1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích và đề xuất biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phần Bạch Đằng Nam Định

94 14 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 805,02 KB

Nội dung

Phân tích và đề xuất biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phần Bạch Đằng Nam Định Phân tích và đề xuất biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phần Bạch Đằng Nam Định Phân tích và đề xuất biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phần Bạch Đằng Nam Định luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

Luận văn cao học Trường đại học Bách Khoa Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết luận văn Kinh tế Viêt Nam có chuyển biến mạnh mẽ phát triển kinh tế giới Kinh tế thị trường điều tiết nhà nước tạo cho kinh tế nước nói chung thân doanh nghiệp nói riêng đứng trước nhiều hội phát triển Tuy nhiên kinh tế thị trường đặt nhiều thách thức, khó khăn cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, cạnh tranh để tìm kiếm thị trường ( mua yếu tố đầu vào, bán sản phẩm đầu ), nhu cầu nguồn vốn tư bản, chất lượng sản phẩm… Do nhà quản lý doanh nghiệp phải linh hoạt trình tổ chức điều hành để hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, doanh nghiệp đứng vững phát triển kinh tế thị trường Để có thơng tin xác nhằm đánh giá, điều chỉnh mối quan hệ kinh tế phát sinh q trình sản xuất kinh doanh, địi hỏi nhà quản lý phải đánh giá thực trạng doanh nghiệp, đặc biệt hoạt động tài doanh nghiệp, xác định nguyên nhân mức độ ảnh hưởng nhân tố để từ tìm biện pháp hữu hiệu định cần thiết nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, nhiệm vụ phân tích tình hình tài doanh nghiệp Phân tích tình hình tài doanh nghiệp trình xem xét, kiểm tra phân tích số liệu tài để từ đánh giá tình hình tài chính, điểm mạnh, điểm yếu doanh nghiệp Tổ chức tốt cơng tác phân tích tình hình tài doanh nghiệp có tầm quan trọng để thực tốt công tác quản lý kinh tế, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đạt hiệu kinh tế cao Với ý nghĩa tầm quan trọng vậy, Tôi định chọn đề tài: “ Phân tích đề xuất biện pháp cải thiện tình hình tài cơng ty cổ phần Bạch Đằng Nam Định ” Hoàng Thanh Lớp Cao học quản trị kinh doanh Luận văn cao học Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Mục đích nghiên cứu luận văn - Phân tích tình hình tài Cơng ty Cổ phần Bạch Đằng Nam Định - Trên sở đánh giá thực trạng phân tích tài chính, xác định phương hướng, đề biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài Công ty Cổ phần Bạch Đằng Nam Định Nhiệm vụ luận văn - Phân tích đánh giá tình hình tài Cơng ty Cổ phần Bạch Đằng Nam Định để biết tình hình tài tốt hay xấu, nguyên nhân - Đề xuất biện pháp cải thiện tình hình tài Công ty Cổ phần Bạch Đằng Nam Định Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các báo cáo tài Cơng ty Cổ phần Bạch Đằng Nam Định năm 2009 2010 (đã kiểm toán) - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung xem xét số tài chính, dùng phương pháp tỷ số thay liên hồn để tìm ngun nhân dẫn đến mặt tiêu cực, tích cực điểm mạnh, điểm yếu tài cơng ty Từ đề xuất biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài Kết cấu luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận phân tích tài doanh nghiệp Chương 2: Phân tích thực trạng tình hình tài Cơng ty Cổ phần Bạch Đằng Nam Định Chương 3: Đề xuất biện pháp cải thiện tình hình tài Cơng ty Cổ phần Bạch Đằng Nam Định Để hoàn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn đến Thầy giáo, Cô giáo, anh chị bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ Tôi kiến thức cần thiết cho luận văn Hoàng Thanh Lớp Cao học quản trị kinh doanh Luận văn cao học Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc Tôi xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình Thầy: PGS.TS Nguyễn Ái Đồn Thầy, Cơ Khoa Kinh tế Quản lý, Viện Đào tạo Sau Đại học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội giúp đỡ Tôi trình thực luận văn Với trình độ hiểu biết thời gian nghiên cứu thực tế có hạn nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp ý kiến Thầy Cơ giáo để luận văn hồn thiện Học Viên: Hoàng Thanh Hoàng Thanh Lớp Cao học quản trị kinh doanh Luận văn cao học Trường đại học Bách Khoa Hà Nội CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1 Tổng quan tài doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm tài doanh nghiệp Trong kinh tế thị trường để có yếu tố đầu vào địi hỏi doanh nghiệp phải có lượng vốn tiền tệ định Với loại hình doanh nghiệp có phương thức tạo lập số vốn tiền tệ ban đầu khác để mua sắm … Sau vào sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thu tiền bán hàng, doanh nghiệp sử dụng để bù đắp khoản chi phí, phần lại lợi nhuận sau thuế, doanh nghiệp tiếp tục phân phối số lợi nhuận Trong trình làm phát sinh, tạo vận động dòng tiền bao hàm dòng tiền vào, dòng tiền gắn liền với hoạt động đầu tư hoạt động kinh doanh thường xuyên doanh nghiệp Bên trình tạo lập, sử dụng quỹ tiền tệ doanh nghiệp quan hệ kinh tế hình thức giá trị hợp thành quan hệ tài doanh nghiệp, bao hàm quan hệ tài sau: - Quan hệ tài doanh nghiệp với nhà nước: Đây mối quan hệ phát sinh doanh nghiệp thực nghĩa vụ tài với Nhà nước nộp khoản thuế, lệ phí vào ngân sách Đối với doanh nghiệp nhà nước thể việc: Nhà nước đầu tư vốn ban đầu vốn bổ sung cho doanh nghiệp cách thức khác - Quan hệ tài doanh nghiệp với người lao động: quan hệ thể việc toán tiền công, thực thưởng phạt vật chất với người lao động Hoàng Thanh Lớp Cao học quản trị kinh doanh Luận văn cao học Trường đại học Bách Khoa Hà Nội - Quan hệ tài doanh nghiệp với chủ sở hữu doanh nghiệp: quan hệ thể việc đầu tư góp vốn hay rút vốn chủ sở hữu doanh nghiệp phân chia lợi nhuận sau thuế - Quan hệ tài nội doanh nghiệp: Đây mối quan hệ toán phận nội doanh nghiệp, việc hình thành sử dụng quỹ doanh nghiệp Từ vấn đề nêu trên, rút số điểm sau: - Xét hình thức: tài doanh nghiệp quỹ tiền tệ trình tạo lập, phân phối, sử dụng vận động gắn liền với hoạt động doanh nghiệp - Xét chất: tài doanh nghiệp quan hệ kinh tế hình thức giá trị nảy sinh gắn liền với việc tạo lập, phân phối, sử dụng quỹ tiền tệ doanh nghiệp trình hoạt động 1.1.2 Chức tài doanh nghiệp Tài doanh nghiệp có chức khách quan: chức phân phối chức giám đốc - Chức phân phối: chức mà nhờ vào đó, nguồn lực đưa vào quỹ tiền tệ khác để sử dụng cho mục đích khác Cũng nhờ chức này, mà doanh nghiệp có khả huy động khai thác thu hút nguồn tài kinh tế để hình thành vốn kinh doanh doanh nghiệp Sau hình thành vốn, để sử dụng vốn , chức phân phối vốn đồng nghĩa với việc đầu tư vốn ( đầu tư bên hay bên ), lợi nhuận thu yếu tố quan trọng định phương hướng cách thức đầu tư doanh nghiệp - Chức giám đốc: Mục tiêu cuối doanh nghiệp thu lợi nhuận, nên tài doanh nghiệp cịn có khả giám sát, dự báo hiệu trình phân phối Nhờ vào chức mà việc kiểm tra đồng tiền thực việc vận động nguồn tài để tạo lập quỹ tiền tệ hay sử dụng chúng theo mục đích định Bên cạnh chức phát khuyết tật khâu phân phối để từ điều chỉnh nhằm thực phương hướng, mục tiêu, chiến lược sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Hoàng Thanh Lớp Cao học quản trị kinh doanh Luận văn cao học Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Tuy nhiên chức khách quan tài doanh nghiệp phát huy đến mức độ lại phụ thuộc vào nhận thức cách tự giác hoạt động chủ quan người quản lý sử dụng chức tài 1.1.3 Vai trị tài doanh nghiệp Tài doanh nghiệp đóng vai trị quan trọng hoạt động doanh nghiệp, gồm vai trò chủ yếu sau: - Huy động vốn đảm bảo cho hoạt động doanh nghiệp diễn bình thường liên tục Trong trình hoạt động doanh