1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án tuần 16

10 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Giữ trật tự trong giờ học và khi ra, vào lớp là để thực hiện tốt quyền được học tập, quyền được bảo đảm an toàn của trẻ em.. 3.Thái độ.[r]

(1)

Tuần 16

Soạn:Ngày 22/12/2018 Giảng: Thứ 2/24/12/2018

BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT(2tiết) ÔN LUYỆN EM, ÊM

A Mục tiêu Kiến thức

- Củng cố mở rộng cho học sinh cách đọc, viết em, êm Kĩ

- Rèn cho HS kĩ đọc, viết Thái độ

- HS u thích mơn học, ham học hỏi B Chuẩn bị

- Bảng phụ, bảng C Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra cũ: (5 phút)

- Kiểm tra hs đọc em, êm SGK TV1 - Nhận xét

- Kiểm tra viết: tem, đêm - Nhận xét

2 Bài mới: (32 phút) - GT bài, ghi bảng

2.1 Điền vần, tiếng có vần em, êm - Y/c hs quan sát nội dung phần

- Y/c hs đọc điền để tạo thành từ hoàn chỉnh

- Y/c hs làm - Nhận xét

2.2 Luyện đọc bài: Mong muốn tự ( 2) - GV đọc mẫu

- Bài đọc có câu?

- Y/c hs mở thực hành, nhẩm đọc thầm - Gọi hs đọc câu

- Y/c hs tìm gạch chân tiếng có em, êm

- HS đọc

- HS viết bảng

- Hs quan sát

- Hs làm - câu

- Đọc cá nhân – nhóm - ĐT - HS đọc

(2)

- Y/c hs luyện đọc - Gọi hs đọc 2.3 Luyện viết

- Y/ c hs quan sát mẫu “ Hai anh em đếm sao”

- Hướng dẫn học sinh phân tích mẫu, GV viết mẫu

- Y/c hs viết vào thực hành - Nhận xét

3 Củng cố: (3 phút)

- Hôm ơn lại âm gì?

- Gọi HS đọc lại Mong muốn tự ( 2)

- HS quan sát, luyện viết lại vào bảng

- Hs viết thực hành

- em, êm - Hs đọc

BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT LUYỆN VIẾT BÀI EM, ÊM A.Mục tiêu

1 Kiến thức

-HS viết từ chứa vần em, êm Kĩ

-Rèn kĩ viết mẫu chữ Thái độ

-Giáo dục hs tính cẩn thận ,trình bày viết B.Chuẩn bị

- Bảng phụ

C Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 KTBC ( phút)

- GV đọc cho học sinh viết: em, êm, đêm - Gv nhận xét

2 Bài ( 32 phút)

a Giới thiệu mẫu chữ

- GV treo bảng phụ có từ: trẻ em, ngõ hẻm, đêm tối, têm trầu, xem phim

- Gọi Hs đọc cá nhân, đồng

- Giải nghĩa từ ( GV giải nghĩa từ hình ảnh)

b Hướng dẫn cách viết - GV đưa mẫu từ “trẻ em”

- Hs viết

- Hs quan sát - Hs đọc

(3)

+ Từ “trẻ em”gồm chữ?

+ Khoảng cách chữ trẻ chữ em bao nhiêu?

+ Nêu độ cao chữ có từ - Các từ : ngõ hẻm, đêm tối, têm trầu, xem phim

( hướng dẫn tương tự)

- GV viết mẫu, hướng dẫn cách viết c Học sinh luyện viết bảng - Y/c hs mở bảng

- Nhận xét

d Luyện viết ô li

- Y/c hs mở ô li viết - GV thu, nhận xét viết Củng cố dặn dò (3 phút)

- Nhận xét tiết học - Y/c hs đọc lại toàn

- Gồm chữ

- chữ o cỡ nhỡ - Hs nêu

- Hs quan sát - Hs viết bảng

- Hs đọc lại toàn

-BỒI DƯỠNG TOÁN

LUYỆN TẬP A Mục tiêu

1 Kiến thức

- Củng cố kĩ làm phép cộng phạm vi 10 Kĩ

-Thuộc làm tốt phép tính cộng phạm vi 10 Thái độ

- Yêu thích ham học toán B Đồ dùng

- Bộ đồ dùng học toán 1, bảng con, toán 1, ô li C Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra: (5 phút)

