Kỹ năng : Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng và giải bài toán bằng 1 phép tính.. Thái độ : Có thái độ tích cực và hứng thú trong học tập.[r]
(1)TUẦN 3 Ngày soan : 21/ 09/ 2018
Ngày giảng: Thứ hai, ngày 24 tháng năm 2018 Buổi sáng
TOÁN
Tiết 11: KIỂM TRA I Mục tiêu
1 Kiến thức: Kiểm tra tập trung vào nội dung sau: - Đọc, viết số có hai chữ số; viết số liền sau, số liền trước
2 Kỹ năng:
- Kĩ thực cộng, trừ số có hai chữ số khơng nhớ phạm vi 100 - Giải tốn phép tính học
- Đo, viết số đo độ dài đoạn thẳng
- Giáo viên đánh giá mức độ học tập học sinh
3 Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác làm bài. II Đồ dùng dạy học
- GV: Đề kiểm tra
- HS: Giấy, bút, thước kẻ… III Các hoạt động dạy học
A Kiểm tra chuẩn bị học sinh B Bài (40’)
- Phát đề kiểm tra cho học sinh làm: Bài 1: Viết số:
a, Từ 60 đến 70: b, Từ 55 đến 65: Bài 2:
a Viết số liền sau 99 là? b Viết số liền trước 68 là? Bài 3: Tính
63 95 40 89 + - + - + 34 24 45 16 34
Bài 4: Mẹ Trang hái 55 hoa Mẹ hái 25 hoa Hỏi Trang hái hoa?
Bài 5: Đo viết số đo độ dài đoạn thẳng sau:
A B - GV theo dõi học sinh làm giúp đỡ số em yếu
- GV thu kiểm Đáp án
Bài 1:
(2)a Số liền sau 99 là: 100 b Số liền trước 68 là: 67
Bài 3: 97 71 85 73 39 Bài 4:
Tóm tắt:
Mẹ Trang : 55 hoa Mẹ : 25 hoa Trang : hoa
Bài giải
Số hoa Trang hái là: 55 - 25 = 30 (bông)
Đáp số: 30 hoa Bài 5: 8cm
-TẬP ĐỌC
Tiết + 8: BẠN CỦA NAI NHỎ I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Biết đọc liền mạch từ: chặn lối, chạy bay, lo, ngã ngửa Cụm từ câu; ngắt nghỉ rõ ràng
2 Kỹ năng: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Người bạn đáng tin cậy người sẵn lòng cứu người, giúp người ( trả lời CH SGK)
3 Thái độ: GD HS biết sẵn lòng giúp đỡ bạn bè
* QP&AN: Tình bạn phải biết giúp đỡ, bảo vệ gặp hoạn nạn. II Các kĩ sống bài:
- Xác định giá trị: có khả hiểu rõ giá trị thân, biết tôn trọng thừa nhận người khác có giá trị khác
- Lắng nghe tích cực III Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ Sgk
- Bảng phụ ghi câu cần luyện đọc IV Các hoạt động dạy hoc:
Tiết 1
1 Kiểm tra cũ: (5’)
- Gọi em đọc bài: Làm việc thật vui
- Trả lời số câu hỏi cuối - Gv nhận xét
2 Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: (1’)
- Gv treo tranh hỏi HS vật tranh làm gì?
2.2 Luyện đọc: (35’) a GV đọc mẩu toàn bài:
- Gv đọc to, rõ ràng phân biệt rõ giọng đọc nhân vật
- Gọi HS khác đọc lại toàn
b Hướng dẫn Hs đọc câu phát âm từ khó:
- em đọc trả lời câu hỏi giáo viên
- Hs trả lời
- Lắng nghe
- Lớp đọc thầm - 1Hs đọc
(3)- HS đọc câu lần 1
- Gv cho Hs phát âm: chặn lối, chạy bay, ngã ngửa…
- Đọc câu lần b Đọc đoạn: - HS đọc đoạn lân - Hướng dẫn ngắt giọng
- Gv treo bảng phụ có ghi câu dài cho Hs luyện đọc
- Đoạn đọc lần - Giải nghĩa từ khó:
c Đọc đoạn nhóm: - Yêu cầu hs đọc theo nhóm - GV theo dõi
d Thi đọc:
- Tổ chức cho nhóm thi đọc
- Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt e Đọc đồng thanh:
- Yêu cầu lớp đọc đồng
Tiết (35’) 2.3 Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Y/c đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi:
- Nai Nhỏ xin phép cha đâu? - Cha Nai Nhỏ nói ?
- Y/c đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi:
- Nai Nhỏ kể cho cha nghe hành động bạn ?
- Y/c Hs đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi:
- Mỗi hành động Nai Nhỏ nói lên điểm tốt bạn ấy?
- Em thích điểm nào? - Gv cho Hs thảo luận nhóm 2:
- Theo em người bạn tốt người nào?
- Em xem sống người khác chưa?