nghiệp thường nảy sinh nhu cầu vốn ngắn hạn dài hạn, việc thiếu vốn khiến cho hoạt động doanh nghiệp gặp khó khăn khơng triển khai Do vậy, việc đảm bảo cho hoạt động phụ thuộc lớn vào việc tổ chức huy động vốn tài doanh nghiệp Sự thành cơng hay thất bại doanh nghiệp phần lớn định sách tài trợ hay huy động vốn doanh nghiệp - Giữ vai trò quan trọng việc nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Được thể chỗ: + Việc đưa định đầu tư đắn phụ thuộc lớn vào việc đánh giá, lựa chọn đầu tư từ góc độ tài + Việc huy động vốn kịp thời, đầy đủ giúp cho doanh nghiệp chớp hội kinh doanh + Lựa chọn hình thức phương pháp huy động vốn thích hợp giảm bớt chi phí sử dụng vốn, góp phần làm tăng lợi nhuận doanh nghiệp + Sử dụng địn bẩy tài hợp lý yếu tố gia tăng đáng kể tỷ suất sinh lợi nhuận vốn chủ sở hữu + Huy động tối đa số vốn có vào hoạt động sản xuất kinh doanh, tránh việc ứ đọng vốn, tăng vòng quay tài sản, giảm vốn vay - Cơng cụ hữu ích để kiểm sốt tình hình kinh doanh doanh nghiệp Hoàng Thanh Lớp Cao học quản trị kinh doanh Luận văn cao học Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Thơng qua tình hình thu chi tiền tệ hàng ngày, tình hình thực tiêu tài chính, đặc biệt báo cáo tài kiểm sốt kịp thời, tổng qt mặt hoạt động doanh nghiệp, từ phát nhanh chóng tồn tiềm chưa khai thác để đưa định thích hợp điều chỉnh hoạt động nhằm đạt mục tiêu đề doanh nghiệp 1.2 Phân tích tài doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm, mục tiêu, ý nghĩa phân tích tài doanh nghiệp 1.2.1.1 Khái niệm phân tích tài doanh nghiệp Để quản lý tài tốt, tức đưa sách hợp lý, cần phải có thơng tin xác tình hình tài doanh nghiệp Các thơng tin rút từ phân tích tài thời điểm Hay nói cách khác phân tích tài q trình kiểm tra, xem xét phân tích số liệu tài để từ đánh giá tình hình tài chính, điểm ưu, điểm khuyết doanh nghiệp 1.2.1.2 Mục tiêu phân tích tài doanh nghiệp Phân tích tình hình tài doanh nghiệp mối quan tâm hàng đầu nhiều nhóm người khác nhau, nhóm người cương vị khác lại có mục tiêu khác - Phân tích tài chủ doanh nghiệp nhà quản trị doanh nghiệp Mối quan tâm họ lợi nhuận khả tốn Phân tích tài giúp cho họ có đủ thơng tin để đánh giá tình hình tài qua, thực cân tài chính, khả toán, sinh lợi, rủi ro, dự đoán tình hình tài để có hướng - Phân tích tài chủ ngân hàng nhà cho vay tín dụng Mối quan tâm hàng đầu họ hướng vào khả trả nợ doanh nghiệp, họ đặc biệt ý tới số lượng tiền tài sản khác chuyển đổi thành tiền, so sánh với số nợ ngắn hạn để biết khả toán tức thời doanh nghiệp Ngoài họ ý tới lượng vốn chủ sở hữu, khoản bảo hiểm cho họ trường hợp doanh nghiệp gặp rủi ro Hoàng Thanh Lớp Cao học quản trị kinh doanh Luận văn cao học Trường đại học Bách Khoa Hà Nội - Phân tích tài nhà đầu tƣ Mối quan tâm họ thường hướng vào yếu tố rủi ro, thời gian hoàn vốn, mức sinh lãi, khả toán Nên họ cần thơng tin điều kiện tài chính, tình hình hoạt động, kết kinh doanh khả tăng trưởng doanh nghiệp - Phân tích tài nhà cung cấp vật tƣ thiết bị, hàng hóa dịch vụ Mối quan tâm họ khả toán khả kinh doanh tới doanh nghiệp để định có nên bán chịu cho phép doanh nghiệp toán chậm hay khơng - Ngồi ra, phân tích tài cần thiết quan tài chính, thuế, thống kê, nhà phân tích kinh tế, người lao động … Họ có nhu cầu thơng tin có liên quan đến quyền lợi trách nhiệm, đến khách hàng tương lai họ Tóm lại, mục tiêu phân tích tài là: + Nhận dạng điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi, khó khăn mặt tài dựa trên: Hiệu tài ( sức sinh lời tình hình quản lí sử dụng tài sản) Rủi ro tài (khả tốn khả quản lí nợ) Tổng hợp hiệu tài rủi ro tài (cân đối tài chính, địn bẩy tài đẳng thức Dupont) + Nghiên cứu, giải thích nguyên nhân điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi, khó khăn mặt tài + Đề giải pháp cải thiện vị tài doanh nghiệp 1.2.1.3 Ý nghĩa