độ hấp thu với nồng độ đương lượng Trolox (µM)  Phân tích mẫu Pha lỗng dịch trích mẫu dung mơi trích ly theo tỉ lệ thích hợp cho độ hấp thu nằm đường chuẩn Các bước thực tương tự cách xây dựng đường chuẩn thay dung dịch chuẩn Trolox mẫu pha loãng Mẫu trắng: thực tương tự thay mẫu pha lỗng dung mơi trích ly  Kết Từ đồ thị đường chuẩn độ hấp thu mẫu, tính khả kháng oxy hóa mẫu phân tích Kết tính theo µM đương lượng Trolox (µM TE/g chất khơ dịch trích) 60 HVTH: Phạm Thị Hoài Trâm PHỤ LỤC A.4 Xác định hoạt tính kháng oxy hóa theo FRAP FRAP phương pháp để đánh giá khả kháng oxy hóa mẫu thử, Fe3+ bị khử thành Fe2+ môi trường pH thấp tạo thành ferrous-tripyridyltriazine có màu xanh Giá trị FRAP thu cách đo độ hấp thu bước sóng 593 nm mẫu phản ứng [85] Đo độ hấp thu mẫu cần phân tích, kết hợp với đồ thị đường chuẩn dựng theo Trolox, xác định hoạt tính kháng oxy hóa mẫu cần phân tích với đơn vị tính µmol đương lượng Trolox/g chất khơ hịa tan dịch trích (µmol TE/g chất khơ dịch trích) [86]  Hóa chất  Thuốc thử FRAP - Dung dịch R1: Đệm acetate 300 mM, pH = 3,6 Cân 3,1 g CH3COONa.3H2O hút 16 mL CH3COOH, định mức lên 1L nước cất (bảo quản 4oC) - Dung dịch R2: HCL 40 mM Định mức 3,942 mL HCl 37% lên 1L nước cất (bảo quản nhiệt độ phòng) - Dung dịch R3: TPTZ (2,4,6 -tri(2-pyridyl-s-triazine) 10 mM Cân 0,078 g TPTZ định mức lên 25 mL R3 (pha dùng ngày) - Dung dịch R4: FeCl3.6H2O 20 mM Cân 0,540 FeCl3.6H2O định mức lên 100 mL nước cất (pha dùng ngày) - Thuốc thử FRAP chuẩn bị cách pha dung dịch theo tỉ lệ : R1:R3:R4 = 10:1:1 - Dung dịch FRAP giữ nhiệt độ phòng  Dung dịch Trolox nồng độ chuẩn 1000 µM: Cân 0,025g Trolox định mức lên 100mL ethanol 99,5% thu dung dịch Trolox có nồng độ 1000 µM  Cách tiến hành  Dựng đường chuẩn Trolox - Pha loãng dung dịch chuẩn Trolox nồng độ 1000 µM thành dung dịch nồng độ 0; 100; 200; 300; 400; 500 - Cho 0,2 mL dung dịch Trolox nồng độ vào ống nghiệm 61 HVTH: Phạm Thị Hoài Trâm PHỤ LỤC - Cho 3,8 mL dung dịch thuốc thử FRAP pha vào ống - Lắc đều, ủ nhiệt độ 37oC, bóng tối phút - Đo độ hấp thu 593 nm - Dựng đường chuẩn nồng độ Trolox theo độ hấp thu với trục tung nồng độ Trolox (µM) trục hồnh độ hấp thu  Phân tích mẫu - Cho 0,2 mL mẫu vào ống nghiệm - Thêm 3,8 mL dung dịch thuốc thử FRAP pha vào ống nghiệm, lắc ủ nhiệt độ 37oC, phút - Đo độ hấp thu dung dịch sau phản ứng bước sóng 593 nm - Mẫu trắng: thay 0,2 mL mẫu dịch trích 0,2 mL dung mơi  Kết - Từ đồ thị đường chuẩn độ hấp thu mẫu, tính khả kháng oxy hóa mẫu phân tích Kết tính theo µM đương lượng Trolox (µM TE/g chất khơ dịch trích) A.5 Thu nhận tủa pectin thơ  Hóa chất - Ethanol 