1. Trang chủ
  2. » Ôn tập Sinh học

Giáo án tuần 21 lớp 4A - Năm học 2019 -2020

41 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Kiến thúc : Thấy được những nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây (lá, thân, gốc cây) ở một số đoạn văn mẫu.. - Viết được một số đoạn văn tả lá cây hoặc thân cây[r]

(1)

TUẦN 21 Ngày soạn: 10/4/2020

Ngày giảng: Thứ hai ngày 13 tháng năm 2020

Tập đọc

Tiết 41: BÈ XUÔI SÔNG LA

Chính tả: PHÂN BIỆT R/D/GI, DẤU HỎI/DẤU NGÃ I Mục tiêu

1 Kiến thức: Hiểu nội dung ý nghĩa thơ: Ca ngợi vẻ đẹp dòng sơng La; nói lên tài năng, sức mạnh người Việt Nam công xây dựng quê hương đất nước, bất chấp bom đạn kẻ thù

- Làm tập phân biệt từ ngữ có âm, vần dễ lẫn r/d/gi, dấu hỏi/dấu ngã

2 Kĩ năng: Rèn kỹ đọc thành tiếng, đọc hiểu

3 Thái độ: Yêu quê hương, đất nước

BVMT: Cảm nhận tình yêu quê hương đất nước, qua giáo dục ý thức bảo vệ môi trường

II Chuẩn bị

- Tranh minh hoạ SGK

III Tiến trình lên lớp

Hoạt động GV A Kiểm tra cũ (3’)

- HS đọc “Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa”

+ Giáo sư Trần Đại Nghĩa có đóng góp lớn kháng chiến?

+ Nhà nước đánh công lao Trần Đại Nghĩa?

- GV nhận xét

B Bài

1 Giới thiệu (1’)

- Cho HS quan sát tranh minh hoạ - Gv giảng

2 HD luyện đọc tìm hiểu bài

(32’)

a Luyện đọc(10’)

- 1HS giỏi đọc toàn - GV chia đoạn

- HS đọc nối tiếp đoạn

+ Lần 1: HS đọc nối tiếp đoạn, kết hợp sửa phát âm luyện đọc câu dài HS đọc thầm giải

+ Lần 2: HS đọc nối tiếp đoạn, kết hợp giải nghĩa từ

+ Lần 3: HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp

Hoạt động HS

- HS trả lời - Nhận xét

- Quan sát tranh

* Bài gồm khổ thơ

* Sửa Phát âm: lượn đàn, long lanh, lúa trổ, nở xồ

* Luyện câu: Sơng La sông La

(2)

nhận xét - GV đọc mẫu

b.Tìm hiểu (12’)

- HS đọc khổ thơ cho biết:

+ Những loại gỗ quý xuôi sông La?

+ Em hiểu gọi “Bè”

- GV tranh minh hoạ giải thích rõ

- GVKL:

+ Sông La đẹp nào? + Dịng sơng La ví với gì? + Chiếc bè gỗ ví với gì? Cách nói có hay?

- GV giảng

+ Khổ thơ 1, nói điều gì? * HS đọc đoạn thơ cịn lại

+ Vì bè, tác giả lại nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán cưa mái ngói hồng?

+ Hình ảnh “Trong đạn bom đổ nát”; “Bừng tươi nụ ngói hồng” nói lên điều gì?

- GV giảng

+ Khổ thơ nói lên điều gì?

+ Nội dung gì?

c HDẫn làm tập tả (10’) Bài 2a (4’)

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm - Gọi HS nhận xét

- Nhận xét, kết luận, chốt lời giải

- Gọi HS đọc lại khổ thơ học thuộc

Bài 3a (4’)

- Gọi HS đọc yêu cầu:

+ Dẻ cau, táu mật, mường đen, trai đất, lát chum, lát hoa

- HS trả lời

- HS trả lời

- Dịng sơng La ví Con người - Bè ví với hình ảnh đàn trâu: Ăn no-ngủ lim dim

- Cách nói làm cho cảnh bè gỗ trơi sơng lên cụ thể, sống động

1 Vẻ đẹp bình n dịng sơng La.

+ Tác giả mơ ngày góp sức xây dựng, tái thiết q hương

- Nói lên tài trí, sức mạnh nhân dân ta công xây dựng quê hương, bất chấp bom đạn kẻ thù

2 Sức mạnh, tài con người Việt Nam công cuộc xây dựng quê hương, bất chấp bom đạn kẻ thù.

* Ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp dịng sơng La; nói lên tài năng, sức mạnh người Việt Nam công xây dựng quê hương đất nước, bất chấp bom đạn kẻ thù

2 Điền vào chỗ trống r/d/gi Mưa giăng đồng Uốn mềm lúa Hoa xoan theo gió Rải tím mặt đường

3a Chọn từ (….) điền vào chỗ chấm

Lời giải

(3)

- HS làm

- GV nhận xét, kết luận

- HS đọc hoàn chỉnh tập

C Củng cố- Dặn dò(2’)

+ Trong thơ em thích hình ảnh thơ nào? Vì sao?

- VN luyện đọc học thuộc lòng thơ CBị sau: Sầu riêng

- Nhận xét học

rỡ, cần mẫn

-Tập làm văn

Tiết 41: TRẢ BÀI MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I Mục tiêu:

1 Kiến thức: HS nhận thức lỗi câu, cách dùng từ diễn đạt, lỗi tả văn miêu tả bạn thầy rõ

2 Kĩ năng: HS hiểu hay văn điểm cao có ý thức học hỏi từ bạn học giỏi để viết sau tốt

3 Thái độ: u thích mơn học

II Chuẩn bị

III Tiến trình lên lớp

Hoạt động GV A Kiểm tra cũ (3’)

+ Nêu cấu tạo văn miêu tả đồ vật?

- GV nhận xét

B Bài

1 Giới thiệu (1’)

- GV nêu mục tiêu tiết học

2 Nhận xét viết HS :(12’ ) - Gọi HS đọc đề tiết kiểm tra

- Gọi HS đọc nhiệm vụ tiết trả a, Nhận xét chung viết lớp * Ưu điểm

- Xác định kiểu văn miêu tả đồ vật, diễn đạt rõ ràng

- Bố cục đầy đủ, rõ ràng,chặt chẽ - Khơng cịn tượng gạch đầu dịng làm

- Chữ viết rõ ràng sẽ.Một số viết có hình ảnh, dùng từ thể sáng tạo cách quan sát, dùng từ miêu tả đặc điểm ngoại hình tính cách, hoạt động người miêu tả

- GV nêu số viết tốt: Nga, Vinh,

Hoạt động HS

- HS trả lời

Đề bài

1 Tả cặp sách em Tả thước kẻ em Tả bút chì em

4 Tả bàn học lớp nhà em

(4)

Trang, Dương, Mai,… * Nhược điểm: Một số

- Chữ viết xấu, sai nhiều lỗi tả, trình bày chưa khoa học

- Diễn đạt ý lan man phụ thuộc vầo văn mẫu

- Nội dung viết chưa phong phú - Lựa chọn số từ ngữ miêu tả chưa phù hợp

- Một số cịn viết theo giọng văn nói

*Trả bài

3 Hướng dẫn HS chữa bài (15’-17’)

a Hướng dẫn chữa lỗi chung

- GV treo bảng phụ ghi lỗi cần chữa

- HS chữa lỗi vào nháp

- HS trao đổi nêu cách chữa lỗi

b Hướng dẫn HS tự sửa lỗi

- HS đọc lại lời phê cô giáo văn tự sửa lỗi

c, GV đọc cho HS nghe học tập đoạn văn, văn hay

- Yêu cầu HS trao đổi thảo luận để tìm hay văn, đoạn văn

C Củng cố- Dặn dò (2’)

- GV nhắc lại nội dung

+ GV yêu cầu HS có viết chưa đạt nhà viết lại

- VN viết lại giới thiệu vào CBị sau: Luyện tập quan sát cối - Nhận xét học

- HS đọc lời nhận xét GV

- HS đọc lỗi viết chữa vào tập

- Đọc lỗi chữa

-Toán

Tiết 103: QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ I Mục tiêu

1 Kiến thức: Biết cách quy đồng mẫu số phân số (trường hợp đơn giản)

2 Kĩ năng: Biết cách thực quy đồng mẫu số phân số

3 Thái độ: Có ý thức học tập tốt

II Đồ dùng dạy học - Vở tập

III Tiến trình lên lớp

(5)

A Kiểm tra cũ (3’)

- Yêu cầu HS làm VBT 21 - GV nhận xét

B Bài

1 Giới thiệu (1’)

2 Dạy mới: Hướng dẫn cách QĐMS phân số (12’)

a VD:

- GV nêu vấn đề:Cho phân số

Hãy tìm phân số có mẫu số phân số =

1

phân số =

5

b Nhận xét

- phân số 15

và 15

có đặc điểm chung

+ Hai phân số phân số nào? - GV nêu: Từ phân số

1

chuyển thành phân số có mẫu số 15

5

15

= 15

,

= 15

gọi quy đồng phân số 15 gọi mẫu số chung phân số 15

5

15

+ Thế quy đồng phân số ?

c Cách QĐMS phân số

+ Nhận xét mẫu số chung phân số 15

5

15

mẫu số phân số

5

?