phân tích tài Phân tích tài hữu ích việc quản trị doanh nghiệp, đồng thời nguồn thông tin quan trọng người ngồi doanh nghiệp Nó khơng cho biết tình hình tài doanh nghiệp thời điểm báo cáo mà cho thấy kết hoạt động doanh nghiệp đạt Phân tích tài giúp Hồng Thanh Lớp Cao học quản trị kinh doanh Luận văn cao học Trường đại học Bách Khoa Hà Nội đưa định lựa chọn phương án kinh doanh tối ưu, đánh giá xác thực trạng tiềm doanh nghiệp 1.2.2 Tài liệu phân tích tài doanh nghiệp Phân tích tài doanh nghiệp sử dụng tài liệu báo cáo tài chính, hình thành thơng qua việc xử lý báo cáo kế toán: gồm bảng cân đối kế toán, báo cáo kết hoạt động kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ 1.2.2.1 Bảng cân đối kế toán Bảng cân đối kế toán báo cáo tài phản ánh tổng qt tình hình tài sản doanh nghiệp thời điểm định, hình thái tiền tệ theo giá trị tài sản nguồn hình thành tài sản Về chất, bảng cân đối kế toán bảng cân đối tổng hợp tài sản với nguồn vốn chủ sở hữu công nợ phải trả Bảng cân đối kế toán tài liệu quan trọng để nghiên cứu, đánh giá cách tổng quát tình hình kinh doanh kết kinh doanh, trình độ sử dụng vốn triển vọng kinh tế, tài doanh nghiệp Kết cấu bảng gồm hai phần: Phần phản ánh giá trị tài sản gọi “tài sản” Phần phản ánh nguồn hình thành tài sản gọi “nguồn vốn” hay vốn chủ sở hữu cơng nợ Mỗi phần có tổng cộng số tổng cộng hai phần phản ánh lượng tài sản tức là: Tài sản = nguồn vốn - Phần tài sản: Phản ánh tồn tài sản có doanh nghiệp thời điểm báo cáo Về mặt kinh tế, phần tài sản phản ánh quy mô kết cấu tài sản doanh nghiệp tồn hình thức: Tài sản vật chất tài sản cố định hữu hình, tồn kho; tài sản cố định vơ giá trị phát minh sáng chế; hay tài sản thức khoản đầu tư, khoản phải thu, tiền mặt Về mặt pháp lý, phần tài sản thể số vốn thuộc quyền quản lý sử dụng lâu dài doanh nghiệp - Phần nguồn vốn: Phản ánh nguồn vốn mà doanh nghiệp quản lý sử dụng vào thời điểm lập báo cáo Hoàng Thanh Lớp Cao học quản trị kinh doanh Luận văn cao học Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Về mặt kinh tế, xem xét nguồn vốn nhà quản trị doanh nghiệp thấy thực trạng tài doanh nghiệp quản lý sử dụng Về mặt pháp lý, nhà quản trị doanh nghiệp thấy trách nhiệm tổng số vốn hình thành từ nguồn khác như: Vốn chủ sở hữu (thường bao gồm vốn góp ban đầu, lợi nhuận khơng chia, phát hành cổ phiếu mới) Nợ ngắn hạn (thường bao gồm nợ phải trả nhà cung cấp, khoản phải nộp phải trả khác, nợ ngắn hạn thương mại tổ chức tín dụng khác) Nợ dài hạn ( thường bao gồm nợ vay dài hạn ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng khác,vay cách phát hành trái phiếu) 1.2.2.2 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Báo cáo kết hoạt động kinh doanh báo cáo tài phản ánh tóm lược khoản doanh thu, chi phí kết kinh doanh doanh nghiệp thời kỳ định Khác với bảng cân đối kế toán, báo cáo kết hoạt động kinh doanh cho biết dịch chuyển tiền trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cho phép dự tính khả hoạt động doanh nghiệp tương lai Báo cáo kết hoạt động kinh doanh gồm phần - Phần I: Lãi, lỗ Phần phản ánh tiêu liên quan đến kết tồn hoạt đơng kinh doanh tổng doanh thu, doanh thu thuần, giá vốn hàng bán, chi phí quản lý Qua phần I người sử dụng biết kết hoạt động tài hoạt động bất thường - Phần II: Tình hình thực nghĩa vụ với nhà nước: Phần bao gồm tiêu phản ánh tình hình thực nghĩa vụ doanh nghiệp với nhà nước khoản như: nộp thuế, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, kinh phí cơng đồn Các tiêu phản ánh kỳ theo dõi số phải nộp kỳ trước chuyển sang: số phát sinh kỳ, số phải nộp chuyển sang kỳ sau theo cột tương ứng Hoàng Thanh 10 Lớp Cao học quản trị kinh doanh Luận văn cao học Trường đại học Bách Khoa Hà Nội - Nhà cung cấp cung cấp hàng hẹn đầy đủ - Chỉ tính cho hai loại chi phí đặt hàng chi phí lưu kho Chính lý