Kiến thức: Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: Khuyên người ta quý thiên nhiên, hiểu thiên nhiên và biết trân trọng từng ngọn cỏ, lá cây.. Kĩ năng.[r]
(1)TUẦN 7 NS : 18/10/2018
NG : Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm2018
KHOA HỌC
TIẾT 13 PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết
2 Kĩ năng: Nhận biết nguy hiểm bệnh, tác hại muỗi vằn, cách tiêu diệt muỗi
3.Thái độ: Có ý thức phịng bệnh, tun truyền, vận động người ngăn chặn không cho muỗi sinh sản đốt người, có ý thức giữ gìn mơi trường xung quanh nơi
II CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC
- Kĩ xử lí tổng hợp thông tin tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết
- Kĩ tự bảo vệ đảm nhận trách nhiệm giữ vệ sinh môi trường xung quanh nơi
III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Máy tính, máy chiếu, chiếu
IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A KTBC: 4’
- Nêu số dấu hiệu bệnh sốt rét?
- Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt rét?
- Nên làm để phịng bệnh sốt rét? - GV nhận xét
B Bài mới:
1 GTB: (Ứng dụng CNTT) chiếu tranh: 1’
2 Hoạt động Thực hành làm BT trong SGK (Ứng dụng CNTT) chiếu ảnh: 15’
- Yêu cầu HS đọc kĩ thơng tin, sau làm BT VBT trang 24
- Nhận xét, chốt đáp án đúng: 1-b ; 2-b ; 3-a ; 4-b ; 5-b; 6-b
- Theo em bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm khơng? Tại sao?
* KL:
- Bệnh sốt xuất huyết vi-rút gây Muỗi vằn động vật trung gian truyền
- HS lên bảng trả lời
(2)bệnh
- Bệnh sốt xuất huyết có diễn biến ngắn, bệnh nặng gây chết người nhanh chóng vòng từ đến ngày Hiện chưa có thuốc đặc trị để chữa bệnh
3 Hoạt động 2: Quan sát thảo luận (Ứng dụng CNTT) chiếu tranh: 15’ - GV chia nhóm: HS/nhóm
- Yêu cầu quan sát hình 2, 3, SGK thảo luận làm tập VBT trang 25 + Chỉ nói nội dung hình? + Hãy giải thích tác dụng việc làm hình việc phịng tránh bệnh sốt xuất huyết?
+ Nêu việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết?
* KL: Cách phòng bệnh sốt xuất huyết tốt giữ vệ sinh nhà môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy tránh để muỗi đốt Cần có thói quen ngủ ban ngày
* Hướng dẫn HS làm BT VBT trang 25
3 Củng cố, dặn dị: 3’
- Gia đình bạn thường sử dụng cách để diệt muỗi bọ gậy?
- Nhận xét học giao BTVN
- HS thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS đọc mục bạn cần biết - HS nối tiếp nêu
Thứ tư ngày 24 tháng 10 năm2018
TẬP ĐỌC
TIẾT 14 TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Hiểu từ ngữ khó Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp kỳ vĩ cơng trình thuỷ điện sơng Đà, sức mạnh người chinh phục dịng sơng gắn bó, hoà quyện người với thiên nhiên
2 Kĩ năng: Đọc tiếng, từ khó Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ dịng thơ, khổ thơ Đọc diễn cảm toàn
- Học thuộc lòng thơ
3 Thái độ: Yêu thiên nhiên đất nước
*GDQTE: Liên hệ giáo dục quyền đoàn kết, hữu nghị với bạn bè năm châu qua việc giải nghĩa từ sông Đà
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
(3)- Bảng phụ ghi sẵn nội dung luyện đọc
III C C HO T Á Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A KTBC: 3’
- Gọi HS đọc tiếp nối bài: Những người bạn tốt trả lời câu hỏi:
+ Vì nghệ sĩ A-ri-ơn phải nhảy xuống biển?
+ Nêu nội dung bài? - Nhận xét
B Bài mới:
1 GTB: 1’
2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài a Luyện đọc: 14’
- Chia đoạn: Theo khổ thơ
- Liên hệ giáo dục quyền đoàn kết, hữu nghị với bạn bè năm châu qua việc giải nghĩa từ sơng Đà.
- GV đọc mẫu tồn
b Tìm hiều bài: 9’
- Tìm câu thơ miêu tả cảnh đẹp đêm trăng sông Đà?
- Em hiểu "đêm trăng chơi vơi"?
- Chi tiết gợi lên hình ảnh đêm trăng tĩnh mịch?
- Những chi tiết thơ gợi lên hình ảnh đêm trăng vừa sinh động vừa tĩnh mịch?
- Tìm hình ảnh đẹp thể gắn bó người với thiên nhiên?
- Tìm câu thơ có sử dụng biện pháp nhân hoá?
- Qua thơ tác giả muốn gửi gắm đến người đọc điều gì?
- Ghi nội lên bảng
c Đọc diễn cảm - Học thuộc lòng: 10’
- HS đọc trả lời câu hỏi
- HS đọc
- HS đọc nối tiếp lần + luyện đọc từ khó ngắt giọng
- HS đọc nối tiếp lần - HS đọc từ giải - HS đọc nối tiếp lần - HS luyện đọc theo cặp
- Một đêm trăng chơi vơi - HS trả lời theo ý hiểu
- Công trường say ngủ, tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ, xe ủi, xe ben sóng vai nằm nghỉ
- Có tiếng đàn gái Nga, có dịng sơng lấp lống
- HS trả lời theo cảm nhận riêng
- Cả công trường say ngủ…; Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ
* Sức mạnh chinh phục thiên nhiên người Sự gắn bó, hồ quyện người với thiên nhiên
- HS nhắc lại
(4)- Treo bảng phụ khổ thơ hưỡng dẫn đọc diễn cảm
- GV đọc mẫu - Nhận xét
Củng cố, dặn dò: 2’
- Em cịn biết cơng trình thuỷ điện Sơng Đà?