- 3HS đọc phép cộng phạm vi 10 - Chữa: GV nhận xét, đánh giá

2 Bài mới: (30 phút)

- GV hdẫn HS làm tập SGK toán (81), li

*Bài1: Tính

a/ + + + + + +

- Lớp viết bảng

(4)

b/ + = + = + = + = + 9= + = + = + = – = – = – = – = Chữa: - HS khác nhận xét

- GV đánh giá, nx

* Bài 2: Viết phép tính thích hợp

- HS nhìn hình vẽ nêu đề tốn ghi phép tính

6 + = 10

Chữa: 1HS khác nhận xét, GV đánh giá Củng cố, dặn dò: (5 phút)

- GV chấm lớp - GV nhận xét học

- HS làm bảng

- HS tự làm ô li - HS làm bảng

Giảng: Thứ 3/25/12/2018

ĐẠO ĐỨC

Bài 8: TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC (tiết 1)

A MỤC TIÊU Kiến thức

- Cần phải giữ trật tự trường học ra, vào lớp Kỹ

- Giữ trật tự học ra, vào lớp để thực tốt quyền học tập, quyền bảo đảm an toàn trẻ em

3.Thái độ

- HS có ý thức giữ trật tự ra, vào lớp ngồi học

* QTE: Trật tự trường học giúp em thực tốt quyền học tập

*HSKT: HS biết giữ trật tự học vào lớp, có ý thức giữ trật tự ngồi học. B ĐỒ DÙNG: Tranh minh họa.

C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Giảng: Thứ 5/27/12/2018 Đạo đức: Đã soạn thứ 3/25/12/2018

TN&XH: Đã soạn thứ 3/25/12/2018 BDTV: Đã soạn thứ 2/24/12/20

Hoạt động GV I Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

(5)

- Gọi HS nêu tư chào cờ - GV nhận xét

II Bài mới: (25 phút)

1 Hoạt động 1: Quan sát tranh tập thảo luận

- GV chia nhóm, yêu cầu HS quan sát tranh tập thảo luận việc ra, vào lớp bạn tranh

- Cho đại diện nhóm trình bày - Gọi HS nhận xét, bổ sung

- Kết luận: Chen lấn xô đẩy ra, vào lớp, làm ồn ào, trật tự gây vấp ngã

2 Hoạt động 2: Thi xếp hàng vào lớp tổ

- GV thành lập ban giám khảo: gồm GV cán lớp

- GV nêu yêu cầu thi:

+ Tổ trưởng biết điều khiển bạn

+ Ra, vào lớp không chen lấn xô đẩy + Đi cách nhau, cầm đeo cặp sách gọn gàng

+ Không kéo lê dày dép gây bụi, gây ồn - Cho tiến hành thi

- Ban giám khảo nhận xét, công bố kết khen thưởng tổ

- HS nêu

- HS chia thảo luận nhóm người tập - Đại diện trình bày

- HS nêu nhận xét

- Phân công ban giám khảo - HS theo dõi

- Các tổ tiến hành thi

HS quan sát tranh

Nêu việc làm bạn tranh

Xếp hàng bạn

III Củng cố, dặn dò: (5 phút)

- Lớp vừa học xong đạo đức gì?

- Lớp có cịn lộn xộn hàng xếp hàng ra, vào lớp không? - GV nhận xét học

-TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

Bài 16: HOẠT ĐỘNG Ở LỚP A MỤC TIÊU

Kiến thức

- Các hoạt động học tập lớp học

- Mối quan hệ GV HS, HS HS hoạt động học tập Kỹ

(6)

- Có ý thức tham gia tích cực vào hoạt động lớp học

* GDG&QTE: Quyền bình đẳng giới, học hành, vui chơi, giải trí có bổn phận chăm ngoan học giỏi, lời thầy cô

*HSKT: HS tham gia vào hoạt động lớp B ĐỒ DÙNG

- Các hình sgk Máy chiếu, phơng chiếu, máy tính. C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV I Kiểm tra bài cũ: (3 - phút) - Gọi HS kể lớp học - GV nhận xét

II Bài mới: (27 phút)

1 Hoạt động 1: Qs tranh thảo luận (side 1, 2, 3, 4, 5)

- Hướng dẫn HS quan sát tranh nói với bạn hoạt động thể tranh sách giáo khoa

- Gọi HS trả lời trước lớp

- Gọi HS trả lời câu hỏi: + Trong hoạt động vừa nêu, hoạt động đựơc tổ chức lớp?

+ Hoạt động tổ chức sân?

+ Nêu hoạt động + GV làm gì? HS làm gì?

