1. Trang chủ
  2. » Smut

giao án Tuần 3 - Lớp 1C

51 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Qua thực hiện làm việc nhóm, cá nhân, hỏi đáp, hoạt động nghe, nói, mỗi học sinh đều được bộc lộ mình và được phát triển năng lực ngôn ngữ, tự nhiên trong giao tiếp hàng ngày.Chia sẻ nhữ[r]

(1)

TUẦN 1 Ngày soạn: 16 /9/2020

Ngày giảng: Thứ hai ngày 21 tháng năm 2020 TOÁN Tiết 7: SỐ 10 I MỤC TIÊU: Học xong này, HS đạt yêu cầu sau 1 Kiến thức:

- Biết cách đếm nhóm đồ vật có số lượng đến 10 Thơng qua HS nhận biết số lượng, hình thành biểu tượng số 10

- Đọc, viết số 10

Nhận biết vị trí số 10 dãy số từ đến 10 2 Năng lực, phẩm chất:

- Phát triển lực toán học: lực mơ hình hóa tốn học, lực giao tiếp toán học, lực tư lập luận toán học, lực giải vấn đề toán học

- Có khả cộng tác, chia sẻ với bạn II ĐỒ DÙNG DẠYHỌC:

- Các que tính, chấm trịn…trong thực hành Tốn - Tranh tình

- VBT Tốn 1, tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCCHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ (2’) - HS đọc số từ đến - GV hỏi:

+ Số liền sau số số nào? + Số liền trước số nào? +…

- GV nhận xét

B Hoạt động khởi động (3’)

- GV cho hs quan sát tình SGK (Tr 18), yêu cầu hs thảo luận nhóm đơi: + Bức tranh vẽ gì?

Bạn Nam chợ mau hoa mẹ Ở cửa hàng hoa Nam nhìn thấy nhiều loại Em giúp Nam đếm loại cửa hàng

+ Số lượng loại cửa hàng

- HS nối tiếp trả lời

- Học sinh quan sát tranh thảo luận theo nhóm đơi theo câu hỏi

(2)

- GV cho nhóm hs chia sẻ

C Hoạt động hình thành kiến thức (10’) 1 Hình thành số 10

a) Yêu cầu HS quan sát khung kiến thức: - Yêu cầu HS đếm số táo số chấm tròn

b) Yêu cầu HS lấy thẻ số 10 gài lên gài.

Lấy thẻ số BĐ D học toán gài số 10 lên gài

c) Yêu cầu HS lấy 10 đồ vật đếm.

2 Viết số 10:

- Giới thiệu số 10, hướng dẫn HS cách viết số 10

- Yêu cầu HS viết số 10 bảng

D Hoạt động thực hành, luyện tập (15’) Bài 1a Số? (SGK tr18; VBT tr16)

- GV nêu yêu cầu tập - GV cho HS quan sát tranh

- Yêu cầu HS đếm số lượng quả, đọc số tương ứng

- Yêu cầu HS làm vào VBT

Bài 1b Chọn số thích hợp (SGK tr19; VBT tr16)

- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp: đếm số lượng loại

- Số ứng với số lượng đếm (Khoanh vào số thích hợp số quả) (VBT) - Hỏi HS cách đếm cho không bị nhầm lẫn

Bài 2: Lấy số hình phù hợp (theo mẫu) (SGK tr19; VBT tr16)

- HS quan sát đếm - HS thực

- HS thao tác

- Hs lắng nghe, quan sát

+ Có 10 táo, có 10 chấm trịn Số 10

+ Xơ màu hồng có cá Ta có số

HS lấy thẻ số BĐ D học toán gài số 10 lên gài - HS viết

- Nhắc lại yêu cầu - Quan sát tranh - Đếm, đọc số

- Làm

- 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu

-HS đếm số có hình đọc số tương ứng cho bạn : + na

+ lê

+ 10 măng cụt

- Đại diện vài nhóm lên chia sẻ

- HS đánh giá chia sẻ nhóm

(3)

- GV nêu yêu cầu tập

- GV cho HS thảo luận nhóm đơi, quan sát hình vẽ, đếm số hình vng có mẫu - Yêu cầu HS đọc số ghi hình - Yêu cầu HS lấy hình cho đủ số lượng (vẽ hình), đếm để kiểm tra lại

- Cho HS chia sẻ trước lớp: nói cho bạn nghe cách làm kết

- GV nhận xét

Bài 3: Số? (SGK tr19; VBT tr17) - GV nêu yêu cầu tập

- GV cho hs quan sát dãy số

- Yêu cầu HS đếm tiếp, đếm lùi số theo thứ tự từ đến 10 từ 10 đọc số cịn thiếu

- GV nhận xét Bài 5: Viết số - GV nêu yêu cầu.

- GV hướng dẫn HS cách viết số 10 (cao ôli)

E Hoạt động vận dụng (5’)

Bài 4: Đếm 10 hoa loại: (SGK tr19, VBT tr17)

- GV cho HS đếm khoanh vào 10 hoa loại

- GV nhận xét

- Yêu cầu HS đổi kiểm tra G Củng cố, dặn dị (3’)

- Bài hơm nay, em biết thêm điều gì? - Yêu cầu HS nhà tìm vài ví dụ sử dụng số học sống để hôm sau chia sẻ với bạn

- Dặn dò HS chuẩn bị sau

bài

- HS đếm số HV có hình1 đọc số thích hợp ứng hình + hình vng

+Vẽ hình vng +Vẽ 10 hình vng - HS lắng nghe u cầu

- HS quan sát tranh, thảo luận nhóm đơi yêu cầu

- HS chia sẻ trước lớp - HS lắng nghe

- Lắng nghe nhắc lại YC - Quan sát đếm theo YC -HS lắng nghe

-HS viết

- Đếm số hoa loại

- Thực hành khoanh 10 hoa loại

- Đổi kiểm tra

TIẾNG VIỆT Bài 3A: l - m (Tiết 1+2) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Đọc âm l, m; tiếng, từ ngữ, câu, đoạn Hiểu nghĩa từ ngữ, nội dung câu đoạn, trả lời câu hỏi đoạn đọc

(4)

- Nêu câu hỏi trả lời câu hỏi người, vật, việc tranh Nói tên số đồ vật, cối có tiếng mở đầu l m

2 Phát triển lực phẩm chất:

- Phát triển NL tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo Phát triển lực chuyên môn như: lực ngôn ngữ lực văn học cho học sinh Biểu phát triển lực là: đọc đúng, trôi chảy tiếng, từ học, hiểu thông tin tường minh nd phần đọc hiểu, đọc vận dụng

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh phóng to trang 30 (HĐ1), trang 31 (HĐ2c), trang 31 (HĐ4)

- Bảng phụ thể hoạt động tạo tiếng thẻ chữ lê, là, lí, mạ, mỏ, mỡ. - Thẻ chữ: lá me, lọ mơ, li.

- Mẫu chữ l, m - Bảng phụ

- Vở tập TV, bảng

III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tiết 1

1 - KTBC: (3’)

+ Yêu cầu HS đọc tiếng: cá, cị, cỗ, cờ, kẻ, kê, kì, gà, gị, gỗ, gỡ, ghẹ, ghế, ghi.

+ Gọi HS nhận xét

+ GV nhận xét, tuyên dương 2 Hoạt động1: khởi động (5’) - Cho học sinh quan sát tranh

+ Quan sát cho cô biết tranh vẽ ai? + Mẹ bé làm gì?

+ Trên tay bé cầm gì?

- Đây tranh vẽ cảnh mẹ bế bé Hai mẹ nói chuyện với nhau, tay bé cầm cành lá, hai mẹ nói chuyện vui vẻ

- Cả lớp thảo luận nhóm thời gian phút Hỏi – đáp hoạt động, lời nói mẹ bé tranh

- Nhận xét phần trình bày nhóm - Tuyên dương HS

+ HS đọc tiếng: cá, cị, cỗ, cờ, kẻ, kê, kì, gà, gị, gỗ, gỡ, ghẹ, ghế, ghi. + HS nhận xét

- Tranh vẽ hai mẹ con/ mẹ - Mẹ bế bé

- Trên tay bé cầm cành - HS lắng nghe

- Các nhóm lên trình bày Ví dụ: Nhóm

+ 1HS : Tranh vẽ ai? + HS2: Mẹ bé

+ HS1: Mẹ bé làm gì? + HS 2: Mẹ bế bé

(5)

=> Tranh vẽ vừa quan sát có chứa tiếng khố ngày hơm học tiếng “lá” “mẹ”

=> Vậy tiếng “lá” tiếng “mẹ” có chứa âm “l” “m” ngày hơm học Bài 3A: “l”, “m”.

(GV viết tên bài)

- HS nối tiếp nhắc lại tên bài: Bài 3A: l- m 2 Hoạt động khám phá

HĐ.2a Đọc tiếng, từ (10’) * Giới thiệu tiếng

=> Tranh vẽ vừa quan sát có chứa tiếng khố ngày hơm học tiếng “lá” “mẹ” - GV ghi tiếng “lá” lên bảng

- Gọi HS đọc “lá”

+ Trong tiếng có âm học rồi, âm nàochưa học?

+ Nêu cấu tạo tiếng lá? ( GV viết vào mơ hình)

- GV đánh vần: lờ - a – la – sắc - lá.

- Trong tiếng có chưa âm l là âm thứ mà học ngày hôm

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp (l). - Yêu cầu HS quan sát tranh +Trong tranh có gì?

- GV giải thích từ lá: Là phận cây, mọc cành thân thường có hình dẹt, màu xanh

- GV viết tiếng lá.

- GV yêu cầu đọc tiếng lá. - Yêu cầu HS đọc l, lá, * Giới thiệu tiếng mẹ

+ Trong tiếng mẹ có âm học rồi, âm nàochưa học?

+ HS2: Trên tay bé cầm cành + HS1: Theo bạn mẹ nói với bé + HS2: Con cầm

+ HS1: Theo bạn bé trả lời mẹ nào?

+ HS2: Con cầm cành

- HS nối tiếp nhắc lại tên

- HS lắng nghe

+ Trong tiếng có âm a học rồi, âm l chưa học

- Tiếng có âm l phần đầu, âm a phần vần sắc

- HS đọc nối tiếp, nhóm 2, đồng - HS lắng nghe

- HS đọc nối tiếp, đồng - HS đọc theo yêu câu - Trong tranh có

- HS lắng nghe

(6)

- GV đưa tiếng: mẹ - Yêu cầu HS đọc tiếng mẹ.

+ Nêu cấu tạo tiếng mẹ? (GV viết vào mơ hình)

- GV đánh vần: mờ - e – me – nặng – mẹ. - Trong tiếng mẹ có chưa âm m là âm thứ hai mà học ngày hôm

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp (m) - GV đưa tranh

+Tranh vẽ đây?

- GV giải thích từ mẹ: mẹ người sinh

- GV đưa từ mẹ yêu cầu HS đọc - Yêu cầu HS đọc âm m, mẹ, mẹ.

+ Vừa cô dạy hai âm nào? * Tiếp theo giới thiệu cho lớp chữ “ l” - “ m” in thường “ L” - “ M” in hoa.

- GV giới thiệu chữ l, m in thường in hoa - Yêu cầu HS đọc bảng

HĐ 2b Tạo tiếng mới: (10’) - GV đưa bảng phụ.Bảng

l ê

l a \

l i /

- Bảng 2:

l ê

l a \

l i /

- Trên cấu tạo tiếng biết phần đầu, phần vần phần

- Yêu cầu HS đọc tiếng lê. - Yêu cầu HS ghép tiếng

+ Các em ghép tiếng nào? - Yêu cầu giơ bảng kiểm tra, nhận xét, tuyên dương

- Tương tự cho HS ghép nối tiếp (nhóm bàn) tiếng hai bảng

- Yêu cầu HS đọc nhóm

+ Trong tiếng mẹ có âm e học rồi, âm m chưa học

- HS đọc nối tiếp

- Tiếng mẹ có âm m phần đầu, âm e phần vần nặng

- HS đọc nối tiếp, nhóm 2, đồng - HS lắng nghe

- HS đọc nối tiếp cá nhân, nhóm 4, đồng

- Tranh vẽ mẹ. - HS lắng nghe

- HS đọc cá nhân, đồng - HS đọc âm m, mẹ, mẹ

- Âm l, m

- HS lắng nghe - HS đọc

- HS quan sát - HS lắng nghe

- HS đọc

- HS ghép bảng gài

- Phần đầulghép trước sau đến phần vần ê

- HS lắng nghe

- HS sinh làm theo yêu cầu - HS đọc

(7)

- Yêu cầu nhóm đọc to cho lớp nghe + Ngồi tiếng cịn có tiếng, từ chứa âm l, m?

3 Hoạt động luyện tập HĐ2c: Đọc hiểu: (7’)

- GV cho HS quan sát tranh + Trong tranh vẽ gì?

