Giáo án tuần 5 lớp 2a

22 5 0
Giáo án tuần 5 lớp 2a

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Hướng dẫn học sinh nắm yêu cầu của bài: Mỗi con chọn tên hai bạn trong lớp, viết chính xác, đầy đủ họ tên hai bạn đó; Sau đó, viết tên một dòng sông ở địa phương mình đang sống..[r]

(1)

TUẦN 5 Ngày soan : 5/ 10/ 2018

Ngày giảng: Thứ hai, ngày tháng 10 năm 2018

TOÁN Tiết 21: 38 + 25

I Mục tiêu

1 Kiến thức: Học sinh biết cách thực phép cộng dạng 38 + 25 (cộng có nhớ dạng tính viết)

2 Kỹ năng: Củng cố phép tính cộng học dạng + 28 +

3 Thái độ: HS u thích mơn học

II Đồ dùng học tập

- GV: giáo án, que tính - HS: que tính, VBT III Hoạt động dạy học

A Kiểm tra cũ (5p)

- Gọi HS lên bảng làm tập SGK trang 20

- Giáo viên học sinh nhận xét

B Bài mới

1 Giới thiệu (1p) 2 Dạy mới

2.1 HĐ1: Giới thiệu phép cộng 38 + 25 (9p)

- Giáo viên nêu tốn dẫn đến phép tính (lấy bó chục que tính que tính, lấy tiếp bó chục que tính que tính, tìm cách tính tổng số que tính đó)

- Giáo viên hướng dẫn: gộp que tính với que tính (ở que tính) thành bó chục, bó chục thêm bó chục bó chục, bó chục với que tính rời 63 que tính Vậy 38 + 25 = 63 - Từ dẫn cách thực phép tính dọc (theo bước) :

+ Đặt tính (thẳng cột) + Tính từ phải sang trái

2.2 HĐ2: Thực hành (20p) Bài 1: Tính

- GV gọi HS đọc yêu cầu tập

- H/d HS cách làm Cho HS tự làm vào VBT

- GV gọi HS lên bảng làm

- GV nhận xét

- HS lên bảng làm tập - Hs lắng nghe

- Hs lắng nghe

- HS lắng nghe

- Hs thực theo hướng dẫn

- Học sinh đọc yêu cầu BT - HS làm cá nhân vào vbt - HS lên làm bảng lớp

(2)

Bài 2: Giải toán

- Gọi học sinh đọc yêu cầu BT - Gọi học sinh tóm tắt

- Hỏi :

+ Bài tốn cho ta biết gì? + Bài tốn hỏi gì?

- Gọi học sinh lên bảng làm, lớp làm vào VBT

Bài 3: <, >, = ?

- Hướng dẫn học sinh cách làm

- Gọi học sinh lên bảng làm b/t, lớp làm vào VBT

- Giáo viên học sinh nhận xét

Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống - Hướng dẫn học sinh cách làm

- Gọi học sinh lên làm bảng, lớp làm vào VBT

- Giáo viên học sinh nhận xét

C Củng cố, dặn dò (5p)

- Giáo viên nhắc học sinh nhà làm tập SGK trang 21

- Nhận xét tiết học

73 84 81 77

- Học sinh đọc yêu cầu BT - Học sinh tóm tắt

Đoạn thẳng AB : 18dm Đoạn thẳng BC : 25dm Con kiến từ A đến C : dm? - 1HS làm bảng lớp:

Bài giải

Đoạn đường kiến phải bò là: 18 + 25 = 43 (dm)

Đáp số: 43 dm - Học sinh đọc yêu cầu BT - Học sinh làm :

8 + > + ; 18 + = 19 + ……

- Học sinh đọc yêu cầu BT - Học sinh làm :

Số hạng 18 48 58 10 88

Số hạng 26 24 28 11

Tổng 13 44 72 61 38 99

- HS lắng nghe - HS lắng nghe

-TẬP ĐỌC

Tiết 13 + 14: CHIẾC BÚT MỰC I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Hiểu nghĩa từ: hồi hộp, ngạc nhiên, loay hoay

- Hiểu nội dung bài: khen ngợi Mai cô bé ngoan, biết giúp bạn

2 Kỹ năng

- Đọc trơn toàn Đọc từ: hồi hộp, nức nở, ngạc nhiên, loay hoay - Biết nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ

- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện lời nhân vật (cô giáo, Lan, Mai)

(3)

* QTE: Quyền học tập, thầy cô giáo bạn khen ngợi quan tâm giúp đỡ.

II Các kĩ sống bản: (HĐ2)

- Thể cảm thông với bạn gặp khó khăn (HĐ2) - Hợp tác (HĐ2)

- Ra định giải vấn đề (HĐ2)

III Đồ dùng dạy học

- GV: Tranh minh hoạ SGK - HS: SGK

IV Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)

- học sinh nối tiếp đọc "Trên bè" trả lời câu hỏi nội dung

- Giáo viên nhận xét

B Bài mới

* Giới thiệu bài:(1p) * Dạy mới

1 Hoạt động 1: Luyện đọc (30p)

a Đọc mẫu: giọng đọc chậm rãi; giọng Lan buồn; giọng Mai dứt khốt, pha chút nuối tiếc; giọng giáo dịu dàng, thân mật

b H/d HS đọc nối tiếp câu.

