Kiến thức: Hiểu nội dung bài: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh em một nhà, có chung một tổ tiên2. Kĩ năng : Đọc lưu loát được cả bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy,[r]
(1)TUẦN 32 Ngày soạn: 30/4/2019
Ngày giảng: Thứ , ngày tháng năm 2019 TOÁN
Tiết 156: ÔN TẬP I Mục tiêu
1 Kiến thức: Biêt cách làm tính cộng (khơng nhớ) số phạm vi 1000. 2 Kĩ năng: Biết cộng nhẩm số phạm vi 1000.
3 Thái độ: HS có thái độ đắn II Đồ dùng
- GV: Giáo án, SGK, VBT - HS: SGK, VBT
III Hoạt động dạy học
A Kiểm tra cũ(5p)
- Gọi HS lên bảng thực đặt tính tính: 734 + 114; 706 + 152 - Nhận xét
B Bài
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp 2 Dạy (29p)
Bài 1: Viết (theo mẫu)
- Gọi HS đọc yêu cầu tập - 423 = 400 + 20 +
- Yêu cầu HS làm - GV nhận xét
Bài 2: Điền số?
- Gọi HS đọc yêu cầu tập
Mẫu: 699, 700, 701, - Gọi HS nêu phần mẫu
- Yêu cầu HS nêu cách làm theo mẫu - GV quan sát nhận xét
Bài 3: Số?
- Gọi HS đọc yêu cầu tập + Bài tập yêu cầu làm gì? - Yêu cầu HS làm - GV nhận xét
Bài 4: Giải toán
- Gọi HS đọc yêu cầu tập + Bài tốn cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?
- Yêu cầu HS tự làm
- HS thực yêu cầu GV
- HS lắng nghe - HS nêu yêu cầu - HS tự làm
951 = 900 + 50 + 1; 307 = 300 + 810 = 800 + 10; 237 = 200 + 30 + - HS nêu yêu cầu
- HS nêu làm Kết quả:
989, 990, 991., 992,993, 994, 995 996,997 , 998, 999., 1000
- HS nêu yêu cầu
+ Điền số thích hợp vào trống
- HS tự làm đổi chéo kiểm tra cho
Số hạng 123 235 384 326 55 Số hạng 213 333 402 471 243 Tổng 336 568 786 797 298 - HS đọc đề
- HS lên bảng giải toán Bài giải
(2)- GV nhận xét HS
C Củng cố, dặn dò (5p) - Nhận xét tiết học
- Về nhà học Chuẩn bị sau
trong buổi chiều là:
400 + 150 = 550 (kg)
Đáp số: 550 kg gạo - HS lắng nghe
-TẬP ĐỌC
Tiết 94 + 95: CHUYỆN QUẢ BẦU I Mục tiêu
1 Kiến thức: Hiểu nội dung bài: Các dân tộc đất nước Việt Nam anh em nhà, có chung tổ tiên
2 Kĩ năng: Đọc lưu loát bài, ngắt, nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ Biết thể lời đọc cho phù hợp với nội dung đoạn truyện 3 Thái độ: HS u thích mơn học
* GDANQP: Kể đoàn kết dân tộc anh em làm lên sức mạnh to lớn để chiến thắng kẻ thù xâm lược
* QTE: Quyền sống anh em nhà với dân tộc khác đất nước ta
II Đồ dùng
- GV: Giáo án, SGK, tranh sgk - HS: SGK
III Hoạt động dạy học
Tiết 1 A Kiểm tra cũ (5p)
- Gọi HS đọc trả lời câu hỏi SGK
- Nhận xét B Bài
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp 2 Dạy mới
2.1 HĐ1: Luyện đọc (32p) a Đọc mẫu
- GV đọc mẫu đoạn toàn Chú ý giọng đọc:
Đoạn 1: giọng chậm rãi
Đoạn 2: giọng nhanh, hồi hộp, căng thẳng
Đoạn 3: ngạc nhiên b Luyện phát âm
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp
- Cho HS phát âm từ khó, đọc cá nhân, đồng
- HS tiếp nối đọc câu lần c Luyện đọc đoạn
- HS thực yêu cầu GV
- HS lắng nghe
- Theo dõi đọc thầm theo
- HS đọc nối tiếp câu
- Từ: lạy van, ngập, biển nước, làm nương, khoét rỗng
(3)- HS đọc nối tiếp đoạn - Cho HS ngắt câu dài
- HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ
- Lần lượt HS đọc trước nhóm GV theo dõi HS đọc theo nhóm
d Thi đọc
e Cả lớp đọc đồng Tiết 2
2.2 HĐ2: Tìm hiểu (15p) * KWLH:
- GV gọi HS đọc
+ Con Dúi làm bị hai vợ chồng người rừng bắt được?
+ Con Dúi mách cho hai vợ chồng người rừng điều gì?
+ Hai vợ chồng làm cách để nạn lụt?
+ Tìm từ ngữ miêu tả nạn lụt nhanh mạnh
+ Sau nạn lụt mặt đất muôn vật sao?
+ Hai vợ chồng người rừng chết, chuyện xảy ra? Chúng ta tìm hiểu tiếp đoạn
- Gọi HS đọc đoạn
+ Có chuyện lạ xảy với hai vợ chồng sau nạn lụt?
+ Những người tổ tiên dân tộc nào?
+ Hãy kể tên số dân tộc đất nước ta mà biết?