+ Quan sát tranh em thấy tranh có gì? + Quan sát tranh em thấy tranh có gì? - Đọc cho từ sau: lá me, lọ mơ, li - Các em thảo luận nhóm đơi phút dựa vào tranh chọn thẻ từ dán vào tranh - Đại diện nhóm lên bảng làm

- Nhận xét

+ Tại em lại dán từ lọ mơ vào tranh này? - Yêu cầu HS đọc từ

* Giải lao. Tiết 2

Hoạt động Viết (14’) b Viết

- GV đưa chữ mẫu

- Yêu cầu HS đọc

+ Chữ l gồm nét, cao ô li? - GV hướng dẫn viết mẫu

- Yêu cầu HS viết bảng - GV nhận xét HS - Yêu cầu đọc chữ m + Nêu độ cao chữ m? - GV hướng dẫn viết mẫu - Yêu cầu HS viết bảng - GV nhận xét HS - Yêu cầu HS đọc chữ

+ Chữ ghi tiếng có chữ nào? + Nêu độ cao chữ?

- GV hướng dẫn viết mẫu - Yêu cầu HS viết bảng - GV nhận xét HS

- le, li, la, lo, lơ, lơ, lí, lạ, má, mo…

- HS quan sát - Tranh vẽ lá me - Tranh có lọ mơ - Tranh có bộ li

- HS đọc: lá me, lọ mơ, li.

- HS thảo luận dán thẻ từ vào tranh - HS lên làm

- Em thấy tranh vẽ lọ mơ - HS đọc

- HS đọc chữ l

- Chữ l gồm có nét: nét khuyết nét móc ngược

- HS quan sát - HS viết bảng - HS lắng nghe - HS đọc chữ m - Chữ m cao ô li - HS quan sát - HS viết bảng - HS lắng nghe - HS đọc:

- Con chữ l, a thanh sắc

- Con chữ l cao ô li, chữ a cao ô li

(8)

-Yêu cầu đọc chữ mẹ + Nêu cấu tạo chữ mẹ? - GV hướng dẫn cách viết - Cho HS viết bảng mẹ - Nhận xét sửa sai

4 Hoạt động vận dụng (7’) a HS quan sát tranh

+ Tranh vẽ gì?

- Các em thảo luận nhóm đơi thời gian phút, nêu nội dung tranh?

- Đại diện nhóm trình bày

- Để biết mẹ dỗ bé chuyển sang Mẹ dỗ bé.

b Luyện đọc trơn

- Nghe giáo viên đọc mẫu + Bài đọc có câu?

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu - GV giải thích từ khó mẹ dỗ. - u cầu HS đọc - Yêu cầu HS thi đọc - Nhận xét, tuyên dương

+ Bạn giỏi đọc cho cô câu hỏi bài? - Yêu cầu bạn khác trả lời

+ Ở nhà em bị ho mẹ làm gì?

*GV: Các ạ! Mẹ phải làm chăm sóc gia đình vất vả Vậy có bị ho, ốm phải nghe lời mẹ uống thuốc, ăn uống đầy đủ nhé…

* Củng cố, dặn dị (3’)

+ Hơm học gì?

- Về nhà ơn chuẩn bị sau Làm BT VBT

- HS viết bảng - HS lắng nghe - HS đọc chữ mẹ

- Có chữ m chữ e nặng - HS quan sát

- HS sinh viết bảng

- Tranh vẽ mẹ bé, mẹ nói chuyện với bé

- Tranh vẽ mẹ bé, mẹ bé nói chuyện với

- HS lắng nghe đọc thầm - Bài có câu

- Đọc cá nhân, nhóm 2, nhóm - HS lắng nghe

- HS đọc - HS lắng nghe - HS đọc

- Có mẹ bế, mẹ dỗ, bé Hà đỡ ho - Mẹ cho uống thuốc…

- HS lắng nghe

- Âm l, m - HS lắng nghe CHIỀU:

ĐẠO ĐỨC

(9)

1.Kiến thức: Sau học này, HS

Nêu việc cần làm để giữ đầu tóc, thể Biết phải giữ đầu tóc, thể

Tự thực tắm, gội cách

2 Phát triển phẩm chất lực:

- Có khả cộng tác, chia sẻ với bạn cách tắm, gội II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Giáo viên: SGK, tập Đạo đức

Học sinh: Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười – mặt mếu, âm nhạc (bài hát “Chòm tóc xinh” - sáng tác: Hồng Cơng Dụng), …gắn với học

III.CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:

Phương pháp dạy học chính: đàm thoại, tổ chức hoạt động nhóm, thực hành, sánh vai

Hình thức dạy học chính: kết hợp dạy học theo lớp, theo nhóm dạy học cá nhân III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Khởi động (4’)

-GV tổ chức cho HS hát “Chịm tóc xinh” -GV đặt câu hỏi: Để có mái tóc em cần làm gì?

Kết luận: Để giữ thể thơm tho, mái tóc sẽ, em cần tắm, gội ngày

2 Khám phá(10’)

Hoạt động 1: Tìm hiểu cần giữ mái tóc, cơ thể sẽ

-GV treo tranh (mục Khám phá) lên bảng để HS quan sát (hoặc hướng dẫn HS quan sát tranh SGK)

-GV đặt câu hỏi theo tranh:

+Vì em cần tắm, gội ngày?

Kết luận:

-Tắm gội ngày cách giữ thể khỏe mạnh, sẽ, thơm tho Khi thể khỏe mạnh giúp em tự tin, vui vẻ, thoải mái

Hoạt động 2: Em gội đầu cách

-GV treo tranh (mục khám phá) lên bảng, GV chia HS thành nhóm, yêu cầu HS quan sát trả lời câu hỏi:

+Các em nhớ lại nêu bước gội đầu cách

-GV mời HS nói bước gội đầu Khen bạn tự gội đầu cách

-HS tham gia

-HS suy nghĩ, trả lời -HS lắng nghe -HS quan sát

-HS suy nghĩ, trả lời -HS lắng nghe

-HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi

-Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét

(10)

Kết luận: Để gội đầu cách, em cân làm theo vước sau: làm ướt tóc cho dầu gội đầu lên tóc, gãi đầu với dầu gội cho thật sạch, làm dầu gội nước làm khơ tóc

Hoạt động 3: Em tắm cách

-GV yêu cầu Hs quan sát tranh mục, trả lời câu hỏi:

+Em nhớ lại bước tắm cách -GV mời HS trả lời bước tắm cách: 1/Làm ướt người nước xoa xà phịng khắp thể

2/Kì cọ, làm thể tay hoăc bong tắm 3/Xả lại nước

4/Lau khô khăn mềm

-GV khen em có câu trả lời

Kết luận: Để tắm cách, em cần làm theo bước

3 Luyện tập (10’)

Hoạt động 1: Em chọn bạn biết giữ thể sạch sẽ

-GV treo tranh (mục Luyện tập) lên bảng, HS quan sát bảng SGK

-Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi: + Bạn biết giữ vệ sinh thể sẽ? Vì

-Mời đại diện nhóm chia sẻ

-GV gợi ý: Các hình ảnh tắm , gội sẽ, quần áo, đầu tóc gọn gàng (tranh 2,3) việc làm để giữ thể ln ngày Hình ảnh bạn tóc dài, áo bẩn (tranh 1) chưa biết giữ thể

Kết luận: Em cần học tập bạn biết giữ thể tranh 2,3; không nên làm theo bạn tranh

Hoạt động 2: Chia sẻ bạn

-GV nêu yêu cầu : Em chia sẻ với bạn cách em tắm, gội ngày

-GV tùy thuộc vào thời giancủa tiết học mời HS chia sẻ trước lớp em chia sẻ theo nhóm đơi

-GV nhận xét điều chỉnh cách tắm, gội ngày cho HS

4.Vận dụng(10’)

Hoạt động 1: Đưa lời khuyên cho bạn

-HS quan sát tranh

-HS thảo luận, cử đại diện nhóm lên bảng, chia sẻ

-HS lắng nghe

-HS thực

-HS thảo luận nhóm đơi, đại diện nhóm trả lời

-HS theo dõi

-HS lắng nghe

-HS chia sẻ qua thực tế thân

(11)

-GV giới thiệu tình huống: Bạn trai tranh phần Luyện tập chưa biết giữ thể sẽ, tóc để dài rối, quần áo bẩn, GV yêu cầu HS quan sát tranh bảng SGK -GV đặt câu hỏi: Em khuyên bạn điều gì? -GV yêu cầu HS thảo luận để đưa lời khuyên cho bạn

-GV gơi ý số lời khuyên 1/Bạn nên cắt tóc, tắm gội

2/Bạn cần giữ vệ sinh thể để có thể khỏe mạnh…

-Gv khen ngợi HS có lời khuyên hay

Kết luận: Chúng ta khơng nên để tóc dài rối bạn tranh, đồng thời ngày cần tắm gội để có thể khỏe mạnh

Hoạt động 2: Em tắm, gội ngày

-GV HS tạo tình thực hành đóng vai

Kết luận: Hãy tắm, gội thường xuyên để thể sẽ,…

-Yêu cầu HS đọc thông điệp

5 Củng cố - dặn dò(3’)

-Nhận xét chung tiết học, tuyên dương, động viên HS

-Về nhà ôn tập thực hành lại bước giữ thể

-HS suy nghĩ, chia sẻ

-Lắng nghe, ghi nhớ

-HS tham gia

-HS đọc thông điệp

-Hs lắng nghe, ghi nhớ thưc

Ngày soạn: 16 /9/2020

Ngày giảng: Thứ ba ngày 22 tháng năm 2020 Tự nhiên & xã hội

Bài 3: ĐỒ DÙNG TRONG NHÀ (tiết 1) I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:Sau học, HS sẽ:

- Đặt số câu hỏi tìm hiểu đồ dùng, thiết bị nhà

- Nêu công dụng, cách bảo quản số đồ dùng thiết bị đơn giản nhà - Làm số việc phù hợp để giữ gìn, bảo vệ đồ dùng, thiết bị nhà - Nói việc làm cần thiết để giữ gìn nhà gọn gàng,

2.Phát triển PC lực:

- Có ý thức giữ gìn nhà cửa đẹp, yêu lao động tôn trọng thành lao động người

(12)

- GV:

+ Hình SGK phóng to (nếu có thể) + đồ dùng để tổ chức trò chơi

- HS: Tranh, ảnh số đồ dùng khác (nếu có thể) III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Khởi động: (5’)

- GV sử dụng phần mở đầu SGK, đưa câu hỏi gợi ý để HS trả lời:

- HS theo dõi HS trả lời + Trong nhà em có loại đồ dùng nào?

+ Kể tên loại đồ dùng mà em biết Em thích đồ dùng nhất? Vì sao?

- GV khuyến khích động viên dẫn dắt vào học

2 Khám phá: (12’)

Hoạt động 1: Kể số đồ dùng gia đình chức loại đồ dùng

- GV hướng dẫn HS quan sát hình SGK, đặt câu hỏi cho HS thảo luận nhóm để hiểu nội dung hình

- HS kể số đồ dùng gia đình, nói chức đồ dùng, nhận biết đồ dùng sử dụng điện

- GV khuyến khích HS kể, giới thiệu loại đồ dùng khác, gợi ý để em nói chức đồ dùng

- Từ rút kết luận : Gia đình cần có đồ dùng để sử dụng sinh hoạt hàng ngày Mỗi loại đồ dùng có chức khác

- HS lắng nghe

Hoạt động 2: Biết cách sử dụng có ý thức giữ gìn, bảo quản số đồ dùng, thiết bị gia đình

- GV hướng dẫn HS quan sát hình SGK

- HS quan sát - Yêu cầu HS thảo luận cách giữ gìn bảo

quản số đồ dùng thể hình

- HS thảo luận, báo cáo kết hoạt động theo nhóm: HS kể tên số đồ dùng khác mà em biết nói cách sử dụng, bảo quản loại đồ dùng

+ Cách vệ sinh gối ngủ nào? - Đem giặt phơi khô

+ Cần làm để tủ lạnh sẽ? - Vệ sinh, lau chùi thường xuyên - Khuyến khích

(13)

nhà

3 Hoạt động thực hành: (20’) phân biệt chức năng, chất liệu số đồ dùng trong nhà

- Chuẩn bị: Một tranh có hình loại đồ dùng (có thể nhiều đồ dùng SGK)

- Tổ chức trò chơi:

+ Chia lớp thành đội

+ Lần lượt đội giơ hình ảnh, đội cịn lại nói tên chức năng, chất liệu đồ dùng

+ Đội nói ghi điểm nhiều đội thắng

4 Hoạt động vận dụng : (5’)

- GV gợi ý để HS nhận biết việc làm hoạt động này: HS có ý thức làm việc phù hợp để giữ gìn đồ dùng nhà

+) Bố, mẹ hướng dẫn Minh làm gì? Bố hướng dẫn Minh cách lau quạt, mẹ hướng dẫn Minh lau đáy nồi cơm điện trước cắm điện)

- GV đặt câu hỏi:

+Nêu việc làm gia đình để giữ gìn đồ dùng?