2 Luyện đọc lại:
- Yêu nhóm tự phân vai thi đọc lại
khó
- Hs nối tiếp đọc câu
- Một lần khác,/chúng dọc bờ sơng/tìm nước uống/thì thấy lão Hổ dữ/đang rình sau bụi cây.//
- Lần khác nữa,/chúng nghỉ bãi cỏ xanh thấy gã Sói ác đuổi bắt cậu Dê Non.//
- Nối tiếp đọc đoạn - Các nhóm luyện đọc - Đại diện nhóm thi đọc
- Lớp theo dõi nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt
- Đọc đồng
- Đọc bài, suy nghĩ trả lời câu hỏi
- Đi chơi xa bạn
- Cha Nai Nhỏ hỏi người bạn
- Hành động cứu bạn bạn Nai nhỏ
- Mỗi hành động nói lên điều là: bạn Nai nhỏ thông minh, nhanh nhẹn, khỏe mạnh, dũng cảm
- Tự nêu ý kiến
- Thảo luận nhóm báo cáo kết - Tự nêu ý kiến
- Hs suy nghĩ trả lời
(4)toàn câu chuyện
- Theo dõi, nhận xét tuyên dương Củng cố, dặn dò: (2’)
- hs đọc lại toàn
*QP&AN: Qua câu chuyện em học điều bạn Nai Nhỏ? - Nhận xét học Về nhà chuẩn bị sau: “Gọi bạn ’’
- Thi đọc nhóm, lớp theo dõi, nhận xét nhóm, cá nhân, nhóm đọc tốt
- Đọc
- Nêu ý kiến - Lắng nghe, ghi nhớ
-Buổi chiều
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (Tiết 1) I Mục tiêu:
1.Kiến thức: - Đọc trơn toàn Người bạn Đọc từ ngữ: phụ nữ, cầu khẩn, nhỏ xíu, dịu dàng,…
- Biết nghỉ sau dấu chấm,dấu phẩy cụm từ - Hiểu nội dung câu chuyện
2 Kỹ năng: Rèn kĩ đọc đúng, đọc rõ ràng, lưu lốt
3 Thái độ: Có thái độ trân trọng đối xử mực với người bạn II Đồ dùng dạy học:
- Sách thực hành Toán Và TV III Các hoạt động dạy học A/ KTBC (5’).
B/ Bài (30’) a.GV giới thiêu b Hd HS luyện tập
Bài 1: Đọc Người bạn mới - GV đọc mẫu
- Hs đọc nối tiếp câu
GV kết hợp giải nghĩa từ: cầu khẩn, chế nhạo - Đọc đoạn: - Đọc đoạn nhóm
- Thi đọc nhóm
- Đọc đồng thanh( cá nhân, lớp) Bài 2: Chọn câu trả lời đúng: a Người bạn có đặc điểm ?
b Lúc đầu thấy Mơ, thái độ bạn lớp ntn?
c Thấy ánh mắt thầy, thái độ bạn thay đổi nào?
d Các bạn làm thầy giáo yêu cầu nhường chỗ bàn đầu cho Mơ?
e.Vì mơ nhìn bạn với ánh mắt dịu dàng, tin cậy?
g Câu viết theo mẫu Ai (cái gì,
Bài 1- Hs đọc yêu cầu - hs đọc: Người bạn - Hs đọc nối tiếp câu theo hàng ngang
- Hs đọc
- HS đọc yc tập - Cả lớp làm a Bạn nhỏ xíu, bị gù b Ngạc nhiên
c Vui vẻ, tươi cười
d Sáu bạn ngồi bàn đầu xin nhường chỗ
e.Vì Mơ thấy bạn thân thiện với
(5)con gì) gì?
- Gọi hs chữa bài.- GV nhận xét C/ Củng cố - dặn dò: (4’)
- GV nhận xét tiết học
- Nhắc lại nội dung
-Ngày soạn: 22/ 09/ 2018
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 25 tháng 09 năm 2018 Buổi sáng
TỐN
Tiết 12: PHÉP CỘNG CĨ TỔNG BẰNG 10 I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Biết cộng hai số có tổng 10
- Biết dựa vào bảng cộng để tìm số chưa biết phép cộng có tổng 10. - Biết viết 10 thành tổng hai số có số cho trước
- Biết cộng nhẩm: 10 cộng với số có chữ số - Biết xem đồng hồ kim phút vào 12
2 Kỹ năng: Thực dựa vào bảng cộng để tìm số chưa biết phép cộng có tổng 10
- Thực viết 10 thành tổng hai số có số cho trước - Thực cộng nhẩm: 10 cộng với số có chữ số
- Thực xem đồng hồ kim phút vào 12
3 Thái độ: Phát huy tính tích cực học tốn II Đồ dùng dạy học:
- Que tính, bảng gài, mơ hình đồng hồ III Các hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra cũ: (4’) - Đặt tính tính:
94 – 23 ; 45 – 20 ;
- Gọi em làm bảng lớp, lớp làm bảng
- Nhận xét 2 Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Gv ghi đề. 2.2 Giảng mới:
Hướng dẫn cách cộng que tính (10’)
- Yêu cầu học sinh lấy que tính để thao tác
- Lấy que tính thêm que tính ta có que tính
- Viết lên bảng: + = 10 - Hướng dẫn đặt tính cột dọc
- GV cho Hs cộng thêm nhiều phép tính khác
- Làm theo yêu cầu
- Hs lắng nghe - Hs lắng nghe
- Lấy que tính làm với giáo viên - Học sinh quan sát tự đặt theo cột dọc
- Hs cộng
(6)2.3 Luyện tập: (20’) Bài 1: Số ?
- Học sinh viết số có tổng 10
a Số ?:
+……= 10
- Yêu cầu học sinh nối tiếp nêu phép tính
b Viết theo mẫu : - Gv nhận xét Bài 2: Tính
- Học sinh tính phép tính có kết 10
- Ghi phép tính lên bảng sau gọi học sinh lên bảng làm - Nhận xét
Bài 3: Tính nhẩm
- Yêu cầu học sinh tính nhẩm nhanh
Bài 4: Rèn kĩ xem đồng hồ. - Giáo viên để mơ hình đồng hồ lên bàn yêu cầu học sinh đọc to kết mặt đồng hồ
* Bài 5: Số ?