96o  Cách tiến hành - Lấy 50 mL dịch trích ly tâm trộn với ethanol 96o theo tỉ lệ thể tích 1:1, để n vịng - Ly tâm hỗn hợp với tốc độ 4000 vòng/phút vòng 20 phút, thu nhận pha nặng pectin thơ - Sấy khơ lượng pectin thô thu đến khối lượng không đổi 50oC thiết bị sấy đối lưu A.6 Thu nhận tủa canxi pectate  Hóa chất cần chuẩn bị - Dung dịch NaOH 0,1N: hịa tan 4g NaOH bình định mức dung tích 1000 ml, thêm nước cất tới vạch mức 62 HVTH: Phạm Thị Hoài Trâm PHỤ LỤC - Dung dịch acetic acid 1N: pha loãng 60,03 mL acetic acid nước cất 1000 mL - Dung dịch CaCl2 2N: hòa tan 230 – 250g CaCl2 bình định mức dung tích 1000 mL, thêm nước cất tới vạch Dung dịch phải có tỉ trọng 1,09 g/cm3, không cần xác định nồng độ chuẩn  Cách tiến hành thí nghiệm - Cân 0,15g pectin thơ sấy khô, định mức nước cất đến 100mL, khuấy để yên thời gian thu dung dịch đồng - Sau cho vào bình nón 20 mL dung dịch thêm vào 100 mL dung dịch NaOH 0,1N Để hỗn hợp để qua đêm cho pectin bị xà phịng hóa hồn tồn thành acid pectic - Thêm 50 mL dung dịch acid acetic 1N sau phút thêm 50mL CaCl2 2N để yên - Tiếp đun sơi phút lọc qua giấy lọc không tàn sấy khô tới trọng lượng không đổi Rửa kết tủa canxi pectate nước cất nóng khơng cịn ion chloride - Sau rửa xong, sấy giấy lọc có kết tủa 105oC trọng lượng không đổi  Công thức tính hàm lượng pectin nguyên liệu %𝑃 = 𝑚 × 0.92 × 𝑉1 × 𝑚2 × 𝑉 × 100 𝑉2 × 𝑚1 × 𝑉3 × 𝑛 × 𝑀 Trong đó: %P – hàm lượng pectin có nguyên liệu, g/100g nguyên liệu 0,92 – hệ số tính chuyển đổi trừ hàm lượng canxi tủa (nghĩa pectin chiếm 92% trọng lượng tủa canxi pectate) m – khối lượng kết tủa canxi pectate, g m1 – khối lượng tủa pectin thô sử dụng để pha dung dịch pectin, g m2 – tổng khối lượng tủa pectin thô n lần thu nhận pectin, g M – khối lượng nguyên liệu, g n – số lần thu nhận tủa pectin thơ ethanol 96o 63 HVTH: Phạm Thị Hồi Trâm PHỤ LỤC V1 – thể tích dung dịch pectin ban đầu, mL V2 – thể tích dung dịch pectin lấy để xà phịng hóa, mL V3 – thể tích dịch trích sử dụng cho lần thu nhận tủa pectin thô ethanol 96o, mL V – tổng thể tích dịch trích thu nhận được, mL A.7 Xác định số ester hóa (DE)  Hóa chất cần chuẩn bị - Ethanol - Dung dịch NaOH 0,1N: mục A.2 - Dung dịch HCl 0,1N chuẩn: định mức lượng chlohidric acid ống chuẩn nước cất đến 1000 mL - Thuốc thử phenolphthalein  Cách tiến hành - Cân 0,2g pectin thô sấy khô, làm ẩm mẫu với mL ethanol hòa tan với 20 mL nước cất Khuấy để yên thời gian thu dung dịch đồng - Hút mL dung dịch chuẩn bị cho vào bình nón, thêm nước cất đến 100 mL nhỏ giọt thuốc thử phenolphthalein - Chuẩn độ NaOH 0,1N, thu V1 - Thêm 10 mL NaOH 0,1N, để yên 15 phút, sau