- HS nêu + Lợi ích việc làm đó?

+ Em làm việc gì? 5 Hướng dẫn nhà(3’) * Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị sau

TIẾNG VIỆT Bài 3B: n - nh (Tiết 1+2) I.MỤC TIÊU:

- Đọc âm n, nh; tiếng , từ ngữ, câu, đoạn - Hiểu nghĩa từ ngữ, nội dung câu đoạn - Trả lời câu hỏi Đọc hiểu đoạn "Bé nhà bà" - Viết đúng: n, nh, na, nho.

- Nêu câu hỏi trả lời câu hỏi loại hoa quả, cối, vật, hoạt động tranh

2 Phát triển lực phẩm chất:

(14)

II ĐỒ DÙNG HỌC SINH:

- Tranh SHS phóng to; tranh, ảnh, mơ hình, băng hình, vật thật, cần thiết để giải nghĩa từ có học

- Thẻ chữ để luyện đọc hiểu câu

- Mẫu chữ n, nh phóng to/ mẫu chữ viết bảng lớp - Vở tập Tiếng Việt 1, tập

- Bảng

III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Tiết1

Hoạt động dạy giáo viên Hoạt động học học sinh I KTBC: (3’)

+ Yêu cầu HS đọc bài: Mẹ dỗ bé

+ Nhận diện chữ viết hoaB, H,M,C

+ Có mẹ bế, mẹ dỗ, bé Hà nào? - Gọi HS nhận xét

- GV nhận xét, tuyên dương II.Hoạt động khởi động

1 Hoạt động 1: Nghe - nói (5’)

- GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát tranh + Tranh vẽ ?

+ Đó loại gì, gì? + Các có vị nào? - Gọi HS nhận xét

+ Qua phần quan sát tranh trả lời câu hỏi vừa cô yêu cầu lớp thảo luận nhóm đơi để hỏi – đáp loại - Gọi HS nhận xét

- GV nhận xét tuyên dương

=> Tranh vẽ vừa quan sát có chứa tiếng khố ngày hơm học từ “na” “nho” ( GV ghi bảng từ khóa)

- Gọi HS đọc

- GV ghi tiếng “na” lên bảng - Gọi HS đọc

+ HS đọc

Bé bị ho Mẹ lo, mẹ bế bé Có mẹ bế,mẹ dỗ, bé Hà đỡ ho + HS nhận xét

- Có mẹ bế, mẹ dỗ, bé Hà đỡ ho

+ Tranh vẽ nhà, loại

+ na, giàn nho

+ Quả na có vị ngọt, mềm, thịt màu trắng kem, có nhiều hạt màu đen Quả nho có vị mát

- HS nhận xét

- HS thảo luận nhóm đơi hỏi đáp loại

- HS nhận xét - HS lắng nghe

(15)

- GV ghi tiếng “nho” lên bảng - Gọi HS đọc

=> Vậy tiếng “na” tiếng “nho” có chứa âm “n” “nh” ngày hơm học Bài 3B: n, nh ( GV viết tên bài)y/c đọc nối tiếp nhắc lại tên

Tổ chức hoạt động khám phá. 2 Hoạt động 2: Đọc

HĐ 2.a Đọc tiếng, từ (7’) * Tiếng “ na”

- Bạn giỏi cho cô biết cấu tạo tiếng “na”.

- Gọi HS nhận xét

- Trong tiếng “na”có âm học rồi?

- Vậy âm “n” âm mà hơm học Nghe phát âm “n”

- GV đưa tiếng vào mơ hình

n a

- Cả lớp nghe cô đánh vần : nờ – a – na => na - Đọc trơn : “na”

- GV gọi HS đọc lại từ vừa học bảng * Tiếng “nho”

- Nêu cấu tạo tiếng “nho” cho cô ( GV viết bảng)

- Gọi HS nhắc lại

- Trong tiếng “nho”có âm học rồi?

- Vậy âm “nh” âm mà hơm học Nghe cô phát âm “nh”( GV đưa tiếng nho vào mô hình)

nh o

- Cả lớp nghe đánh vần: nhờ - o – nho => nho

- Đọc trơn : “nho”

- Cô mời lớp quan sát lên bảng - GV đưa tranh, Tranh vẽ gì?

- HS đọc bài: “ na” nối tiếp, nhóm 2, tổ, đồng thanh, - HS theo dõi

- HS đọc bài: “ nho” nối tiếp, nhóm 2, tổ, đồng thanh,

- HS lắng nghe

- HS nối tiếp nhắc lại tên

- Tiếng “na” có âm n phần đầu, âm a phần vần ngang

- HS nhận xét

- HS nêu Âm “a” học rồi - Nối tiếp đọc bài, nhóm đơi, đồng

- HS quan sát

- HS: nờ – a – na => na.( Cá nhân, nhóm đơi, đồng thanh) - HS, đồng

- HS đọc

- Tiếng nho có âm nh phần đầu, âm o phần vần ngang

- 2HS nhắc lại

- HS : Âm “ o”đã học

(16)

- Gọi HS nhận xét

Giải nghĩa: Đây nho, loại chứa nhiều dinh dưỡng, vitamin, nho có vị mát, tác dụng nho mang đến cho sức khỏe tốt cho tim mạch, tốt cho mắt

- GV đưa từ nho yêu cầu HS đọc - Gọi HS đọc lại từ bảng

- Hãy nêu lại cho cơ: Cơ vừa dạy lớp âm nào?

- Vậy bạn so sánh cho âm “n” âm “nh”có điểm giống khác nào? - Gọi HS nhận xét, GV tuyên dương

- Gọi HS đọc lại từ bảng

* Tiếp theo cô giới thiệu cho lớp chữ “n” - “nh” in thường “N” - “Nh” in hoa. - GV treo chữ, giới thiệu

HĐ b Tạo tiếng mới. * GV cho HS giải lao

- Lớp trưởng lên tổ chức cho bạn chơi trò chơi

=> Cơ giới thiệu với lớp âm “n”, “nh”, tiếng từ khóa mời lớp nhìn lên bảng (GV treo bảng phụ sgk)

n o / nh a \

n nh e

n ’ nh /

- Trên cấu tạo tiếng biết âm đầu, phần vần, phần yêu cầu ghép âm vần để tạo thành tiếng mới

- Gọi HS đọc tiếng biết : “nó” Yêu cầu HS ghép nhanh tiếng “nó” vào bảng

- Con ghép tiếng “nó” nào? - GV nhận xét

- Cho HS giơ bảng kiểm tra

- Gọi HS đọc nối tiếp tiếng “nó”

- Cơ thấy lớp ghép tiếng “nó” tốt bạn ghép Bây tương tự

- Tranh vẽ nho - Nhận xét

- Cá nhân, nhóm đơi, tổ, đồng

+ Cá nhân - Đồng - HS: n - nh

- HS: Âm “ n” âm “nh” giống có âm “n”, cịn khác âm “nh”“h” đằng sau

- HS nhận xét

- HS đọc, lớp đọc ĐT

- HS quan sát

- HS tham gia chơi - HS lắng nghe, theo dõi

(17)

thế cô yêu cầu dãy bàn ghép tiếng nối tiếp đến hết

+ Sau ghép xong đọc tiếng vừa ghép cho nghe

+ GV gọi nhóm đọc tiếng mà nhóm vừa ghép

- GV nhận xét: vừa cô thấy lớp ghép tiếng giáo u cầu, nhiên cịn số nhóm ghép cịn chậm đọc nhỏ cần cố gắng * GV tổ chức cho HS chơi trò chơi "tiếp sức" - GV dán bảng phụ lên bảng Cơ chia lớp làm đội, đội bạn lên tham gia chơi Trên tay cô thẻ chứa tiếng cô chia cho đội, yêu cầu lên bạn cầm thẻ chứa tiếng gắn tiếng thẻ với vị trí bảng Mỗi bạn gắn tiếng sau chuyển cho bạn tiếp theo, đội gắn nhanh đội thắng

- Cô mời tổ trực tiếp lên tham gia chơi, tổ làm ban giám khảo

- Tổ nhận xét

- Gọi HS lên bảng đọc từ mà bạn vừa ghép

- GV nhận xét tuyên dương

- GV gọi HS đọc lại từ vừa ghép => Như vừa tìm tiếng có chứa âm “n” âm “nh” tốt, mời lớp chuyển sang tiết 3 Hoạt động luyện tập

HĐ2c: Đọc hiểu: (7’)

* GV treo tranh thẻ chữ bảng - Quan sát tranh thứ thấy hình 1?

+ GV nêu yêu cầu: Đọc chữ tranh

- Gọi HS nhận xét

* GV treo tranh thứ thẻ chữ - Tương tự tranh thứ thảo luận nhóm đơi để nói tên vật hoạt

- HS trả lời: Con ghép âm“ n” trước sau đến vần “ o” sắc để đầu vần “ o”

- HS lắng nghe - HS giơ bảng

- HS đọc nối tiếp

- HS ghép nối tiếp tiếng

+ HS đọc nhóm đơi

+ VD: nơ, nở, nhà, nhẹ - HS lắng nghe

- HS lắng nghe GV tổ chức luật chơi tham gia chơi

- HS lên tham gia chơi - HS nhận xét

- HS lớp nói sai

- HS đọc, lớp đọc đồng - HS lắng nghe

- HS quan sát - Thấy ca nô

(18)

động trang + Bức tranh vẽ gì?

- Qua phần thảo luận bạn, ghép thẻ chữ với tranh phù hợp

- Các quan sát xem bạn ghép thẻ chữ có khơng

- Gọi HS đọc lại từ ngữ - Cả lớp đọc đồng

- Một bạn nhắc lại cho cô lớp hôm học âm nào?

- HS đọc lại bảng - Lớp đọc đồng

- Yêu cầu HS cất SGK lấy bảng Tiết 2

Giải lao

* GV cho HS hát hát: "Ba thương con" 3 Hoạt động 3: Viết(15’)

a) GV treo chữ mẫu

+ Quan sát chữ nờ viết thường cho cô biết: Chữ nờ viết thường cao ô li rộng ô li?

- Gọi HS nhận xét

- GV HD: Chữ nờ viết thường gồm 2nét:

+ Nét 1: Đặt bút đường kẻ thứ đường kẻ thứ 3, viết nét móc xi trái, dừng bút ĐK + Nét 2: Từ điểm dừng bút nét 2, rê bút lên gần DDK2 để viết tiếp nét móc hai đầu, dừng bút DDK2

- Yêu cầu HS viết chữ n viết thường vào bảng

+ Quan sát chữ “nh” viết thường cho cô

- HS quan sát

- HS thảo luận nhóm đơi thời gian phút

- nhóm lên trình bày:

+ Bức tranh vẽ bà nhổ cỏ vườn rau

+ Bức tranh vẽ nhà nợp

- nhóm lên trình bày ghép thẻ chữ

- GV chiếu lên để HS so sánh

- -7 HS đọc: ca nô, nhổ cỏ, nhà lá

- Đồng đọc - HS: n - nh - HS đọc - Đọc đồng

- HS thực theo yêu cầu GV

- HS tham gia hát - HS quan sát

+ Chữ nờ viết thường cao ô li rộng 3,5 ô li

- HS nhận xét

(19)

biết : Chữ nhờ viết thường gồm chữ ghép lại, chữ ?

- Các có nhận xét chữ "h" - Gọi HS nhận xét

- Lắng nghe cô HD cách viết: Đầu tiên ta viết chữ nờ cao ô li rộng 3,5 ô li Từ điểm kết thúc chữ nờ rê bút viết tiếp chữ "h" cao ô li rộng 1,5 ô li

- Yêu cầu HS viết chữ "nh" vào bảng - Gọi HS đọc chữ bảng lớp

- Tiếng "na" gồm chữ ghép lại? - Quan sát cô HD viết chữ ghi tiếng "na" Đầu tiên ta viết chữ "n" sau nhấc bút viết tiếp chữ "a" ta chữ ghi tiếng '' na'') chữ mẫu "nho" viết thường

- Gọi HS đọc chữ bảng lớp

- Tiếng "nho" gồm chữ ghép lại?

- Gọi HS nhận xét

- Quan sát cô HD viết chữ ghi tiếng "nho" Đầu tiên ta viết chữ "nh" sau nhấc bút viết tiếp chữ "o" ta chữ ghi tiếng ''nho''

- Yêu cầu HS viết bảng - HS nhận xét

- Gọi HS đọc lại chữ vừa viết bảng 4 Hoạt động 4: Vận dụng (15’)

*Đọc hiểu đoạn : Bé nhà bà a) Quan sát tranh:

- GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát cho biết tranh vẽ gì?