+ Làm để có

1

thành 15

5

? + phân số

2

?

- GV: Lấy tử số mẫu số phân

- HS làm VBT 21

15 5   x x

; 15 5   x x 15

và 15

có mẫu số giống

15

= 3

; 15

= 5

- Làm cho mẫu phân số

- Mẫu số cung 15 mẫu số PS

(6)

số

1

nhân với mẫu số phân số

2

để phân số 15

5

- Làm ntn để từ phân số

có phân số15

6

(tiến hành tương tự

)

+ Hãy nêu cách QĐMS phân số?

3 Luyện tập Bài (9’)

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Bài yêu cầu gì?

- GV yêu cầu HS tự làm - GV chữa

+ Khi QĐMS phân số

5

1

4 ta nhận

được phân số nào?

+ phân số nhận có mẫu số chung bao nhiêu?

- GV quy ước với HS: Từ mẫu số chung viết tắt MSC

- GV hỏi tương tự với ý b, c

Bài (9’)

- HS đọc đề quan sát bảng phụ - Gọi HS nêu yêu cầu

- Yêu cầu HS giải thích mẫu - GV phổ biến trò chơi “tiếp sức” - Tổ chức cho HS chơi (5’)

- Dưới lớp làm vào VBT nhận xét đội làm bảng

- Lớp GV nhận xét, chữa

+ Các bước thực QĐMS phân số?

- HS đổi chéo VBT

C Củng cố- Dặn dò (2’)

+ Muốn quy đồng mẫu số PS ta làm ntn?

- GV chốt lại nội dung

- VN ôn CBị sau : Quy đồng mẫu số phân số (tiếp theo)

- Nhận xét học

- HS nêu phần học

1 Quy đồng mẫu số phân số:

a)

Ta có:

6

= 24

20   

;

= 24

6 6   

Vậy quy đồng mẫu số phân số

6

ta 24 20

và 24

2. Quy đồng mẫu số phân số Kết quả:

a)

và11

Ta có: 55

77 11 11 7     55 40 11 11    

Vậy quy đồng mẫu số phân số

5

và 11

(7)

Tiết 41: ÂM THANH VÀ SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH I Mục tiêu

1 Kiến thức: Biết âm sống phát từ đâu

2 Kĩ năng: Biết thực cách khác để làm cho vật phát âm

3 Thái độ: Nêu VD làm TN đơn giản chứng minh mối liên hệ sung động phát âm

GT: Ghép bài 41 Âm 42 Sự lan truyền âm thành Âm thanh lan truyền âm thanh

II Chuẩn bị

- Phiếu hướng dẫn tự học

III Nội dung

TRƯỜNG TIỂU HỌC HƯNG ĐẠO

Họ tên: ……… Lớp: ………

TUẦN 20

PHIẾU HƯỚNG DẪN TỰ HỌC MÔN KHOA HỌC – LỚP 4 Tiết 40: ÂM THANH VÀ SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH

(Bài 41- 42/Trang 82 – 84) I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Biết âm sống phát từ đâu lan truyền âm mơi trường khơng khí

2 Kĩ năng: Biết thực cách khác để làm cho vật phát âm

+ Nêu VD chứng tỏ âm lan truyền qua chất rắn, chất lỏng

3 Thái độ: u thích mơn học

II CHUẨN BỊ

- Quan sát môi trường sống nơi em

- Đọc nội dung sách giáo khoa trang 82 – 84 làm tập

III NỘI DUNG

Đọc thông tin SGK/trang 82 – 84và trả lời câu hỏi sau: 1 Những âm sau người gây ra?

A Dế kêu, trùng kêu B Tiếng nói, hát, cười

C Gà gáy, tiếng kẻng, cịi, xe cộ

2 Những âm khơng người gây ra?

A Tiếng nói, hát, cười C Gà gáy, tiếng kẻng, còi, xe cộ

B Tiếng khóc, tiếng hét

3 Quan sát hình trang 82, sử dụng vật có hình, làm để phát âm thanh?

A Cho sỏi vào ống bơ dùng tay lắc mạnh B Dùng thước gõ vào thành ống bơ?

(8)

4 Quan sát hình trang 83 Khi rắc hạt gạo lên mặt trống mà khơng gõ mặt trống nào?

A Mặt trống rung, hạt gạo không chuyển động B Mặt trống rung, hạt gạo chuyển động

C Mặt trống không rung, hạt gạo không chuyển động

5 Khi gõ mạnh hạt gạo chuyển động nào?

A Các hạt gạo chuyển động mạnh hơn, trống kêu to B Các hạt gạo chuyển động nhẹ, trống kêu bé

C Các hạt gạo không chuyển động, trống không kêu

6 Khi đặt tay lên mặt trống rung có tượng gì?

A Mặt trống khơng rung trống không kêu B Mặt trống rung trống không kêu C Mặt trống rung trống kêu

7 Khi đặt tay vào yết hầu nói: “Khoa học thật lý thú”.

Khi nói tay em có cảm giác gì?

A Khơng có cảm giác B Dây quản cổ rung lên

8 Quan sát hình trang 84, gõ trống tai ta nghe tiếng trống?

A Tiếng trơng lan truyền đên tai ta nên ta nghe

B Là gõ mặt trống rung động tạo âm Âm lan truyền đến tai ta

C Do ta đứng gần trống

9 Đặt trống ống bơ, miệng ống bơ bọc ni lơng rắc ít giấy vụn Khi gõ trống em thấy có tượng xảy ra?

A Khơng có tượng xẩy

B Khi gõ trống ta cịn thấy ni lơng rung lên

10 Giữa mặt trống ống bơ có chất tồn tại?

A Giữa mặt trống ống bơ có khơng khí tồn Vì khơng khí có khắp nơi, chỗ rỗng vật

B Giữa mặt trống ống bơ có nước C Khơng có chất

11 Khi mặt trống rung động, lớp khơng khí xung quanh nào?

A Khi mặt trống rung làm cho lớp khơng khí xung quanh rung động theo B Khi mặt trống rung, lớp khơng khí xung quanh khơng rung động theo

12 Nhờ đâu ta nghe âm thanh?

……… ………

13 Khi tiến hành nghiệm đặt đồng hồ chng kêu vào một túi ni lông, buộc chặt túi lại thả vào chậu nước Áp tai vào thành chậu, tai bịt lại Và ta nghe tiếng chng đồng hồ kêu Thí nghiệm chứng tỏ điều gì?

A.Âm lan truyền qua chất rắn, chất lỏng B Âm lan truyền qua chất lỏng

C Âm lan truyền qua chất rắn

(9)

A Mạnh lên B Yếu C Khơng nghe thấy

IV/ CHIA SẺ

1/ Qua học em biết thêm điều gì?

……… 2/ Trong bài, em chưa hiểu điều gì? Em muốn hỏi thêm điều gì?

……… ………

-Ngày soạn: 11/04/2020

Ngày giảng: Thứ ba ngày 14 tháng năm 2020

Luyện từ câu

Tiết 41: CHỦ NGỮ, VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO? I Mục tiêu

1 Kiến thức: Hiểu đặc điểm ý nghĩa cấu tạo VN câu kể Ai nào?

- Xác định CN, VN câu kể Ai - Thế nào?

- Đặt câu theo kiểu câu: Ai - Thế nào? dùng từ sinh động, chân thật

2 Kĩ năng: Rèn kĩ Đặt câu theo kiểu câu: Ai - Thế nào? dùng từ sinh động, chân thật

- Viết đoạn văn tả loại trái có dùng loại số câu kể Ai nào?

3 Thái độ: u thích mơn học

II Chuẩn bị

- Vở tập

III Tiến trình lên lớp Hoạt động GV A Kiểm tra cũ (3’)

- Gọi HS lên bảng - Gọi HS lớp

+ Câu kể Ai gồm phận nào? Chúng trả lời cho câu hỏi nào?

- GV nhận xét

B Dạy 1 Giới thiệu (3’0 2 Tìm hiểu Ví dụ (12’)

a) Vị ngữ câu kể Ai nào?

- Yêu cầu HS đọc phần nhận xét

Bài 1- 2-3

- Yêu cầu HS tìm câu kể đoạn văn?

- Nhận xét, chốt lời giải

Hoạt động HS

- HS lên bảng đặt câu

Đặt câu theo kiểu câu Ai tìm CN VN câu

(10)

- Yêu cầu HS tìm CN VN câu?

- GV lưu ý HS: Gạch/ ngăn cách CN CN, gạch vị ngữ câu

+ Em tìm CN (Vị ngữ) ntn?

- GV: Muốn tìm CN, VN câu cần biết đặt câu hỏi

Bài

- Gọi HS nêu yêu cầu - Chia nhóm trả lời:

- Yêu cầu nhóm báo cáo kết - Gọi nhóm khác nhận xét

+ Vị ngữ câu kể Ai gì?Vị ngữ từ loại tạo thành?

- GV: VN thường cụm ĐT, cụm Tính từ tạo thành

b Ghi nhớ: (2’)

- GV nêu ghi nhớ SKG

+ Đặt câu, xác định CN VN nói rõ ý nghĩa vị ngữ

b) Chủ ngữ câu kể Ai nào?

- Yêu cầu HS đọc phần nhận xét

Bài 1- 2

- Yêu cầu HS tìm câu kể đoạn văn?