- Buổi sáng em thức dậy lúc - Mỗi ngày em học khoảng 4 Củng cố, dặn dị: (2’)
- Nhắc lại học hơm
- Về nhà làm SGK xem tiết sau
- Nêu nối tiếp:
a 4+6=10; 2+8=10; 9+1=10…
b 10 = 9+1; 10 = 8+2; 10 = 7+3…
- Đọc yêu cầu
- hs làm bảng, lớp làm VBT
- Làm nối tiếp miệng
- Nhìn đồng hồ nêu to kết - Nhận xét bạn
- em nhắc lại - HS tự làm
- HS nêu tập - HS nhận xét, chữa
-KỂ CHUYỆN
Tiết 3: BẠN CỦA NAI NHỎ I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Dựa theo tranh gợi ý tranh, nhắc lại lời kể Nai Nhỏ bạn (BT1); nhắc lại lời cha Nai Nhỏ sau lần nghe kể bạn (BT2)
2 Kỹ năng: Biết kể nối tiếp đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa BT1
3 Thái độ: GD HS sẵn lòng giúp đỡ bạn gặp khó khăn II Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ SGK phóng to
- Các trang phục Nai Nhỏ Cha Nai Nhỏ III Các hoạt động dạy học:
(7)- Yêu cầu học sinh kể câu chuyện: Phần thưởng
- Gọi HS nhận xét - GV nhận xét 2 Bài mới:
2.1 Giới thiệu (1’)
- Hôm kể lại câu chuyện học: Bạn Nai Nhỏ 2.2 Bài mới:
a Kể lại đoạn chuyện: (30’) - Giáo viên kể mẫu lần tốc độ vừa phải Lần tranh
- Học sinh nêu yêu cầu * Kể đoạn nhóm:
- Học sinh kể nhóm Nhóm người dựa vào tranh gợi ý để kể chuyện - Cần cho học sinh kể đủ đoạn truyện * Kể chuyện trước lớp:
- Gọi số nhóm kể trước lớp: + Bức tranh 1:
- Gv treo tranh y/c quan sát: Bức tranh vẽ cảnh gì? Hai bạn gặp chuyện gì? Bạn Nai Nhỏ làm gì?
+ Bức tranh Gv gợi ý tương tự cho HS kể
- Nhận xét nhóm bạn
- Nhắc lại lời cha Nai Nhỏ sau lần nghe kể bạn
- Nhận xét lời bạn
b Nói lại lời cha Nai Nhỏ
- Khi Nai nhỏ xin chơi, cha bạn nói gì?
- Khi nghe kể bạn cha Nai Nhỏ nói gì?
c Kể tồn câu chuyện: - Hướng dẫn kể phân vai: + Có vai?
- Lần 1: Giáo viên người dẫn chuyện - Lần 2: Học sinh người dẫn chuyện - Yêu cầu học sinh kể lớp theo dõi nhận xét bạn kể
- Nhận xét
- em kể lại câu chuyện - Nhận xét bạn
- Hs lắng nghe
- Lắng nghe giáo viên kể - em nêu yêu cầu
- Nối tiếp kể theo nhóm
- nhóm kể trước lớp
- Lớp theo dõi nhận xét - em nhắc lại
- Hs nhận xét
- Cha không ngăn cản Nhưng kể cho cha nghe bạn
- Hs trả lời
- Có vai: Người dẫn chuyện, Nai Nhỏ, Cha
- HS thực
(8)3 Củng cố, dặn dò: (2’)
- Gọi học sinh kể lại câu chuyện lời
- Câu chuyện khuyên điều gì? - Nhận xét học
- Về nhà tự kể cho người thân nghe
- HS kể lời - Nêu ý kiến
- HS lắng nghe
-CHÍNH TẢ ( TẬP CHÉP)
Tiết 5: BẠN CỦA NAI NHỎ I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Chép lại xác, trình bày đoạn tóm tắt bài: Bạn Nai Nhỏ.
2 Kỹ năng: Làm BT2; BT(3) a/ b, BT CT phương ngữ
3 Thái độ: GD hs ý thức giữ sạch, viết chữ đẹp. II Đồ dùng dạy học:
- Chép sẵn đoạn cần viết vào bảng lớp III Các hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra cũ: (4’)
- Giáo viên tự cho học sinh viết từ sai tiết trước vào bảng
- Nhận xét, sửa chữa 2 Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: (1’)
- Hơm chép đoạn văn tóm tắt bài: Bạn Nai Nhỏ làm số tập
2.2 Hướng dẫn tập chép: (20’) a Ghi nhớ nội dung đoạn chép: - Giáo viên đọc đoạn cần viết - Gọi học sinh đọc lại + Đoạn kể ai?