- Giáo viên ghi số từ cần lưu ý lên bảng: hồi hộp, nức nở, ngạc nhiên, loay hoay

- Học sinh đọc nối tiếp câu c Đọc đoạn trước lớp:

- Chú ý cho học sinh đọc số câu sau:

+ Thế lớp / cịn em / viết bút chì //

+ Nhưng hơm / định cho em viết bút mực / em viết //

- Học sinh nối tiếp đọc đoạn

- GV hỏi HS từ khó hiểu bài, thích: hồi hộp, loay hoay, ngạc nhiên

d Đọc đoạn nhóm e Thi đọc nhóm - GV nhận xét nhóm g Đọc đồng

- HS lắng nghe, đọc thầm

- HS lắng nghe

- HS đọc nối tiếp câu 2- lần

- học sinh đọc từ khó - Cả lớp đọc đồng - Học sinh đọc nối tiếp câu

- Học sinh đánh dấu cách ngắt nghỉ vào SGK

- Học sinh đọc

- HS đọc phần thích

(4)

Tiết 2

2 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: (18p) - Những từ cho biết bạn Mai mong viết bút mực?

- Chuyện xảy với Lan?

- Vì Mai loay hoay với hộp bút?

* KNS: Cuối Mai định ra sao?

- Khi biết viết bút mực, Mai nghĩ nói nào?

- Vì giáo khen Mai?

* KNS: Nếu em Mai, em có hành động Mai khơng? Vì sao?

* QTE: Mai cô bé tốt bụng, chân thật Em tiếc phải đưa bút cho bạn mượn, tiếc biết cô giáo cũng cho viết bút mực mà cho bạn mượn bút em luôn hành động em biết nhường nhịn, giúp đỡ bạn.

3 Hoạt động 3: Luyện đọc lại (12p)

- Mỗi nhóm HS tự phân vai thi đọc toàn truyện

- Giáo viên học sinh nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt

C Củng cố, dặn dò: (5p)

+ Câu chuyện nói điều gì?

+ Em thích nhân vật truyện? Vì sao?

- Yêu cầu học sinh nhà đọc lại chuẩn bị sau

- Đọc thầm đoạn + trả lời :

- Thấy Lan cô cho viết bút mực, Mai hồi hộp nhìn Mai buồn lớp cịn em viết bút chì - Lan viết bút mực lại quên bút Lan buồn, gục đầu xuống bàn khóc

- Vì nửa muốn cho bạn mượn bút, nửa lại tiếc

- Mai lấy bút đưa cho Lan mượn

- Mai thấy tiếc em nói : để bạn viết trước

- Cơ giáo khen Mai Mai ngoan, biết giúp đỡ bạn bè /Mai đáng khen em biết nhường nhịn, giúp đỡ bạn./ Mai đáng khen em chưa viết bút mực thấy bạn khóc quên bút, em lấy bút đưa cho bạn

- 1 vài HS nêu ý kiến - Hs lắng nghe

- HS luyện đọc lại

- HS nhận xét, bình chọn

+ Nói chuyện bạn bè thương yêu, giúp đỡ lẫn

+ Hs trả lời - HS lắng nghe

(5)

-Ngày soạn: 6/10/ 2018

Ngày giảng: Thứ ba, ngày tháng 10 năm 2018

TOÁN

Tiết 22: LUYỆN TẬP I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Củng cố thực phép cộng dạng + 5; 28 + 25 (cộng có nhớ qua 10) - Củng cố giải tốn có lời văn làm quen với loại tốn trắc nghiệm

2 Kỹ năng: Rèn luyện kĩ thực phép cộng dạng + 5; 28 + 25 (cộng có nhớ qua 10)

3 Thái độ: HS u thích mơn học

II Đồ dùng học tập

- GV: giáo án - HS: VBT

III Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)

- HS lên bảng làm tập SGK - GV nhận xét

B Bài mới: (30p) 1 Giới thiệu (1p)

- GV giới thiệu trực tiếp

2 Dạy mới

2.1 Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức học (4p)

2.2 Hoạt động 2: Luyện tập (25p) Bài 1: Tính nhẩm

- GV gọi HS đọc yêu cầu - Củng cố bảng cộng - GV chốt kết

Bài 2: Đặt tính tính

- GV gọi HS đọc yêu cầu - Nêu cách đặt tính đúng?

- GV yêu cầu HS làm tập

- Củng cố đặt tính thực phép tính

- GV chốt kết

Bài 3:Giải toán - Gọi HS đọc u cầu - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?

- Muốn tìm kết ta làm nào?

- HS lên bảng làm tập HS khác đứng chỗ học thuộc bảng cộng với số

- Hs lắng nghe

- HS thực theo yêu cầu giáo viên

- Học sinh đọc yêu cầu tập

- HS làm đổi chéo cho kiểm tra

8 + =10 + = 11 + =15 + = 16… - Học sinh đọc yêu cầu BT - HS nêu

- học sinh lên bảng:

18 38 78 28 + 35 +14 + + 17 53 52 87 45 - Học sinh đọc yêu cầu BT

- học sinh tóm tắt - HS trả lời

(6)

- Gọi HS lên bảng làm - GV chốt kết

Bài 4: Số ?