mà em áp dụng mơ hình Wilson cho biện pháp hợp lý hóa việc đặt hàng để tiết kiệm chi phí 3.2.2.2 Nội dung biện pháp: Để giảm bớt chi phí chuẩn bị nguyên vật liệu phục vụ cho trình sản xuất cần tối ưu hố quản lý dự trữ Nếu gọi TC tổng chi phí nguyên vật liệu tồn kho tổng chi phí đặt hàng bảo quản dự trữ, xác định theo công thức sau: TC = Q x Cl + Qn Q x Cd Trong đó: Cl: Chi phí lưu kho cho đơn vị Cd: Chi phí lần đặt hàng Q: Số lượng hàng lần nhập Qn: Số hàng cần dùng kỳ Qn / Q: Số lần thực đơn hàng Vì thời điểm bắt đầu chu kỳ, lượng nguyên vật liệu tồn kho Q thời điểm cuối kỳ nên lượng tồn kho trung bình Q/2 đơn vị số lượng trung bình trì suốt năm với chi phí lưu kho (Cl) đơn vị, đó: Q Qn Q x Cl : Chi phí bảo quản hàng hóa tồn kho/1 năm x Cd : Chi phí đặt hàng/1 năm * Các chi phí cho việc đặt hàng bảo quản Công ty năm 2009 nhƣ sau: - Giá mua nguyên vật liệu tính theo giá bình qn: P = 550.000 đồng/ - Chi phí đặt hàng gồm: Chi phí giao dịch, chi phí ký kết hợp đồng, chi phí Hoàng Thanh 80 Lớp Cao học quản trị kinh doanh Luận văn cao học Trường đại học Bách Khoa Hà Nội thực vận chuyển hàng nhập kho Cd = 6.720.472 đồng/ lần - Chi phí liên quan đến việc dự trữ bảo quản công ty xác định 20% giá mua Cl = 110.000 đồng/tấn/năm * Tình hình thực tế năm 2010: - Lượng xi măng cần nhập năm là: Qn = 4.575,295 - Số lần nhập năm: N = 50 lần - Số lượng đặt hàng đợt: Q = Qn/N = 4.575,295/50 = 91,5059 - Số ngày làm việc năm: 300 ngày - Khoảng cách hai lần nhập: t = 300/50 = ngày - Thời gian từ đặt hàng đến nhận hàng: t’ = ngày * Tổng chi phí đặt hàng, dự trữ, bảo quản trƣớc thực biện pháp: TC1 Q = TC1 = TC1 = X 91,5059 Cl X Qn + Q x Cd 110.000 + 4.575,295 91,5059 x 6.720.472 341.056.425 đồng * Khi thực biện pháp: (theo mơ hình Wilson) Ta có TC hàm mà biến số Q, cịn Cl, Cd Qn thơng số biết Phải xác định Q cho hàm chi phí đạt cực tiểu Chính giá trị Q làm triệt tiêu đạo hàm cấp hàm số TC: dTC dQ Suy : Q = = Cl + - Cd x Qn Q2 =0  Qn  Cd Cl Vậy ta có cơng thức: Hoàng Thanh 81 Lớp Cao học quản trị kinh doanh Luận văn cao học Trường đại học Bách Khoa Hà Nội - Lượng đặt hàng tối ưu cho lần : (Q*) Q* =  Qn  Cd = Cl  4.575,295  6.720.472 110 000 Q* = 747,7 - Số lần đặt hàng tối ưu:( N*) N* = 4575 ,295 Qn  lần = 747 ,7 Q* - Tổng chi phí đặt hàng, dự trữ sau áp dụng biện pháp TC2 = TC2 = TC2 = Q* x 747,7 x Cl Qn + x Cd Q 110.000 4.575,295 + 747,7 x 6.720.472 82.247.137 đồng - Khoảng cách tối ưu hai lần đặt hàng: Số ngày làm việc năm t* = 300 = Số lần đặt hàng tối ưu = 50 ngày Trên thực tế, mức dự trữ kho hết đặt hàng rủi ro lớn nên công ty phải xác định lượng ngun liệu cịn kho lại tiếp tục phải đặt hàng, việc xác định điểm đặt hàng lại - Điểm đặt hàng lại: ROP = q x t’ Trong đó: q nhu cầu tiêu dùng hàng ngày hàng dự trữ: Hoàng Thanh 82 Lớp Cao học quản trị kinh doanh Luận văn cao học q = Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Qn Số ngày làm việc 4.575,295 = = 15,25 tấn/ngày 300 năm t’: thời gian từ đặt hàng đến nhận hàng (t’=5 ngày) Vậy điểm đặt hàng lại: ROP = 15,25 x = 76,25 Nhƣ vậy, lƣợng nguyên liệu xi măng để sản xuất lợp kho cịn 76,25 Cơng ty phải tiếp tục đặt hàng 3.2.2.3 Hiệu biện pháp - Tổng chi phí dự trữ bảo quản tiết kiệm là: TC1 – TC2 = 341.056.425 – 82.247.137 = 258.809.288 đồng Như vậy: - Nguyên vật liệu tồn kho hay hàng tồn kho giảm 258.809.288 đồng - Công ty dự kiến số tiền giảm từ nguyên vật liệu tồn kho công ty vay ngắn hạn, + Nợ ngắn hạn giảm là: 258.809.288 đồng + Công ty tiết kiệm khoản chi phí lãi vay (hay chi phí tài chính) năm là: 258.809.288 x 15% x = 38.821.393 đồng Hoàng Thanh 83 Lớp Cao học quản trị kinh doanh Luận văn cao học Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Bảng 3.3: Hiệu biện pháp hợp lý hóa việc đặt hàng để tiết kiệm chi phí Trƣớc Sau Thực thực 50 -46 91,5059 747,7 36,8 50 44 