- GV kể tên 54 dân tộc đất nước + Câu chuyện nói lên điều gì?
+ Ai đặt tên khác cho câu chuyện?
2.3 HĐ3: Lyện đọc lại (18p) - Yêu cầu HS đọc phân vai - Cho HS thi đọc trước lớp
- HS đọc nối tiếp đoạn
- Hai người …chìm biển nước.// (giọng đọc dồn dập diễn tả mạnh mẽ mưa)
- Lạ thay,/…/ theo.// (Giọng đọc nhanh, tỏ ngạc nhiên)
- HS đọc giải
- HS luyện đọc nhóm
- HS thi đọc theo nhóm trước lớp - HS đọc đồng
- HS đọc, lớp lắng nghe
+ Nó van lạy xin tha hứa nói điều bí mật
+ Sắp có mưa to, …phịng lụt
+ Hai vợ chồng lấy khúc gỗ to, …mới chui
+ Sấm chớp…, gió lớn, nước ngập mênh mơng
+ Mặt đất vắng khơng cịn bóng người, cỏ vàng úa
- HS đọc, lớp đọc thầm + Người vợ ….nhảy
+ Dân tộc Khơ-me, Thái, Mường, Dao, H’mông, Ê-đê, Ba-na, Kinh
+ Tày, Hoa, Khơ-me, Nùng,… - HS kể
+ Các dân tộc sinh từ bầu Các dân tộc mẹ sinh
+ Nguồn gốc dân tộc Việt Nam./ Chuyện bầu lạ./ Anh em tổ tiên./…
(4)- Nhận xét HS
C Củng cố, dặn dò (5p)
* QTE: Chúng ta phải làm đối với dân tộc anh em đất nước Việt Nam?
* GD ANQP: Qua câu chuyện trên, ta
thấy đoàn kết dân tộc anh em làm lên sức mạnh to lớn để chiến thắng kẻ thù xâm lược
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS - Về nhà đọc lại
- Chuẩn bị sau
+ Phải biết yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ lẫn
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
-Ngày soạn: 30/4/2019
Ngày giảng: Thứ , ngày tháng năm 2019 TOÁN
Tiết 157:LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu
1 Kiến thức: Nhận biết phần năm.
2 Kĩ năng: Củng cố kĩ đọc, viết số có chữ số Củng cố kĩ so sánh thứ tự số có chữ số
3 Thái độ: HS phát tiển tư duy II Đồ dùng
- GV: Giáo án, SGK, VBT - HS: SGK, VBT
III Hoạt động dạy học
A Kiểm tra cũ (5p)
- Gọi HS lên bảng đặt tính tính 345 + 134 701 + 286 - Nhận xét, chữa
B Bài
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp 2 Dạy mới
Bài 1: Viết số chữ số thích hợp vào trống theo mẫu
- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS tự làm
- YC HS đổi để kiểm tra - Nhận xét
Bài 2: Số?
- Gọi HS đọc yêu cầu tập + Bài tập yêu cầu làm gì? - Viết lên bảng:
HS thực yêu cầu GV - Dưới lớp làm bảng - HS lắng nghe
- HS nêu yêu cầu
- HS lên bảng làm Cả lớp làm vào tập
- HS nêu yêu cầu
+ Điền số thích hợp vào ô trống
(5)+ Số liền sau 389 số nào? + Vậy ta điền 390 vào trịn + Số liền sau 390 số nào? + Vậy ta điền 391 vào ô vuông - Yêu cầu HS đọc dãy số + số có đặc điểm gì?
+ Hãy tìm số để điền vào trống cịn lại cho chúng tạo thành số tự nhiên liên tiếp
- Chữa nhận xét HS Bài 3: > < =
- Gọi HS đọc yêu cầu tập
- Hãy nêu cách so sánh số có chữ số với
- Yêu cầu HS lớp làm - GV nhận xét
Bài 4:
- Yêu cầu HS đọc đề
- Yêu cầu HS làm bài, nêu miệng kết
- GV nhận xét Bài 5:Giảm tải
C Củng cố – Dặn dò (5p)
- Nhận xét tiết học yêu cầu HS ôn luyện đọc viết số có chữ số, cấu tạo số, so sánh số
- Về nhà học
- Chuẩn bị: Luyện tập chung
+ Là số 390 + Là số 391
- Đọc số: 389, 390, 391
- số tự nhiên liên tiếp (3 số đứng liền nhau)
- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào tập
- HS nêu yêu cầu - HS trả lời
875 > 785 321 > 298
697 < 699 900 + 90 + < 1000 599 < 701 732 = 700 + 30 + - HS nêu yêu cầu
- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào tập
- Theo dõi
-KỂ CHUYỆN
Tiết 32: CHUYỆN QUẢ BẦU I Mục tiêu
1 Kiến thức: Dựa vào tranh minh hoạ gợi ý GV tái lại nội dung đoạn toàn câu chuyện
2 Kĩ năng:
- Biết kể lại toàn câu chuyện theo cách mở đầu
- Biết thể lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, cử chỉ, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung đoạn
3 Thái độ:HS biết thêm nguồn gốc dân tộc Việt Nam II Đồ dùng
- GV: Giáo án, SGK - HS: SGK
III Hoạt động dạy học
A Kiểm tra cũ(5p)
(6)- Nhận xét HS B Bài
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp 2 Dạy mới
2.1 Kể đoạn chuyện theo gợi ý (14p)
Bước 1: Kể nhóm
- GV treo tranh câu hỏi gợi ý - Chia nhóm HS dựa vào tranh minh hoạ để kể
Bước 2: Kể trước lớp
- Yêu cầu nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp
- YC HS nhận xét sau lần HS kể
Chú ý: Khi HS kể, GV đặt câu hỏi gợi ý
Đoạn
+ Hai vợ chồng người rừng bắt gì?