+ Vì cha Nai Nhỏ yên lòng cho chơi xa bạn?
b Hướng dẫn cách trình bày:
- Bài tả có câu? Cuối câu có dấu gì? Chữ phải viết nào?
c Hướng dẫn viết từ khó: khoẻ, nhanh nhẹn,…
d Chép bài:
- Yêu cầu HS nhìn bảng chép - Theo dõi học sinh chép
- Nhắc nhở tư ngồi viết đúng, cách cầm bút cho học sinh
- Tự viết vào bảng
- Hs lắng nghe
- Lắng nghe - em đọc - Kể Nai Nhỏ
- Cha Nai Nhỏ thấy n lịng có người bạn tốt
- Có câu Cuối câu có dấu chấm Chữ đầu câu phải viết hoa - Viết bảng
(9)e Soát lỗi: Đọc cho học sinh dò g Chấm
- Chấm bài, chữa lỗi phổ biến cho học sinh
2.3 Hướng dẫn làm tập: (10’) Bài 2: Củng cố cách viết ng, ngh. -Yêu cầu học sinh làm bảng -Nhận xét, chữa
*Lưu ý: Khi viết ngh trường hợp kèm với âm e, ê, i
Bài 3: Điền vào chỗ chấm ch hay tr, đổ hay đỗ
- Gọi học sinh nêu miệng nhỏ - Nhận xét bạn
3 Củng cố, dặn dò: (2’) - Nhận xét học
- Về nhà tự luyện viết thêm từ sai nhiều
- Hs soát lỗi - Đổi cho bạn - Đọc yêu cầu - Làm theo yêu cầu - Nhắc lại lưu ý
- Nêu miệng: tre, mái che, trung thành đổ rác, thi đỗ
- Nghe, ghi nhớ
-Buổi chiều
THỰC HÀNH TOÁN (Tiết 1) I Mục tiêu
1 Kiến thức: Giúp học sinh:
- Củng cố thực phép cộng (có nhớ dạng tính viết)
- Củng cố giải tốn phép tính Biết xem đồng hồ
2 Kỹ năng: Rèn kĩ thực phép cộng giải toán phép tính
3 Thái độ: Có thái độ tích cực hứng thú học tập II Đồ dùng dạy học:
Sách thực hành Toán Tiếng Việt III Các hoạt động dạy học
A/ KTBC (5’)
- GV gọi 2hs lên bảng, lớp làm nháp - Hs nhận xét, nêu lại cách đ.tính tính - GV nhận xét
B/Bài (28’) C/ Luyện tập (5’). Bài 1: Gọi hs đọc yc bài.
- GV yc hs nêu cách tính nhẩm - Hs làm, lớp làm vào
- Gọi hs nhận xét nêu lại cách tính - GVnhận xét
Bài 2: Đặt tính tính (8’) - Gọi hs đọc yêu cầu tập + Tính nào?
- Gọi hs lên bảng làm, lớp làm
- HS thực phép tính 36 + 24; 23 + 17
- Hs đọc yêu cầu
- Hs tính từ trái sang phải
6 + + = + + = + + = 7 + + = + +1 = + + = - Hs nêu
- Hs làm
(10)- Gọi hs chữa thực phép tính
Bài 3: (10’)
- Gọi hs đọc tốn - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?
- Muốn biết vườn có tất cam ta làm nào?
- Hs lên giải, lớp làm - GV nhận xét
Bài 4: Viết vào chỗ chấm (5’) - HS đọc yêu cầu
- HS nêu kết quả, nhận xét D/ Củng cố - dặn dò (4’) - GV nhận xét tiết học
+ + + + 26 33 21 –––– –––– –––– ––– 30 80 70 30 - hs đọc
- Hs làm
Bài giải
Trong vườn có tất số cam là: 42 + 18 = 60 (cây)
Đáp số: 27 cam Ghi số đồng hồ
A: 8giờ; B: giờ; C: - Lớp làm
- Hs lắng nghe
-HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
VUI TẾT TRUNG THU (Theo kế hoạch đội)
-Ngày soan: 23/ 9/ 2018
Ngày giảng: Thứ tư, ngày 26 tháng năm 2018 TẬP ĐỌC Tiết 9: GỌI BẠN I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Biết ngắt nhịp rõ câu thơ, nghỉ sau khổ thơ - Đọc từ: xa xưa, thủa nào, sâu thẳm, lang thang…
2.Kỹ năng: Hiểu ND ý nghĩa bài: Tình bạn cảm động Bê Vàng Dê Trắng
3 Thái độ: GD HS yêu quý tình bạn II Các kĩ sống bản:
- Tự nhận thức thân:là bạn bè phải quan tâm tới khó khăn sống
- Thể cảm thông III Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK
- Bảng phụ ghi từ khó câu khó để luyện đọc IV Các hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra cũ: (3’)
(11)- Theo em người bạn tốt người nào?
- Nhận xét 2 Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: (1’)
- Chúng ta thường thấy Dê kêu: bê, bê Vậy muốn biết Dê lại kêu trò ta học tập đọc ngày hôm nay: Gọi bạn
2.2 Luyện đọc: (15’) a GV đọc mẩu toàn bài b Hướng dẫn luyện đọc câu: - u cầu hs đọc dịng - Tìm tiếng từ khó đọc - Luyện phát âm
c Đọc đoạn:
- Yêu cầu hs đọc khổ thơ
- Treo bảng phụ, hướng dẫn đọc câu dài
- Giải nghĩa từ: nắng oi, giấc trịn
d Đọc đoạn nhóm: - u cầu hs đọc theo nhóm - GV theo dõi
e Thi đọc:
- Tổ chức cho nhóm thi đọc
- Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt g Đọc đồng thanh:
- Yêu cầu lớp đọc đồng lần 2.3 Hướng dẫn tìm hiểu bài: (9’)
- Yêu cầu đọc thầm trả lời câu hỏi + Bê vàng dê trắng sống đâu? + Vì Bê vàng phải tìm cỏ? + Bê vàng quên đường Dê trắng làm gì?
+ Vì Dê trắng đến kêu bê bê?
