1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

KHỐI 9 - NỘI DUNG TRỌNG TÂM TUẦN 5 HK2 (NH 2020-2021)

3 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 228,07 KB

Nội dung

- Tác giả công trình nghiên cứu “La- phông – ten và thơ ngụ ngôn của ông”. - Phương thức biểu đạt : Nghị luận văn chương.  nhằm làm nổi bật hình tượng nghệ thuật :hình ảnh con cừu hiề[r]

(1)

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 11 TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN PHÚ

NỘI DUNG TRỌNG TÂM TUẦN MÔN VĂN– KHỐI

HỌC KỲ - NĂM HỌC: 2020 – 2021 CHĨ SĨI VÀ CỪU

TRONG THƠ NGỤ NGƠN CỦA LA PHƠNG TEN Hi- pơ-lit Ten

I/ Đọc tìm hiểu thích 1/ Tác giả :

Hipơlít.Ten ( 1828 – 1893 )

- Là triết gia, sử gia, nhà nghiên cứu văn học Pháp

- Tác giả cơng trình nghiên cứu “La- phơng – ten thơ ngụ ngôn ông” 2/ Tác phẩm :

- Vị trí đoạn trich : thuộc chươngII, phần cơng trình - Phương thức biểu đạt : Nghị luận văn chương

- Bố cục : phần

II/ Đọc tìm hiểu VB 1/ Hình tượng cừu :

Cảm nhận Nhận xétcủa L.P Buy phông -Tội nghiệp - Ngu ngốc

- Buồn rầu - Sợ sệt - Dịu dàng -Tụ tập thành bầy, tránh nguy hiểm

 Cừu thân thương tốt bụng

 cảm nhận  vào vềcừu quacái đặc điểm sinh nhìn đầy thg học cừu

cảmvới bút pháp nhân

hoá

* Phép lập luận : so sánh, đối chiếu , tương phản

(2)

2/ Hình tượng chó sói :

Laphông-ten Buy.phông - Bạo chúa -Thù ghét kết - Khốn khổ bạn

- Bất hạnh - Tiếng hú rùng rợn

-Gầygiơ xương - Mùi hôi gớm ghiếc  Độc ác, khổ  Dựa vào

đau, thường bị đặc tính mắc mưu sói tự nhiên

* Vận dụng pp lập luận so sánh, đối chiếu, người viết muốn nêu bật phong cách sáng tác thơ ngụ ngôn L.P : nhân hoá vật, thể cảm nhận riêng

III/ Ghi nhớ : SGK trang 41

IV/ Luyện tâp: Nêu suy nghĩ em hình tượng cừu sói

LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN I/ Khái niệm liên kết:

 VD: Xét đoạn trích “Tiếng nói văn nghệ”/43

- Luận điểm: Phản ánh thực nghệ sĩ phận làm nên “Tiếng nói văn nghệ”

1 Liên kết nội dung:

Câu 1: Tác phẩm nghệ thuật làm ? (Phản ánh thực tại) Câu 2: Phản ánh thưc nào? ( Tái sáng tạo)

Câu 3: Tái sáng tạo thực để gì? (Dể nhắn gửi điều đó)  Sắp xếp hợp lí

 Liên kết nội dung Liên kết hình thức: - Nhưng: phép nối

- Những vật liệu mượn thưc tại/ có rồi: Phép đồng nghĩa - Nghệ sĩ/ anh : Phép

- Tác phẩm/nghệ sĩ: Phép liên tưởng  Đoạn văn có liên kết chặt chẽ  Liên kết hình thức

 Ghi nhớ: Sgk/ 43 II/ Luyện tập:

Đoạn trích “Hành trang vào kỉ mới”

a) Chủ đề đoạn văn: Năng lực trí tuệ người VN hạn chế cần khắc phục

Trình bày hợp lí:  Mặt mạnh trí tuệ VN  Những điểm hạn chế  Cần khắc phục

(3)

 Phép lặp( lỗ hổng, thông minh)

 Phép đồng nghĩa (Sự thông minh nhay bén – Bản chất trời phú ấy)  Phép nối (Ấy)

LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN (Luyện tập)

Bài tập 1: a) Liên kết câu

 Phép lặp: trường học, trường học

 Phép liên tưởng: nhà ttường, thầy giáo, học trò, cán Liên kết đoạn:

b) Phép lặp: văn nghệ, sống c) Phép lặp: thời gian, người Phép nối: là, vì,

d)Từ trái nghĩa: yếu đuối, hiền lành, ác manh Bài tập 2: Các cặp từ trái nghĩa:

 Vật lí - tâm lí  Vơ hình - hữu hình  Giá lạnh - nóng bỏng  Thẳng tấp - hình trịn

 Đều đặn - lúc nhanh, lúc chậm -Bài tập 3:lỗi liên kết nỗi dung cách sửa

a) Lỗi: Các câu không phục vụ chủ đề chung đoạn văn

Cách sửa: Thêm số từ ngữ, câu: anh, anh nhớ hồi đầu mùa lạc, hai bố anh,

b)Lỗi:Trật tự việc câu khơng hợp lí

Cách sửa: Thêm trạng ngữ thời gian vào câu 2: Suốt hai năm anh ốm nặng -Bài tập 4: Lỗi liên kết hình thức cách thức sửa

a)-Lỗi: Dùng từ câu câu không thống -Cách sửa: nó/ chúng

Ngày đăng: 03/03/2021, 19:05

w