- GV nhận xét, khen HS

- Cô mời lớp tiếp tục quan sát tranh thảo luận nhóm đơi cho nội dung tranh

- Gọi HS lên trình bày - Gọi HS nhận xét

- GV nhận xét khen ngợi HS

- Đây nội dung đọc ngày hôm nay: Bé nhà bà

- HS viết chữ nờ viết thường vào bảng

- HS nhận xét

+ Chữ nhờ viết thường gồm chữ ghép lại: chữ n chữ h

- Con chữ "h" cao ô li rộng 1, ô li

- HS nhận xét - HS quan sát

- HS đọc: na

- Tiếng "na" gồm chữ " n" , chữ " a " ghép lại - HS nhận xét

- HS quan sát - HS đọc : nho

- Tiếng "nho" gồm chữ "nh" , chữ "o" ghép lại - HS nhận xét

- HS quan sát

- HS viết bảng - HS nhận xét - HS đọc

- HS: Tranh vẽ bà bé

- HS quan sát thảo luận nhóm đôi nội dung tranh

(20)

b) Luyện đọc trơn (5’)

- Cả lớp lắng nghe GV đọc mẫu

- Yêu cầu HS luyện đọc nối tiếp câu - Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu theo nhóm bàn - Gv nhận xét khen HS

- bạn cho cô biết có nhân vật nào?

- Để đọc tốt mời lớp luyện đọc nhóm đơi thời gian phút sau mời đại diện nhóm lên thi đọc xem đội đọc hay

- Gọi HS nhận xét

- GV nhận xét tuyên dương

- Bạn giỏi đọc cho cô câu hỏi bài? - Yêu cầu bạn khác trả lời

- GV nhận xét tuyên dương - Bà có để dỗ bé ?

- GV nhận xét chốt

- GV mời đại diện tổ lên thi đọc - Gọi HS nhận xét

- GV nhận xét, tuyên dương - Gọi HS đọc lại tồn C Củng cố dặn dị (5’)

- Nhắc lại cho cô ngày hôm học gì?

- GV nhận xét tiết học, chơi trị chơi, kết thúc tiết học

trình bày nội dung tranh: Bức tranh vẽ bà bế em bé, dỗ bé chơi với bé

- HS nhận xét

- HS nghe theo dõi SGK

- HS đọc nối tiếp câu (cả lớp) - Đọc nối nhóm bàn - Bà bé

- HS luyện đọc nhóm đơi, đại diện nhóm lên thi đọc

- HS nhận xét

- Mẹ để bé nhà bà

- Có na, có nho - HS lắng nghe

- Đại diện tổ lên thi đọc - HS nhận xét

- HS đọc

- Ngày hôm học 3B Âm n- nh

Ngày soạn: 16 /9/2020

Ngày giảng: Thứ tư ngày 23 tháng năm 2020 TOÁN

Tiết 8: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Nhận biết số lượng phạm vi 10; biết đọc, viết số trong phạm vi 10, thứ tự vị trí số dãy số từ đến 10

- Nhận dạng gọi tên hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình chữ nhật 2 Phát triển lực chung phẩm chất

(21)

II ĐỒ DÙNG DẠYHỌC: - Bộ đồ dùng Toán

- VBT Toán 1, tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ (4’)

- HS đọc xuôi, đọc ngược số từ đến 10 - GV hỏi:

+ Số liền sau số số nào? + Số liền trước số nào? +…

- GV nhận xét

B Hoạt động khởi động (5’)

- GV tổ chức cho HS chơi trị chơi “Tơi cần, cần”

+ GV phổ biến luật chơi, cách chơi + Tổ chức chơi

- GV nhận xét

C Hoạt động thực hành, luyện tập: (27’) Bài 1a Số? (SGK tr20; VBT tr18)

- GV nêu yêu cầu tập - GV cho HS quan sát tranh

- Yêu cầu HS đếm số lượng hoa chậu, đọc số tương ứng

- Yêu cầu HS làm vào VBT

Bài 2: Trị chơi: Lấy cho đủ số hình” - GV nói cách chơi, luật chơi (Chơi mẫu) - GV cho HS chơi theo nhóm đơi, mộ bạn nói số, lấy thẻ số, bạn lấy số hình tương ứng - GV bao quát,nhận xét

Bài 3: Số? (SGK tr20; VBT tr18) - GV nêu yêu cầu tập

- GV cho HS quan sát dãy số

- Yêu cầu HS đếm tiếp, đếm lùi số theo thứ tự từ từ số cho trước đọc số cịn thiếu

- u cầu HS chia sẻ với bạn cách tìm số cịn thiếu

- GV nhận xét, chốt

D Hoạt động vận dụng: (5’)

Bài 4: Đếm số chân vật sau:

-HS nối tiếp trả lời

- HS chơi

- Lắng nghe, quan sát

- Đếm đọc số - HS làm

- Lắng nghe

- HS chơi theo cặp

- HS quan sát

- Đếm, tìm đọc số thiếu

(22)

(SGK tr21, VBT tr19)

- GV cho HS đếm viết số chân vật vào ô trống

- GV nhận xét

- YC HS đổi kiểm tra

Bài Tìm hình phù hợp: (SGK tr21, VBT tr19)

- Yêu cầu HS quan sát dãy hình

- Tìm quy luật xếp tiếp hình theo quy luật - Gọi HS thực hành chia sẻ

- GV nhận xét

E Củng cố, dặn dò (4’)

- Bài hơm nay, em biết thêm điều gì? - u cầu HS nhà tìm vài ví dụ sử dụng số học sống để hơm sau chia sẻ với bạn

- Dặn dị HS chuẩn bị sau

- HS thực

- Đổi KT

- Quan sát

- Tìm quy luật xếp hình - HS thực hành chia sẻ

- HS trả lời theo ý hiểu

TIẾNG VIỆT

Bài 3C: ng - ngh (Tiết 1+2) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Đọc âm ng, ngh; tiếng, từ ngữ, câu, đoạn Hiểu nghĩa từ ngữ, nội dung câu, trả lời câu hỏi đọc hiểu đoạn văn

- Viết đúng, ng, ngh, ngô, nghé

- Nêu tên vật hoạt động nói đến tranh 2 Phát triển lực phẩm chất.

Phát triển cho học sinh kĩ làm việc cá nhân, làm việc tương tác với bạn nhóm, làm việc tương tác với thầy bạn lớp Các hình thức hoạt động học tập học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh SHS phóng to; tranh, ảnh, mơ hình, băng hình, vật thật cần thiết để giải nghĩa từ ngữ có đoạn đọc

- Thẻ chữ (nếu có) để luyện đọc hiểu câu

- Mẫu chữ ng, ngh phóng to/ mẫu chữ viết bảng lớp/ phần mềm hướng dẫn HS viết chữ ng, ngh

- Vở tập Tiếng Việt 1,tập - Tập viết 1, tập

- Bảng

(23)

Tiết 1

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh KTBC: (5’)

- Giờ học trước học đọc gì?

- Gọi HS đọc Bé nhà bà. + Bé Hà đỡ ho Mẹ để bé đâu? - Gọi HS nhận xét

- GV nhận xét, tuyên dương 1 Khởi động

Hoạt động 1: Nghe – nói (5’)

- Cả lớp: Nghe GV giao nhiệm vụ quan sát tranh HĐ1 tìm tên cây/ vật vẽ tranh

+ Tranh vẽ gì? + Cảnh đâu? - Gọi HS nhận xét

+ Qua phần quan sát tranh trả lời câu hỏi vừa cô mời lớp thảo luận nhóm 2: Quan sát tranh, ý chi tiết sau hỏi – đáp cây/ vật tranh

+ Tranh vẽ gì, gì? + Trong tranh có vật nào?

- Yêu cầu số nhóm trình bày kết thảo luận nhóm

- Gọi HS nhận xét

- GV nhận xét tuyên dương

=> Tranh vẽ vừa quan sát có chứa tiếng khóa ngày hơm học tiếng “ngơ” “nghé” (Gv ghi bảng từ khóa)

=> Vậy tiếng “ngơ” tiếng “nghé” có chứa âm “ng ngh” ngày hơm học Bài 3C: “ng – ngh” ( Gv ghi tên bài)

* Tổ chức hoạt động khám phá.

- Bài Bé nhà bà - HS đọc

+ Bé Hà đỡ ho Mẹ để bé nhà bà

- HS nhận xét - Lắng nghe

- Tranh vẽ nhà sàn, ruộng ngơ, có trâu mẹ nghé gặm cỏ

- Cảnh vẽ vùng nông thôn - HS nhận xét

- Hs thảo luận nhóm

- Cây na, ngơ - Con nghé, trâu - Hs nêu

- HS nhận xét - Hs lắng nghe - HS quan sát

(24)

2 HĐ Đọc

HĐ a Đọc tiếng, từ. * Tiếng “ngô”

GV: Viết tiếng ngô

- Bạn thông minh cho cô biết cấu tạo tiếng “ngô”

- Gọi HS nhận xét

-Trong tiếng “ngô” âm “ô” học rồi, âm “ng” âm mà hơm học Nghe phát âm “ngờ”

- GV đưa tiếng vào mơ hình

ng ô

- Cả lớp nghe cô đánh vần: ngờ - ô –ngô => ngô

- Đọc trơn: “ngơ”

- Cơ mời lớp quan sát tiếp - GV treo tranh có hình ngơ + Tranh vẽ gì?

- GV: Ngơ tên loai lương thực có nguồn gốc từ châu Mỹ, ngô canh tác khắp giới Cây ngơ có thân nhiều đốt giống tre, mía Từ đốt mọc ngô, bên phần tai ngô Chúng cụm hoa bọc kín nhiều lớp bẹ khác Trên hoa nhụy hoa vươn dài hai bên bẹ Hạt ngơ hình thành nhụy hứng phấn hoa từ hoa đực đỉnh ngô Và ngô

- Trong tiếng “ngơ” có âm hơm vừa học nhỉ?

- Gọi hs đọc lai từ vừa học bảng * Tiếng “nghé”

- bạn nêu giúp cô cấu tạo tiếng

- HS đọc tiếng

- Tiếng “ ngơ” có âm đầu “ ng” âm “ô” nằm phần vần - HS nhận xét

- Nối tiếp đọc bài, nhóm đơi, đồng

- HS quan sát

- HS: ngờ - ô –ngô => ngô ( CN, N2, ĐT)

- HS, ĐT - HS quan sát - Tranh vẽ ngô - HS lắng nghe

(25)

“nghé” (GV ghi bảng) - Gọi HS nhắc lại

- Trong tiếng “nghé” âm học rồi?

- Vậy âm “ngh” âm mà hôm học Nghe cô phát âm “ngh” (Gv đưa tiếng nghé vào mô hình)

/

ng e

- Cả lớp nghe cô đánh vần: ngờ - e nghe – sắc – nghé => nghé

- Đánh vần tiếng nghé: - Đọc trơn: nghé

- GV treo tranh yêu cầu HS quan sát - Con có nhận xét tranh này? - Gọi HS nhận xét

- GV: Đây tranh làng q, có cánh đồng lúa bị, trâu, nghé gắn bó với người nơng dân, - Gọi hs đọc lại từ bảng

- Hơm vừa học âm mới?

- Vậy bạn thông minh so sánh giúp âm ng – ngh có giống khác nào?

- Gọi HS nhận xét

- Gọi HS đọc lại tiếng bảng

* Tiếp theo giới thiệu cho lớp chữ ‘ ng – ngh” in thường Ng – Ngh in hoa 2.HĐ 2b Tạo tiếng mới

- Cơ mời lớp quan sát lên bảng (GV treo bảng phụ SGK)

ng a nga

ng a \ ngà

ng o / ngó

- Nghé có âm đầu ngờ, vần e dấu sắc

- 3-4 nhắc lại - Âm e

- Nối tiếp đọc bài, N2, ĐT

- HS đọc Ngờ - e – nghe -sắc nghé

.(CN, N2, ĐT) - Nghé

- HS quan sát - HS nêu - Hs nhận xét

- Hs đọc - Âm ng – ngh

- Âm ng – ngh giống có âm ng, khác âm “ ngh” có “h” đằng sau

- Hs nhận xét

(26)

- Bảng 2:

ngh ê . nghệ

ngh a ? nghỉ

ngh i ~ nghĩ

- Trên cấu tạo tiếng biết âm đầu, phần vần, phần yêu cầu ghép tiếng

- Gọi hs đọc tiếng biết: “nga”

- Yêu cầu HS ghép nhanh tiếng “nga” vào bảng

- Con ghép tiếng “nga” nào? - GV nhận xét

- Cho Hs giơ bảng kiểm tra.