+ Qua thơ ta thấy điều gì?
2.4 Học thuộc lòng thơ: (8’)
- Yêu cầu hs nhìn bảng đọc, gv xóa dần bảng
- Gọi hs xung phong đọc
- Tự nêu
- Hs lắng nghe
- Lớp đọc thầm - Nối tiếp đọc
- Tìm nêu: xa xưa, thủa nào, sâu thẳm…
- Cá nhân, lớp - Nối tiếp đọc
- Luyện đọc: Tự xa xưa/thủa
Trong rừng xanh/sâu thẳm Đôi bạn/sống bên Bê Vàng/và Dê trắng/ Vẫn gọi hồi:/Bê!//Bê!/ - Các nhóm luyện đọc
- Đại diện nhóm thi đọc
- Lớp theo dõi nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt
- Đọc đồng
- Đọc bài, suy nghĩ trả lời câu hỏi
- Ơ rừng xanh sâu thẳm - Vì trời hạn hán
- Chạy khắp nẻo tìm Bê
- Vì thương bạn quá, chạy khắp nẻo tìm Bê
- Tình bạn cảm động Bê Vàng Dê Trắng
(12)- Nhận xét
5 Củng cố, dặn dò: (2’) - hs đọc lại toàn
? Bài thơ giúp em hiểu tình bạn? - Nhận xét học
- Về nhà học thuộc lịng tồn
- HS đọc - Tự nêu ý kiến
- Lắng nghe, ghi nhớ
-TOÁN
Tiết 13: 26+4 ; 36+24 I Mục tiêu
1 Kiến thức:
- Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 26 + 4; 36 + 24 - Biết giải toán phép cộng
2 Kỹ năng:
- Rèn kĩ thực phép cộng có nhớ phạm vi 100
- Thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 26 + 4; 36 + 24 - Thực giải toán phép cộng
3 Thái độ: HS u thích mơn học, cẩn thận trình bày tốn II Đồ dùng dạy học
- Que tính, bảng gài
III Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ: (4’) Điền số: + …… = 10 10 = +…… - Nhận xét
2 Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: (1’)
- Hôm học làm tập phép cộng phạm vi 100
2.2 Bài mới: (10’) - Giới thiệu: 26 + = ?
- Hướng dẫn học sinh thao tác que tính - Hướng dẫn đặt tính theo cột dọc
- Giới thiệu: 36 + 24 = ?
- Hướng dẫn tương tự ví dụ
*Lưu ý: Cần đặt cột đặt sai cột cộng sai kết
- Nhận xét kết hàng đơn vị? 2.3 Bài tập: (20’)
Bài 1: Tính.
- Củng cố cách tính cho học sinh - Yêu cầu học sinh làm bảng - Gọi em lên bảng làm
- Yêu cầu hs nêu lại cách tính
Bài 2: Rèn kĩ giải tốn có lời văn
- Làm vào bảng
- Hs lắng nghe
- Lấy que tính thao tác tìm kết
- Đặt tính theo cột dọc (1 em lên bảng, lớp bảng con)
- Làm tương tự
- Hàng đơn vị có chữ số - Đọc yêu cầu
(13)- Gọi HS đọc đề
- Hướng dẫn học sinh phân tích tốn - u cầu hs giải vào
- Theo dõi giúp đỡ học sinh yếu - Chấm, chữa
Bài 3: Dùng thước bút nối điểm có
- Gv y/c Hs đọc đề bài: - Gv gợi ý Hs cách làm. - Gv nhận xét
- Củng cố cho em hình vng, hình tứ giác
* Bài 4: Viết phép tính có tổng 50 - HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm
- GV chữa nhận xétvà chốt:
20 + 30 = 50 15 + 35 = 50 25 + 25 = 50 29 + 21= 50
3 Củng cố, dặn dò: (2’)
- Gọi hs nhắc lại cách đặt tính cách tính - Nhận xét học
- Về nhà làm BT SGK
- HS đọc
- Phân tích tốn
- em lên bảng giải, lớp tự giải vào
Bài giải:
Hai tổ trồng số là: 17 + 23 = 40 (cây) Đáp số:40 - HS đọc yêu cầu
- HS làm
- em lên bảng nối bảng phụ - HS nhận xét, chữa
- HS đọc yêu cầu - HS làm
- em lên bảng nối bảng phụ - HS nhận xét, chữa
- HS nhắc lại - Hs lắng nghe
-Ngày soạn: 24/09/2018
Ngày giảng: Thứ năm, ngày 27 tháng 09 năm 2018 TOÁN
Tiết 14 : LUYỆN TẬP I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Biết cộng nhẩm dạng + + (Bài - dòng 1)
- Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 26+4; 36+24(BT 3) - Biết giải toán phép tính ( Bài 4)
2 Kỹ năng: Rèn cho hs kĩ làm tính, giải tốn nhanh, xác loại toán
3 Thái độ: GD cho hs lịng say mê học tốn II Đồ dùng dạy học:
- SGK,VBT toán.
III Các hoạt động dạy hoc: 1 Kiểm tra cũ: (5’)
(14)34+6; 45+45;
- Nhận xét, đánh giá 2 Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: GV Ghi đề
2.2 Giảng mới: (30’) Bài 1: Tính nhẩm.
- Gọi HS đọc đề
- Gọi học sinh nối tiếp đọc làm
- GV nhận xét
Bài 2: Đặt tính tính:
- Yêu cầu học sinh làm vào tập - Đổi VBT cho bạn để bạn kiểm tra - Yêu cầu nêu kết
- Gv nhận xét Bài 3: Số?