- Kết luận: lớp có nhiều hoạt động khác Trong có hoạt động tổ chức lớp, có hoạt động tổ chức sân trường

2 Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp (side 6, 7, 8)

- Cho HS thảo luận theo cặp: lớp bạn đã tham gia hoạt động nào? Bạn thích hoạt động nào? - Gọi đại diện nhóm lên trình bày trước lớp

- Kết luận: Phải biết hợp tác, giúp đỡ chia sẻ với bạn lớp hoạt động lớp

Hoạt động HS - HS kể

- HS quan sát tranh trả lời nội dung tranh - Vài HS trình bày trước lớp

- HS: Các hoạt động tổ chức lớp là: học tập, hát, vẽ, kĩ thuật, tập đọc, …

+ Các hoạt động tổ chức sân: thể dục, quan sát phong cảnh, trò chơi bịt mắt bắt dê,…

- HS thảo luận cặp - Đại diện lên trình bày

HSQST 1,2,3,4.5

HS nêu số hoạt động :Viết đọc Múa……

Nêu ý thích số hoạt động

III Củng cố, dặn dò: (5 phút)

- Cho HS nêu hoạt động lớp hoạt động lớp học - Dặn học sinh ngày cần thực hiên tốt hoạt động

(7)

-BỒI DƯỠNG TOÁN LUYỆN TẬP A Mục tiêu

1 Kiến thức

- Củng cố cho học sinh bảng cộng trừ phạm vi 10 - Rèn cho hs số dạng tập

2 Kĩ

- Học sinh thuộc bảng cộng trừ phạm vi 10 vận dụng vào làm có hiệu

3 Thái độ

- Hs u thích mơn học B Đồ dùng dạy học - Bảng phụ, phiếu tập C Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra cũ ( phút) - Y/c hs mở bảng - Tính : + = + = + = Ôn tập ( 32 phút)

2.1 Củng cố bảng cộng trừ 10

- Y/c hs ghi nhớ lại lập bảng cộng 10

- Gv nhận xét - Yc hs đọc - Lập bảng trừ 10 - Gv nhận xét - Y/c hs đọc

- Gv xóa kết ( số bảng cộng trừ) kiểm tra hs đọc thuộc lòng

2.2 Bài tập

Bài 1: Tính? ( phiếu tập) - Nêu yc tập

- Y/c hs tính ghi kết vào ô trống - Y/c hs nhận xét

- Gv nhận xét, chữa

- Con vận dụng kiến thức để làm tập? Bài 2: Số?

- Nêu y/c tập

- Dạng + = 10 nêu cách tìm - Dạng 10 - = nêu cách tìm - Dạng - = nêu cách tìm Bài 3: Viết phép tính thích hợp a Có: cam

Thêm : cam Tất : cam - Gọi hs đọc toán - Bài tốn cho biết gì?

- Hs mở bảng con - Hs tính vào bảng con

- Hs lập nối tiếp - Hs đọc cá nhân - ĐT - Hs lập nối tiếp

- Hs đọc cá nhân - nối tiếp - Hs đọc

- Hs nêu yc - Hs làm bài

- Con vận dụng bảng cộng và bảng trừ 10 - Hs nêu y/c

- Lấy 10 - = 5 - Lấy 10 - = 3 - Lấy + = 10

- Hs đọc bài toán

(8)

- Bài tốn hỏi gì?

- Nêu phép tính giải tốn - Dựa vào đâu làm tính cộng?

- KL: Với dạng tốn tóm tắt, phải đọc, xác định tốn cho biết gì, tốn hỏi gì, sau xác định phép tính giải tốn Củng cố ( phút)

- Hơm học gì? - Gọi hs đọc thuộc lòng - Cả lớp đọc lại

- Bài tốn hỏi tất cả có quả cam - + = 10

- Hs trả lời

- Ôn tập lại bảng cộng trừ phạm vi 10

-Bồi dưỡng Tiếng Việt (2D)

TIẾT 16: LUYỆN TẬP CÂU KIỂU AI THẾ NÀO? I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Rèn kĩ viết câu theo mẫu Ai nào? Kỹ

- Rèn kĩ viết câu Thái độ

- HS u thích mơn học II Chuẩn bị

- GV: Giáo án - HS: Vở ô li

III Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A Ổn định tổ chức (1p) - GV ổn định lớp

B Nội dung (34p) 1 Giới thiệu bài 2 Thực hành

- GV hướng dẫn HS làm số tập sau: + Bài tập (Bồi dưỡng Tiếng Việt T 38) + Ví dụ 3, (10 Chuyên đề T 29, 32) - GV gợi ý cho HS

- Yêu cầu làm vào - Một số HS lên bảng làm

- Một số HS đọc làm trước lớp - Nhận xét, chữa

- GV chốt kiến thức C Củng cố dặn dị (5p)

