1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

CÁC THUỐC CHỐNG LOẠN NHỊP (nội KHOA)

43 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

CÁC THUỐC CHỐNG LOẠN NHỊP CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ - Thuốc -  Sốc điện -  Sử dụng máy tạo nhịp tim (PM) máy phá rung cấy vào thể (ICD) -  Cắt đốt ổ gây loạn nhịp qua Catheter (Ablation) -  Phẫu thuật (MAZE, cắt bỏ phồng vách thất) -  Điều trị nguyên nhân (nếu có) Nhóm IA: Quinidine, procainamide + Ức chế kênh Na + kéo dài pha điện động +Kéo dài thời gian trơ điện hoạt động +Các thuốc nhóm IA: Quinidine, Procainamide Disopiramide có tác dụng kéo dài điện hoạt động, tạo nên hình ảnh QT kéo dài ECG (Khơng nên dùng nhóm sau dùng ức chế bêta hay Verapamil) Nhóm IB: LIDOCAIN, XYLOCAIN + Ức chế kênh Na + kéo dài pha điện động + Rút ngắn thời gian trơ điện động + Các thuốc giống Lidocaine (Mexiletine Hydantoine dùng điều trị ngộ độc Digoxine xếp nhóm này) Chỉ định: điều trị loạn nhịp thất sau NMCT, sau PT tim Tác động cao tim thiếu máu, Kali ngoại bào cao (bù K Kali máu hạ) Chuyển hóa gan: giảm liều người già, bn suy tim, bn dùng chẹn Beta, Cimetidine Liều lượng: liều nạp 1mg/kg TM chậm sau 0,5mg/kg/ 10ph, liều trì 1-4mg/ph Khơng nên dùng bn có nhịp chậm Nhóm IC: + Ức chế kênh Na + giảm tăng tốc pha điện hoạt động + Không ảnh hưởng lên thời gian trơ điện hoạt động + Tương tự nhóm thuốc IA, thuốc nhóm gây kéo dài điện hoạt động, tạo nên hình ảnh QT kéo dài ECG Flecainide, Encainide có tác dụng ức chế kênh Na+ có tác dụng ức chế tính tự động nút xoang Nhóm II: CHẸN BÊTA + Các thuốc ức chế bêta, có tác dụng ức chế hoạt động giao cảm ảnh hưởng đến điện hoạt động, chủ yếu làm giảm độ dốc pha điện hoạt động + Có nhiều thuốc dùng có hiệu lực rộng rãi nhiều RLNT nhịp nhanh thất, rung cuồng nhĩ, NTT nhĩ thất, nhanh thất hội chứng WPW Hiệu nhóm thuốc ngày ý CHẸN BÊTA Chẹn Bêta chọn lọc không chọn lọc Không chọn lọc: Propranolol (Avlocardyl) 40mg, LP 160mg Chọn lọc: Atenolol 25mg, 50mg,100mg Metoprolol (β1)100mg, LP 200mg Bisoprolol (β1) 10mg Carvedilol (β1) 6,25mg, 12mg, 25mg Nebivolol 5mg, 10mg Có hoạt tính giao cảm nội (tác dụng Bêta recepteur hạn chế nhịp chậm tượng Raynaud) Khơng có HTGCNT CHẸN BÊTA CHỈ ĐỊNH: 1.THA 2.Dự phòng đau thắt ngực 3.NMCT gi/đ cấp điều trị lâu dài 4.Bệnh tim tắc nghẽn 5.RL nhịp thất 6.Cường giáp, Migrain, Run 9.Dự phòng trướng TM thực quản 10.RL thần kinh thực vật CHẸN BÊTA Chống định: nhịp chậm, HA thấp, Bloc dẫn truyền, suy tim, sốc tim, hen phế quản SOTALOL (Sotalol hydrochloride) định điều trị RLN thất NTT thất, nhịp nhanh thất Thời gian tác dụng: Nhanh 1-2 Hấp thu: Giảm 20% - 30% uống sữa so với thức ăn Cũng dùng dự phòng nhịp nhanh nhĩ kịch phát, rung nhĩ hay nhịp nhanh vòng vào lại nút AV (cả qua nút AV liên quan đường dẫn truyền phụ) Chống định: SOTALOL Hen phế quản Nhịp chậm xoang Bloc AV cấp II – III Máy tạo nhịp không dẫn H/c QT kéo dài bẩm sinh hay mắc phải Shoc tim Suy tim khơng kiểm sốt Tiền sử nhạy cảm với SOTALOL Tác dụng phụ: 1- Tim mạch: Nhịp tim chậm lại, đau ngực, đánh trống ngực 2- Thần kinh trung ương: mệt ngực, chóng mặt 3- Thần kinh vân: yếu 4- Và vài tác dụng phụ khác AMIODARONE AMIODARONE Amiodarone thuốc chống RLNT nhóm III, có đầy đủ đặc điểm điện sinh lý nhóm theo phân loại Vaughan Williams Như nhóm 1: Amiodarone ức chế kênh Na+ nhịp tim nhanh Như nhóm 2: Có hoạt tính chống giao cảm khơng chọn lọc Như nhóm 3: Một tác dụng kéo dài điện hoạt động tim sử dụng lâu dài Như nhóm 4: Ức chế dẫn truyền nút xoang, nút AV Chỉ định cách dùng AMIODARONE Điều trị rung thất rung thất có huyết động khơng ổn định Nhịp nhanh thất, rung thất định thuốc uống không uống Trong sau dùng đường tiêm chuyển sang thuốc uống Nên dùng thuốc tiêm rối