- Bài yêu cầu làm gì? - GV nhận xét

Bài 5

- GV yêu cầu HS làm vào - Nêu cách làm?

- GV giao BTVN, hệ thống bài, nhắc nhở nhà

C Củng cố, dặn dò (5p) - GV nhận xét tiết học

- HS chuẩn bị sau

- Ta thực phép cộng

- HS giải toán vào VBT - em làm bảng

Bài giải

Cả hai vải dài là: 48 + 35= 83 (dm) Đáp số: 83 dm - Học sinh đọc yêu cầu BT

- Học sinh nhẩm điền nhanh vào ô trống

- Học sinh đọc yêu cầu BT - Học làm vào

- 1HS nhận xét bạn - HS lắng nghe

-KỂ CHUYỆN

Tiết 5: CHIẾC BÚT MỰC I Mục tiêu

1 Kiến thức: Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa, kể lại đoạn toàn nội dung câu chuyện

2 Kỹ năng: Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp kế với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung

3 Thái độ: HS thêm yêu thích mơn kể chuyện

II Các kĩ sống bản

- Thể cảm thông với bạn bạn có khó khăn

- Giải vấn đề: cho bạn mượn bút để bạn viết trước viết sau

III Đồ dùng học tập

- Tranh minh hoạ SGK - Máy tính bảng

IV Hoạt động dạy học

A Kiểm tra cũ (5p)

- HS lên bảng kể lại câu chuyện: Bím tóc sam

- GV nhận xét

B Bài (30p) 1 Giới thiệu (1p)

HĐ1: Kể lại đoạn câu chuyện (9p)

- GV h/d HS nói câu mở đầu

- GV h/d HS kể theo tranh: - Bức tranh 1: Quan sát trả lời câu hỏi;

- HS lắng nghe

- Một hôm lớp 1A HS bắt đầu viết bút mực…

- HS lắng nghe - Hs lắng nghe

(7)

+ Cô giáo gọi Lan lên bàn làm gì? + Thái độ Mai nào?

+ Không viết bút mực thái độ Mai sao?

- Bức tranh 2: - Bức tranh 3:

- Bức tranh 4: GV làm tương tự, gợi ý câu hỏi phụ cho HS kể

HĐ2: Kể lại toàn câu chuyện (10p)

- GV hd HS kể lại toàn câu chuyện - Gọi HS kể lại chuyện

HĐ3: Kể phân vai (10p)

- GV h/d HS nhận vai - HS kể lại chuyện lần

+ Lần 1: GV người dẫn chuyện

+ Lần 2: HS phối hợp với để kể lại câu chuyện

- GV nhận xét

C Củng cố dặn dò (5p)

- Trong câu chuyện thích nhân vật nào? Vì sao?

- Dặn HS nhà kể lại chuyện cho bạn thân nghe

+ Cô gọi Lan lên bàn cô lấy bút mực

+ Mai hồi hộp nhìn + Mai buồn

- HS lắng nghe gợi ý Gv kể lại câu chuyện theo tranh

- Người dẫn chuyện giọng chậm rãi

- Cô giáo: dịu dàng,thân mật - Lan: giọng buồn

- Mai: giọng dứt khốt có chút nuối tiếc

- HS lắng nghe

- HS kể lại câu chuyện - HS kể lại

- HS trả lời - HS lắng nghe

-CHÍNH TẢ ( TẬP CHÉP)

Tiết 9: CHIẾC BÚT MỰC I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Chép lại xác đoạn tóm tắt nội dung “Chiếc bút mực” - Làm tập phân biệt tiếng có âm đầu l / n

2 Kỹ năng: Viết số tiếng có âm ngữ, vần khó ia /ya

3 Thái độ: HS u thích mơn học

II Đồ dùng học tập:

- GV:Bảng phụ viết sẵn bi tập 2, 3b

- HS: VBT, tả

III Hoạt động dạy học

A Kiểm tra cũ: (5p)

- Yêu cầu HS viết bảng chữ sau: - Say ngắm, vắt, dỗ dành

- Nhận xét phần cũ

B Bài mới

(8)

* Giới thiệu bài: (1p) * Dạy mới

1 HĐ1: Hướng dẫn tập chép (20p)

a Ghi nhớ nội dung đoạn chép - GV đọc viết bảng phụ - Gọi HS đọc lại bảng - Đoạn viết kể chuyện gì? - GV gọi HS nhận xét

b H/d cách trình bày: - Đoạn văn có câu?

- Tìm tên riêng người tả? Vì em biết ?

- Đọc lại câu có dấu phẩy bài? c H/d viết từ khó:

- G V đọc câu từ khó viết, gạch chân Lan, Mai, bút mực, mượn

- Yêu cầu học sinh viết từ khó vào bảng - Yêu cầu HS đọc lại chữ luyện viết

d Chép - GV đọc viết bảng

- Gọi học sinh nhắc lại tư ngồi viết - Yêu cầu học sinh nhìn bảng viết e Sốt lỗi: - GV đọc lần

- Yêu cầu học sinh bắt lỗi, bỏ lỗi

g Chấm bài: - Thu chấm số Nhận xét

2 HĐ2 : Hướng dẫn làm tập (9p) Bài 2: Điền vào chỗ trống ia / ya? - T….nắng, đêm khu… , m…… - Nhận xét –sửa

Bài 3b: Tìm từ chứa tiếng có vần en/ eng:

- Chỉ đồ dùng để xúc đất? (xẻng ) - Chỉ vật dụng để chiếu sáng? (đèn ) - Trái nghĩa với chê?