- Yêu cầu làm vào Vbt - Nhận xét làm bạn Bài 4:
- Gọi em đọc đề
- Hướng dẫn học sinh tóm tắt giải tốn vào
- Chấm, chữa
Bài 5: Số?
- Yêu cầu học sinh đọc đề
- Củng cố cho học sinh cách đo độ dài đoạn thẳng
3 Củng cố-dặn dò: (2’)
- Nhắc lại đề hôm học
- Nhận xét học: Tuyên dương số em có nhiều cố gắng học tập - Về nhà làm bt SGK chuẩn bị sau
con
- Đọc yêu cầu
-Nêu miệng nối tiếp bài: 9+1+8=18 ;9+1+6=16… - HS làm
- Đổi VBT để bạn kiểm tra - Nêu kết
- Hs lên bảng làm bài:
22+8=30 ; 87+3=90 ; 25+25=50 33+7=40+8=48 ; 27+33=60+20=80 - em đọc
- Làm theo yêu cầu: Bài giải:
Bố may hết số đề-xi-mét vải là: 19+11=30(dm)
Đáp số:30dm - HS làm
- Nêu kết làm - em nhắc lại
-LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 3: TỪ CHỈ SỰ VẬT KIỂU CÂU “AI LÀ GÌ?” I Mục tiêu
1 Kiến thức: Tìm từ vật theo tranh vẽ bảng từ gợi ý (BT1, BT2)
2 Kỹ năng: Biết đặt câu theo mẫu Ai gì?(BT3)
(15)II Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ BT3, bảng phụ ghi sẵn tập III Các hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra cũ: (4’)
- Em đặt dấu cuối câu sau: + Tên em gì?
+ Em học lớp mấy? - Nhận xét, đánh giá 2 Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: - Gv ghi đề
2.2 Giảng mới: (30’)
Bài 1: Tìm từ vật tranh sgk. - Treo tranh học sinh tìm từ với nội dung tranh
- Giáo viên ghi lên bảng
*Kết luận: Đây từ vật - Em tìm từ vật khác? Bài 2: Tìm từ vật bảng sau.
- Giáo viên treo bảng học sinh nêu, giáo viên gạch chân từ vật
- Gọi nhắc lại tồn từ Bài 3: Đặt câu theo mẫu sau: Ai (Cái gì, Con gì)/là ?
- Ghi mơ hình lên bảng.Hướng dẫn cách xác định mẫu câu
- Bạn Vân Anh trả lời cho câu hỏi ? - Lớp 2A trả lời cho câu hỏi ?
- Yêu cầu học sinh đặt theo mẫu vào - Chấm, chữa
3 Củng cố, dặn dò: (2’)
- Gọi vài em nêu số từ vật ? - Nhận xét học
- Về nhà xem lại tập Chuẩn bị cho sau
- em lên bảng làm Lớp nhận xét + Tên em ?
+ Em học lớp ?
- HS lắng nghe - Nêu yêu cầu
- Quan sát tranh nêu: Bội đội, công nhân
- Nhắc lại - Tự tìm thêm - Nêu yêu cầu - Suy nghĩ, trả lời
- Nối tiếp nêu: bạn, thước kẻ, cô giáo, thầy giáo, bảng
- Đọc yêu cầu ….Ai ?
…là gì/
- Làm vào
- em nêu lại từ - Nghe, ghi nhớ
-TẬP VIẾT
Tiết : CHỮ HOA : B I Mục tiêu :
1 Kiến thức :
- Biết viết chữ hoa (theo cỡ nhỏ) Biết viết từ ứng dụng: Bạn bè xum họp. 2 Kỹ :Viết mẫu chữ, nét, quy định
(16)- Mẫu chữ hoa, VTV III Các hoạt động dạy- học :
A Kiểm tra cũ:(4,)
- Kiểm tra viết ô li nhà HS B Bài mới:
1 Giới thiệu bài.(1'): Trực tiếp 2 HD HS viết (7')
- Chữ B cao li? - Mấy đường kẻ ngang? - Chữ B gồm nét?
- GV hướng dẫn cách viết sách hướng dẫn- 84
- Hướng dẫn HS viết bảng
- Hướng dẫn HS viết từ ứng dụng giải nghĩa từ
- Những chữ cao 2, li; li; li; 1,5 li?
- Cánh đặt dấu chữ?
- GV nhắc lại khoảng cách chữ tiếng
- GV viết mẫu lên bảng lớp - Y/ C HS viết bảng
3 HS viết (15').
- GV ý tư ngồi, cách cầm bút 4, Chấm chữa (7')
- GV chấm chữa nhận xét 3 Củng cố dặn dò: ( 3')
- Nhận xét học - VN viết vào ô li
- HS kiểm tra lẫn - HS lắng nghe
- HS trả lời - li
- đường kẻ ngang - nét
- HS viết bảng
- HS viết vào - HS lắng nghe - HS lắng nghe
-CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT) Tiết : GỌI BẠN I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Nghe-viết xác, trình bày khổ thơ cuối thơ Gọi bạn
(17)3 Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn nội dung tập 2,3. III Các hoạt động dạy hoc:
1 Kiểm tra cũ: (3’)
- Giáo viên đọc: Trung thành, chung sức, đổ rác, thi đỗ
- Nhận xét học sinh viết 2 Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: (1’)
Trong tả hôm em nghe cô đọc viết lại khổ thơ cuối Gọi bạn làm bt tả
2.2 Hướng dẫn viết tả: (20’) a Ghi nhớ nội dung đoạn thơ
- Đọc khổ thơ cuối - Gọi em đọc lại
+ Bê Vàng đâu? Tại Bê Vàng phải tìm cỏ?