+ Con dúi nói cho hai vợ chồng người rừng biết điều gì?
Đoạn
- Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Cảnh vật xung quanh nào? - Tại cảnh vật lại vậy?
- Con tưởng tượng kể lại cảnh ngập lụt
Đoạn
- Chuyện kì lạ xảy với hai vợ chồng?
- Quả bầu có đặc biệt, huyền bí? - Nghe tiếng nói kì lạ, người vợ làm gì?
- Những người sinh từ bầu?
2.2 Kể lại toàn câu chuyện (15p) - Gọi HS đọc yêu cầu
- HS đọc phần mở đầu
+ Phần mở đầu nêu lên điều gì?
- Đây cách mở đầu giúp hiểu câu chuyện
- HS kể lại theo phần mở đầu - Yêu cầu HS nhận xét
- HS kể toàn truyện - HS lắng nghe
- HS quan sát tranh
- Chia nhóm, nhóm HS
- Đại diện nhóm lên trình bày Mỗi HS kể đoạn truyện
- Con dúi
- Sắp có lụt… chui
- Hai vợ chồng dắt tay bờ sông
- Vắng tanh, cỏ vàng úa - Vì lụt lội,
- Mưa to, gió lớn, nước ngập mênh mông, sấm chớp
- Người vợ sinh bầu - Có tiếng lao xao bầu - Người vợ …dùi vào bầu
- Người Khơ-nú, người Thái, người Mường, người Dao, người Hmông, người Ê-đê, người Ba-na, người Kinh - HS đọc
- Kể lại toàn câu chuyện theo cách mở đầu
- Đọc SGK
- Nêu ý nghĩa câu chuyện - HS kể lại
(7)- GV nhận xét
C Củng cố, dặn dò (5p) - Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà kể lại truyện - Chuẩn bị: Bóp nát cam
- HS lắng nghe
-THỦ CÔNG
Tiết 32: LÀM CON BƯỚM (tiết2) I Mục tiêu
1 Kiến thức: Học sinh biết cách làm bướm giấy. 2 Kĩ năng: Học sinh có kỹ làm bướm kỹ thuật. 3 Thái độ:GD HS có ý thức học tập, u thích sản phẩm làm II Đồ dùng
- GV: Con bướm mẫu gấp giấy, quy trình gấp - HS: Giấy, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ
III Hoạt động dạy học
A Kiểm tra cũ(5p)
- Nhắc lại bước làm vòng đeo tay - Nhận xét
B Bài
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp 2 Dạy mới
a Thực hành làm vòng đeo tay. - YC h/s nhắc lại quy trình
- Treo quy trình – nhắc lại - YC thực hành làm bướm - Cho h/s thực hành theo nhóm
- Quan sát h/s giúp em lúng túng
b Trình bày - Đánh giá sản phẩm.
- Tổ chức cho h/s trình bày sản phẩm - Đánh giá sản phẩm: Con bướm cân đối, nếp gấp phẳng,
C Củng cố, dặn dò (5p)
- Nêu lại quy trình làm bướm? - Về nhà làm bướm thật đẹp - Nhận xét tiết học
- Thực qua bước: Cắt giấy, gấp cánh bướm, buộc thân bướm, làm râu bướm
- HS lắng nghe - h/s nhắc lại: + Bước1 cắt giấy
+ Bước làm cánh bướm + Bước buộc thân bướm + Bước Làm râu bướm - Các nhóm thực hành làm bướm
- Nhận xét – bình chọn
- HS nêu
(8)
Tiết 63: CHUYỆN QUẢ BẦU I Mục tiêu
1 Kiến thức: Làm tập tả phân biệt l/n; v/d. 2 Kĩ năng:
- Chép lại xác, đẹp đoạn cuối Chuyện bầu - Ôn luyện viết hoa danh từ riêng
3 Thái độ:HS rèn luyện chữ viết II Đồ dùng
- GV: Giáo án, Bảng phụ có nội dung đoạn chép - HS: SGK, VBT, VCT
III Hoạt động dạy học
A Kiểm tra cũ (5p)
- HS lên bảng, đọc từ khó cho HS viết
- Tìm từ có hỏi/ ngã - Nhận xét HS
B Bài
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp 2 Dạy mới
2.1 Hướng dẫn tập chép (22p) a Ghi nhớ nội dung
- GV đưa nội dung đoạn chép - Yêu cầu HS đọc đoạn chép + Đoạn chép kể chuyện gì?
+ Các dân tộc Việt Nam có chung nguồn gốc đâu?
b Hướng dẫn cách trình bày + Đoạn văn có câu?
+ Những chữ phải viết hoa? Vì sao?