- Cùng nghĩa với xấu hổ? - Nhận xét- tuyên dương

C Củng cố-dặn dò (5p)

- Nhận xét chung tiết học Khen ngợi học sinh viết sạch, đẹp nhắc nhở học sinh viết chậm

- HS nhắc lai tên

- HS nhìn bảng đọc theo - học sinh đọc lại

- Lan viết bút mực lại quên đem bút, Mai đem bút cho bạn mượn

- HS nhận xét

- Đoạn văn có câu

- Lan, Mai Vì chữ viết hoa

- HS đọc câu đầu - HS phân tích

- Viết bảng từ khó - 1học sinh đọc

- Theo dõi bảng - HS nhắc lại

- Nhìn bảng viết

- HS lắng nghe soát lại viết cầm bút chì sốt lỗi

- HS lắng nghe

- HS đọc yêu cầu - Lớp làm vào

- HS làm theo yêu cầu GV - HS viết từ tìm vào bảng

- khen - e thẹn

(9)

Ngày soan: 7/ 10/ 2018

Ngày giảng: Thứ tư, ngày 10 tháng 10 năm 2018

TẬP ĐỌC

Tiết 15 : MỤC LỤC SÁCH I. Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Nắm nghĩa từ ngữ

- Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu

2 Kỹ năng:

- Đọc văn có tính liệt kê, biết ngắt nghỉ chuyển giọng đọc tên tác giả, tên truyện mục lục

3 Thái độ: HS u thích mơn học

* QTE: Quyền học tập, đọc sách đọc truyện (HĐ củng cố)

II Đồ dùng dạy học

- GV: Tuyển tập truyện ngắn hay dành cho thiếu nhi, tập (Trần Hoài Dương tuyển chọn), bảng phụ viết 1, dòng mục lục để hướng dẫn học sinh luyện đọc

- HS: SGK

III Hoạt động dạy học

A Kiểm tra cũ: (5p)

- học sinh đọc nối tiếp "Chiếc bút mực" trả lời câu hỏi 1, SGK

- GV học sinh nhận xét

B Bài mới

* Giới thiệu (1p) * Dạy mới

1 Hoạt động 1: Luyện đọc (12p)

a GV đọc mẫu:

b.H/d HS luyện đọc nối tiếp câu - GV đưa từ dễ phát âm sai: cọ, cỏ nội, Quang Dũng, Phùng Quán, Vương quốc vắng nụ cười, cổ tích - Y/c HS nối tiếp đọc câu theo thứ tự

c Luyện đọc trước lớp

- Hướng dẫn HS đọc 1, dòng mục lục (đã ghi sẵn bảng phụ), đọc theo thứ tự từ trái sang phải (ngắt nghỉ rõ ràng):

- Y/c HS đọc

d Đọc mục nhóm

- Lần lượt học sinh nhóm đọc, khác lắng nghe, góp ý Giáo viên theo

- HS lên bảng đọc trả lời câu hỏi

- HS lắng nghe - HS lắng nghe

- HS lắng nghe, đọc thầm theo

- 3 đến HS đọc cá nhân, lớp đọc đồng

- HS nối tiếp đọc

- HS đọc:

+ Một // Quang Dũng.// Mùa cọ.// Trang 7.//

+ Hai.// Phạm Đức.// Hương đồng cỏ nội.// Trang 28

- HS đọc trước lớp

(10)

dõi, hướng dẫn nhóm đọc e Thi đọc nhóm (từng mục, bài)

2 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: (11p)

- GV H/d HS đọc thành tiếng, đọc thầm mục, trả lời câu hỏi SGK. - Tuyển tập có truyện nào?

- Truyện "Người học trò cũ" trang nào?

- Truyện "Mùa cọ" nhà văn nào?

- Mục lục sách dùng để làm gì?

- GV hướng dẫn học sinh đọc, tập tra mục lục sách "TV2", tập một, tìm tuần theo bước sau:

- HS mở mục lục tuần

- HS đọc mục lục tuần theo hàng ngang - HS thi hỏi đáp nhanh nội dung mục lục

3 Hoạt động 3: Luyện đọc lại (6p)

- HS thi đọc lại toàn văn mục lục sách

- Bài đọc với giọng rõ ràng, rành mạch

C Củng cố, dặn dò (5p)

* QTE: Giới thiệu thư viện cho hs biết để em tìm đến đọc sách đọc, truyện

- GV hệ thống - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà tập đọc mục lục sách

- Đại diện nhóm lên thi đọc

- HS đọc, lớp đọc thầm - Tuyển tập gồm có truyện

- Truyện Người học trị cũ trang 62 - Truyện Mùa cọ nhà văn Quang Dũng

- Mục lục sách dung để xem, tra cứu - HS lắng nghe, làm theo hướng dẫn

- HS thi đọc - HS lắng nghe - HS lắng nghe

-TOÁN

Tiết 23: HÌNH CHỮ NHẬT - HÌNH TỨ GIÁC I. Mục tiêu

1 Kiến thức

- Học sinh nhận dạng hình chữ nhật, hình tứ giác qua hình dạng tổng thể chưa vào yếu tố hình