loạn nhịp thất ổn định Hầu hết phải dùng từ 48-96 kéo dài cần an tồn Chống định AMIODARONE Nhạy cảm với thành phần thuốc (cả Iod) Nhịp chậm xoang Bloc AV cấp II – III khơng có máy TNVV Shoc tim ISOPTINE Là thuốc có tác dụng: - Chống RLNT: Thuốc dùng để dự phòng điều trị RLNT Tác dụng đến thời kỳ khử cực tái cực - Ức chế kênh Ca++: có tác dụng ức chế chọn lọc luồn calcium qua màng tế bào - Giãn mạch: Có tác dụng giãn mạch Tác dụng dược lý ISOPTIN Hoạt động điện nút AV phụ thuộc mức độ vào luồng Ca++ qua kênh chậm ISOPTIN kéo dài thời gian trơ hiệu nút AV dẫn truyền chậm qua nút AV Nếu nút xoang bình thường khơng ảnh hưởng gì, bệnh nhân HCNXBL, ISOPTIN gây ngưng xoang, bloc xoang nhĩ Bloc AV xảy bệnh nhân khơng có hội chứng tiền kích thích Chống định: ISOPTIN Giảm chức thất T nặng Hạ huyết áp: HATT 90 mmHg hay shoc tim Sick sinus syndrome (có thể dùng bệnh nhân co đặ máy tạo nhịp) Bloc AV cấp II - III (có thể dùng bệnh nhân co đặt máy tạo nhịp) Rung nhĩ, cuồng nhĩ dẫn truyền qua đường phụ (H/c W- P-W, L-G-L) Nhạy cảm với verapamil hydrochloride ADENOSINE, ATP Khơng thuộc nhóm Hiệu quả: ức chế tính tự động nút xoang Giảm mạnh dẫn truyền nút nhĩ thất Kéo dài thời kỳ trơ nút nhĩ thất, ngắn thời kỳ trơ nhĩ Chỉ định: nhịp nhanh vào lại nút nhĩ thất Làm phân ly tạm thời nút nhĩ thất giúp chẩn đoán phân biệt nhịp nhanh QRS hẹp QRS dãn rộng ADENOSINE, ATP Liều lượng: 6mg TM hịa 10 ml nước muối sinh lý Có thể tiêm thêm 6mg 18mg Nếu tiêm qua đường TM trung tâm cho mg lần tiêm Độc tính: gây vơ tâm thu bệnh nhân H/c nút xoang bệnh lý, bloc nhĩ thất cấp II, cấp III Khơng dùng Bn có h/c kích thích sớm trừ có chuẩn bị sẵn máy sốc điện Liều trì Đào thải Tính tan gian Tính chọn lọc (liều khởi đầu thường dùng) bán hủy mỡ Tỷ suất hoạt tính β1 Thời tương đối β1 40 Bid = ngày lần ; qd = ngày lần (Propranolol =1) CÁC THUỐC SỬ DỤNG TRONG HỒI SỨC CẤP CỨU TIM MẠCH PHÁC ĐỒ KiỂM SỐT TẦN SỐ THÂT Ở BỆNH NHÂN RUNG NHĨ Liều nạp Verapamil Diltiazem Chẹn Beta Digoxin Điều trị cấp TM Verapamil Kiểm soát tần số thất rung nhĩ TTM hay Diltiazem hay Esmolol Verapamil hay Diltiazem Duy trì (uống) Cân nhắc sử dụng thuốc chống đông máu Chẹn Beta Digoxin CÁC THUỐC SỬ DỤNG TRONG HỒI SỨC CẤP CỨU TIM MAÏCH Điều trị thuốc sau chuyển nhịp rung nhĩ ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC SAU SỐC ĐIỆN CHUYỂN NHỊP RUNG NHĨ (lượng định trước sốc điện) CÓ TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG KHÔNG TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG SUY TIM VÀ/HOẶC PXTM THẤP 40% Không tiền sử NMCT bệnh tim nặng Amiodarone Amiodarone Disopyramide Sotalol Profafenone Flecainde CÁC THUỐC SỬ DỤNG TRONG HỒI SỨC CẤP CỨU TIM MẠCH PHÁC ĐỒ ĐiỀU TRỊ RUNG THẤT HoẶC NHỊP NHANH THẤT Chẩn đốn NTT rung thất có QT bình thường Sốc điện đồng 100J360J Liều nạp Lidocaine sau TTM Liều nạp Procainamide + TTM NNT đơn dạng Liều nạp Bretylium + TTM (NNT RT đa dạng Liều nạp Amiodarone TM + trì TTM Tăng liều Amiodarone Lượng định có cần thuốc khác 43 Lượng định có cần phá hủy ổ loạn nhịp ... 16 mg Lựa chọn thuốc chống rối loạn nhịp: Rối loạn nhịp chậm: RLNT Thuốc Phương tiện khác Bloc AV Mobitz II Bloc AV cấp III Atropine 1mg TM Isopreterenol – µg/phút TM Máy tạo nhịp Rung nhĩ, cuồng... nhắc sử dụng thuốc chống đông máu Chẹn Beta Digoxin CÁC THUỐC SỬ DỤNG TRONG HỒI SỨC CẤP CỨU TIM MẠCH Điều trị thuốc sau chuyển nhịp rung nhĩ ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC SAU SỐC ĐIỆN CHUYỂN NHỊP RUNG NHĨ... hợp chống CĐ chẹn bêta khơng có suy tim: Isoptin) 4.RL nhịp thất 5.Điều trị triệu chứng tượng Raynaud Chống định Verapamil Diltiazem Các thuốc chống RLNT khác: - Adenosin: ATP dùng điều trị nhịp

Ngày đăng: 03/03/2021, 19:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w