- Những chữ đầu đoạn cần viết nào?
c Hướng dẫn viết từ khó
- GV đọc từ khó cho HS viết - Chữa lỗi cho HS
d Chép e Soát lỗi
g Chấm nhận xét
2.2 Làm tập tả (7p) Bài 1: Điền vào chỗ trống
- Gọi HS đọc yêu cầu tập a - Yêu cầu HS lên bảng làm bài, lớp làm vào Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai
- HS lên bảng viết, HS lớp viết vào nháp
- HS lắng nghe
- 1-2 HS đọc
+ Nguồn gốc dân tộc Việt Nam + Đều sinh từ bầu - câu
- Chữ đầu câu: Từ, Người, Đó
- Tên riêng: Khơ-mú, Thái, Tày, Mường, Dao, Hmông, Ê-đê, Ba-na, Kinh
- Lùi vào ô phải viết hoa
- Khơ-mú, nhanh nhảu, Thái, Tày, Nùng, Mường, Hmông, Ê-đê, Ba-na
- HS viết vào - Quan sát, soát lỗi
- Điền vào chỗ trống l hay n - Làm theo yêu cầu b) v hay d
(9)- Gọi HS nhận xét, chữa
Bài 2: Tìm từ
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu
- Chia lớp thành nhóm, yêu cầu HS lên bảng viết từ theo hình thức tiếp sức Trong phút, đội viết xong trước, thắng
- Tổng kết trò chơi - GV nhận xét
C Củng cố, dặn dò (5p) - Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà làm lại tập - Chuẩn bị: Tiếng chổi tre
+ Mà vấp phải đá, mà quàng phải dây + Thong thả chúng em
+ Chẳng đá vấp, chẳng dây quàng Ca dao
- HS đọc đề SGK
- HS nhóm lên làm theo hình thức tiếp sức
a) nồi, lội, lỗi b) vui, dài, vai
- Theo dõi
-Ngày soạn: 30/4/2019
Ngày giảng: Thứ , ngày tháng năm 2019 TẬP ĐỌC
Tiết 96: TIẾNG CHỔI TRE I Mục tiêu
1 Kiến thức: Hiểu ý nghĩa chị lao công vất vả để giữ sạch, đẹp đường phố. Chúng ta cần phải quý trọng, biết ơn chị lao cơng có ý thức giữ vệ sinh chung 2 Kĩ năng:
- Đọc trơn bài, đọc từ khó, dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ - Ngắt, nghỉ sau dấu chấm, sau dòng, ý thể thơ tự
- Biết cách đọc vắt dòng để thể ý thơ - Giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm 3 Thái độ: HS biết thêm người lao công.
* QTE: Quyền sống môi trường làn, sẽ.
- Bổn phận phải biết ơn người lao động làm cho đường phố đẹp, biết quý trọng lao động họ Có ý thức giữ vệ sinh chung
II Đồ dùng - GV: Giáo án - HS: SGK
III Hoạt động dạy học
A Kiểm tra cũ(5p)
- Gọi HS đọc trước trả lời câu hỏi
- Nhận xét B Bài
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp 2 Dạy mới
2.1 HĐ1: Luyện đọc (12p)
- HS thực yêu cầu GV
(10)a Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn b Đọc câu, luyện phát âm - HS đọc nối tiếp dòng thơ - Yêu cầu HS đọc từ khó phát âm - Yêu cầu HS đọc dòng thơ c Luyện đọc theo khổ thơ - Cho HS đọc nối khổ thơ - Yêu cầu HS luyện ngắt giọng - Yêu cầu HS đọc nối tiếp khổ thơ kết hợp giải nghĩa từ
d Thi đọc
- GV chia nhóm HS theo dõi HS đọc theo nhóm
- Cho HS thi đọc theo nhóm
- GV lớp theo dõi để nhận xét e Cả lớp đọc đồng
- Tổ chức cho HS đọc đồng 2.2 HĐ2: Tìm hiểu (10p) - Yêu cầu HS đọc toàn thơ + Nhà thơ nghe thấy tiếng chổi tre vào lúc nào?
+ Những hình ảnh cho em thấy cơng việc chị lao cơng vất vả?
+ Tìm câu thơ ca ngợi chị lao công
+ Như sắt, đồng, ý tả vẻ đẹp khoẻ khoắn, mạnh mẽ chị lao cơng
+ Nhà thơ muốn nói với điều qua thơ?
* QTE: Biết ơn chị lao cơng chúng ta phải làm gì?
2.3 HĐ3: Học thuộc lòng (7p)
- GV cho HS học thuộc lòng đoạn
- GV xố dần để lại chữ đầu dịng thơ yêu cầu HS đọc thuộc lòng
- Gọi HS đọc thuộc lòng - Nhận xét HS
C Củng cố, dặn dò (5p)
- Theo dõi GV đọc đọc thầm theo - HS đọc nối tiếp
- Lắng nghe, chổi tre, xao xác, quét rác, lặng ngắt, lề…
- HS đọc nối tiếp dòng thơ - HS đọc nối tiếp khổ thơ - HS luyện ngắt giọng cho HS
- Mỗi HS đọc khổ thơ theo hình thức tiếp nối Đọc giải
- HS đọc nhóm - Các nhóm thi đọc - Đọc, theo dõi - HS đọc
+ Vào đêm hè muộn đêm đông lạnh giá
+ Khi ve ngủ; giông vừa tắt, lạnh ngắt
+ Chị lao công/ sắt/ đồng + HS lắng nghe
+ Chị lao công làm việc vất vả, cơng việc chị có ích, phải biết ơn chị
+ Chúng ta phải ln giữ gìn vệ sinh chung
- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh, thuộc lịng đoạn
(11)+ Em hiểu qua thơ tác giả muốn nói lên điều gì?