2 Kỹ năng

- Bước đầu vẽ hình tứ giác, hình chữ nhật (nối tiếp điểm cho sẵn)

3 Thái độ

- HS u thích đồ vật có hình dạng vừa học xong

II Đồ dùng dạy học

- GV: Mẫu hình chữ nhật, hình tứ giác - HS: VBT

(11)

A Kiểm tra cũ (5p)

- HS lên bảng làm tập SGK trang 22

- GV nhận xét

B Bài (30p)

(12)

-Ngày soạn: 8/10/2018

Ngày giảng: Thứ năm, ngày 11 tháng 10 năm 2018

TOÁN

Tiết 24 : BÀI TOÁN VỀ NHIỀU HƠN I Mục tiêu

1 Kiến thức: Củng cố khái niệm "nhiều hơn", biết cách giải tốn trình bày tốn nhiều (dạng đơn giản)

2 Kỹ năng: Rèn kĩ giải tốn nhiều (tốn đơn có phép tính)

3 Thái độ: HS thích làm toán giải

II Đồ dùng dạy học

- GV: Bài soạn - HS: VBT

III Hoạt động dạy học: A Kiểm tra cũ (5p)

- Gọi học sinh lên bảng làm tập SGK

- Giáo viên nhận xét

B Bài mới

* Giới thiệu (1p)

* Dạy

1 HĐ1: Giới thiệu toán nhiều hơn (10p)

- HD HS quan sát tranh SGK, + Hàng có cam (gài cam vào bảng gài)

+ Hàng có nhiều hàng Giáo viên giải thích: tức có hàng (ứng trên, trống hình), thêm (gài tiếp cam vào bên phải)

- Giáo viên nhắc lại tốn: hàng có cam (giáo viên hình cam), hàng có nhiều hàng qủa (giáo viên bên phải theo hình vẽ) Hỏi hàng có cam? (giáo viên viết dấu? vào bảng dưới)

- Giáo viên gợi ý để học sinh nêu phép tính câu trả lời hướng dẫn học sinh trình bày giải, chẳng hạn:

Bài giải

Số cam hàng là: + = (quả)

Đáp số: cam

- Học sinh thực - HS lắng nghe - HS lắng nghe

- HS quan sát, suy nghĩ tìm cách giải tốn

- Học sinh tự nêu phép tính

(13)

2 HĐ2: Thực hành(19p) Bài 1: Giải toán

- Gọi HS đọc y/c toán - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?

- Gọi HS trình bày giải

- GV nhận xét

Bài 2: (tương tự 1)

- GV y/c HS làm vào VBT

- GVnhận xét

Bài 3: (tương tự + 2) - Yêu cầu HS làm

- GV gọi HS chữa - GV nhận xét

C Củng cố, dặn dò: (5p)

- Giáo viên chốt lại kiến thức

- Nhận xét tiết học, giao tập nhà

- HS đọc

- 1HS tóm tắt đề tốn Tóm tắt:

Hồ có : bút chì Lan có nhiều Hồ : bút chì Lan có : bút chì? Bài giải

Lan có số bút chì màu là: + = (bút chì)

Đáp số: bút chì màu - HS làm bảng, lớp làm VBT

Bài giải Bắc có số nhãn là: 12 + =16 (nhãn vở) Đáp số: 16 nhãn - HS làm

Bài giải Hồng cao là: 95 + = 99 (cm) Đáp số : 99cm - HS lắng nghe

-LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 5: TÊN RIÊNG KIỂU CÂU AI LÀ GÌ? I Mục tiêu

1 Kiến thứ: Phân biệt từ vật nói chung với tên riêng vật Biết viết hoa tên riêng

2 Kỹ năng: Rèn kỹ đặt câu theo mẫu Ai (cái gì, gì) gì?

3 Thái độ: HS u thích mơn học

* BVMT: HS đặt câu theo mẫu Ai (cái gì, gì) gì? để giới thiêụ trường em, làng xóm em; từ thêm yêu quý môi trường sống (HĐ3)

* QTE: Quyền tham gia bày tỏ ý kiến giới thiệu nơi học tập sinh sống (HĐ2)

II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ - VBT TV

(14)

A Kiểm tra cũ: 5p

- Con đặt cho cô câu hỏi trả lời ngày tháng?

- Giáo viên học sinh nhận xét

B Bài mới: (30p) * Giới thiệu (1p)

- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học

* Dạy mới 1 Hoạt động (9p) Bài 1:

- Cách viết từ nhóm (1) (2) khác nào? Vì sao?

- Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu tập: phải so sánh cách viết từ nhóm (1) với từ nằm ngồi ngoặc đơn nhóm (2)

- Vậy đọc cho cô nội dung cần ghi nhớ SGK Sau gọi tiếp em đọc

Bài 2: Hãy viết:

a) Tên hai bạn lớp b) Tên dịng sơng…

- Hướng dẫn học sinh nắm yêu cầu bài: Mỗi chọn tên hai bạn lớp, viết xác, đầy đủ họ tên hai bạn đó; Sau đó, viết tên dịng sơng địa phương sống Chú ý viết tả, viết hoa chữ đầu tên riêng

- Cả lớp làm vào VBT học sinh làm vào bảng phụ đem lên trình bày - Giáo viên học sinh nhận xét

* BVMT: Em giới thiệu và về người bạn em.