- Gọi Hs đọc nối tiếp tiếng “nga” tốt, tương tự cô mời dãy bàn ghép tiếng nối tiếp đến hết Sau ghép xong đọc tiếng mà nhóm vừa ghép

- GV nhận xét

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh đúng”

- Gv dán bảng phụ, chia lớp làm đội chơi, đội bạn lên tham gia chơi Trên tay cô thẻ chứa tiếng cô chia cho đội, yêu cầu bạn lên bạn cầm thẻ chứa tiếng gắn thẻ chứa tiếng thẻ vị trí bảng, bạn gắn tiếng sau chuyển cho bạn tiếp theo, đội gắn nhanh đội thắng

- GV mời đại diện nhóm lên chơi, bạn cịn lại làm giám khảo

- GV gọi hs nhận xét

- Gọi 1-2HS đọc từ bạn vừa ghép 3.Hoạt động luyện tập:

- HS đọc - HS ghép

- Con ghép âm ngờ trước sau đến âm a

- HS lắng nghe - HS giơ bảng - HS đọc nhóm đơi

- HS lắng nghe

- Hs lắng nghe Gv phổ biến luật chơi tham gia chơi

(27)

HĐ 2c:Đọc hiểu – Cả lớp:

Quan sát tranh thẻ chữ phóng to bảng, nghe GV nêu yêu cầu: đọc câu ghi thẻ chữ hình (Nhàbà có bê, có nghé / Bố Hà bẻ ngô.)

HS trả lời câu hỏi GV: Em thấy hình vẽ gì? Đọc câu hình 1

-Đọc nhóm:Chỉnh sửa cho nhóm. ? Tìm tiếng có ngh, ng hai câu trên. - Cả lớp đọc đồng

- Hôm học âm mới?

- HS đọc bảng - Lớp đọc ĐT toàn bảng - Y/c HS cất SGK lấy bảng

Giải lao: GV cho HS hát hát: “ Trời nắng trời mưa”

- Như vừa tìm tiếng có chứa âm “ ng – ngh” tốt, mời lớp chuyển sang tiết Tiết 2

3 Hoạt động 3: Viết

- GV treo mẫu chữ ng, ngh viết thường

- Y/c HS quan sát cho cô biết chữ ng- ngh viết thường gồm chữ ghép lại?

- GV nêu cấu tạo chữ, độ cao, độ rộng, khoảng cách nối chữ HD HS viết, GV viết mẫu bảng vừa viết vừa nêu quy trình viết - Y/C HS viết bảng

- Gọi HS nhận xét

- GV nhận xét, tuyên dương * chữ mẫu “ ngô” viết thường

- HS đọc - Lắng nghe

- Hs quan sát thảo luận nhóm đơi

-HS đọc:Nhàbà có bê, có nghé. / Bố Hà bẻ ngô.)

-HS quan sát

(28)

- Gọi hs đọc chữ bảng lớp

- Tiếng “ngô” gồm chữ ghép lại?

- Y/c HS nhận xét - Y/C HS viết bảng

* Gv treo mẫu chữ “ nghé” viết thường - Gọi hs đọc bảng lớp

- Tiếng nghé gồm chữ ghép lại?

- Gọi HS nhận xét

- Y/c Hs quan sát GV viết mẫu, vừa viết vừa HD cách viết

- Y/C HS viết bảng - Nhận xét

- Gọi hs đọc lại chữ bảng vừa viết 4 Hoạt động 4: Vận dụng

* Đọc hiểu đoạn: Ở bờ đê a) Quan sát tranh.

Cả lớp: Nghe GV giao nhiệm vụ quan sát tranh, nêu nội dung tranh, đoán nội dung đoạn

Nhóm/cặp: Từng HS nêu nội dung tranh trả lời câu hỏi:

Tranh vẽ gì?

b) Luyện đọc trơn.

Cả lớp: Nghe GV đọc đoạn, HS đọc trơn theo GV (nhìn GV chữ nghe GV đọc chậm câu đọc theo; đọc – lần) – Nhóm/cặp: Cùng đọc trơn câu đoạn

c) Đọc hiểu.

Cả lớp: Nghe GV hướng dẫn thực yêu cầu đọc hiểu: dựa vào đoạn đọc, chọn từ ngữ mục a b, nói tiếp để hồn thành câu

Nhà Nga có …

2, chữ ghép - HS nhận xét -HS viết bảng

- HS nghe theo dõi

- HS theo dõi -HS làm việc cặp

- TranhVẽcảnh vật bờ đê, nhiều vật ăn cỏ, chạy nhảy,…)

- HS đọc câu.(Cả lớp)

(29)

Cá nhân/cặp: Hoàn thành câu (Nhà Nga có bê, nghé)

- GV mời đại diện tổ lên thi đọc - GV gọi HS nhận xét,

- Gv nhận xét

- HS đọc lại toàn C Củng cố - dặn dị.(5’)

- Nhắc lại cho hơm học gì?

- GV nhận xét tiết học

- Bê, nghé

-NhàNga có bê, có nghé a) bê, nghé

b) cỏ

- Đại diện tổ lên thi đọc - Nhận xét

- HS đọc

- Bài 3C: ng – ngh

CHIỀU

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIÊM

CHỦ ĐỀ 1(Tiết 3)

I.MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Sau học học sinh:

+Tự tin giới thiệu thân với bạn bè

+ Chào hỏi, làm quen với thầy cô, anh chị, bạn bè + Thể thân thiện giao tiếp

- Chủ đề góp phần hình thành phát triển cho học sinh: 2 Năng lực – Phẩm chất:

Năng lực giao tiếp: thể qua việc chào hỏi, làm quen, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với người xung quanh

+ Phẩm chất:

- Hình thành số thói quen, nếp sống sinh hoạt kĩ sống hàng ngày.;

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Giáo viên: Một số tranh ảnh liên quan đến nội dung chủ đề.

(30)

GV cho HS hát tập thể nghe hát: Lời chào em + Nêu cảm xúc em sau nghe hát này?

+ Khi muốn làm quen với bạn mới, em làm gì?

- GV nhận xét câu trả lời học sinh dẫn dắt vào chủ đề hoạt động 2 Bài mới

HĐ2: Khám phá - Kết nối kinh nghiệm (12’)

1.GV tổ chức cho HS thực hành theo nhóm HS; A-B-C: A giới thiệu B cho C, sau B C làm quen với Lần lượt HS thực hành giới thiệu bạn cịn lại làm quen nhóm

- GV quan sát hoạt động thực hành giới thiệu làm quen nhóm GV hỏi HS

- Em ấn tượng với phần tự giới thiệu bạn nhất? - Em ấn tượng với phần làm quen bạn nhất?

3 GV nhận xét hoạt động, ghi nhận cố gắng HS hướng dẫn em cần rèn luyện thêm

* Hoạt động 3: Chào hỏi thầy cô, người lớn tuổi.( Sắm vai, luyện tập theo nhóm GV giao nhiệm vụ : bạn thực phần chào hỏi thầy cô người lớn tuổi gặp trường

2 GV hướng dẫn cách chào: Đứng ngắn, hai tay để xuôi tay theo thân ( số nơi có văn hóa khoanh tay ) nói lời chào: " Em chào thầy/ cô ạ!", " Cháu chào bác/cô/chú ạ!" Thái độ cần thể tươi tắn kính trọng

3 GV cho lớp thực hành theo nhóm đơi: bạn HS lớp 1, bạn sắm vai GV người lớn tuổi Sau đổi vai cho

4 GV quan sát thực hành HS hỗ trợ cần thiết GV nhận xét tổng kết hoạt động

* Hoạt động 4: Làm quen người tiệc sinh nhật.( Sắm vai ) 1.GV yêu cầu HS quan sát tranh nhiệm vụ SGK

2 GV giao nhiệm vụ : sắm vai Hải làm quen với người bữa tiệc sinh nhật Trong bữa tiệc có: ơng bà; bố mẹ Hà; anh chị, bạn em bé

3 GV yêu cầu HS thực hành làm quen theo nhóm Lời chào cần theo thứ tự:

- " Cháu chào ông bà ạ!" -" Cháu chào cô ạ!" -" Em chào anh ( chị ) !" - " Chào ban!"

- " Chào em bé nhé!"

Sau chào xong tự giới thiệu: " Cháu tên Hải, cháu học lớp Hà ạ" GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS

(31)

1 Yêu cầu HS quan sát tranh nhiệm vụ SGK Hoạt động trải nghiệm trang 12

2 GV giải thích nội dung đánh giá đặt câu hỏi, làm quen ? - Bạn tự tin, thân thiện chào hỏi, làm quen với bạn anh chị ?

- Bạn lễ phép chào hỏi thầy cô, người lớn?

3 GV ghi lại kết tự đánh giá, nhận xét tổng kết hoạt động * Hoạt động 6: Thích gì, mong bạn.

1 GV lựa chọn hai phẩm chất để đánh giá: thái độ vui vẻ, thân thiện hoạt động làm quen với ban bè lễ phép với thầy, cô giáo

2 GV chia lớp thành nhóm (4-6HS) phát cho nhóm phiếu đánh giá: Mức độ : Chưa thân thiện, thân thiện, thân thiện

3 Yêu cầu HS thảo luận nhóm đánh dấu vào ô phù hợp để nhận xét bạn nhóm

4 GV mời đại diện nhóm lên trình bày dựa bảng kết thảo luận nhóm

5 GV tổng kết hoạt động lưu ý nhóm có đánh giá chưa hồn tồn xác, khách quan; GV có bổ sung, phân tích để điều chỉnh phù hợp cần tế nhị

* Hoạt động 7: Lựa chọn danh hiệu

1 GV nhận xét tiến HS sau tuần học chủ đề Chào lớp theo tiêu chí: tự tin chào hỏi, làm quen; hành vi lời nói phù hợp với đối tượng làm quen; thân thiện giao tiếp

2 GV tổ chức trò chơi: " Danh hiệu bạn gì?" GV đưa danh hiệu với vị trí khác lớp - Nhóm danh hiệu : Thân thiện vui vẻ

- Nhóm danh hiệu 2: Tự tin thân - Nhóm danh hiệu 3: Chủ động làm quen

+ Yêu cầu hs lựa chọn nhóm danh hiệu phù hợp với thân đứng vào vị trí dành cho nhóm

3 GV yêu cầu HS suy nghĩ đứng vào vị trí nhóm phù hợp với Nếu có số HS khơng lựa chọn được, GV HS phân tích chọn cho HS vị trí phù hợp

4 GV cho hoạt động lần 2,3 HS thay đổi thấy đứng vị trí nhóm khác di chuyển nhóm Như vậy, HS tối đa đứng nhóm

5 GV tổng kết hoạt động

* Hoạt động 10: Xây dựng kế hoạchrèn luyện ( Hoạt động cá nhân )

1 GV cho HS thể dự định rèn luyện tiếp theo: Em làm để ln vui vẻ, tự tin giao tiếp?

(32)

2 Yêu cầu HS thực đứng dự định rèn luyện, hướng dẫn HS cách theo dõi tiến thân

a Mỗi ngày đến trường : Nở nụ cười, chào thầy, gọi bạn, chào ngày vui b Tan học nhà: Chào ông, chào bà, Chào cha, chào mẹ, Chào người thân yêu c Những lời chào hay: Theo em ngày, Ai quý mến, Khen em trò ngoan III Củng cố - dặn dò(3;)

- Nội dung học chủ đề gi ?

- Qua học học gi? - Nhắc nhở vận dụng vào thực tiễn sống Ngày soạn: 16 /9/2020

Ngày giảng: Thứ năm ngày 24 tháng năm 2020

TIẾNG VIỆT Bài 3D: u - (Tiết 1+2) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

Đọc âm u, ư; tiếng, từ ngữ,các câu, đoạn Hiểu nghĩa từ ngữ, nội dung câu đoạn; trả lời câu hỏi đọc hiểu đoạn

- Viết đúng:u, ư, nhụ, ngừ

- Nói, viết tên vật, mà tên gọi có vầnlà u ư 2 Phát triển lực phẩm chất:

Phát triển cho học sinh kĩ làm việc cá nhân, làm việc tương tác với bạn nhóm, làm việc tương tác với thầy bạn lớp học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh SHS phóng to; tranh, ảnh, mơ hình, băng hình, vật thật… cần thiết để giải nghĩa từ ngữ có học

- Thẻ chữ (nếu có) để luyện đọc hiểu câu

- Mẫu chữ u, ưphóng to/mẫu chữ viết bảng lớp/phần mềm hướng dẫn HS viết chữ u, ư

-Vở tập Tiếng Việt 1, tập - Bảng

III HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC:Tiết 1

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Hoạt động 1: Nghe - nói (5p) - Gv đưa tranh học cho hs quan sát + Tranh vẽ gì?

+ Đây cá gì?

- Gv yêu cầu lên bảng nói tên cá

- Gv tổ chức cho hs thảo luận đóng vai theo

- Hs quan sát tranh - Hs: cá

(33)

tranh học (TG1 phút)

- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm 2 Hoạt động 2: Đọc (15’)

2.1 Hoạt động 2a * Âm u:

- Từ hoạt động đóng vai rút tiếng nhụ - Gv hỏi:

+ Trong tiếng nhụ có âm dấu học rồi?