- Tiết học hơm ơn lại kiến thức gì? - GV nhận xét học

- Dặn dò nhà xem lại

- Lớp thực

- HS đọc yêu cầu tập - HS lắng nghe

- HS làm vào

- Một số HS lên bảng làm - Nhận xét, chữa

- HS nêu

- HS lắng nghe

(9)

-Giảng: Thứ 4/26/12/2018

Đạo đức: Đã soạn thứ 3/25/12/2018 TN&XH: Đã soạn thứ 3/25/12/2018 BDT: Đã soạn thứ 3/25/12/2018

KHOA HỌC

BÀI 31: KHƠNG KHÍ CĨ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ? I - MỤC TIÊU

*Sau bài, học sinh có khả năng:

- Phát số tính chất khơng khí cách: + Quan sát để phát màu, mùi, vị kơnh khí

+ Làm thí nghiệm để chứng minh khơng khí khơng có hình dạng định, khơng khí bị nén lại dãn

- Nêu số ví dụ ứng dụng số tính chất khơng khí đời sống II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Máy tính, máy chiếu - Đồ dùng thí nghiệm

III - HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

I - Ổn định tổ chức (1’) II - Kiểm tra cũ (5): (?) Khơng khí có đâu?

(?) Lớp khơng khí quanh trái đật gọi gì?

III - Bài mới:

- Giới thiệu (1’) - Viết đầu

1 - Hoạt động 1: (9’)

* Mục tiêu: Sử dụng giác quan để nhận biết tính chất khơng màu, khơng mùi vị khơng khí - Cách tiến hành:

(?) Em có nhìn thấy khơng khí khơng? Tại sao?

(?) Dùng mũi ngửi, lưỡi nếm em thấy khơng khí có mùi gì? Vị gì? (?) Đơi ta ngửi thấy mùi thơm hay mùi khó chịu, có phải mùi khơng khí khơng? Cho ví dụ?

(?) Khơng khí có tính chất gì?

2 – Hoạt động 2: (9’)

- Lớp hát đầu - HS trả lời

- Nhắc lại đầu

- Phát màu, mùi vị khơng khí - Làm việc cá nhân

- Mắt ta khơng nhìn thấy khơng khí khơng khí khơng có màu mà suốt - Khơng khí khơng có mùi, khơng có vị - Khơng phải mùi khơng khí mà mùi vị vật bay vào khơng khí VD: Mùi nước hoa, mùi thịt nướng, mùi xác động vật chết, …

- Khơng khí suốt, khơng màu, khơng mùi, khơng vị

(10)

*Mục tiêu: Phát khơng khí khơng có hình dạng định - Cách tiến hành:

+ Phổ biến cách chơi - Tiến hành cho HS thổi

(?) Cái chứa bóng bay làm chúng có hình dạng vậy?

(?) Vậy khơng khí có hình dạng định khơng?

(?) Lấy ví dụ chứng minh điều đó?

(?) Vậy khơng khí có tính chất gì?

3 – Hoạt động 3: (9’)

* Mục tiêu: Giúp HS biết khơng khí bị nén lại bị dãn Nêu số ví dụ ứng dụng tính chất sống

- Cách tiến hành: + Mơ tả thí nghiệm

+ Nêu số ví dụ việc ứng dụng tính chất khơng khí đời sống

IV - Củng cố dặn dò (2’): - Nhận xét tiết học

- Trò chơi thổi bóng bay theo nhóm

- Các nhóm có số bóng bay bắt đầu thổi Nhóm thổi bóng xong trước, bóng căng, khơng vỡ thắng

- Khơng khí có bóng đẩy bóng căng mà có hình dạng - Khơng khí khơng có hình dạng định - HS lấy ví dụ

- Khơng khí khơng có hình dạng định mà có hình dạng tồn khoảng rỗng bên vật chứa

- Tìm hiểu T/C bị nén dãn K2

- Hoạt động theo nhóm

- Dùng tay ấn thân bơm vào sâu vỏ bơm Thả ta thấy thân bơm bị đẩy vị trí ban đầu

- Khơng khí bị nén lại dãn - Ứng dụng: Bơm vào bánh xe, bóng đá, bóng chuyền…

- Về học thuộc chuẩn bị sau

-Giảng: Thứ 5/27/12/2018

Đạo đức: Đã soạn thứ 3/25/12/2018 TN&XH: Đã soạn thứ 3/25/12/2018 BDTV: Đã soạn thứ 2/24/12/20

-Giảng: Thứ 6/28/12/2018

Ngày đăng: 03/03/2021, 20:26

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w