+ Khi Bê Vàng lạc Dê Trắng làm gì?
b Hướng dẫn cách trình bày:
- Đoạn văn có câu? Mỗi câu có dịng?
- Có dấu câu nào? c Hướng dẫn viết từ khó: - nẻo, lang thang
d Hướng dẫn viết vào - Kể từ lề tụt vào ô
- Giáo viên đọc cho học sinh viết bài: Đọc yêu cầu môn
* Chú ý: Cách viết dấu mở ngoặc kép e Đọc soát lỗi: Đổi cho bạn soát lỗi 2.3 Bài tập tả: (10’)
Bài 2: Gọi em đọc yêu cầu bài.
- Gọi em làm mẫu.Cả lớp làm nháp Đáp án: Nghiêng ngả, nghi ngờ
Nghe ngóng,ngon Bài 3: Gọi em đọc yêu cầu.
- Làm vào bảng Nhận xét bạn - Đáp án:Trò chuyện,che chở… Màu mỡ, cửa mở…
3 Củng cố- dặn dò: (2’)
- Viết lại từ sai nhiều - Dặn Hs nhà tự luyện thêm
- Viết vào bảng
- Hs lắng nghe
- em đọc
- Bê Vàng tìm cỏ Vì trời hạn hán - Dê trắng tìm bạn
- Đoạn văn có câu - Tự nêu
- Viết vào bảng - Viết vào
- Đổi soát lỗi bạn - Đọc yêu cầu
- Làm theo yêu cầu - Đọc yêu cầu
- Làm nhận xét bạn
- Viết vào bảng
(18)-Ngày soạn: 25/09/2018
Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 28 tháng 09 năm 2018 TOÁN
Tiết 15: CỘNG VỚI MỘT SỐ: + 5 I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Biết cách thực phép cộng dạng 9+5, lập bảng cộng với số - Nhận biết trực giác tính chất giao hốn phép cộng Giải tốn phép tính cộng
2 Kỹ năng:
-Thực phép cộng dạng 9+5, lập bảng cộng với số. - Thực trực giác tính chất giao hốn phép cộng
- Giải tốn phép tính cộng
3 Thái độ:Giáo dục học sinh u thích học tốn, rèn tính cẩn thận, xác
II Đồ dùng dạy hoc: Que tính. III Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra cũ: (5’) Đặt tính tính:
25 + ;4 + 26 ; -Nhận xét bạn 2 Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
- Gv giới thiệu ghi tên 2.2 Bài mới:
*Giới thiệu phép cộng +
-Yêu cầu học sinh sử dụng que tính để tìm kết
-Ngồi cách sử dụng que tính cịn có cách khác khơng?
-Hướng dẫn học sinh đặt tính theo cột dọc
*Hướng dẫn học sinh lập bảng công thức: cộng với số
-u cầu học thuộc lịng bảng -Kiểm tra xoá dần
Luyện tập: (30’) Bài 1:Tính nhẩm
- Yêu cầu học sinh nêu miệng nối tiếp
- Nhận xét bạn Bài 2: Tính
- Yêu cầu học sinh làm vào VBT - Nhận xét bạn
Bài 3: Số ?
- HS làm bảng
-Hs lắng nghe -Sử dụng que tính -Hs tự nêu
-Tự lập bảng cộng dựa vào hướng dẫn giáo viên
-Học thuộc lịng bảng
- Đọc u cầu
- Nêu miệng nối tiếp:
(19)- Gv gọi Hs lên bảng làm - Gv nhận xét, Hs chữa vào Bài 4: Bài giải.
- Yêu cầu học sinh tự đọc đề giải vào
- Nhận xét kĩ cho học sinh. 3 Củng cố-dặn dò: (2’)
- Gọi em đọc lại bảng cộng
- Về nhà tự ôn lại làm bt SGK
- Hs lên bảng làm bài:
9+7=16+4=20 ; 9+2=11+9=20 9+8=17+23=40 ; 9+4=13+17=30 - Tự giải vào
Bài giải
Trong vườn có tất cáoó cam là: + = 17 ( cây)
Đáp số: 17 - em nêu
-TẬP LÀM VĂN
Tiết 3: SẮP XẾP CÂU TRONG BÀI, LẬP DANH SÁCH HỌC SINH I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Sắp xếp thứ tự tranh; kể nối tiếp đoạn câu chuyện Gọi bạn (BT1)
- Xếp thứ tự câu truyện Kiến ChimGáy(BT2); lập danh sách từ đến HS theo mẫu (BT3)
2 Kỹ năng: Biết vận dụng kiến thức học để lập bảng danh sách Rèn cách trình bày sử d ụng lời văn cho phù hợp
3 Thái độ: GD HS ý thức học tơt, rèn tính cẩn thận. II Các kĩ sống bản:
- Tư sáng tạo: khám phá kết nối việc,độc lập suy nghĩ - Hợp tác
- Tìm kiếm sử lí thơng tin III Các hoạt động dạy học: - Tranh minh hoạ tập - Phiếu tập
IV Các hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra cũ: (4’) - Gọi em đọc Tự thuật - Nhận xét, đánh giá
2 Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: (1’)
- Gv vừa nói vừa ghi tên đề lên bảng 2.2 H/d Hs làm tập: (30’)
Bài 1: Sắp xếp lại tranh theo thứ tự nội dung câu chuyện Gọi bạn -Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đơi để làm
(20)- Gọi vài nhóm nêu, nhóm khác bổ sung
- Thứ tự: 1, 4, 3,
- Gọi em đại diện nhóm thi kể, kể lại toàn câu chuyện theo tranh
- Nhận xét nhóm bạn kể
Bài 2: Sắp xếp câu theo thứ tự việc xảy
- Gọi em đọc
- Yêu cầu học sinh làm vào phiếu tập
- Nêu cách xếp - Nhận xét bạn
Bài 3: Lập danh sách bạn tổ em theo mẫu sgk
- Yêu cầu em làm vào - Chấm, chữa cho học sinh 3 Củng cố, dặn dò: (2’)
- Chốt lại nội dung học hôm
- Nhắc nhở em nhà tập lập danh sách nhà theo thứ tự an pha bê
- đến nhóm nêu - em kể
- Nhận xét nhóm bạn kể - Đọc yêu cầu
- Làm vào phiếu - Nêu cách xếp
- Tự đọc yêu cầu làm vào - Nhắc lại đề
-SINH HOẠT TUẦN 3
I Mục tiêu
- HS nhận thấy ưu điểm, tồn thân tuần có phương hướng phấn đấu tuần
- HS nắm nhiệm vụ thân tuần II Chuẩn bị
GV, HS: Sổ ghi chép, theo dõi hoạt động HS III Các hoạt động chủ yếu.
A Hát tập thể
B Đánh giá thực nhiệm vụ tuần 3
1 Sinh hoạt tổ (tổ trưởng điều hành tổ)
2 Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập lớp:
3 Lớp phó lao động báo cáo tìnhhình lao động-vệ sinh lớp:
4 Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động lớp
5 Giáo viên chủ nhiệm đánh giá tình hình thực nhiệm vụ lớp tuần 3….
- Nề nếp:
+ Thực tốt nề nếp học giờ, đảm bảo độ chuyên cần + Đầu trật tự truy
(21)- Lao động vệ sinh: Đầu em đến lớp sớm để lao động, vệ sinh lớp học, sân trường
- Thể dục: Các em xếp hàng tương đối nhanh nhẹn, tập động tác - Đạo đức: Các em ngoan, lễ phép hoà nhã, đoàn kết với bạn bè
* Tun dương bạn có thành tích học tập cao tham gia hoạt động như: II Phương hướng tuần tới:
- Phát huy ưu điểm đạt tuần vừa qua, khắc phục nhược điểm - Xây dựng đôi bạn tiến
- Bổ sung đồ dùng học tập cho đầy đủ với em thiếu - Phối kết hợp với phụ huynh hs rèn đọc, viết làm toán cho hs yếu - Xây dựng đôi bạn giúp học tập
- Giáo dục thực tốt ATGT
III Dạy chun đề: An tồn giao thơng (20’)
Bài 3: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ HIỆU LỆNH CỦA CẢNH SÁT GIAO THÔNG I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Học sinh hiểu lệnh giao thông cảnh sát
2 Kỹ năng: Biết màu sắc, hình dáng khóm biển báo cấm
3 Thái độ: Tuân theo hiệu lệnh cảnh sát giao thơng II Đồ dùng dạy học: Phóng to biển báo 101, 102, 112. III Các hoạt động dạy - học
A Ổn định lớp (1’) B Bài (30’) 1 Giới thiệu (1’)
- Các em thường thấy cảnh sát giao thơng làm nhiệm vụ ? (Điều khiển loại xe lại đường để đảm bảo an tồn giao thơng.)
2 Hiệu lệnh cảnh sát giao thông - Cho học sinh xem tranh
Làm mẫu
- Treo tranh H1 , , 3, , hướng dẫn lớp quan sát, tìm hiểu tư điều khiển CSGT nhận biết thực theo hiệu lệnh - Nghiêm chỉnh chấp hành theo hiệu lệnh cảnh sát giao thông để đảm bảo an tồn đường
3 Tìm hiểu biển báo giao thơng - Chia nhóm
- Gợi ý : Nêu hình dáng, màu sắc, hình vẽ bên
-Biển báo cấm có đặc điểm : Hình trịn ,
- HS hát - HS lắng nghe
Quan sát thảo luận
+ Hình : Hai tay dang ngang + Hình 2, : Một tay dang ngang + Hình 4, : Một tay giơ phía trước mặt
Các nhóm thảo luận nêu đặc điểm biển báo
Đại diện nhóm trình bày
(22)viền màu đỏ, trắng, hình vẽ màu đen Biển có nội dung đưa điều cấm với người phương tiện giao thông nhằm đảm bảo an toàn
- Khi đường gặp biển báo cấm người loại xe phải thực theo hiệu lệnh ghi biển báo - Các em thực theo hiệu lệnh ghi biển báo học, đường phố
C Củng cố dặn dò (3’)
- GV đặt hai bàn từ - biển báo, úp mặt biển báo xuống bàn, giáo viên hô bắt đầu học sinh phải nhanh chóng lật mặt biển báo lên
- Dặn học sinh thực theo hiệu lệnh cảnh sát giao thông biển báo giao thông đường
Biển 102 : Cấm ngược chiều, loại xe không ngược chiều Biển 112 : Cấm người
- Mỗi đội phải chọn biển báo vừa học đọc tên biển báo Đội nhanh thắng
- Giáo viên theo dõi nhận xét bình chọn đội thắng đội viết đước nhiều tên đường