- Gv giới thiệu âm u âm đưa vào mô hình

- Gv cho hs nhận xét cấu tạo âm u

- Gv hướng dẫn cách đọc âm u (miệng mở hẹp âm i trịn mơi)

- Gv yêu cầu đọc nối tiếp âm u

- Gv đưa âm nh vào mơ hình yêu cầu hs phân tích tiếng nhụ

- Gv nhấn: âm nh âm đầu, âm u âm chính, dấu đặt âm u

- Gv yêu cầu đánh vần tiếng nhụ - Gv yêu cầu đọc nối tiếp tiếng nhụ - Gv hỏi:

+ Muốn có từ cá nhụ phải làm nào? - Gv yêu cầu hs đọc từ cá nhụ

- Gv đưa tranh cá nhụ - Gv cho hs đọc lại

* Âm ư

- Gv nói: thêm nét móc bên phải đầu âm u âm mới?

- Gv chốt đưa âm vào mơ hình

- Gv nêu cách phát âm âm (lấy từ gốc lưỡi miệng mở hẹp âm i)

- Gv yêu cầu đọc nối tiếp âm

- Hs đóng vai nhóm bàn ( môi trường sống, đặc điểm cá)

- Hs: âm nh - Hs nhận xét

- Hs: âm u gồm nét móc ngược phải nét sổ thẳng

- Hs nhận xét - Hs lắng nghe

- Hs đọc nối tiếp- ĐT

- Hs: tiếng nhụ có âm đầu nh ghép vần u đứng sau dấu nặng đặt u

- Hs lắng nghe

- Hs đánh vần: nh – u – nhu -nặng nhụ

- Hs đọc nhóm bàn- ĐT

- Hs: ghép thêm tiếng cá đứng trước tiếng nhụ

- Hs nhận xét

- Hs đọc nối tiếp- ĐT - 1-2 hs đọc – đồng - Hs: âm

(34)

- Gv đưa âm ng vào mơ hình thêm dấu âm ư)

- Gv hỏi:

+ Cơ tiếng gì? + Phân tích tiếng ngừ?

+ Đánh vần tiếng ngừ?

- Gv yêu cầu đọc nối tiếp tiếng ngừ

- Cô muốn có từ cá ngừ phải làm nào? - Gv yêu cầu hs đọc từ cá ngừ

- Gv đưa tranh cá ngừ

- Gv cho hs đọc lại (kết hợp xác suất) * Giải lao: “Đơi bàn tay kì diệu”

2.2 Hoạt động 2b:

- Gv gắn bảng phần 2b lên

- Gv giới thiệu phần bảng ( cột 1: âm đầu, cột 2: âm chính, cột 3: dấu thanh, cột điền tiếng)

- Gv hs thực làm mẫu tiếng dù - Cho hs lên bảng ghép

- Gv cho hs thực ghép tiếng lại vào bảng

- Yêu cầu đọc tiếng cho nghe nhóm đơi

- Đọc tiếng bảng (kết hợp xác suất) - Phân tích số tiếng bảng

* Gv giới thiệu âm U, Ư

- Cho hs nhận xét u U, Ư 2.3 Hoạt động 2c

c) Đọc hiểu – Cả lớp:

+Quan sát tranh từ ngữ phóng to bảng, nghe GV nêu câu hỏi

+ HS trả lời câu hỏi GV: Em thấy hình vẽ gì? (vẽ bà hái đu đủ, vẽ hổ dữ) thực yêu cầu GV:

+Đọc từ ngữ hình (dữ hổ, đu đủ

- Hs lắng nghe

- Hs đọc nối tiếp- ĐT

- Hs: tiếng ngừ

- Hs: tiếng ngừ có âm đầu ng ghép vần đứng sau dấu huyền đặt

- Hs đánh vần: ng-ư-ngư-huyền ngừ

- Hs đọc nối tiếp- ĐT

- Hs: ghép thêm tiếng cá đứng trước tiếng ngừ

- Hs đọc nối tiếp- tổ- ĐT - 1hs đọc lại – ĐT

- Hs quan sát

- Hs lên bảng ghép Nêu cách ghép

- Hs nhận xét

- hs lên bảng ghép - Hs nhận xét

- Hs ghép

- Hs đọc nối tiếp - ĐT - Hs thực

(35)

nhà bà) – Nhóm:

+ Các cá nhân nhóm đọc + Một số nhóm đọc trước lớp

- Hỏi lại âm, tiếng, từ vừa học? - Cho hs nghe hát “cá vàng”

- Ôn lại đọc chuẩn bị sau Tiết 2

3)Hoạt động 3: HĐ Viết

Đính mẫu chữ u, ư, nhụ, ngừ viết sẵn

Nêu cách viết chữ u, ư, nhu, ngừ (chú ý cách nối viết tiếng nhụ, ngừ)

Viết mẫu

Nhận xét sửa lỗi viết sai học sinh 4) Hoạt động 4: vận dụng

+ Đọc hiểu đoạn: Cá kho a) Quan sát tranh

Cả lớp: Nghe GV giao nhiệm vụ quan sát tranh, nêu nội dung tranh, đốn nội dung đoạn

Nhóm/cặp: Từng HS nêu nội dung tranh trả lời câu hỏi: Tranh vẽ gì?

Luyện đọc trơn – Cả lớp:

-Nghe GV đọc đoạn

-HS đọc trơn theo GV (nhìn GV chữ nghe GV đọc chậm

câu đọc theo; đọc – lần)

Nhóm/cặp: Cùng đọc trơn câu đoạn b) Đọc hiểu

Cả lớp: Nghe GV hướng dẫn thực yêu cầu đọc hiểu: dựa vào đoạn đọc, nói tiếp để

- Hs quan sát

- Hs nhẩm đọc từ - Hs: như, dữ, đu đủ - Hs thực - Hs đọc

- Làm việc nhóm đơi

Viết bảng

Cùng tham gia nhận xét viết bạn

-Học sinh nhìn tranh trả lời nội dung tranh

(36)

hoàn thành câu

+Đọc mẫu: đọc chậm, ý cách ngắt, nghỉ gặp dấu câu

+ Hướng dẫn thực yêu cầu đọc hiểu: dựa vào đoạn vừa đọc điền vào ô trống

Mẹ kho…

Cá nhân/cặp: Tự thực yêu cầu VD: Mẹ kho cá nhụ, cá ngừ.

Nhận xét

* Củng cố,dặn dò: Nhận xét tiết học

Dặn dị: Làm tập Tiếng Việt

gì?

- Đánh vần, đọc trơn câu, đoạn theo cá nhân, cặp, lớp

- Thảo luận theo nhóm đôi điền từ phù hợp

Trả lời Nhận xét TỐN

Tiết 9: NHIỀU HƠN – ÍT HƠN – BẰNG NHAU I MỤC TIÊU:

- Biết so sánh số lượng nhóm đồ vật

- Biết sử dụng từ: nhiều hơn, hơn, so sánh số lượng - Phát triển lực toán học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: tranh tình huống; thẻ bìa: cốc, đĩa, thìa, bát, thẻ thẻ sai

- HS: sách giáo khoa, tập toán, đồ dùng học toán III HOẠT ĐỘNG DẠY HOC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

*Hoạt động 1: Khởi động (5’)

- Em quan sát tranh trả lời câu hỏi: tranh vẽ gì?

- GV gợi ý thêm cho HS ý số lượng gấu, cốc, bát, thìa, để HS khai thác triệt để tranh

- GV cho HS nhận xét số bạn gấu với số bát, số cốc hay số thìa có bàn

- Giới thiệu bài: Để so sánh đồ vật bàn với nhau, tìm hiểu nhiều hơn, hơn, * Hoạt động 2: Hình thành nhiều hơn, hơn nhau

- Yêu cầu HS quan sát GV thực theo:

- Trả lời theo quan sát

- HS diễn đạt ngơn ngữ em

(37)

+ “ Cơ có số bát ”  GV gắn thẻ bát

lên bảng

+ “Cơ có số cốc ”  GV gắn

thẻ cốc lên bảng

- Yêu cầu HS quan sát trao đổi theo cặp, nói cho nghe số bát nhiều hay số cốc nhiều

- GV hướng dẫn cách xác định số cốc nhiều việc vẽ đường nối tương ứng thẻ bát cốc Cho HS làm tương tự

- GV nhận xét: Sau nối tương ứng thẻ bát cốc Thừa cốc Vậy số cốc nhiều số bát, số bát số cốc

- GV cho HS nhắc lại

- Cho HS thực tương tự với số bát số thìa, số bát số đĩa

- Yêu cầu HS rút nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương * Hoạt động 3: Luyện tập.(15’)

Bài 1: Dùng từ : nhiều hơn, hơn, bằng nhau để nói hình vẽ sau ( SGK Tr23) ( VBT T20)

- GV nêu yêu cầu toán

- Cho HS quan sát tranh, sử dụng từ nhiều hơn, hơn, để nói tranh - HS chia sẻ trước lớp

- GV nhận xét

Bài 2:Cây bên nhiều (SGKTr23) (VBT T 20)

- GV nêu yêu cầu toán

- Cho HS quan sát tranh, nói vào có nhiều

- Cho HS giải thích lại chọn - HS nhận xét

- GV nhận xét, tuyên dương Hoạt động 4: Vận dụng (7’)

Bài Xem tranh kiểm tra câu

- Thực theo yêu cầu + HS đặt thẻ bát bàn + HS đặt thẻ cốc bàn

- HS quan sát trao đổi theo cặp số cốc nhiều số bát

- HS vẽ đường nối tương ứng thẻ bát cốc

- HS lắng nghe

- HS nhắc lại “ Số cốc nhiều số bát Số bát số cốc”

- HS vẽ đường nối tương ứng thẻ bát thìa HS vẽ đường nối tương ứng thẻ bát đĩa

- Số thìa số bát, số bát nhiều số thìa

- Số bát số đĩa, số đĩa số bát

- Thực theo yêu cầu

- Số thìa nhiều số cốc, số cốc số thìa, số thìa số dĩa nhau, số cốc số dĩa, số đĩa nhiều số cốc

- HS lắng nghe

- HS quan sát nói có nhiều

(38)

đúng, câu sai (Tr23- VBT- T20) - Cho HS quan sát tranh thảo luận “ tranh vẽ gì?

- GV đọc câu hỏi, HS giơ thẻ thẻ sai

+ Số xô nhiều số xẻng + Số xẻng số người + Số người số xô

- Cho HS giải thích lại chọn chọn sai

- GV khuyến khích HS đặt câu hỏi liên quan đến tranh

- GV nhận xét

* Hoạt động 5: Củng cố, dặn dị (3’)

- Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì? - Từ ngữ tốn học em cần ý?

- Em lấy ví dụ sử dụng nhiều hơn, hơn, học để hôm sau chia sẻ với bạn

- Thảo luận nhóm: tranh vẽ số bạn, số kẻng số xô

- HS giơ thẻ thẻ sai

- HS giải thích

- HS đặt câu hỏi trả lời - HS lắng nghe

- Biết nhiều hơn, hơn,

- nhiều hơn, hơn, - Lắng nghe

Ngày soạn: 16 /9/2020

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 25 tháng năm 2020 TIẾNG VIỆT Bài 3E: Ôn tập

L – m, n – nh, ng – ngh, u - ư

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Đọc âm l, m, n, nh, ng, ngh, u, tiếng, từ ngữ âm, vần học Đọc lưu loát câu câu, đoạn văn đọc; đọc hiểu nghĩa từ ngữ chữ đoạn đọc đọc trả lời câu hỏi đọc hiểu

- Viết chữ cái, tiếng chứa âm, âm vần học (củ nghệ, bẹ ngô) - Hỏi trả lời câu hỏi nói hoạt động thường ngày người; nghe kể chuyện Gà mẹ gà con, trả lời câu hỏi

2 Phát triển lực phẩm chất:

+ Qua dạng ôn tập giúp HS phát triển NL tự nhiên, mạnh dạn kể lại đoạn câu chuyện đơn giản đọc, xem nghe

+ Có thói quen thái độ ý nghe người khác nói (nhìn vào người nói, có tư nghe phù hợp) Đặt vài câu hỏi để hỏi lại điều chưa rõ

(39)

- Tranh sách học sinh phóng to; tranh, ảnh, mơ hình, băng hình, vật thật… thật cần thiết để giải nghĩa từ ngữ có học; học rối để sử dụng kể câu chuyện Gà mẹ gà

- Thẻ chữ (nếu có) để luyện đọc hiểu từ, câu đâu

- Mẫu chữ phóng to ,mẫu chữ viết bảng lớp/ phần mềm hướng dẫn học sinh viết chữ

- Vở tập Tiếng Việt 1, tập - Tập viết 1, tập

III HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Kiểm tra cũ: (5’)

- Giờ học trước học đọc gì?

- Gọi HS đọc Cá kho. + Mẹ kho cá gì?