thêm 10 mL HCl 0,1N lắc đến màu hồng biến - Chuẩn độ lại với NaOH 0,1N màu hồng xuất trở lại, thu V2  Cơng thức thính số ester hóa pectin Chỉ số ester hóa pectin xác định theo cơng thức: %𝐷𝐸 = 𝑉2 × 100 𝑉1 + 𝑉2 Trong đó: V1 – thể tích dung dịch NaOH 0,1N lần chuẩn độ thứ nhất, mL V2 – thể tích dung dịch NaOH 0,1N lần chuẩn độ thứ hai, mL 64 HVTH: Phạm Thị Hoài Trâm PHỤ LỤC A.8 - Đánh giá khả tạo đông Cân 15,00g sản phẩm cho vào ống nghiệm, sử dụng ống nghiệm có kích thước Dựng đứng ống nghiệm để yên vòng 24 20oC, tạo điều kiện cho trình tạo gel - Sau kết thúc thời gian tạo gel, đặt ống nghiệm mặt phẳng nằm ngang có chia vạch 1mm Đọc độ dài gel sau 30 phút - Độ dài gel, tính mm, tính theo khoảng cách từ đỉnh chiều cao ban đầu sản phẩm ống nghiệm đến đầu nhọn bề mặt gel Phụ lục B – Số liệu thí nghiệm B.1 Xác định hoạt tính kháng oxy hóa dịch trích B.1.1 Đường chuẩn gallic acid Bảng 7.1 Đường chuẩn gallic acid Nồng độ Gallic 10 20 30 40 50 Độ hấp thu (OD) 0,111 0,215 0,323 0,448 0,564 Nồng độ Gallic acid (µg/mL) acid (µg/mL) Đường chuẩn Gallic acid 60 y = 88,774x + 0,4243 R² = 0,9991 50 40 30 20 10 0 0.2 0.4 Độ hấp thu 0.6 Hình 7.1 Đường chuẩn gallic acid B.1.2 Đường chuẩn DPPH 65 HVTH: Phạm Thị Hoài Trâm PHỤ LỤC Bảng 7.2 Đường chuẩn DPPH Nồng độ Trolox (µM) Độ hấp thu (OD) 250 500 750 1000 0,111 0,215 0,323 0,448 Nồng độ Trolox (µM) Đường chuẩn DPPH 1200 y = 15,64x + 3,6235 R² = 0,9981 1000 800 600 400 200 0 20 40 60 80 Khả quét gốc tự (%) Hình 7.2 Đường chuẩn DPPH B.1.3 Đường chuẩn FRAP Bảng 7.3 Đường chuẩn FRAP Nồng độ Trolox (µM) Độ hấp thu (OD) 100 200 300 400 500 0,208 0,463 0,648 0,851 1,107 66 HVTH: Phạm Thị Hoài Trâm PHỤ LỤC Nồng độ Trolox (µM) Đường chuẩn FRAP 600 500 400 300 y = 456,71x + 0,5592 R² = 0,9981 200 100 0 0.5 Độ hấp thu 1.5 Hình 7.3 Đường chuẩn FRAP B.1.4 Ảnh hưởng nhiệt độ chần đến hiệu suất trích ly khả kháng oxy hóa dịch trích Bảng 7.4 Ảnh hưởng nhiệt độ chần đến hiệu suất trích ly khả kháng oxy hóa dịch trích Nhiệt độ (oC) ĐC 80 85 90 95 10,28±0,51c 20,58±2,06a 20,57±1,03a 20,58±3,09a 20,58±1,03a 3,68±0,21e 26,79±0,14c 33,7±0,14a 32,3±0,27b 24,96±0,24d 265,16±22,33c 650,27±66,83b 825,83±75,12a 780,22±68,8a 669,33±54,49b 82,72±1,87d 607,03±28,24c 891,88±64,36a 719,10±61b 620,57±3,73c Hiệu suất trích ly CKHT (%) Hiệu suất trích ly TPC (%) DPPH (µM TE/g chất khơ dịch trích) FRAP (µM TE/g chất khơ dịch trích) Các giá trị kèm với chữ khác hàng khác có ý nghĩa mặt thống kê (P

Ngày đăng: 03/03/2021, 20:49

Xem thêm:

Mục lục

    Phạm Thị Hoài Trâm - 1870408 (thiếu CT, NV, LLTN)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w