1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

Nội dung trọng tâm môn Ngữ văn - khối 6, 7, 8, 9

5 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

c) Với hành động nói không chứa dấu hiệu ngôn ngữ đặc trưng thì người nghe phải dựa vào ngữ cảnh mới nắm được mục đích của chúng. Ý kiến này có đúng không? Ví dụ. Bài tập 5 : Những câu [r]

(1)

TRƯỜNG THCS CHÁNH HƯNG

NỘI DUNG BÀI HỌC MÔN NGỮ VĂN LỚP (Chương trình học tuần 24)

***

VĂN BẢN: HỊCH TƯỚNG SĨ

https://www.youtube.com/watch?v=r1ph5imPVPg&t=16s

I TÌM HIỂU CHUNG:

1 Tác giả: Trần Quốc Tuấn (1231 – 1300), tức Hưng Đạo Vương danh tướng kiệt xuất dân tộc Năm 1285 năm 1287, quân Mông – Nguyên xâm lược nước ta, lần ông Trần Nhân Tông cử làm Tiết chế thống lĩnh đạo quân trận, hai lần thắng lợi vẻ vang

Đời Trần Anh Tông, ông trí sĩ Vạn Kiếp (nay xã Hưng Đạo, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương) Nhân dân tôn thờ ông Đức thánh Trần lập đền thờ nhiều nơi đất nước

2 Tác phẩm:

- Hịch tướng sĩ viết hoàn cảnh: Nửa cuối kỉ XIII, ba mươi năm (1257 – 1287), giặc Mông – Nguyên ba lần kéo quân sang xâm lược nước ta Lúc giặc mạnh, muốn đánh bại chúng phải có đồng tình, ủng hộ toàn quân, toàn dân Trần Quốc Tuấn viết hịch để kêu gọi tướng sĩ hết lòng đánh giặc

- Thể loại: Hịch - thể văn thư cổ mà tướng lĩnh, vua chúa người thủ lĩnh tổ chức, phong trào dùng để kêu gọi cổ vũ người hăng hái chiến đấu tiêu diệt kẻ thù - Phương thức biểu đạt: Nghị luận

- Bố cục đoạn:

+ Đoạn 1: Từ đầu đến “lưu tiếng tốt” → Nêu gương trung thần nghĩa sĩ sử sách TQ + Đoạn 2: Tiếp đến “cũng vui lòng” → Sự ngang ngược kẻ thù thể lòng căm thù giặc

+ Đoạn 3: Từ đến "khơng muốn vui vẻ có khơng?" → phân tích phải trái làm rõ sai

Đoạn chia làm đoạn nhỏ:

Từ "Các ngươi" đến “muốn vui vẻ có khơng" → nêu ân tình chủ tướng, phê phán sai trái hàng ngũ chiến sĩ

Từ "nay ta bảo thật " đến “không muốn vui vẻ có khơng ?"

→ Khẳng định hành động nên làm để tướng sĩ thấy rõ điều hay lẽ phải + Đoạn 4: Phần lại → Nêu nhiêm vụ cấp bách, khích lệ tinh thần chiến đấu

(2)

1/ Nêu gương sáng lịch sử

- Có người tướng Do vu, Vương Công Kiên, Cốt Đãi Ngột Lang, Xích Tu Tư - Có người gia thần Dự Nhược, Kích Đức

- Có người làm quan nhỏ coi giữ ao cá Thân Khoái

Họ sẵn sáng chết vua, chủ tướng => Nêu gương sáng lịch sử để khích lệ lịng trung quân quốc tướng sĩ thời Trần

2/ Phân tích tình hình địch- ta * Phía Địch

- Đi lại nghênh ngang … hãn hổ đói

=> Ngơn từ gợi hình, gợi cảm, lời văn mỉa mai châm biếm hình ảnh ghê tởm kẻ thù Gợi cảm xúc căm phẫn cho người đọc Cho ta thấy mặt bạo ngược, vô nhân đạo, tham lam kẻ thù

* Phía Ta + Chủ tướng

- Quên ăn ngủ…sẵn sàng hi sinh để rửa mối nhục cho đất nước => Tâm trạng uất hận trào dâng lịng

+ Qn lính

- Những việc làm sai trái: Vui chọi gà, cờ …

- Hậu quả: thái ấp, … tất đau xót

=> Phê phán dứt khốt, rạch rịi lối sống cá nhân hưởng lạc tướng sĩ

- Lời khuyên : Biết lo xa, cảnh giác trước âm mưu xâm lược, tăng cường luyện tập Binh thư yếu lược,sẵn sàng chiến đấu chống kẻ thù

3/ Nhiệm vụ cấp bách, khích lệ tinh thần chiến đấu

- Chọn đường sống chết để thuyết phục tướng sĩ

=> Thái độ dứt khoát, cương quyết, rõ ràng Quyết tâm chiến đấu chiến thắng kẻ thù xâm lược

III TỔNG KẾT:

* Nghệ thuật.

- Lập luận chặt chẽ Lí lẽ sắc bén Luận điểm rõ ràng, luận xác - Sử dụng phép lập luận linh hoạt, ( so sánh, bác bỏ ), chặt chẽ

- Lịi văn thể tình cảm u nước mãnh liệt, chân thành, gây xúc động người đọc

* Ý nghĩa văn bản.