Bài 3: Đặt câu theo mẫu ghi vào chỗ trống

- Hướng dẫn học sinh nắm yêu cầu tập: đặt câu theo mẫu Ai (hoặc gì, gì) gì? Để giới thiệu trường con, mơn học u thích làng (xóm)

- HS đứng chỗ đặt câu - HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh phát biểu ý kiến:

+ Các từ cột tên chung, không viết hoa (sông, núi, thành phố, học sinh) + Các từ cột tên riêng dịng sơng, núi, thành phố hay người (Cửu Long, Ba Vì, Huế, Trần Phú Bình) Những tên riêng phải viết hoa

- HS đọc ghi nhớ - Học sinh đọc yêu cầu

- HS lắng nghe, làm theo hướng dẫn

- Hs làm vào vở, HS làm bảng phụ - Tên sông: Hồng, Cửu Long,…;

- Tên hồ: Ba Bể, Hoàn Kiếm, Tây, ; - Tên núi: Hồng Liên Sơn, Ngự Bình, Bà Đen

- HS lắng nghe

- Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm vào VBT

+ Trường em trường Tiểu học Hưng Đạo

(15)

của

* QTE: Em đặt câu theo mẫu để giới thiệu trường mình.

- GV nhận xét

C Củng cố, dặn dò: 5p

- học sinh nhắc lại cách viết tên riêng - Giáo viên nhận xét tiết học, khen ngợi học sinh học tốt

bên cánh đồng lúa bát ngát + Làng em làng Mễ Xá

+ Xóm em xóm đoạt giải phong trào học tập

- HS lắng nghe

- Học sinh thực

-TẬP VIẾT

Tiết 5: CHỮ HOA : D I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Viết chữ hoa D theo cỡ chữ vừa nhỏ - Viết câu ứng dụng (Dân giàu nước mạnh)

2 Kỹ năng: Viết mẫu, nét, nối nét quy định

3 Thái độ: HS có ý thức nhà luyện viết nhiều

II Đồ dùng dạy học

- GV: Mẫu chữ hoa D

- HS: VTV III Các hoạt động dạy- học :

A Kiểm tra cũ:(4,)

- Lớp viết bảng chữ C, Chia - GV chữa, nhận xét

B.Bài mới:

1 Giới thiệu bài.(1'): Trực tiếp 2 HD HS viết (7')

- GV treo chữ mẫu - H/d HS nhận xét - Chữ D cao li? - Chữ Dgồm nét?

- GV dẫn cách viết bìa chữ mẫu

- GV HD cách viết SHD - Y/ C HS nhắc lại cách viết - Hướng dẫn HS viết bảng

- Hướng dẫn HS viết từ ứng dụng giải nghĩa từ

- HS nhận xét độ cao, D / g / h chữ - Cách đặt dấu chữ? - GV viết mẫu

-Y/ C HS viết bảng

- HS viết bảng - HS lắng nghe

- HS ý lắng nghe - HS trả lời

- li - nét

- HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS nhắc lại

- HS viết bảng - HS lắng nghe

(16)

3 HS viết (15').

- GV ý tư ngồi, cách cầm bút

4, Chấm chữa (7')

- GV chấm chữa nhận xét

3 Củng cố dặn dò: ( 3')

- Nhận xét học

- VN viết vào ô li

- HS viết vào

- HS lắng nghe - HS lắng nghe

-CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)

Tiết 10 : CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM I Mục tiêu

1 Kiến thức: Làm tập điền vào chỗ trống âm đầu l/n (hoặc vần en/eng; âm tả i/iê)

2 Kỹ năng:

- Nghe viết xác hai khổ thơ đầu cảu "cái trống trường em"; Biết trình bày hai thơ tiếng, viết hoa chữ đầu dòng thơ, để cách dòng viết hết khổ thơ

3 Thái độ: HS thêm yêu quý trống trưòng

II Đồ dùng dạy học

- GV: Bảng phụ - HS: VBT

III Hoạt động dạy học

A Kiểm tra cũ: (5p)

- Gọi học sinh lên bảng lớp, lớp viết bảng từ sau: chia quà, đêm khuya - Giáo viên nhận xét

B Bài mới: (30p)

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp

2 Dạy mới

2.1 HĐ1: Hướng dẫn nghe viết (22p)

a H/d Hs ghi nhớ nội dung đoạn thơ - Giáo viên đọc toàn tả lượt - Giáo viên giúp học sinh nắm nội dung tả Giáo viên hỏi: hai khổ thơ nói gì?

b H/d cách trình bày:

- Khổ thơ có dịng thơ - Tìm chữ viết hoa

- Ta phải trình bày cho đẹp?

- 2HS lên bảng, HS lớp viết vào bảng

- HS lắng nghe - HS lắng nghe

- học sinh đọc lại

- Nói trống trường lúc bạn học sinh nghỉ hè

(17)

c H/d viết từ khó.