- Gọi HS nhận xét

- GV nhận xét, tuyên dương II Hoạt động khởi động (5’) 1 Nghe – nói

- Thảo luận cặp đơi quan sát tranh trả lời:

+ Tranh vẽ cảnh gì?

+ Đại diện - cặp lên bảng giới thiệu tranh + GV gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung

+ Nghe giáo viên nhận xét lời giới thiệu nội dung tranh cặp/nhóm

HĐ khám phá (8’) 2a Đọc

a Đọc từ ngữ.

- GV yêu cầu HS quan sát tranh sách + Nói tên vật vẽ tranh

- Yêu cầu HS đọc từ ngữ tranh theo cặp đôi

+ Gọi đọc từ ngữ tranh Lá me, nụ bí, nho, củ nghệ

+ Giải nghĩa tác dụng tranh b) Đọc câu.

Cả lớp:

Nghe GV hướng dẫn cách thực hiện:

- Bài Cá kho - HS đọc

+ Mẹ kho cá nhụ, cá ngừ - HS nhận xét

- HS thảo luận

+ Tranh vẽ cảnh nhà, me, nho, câu đu đủ + Đại diện HS lên bảng giới thiệu tranh

+ Nhóm khác nhận xét, bổ sung + HS lắng nghe

- HS quan sát tranh

+ HS nói: me, nụ bí, nho, củ nghệ

(40)

Việc 1: Nói hoạt động người tranh vẽ (Họ gia đình, họ đang làm gì?)

Nhóm/cặp: Quan sát tranh, nói nội dung tranh

+Tranh 1: mẹ bế em bé ngủ + Tranh 2: Bố đọc báo - Gợi ý: HS đặt trả lời câu hỏi: Tranh vẽ ai?; Người đanglàm gì? +Đọc câu hình

1 – em giới thiệu nhân vật hoạt động nhân vật tranh

Đọc câu (Bé Như ngủ khì / Bố nghỉ nhà.) - Gọi HS nhận xét

- Nghe giáo viên nhận xét chung lớp HĐ3 Luyện tập: Viết (15’)

Trực quan chữ mẫu:

+ Nêu độ cao chữ li: c,u,n,ê e,ô + Nêu độ cao chữ li: g,h,b

+ GV: HD điểm đặt bút, điểm kết thúc… - Yêu cầu HS viết bảng

- Giáo viên nhận xét, sửa lỗi cho học sinh viết hạn chế

* Giải lao

Vận động “ Đôi bàn tay xinh” Tiết 2

4.Hoạt động vận dụng: HĐ Nghe –nói

Kể chuyện: Gà mẹ gà con GV: GT thiệu tiết k/c

GV: Kể chuyện( Lần 1) (5’)

Nghe câu chuyện gà mẹ gà trả lời câu hỏi

- Cả lớp nghe giáo viên hướng dẫn thực việc :

+ Quan sát tranh đoán nội dung câu chuyện + Nói tên vật/nhân vật tranh

- Cặp quan sát nói nội dung bưc tranh:

+Tranh 1: mẹ bế em bé ngủ + Tranh 2: Bố đọc báo - 1- em trình bày

- HS nhận xét - HS nghe - HS quan sát

- HS viết vào bảng - HS lắng nghe

- Các chữ có độ cao li: c,u,n,ê e,ơ

- Các chữ có độ cao li: g,h,b

- Quan sát tranh đốn:

(41)

+ Mơ tả hoạt động vật/nhân vật tranh

+ Đọc tên câu chuyện đoán nội dung câu chuyện

- Giáo viên kể câu chuyện (lần 2), kết hợp nhìn tranh.

Trực quan tranh 1,2,3,4

+ Tập nói lời đối thoại vật/nhân vật theo hướng dẫn giáo viên

+ GV gọi HS trả lời câu hỏi tranh ? Tranh gà mẹ làm gì?

? Tranh Gà nói với bác Mèo? ? Tranh Gà chó mời ăn gì? ? Tranh Gà nói ăn

+ Tập kể theo/kể giáo viên nghe giáo viên kể chuyện, kết hợp với tranh

IV Củng cố, dặn dị(5’)

+ Hơm học gì? - Về nhà ơn chuẩn bị sau

Tranh 2: Bác mèo cho gà ăn cá

Tranh 3: Chú chó cho gà ăn xương

Tranh 4: Gà quay ăn thóc gà lấy cho

- HS lắng nghe

+ Tập nói lời đối thoại

+ Trả lời:

Tranh 1: Gà mẹ cho ăn thóc Tranh 2: Bác mèo cho gà ăn cá

Tranh 3: Chú chó cho gà ăn xương

Tranh 4: Gà quay ăn thóc gà lấy cho cách ngon lành

- HS Tập kể theo giáo viên

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

Bài 3: ĐỒ DÙNG TRONG NHÀ (tiết 2) I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Sau học, HS sẽ:

- Đặt số câu hỏi tìm hiểu đồ dùng, thiết bị nhà

- Nêu công dụng, cách bảo quản số đồ dùng thiết bị đơn giản nhà - Làm số việc phù hợp để giữ gìn, bảo vệ đồ dùng, thiết bị nhà 2 Phát triển phẩm chất lực:

(42)

- Có ý thức giữ gìn nhà cửa đẹp, yêu lao động tôn trọng thành lao động người

II CHUẨN BỊ - GV:

+ Hình SGK phóng to (nếu có thể) + đồ dùng để tổ chức trò chơi

- HS: Tranh, ảnh số đồ dùng khác (nếu có thể) III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Khởi động: (5’)

Gv đưa câu hỏi việc làm mà HS làm nhà để nhà ngăn nắp, gọn gàng từ dẫn vào tiết học

2 Hoạt động khám phá: (5’) Nhận biết việc làm cần làm để xếp nhà cửa gọn gàng, đẹp

- Hướng dẫn HS quan sát để nhận biết nội dung hình trả lời câu hỏi gợi ý GV việc làm Minh em Minh

+) Minh em Minh làm gì? - Minh em dọn dẹp chơi đồ chơi

+) Minh nhắc nhở em nào? - Minh nhắc em: Xếp đồ chơi vào chỗ, nơi quy định +) Những việc làm có tác dụng ? - Làm cho phịng học nhà cửa

luôn gọn gàng ngăn nắp +) Em có thường làm việc nhà

khơng ? )

- HS kể việc làm để xếp nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp

- GV đưa kết luận : Ngoài học em cần làm công việc phù hợp để nhà cửa gọn gàng,

3 Hoạt động thực hành (7 ‘)

- GV hướng dẫn HS quan sát hình hai phịng SGK, thảo luận để nhận biết hai hình thể điều ? Em thích phịng ? Vì ? )

- HS quan sát tranh minh họa Nhận biết :

(43)

- GV cho số HS trình bày ý kiến Các bạn khác theo dõi, nhận xét bổ sung

- HS nhận biết cần thiết phải giữu gìn nhà cửa gọn gàng, đẹp tham gia số việc phù hợp người gia đình

- Tổ chức thảo luận cặp đơi - HS làm việc theo cặp đôi, chia sẻ trải nghiệm cá nhân để xếp đồ dùng cho gọn gàng, đẹp

4 Hoạt động vận dụng: (7’)

- Sau HS nhận biết nội dung hoạt động thực hành, GV gợi ý để HS hiểu rõ nội dung hình chia sẻ theo cặp đôi việc em làm nhà để nhà cử gọn gàng,

- Một vài bạn chia sẻ trước lớp HS giải thích cần xếp góc học tập gọn gàng ngăn nắp - GV rút kết luận: Mọi người gia đình

phải có ý thức tham gia dọn dẹp, xếp đồ dùng nhà

3 Đánh giá

- Định hướng phát triển lực, phẩm chất: GV tổ chức cho HS thảo luận tình hình tổng kết cuối bài, sau đưa số tình cụ thể khác đề xuất cách xử lí, từ hình thành, phát triển kĩ cần thiết cho sống 4 Hướng dẫn nhà: (3’)

- Hs tự giác tham gia công việc nhà phù họp với lứa tuổi xếp góc học tập gọn gàng

- Xem lại bài, chuẩn bị sau

- Có ý thức giữ gìn nhà cửa gọn gàng, đẹp tham gia cơng việc nhà phù hợp

AN TỒN GIAO THƠNG

AN TỒN GIAO THƠNG NỤ CƯỜI TRẺ THƠ Bài 3: NHỚ ĐỘI MŨ BẢO HIỂM NHÉ I MỤC TIÊU:

(44)

- Máy chiếu (tranh tình học)

- Mũ bảo hiểm người lớn đạt tiêu chuẩn 03 cái; mũ bảo hiểm trẻ em đạt chuẩn 15

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra cũ:

- Tổ chức trò chơi: nghe nhạc Chúng em với ATGT chuyền hoa

- Học sinh đứng chỗ tham gia trò chơi

- Cách chơi: Các em nghe nhạc chuyền hoa, hát dừng - hoa dừng đâu bạn cầm hoa có hội trả lời câu hỏi em tự chọn cánh hoa Trò chơi tiếp tục sau bạn trả lời xong, người cầm hoa thứ hai không lựa chọn câu hỏi người trước trả lời Các em rõ luật chơi chưa ?

+ Nêu số địa điểm vui chơi khơng an tồn ?

- Trên đường phố, trước cổng trường, vỉa hè, nơi ô tô dừng đỗ, gần đường sắt,

+ Khi đá bóng lịng đường, em gặp nguy hiểm ?

- Gây nguy hiểm cho thân người tham gia giao thông (bị xe đâm, gây tai nạn cho người khác, ) - Nhận xét, bổ sung (nếu có)

-> GV: Các em cần vui chơi nơi an tồn sân chơi, cơng viên Khơng chơi nơi nguy hiểm lịng đường, hè phố, gần đường sắt, bãi đỗ xe, Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài:

- GV trình chiếu tranh (trang 9): GV nói: Cơ có bức tranh, em quan sát trả lời câu hỏi sau:

- HS quan sát tranh

+ Trong tranh chưa đội mũ bảo hiểm ngồi xe máy? (Xin mời em lên bảng chỉ)

- Người lái xe máy số 3, 5, người ngồi sau xe số không đội mũ bảo hiểm

+ Nhận xét, bổ sung

+ GV chốt: Qua tranh có người lớn 01 trẻ em khơng đội muc bảo hiểm ngồi sau xe máy Vậy theo em người không

(45)

đội mũ bảo hiểm tham gia giao thơng có đảm bảo an tồn khơng? Vì sao?

- GV Chốt để vào mới: Những hâu khi bị tai nạn giao thông không đội mũ bảo hiểm quan trọng phải không nào? Và bài học ngày hôm cô muốn nhấn mạnh với các em em hãy: Nhớ đội mũ bảo hiểm nhé! GV mời lớp ghi (Khi HS ghi bài xong)

- GV chuyển ý: Các em đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông quan trọng, Mũ bảo hiểm có tác dụng gì? Chúng cùng đến hoạt động 1: Các em cho cô biết tác dụng mũ bảo hiểm?

lao động tử vong

2.2 Các hoạt động:

a Hoạt động 1: Tác dụng việc đội mũ bảo hiểm - Hoạt động lớp

- Em nêu tác dụng việc đội mũ bảo hiểm?

+ GV gọi học sinh trả lời: Tổ trả lời ý 1,2; tổ trả lời 3,….tổ trả lời ý 5.

+GV khen ngợi: Các em phát rất chính xác tác dụng mũ bảo hiểm cô khen cả bạn.

- Bảo vệ đầu không bị tổn thương khi va chạm;

- Che nắng, mưa;

- Thực luật giao thông đường bộ;

- Bảo vệ sức khỏe;

- Bảo vệ tính mạng người

- Chúng ta cần đội mũ bảo hiểm nào? - Cần đội mũ bảo hiểm xe máy, xe gắn máy, xe đạp điện, xe máy điện

->GV: Các em ạ!

+ Tại Khoản Điều 30 Luật giao thông đường năm 2008 quy định: chúng ta bắt buộc phải đội mũ bảo hiểm điều khiển ngồi sau xe mô tô hai bánh, ba bánh, xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm có cài quai đúng cách.

+ Vậy: Đội mũ bảo hiểm đúng quy cách để đảm bảo an tồn chúng ta cùng tìm hiểu tiếp.

(46)

đã được làm quen tiết trước rồi, tuy nhiên để em nhớ lại hiểu rõ quy cách đội mũ bảo hiểm an tồn.

- Thảo luận nhóm (thời gian phút)

- Chia nhóm - nhóm

- Giao nhiệm vụ: - Học sinh thực

+ Thực hành đội mũ (Đại diện 01 bạn trong nhóm)

+ Các thành viên nhóm quan sát - nêu bước đội mũ bảo hiểm

- Bước 1: chọn mũ vừa với kích cỡ đầu

+ Thư kí ghi lại bước đội mũ

- GV nói: Các em rõ nhiệm vụ mình chưa? (HS ạ) Vậy phút dành cho em thảo luận bắt đầu!

