Các nghề thủ công ở nông thôn và thành thị vẫn không ngừng phát triển, nhưng còn rất phân tán, thợ thủ công phái nộp thuế sản phẩm nặng nề.. Tóm lại: thủ công nghiệp có điều kiện[r]
(1)ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 11 TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN PHÚ
NỘI DUNG TRỌNG TÂM TUẦN 12/HK2 MÔN: LỊCH SỬ
Trong thời gian học sinh nghỉ dịch bệnh Covid – 19 TIẾT 61
Bài 27: CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN Tiết 1: Tình hình trị - kinh tế
I NỘI DUNG HỌC SINH CẦN NẮM
1 Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền
Giữa năm 1802, Nguyễn Ánh đánh đổ triều Tây Sơn lên đặt niên hiệu Gia Long, chọn Phú Xuân (Huế) làm kinh đô
Năm 1815 nhà nguyễn ban hành luật Gia Long Chia nước ta thành 30 tỉnh phủ trực thuộc Quan tâm củng cố quân đội
Đối ngoại: Thần phục nhà Thanh, xa lánh phương Tây 2 Kinh tế triều Nguyễn
a Nông nghiệp
Chú trọng khai hoang Lập ấp, đồn điền
Đê điều không quan tâm tu sửa, nạn tham nhũng phổ biến b Thủ công nghiệp
Lập nhiều xưởng sản xuất, ngành khai thác mỏ mở rộng, cách khai thác lạc hậu, mỏ hoạt động thất thường sa sút dần
Các nghề thủ công nông thôn thành thị không ngừng phát triển, cịn phân tán, thợ thủ cơng phái nộp thuế sản phẩm nặng nề
Tóm lại: thủ cơng nghiệp có điều kiện phát triển bị kìm hãm c Thương nghiệp
Nội thương: Buôn bán phát triển
Ngoại Thương: Hạn chế buôn bán với người phương tây II CÂU HỎI CỦNG CỐ
Câu 1: Công khai hoang thời Nguyễn có tác dụng nào?
Câu 2: Đọc đoạn nhận định vai trò Gia Long cho biết em có đồng ý hay khơng với nhận định
“Tây Sơn dọn đường cho thống nhất, Gia Long nhà vua đầu tiên trị nước Việt Nam không chia cắt trải dài từ biên giới Trung Quốc đến Vịnh Thái Lan”
(2)TIẾT 62
Bài 27: CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN Tiết 2: Các dậy nhân dân