- Các em có thích đồn kết, hữu nghị với bạn bè năm châu không?
- Qua tập đọc em thấy sống của người nơi ntn ?
- Nhận xét học, dặn dò nhà
- HS theo dõi phát cách đọc - HS luyện đọc theo cặp
- HS thi đọc diễn cảm
- HS nhẩm học thuộc lòng thơ - HS thi đọc thuộc lòng
- HS nêu theo hiểu biết
ĐẠO ĐỨC
TIẾT NHỚ ƠN TỔ TIÊN (TIẾT 1) I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Trách nhiệm người tổ tiên, gia đình, dịng họ
2 Kĩ năng: Thể lịng biết ơn tổ tiên giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình dịng họ
3 Thái độ: Biết ơn tổ tiên, tự hào truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ
II ĐỒ DÙNG
- Ca dao, tục ngữ, tranh minh hoạ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A KTBC: 4’
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ Có chí nên
- GV nhận xét
B Bài mới 1 GTB: 1’
2 Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện Thăm mộ: 10’
- Nhân ngày tết cổ truyền, bố Việt làm để bày tỏ lòng biết ơn tổ tiên?
- Theo em, bố muốn nhắc nhở Việt điều kể tổ tiên?
- Vì Việt muốn lau bàn thờ giúp mẹ?
* KL: Ai có gia đình, tổ tiên dịng họ Mỗi người phải biết ơn tổ tiên biết thể điều việc làm cụ thể
- học sinh trả lời
- HS đọc truyện Thăm mộ
- Đi thăm mộ ông, đắp mộ, thắp hương
- Phải biết ơn tổ tiên phát huy truyền thống gia đình
(5)3 Hoạt động 2: Làm tập 1, SGK: 10’
* KL: Chúng ta cần thể lòng biết ơn tổ tiên việc làm thiết thực, cụ thể, phù hợp với khả việc a, c, d, đ
4 Hoạt động 3: Tự liên hệ: 10’
- Kể việc làm thể lòng biết ơn tổ tiên?
- Nhận xét, đánh giá khen ngợi HS biết thể lòng biết ơn tổ tiên
* Hướng dẫn HS làm tập VBT trang 13
5 Củng cố, dặn dò: 2’
- Nhắc HS sưu tầm tranh, ảnh, báo có nội dung chủ đề nhớ ơn tổ tiên
- Nhận xét học, dặn dò VN
- HS đọc yêu cầu - HS làm tập cá nhân
- số em trình bày giải thích lí - Lớp nhận xét, bổ sung
- HS nối tiếp kể
- HS đọc ghi nhớ SGK
KỂ CHUYỆN
TIẾT CÂY CỎ NƯỚC NAM I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Hiểu truyện, biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện: Khuyên người ta quý thiên nhiên, hiểu thiên nhiên biết trân trọng cỏ,
2 Kĩ năng
+ Dựa vào lời kể GV tranh minh họa SGK kể đoạn toàn câu chuyện; giọng kể tự nhiên, phối hợp lời kể với cử chỉ, nét mặt cách tự nhiên + Chăm nghe thầy cô kể truyện, nhớ nội dung truyện Theo dõi bạn kể, nhận xét lời bạn, kể tiếp lời bạn
3 Thái độ: Giáo dục HS yêu quý thiên nhiên có ý thức bảo vệ thuốc quý xung quanh học tập cách sử dụng thuốc để chữa bệnh đơn giản
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Một số thuốc nam: đinh lăng, cam thảo, ngải cứu
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A KTBC: 4’
- Yêu cầu HS kể lại câu chuyện trước - Nhận xột
B Bài mới
1 Giới thiệu bài: 1’ 2 GV kể chuyện: 8’
- GV kể lần
(6)- GV kể lần + tranh minh họa
- Giải thích từ: Trưởng tràng; dược sơn
c Hướng dẫn HS kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện: 20’
- Yêu cầu HS nêu nội dung tranh - GV chia nhóm: HS/nhóm, yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm trao đổi nội dung ý nghĩa câu chuyện
- GV nhận xét
- Câu chuyện kể ai? - Câu chuyện có ý nghĩa gì?
- Vì truyện có tên Cây cỏ nước Nam?
3 Củng cố, dặn dò: 3’
- Em có biết thuốc chữa bệnh từ cỏ xung quanh mình?
- Liên hệ giáo dục HS biết quý trọng cỏ xung quanh ta
- GV nhận xét tiết học giao BTVN
- HS lắng nghe
- HS thảo luận theo cặp tìm nội dung tranh
- Tiếp nối phát biểu - HS kể chuyện nhóm
- nhóm HS thi kể nối tiếp đoạn câu chuyện
- Nhận xét, bình chọn bạn kể tốt - HS kể toàn câu chuyện trước lớp
- Nhận xét, bình chọn bạn kể tốt - Kể danh y Tuệ Tĩnh
- Câu chuyện khuyên phải biết yêu quý thiên nhiên, yêu quý cỏ, chúng có ích
- Vì có hàng trăm, hàng nghìn phương thuốc Nam làm từ cỏ nước Nam
(7)(8).