- Học sinh tập viết vào bảng tiếng khó: trống, nghỉ, ngẫm nghĩ, buồn, tiếng

d.Học sinh viết vào

- Giáo viên đọc dòng thơ cho học sinh viết, dòng đọc lần (vì học sinh thuộc thơ)

e Soát lỗi

- GV đọc cho HS soát lỗi g Nhận xét, chữa bài:

- Giáo viên chấm nhanh khoảng bài, nhận xét

2.2 HĐ2: Hướng dẫn làm tập chính tả(7p)

Bài tập 1: Điền chữ vần thích hợp vào chỗ trống

- Chia lớp thành nhóm, nhóm làm phần a, b, c

- Các nhóm làm việc sau lên trình bày - Giáo viên học sinh nhận xét

Bài tập 2: Tìm ghi nhanh - Giáo viên hướng dẫn cách làm

- Chia lớp thành nhóm, nhóm thảo luận phần a, b, c

- Giáo viên học sinh nhận xét

C Củng cố, dặn dò (5p) - Giáo viên nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà làm tập lại

- HS viết bảng

- HS viết vào

- HS soát lỗi - HS lắng nghe

- Học sinh đọc yêu cầu tập - Các nhóm thảo luận làm - Các nhóm lên trình bày - Đọc u cầu tập

- Các nhóm thực hành tìm ghi vào phiếu thảo luận

VD: a) n/l: nước, núi, nợ, na lá, - HS lắng nghe

-Ngày soạn: 9/10/2018

Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 12 tháng 10 năm 2018

TOÁN

Tiết 25 : LUYỆN TẬP I Mục tiêu

1 Kiến thức: Giúp học sinh củng cố cách giải toán nhiều (chủ yếu phương pháp giải)

2 Kỹ năng: Rèn cách làm toán học

3 Thái độ: Giúp HS thêm u thích mơn học

II Đồ dùng dạy học

- GV: Bảng phụ - HS: VBT

III Hoạt động dạy học:

A Kiểm tra cũ: (4’)

(18)

3 SGK trang 24

- Giáo viên học sinh nhận xét

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (1’)

- Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu tiết học

2 Luyện tập: (30’) * Bài tập 1: Giải toán.

- Gọi hs đọc yc toán

- Hướng dẫn học sinh cách làm - Gọi học sinh lên bảng làm

- Giáo viên học sinh nhận xét, chốt lại kết

* Bài tập 2: Giải toán

- Hướng dẫn học sinh cách làm - Gọi học sinh lên bảng làm

- Giáo viên học sinh nhận xét, chốt lại kết

* Bài tập 3:

- Hướng dẫn học sinh cách làm - Gọi học sinh lên bảng làm

- Giáo viên học sinh nhận xét, chốt lại kết

* Bài tập 4: Giải tốn theo tóm tắt sau

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Hướng dẫn học sinh cách làm - Gọi học sinh lên bảng làm

- Giáo viên học sinh nhận xét chốt lại kết

3 Củng cố, dặn dò: (1’)

- Nhận xét tiết học

- Giao tập nhà cho học sinh

- Học sinh lắng nghe - Đọc yêu cầu tập

- Lên bảng làm, lớp làm vào VBT

Bài giải

Hộp Bình có số bút chì màu là: + = 12 (bút chì màu)

Đáp số: 12 bút chì màu - Đọc yêu cầu tập

- Lên bảng làm, lớp làm vào VBT

Bài giải Đội có số người là:

18 + = 20 (người) Đáp số: 20 người - Đọc yêu cầu tập

- Lên bảng làm, lớp làm vào VBT

a Độ dài đoạn thẳng CD là: + = 11(cm) Đáp số: 11cm b Học sinh tự vẽ vào tập - - HS đọc yêu cầu tập

- HS lắng nghe

- Lên bảng làm, lớp làm vào VBT

Bài giải: Hồng có số nhãn : 12 + = 15 (nhãn vở) Đáp số: 15 nhãn - HS lắng nghe

(19)

Tiết 5: TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐẶT TÊN CHO BÀI LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH

I Mục tiêu

1 Kiến thức: Biết soạn mục lục đơn giản

2 Kỹ năng: Rèn kĩ nghe nói: dựa vào tranh vẽ câu hỏi, kể lại việc thànhcâu, bước đầu biết tổ chức câu thành đặt tên cho

3 Thái độ

* QTE: + Quyền trao đổi ý kiến bạn nữ với bạn nam (HĐ2) + Quyền tham gia (đặt tên cho bài, soạn mục lục đơn giản) (HĐ2)

II Các kĩ sống bản.

- Giao tiếp, hợp tác Tư sáng tạo: độc lập suy nghĩ - Tìm kiếm thơng tin

III Đồ dùng dạy học

- GV: Máy chiếu, phiếu học tập - HS: VBT

III Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)

- HS lên bảng kiểm tra - GV nhận xét

B Bài (30p) 1 Giới thiệu (1p)

- GV cho HS quan sát tranh giới thiệu vào

2 Dạy mới

Bài tập 1: Dựa vào tranh sau, trả lời câu hỏi.

- H/d HS thực bước yêu cầu bài: Các em phải quan sát kĩ tranh, đọc lời nhân vật tranh Sau đó,đọ c câu hỏi tranh, thầm trả lời câu hỏi

+ Bạn trai vẽ đâu? + Bạn trai nói với bạn gái? + Bạn gái nhận xét nào? + Hai bạn làm gì?