Hịch tướng sĩ nêu vấn đề nhận thức hành động trước nguy đất nước bị xâm lược

(3)

Bài tập Học thuộc đoạn hoàn chỉnh văn Hịch tướng sĩ

Bài tập Đoạn văn thể rõ lòng yêu nước, căm thù giặc sâu sắc Trần Quốc Tuấn?

Bài tập Trong Hịch, Trần Quốc Tuấn yêu cầu tướng lĩnh phải thực điều ?

Gợi ý: - Hành động đề cao học cảnh giác

- Chăm huấn luyện cho quân sĩ, tập dượt cung tên - Tích cực tìm hiểu học tập “Binh thư yếu lược”

TIẾNG VIỆT: CÂU PHỦ ĐỊNH

1 Kiến thức bản:

2 Luyện tập: Học sinh làm tập SGK/53

Bài tập 1. a Các câu sau có phải câu phủ định khơng? Hãy giải thích

Ơng đồ ngồi đấy Qua đường khơng hay Năm đào lại nở Không thấy ơng đồ xưa

(Vũ Đình Liên - Ông đồ)

Kiểu câu Chức Chức khác Đặc điểm hình thức

Câu phủ định

- Thông báo xác nhận khơng có vật việc tính chất quan hệ (PĐ miêu tả) VD: Tơi không

ăn cơm

- Phản bác ý kiến, nhận định(PĐ bác bỏ) VD: Lá rớt rơi nhiều đâu phải

bởi mùa thu

Khơng có

(4)

b Nếu thay từ “khơng” từ “chẳng” ý nghĩa câu có thay đổi khơng? Vì sao?

Bài tập 2: Biến đổi câu sau thành câu phủ định mà giữ nguyên ý người viết: “Với cảm thông sâu sắc, Nguyên Hồng viết ấn tượng người phụ nữ trẻ em”

Bài tập 3: Qua tập “Nhật kí tù” thấy hầu hết không lúc người không đau đáu nỗi niềm đất nước.

a Cách đặt câu phủ định có đặc biệt? Nhằm diễn tả điều gì?

b Biến đổi câu phủ định thành câu khẳng định mà giữ nguyên ý người viết

Bài tập 4: Viết đoạn văn trình bày cảm nhận em hổ thơ “Nhớ rừng” Lữ, đoạn văn có dùng câu phủ định để khẳng định

_

TIẾNG VIỆT: HÀNH ĐỘNG NÓI 1 Kiến thức bản:

- Hành động nói hành động có mục đích người nói thực nói

- Một số kiểu hành động nói thường gặp: trình bày (báo tin), đe doạ, khuyên, hứa hẹn, hỏi, bộc lộ cảm xúc,…

2 Luyện tập: Học sinh làm tập SGK/63,64,65

Bài tập 1. Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi Tôi bật cười bảo lão:

- Sao cụ lo xa thế? Cụ khỏe lắm, chưa chết đâu mà sợ! Cụ để tiền mà ăn, lúc chết hay! Tội bay đói mà tiền để lại?

- Khơng, ơng giáo ạ! Tơi ăn hết đến lúc chết lấy mà lo liệu?

- Đã đành thế, tơi bịn vườn bao nhiêu, tiêu hết Nó vợ chưa có Ngộ khơng lấy lo được, lại bán vườn sao? Tơi rơm, cắn cỏ tơi lạy ơng giáo! Ơng giáo có nghĩ tình tơi già nua tuổi tác mà thương ơng giáo cho gửi Thấy ông lão nằn nì mãi, tơi đành nhận Lúc lão về, tơi cịn hỏi:

- Có đồng , cụ nhặt nhạnh đưa cho cụ lấy mà ăn? Lão cười nhạt bảo:

- Được ạ! Tôi liệu đâu vào đấy…Thế xong

(Lão Hạc -Nam Cao)

(5)

b) Em hiểu “cười nhạt” câu nói “Được ạ! Tơi liệu đâu vào … Thế rồi xong” lão Hạc nào?

c) Với hành động nói khơng chứa dấu hiệu ngơn ngữ đặc trưng người nghe phải dựa vào ngữ cảnh nắm mục đích chúng Ý kiến có khơng? Ví dụ

Bài tập 2:

a) Câu câu ghép, vế câu thực hành động nói nào? - Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem!

a) Hành động nói nêu ví dụ vế câu diễn chưa người thực hiện?

Bài tập 3: Chỉ khác hành động nói hai câu: - Em học đi!

- Em học à?

Bài tập 4: Viết đoạn văn khoảng câu (nội dung tự chọn) có thực hành động nói hỏi hành động điều khiển

Bài tập 5: Những câu sau thực hành động nói thực cách nào? a) Thầy em cố ngồi dậy húp cháo cho đỡ xót ruột

(Ngơ Tất Tố) b) Nào tơi đâu biết lại nông nỗi

(Tơ Hồi) c) Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày khơng?

(Ngun Hồng) b) Cô muốn em chăm học hành

c) Bác giúp tơi đường trường Bưởi không?

Bài tập 6: Chỉ điểm khác cách nói Tác dụng cách khác nào?

a) Cậu tự làm

b) Tự làm tập tốt cho cậu chăng? c) Theo tôi, cậu nên tự làm tập tốt

Ngày đăng: 02/04/2021, 18:51

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w