- Nhận xét HS Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học thuộc lịng - Chuẩn bị: Bóp nát cam
- HS trả lời - HS lắng nghe
-TOÁN
Tiết 158:LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu
1 Kiến thức: Củng cố kĩ so sánh thứ tự số có chữ số Củng cố biểu tượng hình tam giác
2 Kĩ năng: Rèn kĩ cộng, trừ (không nhớ) số có chữ số, kĩ tính nhẩm
3 Thái độ:HS có thái độ học tập đắn II Đồ dùng
- GV: Giáo án, SGK,VBT - HS: SGK, VBT
III Hoạt động dạy học
A Kiểm tra cũ(5p)
- Gọi HS lên bảng làm tập - Nhận xét, chữa
B Bài
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp 2 Dạy mới
Bài 1: ><=
- Gọi HS đọc yêu cầu tập + Bài tập yêu cầu làm gì? - Hãy nêu cách so sánh số có chữ số với
- Yêu cầu HS lớp làm - GV nhận xét
Bài 2: Viết số 857, 678, 599, 1000, 903 theo thứ tự
- Gọi HS đọc yêu cầu tập
- Yêu cầu HS tự làm bài, HS làm bảng
- GV nhận xét
Bài 3: Đặt tính tính
- Gọi HS đọc yêu cầu tập
- Yêu cầu HS nêu đặt tính thực phép tính cộng, trừ với số có chữ số
- Yêu cầu HS làm
- HS thực yêu cầu GV - HS lắng nghe
- HS nêu yêu cầu - So sánh số - HS trả lời 937 > 939 600 > 599 398 < 405 … - HS nêu yêu cầu
- HS lên bảng, lớp làm
a, Từ bé đến lớn: 599, 678, 857, 903, 1000
b, Từ lớn đến bé: 1000, 903, 857, 678, 599
- HS nêu yêu cầu - HS trả lời
(12)- Yêu cầu HS nhận xét làm bảng kết cách đặt tính
- Nhận xét HS Bài 4: Tính nhẩm
- Gọi HS nêu yêu cầu tập
- Yêu cầu HS làm vở, nêu miệng trước lớp
- Gọi HS nêu kết
- GV nhận xét đánh giá HS
Bài 5: Xếp hình tam giác nhỏ thành hình tam giác to
- Gọi HS nêu yêu cầu tập
+ Bài tập yêu cầu xếp hình tam giác nhỏ thành hình tam giác to hình vẽ
- Hướng dẫn HS xếp hình theo nhóm đôi
- Theo dõi HS làm tuyên dương HS xếp hình tốt
C Củng cố, dặn dò (5p) - Tổng kết tiết học
- Chuẩn bị: Luyện tập chung
- HS nêu yêu cầu
- HS đứng chỗ nêu kết 600m + 300m = 900m
700cm + 20 cm = 720cm
- HS nêu yêu cầu
- HS tự xếp hình theo nhóm đơi
- Theo dõi
-Ngày soạn: 30/4/2019
Ngày giảng: Thứ năm, ngày tháng năm 2019 TOÁN
Tiết 159: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu
1 Kiến thức:
- Củng cố kĩ tìm số hạng, số bị trừ, số trừ
- Củng cố mối quan hệ đơn vị đo độ dài học
2 Kĩ năng: Rèn kĩ cộng, trừ (khơng nhớ) số có chữ số. 3 Thái độ:HS phát tiển tư
II Đồ dùng
- GV: Viết sẵn nội dung tập 1, lên bảng - HS: Vở
III Hoạt động dạy học
A Kiểm tra cũ (5p) 635 + 241, 970 + 29, 896 – 133, 295 - 105 - GV nhận xét
B Bài
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp 2 Dạy mới
Bài 1: Đặt tính tính
- HS lên bảng làm bài, lớp sửa tập
(13)- Gọi HS nêu yêu cầu tập
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau chữa
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính thực tính cộng, trừ với số có chữ số
Bài 2: Tìm X
- Gọi HS đọc yêu cầu tập
+ Bài toán yêu cầu làm gì? - Yêu cầu HS tự làm
+ Hỏi lại HS cách tìm số hạng, tìm số bị trừ, số trừ
- Nhận xét HS Bài 3: > < =?
- Gọi HS nêu yêu cầu tập - GV hỏi HS nêu cách làm - HS so sánh làm - GV nhận xét
Bài 4: Bài toán
- Gọi HS nêu yêu cầu tập - Yêu cầu HS quan sát hình mẫu - Yêu cầu HS tự vẽ hình tơ màu - GV nhận xét
C Củng cố, dặn dò (5p)
- Tổng kết học, yêu cầu HS ôn Chuẩn bị kiểm tra
- HS nêu yêu cầu
- HS lên bảng làm bài, HS làm, lớp làm vào tập
- HS nhắc lại
- HS nêu yêu cầu
- Bài tốn u cầu tìm x
- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào tập
300 + X = 800 X – 600 = 100
X = 800-300 X = 100 + 600 X = 500 X = 700… - HS nêu yêu cầu
- HS nêu tự làm bài, HS làm bảng, nêu cách làm:
60cm + 40 cm = 1m
300cm + 53cm < 300cm + 57cm 1km > 800m
- HS nêu yêu cầu
- HS quan sát hình vẽ tơ màu
- Theo dõi
-LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 32: TỪ TRÁI NGHĨA DẤU CHẤM, DẤU PHẨY I Mục tiêu
1 Kiến thức:
- Mở rộng hệ thống hóa từ trái nghĩa - Hiểu ý nghĩa từ
2 Kĩ năng: Biết cách đặt dấu chấm, dấu phẩy. 3 Thái độ:HS hứng thú với tiết học
II Đồ dùng
- GV: Thẻ từ ghi từ tập Bảng ghi sẵn tập 1, - HS: VBT
III Hoạt động dạy học
A Kiểm tra cũ(5p)
- Gọi đến HS lên bảng Mỗi HS viết câu ca ngợi Bác Hồ
(14)- Chữa, nhận xét HS B Bài
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp 2 Dạy mới
Bài 1: Viết vào chỗ trống từ cho thành cặp có nghĩa trái ngược (16p)
- Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc phần a
- Gọi HS lên bảng nhận thẻ từ làm cách gắn từ trái nghĩa xuống phía từ
- Gọi HS nhận xét, chữa
- Các câu b, c yêu cầu làm tương tư Bài 2: Chọn dấu chấm dấu phẩy
điền vào ô trống đoạn sau: (13p)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Chia lớp thành nhóm, cho HS lên bảng điền dấu tiếp sức Nhóm nhanh, thắng
- Nhận xét, chữa
C Củng cố, dặn dị (5p) - Trị chơi: Ơ chữ
- GV chuẩn bị chữ viết vào giấy úp xuống: đen; no, khen, béo, thông minh, nặng, dày
- Gọi HS xung phong lên lật chữ HS lật chữ phải đọc to cho lớp nghe phải tìm từ trái nghĩa với từ Nếu khơng tìm phải hát - Nhận xét trò chơi
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà học lại
- Chuẩn bị: Từ ngữ nghề nghiệp
- HS lắng nghe
- HS nêu yêu cầu - Đọc, theo dõi
- HS lên bảng, HS lớp làm vào Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai
Đẹp – xấu; ngắn – dài Nóng – lạnh; thấp – cao
Lên – xuống; yêu – ghét; chê – khen Trời – đất; – dưới; ngày - đêm - HS chữa vào
- Đọc đề SGK
- nhóm HS lên thi làm bài: Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Đồng bào Kinh hay Tày, Mường hay Dao, Gia-rai hay Ê-đê, Xơ-đăng hay Ba-na dân tộc người khác cháu Việt Nam, anh em ruột thịt Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ nhau, no đói giúp nhau”
- HS tham gia chơi trò chơi - Nhận xét
- HS lắng nghe
-TẬP VIẾT
(15)1 Kiến thức: Hiểu nội dung câu ứng dụng: Quân dân lòng
2 Kĩ năng: Viết Q kiểu 2(cỡ vừa nhỏ), câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết mẫu nét nối nét qui định
3 Thái độ:HS rèn chữ viết II Đồ dùng
- GV: Chữ mẫu Q kiểu 2. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ - HS: VTV, bảng
III Hoạt động dạy học
A Kiểm tra cũ(5p)
- Gọi HS viết bảng chữ N hoa kiểu
- GV nhận xét B Bài
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp 2 Dạy mới
a, Hướng dẫn HS quan sát nhận xét * Gắn mẫu chữ Q kiểu
- Chữ Q kiểu cao li? - Viết nét?
- GV vào chữ Q kiểu miêu tả: + Gồm nét viết liền kết hợp nét - nét cong trên, cong phải lượn ngang
- GV viết bảng lớp
- GV hướng dẫn cách viết SGV - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết
- Cho HS viết bảng
- GV yêu cầu HS viết 2, lượt - GV nhận xét uốn nắn
* Hướng dẫn viết câu ứng dụng
+ Giới thiệu câu: “Quân dân lòng”.
- Cho HS quan sát nhận xét: - Nêu độ cao chữ
- Cách đặt dấu chữ
- Các chữ viết cách khoảng chừng nào?
- GV viết mẫu chữ: Quân lưu ý nối nét
u ân
- HS viết bảng con: Quân
- GV nhận xét uốn nắn b, Viết tập viết:
- GV nêu yêu cầu viết
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu
- HS lớp viết bảng chữ N hoa kiểu
- HS lắng nghe - HS quan sát - li
- nét
- HS quan sát
- HS quan sát - HS lắng nghe
- HS tập viết bảng
- HS đọc câu - l, g : 2,5 li - d : li - t : 1,5 li
(16)- Chấm, chữa - GV nhận xét chung C Củng cố, dặn dò (5p) - GV nhận xét tiết học
- Nhắc HS hoàn thành nốt viết - Chuẩn bị: Chữ hoa V (kiểu 2).
- HS lắng nghe
-CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT) Tiết 64: TIẾNG CHỔI TRE I Mục tiêu
1 Kiến thức: Làm tập tả phân biệt l/n; it/ich.
2 Kĩ năng: Nghe viết đúng, đẹp đoạn từ Những đêm đông … Em nghe. 3 Thái độ:HS rèn chữ viết
II Đồ dùng
- GV: Giáo án, Bảng phụ ghi sẵn nội dung tập - HS: SGK, VBT, VCT
III Hoạt động dạy học
A Kiểm tra cũ (5p)
- Gọi HS lên bảng viết, HS lớp viết vào nháp theo GV đọc
- Nhận xét HS B Bài
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp 2 Dạy mới
2.1 Hướng dẫn viết tả
a, Ghi nhớ nội dung đoạn viết (5p) - HS đọc thuộc lòng đoạn cần viết + Đoạn thơ nói ai?
+ Công việc chị lao công vất vả nào?
+ Qua đoạn thơ, em hiểu điều gì? b, HD cách trình bày (2p)
+ Bài thơ thuộc thể thơ gì?
+ Những chữ đầu dịng thơ viết nào?
- Nên bắt đầu dịng thơ từ thứ
c, Hướng dẫn viết từ khó (6p) - Hướng dẫn HS viết từ sau:
+ Lặng ngắt, quét rác, gió rét, đồng,
d, Viết tả (10p)
- HS lên bảng viết từ sau: vội vàng, vất vả, vào, ngắn dài, quàng dây, nguệch ngoạc
- HS lắng nghe
- đến HS đọc - Chị lao công
- Chị phải làm việc vào đêm hè, đêm đông giá rét
- Chị lao công làm cơng việc có ích cho xã hội, phải biết yêu quý, giúp đỡ chị
- Thuộc thể thơ tự - Viết hoa
- Nên bắt đầu dịng thơ từ thứ
(17)- Quan sát học sinh viết - Soát lỗi
- Chấm bài, nhận xét chung 2.2 Làm tập tả (6p) Bài 1: Điền vào chỗ trống - Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS đọc đề tự làm - Gọi HS làm bảng lớp, nhận xét, chữa cho HS
Bài 2: Tìm từ chứa tiếng - Gọi HS đọc yêu cầu
- Chia lớp nhóm u cầu HS tìm từ theo hình thức tiếp sức - Nhận xét, tuyên dương nhóm tìm nhanh
C Củng cố, dặn dò (5p) - Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà làm lại tập vào - Chuẩn bị: Bóp nát cam
- HS viết vào - Soát lỗi
- HS nêu yêu cầu
- Tự làm theo yêu cầu: a) Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người nước phải thương nhau cùng.
- HS đọc yêu cầu
- HS lên làm theo hình thức tiếp sức - HS chữa
a) lo lắng – no nê lâu la – cà phê nâu la – na – ná thun lề đường – thợ nề… b) bịt mắt – bịch thóc thít chặt – thích chít tay – chim chích khụt khịt – khúc khíc - HS lắng nghe
-Ngày soạn: 1/5/2019
Ngày giảng: Thứ sáu, ngày tháng năm 2019 TOÁN
Tiết 160: KIỂM TRA I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Kiểm tra HS về: Kiến thức thứ tự số. 2 Kĩ năng:
- So sánh số có chữ số
- Kỹ tính cộng, trừ số có chữ số
3 Thái độ:Giáo dục tính xác, cẩn thận làm II Đề kiểm tra:
Bài 1: Số?
355, ……, 357,……, ……, 360,……,…… Bài 2: <, >, =?
(18)601 ……563 999 ….1000 Bài 3: Đặt tính tính:
632 + 425 451+ 46 772 – 430 386 – 35
Bài 4: Tính:
25 m + 17 m = 900 km – 200 km =
63 mm – mm =
Bài 5: Tính chu vi hình tam giác ABC:
24cm 32cm 40cm
III Đáp án Bài 1: Số?
355, 356, 357, 358, 359, 360, 361, 362 Bài 2: <, >, = ?
357 < 400 301 > 297 601 > 563 999 < 1000 Bài 3: Đặt tính tính:
Bài 4: Tính:
25 m + 17 m = 42 m
900 km – 200 km = 700 km 63 mm – mm = 55 mm
Bài 5:
Giải
Chu vi hình tam giác ABC là: (24 + 32 + 40 = 96 (cm) Đáp số: 96 cm
- TẬP LÀM VĂN
Tiết 32: ĐÁP LỜI TỪ CHỐI ĐỌC SỔ LIÊN LẠC I Mục tiêu
(19)2 Kĩ năng: Biết kể lại xác nội dung trang sổ liên lạc mình. 3 Thái độ: HS u thích mơn học
* QTE: Quyền tham gia (đáp lời từ chối, đọc nói lại nội dung trang sổ liên lạc)
II Các kĩ sống bản
- Giao tiếp: ứng xử văn hóa (BT2)
III Đồ dùng
- GV: Giáo án, SGK, VBT - HS: SGK, VBT
IV Hoạt động dạy học
A Kiểm tra cũ(5p)
- Gọi HS đọc văn viết Bác Hồ - Nhận xét HS
B Bài
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp 2 Dạy mới
Bài 1: Ghi lời đáp em các trường hợp sau (15p)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Bạn nam áo tím nói với bạn nam áo xanh?
- Bạn trả lời nào?
- Lúc đó, bạn áo tím đáp lại nào? - Khi bạn áo tím hỏi mượn bạn áo xanh truyện bạn áo xanh nói Xin lỗi Tớ chưa đọc xong
- Đây lời từ chối, bạn áo tím đáp lại lời từ chối cách lịch Thế tớ mượn sau
- Yêu cầu HS suy nghĩ để tìm lời đáp khác cho bạn HS áo tím
- Gọi HS thực hành đóng lại tình trước lớp
- Nhận xét, tuyên dương HS nói tốt * QTE: Khi em đáp lời từ chối? Bài 2: Viết lại 2,3 câu trang sổ liên lạc em (14p)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS ghi lại câu nhận xét sổ liên lạc
+ Lời ghi nhận xét thầy cô
+ Suy nghĩ con, việc làm sau đọc xong trang sổ
- Nhận xét HS
C Củng cố, dặn dò (5p)
- Hát
- đến HS đọc làm - HS lắng nghe
- Đọc yêu cầu
- Bạn nói: Cho tớ mượn truyện với! - Bạn trả lời: Xin lỗi Tớ chưa đọc xong
- Bạn nói: Thế tớ mượn sau
- Suy nghĩ tiếp nối - cặp HS thực hành - HS trả lời
- Đọc yêu cầu - HS tự làm việc
(20)- Nhận xét tiết học
- Dặn HS ln tỏ lịch sự, văn minh tình giao tiếp
- Chuẩn bị: Đáp lời an ủi
- HS lắng nghe
-SINH HOẠT TUẦN 32 I Mục tiêu
1 Kiến thức: HS nắm ưu khuyết điểm tuần qua để có hướng phấn đấu, sửa chữa cho tuần tới
2 Kĩ năng:Rèn cho HS có tinh thần phê, tự phê
3 Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức thực tốt nề nếp II Đồ dùng
- Nội dung
III Các hoạt động dạy học
1 Tổ trưởng nhận xét tổ xếp loại thành viên tổ. - Cả lớp có ý kiến nhận xét
2 Lớp trưởng nhận xét chung hoạt động tuần. - Các tổ có ý kiến
3 Giáo viên nhận xét hoạt động tuần qua: a Về ưu điểm
- Các em học tập tốt, chuẩn bị nhà tương đối đầy đủ Sách vở, đồ dùng học tập em chuẩn bị chu đáo cho tiết học
- 15 phút truy đầu thực tốt Việc học làm tập nhà trước đến lớp tương đối tốt
- Xếp hàng tập thể dục lớp thực tốt, em cần phát huy b Về tồn tại
- Vẫn số em quên sách vở, đồ dùng học tập - Vẫn số em phá hàng xếp hàng vào lớp - Mặc đồng phục chưa quy định 4 Phương hướng tuần sau:
- Phát huy mặt tích cực tuần trước, khắc phục hạn chế
- Học làm nhà đầy đủ trước đến lớp - Tiếp tục rèn luyện chữ viết cho HS tiết học
- Tiếp tục đăng ký ngày học tốt Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học - Góp truyện, sách báo hay để góp vào tủ sách lớp
- Chấp hành tốt An tồn giao thơng, đội mũ bảo hiểm ngồi xe mô tô, xe gắn máy, xe đạp điện
- Nhắc nhở HS không gần khu vực ao, hồ, sông, suối đề phòng tai nạn đuối nước
- Tuyên truyền cho HS phòng tránh bạo lực học đường
- Các tổ trưởng tiếp tục kiểm tra học tập nề nếp bạn thành viên tổ
(21)a Ổn định tổ chức
Tập trung toàn sao, hát tập thể bài hát: “Lớp đoàn kết” b Phụ trách kiểm tra thi đua
- Kiểm tra vệ sinh, kiểm tra thi đua tuần qua, khen em thực tốt Nhắc nhở em thực cha tốt, cử bạn giúp đỡ bạn chưa tốt
c Thực chủ điểm: “Yêu yêu đội” - GV nêu câu hỏi:
+ Hỏi: + Các em có biết tháng có ngày lễ kỉ niệm không? HSTL: Ngày 19/05 ngày sinh Bác Hồ
+ Em biết Bác Hồ?
HSTL: Bác Hồ sinh ngày 19/5/1890
=> GV kể sơ lược Bác Hồ: Hồ Chí Minh tên thật Nguyễn Sinh Cung, sinh ngày 19 tháng năm 1890 xã Kim Liên - Huyện Nam Đàn – Tỉnh Nghệ An + Cha Nguyễn Sinh Sắc, mẹ Hoàng Thị Loan
+ Bác sinh lớn lên gia đình nhà nho u nước nên Bác sớm có hồi bão có lý tưởng lớn + 5-6-1911: Bác rời bến cảng Nhà Rồng tìm đường cứu nước Lúc Người có tên Văn Ba
+ 3-2-1930: Tại Hương Cảng (Trung Quốc), chủ trì Người, Đảng cộng sản Việt Nam đời, lúc Người lấy tên Nguyễn Ái Quốc.+ Tháng năm 1942, Người bị quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam, lúc Người lấy tên Hồ Chí Minh
+ Tháng 9-1943, Người trả tự
+ 2-9-1945 quảng trường Ba Đình lịch sử Hồ Chí Minh đọc “Tun ngơn độc lập”.+ 1965-1969: Người tiếp tục lãnh đạo nhân dân Việt Nam thực nghiệp giải phóng dân tộc
+ Người ngày 2-9-1969
- GV cho em xem số tranh Bác + Nhận xét buổi sinh hoạt
+ Bây đọc đồng lời hứa nhi đồng nào? HS đọc lời hứa nhi đồng
2 Vệ sinh lớp học
- Gv hs tham gia vệ sinh lớp học, bàn ghế.