- Giáo viên học sinh nhận xét, chốt lại ý

Bài tập 2: Đặt tên cho câu chuyện tập

- Nhiều học sinh nối tiếp trả lời ý

- 2HS đáp lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp cho trường hợp

- HS lắng nghe

- Học sinh quan sát lắng nghe

- Học sinh phát biểu ý kiến:

+ Bạn trai vẽ lên tường trường học

+ Mình vẽ có đẹp khơng?/ Bạn xem vẽ có đẹp khơng?

+ Vẽ lên tường làm xấu trường lớp + Hai bạn quét vôi lại tường cho

- HS nêu ý kiến

- Học sinh đọc yêu cầu tập

(20)

kiến

- Giáo viên nhận xét, kết luận tên hợp lí

Bài tập 3

- Yêu cầu học sinh mở mục lục SGK TV tập từ trang 155 tìm tuần - học sinh đọc toàn tập đọc tuần

- Giáo viên nhận xét làm

C Củng cố, dặn dò (5p)

- Giáo viên nhận xét tiết học

- Nhắc học sinh thực hành tra mục lục sách đọc truyện, xem sách

làm hỏng tường/ đẹp mà không đẹp/ Bảo vệ công…

- 3HS đọc

- Học sinh thực theo lời dặn dò giáo viên

- HS lắng nghe

-SINH HOẠT TUẦN 5

I Mục tiêu

- HS nhận thấy ưu điểm, tồn thân tuần có phương hướng phấn đấu tuần

- HS nắm nhiệm vụ thân tuần

II Chuẩn bị

GV, HS: Sổ ghi chép, theo dõi hoạt động HS

III Các hoạt động chủ yếu. A Hát tập thể

B Đánh giá thực nhiệm vụ tuần 5 1 Sinh hoạt tổ (tổ trưởng điều hành tổ)

2 Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập lớp:

3 Lớp phó lao động báo cáo tìnhhình lao động-vệ sinh lớp:

4 Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động lớp

5 Giáo viên chủ nhiệm đánh giá tình hình thực nhiệm vụ lớp tuần….

- Nề nếp:

+ Thực tốt nề nếp học giờ, đảm bảo độ chuyên cần + Đầu trật tự truy

- Học tập: Nề nếp học tập tương đối tốt Trong lớp trật tự ý lắng nghe giảng chưa sôi học tập Học làm tương đối đầy đủ trước đến lớp

- Lao động vệ sinh: Đầu em đến lớp sớm để lao động, vệ sinh lớp học, sân trường

- Thể dục: Các em xếp hàng tương đối nhanh nhẹn, tập động tác - Đạo đức: Các em ngoan, lễ phép hoà nhã, đoàn kết với bạn bè

* Tun dương bạn có thành tích học tập cao tham gia hoạt động như:

II Phương hướng tuần tới:

- Phát huy ưu điểm đạt tuần vừa qua, khắc phục nhược điểm - Xây dựng đôi bạn tiến

(21)

- Phối kết hợp với phụ huynh hs rèn đọc, viết làm toán cho hs yếu - Xây dựng đôi bạn giúp học tập

- Giáo dục thực tốt ATGT

III Chun đề : An tồn giao thơng

Bài 5: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I Mục tiêu

1 Kiến thức: Học sinh biết số loại xe thường thấy đường Phân biệt xe thô sơ xe giới

2 Kĩ năng: Học sinh biết lòng đường, chạy theo bám theo xe ô tô, xe máy chạy nguy hiểm

3 Thái độ: HS thực quy định An toàn giao thông đường

II Đồ dùng

- Học sinh tìm số tranh ảnh phương tiện giao trhông đường

III Hoạt động dạy học A Bài (20’)

1 Giới thiệu (1’)

- Trực tiếp

2 Bài mới

a Hoạt động 1: Nhận dạng phương tiện giao thông

- Cho học sinh xem tranh - Câu hỏi gợi ý :

- Đi nhanh hay chậm ?

- Khi phát tiếng động lớn hay nhỏ ? - Chở hàng hay nhiều ?

- Loại dễ gây nguy hiểm ?

b Hoạt động 2: Trò chơi

- Chia lớp làm nhóm yêu cầu học sinh ghi tên phương tiện giao thông theo hai cột

- Lịng đường dành cho tơ, xe máy, xe đạp, … lại, em không lại hay đùa nghịch lòng đường dễ xảy tai nạn

c Hoạt động 3: Quan sát tranh.

- Treo tranh 3, phóng to sách giáo khoa lên bảng lớp

- Trong tranh có loại xe đường ?

- Khi qua đường em cần ý phương tiện ? Vì ?

3 Củng cố dặn dò (4’)

- Học sinh kể tên phương tiện giao thông mà em biết

- Loại xe xe thô sơ ?

- HS đọc lại tên

- Quan sát tranh nhận xét hai loại phương tiện giao thông

- HS trả lời

- HS thảo luận nhóm Các nhóm thảo luận ghi vào phiếu học tập - Đại diện nhóm dán phiếu học tập lên bảng lớp

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Quan sát, nhận xét trả lời câu hỏi

- Ơ tơ (bt, vận tải), xe cứu thương, xe cứu hỏa

- Xe ô tô, xe máy chạy nhanh nên nguy hiểm

- HS trả lời

(22)

- Loại xe giới - Xe giới : loại ô tô, xe máy

Ngày đăng: 03/03/2021, 18:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan