- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4: Hãy phân công nhiệm vụ của từng thành viên cho phù hợp. - GV gọi lần lươt HS trình bày[r]
(1)TUẦN 25 Ngày soạn: Ngày tháng năm 2019
Ngày giảng: Thứ hai ngày 11 tháng năm 2019 CHÀO CỜ
-Toán
Tiết 121: MỘT PHẦN NĂM I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Nhận biết hình ảnh trực quan “Một phần năm”, biết đọc, viết phần năm - Không làm tập 2,3
2 Kỹ
- Biết thực hành chia nhóm đồ vật thành năm phần Thái độ
- HS phát triển tư
* HSKT: Nhận biết viết phần năm II Chuẩn bị
- Bảng phụ
III Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HSKT
A Kiểm tra cũ (5p) - GV gọi HS lên làm
x 50 : 30 : x
x 45 :
- em đọc thuộc bảng chia - Nhận xét
B Bài
* Giới thiệu (1p) * Dạy mới
1 HĐ1: Hướng dẫn nhận biết một phần năm (10p)
- Cho HS quan sát hình vng Dùng kéo cắt hình vuông thành phần
1
- Giới thiệu: Có hình vng chia làm phần nhau, lấy phần phần năm hình vng
- em làm bài, lớp làm giấy nháp x = 50 : 30 :5 = x x 5> 45 :
- em đọc
- HS theo dõi quan sát
- Đọc phần năm - Viết /5
- Theo dõi
(2)- Tương tự giới thiệu hình trịn, hình chữ nhật rút kết luận: + Trong tốn học để thể phần năm hình vng, hình trịn, hình chữ nhật người ta dùng số phần năm, viết 1/5
2 HĐ2: Luyện tập – thực hành (19p)
Bài 1: Đã tô màu 1/5 hình nào? - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi làm
- GV quan sát HS làm bài, nhận xét
* Củng cố cách nhận biết 1/5 Bài 2, 3, (Giảm tải)
C Củng cố – Dặn dò (5p) - Củng cố bài, nhận xét tiết học, dặn HS nhà học chuẩn bị sau
- HS nêu yêu cầu
- HS thảo luận cặp đôi làm - Nêu kết làm
- Nhận xét, bổ sung
- HS lắng nghe
- Lắng nghe nhận biết phần năm
-Tập đọc
Tiết 73, 74: SƠN TINH, THUỶ TINH I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Hiểu ND: Truyện giải thích nạn lũ lụt nước ta Thuỷ Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra, đồng thời phản ánh việc nhân dân ta đắp đê chống lụt
2 Kỹ
- Biết ngắt nghỉ đúng, đọc rõ lời nhân vật câu chuyện Thái độ
- HS biết hàng năm nước ta lại có trận lũ
* QP&AN: GDHS có ý thức bảo vệ mơi trường để cải thiện khí hậu, giảm thiên tai
* HSKT: Luyện đọc câu với tốc độ chậm II Chuẩn bị
- Tranh SGK, bảng phụ III Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HSKT
A Bài cũ (5p)
- học sinh đọc “Voi nhà”, trả lời câu hỏi nội dung
- Nhận xét B Bài mới
* Giới thiệu (1p) * Dạy dài
1 HĐ1: Luyện đọc kết hợp giải
(3)nghĩa từ (34p) a Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn Giọng đọc:
+ Đoạn 1: Thong thả, trang trọng; lời vua Hùng - dõng dạc; đoạn tả chiến đấu Sơn Tinh, Thủy Tinh hào hùng Nhấn giọng từ ngữ gợi tả
b Đọc câu:
- Học sinh tiếp nối đọc câu Chú ý từ: tuyệt trần, cuồn cuộn, đuối sức, ván, dàng, lũ c Đọc đoạn trước lớp:
- Học sinh nối tiếp đọc đoạn Giáo viên hướng dẫn cách đọc số câu
+ Hãy đem đủ trăm ván cơm nếp,/ hai trăm nệp bánh chưng,/ voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao.//
+ Thủy Tinh đến sau,/ không lấy Mị Nương,/ tức giận cho quân đuổi đánh Sơn Tinh.//
- Học sinh đọc từ giải cuối Giáo viên giải nghĩa thêm từ “kén”
d Đọc đoạn nhóm e Thi đọc nhóm h Cả lớp đọc đồng
Tiết 2
3 HĐ3: Tìm hiểu (16p) + Những đến cầu hôn Mị Nương?
+ Em hiểu chúa miền non cao thần gì? Vua vùng nước thẳm thần gì?
+ Hùng Vuơng phân xử việc hai vị thần cầu hôn nào? + Lễ vật gồm gì?
+ Kể lại chiến đấu hai vị thần?
- Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn câu hỏi nhỏ:
- Học sinh theo dõi
- Học sinh luyện đọc câu (2-3 lần)
- HS luyện đọc đoạn
- HS luyện đọc câu văn dài
- HS giải nghĩa từ
- HS luyện đọc nhóm - HS thi đọc
- HS đọc ĐT
+ Sơn Tinh, Thuỷ Tinh + Thần núi thần nước
+ Vua giao hẹn: Ai mang đủ lễ vật đến trước lấy Mị Nương + Học sinh nêu
+ Một vài HS kể
- Lắng nghe
- Luyện đọc câu với tốc độ chậm
(4)+ Thủy Tinh đánh Sơn Tinh cách gì?
+ Sơn Tinh chống lại Thủy Tinh cách gì?
+ Cuối thắng? + Người thua làm gì?
+ Câu chuyện nói lên điêù có thật?
* GVKL: Câu chuyện nói lên điều có thật: Nhân dân ta chống lũ lụt kiên cường
4 HĐ4: Luyện đọc lại (18p) - Giáo viên hướng dẫn 3, học sinh thi đọc lại truyện
C Củng cố, dặn dò (5p) * QP&AN: Để bảo vệ mơi trường, cải thiện khí hậu, giảm thiên tai để sống bầu không khí lành, thân cần phải làm gì?
- GDHS có ý thức bảo vệ mơi trường để cải thiện khí hậu, giảm thiên tai
- Nhận xét tiết học
- Về nhà đọc lại truyện, chuẩn bị sau
+ Thần hơ mưa, gọi gió, dâng nước lên ngập nhà cửa, ruộng vườn
+ Thần bốc đồi, dời núi chặn dòng nước lũ, nâng đồi núi lên cao
+ Sơn Tinh thắng
+ Hằng năm, Thủy Tinh dâng nước lên để đánh Sơn Tinh, gây lũ lụt khắp nơi
- Học sinh thảo luận để tìm câu trả lời
- HS lắng nghe
- Học sinh thi đọc truyện
- HS trả lời: Không vứt rác bừa bãi, vệ sinh nơi quy định, không bẻ cành hái hoa, trồng gây rừng,
- HS lắng nghe
- Lắng nghe - Lắng nghe
-Ngày soạn: -Ngày tháng năm 2019
Ngày giảng: Thứ ba ngày tháng năm 2019 Tự nhiên Xã hội
TIẾT 25: MỘT SỐ LOÀI CÂY SỐNG TRÊN CẠN I Mục tiêu:
1 Kiến thức
- Biết nói tên số sống cạn Nêu ích lợi loại
2 Kĩ
- Hình thành rèn luyện cho học sinh kĩ quan sát, mô tả Thái độ
- Có ý thức bảo vệ xanh
(5)II Chuẩn bị:
- Học sinh: Sưu tầm số loại sống cạn (tranh cảnh, thật) - GV: Sưu tầm cây, máy chiếu
II Các kĩ sống (HĐ củng cố)
- Kĩ quan sát, tìm kiếm xử lí thơng tin lồi sống cạn - Kĩ định: Nên khơng nên làm để bảo vệ cối
- Phát triển kĩ giao tiếp thông qua tham gia hoạt động học tập
- Phát triển kĩ hợp tác: Biết hợp tác với người xung quang bảo vệ cối
III Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HSKT
A Khởi động:
- HS hát bài: Cái xanh xanh + Cây sống đâu?
+ Kể tên số sống cạn (dưới nước) mà em biết?
- Nhận xét, tuyên dương HS trả lời
B Bài mới
* Giới thiệu bài: Hôm tìm hiểu chủ đề tự nhiên học “Một số loại sống cạn”
1 Hoạt động 1: Nhận biết số loài sống cạn
- Mục tiêu: Nhận dạng nói tên số sống cạn - Cách tiến hành
- Hãy kể tên nói nơi sống loại có hình?
- Slied 1: Từng cặp quan sát hình + số cá nhân cặp lên nêu lại
- Lớp theo dõi nhận xét tuyên dương bạn quan sát nêu * Hình 1: Cây Mít thân thẳng có nhiều cành to có gai, có rễ bám sâu xuống đất, sống cạn * Hình 2: Phi lao thân tròn, nhọn dài Là sống mặt đất
* Hình 3: Cây ngơ thân mềm khơng có cành cho để ăn Là sống cạn
* Hình 4: Cây đu đủ thân thẳng nhiều cành cho để ăn Là sống
- HS thực - HS nêu
- HS lắng nghe
- HS thảo luận cặp, quan sát tranh - Đại diện số nhóm trình bày trước lớp
- Nhận xét, bổ sung
- Hát bạn
- Lắng nghe
(6)cạn
* Hình 5: Cây long giống xương rồng mọc đầu cành cho để ăn Là sống cạn * Hình 6: Cây sả khơng có thân, dài Là sống cạn
* Hình 7: Cây lạc khơng có thân mọc lan mặt đất cho củ để ăn Là sống cạn
- GV theo dõi cặp làm việc, nhận xét => Có nhiều sống cạn Chúng nguồn cung cấp thức ăn cho người, động vật, ngồi chúng cịn có nhiều ích lợi khác
2 Hoạt động 2: Ích lợi - Mục tiêu: Nêu ích lợi loại
- Cách tiến hành:
- Bước 1: GV nêu tình có vấn đề
- Vậy theo em loại nói thuộc loại ăn quả? + Loại lương thực, thực phẩm? + Loại cho bóng mát?
+ Thuộc loại lấy gỗ? + Thuộc loại làm thuốc? Bước 2: Suy nghĩ ban đầu
- HS ghi nhanh dự đoán cá nhân vào ghi chép (2 phút)
- Nhóm trưởng điều hành nhóm tổng hợp lại ý kiến nhóm
- Đại diện nhóm trình bày GV ghi nhanh ý kiến nhóm - Em làm để biết có ích lợi gì?
- HS đề xuất hình thức tìm hiểu VD: Internet, xem tivi, sách, báo
Bước 3: Tiến hành thực nghiệm. - Các nhóm tiến hành quan sát ghi lại kết
- Đại diện nhóm trình bày kết Bước 4: So sánh kết với dự đoán ban đầu
- GV + HS so sánh kết với dự đoán ban
- HS lắng nghe, ghi nhớ kiến thức
- HS nêu trước lớp
- HS khác nhận xét, bổ sung
- HS ghi nháp
- Nhóm trưởng tổng hợp ý kiến - Đại diện nhóm trình bày - HS trả lời
- HS thực hành thời gian (3p) - Trình bày trước lớp
- HS lắng nghe
- Lắng nghe
- Theo dõi
(7)đầu
Suy nghĩ ban đầu
Kết thực nghiệm
Bước 5: Kết luận + mở rộng. => Có nhiều lồi sống cạn Chúng nguồn cung cấp thức ăn cho người, động vật, ngồi chúng cịn có nhiều ích lợi khác
* Ngoài SGK em biết loại sống cạn khác? Cho biết ích lợi lồi
- Cây sống cạn cho ta ích lợi Vậy ta cần phải làm để bảo vệ lồi cây?
+ Chăm sóc, bảo vệ nào? => Cần trồng cây, gây rừng, tưới nước bón phân, nhổ cỏ, bắt sâu, tỉa vàng, Đó em góp phần vào bảo vệ môi trường
- Slied 2: GV đưa thêm hình ảnh số
3.Hoạt động 3: Trị chơi: Đố bạn. - Mục tiêu: Hình thành rèn luyện kĩ quan sát, mô tả
- Cách tiến hành:
- Gv hướng dẫn cách chơi: + Lớp trưởng đọc câu đố
- Cả lớp lắng nghe, suy nghĩ ghi tên vào bảng con, cá nhân tìm sai câu bị loại, bạn tìm câu cuối người thắng cuộc, tuyên dương
- GV nêu câu gợi ý * Củng cố - dặn dò:
- KNS: GDHS không trèo nguy hiểm
- Nhận xét tiết học
- Về nhà quan sát tìm hiểu thêm số khác sống cạn nêu ích lợi, đặc điểm
- Xem trước bài: số loài sống nước, sưu tầm tranh, thật để
- HS quan sát, nêu tên nơi sống
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS tham gia trò chơi
- HS lắng nghe
- Quan sát
(8)tiết sau học
-Toán
Tiết 122: LUYỆN TẬP I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Thuộc bảng chia Kỹ
- Biết giải tốn có phép tính chia bảng chia Thái độ
- Phát triển tư
* HSKT: Thuộc phép tính bảng nhân 5 II Chuẩn bị
- Bảng phụ
III Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HSKT
A Kiểm tra cũ (5p) - GV gọi HS lên làm a x : =
b x : = c 45 : x =
- Nhận xét, chữa B Bài
* Giới thiệu (1p) * Dạy mới
Bài 1: Tính nhẩm (5p) - Nhận xét
* Củng cố bảng chia Bài 2: Số? (6p)
- GV nhận xét, đánh giá * Củng cố bảng nhân 5, bảng chia
Bài (7p)
+ Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì?
- GV u cầu suy nghĩ làm
- Thu nhận xét
* Rèn kỹ giải tốn có lời văn
- HS làm a, b - Lớp làm nháp phần c - Nhận xét, chữa
- HS nêu yêu cầu
- Tính nhẩm nêu kết : = 20 : = 45 : = 10 : = … - HS nêu yêu cầu, HS làm x = 10 x = 15 10 : = 15 : = 10 : = 15 : = - HS nêu yêu cầu
Tóm tắt hàng: 20 chuối 1hàng: chuối? Bài giải
Mỗi hàng có số chuối là: 20 : = (cây)
Đáp số: chuối
- Theo dõi
- Làm từ phép tính - Theo dõi
(9)Bài (7p)
+ Bài toán cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì?
- Muốn biết có hàng dừa trồng ta làm nào? - Yêu cầu HS làm vào - Thu nhận xét
* Củng cố cách làm tốn có lời văn
Bài 5: Tính nhẩm (4p) - Gọi HS lên bảng làm - GV nhận xét, gọi HS đọc lại bảng nhân chia
* BT củng cố kiến thức gì? C Củng cố – Dặn dò (5p) - Về nhà tiếp tục HTL bảng chia - Nhận xét tiết học, chuẩn bị sau
- HS nêu yêu cầu - HS trả lời
Bài giải
Số hàng dừa trồng là: 20 : = (hàng)
Đáp số: hàng dừa
- HS nêu yêu cầu - HS lên bảng làm - Nhận xét, bổ sung
- HS lắng nghe
- Theo dõi
- Theo dõi
-Chính tả (Tập chép)
Tiết 49: SƠN TINH, THUỶ TINH I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Làm BT2,3 (a,b) Kỹ
- Chép xác tả, trình bày hình thức đoạn văn xuôi Thái độ
- HS có ý thức rèn chữ viết
* HSKT: Chép lại tả II Chuẩn bị
- Bảng phụ, bảng
III Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HSKT
A Kiểm tra cũ (5p)
- Yêu cầu học sinh viết từ sau: huơ, quặp, sâu bọ, lụt lội,
- Giáo viên nhận xét B Bài mới
* Giới thiệu (1p) * Dạy mới
1 HĐ1: Hướng dẫn HS chép bài (22p)
(10)- GV đọc mẫu đoạn viết
- Tìm tên riêng đoạn chép? - GV đọc cho HS viết từ khó: tuyệt trần, trai, non cao, nước, giỏi
- GV hướng dẫn HS chép vào
- Theo dõi, uốn nắn cho HS em viết
- Đọc cho HS soát lỗi - Thu - nhận xét
2 HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập (7p)
Bài 1
- Gọi học sinh đọc đề bài, sau tổ chức cho học sinh thi làm nhanh, học sinh làm xong tuyên dương
Bài 2
- Chia lớp thành nhóm nhỏ, sau tổ chức cho học sinh thi tìm từ nhóm Trong khoảng thời gian, nhóm tìm nhiều từ thắng
C Củng cố, dặn dị: (5p) - Nhận xét tiết học
- Yêu cầu học sinh viết sai lỗi tả trở lên nhà viết lại cho sạch, đẹp
- học sinh đọc
+ Hùng Vương, Mị Nương, SơnTinh, Thuỷ Tinh
- HS viết bảng
- HS viết
- HS dùng thước kẻ bút chì sốt lỗi
- học sinh làm bảng phụ Cả lớp làm vào Vở tập Tiếng Việt 2, tập hai Đáp án:
- Trú mưa, ý; truyền tin, chuyền cành, chở hàng, trở về, số chẵn, sổ lẻ; chăm chỉ, lỏng lẻo; mệt mỏi, buồn bã
- Học sinh chơi trị tìm từ Một số đáp án:
+ chổi rơm, chổi, chi chít, chang
chang, cha mẹ, bác, chăm chỉ, chào hỏi, chậm chạp,…; trú mưa, trang trọng, trung thành, truyện, truyền tin, trường học,…
+ ngủ say, ngỏ lời, ngẩng đầu, thăm thẳm, trỏ, trẻ em, biển cả,…; ngõ hẹp, ngã, ngẫm nghĩ; xanh thẫm, kĩ càng, rõ ràng, bãi cát, số chẵn,…
- HS lắng nghe
- Lắng nghe - Viết bảng - Viết
- Theo dõi
- Theo dõi
(11)Tiết 25: SƠN TINH, THUỶ TINH I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Xếp thứ tự tranh theo nội dung câu chuyện Kỹ
- Dựa theo tranh, kể lại đoạn câu chuyện Thái độ
- HS hứng thú với tiết học
* HSKT: Biết lắng nghe bạn kể chuyện II Chuẩn bị
- Tranh SGK
III Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HSKT
A Kiểm tra cũ (5p)
- Gọi em lên kể câu chuyện tiết trước
- Nhận xét B Bài mới
* Giới thiệu (1p) - Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
* Dạy mới
1 HĐ1: Sắp xếp lại thứ tự tranh theo nội dung câu chuyện (14p)
- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Treo tranh
+ Bức tranh minh hoạ điều gì?
+ Đây nội dung thứ câu chuyện?
- Bức tranh vẽ cảnh gì?
+ Hãy nêu nội dung tranh thứ
- Hãy xếp lại thứ tự tranh theo nội dung câu chuyện
2 HĐ2: Kể lại toàn nội dung truyện (15p)
- Yêu cầu kể nhóm - Các nhóm trình bày
- GV nhận xét tuyên dương nhóm kể tốt
- HS thực
- HS lắng nghe
- Đọc yêu cầu - HS quan sát
+ Trận đánh hai vị thần, Thuỷ Tinh hơ mưa gọi gió, dâng nước Sơn Tinh bốc đồi chặn dòng nước lũ + Cuối
+ Sơn Tinh mang lễ vật đến trước đón Mị Nương - Hai vị thần đến cầu hôn Mị Nương
- HS lên bảng xếp 3-2-1
- HS kể nhóm - Đại diện nhóm trình bày
- Lắng nghe
- Quan sát lắng nghe
(12)C Củng cố –Dặn dò (5p) - Về nhà chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học
- HS lắng nghe
-Bồi dưỡng Tiếng Việt
LUYỆN ĐỌC BÀI: CUỘC PHIÊU LƯU CỦA GIỌT NƯỚC TÍ HON I: Mục tiêu.
1 Kiến thức : Hiểu nội câu truyện“ Cuộc phiêu lưu giọt nước tí hon” Kĩ năng: Hồn thành tập nội dung câu truyện
3 Thái độ: u thích mơn học
* HSKT: Luyện đọc câu tốc độ chậm II: Chuẩn bị
- VBT thực hành toán - tiếng việt, bảng phụ III: Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HSKT
A Kiểm tra cũ (3p)
- Y/c hs đọc Hổ, Cua Sẻ B: Bài mới:
- Giới thiệu bài: (2’)
- Gv nêu nội dung tiết học B Dạy mới
1)Hoạt động 1: Đọc câu
truyện“Cuộc phiêu lưu giọt nước tí hon”(7’)
- Y/c 1-2hs đọc câu truyện “Cuộc phiêu lưu giọt nước tí hon”
- Nêu nội dung câu truyện => Câu truyện nói phiêu lưu lý thu giọt nước tí hon 2 Hoạt động 2: Chon câu trả lời đúng(10’)
- Bài tập y/c làm - Y/c hs thảo luận làm tập theo nhóm bàn
a, Giọt Nước làm cách vào đất liền?
b, Đi đến đâu Giọt Nước nhớ mẹ ?
c, Ông Sấm giúp Giot Nước làm gì?
d, Sau giúp Giot Nước với mẹ?
e, Dòng gồm đặc điểm?
- hs đọc trả lời câu hỏi
- HS đọc
- HS trả lời - HS nghe
- HS nêu
- HS làm tập - Đáp án:
a – , b - , c - , d – e - 1,
- Lắng nghe
- Theo dõi luyện đọc câu tốc độ chậm
(13)- Câu truyện nói điều gì… - 1- 2hs đọc lại câu truyên“Cuộc phiêu lưu giọt nước tí hon” C: Củng cố dặn dò:(3p)
- Y/c hs nhà chuẩn bị sau - Gv nhận xét tiết học
- HS đọc
-Bồi dưỡng tốn
ƠN TẬP I Mục tiêu:
1 Kiến thức
- Ghi nhớ bảng nhân, bảng chia học thực hành tính giải tốn có liên quan Rèn kĩ tìm 15
2 Kĩ
- Rèn cho em kỹ làm tập Thái độ
- Giáo dục em chăm học tập * HSKT: Làm phép tính BT1 II Đồ dùng:
- Bảng phụ
III Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HSKT
1 Giới thiệu bài: (2p)
GV nêu mục tiêu, yêu cầu tiết học
2 Bài (35p) Bài 1:
- Gọi hs đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn, yêu cầu HS nêu tên gọi thành phần phép tính
- Giải thích cách làm?
- GV nhận xét, củng cố tìm thương, thừa số
- Chốt: Rèn KN tìm thành phần chưa biết
Bài 2:
- Gọi hs đọc yêu cầu - GV hướng dẫn mẫu - Yêu cầu hs làm - Chữa bài:
- HS nêu
- HS lên bảng làm nối tiếp., lớp làm vào theo cá nhân
Số bị chia 12 16 20 24 28
Số chia 4 4 4
Thương 1 2 3 4 5 6 7
Thừa số 50 5 5
Thừa số 10 Tích 50 10 40 20 30 25 35
- HS nêu yêu cầu - HS quan sát
- HS làm bảng phụ, lớp làm cặp đôi a) x : = 24 : b ) 12 : x = x
- Làm phép tính
(14)- Nêu cách làm bài?
- GV nhận xét, chốt cách thực
- Chốt: kĩ thực biểu thức
Bài 3:
- Bài cho biết ? - Bài hỏi gì?
- GV kết hợp tóm tắt Tóm tắt: Một nhóm có: bạn Bốn nhóm có : bạn? - Chữa bài:
- Nêu cách đặt lời giải khác? - GV nhận xét
- GV: Lưu ý lựa chọn câu lời giải phù hợp
Chốt: kĩ giải tốn có lời văn
Bài 4: Rèn kĩ giải tốn có lời văn
- Bài cho biết ? - Bài hỏi gì?
- Yêu cầu HS tự làm - Chữa bài:
- Nêu cách đặt lời giải khác? - GV nhận xét
- GV: Lưu ý lựa chọn câu lời giải phù hợp
Bài
- Yêu cầu HS tự làm
- Gọi HS chữa bài, giải thích cách làm
- GV nhận xét, chốt 3 Củng cố, dặn dò: (2p) - GV HS hệ thống - GV nhận xét học
= = 15 c) x x = x
= 20
- HS nêu yêu cầu - 3HS nêu
- HS nhìn tóm tắt đọc lại tốn
- HS lên bảng giải bảng phụ, lớp làm vào
Bài giải
Bốn nhóm có số bạn là: x = 20 (bạn) Đáp số: 16 bạn
- HS tự làm
Bài giải
Mỗi hàng rồng số ăn là:: 20 : =4 ( cây)
Đáp số:
- HS khoanh vào hình
- Theo dõi
- Theo dõi
- Theo dõi
-Ngày soạn: -Ngày tháng năm 2019
Ngày giảng: Thứ tư ngày 13 tháng năm 2019 Bồi dưỡng Tiếng việt
(15)I Mục tiêu: Kiến thức
- Phân biệt chữ ch/ tr, dấu hỏi/ ngã Mẫu câu Ai nào? - Từ ngữ biển Đặt câu hỏi với từ sao?
2 Kĩ
- Hoàn thành tập - HSNK: Làm thêm Thái độ
- Giáo dục HS yêu thích tiếng việt Giữ gìn sáng tiếng việt * HSKT: Biết điền dấu hỏi, dấu ngã
II Đồ dùng
- Bảng phụ viết câu văn BT1
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HSKT
1 Kiểm tra cũ: (5p)
- Gọi hs đọc : phiêu lưu Giọt Nước tí hon
trả lời câu hỏi
- Hs nhận xét Gv nhận xét 2 Bài (33p)
a.Giới thiệu
- Giới thiệu mục đích, yêu cầu tiết học
b Nội dung Bài
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS suy nghĩ, tự làm
- Gọi HS lên bảng chữa - Gọi HS đọc
-> Củng cố, phân biệt cách dùng tr/ ch Dấu hỏi/ dấu ngã
Bài 2:
- Gọi hs đọc yêu cầu
- Cho hs quan sát tranh - Hướng dẫn hs làm - Đọc kết làm - Gv nhận xét
Bài 3: Nối A với B để tạo mẫu câu Ai nào?
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn HS làm - yêu cầu hs làm
- hs đọc trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bảng phụ Lớp làm a, trăng/ chở / chân trời/ trăng/ Chơi/ trăng/ chài.
b, cửa/ mở rã/ cả/ gỗ/ thả - HS nêu yêu cầu - quan sát tranh - HS lắng nghe
- Đèn biển , tàu biển, bờ biển, bão biển, sóng biển, cảnh sát biển
- HS nêu yêu cầu bài, - HS làm theo nhóm a – d -
b – c –
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Theo dõi điền dấu hỏi, dấu ngã
- Theo dõi
(16)- Yêu cầu HS đọc lại câu nối
- GV nhận xét, chốt lại lời giải
Bài 4: Đặt câu hỏi cho phận câu in đậm
- Gọi HS nêu yêu cầu Gv hướng dẫn HS nắm rõ yêu cầu đề - Yêu cầu hs làm
- Gọi hs đọc làm mình,
- Hs nhận xét, gv nhận xét 3 Củng cố, dặn dò (2p) - GV nhận xét học
- Đại diện nhóm đọc làm - Cả lớp nhận xét
- HS đọc yêu cầu - HS làm vào - Đọc làm
+ Vì giọt nước theo Thuyền vào đất liền?
+ Giọt nước vui sướng sao?
- Theo dõi
-Hoạt động giáo dục lên lớp
BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC LỐI SỐNG Bài 7: Bác quí trọng người
I Mục tiêu Kiên thức
- Cảm nhận đức tính cao đẹp Bác Hồ ln ln trân trọng người
2 Kĩ
- Vận dụng học quý báu từ cách ứng xử Bác vào sống Thái độ
- Thể việc làm tốt thân cách đối xử với người xung quanh
* HSKT: Biết quý trọng người II Đồ dùng:
- Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống lớp 2– Tranh III Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HSKT
A Bài cũ: Tình nghĩa với cha (3P)
+ Vì phải biết yêu thương cha mẹ? HS trả lời – Nhận xét
B Bài mới: - Giới thiệu : Bác quí trọng người
1 Hoạt động 1: Đọc hiểu (15p) - GV đọc chậm đoạn truyện “Bác quí trọng người” ( Tài liệu Bác
- HS trả lời cá nhân
- Lắng nghe
- HS chia nhóm, thảo luận câu
- Lắng nghe
(17)Hồ học đạo đức, lối sống lớp 2/ tr.23) GV hỏi: + Câu chuyện cho ta thấy Bác quý trọng điều gì?
+ Khi cho gì, Bác khơng nói “cho” mà thường nói nào? + Khi cụ già đến nghe Bác nói, cụ khơng có ghế ngồi, Bác làm gì?
+ Khi Bác nói chuyện, cụ ngồi phía xa, Bác làm gì?
2 Hoạt động 2: Hoạt động nhóm (10P)
+ Câu chuyện mang đến cho em học gì?
3 Hoạt động 3: Thực hành- ứng dụng (10P)
+ Nếu em có q, muốn tặng ơng bà, em nói đưa quà?
+ Đối với người tuổi người nhỏ tuổi mình, em có cần thể quý trọng không?
+ Khi giao tiếp với người tuổi người nhỏ tuổi hơn, xưng hô để thể quý trọng mình?
GV cho HS thảo luận nhóm: + Kể tên việc nên làm để thể quý trọng người xung quanh?
4 Củng cố, dặn dò: (2P)
+ Câu chuyện mang đến cho em học gì?
Nhận xét tiết học
hỏi
- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung
- HS trả lời cá nhân - Lớp nhận xét
+ HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày
- HS trả lời
- HS trả lời
nghe bạn thảo luận nhóm
- Lắng nghe
- Thảo luận bạn
- Lắng nghe
-Toán
Tiết 123: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Biết tính giá trị biểu thức số có hai dấu phép tính nhân, chia trường hợp đơn giản
2 Kỹ
(18)- Biết tìm số hạng tổng; tìm thừa số Thái độ
- HS phát triển tư
* HSKT: Làm phép tính BT2 II Chuẩn bị
- Phiếu học tập, bảng phụ III Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HSKT
A Kiểm tra cũ (5p) - Gọi HS lên HTL bảng chia - Nhận xét
B Bài mới
* Giới thiệu (1p) * Dạy
Bài 1: Tính theo mẫu (8p) x : = ?
+ Có phép tính?
- Khi thực giá trị biểu thức này, thực tương tự cách tính giá trị biểu thức có phép tính cộng trừ
- Yêu cầu HS suy nghĩ nêu cách tính giá trị biểu thức có phép nhân chia
- Yêu cầu HS làm - Nhận xét
* BT củng cố kiến thức gì? Bài 2: Tìm x (8p)
- Yêu cầu HS tự làm vào - Thu chấm nhận xét cách làm - Muốn tìm số hạng, thừa số chưa biết ta làm nào?
* Củng cố cách tìm số hạng, thừa số chưa biết
Bài 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S (6p)
- Bài tập củng cố nhận biết 1/2, 1/3, 1/4, 1/5
Bài 4: (7p)
- GV gọi HS đọc toán - Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - Yêu cầu HS làm vào
- em đọc
- Có phép tính (nhân, chia)
- Tính từ trái sang phải x : = 12 :
= x : = 12 : = - HS làm - HS nêu yêu cầu
X + = + X = 12 X = – X = 12 – X = X =
- HS nêu yêu cầu
- HS thảo luận cặp đơi sau làm vào
- cặp làm bảng phụ Nhận xét
- HS đọc toán - HS trả lời
- HS làm vở, HS lên bảng
- Lắng nghe
- Theo dõi
- Suy nghĩ làm phép tính
- Theo dõi
(19)- Nhận xét, chữa
* BT củng cố kiến thức gì? C Củng cố – Dặn dò (5p)
- Về nhà tiếp tục HTL bảng chia - Nhận xét tiết học, chuẩn bị sau
Bài giải
Một chuồng có số thỏ là: 20 : = (con)
Đáp số: thỏ - HS lắng nghe
-Bồi dưỡng Tốn
ƠN TẬP VỀ XEM ĐỒNG HỒ I Mục tiêu:
1 Kiến thức
- Rèn luyện kĩ xem đồng hồ kim phút vào số số - Củng cố nhận biết đơn vị đo: giờ, phút
2 Kĩ
- Làm tập: BT1, BT2, BT3 HS khiếu làm thêm BT5 Thái độ
- u thích mơn học
* HSKT: Biết kim phút vào số II Đồ dùng
- Mơ hình đồng hồ quay kim phút theo ý muốn Vở thực hành Toán Tiếng việt
III Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HSKT
1 Kiểm tra cũ: (3p) - Yêu cầu HS lên bảng thực hành quay đồng hồ theo yêu cầu: 12 15 phút; 30 phút - Nhận xét, đánh giá
2 Bài mới: (35p) a Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học
b Nội dung
Bài 1: Viết (theo mẫu) + Bài yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu quan sát mặt đồng hồ minh hoạ viết số theo mẫu mặt đồng hồ + Vì biết đồng hồ thứ 15 phút ?
- HS lên bảng thực hành quay đồng hồ theo yêu cầu: 12 15 phút; 30 phút
- HS khác nhận xét
- HS nêu yêu cầu
- Làm cá nhân, đọc làm + 30 phút
+ 30 phút + 15 phút
- Vì kim qua số kim phút vào số
- Theo dõi
(20)- Yêu cầu HS khác nhận xét bạn
- GV nhận xét, đánh giá
- Kết luận: Khi xem đồng hồ, thấy kim phút vào số 3em đọc 15 phút, kim vào số em đọc 30 phút
Bài 2: Nối đồng hồ thích hợp với hoạt động tranh
- Yêu cầu nêu yêu cầu đề - Hướng dẫn HS quan sát tranh kết hợp với lời giải thích tranh để nối với đồng hồ thích hợp
- Yêu cầu HS làm theo cặp - Nhận xét, chốt lại
Bài 3: Tính (theo mẫu) + Bài u cầu gì?
- GV phân tích mẫu, lưu ý cộng trừ bình thường kết ghi kèm theo danh số - Yêu cầu HS làm
- Chữa bài, nêu cách làm? - Nhận xét, chốt lại
Bài 4: Vẽ thêm kim phút để đồng hồ chỉ:
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu
- Hướng dẫn HS vẽ thêm kim phút phần để đồng hồ với số cho
- Yêu cầu HS làm - Nhận xét, đánh giá
- Lưu ý cho HS cách vẽ kim phút phải dài kim
Bài 5: Đố vui: Đúng ghi Đ, sai ghi S
+ Bài yêu cầu gì?
- Hướng dẫn HS quan sát đồng hồ A để trả lời câu hỏi
- Các em khác quan sát nhận xét
- HS nêu yêu cầu
- Làm theo cặp đôi, đại diện cặp làm bảng phụ
Tranh 1: Đồng hồ Tranh 2: Đồng hồ Tranh 3: Đồng hồ Tranh 4: Đồng hồ - HS đọc yêu cầu
- HS làm bảng phụ, lớp làm a/3 + = giờ;
4 + = 10 + = 12 giờ + = b/ - = giờ - = 12 - = giờ - =
- HS đọc yêu cầu - Lắng nghe
- Làm cá nhân, HS làm bảng phụ
- HS nêu u cầu
- Thảo luận theo nhóm đơi làm bài, đại diện nhóm báo cáo kết
- Theo dõi
- Theo dõi
- Theo dõi
(21)phần a quan sát đồng hồ B để trả lời câu hỏi phần b - Yêu cầu HS làm
- Nhận xét, chốt lại 3 Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học
a/ S – Đ – S b/ S – S – Đ
-Luyện từ câu
Tiết 25: TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: VÌ SAO? I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Nắm số từ ngữ sông biển Kỹ
- Bước đầu biết đặt trả lời câu hỏi Vì sao? Thái độ
- HS có ý thức bảo vệ mơi trường * HSKT: Biết số từ sông biển II Chuẩn bị
- Bảng phụ
III Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HSKT
A Kiểm tra cũ (5p)
- Yêu cầu HS nêu cụm từ so sánh
- Lớp nhận xét
- GV nhận xét- đánh giá B Bài mới
* Giới thiệu (1p) * Dạy mới
Bài (7p)
- Gọi HS đọc yêu cầu mẫu + Các từ tàu biển, biển có tiếng?
+ Trong từ tiếng biển đứng trước hay đứng sau?
- GV viết sơ đồ cấu tạo từ
- GV tổ chức trò chơi: HS/ 1đội; đội thi tiếp sức thời gian phút
+ Đội ghi nhiều từ thắng
- Dưới lớp nhận xét, chữa bổ
- HS nêu cụm từ so sánh Ví dụ: Nhanh thỏ
To gấu
- HS đọc yêu cầu mẫu - Tìm từ ngữ có tiếng biển M: tàu biển, biển
Có tiếng: tàu + biển biển +
- Trong từ tàu biển, tiếng biển đứng sau
- Trong từ biển cả, tiếng biển đứng trước
- HS tham gia trò chơi
Biển + + Biển - biển cả, biển
rộng, biển khơi, biển xa,
- tàu biển, đồ biển sóng biển, miền biển ,
- Lắng nghe
(22)sung
- HS giải nghĩa số từ vừa tìm
- GV yêu cầu HS lớp tìm thêm từ khác
Bài (6p)
- Gọi HS nêu yêu cầu - Cả lớp GV nhận xét
- GV yêu cầu HS kể tên số sông suối, hồ ( sông Hồng, sông Đà, hồ Y-a-ly, suối Lê Nin )
Bài (6p)
- Gọi HS đọc yêu cầu - GV phân tích câu mẫu + Yêu cầu HS đọc mẫu
+ Dùng câu hỏi để hỏi cho phận gạch chân?
+ Câu hỏi Vì viết vị trí câu?
- Lớp nêu kết - GV ghi bảng + Bộ phận gạch chân gì? + Để hỏi nguyên nhân, lí ta dùng câu hỏi nào?
+ Câu hỏi thường đặt vị trí câu?
Bài tập (10p)
- Gọi HS nêu yêu cầu - HS thảo luận nhóm đơi
- Đại điện số nhóm báo cáo kết (hỏi đáp trước lớp)
- Lớp nhận xét
+ Câu hỏi dùng để hỏi điều gì?
+ Bộ phận câu nguyên nhân thường nằm vị trí câu
biển xanh, biển lớn
nước biển, cá biển, bãi biển , bờ biển, tôm biển, rong biển
- HS nêu yêu cầu
- Tìm từ ngoặc đơn hợp với nghĩa sau:
a Dòng nước chảy tương đối lớn có thuyền bè lại lại (sơng)
b Dịng nước chảy tự nhiên đồi núi (suối)
c Nơi đất trũng có chứa nước, tương đối rộng sâu, đất liền (hồ)
- HS làm cá nhân- HS nêu kết
- HS nhắc lại khái niệm sông, suối, hồ
- Đặt câu hỏi cho phần gạch chân câu sau:
M: Không bơi dịng sơng có nước xốy
- Vì khơng bơi đoạn sơng này?
- HS làm cá nhân
- HS trả lời
- Dựa theo cách giải thích truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, trả lời câu hỏi sau:
- HS thảo luận để trả lời
a Sơn Tinh lấy Mị Nương đem lễ vật đến trước
b Thuỷ Tinh đánh Sơn Tinh ghen tức muốn cướp đoạt Mị Nương
- Lắng nghe
- Theo dõi lắng nghe
(23)và kèm với từ nào?
C Củng cố, dặn dò (5p) - GV nhận xét học
- Dặn HS nhà tìm thêm từ ngữ sơng biển
c Ở nước ta có nạn lụt năm Thuỷ Tinh dâng nước lên đánh Sơn Tinh
- HS lắng nghe
-Ngày soạn: -Ngày tháng năm 2019
Ngày giảng: Thứ năm ngày 14 tháng năm 2019 Toán
Tiết 124: GIỜ, PHÚT I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Biết 1giờ có 60 phút
- Biết xem đồng hồ kim phút vào số 12, số 3, số Kỹ
- Biết đơn vị đo thời gian giờ, phút
- Biết thực phép tính đơn giản với số đo thời gian Thái độ
- HS yêu thích đồng hồ * HSKT: Biết có 60 phút II Chuẩn bị
- Mơ hình đồng hồ, bảng phụ III Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HSKT
A Kiểm tra cũ: (5p) - Gọi HS lên làm - Nhận xét
B Bài
* Giới thiệu (1p) * Dạy mới
1 HĐ1: Giới thiệu giờ, phút (10p) - Các em học đơn vị thời gian nào?
- Một chia thành 60 phút, 60 phút tạo thành
- Viết lên bảng = 60 phút - Hỏi: phút? - Chỉ mặt đồng hồ nói: Trên đồng hồ kim phút quay vòng 60 phút
- Quay kim đồng hồ đến vi trí + Đồng hồ giờ?
- Quay kim đồng hồ đến 15
- HS làm
- Dưới lớp đọc bảng chia 4,
- Đã học tuần lễ, ngày,
- HS trả lời
- = 60 phút
- Theo dõi
(24)phút hỏi: Đồng hồ giờ? - Nếu HS trả lời GV khẳng định lại ghi lên bảng Sau yêu cầu HS đọc Nếu HS khơng nói GV giới thiệu
- Đồng hồ 15 phút - Hãy nêu vị trí kim phút đồng hồ 15 phút
- Quay kim đồng hồ đến 15 phút, yêu cầu HS đọc đồng hồ
- Tiếp tục quay kim đồng hồ đến vị trí 30 phút giới thiệu tương tự với 15 phút
- Yêu cầu HS nhận xét vị trí kim phút đồng hồ 30 phút - Yêu cầu HS sử dụng mặt đồng hồ để quay kim đồng hồ đến vị trí giờ, 15 phút, 30 phút 2 HĐ2: Luyện tập –thực hành (19p)
Bài 1: Viết vào chỗ chấm (theo mẫu)
- Yêu cầu HS quan sát mặt đồng hồ + Đồng hồ giờ? + Em vào đâu để biết đồng hồ giờ?
+ ruỡi gọi giờ? - Tiến hành tương tự với đồng hồ lại
* BT củng cố cách xem
Bài 2: Nối tranh với đồng hồ tương ứng:
+ Để làm tốt tập em cần đọc kĩ yêu cầu hành động để biết hành động hành động gì? - u cầu thảo luận nhóm
- Tuyên dương nhóm nêu tốt
* Rèn kỹ xác định Bài 3: Tính (theo mẫu): - GV hướng dẫn mẫu - Gọi HS lên bảng làm - GV nhận xét
* BT củng cố kiến thức gì?
- Chỉ
- Chỉ 15 phút
- Quan sát đồng hồ nói kim phút vào số
- Khi kim phút vào số
- HS nêu yêu cầu - Quan sát hình - rưỡi
- Nhìn vào kim giờ, kim phút - 14 30 phút
- HS nêu yêu cầu - HS lắng nghe
- Thảo luận nêu kết
- HS nêu yêu cầu - HS theo dõi
- HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT
- Lắng nghe
- Theo dõi nối với đồng hồ tương ứng
(25)C Củng cố, dặn dò (5p)
- Cho HS thi quay kim đồng hồ theo hiệu lệnh
- Chia lớp thành nhóm cầm mặt đồng hồ quay theo hiệu lệnh GV
- Nhận xét em thực - Dặn nhà thực hành xem đồng hồ - Nhận xét tiết học
- HS thực
- HS lắng nghe
-Tập viết
Tiết 25: CHỮ HOA: V I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Hiểu nghĩa cụm từ ứng dụng: Vượt suối băng rừng Kỹ
- Viết chữ hoa V; chữ câu ứng dụng: Vượt, Vựơt suối băng rừng Thái độ
- HS rèn chữ viết
* HSKT: Viết chữ hoa V II Chuẩn bị
- Mẫu chữ, bảng III Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HSKT
A Kiểm tra cũ (5p) - Cho HS viết lại chữ hoa V - Nhận xét chữ viết HS B Bài mới
* Giới thiệu (1p) * Dạy mới
1 HĐ1: Hướng dẫn tập viết (7p) - Cho HS quan sát chữ mẫu V - Chữ V hoa cao li, gồm nét nét nào?
- Điểm ĐB nét thứ nằm vị trí nào?
- Điểm DB nét nằm đâu? - GV vừa viết vừa nêu lại cách viết - Yêu cầu viết bảng
2 HĐ2: Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng (22p)
- Yêu cầu HS đọc cụm từ
- Giải nghĩa: vượt qua đoạn
- HS viết bảng
- Quan sát
- Cao li, nét Nét nét kết hợp nét cong trái lượn ngang, nét nét sổ thẳng, nét nét móc xi phải
- Trên ĐK5, ĐK dọc - Ở giao điểm ĐK3 - HS theo dõi
- Viết bảng
- Đọc Vượt suối băng rừng
- Viết bảng
- Quan sát
(26)đường khó khăn vất vả
- Yêu cầu HS quan sát nhận xét - Cụm từ có chữ chữ
- Chữ có chiều cao 2,5 li? - Chữ V hoa cao li? - Các chữ lại cao li? - Khi viết chữ Vượt ta viết nối nét chữ V chữ nào? - Hãy nêu vị trí dấu có cụm từ
- Khoảng cách chữ chừng nào?
- Yêu cầu HS viết chữ Vượt vào bảng
nhận xét sửa sai cho HS - Hướng dẫn HS viết vào - Thu nhận xét
C Củng cố –dặn dò (5p)
- Về nhà viết phần luyện viết thêm - Nhận xét tiết học, dặn dò nhà
- Có chữ, vượt, suối, băng, rừng
- Chữ b, g - li
- Chữ t cao1,5 li chữ lại cao li
- Từ điểm cuối chữ V lia bút xuống điểm đầu chữ viết chữ
- HS trả lời - Bằng chữ o - Viết bảng
- HS viết vào tập viết
- HS lắng nghe
- Viết bảng - Viết tập viết
-Tập đọc
Tiết 75: BÉ NHÌN BIỂN I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Hiểu thơ: Bé yêu biển, bé thấy biển to, rộng mà ngộ nghĩnh trẻ Kỹ
- Bước đầu biết đọc rành mạch, thể giọng vui tươi, hồn nhiên Thái độ
- HS u thích mơn học
* QTE: Quyền đựơc vui chơi, nghỉ ngơi, giải trí (HĐ củng cố) * Giáo dục bảo vệ môi trường biển đảo (HĐ củng cố)
* HSKT: Luyện đọc nối tếp dòng thơ II Chẩn bị
- ƯDCNTT
III Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HSKT
A Kiểm tra cũ (5p) - Gọi HS đọc đọc cũ
+ Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
- GV nhận xét đánh giá
- HS đọc đọc cũ - HS nêu
- HS nhận xét
(27)B Bài mới
* Giới thiệu (1p)
+ Lớp bạn biển? Hãy nói biển cho bạn nghe?
- Slied 1: GV cho HS xem tranh ảnh chụp biển
- GV giới thiệu ghi tên * Dạy mới
1 HĐ1: Luyện đọc (16p) a Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn - GV nêu cách đọc khái quát b Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc dòng thơ:
- Yêu cầu HS nối tiếp đọc dòng thơ
- Luyện đọc từ khó
* Đọc khổ thơ trước lớp: - Yêu cầu HS nối tiếp đọc khổ thơ
- Yêu cầu HS luyện đọc khổ thơ
- Yêu cầu HS đọc giải SGK - GV giải nghĩa thêm
- Còng, sóng lừng, bễ
- Phì phị: tiếng thở to người vật
* Đọc đoạn nhóm: - Yêu cầu HS nhóm đọc
* Thi đọc nhóm:
- Yêu cầu nhóm luyện đọc khổ thơ
- Lớp nhận xét - GV nhận xét
2 HĐ2: Tìm hiểu bài: (8p) - HS đọc thầm
+ Những câu thơ cho thấy biển rộng?
- HS kể trước lớp
- HS quan sát - HS lắng nghe
- Giọng vui tươi, hồn nhiên, đọc nhịp
- Từng HS nối tiếp đọc dịng thơ
- HS đọc: sóng lừng, lon ton, khoẻ - HS nối tiếp đọc khổ thơ - HS luyện đọc khổ thơ
- Luyện đoạn Phì phị bễ// Biển mệt thở rung// Cịng giơ gọng vó// Định khiêng sóng lừng.// - HS đọc giải SGK
- Từng HS nhóm đọc - Các HS khác nghe, góp ý
- Đại diện nhóm thi đọc khổ thơ
+ Mà to trời…
- Quan sát
- Lắng nghe
- Đọc nối tiếp dòng thơ
- Luyện đọc bạn
(28)+ Biển so sánh với hình ảnh gì?
+ Những hình ảnh cho thấy biển giống trẻ con?
- GV giải nghĩa:
+ Em thích khổ thơ nhất? Vì sao?
3 HĐ3: Học thuộc lòng khổ thơ (5p)
- GV tổ chức cho HS luyện học thuộc lòng thơ dựa vào từ điểm tựa tiếng đầu dòng thơ
- Lớp nhận xét – GV nhận xét C Củng cố, dặn dò (5p)
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng thơ
- Khi du lịch biển không vứt giấy rác xuống biển để bảo vệ môi trường biển? Đúng hay sai?
* QTE: Em có hay biển chơi không? thường vào dịp nào?
+ Em có thích biển thơ khơng? Vì sao?
* GDBVMTBĐ: Để giữ cho biển đẹp, đáng yêu em người phải làm gì?
- GV nhận xét học
- Dặn HS học thuộc lòng thơ
+ Bãi giằng với sóng…
+ Lon ta lon ton: dáng trẻ em nhanh nhẹn vui vẻ
+ Giằng: dùng tay kéo phía lực mạnh
+ HS nêu ý kiến
- HS xung phong học thuộc lòng
- HS đọc trước lớp + HS nêu ý kiến: Đúng
+ HS nêu ý kiến
+ Luôn có ý thức giữ gìn, bảo vệ biển, khơng vứt rác xuống biển tham quan
- HS lắng nghe
- Lắng nghe
-Ngày soạn: -Ngày tháng năm 2019
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 15 tháng năm 2019 Toán
Tiết 121: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Biết xem đồng hồ kim phút vào số 3, số - Biết đơn vị đo thời gian: phút
2 Kỹ
- Nhận biết khoảng thời gian 15 phút, 30 phút Thái độ
(29)* HSKT: Biết xem đồng hồ kim phút II Chuẩn bị
- Mơ hình đồng hồ, bảng phụ III Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HSKT
A Bài cũ (5p) B Bài mới
* Giới thiệu (1p) * Dạy mới
Bài 1: Viết thích hợp vào chỗ chấm: (10p)
- Yêu cầu quan sát đồng hồ đọc
+ KL: Khi xem đồng hồ thấy kim phút vào số em đọc 15 phút, kim phút vào số em đọc 30 phút * Rèn kỹ xem đồng hồ Bài 2: Vẽ thêm kim đồng hồ để đồng hồ thời gian tương ứng (theo mẫu) (12p)
- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đơi sau làm
- Quan sát, nhận xét
* Củng cố cách xem đồng hồ Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: (7p)
- Yêu cầu thảo luận cặp đơi sau nêu kết
- GV nhận xét đánh giá * Rèn kỹ xem đồng hồ C Củng cố, dặn dò (5p)
- Yêu cầu nhắc lại cách đọc kim phút vào số - Nhận xét tiết học, dặn dò nhà
- HS nêu yêu cầu - HS đọc
Đồng hồ A: 12 30 phút Đồng hồ B: 15 phút Đồng hồ C: 12
Đồng hồ D: 30 phút
- HS nêu yêu cầu
- HS thảo luận sau làm vào - Nhận xét, chữa
- HS nêu yêu cầu
- HS thảo luận cặp đơi sau nêu kết
- Nhận xét, chữa
- HS thực - HS Lắng nghe
- Theo dõi điền vào đồng hồ c
- Theo dõi
- Theo dõi
-Chính tả (Nghe viết)
Tiết 50: BÉ NHÌN BIỂN I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Làm đựơc BT 2, (a/b) Kỹ
- Nghe viết xác CT, trình bày khổ thơ chữ Thái độ
(30)* HSKT: Nhìn chép lại khổ thơ II Chuẩn bị
- Bảng phụ, bảng III Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HSKT
A Kiểm tra cũ (5p) - GV đọc: ý, trở - HS viết bảng lớp - Lớp viết bảng - Nhận xét, chữa B Bài mới
* Giới thiệu (1p) * Dạy mới
1 HĐ1: Hướng dẫn nghe viết (22p)
a Hướng dẫn học sinh chuẩn bị: - GV đọc khổ thơ đầu, HS đọc lại
+ Bài tả cho em biết bạn nhỏ thấy biển nào?
+ Mỗi dòng thơ có tiếng? - Nên bắt đầu viết dịng thơ từ ô
b GV đọc – HS viết - GV đọc
- GV theo dõi quan sát c Nhận xét, chữa bài:
- GV thu - em Nhận xét, rút kinh nghiệm
2 HĐ2: HD làm tập tả (7p)
Bài 1:
- GV treo tranh số loài cá - Yêu cầu HS trao đổi nhóm để tìm tên lồi cá
- Yêu cầu HS nối tiếp nêu kết - Cả lớp nhận xét - GV nhận xét
Bài 2: Điền tiếng: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu
- GV nhận xét, chốt lại lời giải
- HS lên bảng viết - Lớp viết bảng
- Bé nhìn biển
- HS thực
- Biển to lớn, biển có hành động giống người
- Mỗi dịng thơ có tiếng - Từ ô thứ ba tính từ lề
- HS viết vào
- HS tự chữa lỗi bút chì
- HS quan sát
- HS trao đổi nhóm để tìm tên lồi cá:
- Bắt đầu ch: cá chim, cá chép, cá chuối, cá chày, cá chuồn, cá chạch, cá chọi, - Bắt đầu tr: cá trắm, cá trôi, cá trê, cá trích, cá trâu, a Tìm tiếng bắt đầu ch tr:
- Em trai bố:
- Nơi em đến học hàng ngày:
- Theo dõi
- Lắng nghe
- Nhìn sách chép vào
- Quan sát
(31)C Củng cố, dặn dò (5p) - GV nhận xét chung viết - GV nhận xét học
trường
- Bộ phận thể dùng để đi: chân
- HS lắng nghe
-Tập làm văn
Tiết 25: ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý QUAN SÁT TRANH VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Biết đáp lời đồng ý tình giao tiếp thông thường Kỹ
- Quan sát trang cảnh biển, trả lời câu hỏi cảnh tranh Thái độ
- HS u thích mơn học
* QTE: Quyền tham gia (đáp lời đồng ý) (HĐ củng cố) * Giáo dục bảo vệ môi trường biển (HĐ củng cố)
* HSKT: Biết đáp lại lời đồng ý
II Các kĩ sống (HĐ củng cố) - Giao tiếp: ứng xử văn hoá
- Lắng nghe tích cực III Chuẩn bị
- Tranh
IV Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HSKT
A Kiểm tra cũ (5p) - Yêu cầu HS lên bảng - Dưới lớp nhận xét
- GV đánh giá B Bài mới
* Giới thiệu (1p) * Dạy mới
Bài 1(14p)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi - Gọi cặp HS thực hành đóng vai tình a
- Dưới lớp nhận xét
- Lời bạn Hương cần nói với thái độ nào?
- Gọi cặp HS thực hành đóng vai tình b
- Trả lời câu hỏi - HS lắng nghe
- HS đọc yêu cầu
- Nói lời đáp đoạn đối thoại sau:
a Hương cho tớ mượn tẩy nhé?
-
- Cảm ơn bạn
- Biểu lộ biết ơn Hương giúp đỡ
b Em cho anh chạy thử tàu thuỷ em nhé:
- Lắng nghe
- Theo dõi biết đáp lại lời đồng ý tình
(32)- Dưới lớp nhận xét
- Lời người anh cần nói với thái độ nào?
GV: Dù anh phải bày tỏ biết ơn em
Bài 2(15p)
- GV treo tranh, HS đọc câu hỏi - Tranh vẽ cảnh gì?
- Sóng biển nào? - Trên mặt biển có gì? - Trên bầu trời có gì?
- Yêu cầu HS nhìn tranh trả lời câu hỏi
- Cả lớp nhận xét
- GV hướng dẫn: Các câu trả lời tạo thành văn tả cảnh biển
- Yêu cầu HS viết vào - Gọi HS đọc lại làm C Củng cố, dặn dò (5p)
- Hơm học gì? * KNS, QTE: HS tham gia vào tình giao tiếp có văn hố biết lắng nghe tích cực
- GDBVBĐ: Khi bố mẹ cho du lịch phương tiện tàu, thuyền cần làm để bảo vệ biển?
- GV nhận xét học, dặn dò nhà
- Vâng
- Em ngoan
- Thái độ vui vẻ biết ơn em cho mượn để chơi
- HS nêu yêu cầu
- Quan sát tranh trả lời câu hỏi: - Tranh vẽ cảnh biển buổi sáng - Sóng nhấp nhơ mặt biển xanh
- Trên mặt biển cánh buồm lướt sóng khơi
- Trên bầu trời hải âu chao lượn, ông mặt trời lên cao, đám mây màu tím nhạt bồng bềnh trôi
- HS đọc lại làm - HS trả lời
- HS lắng nghe
- Theo dõi
- Lắng nghe
-Kĩ sống
BÀI 7: KĨ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM I Mục tiêu:
1 Kiến thức
- Biết vai trị, vị trí thành viên nhóm Kĩ
(33)- Bước đầu vận dụng để hợp tác với thành viên khác làm việc nhóm * HSKT: Theo dõi bạn làm việc nhóm
II Đồ dùng dạy học
- SGK thực hành kĩ sống, giấy trắng khổ A3, giấy báo qua sử dụng, băng keo, hồ dán,kéo, bút màu, giấy màu khổ A4…
III Các hoạt động dạy học: (20P)
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HSKT
1 Ổn định: Hát
2 Kiểm tra cũ: Gọi HS trả lời câu hỏi: Hãy kể việc em làm nhà để giúp đỡ bố mẹ - GV nhận xét, đánh giá
3 Bài mới: - GTB: Kĩ làm việc nhóm
A.Hoạt động bản:
* Hoạt động 1: Trải nghiệm - Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu học sinh: + Chọn ngón tay tùy ý
+ Dùng ngón tay để lấy đồ dùng học tập đồ vật phía trước mặt em
+ Nếu muốn, em đổi ngón tay khác thực điều tương tự
- GV: Vì khơng thể lấy ( cầm, nắm) đồ vật ngón tay?
- Bây giờ, thử dùng ngón tay em chọn với ngón để thực hành động lúc
- GV: Vậy ngón tay cần hợp tác với nhau?
- GV nhận xét, kết luận: Các ngón tay giống thành viên nhóm, ln hợp tác hỗ trợ để hồn thành cơng việc nhanh hơn, tốt * Hoạt động 2: Chia sẻ- phản hồi
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm bàn nhóm Các nhóm thảo
- Cả lớp hát - HS trả lời
- 1-2 HS đọc Lớp theo dõi - HS thực
- HS trả lời HS nhận xét
- HS tiếp tục thực
- HS trả lời: ngón tay cần hợp tác với lấy ( cầm, nắm) đồ vật
- HS nhận xét bổ sung
- 1HS đọc Lớp theo dõi - Các nhóm thực
- Lắng nghe
- Theo dõi
(34)luận, lên ý tưởng chủ đề: Vườn hoa Các thành viên cắt, xé, dán thành tranh ý tưởng mà nhóm thống nhất.Nhóm làm nhanh đẹp nhóm chiến thắng - Hãy trả lời câu hỏi sau tranh hoàn thành: + Để hoàn thành tranh, cơng đoạn khó nhất?
+ Cần làm để nhóm vẽ tranh hiệu quả?
- GV nhận xét đánh giá
*Hoạt động 3:Xử lí tình huống - Gọi HS đọc u cầu
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm xử lí tình huống:
Em giao làm nhóm trưởng nhóm lớp Tuy nhiên, có bạn nhóm khơng vui làm việc chung với em Ứng xử em tình
- GV gọi đại diện nhóm trình bày
- GV nhận xét đánh giá
*Hoạt động 4: Rút kinh nghiệm - Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đơi:
Hãy đánh dấu vào điều cần thực làm việc nhóm a.Làm theo phân cơng nhóm trưởng
b.Thống với bạn cách làm trước thực
c Biết tôn trọng lẫn nhau, không tỏ xem thường bạn
d Không lắng nghe ý kiến
e Có quyền làm theo điều thích
g Khơng chịu họp nhóm, đùn đẩy trách nhiệm.
h Khi xong việc cần hỗ trợ
- Đại diện nhóm trả lời: +……
+……
- HS nhận xét bổ sung - HS đọc
- HS thảo luận theo nhóm Đại diện nhóm trình bày:
+ Em nói riêng với bạn xem bạn khơng thích điều thuyết phục bạn tham gia mục tiêu chung nhóm
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS đọc u cầu
- HS thảo luận theo nhóm đơi Đại diện nhóm trình bày Những điều cần thực làm việc nhóm là:
a.Làm theo phân cơng nhóm trưởng
b.Thống với bạn cách làm trước thực hiện
c Biết tôn trọng lẫn nhau, không tỏ xem thường bạn
h Khi xong việc cần hỗ trợ bạn khác
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- Theo dõi
(35)bạn khác
- Gv nhận xét, kết luận:Để làm việc nhóm có hiệu quả, em cần phải biết phân công nhiệm vụ cho nhau, bàn bạc công việc với nhau, hỗ trợ phối hợp với công việc chung
* Hoạt động 5: Rèn luyện - Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4: Hãy phân cơng nhiệm vụ thành viên cho phù hợp - GV gọi lần lươt HS trình bày - GV nhận xet đánh giá
* Hoạt động 6: Định hướng ứng dụng.
- GV: Ở tiết trước cô dặn nhóm nhà chuẩn bị đồ dùng để làm thực hành , em để hết bàn
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4: Em bạn nhóm bàn bạc để thống ý tưởng thiết kế thiệp tặng thầy cô Dưới sô họa tiết hình vẽ mẫu, sử dụng để trang trí cho thiệp thêm đẹp
- Trong thời gian phút, đội làm nhanh đẹp đội chiến thắng
- GV nhận xét khen ngợi C Hoạt động ứng dụng - Yêu cầu HS:
Hãy chọn kế hoạch nhỏ sau bạn cố gắng thực để thành công:
+ Kế hoạch nhỏ góp sách cũ để bán Số tiền thu mua đồ dùng học tập tặng bạn có hồn cảnh khó khăn lớp
+ Kế hoạch thuyết phục bạn cao nhất, thấp nhất, nặng cân nhất, nhẹ cân với em tạo thành đội hình đặc biệt
4 Củng cố, dặn dò:
- HS lắng nghe
- HS trả lời HS nhận xét
- HS đọc yêu cầu
- HS làm việc nhóm Đại diện nhóm trình bày
- HS nhận xét, bổ sung
- HS lắng nghe thực
- HS làm việc theo nhóm Đại diện đội nhanh trình bày sản phẩm
- Các nhóm khác nhận xét bình chọn đội chiến thắng
- HS lắng nghe thực
- Theo dõi
(36)- Để làm việc nhóm có hiệu em cần phải làm gì?
- GV nhận xét, đánh giá -GV nhận xét tiết học
- Dặn dò HS nhà xem lại chuẩn bị cho học hôm sau
SINH HOẠT TUẦN 25 I Mục tiêu:
- HS nắm ưu khuyết điểm tuần qua để có hướng phấn đấu, sửa chữa cho tuần tới
- Rèn cho HS có tinh thần phê, tự phê
- Giáo dục học sinh ý thức thực tốt nề nếp II Chuẩn bị: Nội dung
III Hoạt động dạy học: (20p)
1 Tổ trưởng nhận xét tổ xếp loại thành viên tổ. - Cả lớp có ý kiến nhận xét
2 Lớp trưởng nhận xét chung hoạt động tuần. - Các tổ có ý kiến
3 Giáo viên nhận xét hoạt động tuần qua: a Ưu điểm:
… b Nhược điểm:
… Bầu HS chăm ngoan
… 5 Phương hướng tuần sau:
- Phát huy mặt tích cực tuần trước, khắc phục hạn chế
- Các tổ trưởng tiếp tục kiểm tra học tập nề nếp bạn thành viên nhóm
6 Dặn dị
- HS thưc tốt nội quy nhà trường đề