- Bước 2: mở dây quai sang hai bên, đội mũ lên đầu cho vành trước mũ song song với chân mày Phần đầu mũ cách chân mày khoảng đốt ngón tay

- GV mời 01 nhóm xung phong trình bày Gợi ý hs trả lời: Thưa cô theo quan sát chúng em thấy bước đội mũ bảo hiểm gồm:

+B1: Mở khóa dây đeo, đội mũ lên đầu, chỉnh mũ cho cân, long mày đoạn

+B2: Em chỉnh dây đeo cho vừa cằm +B3: Đóng khóa dây đeo

- Gọi nhóm bổ sung: Gợi ý

+ Nhóm : Bổ sung bước 1: Vành trước mũ phải song song vói chân mày

+ Nhóm : Bổ sung bước 3: Khi cài quai dây đeo không chặt vẫn có dây đeo vào là được.

- Bước 3: Chỉnh khóa bên dây quai mũ cho dây quai mũ nằm sát phía tai

- Bước 4: Cài khóa nằm phía cằm chỉnh quai mũ cho nhét vừa hai ngón tay cằm

- Các nhóm cịn lại nhận xét bổ sung

- GV trình chiếu bước đội mũ bảo hiểm (GV nói: Cơ thấy nhóm thảo luận tương đối xác bước đội mũ BH rồi, sau đây cô mời em quan sát, cô xếp lại các bước đội mũ BH kết hợp thực hành cho các em cùng quan sát sau)

(47)

+ B2: Cố trí với em b/s phần đầu mũ phải cách lông mày khoảng đốt ngón tay

+B3: Cơ trí bổ sung ta không chỉnh dây vừa cằm mà phải sát vào tai

+B4: Sau cài quai em chỉnh quai mũ cho nhét vừa ngón tay cằm

* Thực hành đội mũ bảo hiểm:

- Học sinh nhắc lại bước đội mũ Học lên thực (4 học sinh)

- Học sinh thực yêu cầu - HS quan sát nhận xét

- Học sinh lớp thực hành đội mũ bảo hiểm - GV nhận xét: Theo quan sát cô thấy em đã đội mũ đầy đủ bước điều chỉnh bộ phận mũ vừa theo kích cỡ đầu mình, cơ khen lớp nào.

->GV: Chúng ta cần đội mũ bảo hiểm đúng quy cách xe máy, xe gắn máy, xe đạp điện, xe máy điện, xe đạp để đảm bảo an toàn.

Chúng ta xem bạn khác thực đúng chưa? c Hoạt động 3: Góc vui học

- GV trình chiếu tranh (trang 10)

- GT: Đây bạn Bi hình ảnh đội mũ bảo hiểm bạn Bi thực

- Các em quan sát tranh: từ hình đến hình cho biết:

- Học sinh thực yêu cầu + Hình vẽ bạn Bi đội mũ bảo hiểm chưa

đúng quy cách an tồn? Vì sao? - Nhận xét, bổ sung

- Hình vẽ bạn Bi đội mũ bảo hiểm quy cách Vì bạn đội mũ vừa đầu, cài quai mũ vừa,

+ Hình vẽ bạn Bi đội mũ bảo hiểm quy cách an tồn? Vì sao?

- Hình 1: Đội mũ sụp xuống mặt che tầm mắt

- Nhận xét, bổ sung - Hình 2: Đội mũ lệch

- Hình 3: Đội mũ khơng cài quai

- Hình 5: Đội mũ ngược

(48)

-> GV: Để bảo vệ vùng đầu, giảm nguy chấn thương sọ não xảy tai nạn, chúng ta cần đội mũ bảo hiểm cài quai đúng quy cách ngồi xe máy, xe đạp.

- Làm để chọn mũ bảo hiểm đủ tiêu chuẩn chất lượng chúng ta cùng tìm hiểu phần tiếp theo.

d Hoạt động 4: Cách chọn mũ bảo hiểm đủ tiêu chuẩn chất lượng - GV cho học sinh xem video - phút (cùng

mũ bảo hiểm sau va chạm vỡ, nguyên vẹn) Sau xem xong video GV hỏi:

- Học sinh thực yêu cầu

- Vì va chạm lực mũ bảo hiểm nguyên vẹn, mũ vỡ?

- Mũ bảo hiểm chất lượng tốt, bền đảm bảo

- Mũ bảo hiểm không bền, chất lượng kém, không tốt rẻ tiền - Theo em mũ bảo hiểm đủ tiêu

chuẩn chất lượng? Gợi ý học sinh trả lời: + Tổ 1: Theo em mũ bảo hiểm đạt chuẩn phải có dây đeo, đội che hết phần đầu

+ Tổ 2: Khi bị va đập không bị vỡ

+ Tổ 3: Được chứng nhận đảm bảo chất lượng

- GV nói: Để hiểu rõ sau cô các em xem đọn video sau:

- Xem video loại mũ đạt tiêu chuẩn (Hết video GV trình chiếu chon mũ bảo hiểm dạt chuẩn)

- Hs đọc lại tiêu chuẩn

- Có cấu tạo đủ phận: vỏ mũ, đêm hấp thụ xung động bên vỏ mũ (đệm bảo vệ) quai đeo

- Có kiểu dáng đáp ứng yêu cầu sau: + Mũ che nửa đầu;

+ Mũ che đầu tai; + Mũ che đầu, tai hàm

- Có tem hợp quy chuẩn kĩ thuật quốc gia Việt Nam (tem hợp quy CR)

* Liên hệ:

- Cô mời lớp lấy mũ bảo hiểm minh, quan sát, kiểm tra cho cô biết mũ bảo hiểm em có kiểu dáng nào? Và có đủ tiêu chuẩn chất lượng khơng? Vì sao?

(49)

- HS trả lời - Học sinh báo cáo kết -> GV: Các em ạ! Tiêu chuẩn mũ bảo hiểm

đẫ được quy định tại:

+ Điều 3, Điều Thông tư liên tịch 06/2013/TTLT-BKHCN-BCT-BCA-BGTVT quy định sản xuất, nhaaph khẩu, kinh doanh sử dụng mũ bảo hiểm cho người xe mô tô, xe gắn máy , xe đạp máy

+ Nếu mũ bảo hiểm bị va đập lần tai nạn cần bỏ thay mũ khác. 2.3 Ghi nhớ - dặn dò

Qua học cá em biết: Mũ bảo hiểm có tác dụng ? Ta cần đội mũ bảo hiểm nào?

3 Chọn đội mũ bảo hiểm quy cách?

- GV trình chiếu, ghi nhớ

- Học sinh đọc - Nhận xét, bổ sung

2.4 BT nhà:

- Chia sẻ với người thân cách đội mũ bảo hiểm an toàn vận động, nhắc nhở người đội mũ bảo hiểm xe.Thực mua, đội mũ bảo hiểm quy định để bảo vệ tuyên truyền viên tích cực người thân bạn bè Về nhà em tìm hiểu cách ngồi xe máy, xe đạp an toàn

SINH HOẠT LỚP

CHỦ ĐỀ: TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG I Mục tiêu:

- Sau học học sinh:

+ Biết ý nghĩa ngày trung thu

+ Cùng bạn vui vẻ tham gia HĐ ngày trung thu II Nội dung hoạt động

Phần 1: Sơ kết hoạt động tuần, phổ biến kế hoạch tuần tiếp theo(10 phút) Phần 2: Sinh hoạt theo chủ đề( 25 phút)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1.Tìm hiểu ngày tết trung thu nội quy lớp trường

(50)

- HS hiểu thực tốt điều nội qui nhà trường - GV giới thiệu ngày tết trung thu: Theo truyền thống , hàng năm vào ngày rằm tháng âm lịch ngày tết trung thu Tết trung thu ngày hội tưng bừng trẻ em

- Gv hướng dẫn hs cách rước đèn bày cỗ đêm Trung thu

- Gv tập cho hs học thuộc hát Đêm trung thu

Hoạt động 2: Vui trung thu

- GV hs tập hợp xếp thành hàng đôi Gv hd hs rước đèn vòng quanh khu lớp học với bạn hs lớp toàn trường

- Cả lớp chiêm ngưỡng mâm cỗ Trung thu vỗ tay hát vang Đêm Trung thu

- Gv hướng dẫn hs phá cỗ lớp

Hoạt động 3: Tìm hiểu nội quy lớp, trường

- GV giới thiệu cho học sinh: nơi phòng học lớp, phòng thư viện,phòng hiệu trưởng, phịng họp thầy cán trường, phịng vệ sinh… - Tham quan tìm hiểu nhà trường - Gv giới thiệu cho học sinh nắm tên trường, ngày thành lập trường, số lớp học, số giáo viên

- Gv dẫn học sinh tham quan vong khuôn viên trường học nắm phong…

Bước 3: Tìm hiểu nội quy trường học

Gv giới thiệu nội quy nhà trường giấc, đạo đức, học tập, ý thức kỉ luật…

Bước 4: Nhận xét đánh gía

- HS lắng nghe

- HS Lắng nghe

- HS tập hát câu, đoạn,

- HS thực hành xếp hàng tập rước đèn lớp khuôn viên trường học

Hs nghe gv giới thiệu

Hs tham quan dẫn dắt cgv

(51)

CHIỀU

TẬP VIẾT

Tập viết tuần (Tiết 1+2)

I.MỤC TIÊU:

Kiến thức: Biết viết chữ:l, m, n, nh, ng, ngh, u, ư

-Biết viết từ: lá, mẹ, na, nho, ngô, nghé, cá nhụ,cá ngừ, củ nghệ, bẹ ngơ 2.Phát triển PCNL:

- HS có ý thực rèn viết chữ đúng, đẹp tốc độ viết bài, Biết đưa bút để tạo thành chữ đậm

- Có ý thức tích cực tự giác rèn chữ viết

II.CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

-Bảng mẫu chữ tiếng Việt kiểu chữviết thường

-Bộ thẻ chữ kiểu in thường chữ viếtthường, thẻ từ: l, m, n, nh, ng, ngh, u, ư, lá,mẹ, na, nho, ngô, cá nhụ, cá ngừ, nghé, củ

- Vi deo mẫu chữ viết

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Hoạt động khởi động (5,)

HĐ1.Chơi trò Cùng thử sức

- GV hướng dẫn cách chơi: Mỗi HS nhặt thẻ (thẻ chữ thẻ từ) bàn GV, giơ lên đọc chữ từ thẻ GV nhấn mạnh: âm “ngờ” ghi chữ ng, ngh Khi liền sau âm “ngờ” chữ e, ê, i viết âm ngh Khi liền sau âm “ngờ” chữ a, ă, â, o, ô, ơ, u, viết âm ng

- Từng HS thực chơi theo hướng dẫn GV xếp thẻ chữ thẻ từ theo trật tự viết

2 Hoạt động khám phá HĐ Nhận diện chữ cái

- GV đưa trực quan chữ cái:l, m, n, nh, ng, ngh, u, ư

Thực -HS lắng nghe

-Hs tham gia chơi trò chơi

- HS quan sát

- Đọc trơn cá nhân, nhóm, đồng

(52)

-Cho HS đọc chữ cái: l, m, n, nh, ng, ngh, u, ư HĐ3: Nhận xét:

+ Nêu cấu tạo độ cao chữ ly? l,h,g + Nêu cấu tạo độ cao chữ ly? m,n,u,ư * HS xem vi deo chữ viết mẫu

3.Hoạt động 3: Viết chữ cái

+ Nêu TT ngồi viết, viết bài Viết mẫu hướng dẫn quy trình viết Nhận xét sửa sai bảng 4 Hoạt động vận dụng

HĐ4: Viết từ

*Treo bảng viết mẫu từ phần mềm quy trình viết từ: lá, mẹ, na, nho, ngô, nghé, cá nhụ,

– Cả lớp: Nghe GV đ c t ng t làm m u, ọ ừ ẫ

hướngd n vi t: ẫ ế lá, mẹ, na, nho, ngô, nghé, cá ngừ, cánhụ, củ nghệ, bẹ ngô (m i t

vi t – l n).ế ầ

– Cá nhân: Th c hi n vi t t ng t Nghe GV ự ệ ế ừ

nh n xétbài vi t.ậ ế

– Cả lớp: Xem vi t c a m t s b n ế ủ ộ ố

l p GV ch n Nghe GV nh n xét vi t ọ ậ ế

đã ch n.ọ

HĐ5: Viết số 0, 1, 2, 3, 4

- Giáo viên đọc viết mẫu số từ số đến số

- Nhận xét số bạn *Củng cố, dặn dò(3,)

- Nhận xét tiết học

Nhận xét sửa lỗi viết sai học sinh * Củng cố, dặn dò:

Nhận xét tiết học

Lắng nghe viết vào

(53)

Ngày đăng: 03/03/2021, 17:48

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w