3.144.729.301 2.885.920.013 -258.809.288 Hàng tồn kho (đồng) 14.082.979.404 13.824.170.116 -258.809.288 Nợ ngắn hạn (đồng) 18.122.300.085 17.863.490.797 -258.809.288 Chi phí lãi vay (đồng) 1.615.673.609 1.576.852.216 -38.821.393 7,68 7,77 0,09 Chỉ tiêu Số lần nhập năm (lần) Số lượng đặt hàng đợt (tấn) Khoảng cách lần nhập (ngày) Nguyên vật liệu tồn kho (đồng) Vòng quay HTK(=dthu/htkbq) (Vòng) Tăng (giảm) Khi xây dựng mơ hình dự trữ cơng ty biết lượng nguyên vật liệu cần để sản xuất, lượng nguyên vật liệu tối ưu để đặt hàng lại, thời gian hai đơn đặt hàng, số lần đặt hàng tối ưu năm Đây sở để giảm chi phí tồn kho nhằm tăng vốn lưu động tăng lợi nhuận cho cơng ty Để xây dựng mơ hình tồn kho nguyên vật liệu công ty cần dựa vào kế hoạch sản xuất cụ thể để từ đưa kế hoạch mua nguyên vật liệu dự trữ cho thích hợp có hiệu để từ nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh cơng ty năm Hồng Thanh 84 Lớp Cao học quản trị kinh doanh Luận văn cao học Trường đại học Bách Khoa Hà Nội 3.3 Tổng hợp kết hai biện pháp Sau thực hai biện pháp ta thu kết sau: Bảng 3.4: Tổng hợp kết hai biện pháp ĐVT: Đồng Chỉ tiêu Hàng tồn kho Biệp pháp Biện pháp -4.634.708.522 -258.809.288 Tổng -4.893.517.810 Doanh thu bán hàng 4.634.708.522 4.634.708.522 Giảm trừ doanh thu 0 Doanh thu 4.634.708.522 4.634.708.522 Giá vốn hàng bán 4.175.569.302 4.175.569.302 Chi phí bán hàng 463.470.852 463.470.852 Nợ ngắn hạn Lãi vay Hoàng Thanh -4.634.708.522 -258.809.288 -4.893.517.810 -695.206.278 -38.821.393 -734.027.671 85 Lớp Cao học quản trị kinh doanh Luận văn cao học Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Bảng 3.5: Bảng cân đối kế toán dự kiến rút gọn sau hai biện pháp ĐVT: Đồng Trƣớc Tăng giảm Sau thực TÀI SẢN A TÀI SẢN NGẮN HẠN 23.402.753.832 18.509.236.022 I Tiền 3.432.212.291 3.432.212.291 II Các khoản đầu tư TCNH 2.000.000.000 2.000.000.000 III Các khoản PT ngắn hạn 3.887.562.138 3.887.562.138 IV Hàng tồn kho 14.082.979.403 V Tài sản ngắn hạn khác -4.893.517.810 9.189.461.593 0 8.210.837.930 8.210.837.930 I Phải thu dài hạn 0 II Tài sản cố định 8.210.837.930 8.210.837.930 0 0 0 31.613.591.762 26.720.073.952 A NỢ PHẢI TRẢ 18.778.901.585 13.885.383.775 I Nợ ngắn hạn 18.122.300.085 -4.893.517.810 13.228.782.275 656.601.500 656.601.500 12.834.690.177 12.834.690.177 12.794.975.807 12.794.975.807 39.714.370 39.714.370 31.613.591.762 26.720.073.952 B TÀI SẢN DÀI HẠN III Bất động sản đầu tư IV Các khoản đầu tư TCDH V Tài sản dài hạn khác TỔNG TÀI SẢN NGUỒN VỐN II Nợ dài hạn B NGUỒN VỐN CSH I Vốn chủ sở hữu II Nguồn kinh phí quỹ khác TỔNG NGUỒN VỐN Hồng Thanh 86 Lớp Cao học quản trị kinh doanh Luận văn cao học Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Nhìn vào bảng cân đối kế toán ta thấy: - Hàng tồn kho giảm làm cho tài sản ngắn hạn giảm tổng tài sản giảm - Nợ ngắn hạn giảm làm cho nợ phải trả giảm tổng nguồn vốn giảm Bảng 3.6: Bảng báo cáo kết hoạt động sản xuất kinh doanh dự kiến sau hai biện pháp ĐVT: Đồng Chỉ tiêu DT bán hàng cung cấp DV Trƣớc Giá trị Sau thực tăng (giảm) thực 87.011.262.372 Các khoản giảm trừ DT DTT BH cung cấp DV Giá vốn hàng bán 78.391.457.502 4.175.569.302 82.567.026.804 DT từ hoạt động tài 16.647.072 Trong đó: - chi phí lãi vay Hồng Thanh 4.634.708.522 91.645.970.894 8.619.804.870 87.011.262.372 LN gộp từ BH CC DV Chi phí từ hoạt động tài 4.634.708.522 91.645.970.894 459.139.220 9.078.944.090 16.647.072 1.615.673.609 -734.027.671 881.645.938 1.615.673.609 -734.027.671 881.645.938 87 Lớp Cao học quản trị kinh doanh Luận văn cao học Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp 10 LN từ hoạt động KD Trường đại học Bách Khoa Hà Nội 1.123.446.102 463.470.852 3.324.890.069 2.572.442.162 1.586.916.954 3.324.890.069 729.696.039 3.302.138.201 11 Thu nhập khác 0 12 Chi phí khác 0 13 Lợi nhuận khác 0 14 Tổng LN kế toán trước thuế 15 Chi phí thuế TNDN hành 2.572.442.162 729.696.039 3.302.138.201 643.110.541 182.424.009 825.534.550 1.929.331.621 547.272.030 2.476.603.651 16 Chi phí thuế TNDN hỗn lại 17 Lợi nhuận sau thuế TNDN Sau thực hai biện pháp ta thấy lợi nhuận sau thuế công ty tăng lên công ty tăng doanh thu giảm chi phí tài ( giảm chi phí lãi vay ) Đây dấu hiệu khả quan cho tình hình tài cơng ty Hồng Thanh 88 Lớp Cao học quản trị kinh doanh Luận văn cao học Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Bảng 3.7: Một số tiêu tài dự kiến sau hai biện pháp Trƣớc Sau thực thực Lần 1,29 1,40 0,11 Lần 0,51 0,70 0,19 Lần 0,19 0,26 0,07 % 74,03 69,27 -4,76 % 10,86 12,85 1,99 % 12,30 14,55 2,25 % 44,55 34,39 -10,16 % 6,33 7,49 1,16 - Tỷ trọng TS dài hạn (TSDH/Tổng TS) % 25,97 30,73 4,76 - TT tài sản cố định (TSCĐ/ Tổng TS) % 25,97 30,73 4,76 Chỉ tiêu ĐVT Chênh lệch I Khái quát tình hình tài - Khả TT hành (TS ngắn hạn/ Nợ NH) - Khả TT nhanh (TSNH-HTK)/Nợ NH - Khả toán tức thời (Tiền/ Nợ NH) II Phân tích cấu trúc tài doanh nghiệp Cấu trúc tài sản - Tỷ trọng TS ngắn hạn (TSNH/ Tổng TS) - TT tiền tương đương tiền(Tiền tđt/Tổng TS) - TT phải thu NH (Khoản phải thu/ Tổng TS) - TT hàng tồn kho (HTK/Tổng TS) - TT đầu tư tài ngắn hạn (đầu tư tài ngắn hạn / Tổng TS) Hồng Thanh 89 Lớp Cao học quản trị kinh doanh Luận văn cao học Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Cấu trúc nguồn vốn - Tỷ suất nợ (Nợ phải trả/Tổng NV) % 59,40 51,97 -7,43 - Tỷ suất tài trợ (Vốn CSH/ TổngNV) % 40,60 48,03 7,43 - Tỷ suất nợ VCSH (NPT/VCSH) % 146,31 108,19 -38,12 % 20,70 28,00 7,30 Vòng 7,68 10,32 2,64 12,36 0,63 Tình hình khoản phải thu, nợ phải trả - TL khoản phải thu so với nợ phải trả (KPT/NPT) III Các tiêu hiệu tài Hiệu sử dụng tài sản - Vòng quay hàng tồn kho (DTT/ HTKbq) - Vòng quay tài sản cố định (DT / TSCĐbq) - Vòng quay tài sản lưu động Vòng 11,73 Vòng 4,47 5,38 0,91 Vòng 3,236 3,749 0,513 - ROS (LN sau thuế/ DTT) % 2,22 2,70 0,48 - ROA (LN sau thuế/ Tổng TSbq) % 7,18 10,13 2,95 - ROE (LN sau thuế / VCSHbq) % 16,21 19,92 3,71 (DT / TSLĐbq) - Vòng quay tổng tài sản (DTT/ tổng TSbq) Sức sinh lợi vốn Hoàng Thanh 90 Lớp Cao học quản trị kinh doanh Luận văn cao học Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Sau thực biện pháp ta thấy: Hàng tồn kho giảm, khả tốn cơng nợ có tính ổn định cân tài chính, hiệu sử dụng tài sản, sức sinh lời vốn công ty tăng lên , tình hình tài cải thiện mang tính bền vững Kết luận: Trên sở phân tích thực trạng tài cơng ty cổ phần Bạch Đằng Nam Định chương 2, em nhận thấy công ty tồn số nhược điểm như: Hàng tồn kho nhiều, hiệu tài chưa cao… Để cải thiện tình hình tài cho cơng ty em đề xuất biện pháp để thúc đẩy tiêu thụ thành phẩm tồn kho hợp lý hóa việc đặt hàng để tiết kiệm chi phí Sau thực hai biện pháp ta thấy tiêu tài có xu hướng khả quan hơn, tình hình tài ổn định bền vững Hồng Thanh 91 Lớp Cao học quản trị kinh doanh Luận văn cao học Trường đại học Bách Khoa Hà Nội KẾT LUẬN Trong điều kiện kinh tế thị trường đa dạng thành phần, cạnh tranh ngày khốc liệt nay, doanh nghiệp muốn đứng vững phát triển việc gây dựng thương hiệu, nâng tầm doanh nghiệp cần quan tâm hồn thiện cơng tác phân tích tài có thay đổi nhận thức quản lý, để từ có giải pháp quản lý có hiệu nguồn lực Sau bước phân tích định kinh doanh, lập kế hoạch kinh doanh dự đoán kết kinh doanh cho kỳ tới Đây chuỗi logic mà phân tích tài bước khởi đầu, nhà quản trị doanh nghiệp phải ln khơng ngừng nghiên cứu, tìm hiểu, hồn thiện vốn kiến thức tài doanh nghiệp nói chung phân tích tài doanh nghiệp nói riêng để phục vụ cho nghiệp phát triển doanh nghiệp Qua thời gian nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng hoạt động phân tích tài cơng ty cổ phần Bạch Đằng Nam Định, Luận văn “ Phân tích đề xuất biện pháp cải thiện tình hình tài Cơng ty Cổ phần Bạch Đằng Nam Định ” phân tích kết đạt được, mặt hạn chế, nguyên nhân đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tài cơng ty cổ phần Bạch Đằng Với biện pháp đề cập luận văn, tạo điều kiện cho cơng ty có khả huy động tốt nguồn lực nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh, sở giành lợi cạnh tranh giữ vững uy tín, nâng tầm doanh nghiệp thị trường Hồng Thanh 92 Lớp Cao học quản trị kinh doanh Luận văn cao học Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Với cố gắng, nỗ lực nghiên cứu lý luận tìm hiểu tình hình thực tế với giúp đỡ nhiệt tình giảng viên hướng dẫn, song thời gian nghiên cứu có hạn, tác giả chưa thể sâu phân tích đầy đủ khía cạnh hoạt động tài cơng ty cổ phần Bạch Đằng Nam Định Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo, học viên cao học … để luận văn hoàn thiện lý luận thực tiễn Hoàng Thanh 93 Lớp Cao học quản trị kinh doanh Luận văn cao học Trường đại học Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Nguyễn Đình Kiệm chủ biên, TS Bạch Đức Hiển, Giáo trình Tài Chính Doanh Nghiệp, NXB Tài chính, năm 2008 PGS Vũ Duy Hào chủ biên, Quản trị tài doanh nghiệp, NXB Thống Kê, năm 1997 TS Nghiêm Sỹ Thương, Giáo trình Cơ sở Quản lý Tài chính, NXB Giáo Dục Việt Nam, năm 2011 Lê Thị Phương Hiệp , Phân tích Hoạt động Kinh doanh, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, năm 2006 PGS.TS Nguyễn Năng Phúc, Giáo trình phân tích báo cáo tài chính, NXB ĐHKTQD, năm 2008 PGS Ngô Thế Chi TS Vũ Công Ty, Đọc, lập, phân tích tài doanh nghiệp, NXB Thống Kê, năm 2001 Các báo cáo tài công ty cổ phần Bạch Đằng Nam Định năm 2008, 2009, 2010 Hoàng Thanh 94 Lớp Cao học quản trị kinh doanh ... - Phân tích tình hình tài Cơng ty Cổ phần Bạch Đằng Nam Định - Trên sở đánh giá thực trạng phân tích tài chính, xác định phương hướng, đề biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài Cơng ty Cổ phần. .. việc phân tích tình hình tài Cơng ty cổ phần Bạch Đằng Nam Định, nội dung phân tích tình hình tài bao gồm: + Đánh giá khái qt tình hình tài + Phân tích rủi ro tài + Phân tích hiệu tài + Phân tích. .. phần Bạch Đằng Nam Định Nhiệm vụ luận văn - Phân tích đánh giá tình hình tài Cơng ty Cổ phần Bạch Đằng Nam Định để biết tình hình tài tốt hay xấu, ngun nhân - Đề xuất biện pháp cải thiện tình hình

Ngày đăng: 03/03/2021, 18:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGS.TS Nguyễn Đình Kiệm chủ biên, TS Bạch Đức Hiển, Giáo trình Tài Chính Doanh Nghiệp, NXB Tài chính, năm 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tài Chính Doanh Nghiệp
Nhà XB: NXB Tài chính
2. PGS. Vũ Duy Hào chủ biên, Quản trị tài chính doanh nghiệp, NXB Thống Kê, năm 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị tài chính doanh nghiệp
Nhà XB: NXB Thống Kê
3. TS. Nghiêm Sỹ Thương, Giáo trình Cơ sở Quản lý Tài chính, NXB Giáo Dục Việt Nam, năm 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: TS. Nghiêm Sỹ Thương, Giáo trình Cơ sở "Quản lý Tài chính
Nhà XB: NXB Giáo Dục Việt Nam
4. Lê Thị Phương Hiệp , Phân tích Hoạt động Kinh doanh, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, năm 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích Hoạt động Kinh doanh
Nhà XB: NXB Khoa Học Kỹ Thuật
5. PGS.TS Nguyễn Năng Phúc, Giáo trình phân tích báo cáo tài chính, NXB ĐHKTQD, năm 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: PGS.TS Nguyễn Năng Phúc, "Giáo trình phân tích báo cáo tài chính
Nhà XB: NXB ĐHKTQD
6. PGS Ngô Thế Chi và TS. Vũ Công Ty, Đọc, lập, phân tích tài chính doanh nghiệp, NXB Thống Kê, năm 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc, lập, phân tích tài chính doanh nghiệp
Nhà XB: NXB Thống Kê
7. Các báo cáo tài chính của công ty cổ phần Bạch Đằng Nam Định năm 2008, 2009, 2010 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w