- Nhận xét, chốt lời giải

- Yêu cầu HS tìm CN VN câu?

- GV lưu ý HS: Gạch/ ngăn cách CN CN, gạch chủ ngữ câu

- GV: Muốn tìm CN, VN câu cần biết đặt câu hỏi

Bài 3:

- Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm

+ Chủ ngữ câu kể Ai biểu thị nội dung gì? Chủ ngữ từ loại tạo thành?

- GV giảng

- Về đêm, cảnh vật/ thật im lìm - Sơng/ thơi vỗ sóng chiều - Ơng Ba/ trầm ngâm

- Trái lại ông Sáu/ sơi

- Ơng/ hệt thần thổ địa vùng

- HS nêu yêu cầu

- HS ngồi theo nhóm - trả lời câu hỏi + Vị ngữ…Biểu thị trạng thái vật

+ Do cụm động từ cụm tính từ tạo thàn

- HS nêu ghi nhớ SGK

VD: Đêm trăng// yên tĩnh (VN trạng thái vật)

Bạn ấy// có mái tóc dài, đen mượt (VN đặc điểm người)

- HS đọc nhận xét

- Hà Nội / tưng bừng cờ hoa CN VN

- Cả vùng trời/ bát ngát cờ, đèn hoa

CN VN

- Các cụ già/ vẻ mặt nghiêm trang CN VN

- Những cô gái thủ đô/ hớn hở, áo màu rực rỡ

CN VN - Chủ ngữ câu vật có đặc điểm nêu vị ngữ - Do danh từ cụm danh từ tạo thành

(11)

Ghi nhớ: (2’)

- GV nêu ghi nhớ SKG

+ Đặt câu, xác định CN VN nói rõ ý nghĩa chủ ngữ

3 Luyện tập (16’) Bài tập ( 7’)

- Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm - Gọi HS nhận xét

- GV nhận xét sửa lỗi cho HS

Bài / 37

- HS đọc yêu cầu

- GV giúp HS nắm yêu cầu bài: Đoạn văn có câu kiểu câu Ai nào?

- HS tự làm - Gọi HS đọc - GV nhận xét, sửa

C Củng cố- Dặn dò (2’)

- HS nêu lại ghi nhớ - GV chốt nội dung - VN hoàn chỉnh tập

CBị sau: CN câu kể Ai -Thế nào?

- Nhận xét học

- Con mèo nhà// em đẹp - Cây na// sai trĩu Đặt câu…

- HS viết câu

1 Lá thuỷ tiên dài xanh mướt Cây hoa hồng Đà Lạt nhà em đẹp

3 Dáng hồng mảnh mai

2 Viết đoạn văn ngắn loại trái có sử dụng kiểu câu Ai

- HS viết vào

VD: Em thích ăn xồi Quả xồi chín màu vàng ươm Hương thơm nức, hình dáng bầu bĩnh Đi học mà cốc sinh tố xồi thật tuyệt

-Tập làm văn

Tiết 42: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I Mục tiêu

1 Kiến thức: Nắm cấu tạo phần (mở bài, thân bài, kết bài) văn miêu tả cối

2 Kĩ năng: Biết lập dàn ý miêu tả ăn quen thuộc theo cách học(tả phận cây, tả thời kì phát triển cây)

3 Thái độ: u thích mơn học

BVMT: nhận xét trình tự miêu tả, qua cảm nhận vẻ đẹp cối môi trường thiên nhiên

II Chuẩn bị

- Tranh ảnh số loại cây: Mít, chơm chơm, dứa, xồi,

III Tiến trình lên lớp

Hoạt động GV A Kiểm tra cũ (3’)

+ Nêu cấu tạo văn miêu tả đồ

(12)

vật?

- GV nhận xét

B Bài

1 Giới thiệu (1’) 2 Dạy

a Phần nhận xét (12) Bài 1

- HS đọc nội dung, yêu cầu BT

- HS đọc thầm "Bãi ngô" xác định nội dung đoạn

+ Bài chia thành đoạn, đoạn từ đâu đến đâu?

+ Nêu nội dung đoạn?

- HS nêu ý kiến GV treo bảng phụ ghi kết chốt ý trả lời

Bài

- Gọi HS nêu yêu cầu tập

- Yêu cầu HS làm theo nhóm người: Đọc thầm TLCH

+ Bài chia thành đoạn, đoạn từ đâu đến đâu?

+ Nêu nội dung đoạn?

- HS khác bổ sung GV chốt kết

+ Bài văn miêu tả Bãi ngơ theo trình tự nào?

+ Tác giả miêu tả mai tứ quý theo trình tự nào?

- GV giảng

Bài

- Gọi HS nêu yêu cầu tập

- GV nêu câu hỏi HS suy nghĩ trả lời + Bài văn miêu tả cối gồm phần?

+ Nội dung phần bài?

b Ghi nhớ

- Mời HS đọc ghi nhớ- SGK

3 Luyện tập Bài 1

- HS đọc yêu cầu tập

1 Đọc "Bãi ngô" TLCH - Bài chia thành đoạn - Đoạn1: Bãi ngô nõn nà - Đoạn 2: Tiếp óng ánh

- Đoạn 3: Trời nắng bẻ mang

2 Xác định đoạn nội dung đoạn " Cây mai tứ quý" - Đoạn 1: Cây mai Cũng + Giới thiệu bao quát mai (chiều cao, dáng, thân, tán, gốc, cành, nhánh )

- Đoạn 2: Mai tứ quý Chắc bền + Đi sâu tả cánh hoa, trái - Đoạn 3: Còn lại

+ Nêu cảm nghĩ người miêu tả "Bãi ngô": Tả thời kì

"Cây mai tứ quý": Tả phận

3.

- Bài văn miêu tả cối có phần:

- MB: Tả giới thiệu bao quát

- Thân bài: Tả phận thời kì phát triển - Kết bài: Nêu ích lợi tình cảm người tả với ấn tượng đặc biệt người tả

(13)

- Yêu cầu HS tự làm

+ Xác định đoạn văn? + Nêu nội dung đoạn? + Bài văn miêu tả theo trình tự nào?

- HS khác nhận xét - GV chốt:

Bài

- HS nêu yêu cầu BT

(GV chiếu ảnh vẽ ăn cho HS quan sát)

- Yêu cầu HS nêu tên ăn định tả

- Yêu cầu HS quan sát số ăn quen thuộc lập dàn ý miêu tả theo bố cục văn miêu tả cối

- Yêu cầu HS lập dàn ý vào VBT - Gọi HS đọc dàn ý - Lớp nhận xét, góp ý

- GV bổ sung

C Củng cố- Dặn dò (2’)

- GV nhắc lại nội dung

+ Bài văn miêu tả cối gồm phần? Mỗi phần có nhiệm vụ gì?

- VN Yêu cầu HS hoàn chỉnh BT2 CBị sau: Luyện tập quan sát cối - Nhận xét học

+ Đoạn 3: Ngày tháng cơm gạo

- Trình tự miêu tả theo thời kì phát triển gạo: Từ lúc hoa đỏ đến chín lộ múi bơng

2 Lập dàn ý miêu tả ăn quen thuộc theo cách

- VD: Cam, bưởi, xồi, sầu riêng, mít, dứa,

VD: Tả cam

Mở bài: Giới thiệu cam vườn nhà em

Thân bài: Tả bao quát

- Cây cam xanh tốt, nhìn nấm khổng lồ màu xanh mướt + Tả chi tiết

Kết bài: Cây cam có nhiều ích lợi

-Toán

Tiết 101: QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (Tiếp theo) I Mục tiêu

1 Kiến thức: Biết QĐMS phân số, mẫu số phân số chọn làm mẫu số chung

2 Kĩ năng: Củng số QĐMS phân số

3 Thái độ: u thích mơn học

II Chuẩn bị

- Vở tập

III Tiến trình lên lớp

Hoạt động GV A Kiểm tra cũ (3’)

+ Em nêu cách QĐMS phân số? - Gọi HS lên bảng QĐMS số phân số VBT Lớp làm vào VBT - GV nhận xét

Hoạt động HS

- HS1:

(14)

B Bài

1 Giới thiệu (1’)

2 Dạy mới: QĐMS phân số 6

12

(12’)

- GV nêu vấn đề: Hãy tìm MSC phân số

7

và 12

5

- GV nêu yêu cầu: Hãy tìm MSC để quy đồng phân số Nếu HS nêu 12 GV cho HS giải thích tìm MSC 12

+ Em có nhận xét mẫu số phân số

7

và 12

?

+ 12 chia hết cho 12, chọn 12 MSC phân số

7

và 12

?

- GV yêu cầu HS thực QĐMS phân số

7

và 12

với MSC 12

- Khi thực QĐMS phân số

và 12

5

ta phân số nào? + Dựa vào cách QĐMS phân số

7

12

, em nêu cách QĐMS phân số có mẫu số phân số MSC?

- GV yêu cầu HS nêu lại - GV nêu thêm số ý:

3 Luyện tập Bài (10’)

- HS nêu yêu cầu + Bài yêu cầu làm gì? - Gọi HS đọc mẫu + Vì MSC 9? - Quy đồng ntn?

- HS2:

7

8

- HS nêu ý kiến x 12 = 72 nêu 12

- Ta thấy x = 12 12 : =

- Có thể chọn 12 MSC để QĐMS phân số

7

và 12

- HS thực hiện:

6

= 2

x x

= 12 14

Giữ nguyên phân số 12

- 12 14

12

- Ta làm sau: + Xác định MSC

+ Tìm thương MSC mẫu số phân số

+ Lấy thương tìm nhân với tử số mẫu số phân số Giữ nguyên phân số có mẫu số MSC

1. Quy đồng mẫu số phân số (theo mẫu)

Mẫu: a)

(15)

- Yêu cầu HS làm vào - Gọi HS lên bảng chữa - Yêu cầu HS nêu cách làm - Nhận xét

Bài (8’)

- HS nêu yêu cầu

+ Đề yêu cầu làm gì? Yêu cầu HS làm vào - Gọi HS lên bảng chữa - Yêu cầu HS nêu cách làm - Nhận xét

Bài (6’)

- HS nêu yêu cầu

+ Đề yêu cầu làm gì?

+ Để phân số

có mẫu số 24 phải làm gì?

+ Để phân số

có mẫu số 24 phải làm gì?

-Yêu cầu HS làm vào - Gọi HS lên bảng chữa - Yêu cầu HS nêu cách làm - Nhận xét

C Củng cố- Dặn dò (2’)

+ Nêu cách QĐMS trường hợp MS MSC phân số?

- VN ôn CBị sau : Luyện tập - Nhận xét học

Ta có:

= 3

3

 

=

Vậy : Quy đồng mẫu số

7

3

2. Quy đồng mẫu số phân số.

Kết quả: a) 84

48

và84 35

b) 24

9

và24 19

3 Viết phân số

có MSC 24 Kết quả:

6

= 24 20

8

= 24 27

+ Nhân tử mẫu với + Nhân tử mẫu với

-Địa lí

Tiết 22: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT

CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I Mục tiêu

1 Kiến thức: Biết đồng Nam vùng công nghiệp phát triển mạnh nước ta

2 Kĩ năng: Trình bày mối quan hệ đặc điểm tự nhiên đồng với hoạt động sản xuất người dân đồng Nam

(16)

GD BVMT: Vai trị, ảnh hưởng to lớn sơng ngòi đời sống người (đem lại phù sa mang lại lũ lụt đe dọa sản xuất đời sống) Qua thấy tầm quan trọng hệ thống đê giáo dục ý thức trách nhiệm việc góp phần bảo đê điều - cơng trình nhân tạo phục vụ đời sống

GT: Gộp 19 + 20 dạy tiết Khơng u cầu quan sát hình (T 121), T 122) Không yêu cầu sưu tầm tranh ảnh sản xuất công nghiệp, chợ nổi…ở câu hỏi (trang 126)

II Chuẩn bị

- Phiếu hướng dẫn

III Nội dung

PHIẾU HƯỚNG DẪN TỰ HỌC MƠN ĐỊA LÍ – LỚP 4 Tiết 22: THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

(Trang 127) I Mục tiêu

1 Kiến thức: Chỉ vị chí thành phố Hồ Chí Minh đồ Việt Nam

2 Kĩ năng: Nắm đặc điểm tiêu biểu Thành Phố Hồ Chí Minh + Dựa vào đồ, tranh ảnh, bảng số liệu để tìm kiến thức

3 Thái độ: Tự hào quê hương, đất nước

II Chuẩn bị

- Đọc trước THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH(SGK/Trang 127)

III Nội dung

1 Thành phố lớn nước

Câu 1: Đọc nội dung mục SGK/127 quan sát lược đồ Hình 1, trả lời câu hỏi sau:

+ Thành phố HCM tuổi?

+ Thành phố mang tên Bác từ nào?

+ Dịng sơng chảy qua thành phố?

+ Thành phố, tỉnh tiếp giáp với thành phố HCM?

+ Từ thành phố HCM đến nơi khác loại đường giao thông nào? + Quan sát bảng số liệu SGK trang 128 TLCH: Tại nói thành phố HCM thành phố lớn nước?

2 Trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học lớn

+ Kể tên ngành công nghiệp thành phố?

+ Kể tên cảng biển, sân bay đầu mối giao thông quan trọng?

(17)

+ Kể tên số trường đại học lớn; trung tâm, viện nghiên cứu, viện bảo tàng; khu vui chơi giải trí, cơng viên lớn mà em biết Thành phố Hồ Chí Minh?

3 Ghi nhớ

- Em đọc lần ghi nhớ (SGK trang 130)

IV Đánh giá

1 Qua học giúp em biết thêm điều Thành phố Hồ Chí Minh?

Trong bài, em chưa hiểu điều gì? Em muốn hỏi thêm điều gì?

……… ………

-Ngày soạn: 12/4/2020

Ngày giảng: Thứ tư ngày 15 tháng năm 2020

Tập đọc

Tiết 42: SẦU RIÊNG I Mục tiêu

1 Kiến thức: Hiểu nội dung: Nói lên giá trị vẻ đẹp đặc sắc sầu riêng

2 Kĩ năng: Rèn kỹ đọc thành tiếng, đọc hiểu

3 Thái độ: u thích mơn học

II Chuẩn bị

- Tranh minh hoạ SGK

III Tiến trình lên lớp

Hoạt động GV A Kiểm tra cũ (3’)

- HS đọc “Bè xuôi sông La”

+ Những loại gỗ quý xi sơng La?

+ Nội dung gì? - GV nhận xét

B Bài

1 Giới thiệu (1’)

- GV: Giới thiệu chủ điểm - Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ

+ Loại trái có tên gì? Em giới thiệu nó?

2 HD luyện đọc tìm hiểu a Luyện đọc(10’)

- 1HS giỏi đọc toàn - GV chia đoạn

- HS đọc nối tiếp đoạn

Hoạt động HS

- HS trả lời - Nhận xét

* Bài gồm đoạn

(18)

+ Lần 1: HS đọc nối tiếp đoạn, kết hợp sửa phát âm luyện đọc câu dài

HS đọc thầm giải

+ Lần 2: HS đọc nối tiếp đoạn, kết hợp giải nghĩa từ

+ Lần 3: HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp nhận xét

- GV đọc mẫu

b.Tìm hiểu (12’) * Đoạn

- HS đọc thầm đoạn

+ Sầu riêng đặc sản vùng nào? + Hương vị sầu riêng ntn?

- GV giảng

+ Đoạn nói nội dung gì? * HS đọc thầm toàn

+ Miêu tả nét đặc sắc của: Hoa sầu riêng?

+ Tác giả miêu tả sầu riêng ntn? + Hình dáng sầu riêng có đặc biệt?

+ Theo em thân cây, Sầu riêng có đẹp khơng?

+ Em có nhận xét cách miêu tả hoa, quả, dáng Sầu riêng

- GV giảng

+ Theo em "quyến rũ" có nghĩa gì? + Trong câu "Hương vị quyến rũ đến kỳ lạ" tìm từ thay từ quyến rũ? + Trong từ từ dùng hay nhất? - GV giảng:

+ Nội dung đoạn 2-3 gì?

+ Em tìm câu văn thể tình cảm tác giả Sầu Riêng?

- GV giảng

+ Nội dung gì?

c Luyện đọc diễn cảm (10’) - HS đọc nối tiếp

+ Đoạn 2: Tiếp theo đến tháng năm ta

+ Đoạn 3: lại

* Sửa phát âm: lủng lẳng, chiều quằn, chiều lượn, quyện, quyến rũ, trổ

* Luyện câu:

Sầu riêng thơm mùi thơm mít chín/ quyện với hương bưởi, béo béo… già hạn

* Giải nghĩa từ: Chú giải

+ Là đặc sản Nam Bộ - Mùi thơm đậm, bay xa…

1 Hương vị đặc biệt sầu riêng

- Hoa sầu riêng: trổ vào cuối năm, cánh nhỏ vảy cá, …

- Quả sầu riêng: lủng lẳng

- Dáng lạ, thân khẳng khiu cao vút tưởng héo

- Không đẹp

- Tác giả miêu tả hoa Sầu Riêng, Sầu Riêng đặc sắc, …

- HS trả lời

- Quyến rũ: làm cho người khác phải mê mẩn

- Các từ: Hấp dẫn, lơi cuốn, làm say lịng người

2 Nét đẹp hoa, quả, dáng cây sầu riêng

- HS trả lời

* Ý chính: Bài văn ca ngợi giá trị vẻ đẹp đặc sắc Sầu Riêng

(19)

- Nêu giọng đọc toàn bài?

- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn: “Sầu riêng kì lạ."

+ Theo em để đọc đoạn văn cho hay ta cần nhấn giọng từ ngữ nào?

+ Gọi HS đọc thể hiện- Nhận xét + Luyện đọc cá nhân

+ Thi đọc diễn cảm - Nhận xét

C Củng cố- Dặn dò (2’)

+ Qua học, em hiểu thêm điều gì? - Bạn biết câu chuyện "Sự tích Sầu Riêng"?

- VN luyện đọc TLCH CBị sau: Chợ tết

- Nhận xét học

- Nhấn giọng Trái quý, thơm đậm, đặc biệt, xa, lâu tan, ngào ngạt, thơm mùi thơm, quyện với hương bưởi, béo béo, ngọt, quyến rũ

-Kể chuyện

Tiết 20: CON VỊT XẤU XÍ I Mục tiêu

1 Kiến thức: Hiểu lời khuyên câu chuyện: Phải nhận đẹp người khác, biết u thương người khác, khơng lấy làm khuôn mẫu đánh giá người khác

2 Kĩ năng: Rèn kĩ nghe, kể, nhận xét lời kể bạn

3 Thái độ: u thích mơn học

GD BVMT: Cần yêu quý loài vật quanh ta

QTE: Quyền đưuọc đối xử công

II Chuẩn bị

- Tranh minh hoạ

III Tiến trình lên lớp

Hoạt động GV A Kiểm tra cũ (4’)

B Bài

1 Giới thiệu (1’)

+ Em đọc câu chuyện nhà văn An- đéc- xen?

2 Dạy a GV kể ( 6’)

- Kể lần

- Kể lần kết hợp tranh minh hoạ + Thiên nga lại đàn vịt hoàn cảnh nào?

+ Thiên nga cảm thấy lại đàn vịt? VS lại có cảm giác vậy?

Hoạt động HS

- HS trả lời

- Thiên nga cảm thấy buồn khơng có bạn, đàn vịt chành choẹ…

(20)

+ Thái độ thiên nga ntn có bố mẹ đến đón?

+ Câu chuyện kết thúc ntn?

HD HS xếp tranh theo thứ tự cốt truyện (4’)

- Treo tranh theo thứ tự SGK

+ Yêu cầu HS quan sát tranh, xếp lại tranh theo thứ tự

+ Hãy nói lại nội dung tranh câu?

+ Kết luận kết

+ Gọi Hs đọc lại toàn lời thuyết minh cho tranh

c Luyện kể lại chuyện (7-8’)

- Yêu cầu học sinh kể chuyện

+Nêu nội dung ý nghĩa câu chuyện tính cách nhân vật

+ Bạn thích chi tiết truyện nhất?

+ Câu chuyện muốn khuyên điều gì?

- GV theo dõi, hướng dẫn thêm em yếu lúng túng

+ Nói với bạn bè ý nghĩa câu chuyện

c Thi kể (10-12’)

- Một số HS thi kể chuyện - HS, GV nhận xét

C Củng cố- Dặn dò (2’)

+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Liên hệ giáo dục HS lịng thương yêu người khác, yêu quý bạn bè, nhận nét đẹp riêng bạn

- Dặn dò: Dặn hs luyện kể cho người thân nghe

- Chuẩn bị sau: Kể chuyện nghe đọc

- GV nhận xét tiết học tuyên dương học sinh tích cực học tập

Nó cảm ơn vịt mẹ lưu luyến … - Thiên nga bay bố mẹ, đàn vịt nhận lỗi lầm - Quan sát tranh,

- HS xếp lại tranh

1 Tranh SGK : vợ chồng thiên nga gửi cho vịt mẹ trông giúp

2 Tranh SGK.: Vịt mẹ dẫn đàn ăn, vịt không chơi với thiên nga

3 Tranh SGK: thiên nga gặp bố mẹ, vui mừmg vơ

4 Tranh SGK: thiên nga bay bố mẹ, lũ vịt nhìn theo ân hận

- Luyện kể cá nhân, em kể đoạn truyện tương ứng với tranh vẽ

+ Phải nhận đẹp người khác, biết u thương người khác, khơng lấy làm khn mẫu đánh giá người khác

- lượt HS nối tiếp kể - 2-3 em kể toàn truyện

(21)

-Toán

Tiết 102: LUYỆN TẬP I Mục tiêu

1 Kiến thức: Củng cố rèn luyện kỹ QĐMS hai phân số

2 Kĩ năng: Bước đầu làm quen với QĐMS ba phân số (trường hợp đơn giản)

3 Thái độ: u thích mơn học

GT: Gộp Luyện tập Luyện tập chung (Tr 117, upload.123doc.net) vào dạy tiết GT Luyện tập chung (Tr118)

II Chuẩn bị

III Tiến trình lên lớp

Hoạt động GV A Kiểm tra cũ (3’)

- Yêu cầu HS QĐMS PS sau - GV nhận xét

B Bài

1 Giới thiệu (1’) 2 Dạy Bài (7’)

- HS đọc yêu cầu BT

+ Có kiểu MS phân số quy đồng cần lưu ý ?

+ Nêu cách quy đồng phân số cặp phân số

1 6và

4

5/ cặp phân số và

36 ?

- GV yêu cầu HS tự làm

- Yêu cầu HS lên bảng, HS làm cặp phân số

- GV yêu cầu HS nhận xét làm bạn bảng, sau nhận xét cho điểm

+ Tại quy đồng

lại không chọn MSC?

+ Trường hợp chọn MSC, sao? Các bước thực

Bài (5’)

- GV gọi HS đọc yêu cầu phần a - Yêu cầu HS viết thành phân số có

Hoạt động HS

- HS làm nháp

1. Quy đồng MS phân số - cách QĐMS:

+ QĐMS phân số

+ Nếu mẫu số chia hết cho mẫu số QĐMS phân số có mẫu số bé

a

1 6và

4

1 5 4 24 ;

6 30 5 30

x x

x x

     

11 49và

8 8 56 11 ; 7 7 49 49

x x

  

giữ nguyên b

5 và

7 36

5 20 ; 9 36 36

x x

  

giữ nguyên

47 100và

17 17 68 47 ; 25 25 100 100

x x

 

giữ nguyên

- Vì khơng có MSC nhỏ nhỏ 30 mà 30 = x

2 Hãy viết a

3

và viết là:

3

(22)

mẫu số

- GV yêu cầu HS QĐMS phân số

3

thành phân số có mẫu số

- Khi QĐMS

(là 2) ta phân số nào?

+ Để thoả mãn yêu cầu tập, cần làm nào? Tại viết thành

45

?

- GV yêu cầu HS tự làm tiếp phần b - GV chữa chấm điểm cho HS

Bài (6’)

- GV nêu vấn đề: Hãy QĐMS phân số sau:

1

;

?

+ Cần quy đồng phân số? Từng phân số quy đồng nào?

- GV yêu cầu HS tìm MSC phân số trên, nhắc HS nhớ MSC số chia hết cho mẫu số: 2; 3; Dựa vào cách tìm MSC QĐMS phân số để tìm MSC phân số - GV làm ntn để từ phân số

có phân số có mẫu số 30? ( Nếu HS trả lời 15 GV nên đặt câu hỏi HS thấy 15 = x 5) - GV yêu cầu HS nhân tử số mẫu số phân số

1

với tích x - GV yêu cầu HS tiếp tục làm với phân số lại

Bài (6’)

- GV yêu cầu HS đọc đề

- HS đọc đề bài, xác định dạng BT cách làm?

+ Em hiểu yêu cầu ntn? - GV yêu cầu HS làm - GV chữa chấm điểm

+ Làm để quy đồng

Quy đồng phân số là:

3

5

b

5

viết là:

5

5

Quy đồng phân số 45

3 QĐMS phân số (theo mẫu)

- Lấy TS MS phân số thứ nhân với MS phân số thứ 2,3 - Lấy TS MS phân số thứ hai nhân với MS phân số thứ 1,3 - Lấy TS MS phân số thứ ba nhân với MS phân số thứ 1,2 a Quy đồng được: 60

20

; 60 15

và 60 48

b 24 12

; 24 16

và 24 18

4 Viết phân số QĐMS phân số 12

7

và 30

23

MSC: 60

60 : 12 = 5; 60

35 12 12   x x

(23)

phân số với MSC 60?

Bài (6’)

- HS đọc đề bài, quan sát MS phân số mẫu nhận xét

+ MS có thay đổi nào? Tại sao?

- GV viết lên bảng phần a yêu cầu HS đọc

+ Dựa vào đâu để chuyển TS MS thành thừa số đó?

C Củng cố- Dặn dị (2’)

+ Thế QĐMD phân số? - GV: Chốt lại nội dung

- VN ôn CBị sau : Luyện tập chung

- Nhận xét học

5 Tính theo mẫu

a 22

7 11 15

7 15

30 15

 

x x

x x

x

(Vì 30 x 11 = 15 x x 11) b 12 15

6

x x

x x

= 2

x x x x

x x x

= 27

c 33 16 11

x x x

= 11 4 11 2

x x x

x x x x

= 4

=

-Ngày soạn: 12/4/2020

Ngày giảng: Thứ năm ngày 16 tháng năm 2020

Tập đọc Tiết 43: CHỢ TẾT

Chính tả: PHÂN BIỆT L/N, UT/UC I Mục tiêu

1 Kiến thức: Nội dung: Bức tranh chợ Tết miền trung du giàu màu sắc vô sinh động nói lên sống vui vẻ, ấm no, hạnh phúc người dân quê

- Làm tập phân biệt từ ngữ có âm, vần dễ lẫn l/n

2 Kĩ năng: Rèn kỹ đọc thành tiếng, đọc hiểu

3 Thái độ: u thích mơn học

GD BVMT: HS cảm nhận vẽ đẹp tranh nhiên nhiên giàu sức sống qua câu thơ

QTE: Trẻ em có quyền yêu thương, quan tâm, chăm sóc, hưởng tốt đẹp

GT: HĐ học thuộc lòng HS tự học nhà

II Chuẩn bị

- Tranh minh hoạ SGK

- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc "Dải mây trắng đuổi theo sau."

III Tiến trình lên lớp

Hoạt động GV A Kiểm tra cũ (3’)

- HS đọc "Sầu riêng "

+ Sầu riêng đặc sản vùng nào? Hương vị sầu riêng ntn?

+ Nêu nội dung bài?

Hoạt động HS

(24)

- GV nhận xét

B Bài

1 Giới thiệu (1’)

- Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ SGK

2 HD luyện đọc tìm hiểu a Luyện đọc(10’)

- 1HS giỏi đọc toàn - GV chia đoạn

- HS đọc nối tiếp đoạn

+ Lần 1: HS đọc nối tiếp đoạn, kết hợp sửa phát âm luyện đọc câu dài HS đọc thầm giải

+ Lần 2: HS đọc nối tiếp đoạn, kết hợp giải nghĩa từ

+ Lần 3: HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp nhận xét

- GV đọc mẫu

b Tìm hiểu (12’) * HS đọc thầm tồn

+ Người ấp chợ Tết khung cảnh đẹp ntn?

- GVKL:

+ Nêu nội dung đoạn 1? * HS đọc đoạn 2,3

+ Mỗi người đến chợ miêu tả với dáng vẻ riêng sao?

+ Bên cạnh dáng vẻ riêng, người chợ cịn có nét chung ntn? + Màu sắc tạo nên tranh chợ tết ấy?

+ Nội dung đoạn 2-3? - GV giảng

+ Bài thơ cho biết điều gì? - GV: vùng Trung du miền núi hay số nơi nước ta phiên chợ Những ngày phiên chợ thường nhiều người mua, kẻ bán Nhưng đặc biệt phiên chợ tết vui vẻ, nhộn nhịp Mọi người mua bán sắm tết

+ Nội dung ?

* Bài gồm đoạn (4 dòng thơ đoạn.)

+ Đoạn 1: Dải mây chợ tết + Đoạn 2: Tiếp cười lặng.lẽ + Đoạn 3: Tiếp giọt sữa + Đoạn 4: Đoạn lại

* Sửa Phát âm: lon xon, lom khom, nép đầu, giọt sữa, ruộng lúa ngộ nghĩnh

* Luyện câu:

* Giải nghĩa từ: Chú giải

+ Khung cảnh bình minh tươi đẹp: dải mây trắng đỏ dần đường viền trắng mép đồi xanh

1 Vẻ đẹp thiên nhiên ngày tết đến

- HS trả lời

- Họ vui vẻ, náo nức, khơng khí "tưng bừng chợ Tết - Các màu sắc tranh: Đỏ, hồng, tía, thắm, son Dùng để miêu tả thấy phiên chợ tết đông vui nhọn nhịp đủ màu sắc

2 Cảnh người vui chợ tết

+ Bài thơ cho cảm nhận tranh chợ tết Trung du giàu màu sắc, âm vô sinh động Qua ta thấy cảnh sinh hoạt người dân quê vui vẻ, đầm ấm

(25)

c Hướng dẫn làm tập tả (10’)

Bài 2a (4’)

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm - Gọi HS nhận xét

- Nhận xét, kết luận, chốt lời giải - Gọi HS đọc lại khổ thơ học thuộc + Tại mẹ xoa, bé Minh oà khóc?

Bài 3a (6’)

- Gọi HS đọc yêu cầu: - Yêu cầu HS tự làm

- Nhận xét, chữa bảng + Đoạn thơ cho ta thấy điều gì? - Gọi HS nhận xét

- GV nhận xét, kết luận

C Củng cố kiến thức: (2’)

+ Bài thơ tả cảnh gì? gợi cho em cảm xúc gì?

- Liên hệ cảnh chợ Tết địa phuơng - VN luyện đọc TLCH CBị sau: - Nhận xét học

sinh động nói lên sống vui vẻ, ấm no, hạnh phúc người dân quê

2 Điền vào chỗ chấm

Đáp án : Nên bé biết đau Bé oà lên

- Vì bé ngã chẳng biết, mẹ mẹ thương, mẹ xoa bé khóc

3a Tìm tiếng có âm l/n điền vào chỗ chấm

Lời giải

- Tiếng cần điền: nắng- trúc xanh-cúc- lóng lánh- nên- vút- náo nức

- HS trả lời

-Tập làm văn

Tiết 43: LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI I Mục tiêu

1 Kiến thức: Hs biết cách quan sát cối theo trình tự hợp lí, nhiều giác quan Nhận giống khác miêu tả loài với tả đơn lẻ

2 Kĩ năng: Rèn kĩ quan sát cối

3 Thái độ: Biết chăm sóc, bảo vệ cối

II Chuẩn bị

- Tranh ảnh số loại cây: Mít, chơm chơm, dứa, xồi,

III Tiến trình lên lớp

Hoạt động GV A Kiểm tra cũ (3’)

+ Nêu cấu tạo văn miêu tả cối? - Gọi HS đọc dàn ý văn tả cối? - GV nhận xét

B Bài mới

1 Giới thiệu (1')

Hoạt động HS

(26)

2 Hướng dẫn làm tập (28’) Bài 1

- Yêu cầu HS đọc

- Đọc lại văn SGK: Bãi ngô, gạo, sầu riêng

- Trao đổi miệng trả lời câu hỏi + Tác giả văn quan sát cối theo trình tự nào?

+ Tác giả quan sát giác quan nào?

+ Tìm hình ảnh so sánh nhân hố

- HS nối tiếp trình bày - Gọi HS nhận xét, bổ sung

+ Theo em văn miêu tả dùng hình ảnh so sánh nhân hố có tác dụng gì?

+ Trong văn miêu tả loài văn miêu tả cụ thể

+ Theo em, miêu tả lồi có giống khác miêu tả cụ thể?

- HS đọc

- HS làm việc theo nhóm

a Trình tự quan sát:

+ Sầu riêng: Tả phận

+ Bãi ngô: Tả theo thời kỳ phát triển

+ Cây gạo: Tả theo thời kỳ phát triển

b Tác giả quan sát giác quan:

+ Sầu riêng: Mắt, mũi, lưỡi + Bãi ngô: Mắt, tai

+ Cây gạo: Mắt, tai - Hình ảnh so sánh

- Trái Sầu Riêng thơm mùi thơm già hạn, lủng lẳng cành trông tổ kiến

+ Hoa Sầu Riêng: thơm ngát sen

+ Thân thiếu dáng nhãn

- Bãi ngô:

+ Cây ngô lúc nhỏ lấm mạ non

+ Hoa ngô cỏ may

- Cây gạo:

+ Cánh hoa rụng chong chóng + Quả gạo múp míp

- Hình ảnh nhân hố

Búp ngô non núp cuống Bắp ngô chờ tay người hái Hoa gạo nở bung liền cành

- Làm cho văn miêu tả cụ thể, sinh động, gần gũi, hấp dẫn với người đọc

- Bài Sầu Riêng, bãi ngơ miêu tả lồi cây, gạo tả

- Giống nhau:

(27)

Bài 2

- HS đọc yêu cầu

+ Bài yêu cầu miêu tả gì?

+ Để miêu tả ấy, em cần quan sát ntn?

+ Khi miêu tả, ta cần lưu ý gì?

- Gợi ý: HS quan sát cụ thể bóng mát, ăn quả, hoa khu vực trường nơi em - GV yêu cầu HS làm

- GV ghi nhanh câu hỏi làm tiêu chí đánh giá:

+ Cây có thật thực tế quan sát khơng?

+ Cây bạn quan sát có khác lồi?

+ Tình cảm bạn ntn? - Gọi HS đọc

- Gọi HS nhận xét - GV chữa

C Củng cố- Dặn dò (2’)

- GV nhắc lại nội dung

+ Nêu cấu tạo văn miêu tả cối?

- VN Y/cầu HS hoàn chỉnh BT CBị sau: Luyện tập miêu tả phận của cối

- Nhận xét học

mọi giác quan, tả phận cây, tả khung cảnh xung quanh cây, dùng biện pháp so sánh nhân hoá để khắc hoạ sinh động , bộc lộ tình cảm người miêu tả

- Khác nhau

Tả loài cần ý đến đặc điểm phân biệt với khác Tả cụ thể cần phải ý đến đặc điểm khác khác biệt với loại

2 Quan sát ghi lại đặc điểm vườn nhà em - HS ghi chép lại điều quan sát

VD: Quan sát ghi chép bóng mát

- Cây Bàng sân trường em to - Hình dáng: Cây cao đến tầng ô khổng lồ

- Rễ bám chặt vào đất

- Thân cây: Trịn xù xì , màu nâu xỉn - Mùa đơng cành khẳng khiu, cịn vàng úa

- Giờ chơi, chúng thường ngồi gốc đọc báo, chơi ô ăn quan

- Em thích ngồi gốc bàng ngắm nhìn trời xanh qua kẽ hay lắng nghe lũ chim trêu ghẹo

-Toán

Tiết 103: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ I Mục tiêu

1 Kiến thức: Biết so sánh hai phân số có mẫu số

2 Kĩ năng: Củng cố nhận biết phân số bé lớn

(28)

GT: So sánh hai PS mẫu số Tr 119 luyện tập Tr 120 gộp thành tiết GT 1,2, (b,d) Tr 120

II Chuẩn bị

- Hình vẽ SGK

III Tiến trình lên lớp

Hoạt động GV A Kiểm tra cũ (3’)

- Yêu cầu HS làm tập, lớp làm vào nháp

- GV nhận xét

B Bài

1 Giới thiệu (1’)

2 Dạy mới: Hướng dẫn so sánh 2 phân số mẫu số (12’)

a Ví dụ

- GV vẽ đoạn thẳng AB SGK lên bảng Lấy đoạn thẳng AC =

2

AB AD =

3

AB

+ Độ dài đoạn AC phần đoạn AB? + Đoạn AD phần đoạn AB? + Hãy so sánh độ dài đoạn AC AD? + Hãy so sánh độ dài

2

AB

AB + Hãy so sánh PS

2

+ Em có nhận xét tử số mẫu số PS trên?

+ Vậy qua VD muốn so sánh PS có mẫu số ta làm ntn?

- GV yêu cầu HS nêu lại cách so sánh phân số mẫu số

- GV kết luận

3 Luyện tập Bài (6’)

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

- GV yêu cầu HS tự so sánh cặp phân số, sau báo cáo kết trước lớp

Hoạt động HS

- QĐMS phân số sau: a

4

b 5

- HS quan sát hình vẽ

3

A C D B

2

- AC =

2

AB - AD =

AB - Đoạn AC ngắn đoạn AD

5

AB <

AB

5

< Nhận xét:

- Hai phân số có MS nhau, tử số PS

2

nhỏ

+ Trong phân số mẫu số - PS có TS bé bé - PS có TS lớn lớn - Nếu TS PS = - HS nhắc lại

1 So sánh hai phân số

7

<

;

> 3

;

>

; 11

< 11

(29)

- GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách so sánh

+ VD: Vì

<

?

Bài (6’)

+ Hãy so sánh phân số

và 5

? + 5/5 mấy?

- GV:

< 5

mà 5

= nên

< + Em so sánh tử số mẫu số phân số

2

?

+ Phân số có tử số nhỏ mẫu số ntn so sánh với 1?

- GV tiến hành với cặp phân số

và 5

- GV yêu cầu HS làm tiếp phần lại

- GV gọi HS đọc nhận xét

- GV: phân số lớn 1, bé 1,

Bài (5’)

- Gọi HS đọc yêu cầu + Bài u cầu gì?

+ Phân số có mẫu số tử số phải để phân số bé 1?

- HS tự làm vào

- Gọi HS đọc bài, nhận xét, chữa KL làm

Bài 3/Luyện tập - HS đọc yêu cầu

+ Muốn viết phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì?

(So sánh phân số) - HS làm vào - GV chữa

C Củng cố- Dặn dò (2’)

+ Nêu cách so sánh phân số có mẫu số?

- GVKL cách so sánh phân số mẫu số

số phân số thứ nhở tử số phân số thứ

7

< 2

5

< 5

5

=

- Tử số < mẫu số

- Phân số có tử số nhỏ mẫu số phân số nhỏ

- Các phân số + Nhỏ 1:

1

;

+ Lớn 1:

;

; 12

+ Bằng 1: 9

3 Viết phân số bé có mẫu số tử số khác

- Tử số 1; 2; 3; Phân số:

1

;

;

;5

3 Viết phân số theo thứ tự từ bé đến lớn :

Kết quả:

a)

4 ; ; c)

(30)

- VN ôn CBị sau : Luyện tập - Nhận xét học

-

Lịch sử

Tiết 21: NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÝ ĐẤT NƯỚC I Mục tiêu

1 Kiến thức: Biết hoàn cảnh đời nhà Hậu Lê

+ Nhà Hậu Lê tổ chức máy Nhà nước quy củ quản lý đất nước tương đối chặt chẽ

2 Kĩ năng: Nêu nội dung luật Hồng Đức hiểu luật cơng cụ để quản lí đất nước

3 Thái độ: u thích mơn học

GT: Khơng tổ chức dạy học việc thể quyền tối cao nhà vua

II Chuẩn bị

- Phiếu hướng dẫn học tập

III Nội dung

PHIẾU HƯỚNG DẪN TỰ HỌC MÔN LỊCH SỬ – LỚP 4

Tiết 21: NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÝ ĐẤT NƯỚC (Trang 47)

I Mục tiêu

1 Kiến thức: Biết hoàn cảnh đời nhà Hậu Lê

+ Nhà Hậu Lê tổ chức máy Nhà nước quy củ quản lý đất nước tương đối chặt chẽ

2 Kĩ năng: Nêu nội dung luật Hồng Đức hiểu luật cơng cụ để quản lí đất nước

3 Thái độ: u thích mơn học

II Chuẩn bị

- Đọc nội dung trang 47, 48 trả lời câu hỏi

III Nội dung

1 Tổ chức máy hành nhà nước thời Hậu Lê.

Câu 1: Đọc nội dung trang 47 (Từ Năm 1428 đến viện) trả lời câu hỏi sau:

+ Khi Lê Lợi lên Hồng đế lấy tên nước gì? Đóng đâu?

……… ……… + Việc tổ chức quản lí đất nước thời Hậu Lê nào?

……… ……… + Đứng đầu nhà nước ai?

……… + Để giúp vua cai trị đất nước có phận nào?

……… ………

(31)

Câu 2: Đọc nội dung trang 47, 48 (Từ Vua Lê Thánh Tông đến phụ nữ) trả lời câu hỏi sau:

+ Để quản lý đất nước, vua Lê Thánh Tơng làm gì?

……… ……… + Ngoài việc vẽ đồ vua Lê Thánh Tơng cịn làm để quản lí đất nước? ……… ……… + Nêu nội dung luật Hồng Đức?

……… ……… ………

IV Chia sẻ

* Đọc thuộc phần tóm tắt nội dung SGK / 46

1/ Qua học em biết thêm điều gì?

……… 2/ Trong bài, em chưa hiểu điều gì? Em muốn hỏi thêm điều gì?

……… ………

-Ngày soạn: 14/4/2020

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 17 tháng năm 2020

Toán

Tiết 104: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ I Mục tiêu

1 Kiến thức: Biết cách so sánh hai phân số khác mẫu số cách quy đồng mẫu số so sánh

2 Kĩ năng: Củng cố so sánh phân số mẫu số

3 Thái độ: u thích mơn học

II Chuẩn bị

- Hai băng giấy kẻ SGK

III Tiến trình lên lớp

Hoạt động GV A Kiểm tra cũ (3’)

+ Muốn so sánh hai phân số mẫu số ta làm ntn?

+ Nêu cách so sánh phân số với 1? Cho VD?

- GV nhận xét

B Bài

1 Giới thiệu (1’) 2 Dạy (12’)

- GV đưa phân số 2/3 3/4 - Gọi HS đọc

+ Em có nhận xét mẫu số

Hoạt động HS

- HS trả lời câu hỏi

ta thấy nên

- MS khác

5

6

5 1; 6 5

(32)

phân số này?

- GV yêu cầu HS suy nghĩ thảo luận theo nhóm tìm cách so sánh

- Gọi HS nêu cách so sánh

- GV nhận xét ý kiến HS, chọn hai cách nội dung SGK để tổ chức cho HS so sánh

* Cách 1

- GV đưa hai băng giấy nêu: + Chia băng giấy thành phần nhau, tô màu phần, tô màu phần băng giấy?

+ Chia băng giấy thứ thành phần nhau, tô màu phần tô màu phần băng giấy?

+ Băng giấy tô màu nhiều hơn?

+ Vậy băng giấy băng giấy phần lớn hơn?

+ Vậy , phân số lớn hơn? + Vậy ntn so với ?

+ Hãy viết kết so sánh ?

* Cách 2

- GV yêu cầu HS QĐMS phân số so sánh phân số

- GV: Dựa vào băng giấy so sánh phân số Tuy nhiên cách so sánh nhiều thời gian không thuận tiện phải so sánh nhiều phân số phân số có tử số mẫu số lớn Vì so sánh phân số khác mẫu số người ta thường QĐMS phân số để đưa dạng

Cách

- băng giấy

- băng giấy - Băng giấy

- băng giấy lớn băng giấy

- > ; <

- > <

Cách 2

Quy đồng mẫu số PS ;

- So sánh PS MS: <

- Nên: <

4 3 3 3 3 3 3 3 4 3 3 4 3 3 2

3 12 x x

  3

4 12 x x

 

8 12 12

3

(33)

phân số có mẫu số

+ Muốn so sánh phân số khác mẫu số ta làm ntn?

3 Luyện tập Bài (7’)

- Yêu cầu HS đọc đề tự làm tập

- HS lên bảng chữa giải thích cách làm

- Nhận xét chốt giải

- GV chốt lại cách QĐMS tập

+ QĐMS hai phân số

+ Chọn MSC, QĐMS phân số có MS bé

Bài (6’)

- Yêu cầu HS đọc lệnh đề

+ Bài tập yêu cầu làm gì? - GV yêu cầu HS tự làm

- HS lên bảng làm chữa tập - GV nhận xét

Bài (5’)

- Gọi HS đọc để + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì?

+ Muốn biết bạn ăn nhiều bánh làm ntn?

- GV yêu cầu HS làm vào VBT - GV nhận xét

C Củng cố- Dặn dò (2’)

+ Nêu lại cách so sánh phân số khác mẫu số?

- GV nhắc lại nội dung

- VN ôn CBị sau : Luyện tập - Nhận xét học

- Ta QĐMS phân số so sánh tử số phân số

1 so sánh phân số theo mẫu: a)

Ta có: = = = =

Vì < nên <

b), c) Làm tương tự Kết quả:

2 Rút gọn so sánh phân s

Rút gọn

vì: nên Rút gọn

Vì: nên

3 - Bạn Hoa ăn bánh tức ăn ( bánh)

- Bạn Mai ăn bánh tức ăn ( bánh)

Vì <

Vậy bạn Hoa ăn nhiều bánh

-4 4 5   20 15 4 4   20 16 20 15 20 16  10  10 6 : 10 10 : 2 5

3 55

6 105 12

6 6 : 12 12 : 3 4

3 4

3 12

2 16

5 40 x x

8 3 15

(34)

Khoa học

Tiết 41: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG I Mục tiêu

1 Kiến thức: Biết số tiếng ồn

2 Kĩ năng: Hiểu tác hại tiếng ồn số biện pháp phòng chống

3 Thái độ: Có ý thức thực số hoạt động đơn giản góp phần chống nhiễm tiếng ồn cho thân người xung quanh, tuyên truyền vận động người xung quanh thực

GD BVMT: Mối quan hệ người với môi trường: Con người cần đến khơng khí, thức ăn, nước uống từ mơi trường

- Ơ nhiễm khơng khí, nguồn nước

GT: Ghép 43 – 44 Âm sống dạy tiết HĐ trò chơi “Làm nhạc cụ? HS tự thực hành

II Giáo dục KNS

- Tìm kiếm xử lí thơng tin nguyên nhân, giải pháp chống tiếng ồn

III Chuẩn bị

- Phiếu hướng dẫn

IV Nội dung

PHIẾU HƯỚNG DẪN TỰ HỌC MÔN KHOA HỌC – LỚP 4 Tiết 40: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG

(Bài 43- 44/Trang 86 – 89) I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Nêu ví dụ ích lợi âm sống: âm dùng để giao tiếp sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí; dùng để báo hiệu (cịi tàu, xe, trống trường,…)

2 Kĩ năng: Hs biết tác dụng âm sống Thái độ: Hs u thích mơn học

II CHUẨN BỊ

- Phiếu hướng dẫn

- Tranh ảnh vai trò âm sống - Tranh ảnh loại âm khác

- Đọc nội dung sách giáo khoa trang 86 – 89 làm tập

III NỘI DUNG

Đọc thông tin SGK/trang 86 – 89 trả lời câu hỏi sau:

1 Quan sát hình SKG trang 86 ghi lại vai trò âm thanh:

……… ……… ………

2 Hãy nêu vài âm mà em thích khơng thích giải thích tại sao em thích khơng thích âm đó.

(35)

……… ……… ………

4 Quan sát hình trang 88 Nêu tác hại cách phòng tránh tiếng ồn.

……… ……… ………

5 Nêu việc nên làm không nên làm để góp phần phịng tránh tiếng ồn cho người xung quanh.

……… ……… ………

IV/ CHIA SẺ

1/ Qua học em biết thêm điều gì?

……… 2/ Trong bài, em chưa hiểu điều gì? Em muốn hỏi thêm điều gì?

……… ………

-Ngày soạn: 15/4/2020

Ngày giảng: Thứ bảy ngày 18 tháng năm 2020

Toán

Tiết 110: LUYỆN TẬP I Mục tiêu

1 Kiến thức: Rèn luyện kỹ so sánh hai phân số khác mẫu số

2 Kĩ năng: Giới thiệu so sánh hai PS có tử số

3 Thái độ: u thích mơn học

II Chuẩn bị

- Vở tập

III Tiến trình lên lớp

Hoạt động GV A Kiểm tra cũ (3’)

- Yêu cầu HS làm tập, lớp làm vào nháp

- GV nhận xét

B Bài

1 Giới thiệu (1’) 2 Luyện tập

Bài (8’)

+ Bài tập yêu cầu làm gì? + Muốn so sánh phân số khác mẫu số ta làm ntn?

- GV: Khi so sánh phân số khác mẫu không thiết phải QĐMS

Hoạt động HS

1 So sánh phân số

- QĐMS phân số so sánh a Phân số mẫu số <

10

5

35 40

7

8

(36)

đưa dạng phân số mẫu Có cặp phân số rút gọn đưa dạng phân số mẫu Vì làm em cần ý quan sát, nhẩm để lựa chọn cách QĐMS hay rút gọn phân số cho tiện lợi nhanh chóng

- Yêu cầu HS làm vào VBT

Bài (8’)

- GV viết phần a tập lên bảng yêu cầu HS suy nghĩ để tìm cách so sánh phân số

- Gọi HS trình bày ý kiến trước lớp - GV nhận xét ý kiến đưa thống cách so sánh

+ QĐMS phân số so sánh + So sánh phân số với

- GV yêu cầu HS tự làm theo cách QĐMS so sánh, sau hướng dẫn cách so sánh với

+ Hãy so sánh phân số với

+ Dựa vào kết so sánh phân số với 1, em so sánh phân số với

+ Với toán so sánh phân số, trường hợp áp dụng cách so sánh phân số với 1? - GV yêu cầu HS tự làm tiếp phần cịn lại bài, sau chữa

Bài (7’)

- GV yêu cầu HS QĐMS so sánh phân số

+ Em có nhận xét tử số phân số trên?

+ Phân số phân số bé hơn? + Mẫu số phân số lớn hơn? + Khi so sánh phân số có tử số, ta dựa vào mẫu số để so sánh ntn?

- GV yêu cầu HS nhắc lại KL SGK

- Yêu cầu HS tự làm tiếp phần

b Rút gọn = < c QĐMS = > = d QĐMS = >

2 So sánh phân số hai cách: a) Cách 1:

Ta có:

= = Vì > nên > Cách 2:

Vì : < >1 nên > a) c) Làm tương tự

3 So sánh hai phân số tử: a)

Vì TS : = ; MS : 11< 14 Nên <

b)

Vì TS : = ; MS : < 11 Nên ) >

(37)

còn lại vào VBT

Bài (7’)

- Gọi HS đọc yêu cầu

+ Muốn xếp phân số theo thứ tự ta làm ntn?

- Yêu cầu HS làm

- Yêu cầu HS giải thích cách làm - GV chốt lại nội dung làm

C Củng cố- Dặn dò (2’)

- Gọi HS nêu cách so sánh phân số khác mẫu, so sánh phân số có tử số, so sánh phân số với

- GV chốt lại nội dung - VN ôn CBị sau - Nhận xét học

4 Viết phân số theo thứ tự từ bé đến lớn:

Kết quả: a)

b)

-Luyện từ câu

Tiết 44: MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP I Mục tiêu

1 Kiến thức: Mở rộng hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm: Cái đẹp - Hiểu nghĩa từ ngữ thuộc chủ điểm: Cái đẹp

- Hiểu biết dùng số thành ngữ liên quan đến chủ điểm để đặt câu

2 Kĩ năng: Hiểu sử dụng từ ngữ xấc để đặt câu

3 Thái độ: u thích mơn học

GD BVMT: HS biết yêu quý trọng đẹp sống

QTE: Quyền giáo dục giá trị

II Chuẩn bị

- GV: Bảng phụ viết nội dung tập 1,

III Tiến trình lên lớp

Hoạt động GV A Kiểm tra cũ (3’)

- Gọi HS lên bảng, yêu cầu HS đặt câu kể Ai nào? Tìm chủ ngữ vị ngữ câu?

- Gọi HS lớp đọc đoạn văn kể loại trái mà em thích?

- GV nhận xét

B Bài

1 Giới thiệu (1’) 2 Luyện tập

Bài (7’)

- H S đọc đề 1, lớp đọc thầm + Bài tập yêu cầu gì?

- HS trao đổi theo nhóm

- Làm việc phiếu: nhóm

Hoạt động HS

- HS lên bảng đặt câu

- HS đọc đoạn văn làm tiết trước

1 Tìm từ ngữ: - HS đọc

Các từ thể hiện vẻ đẹp, bên ngoài con

Các từ thể hiện nét đẹp tâm hồn, tính cách

6 ; ;

(38)

- Đại diện trình bày - Lớp nhận xét bổ sung - GV chốt kết

Bài ( 6’)

- HS đọc thầm

- Gọi HS nêu yêu cầu nội dung - Chia lớp thành nhóm, phát giấy bút cho nhóm làm

- Gọi nhóm báo cáo - nhóm khác bổ sung

Bài (6’)

- HS đọc + Bài yêu cầu gì? - HS làm cá nhân - HS lên bảng đặt câu

- Gọi HS đọc câu đặt, GV kết hợp sử lỗi cho HS

Bài (10’)

- GV giúp HS hiểu nghĩa thành ngữ

+ Em hiểu: Chữ gà bới có nghĩa thế nào?

- Gọi HS nhận xét, GV kết luận

+ Nêu tình sử dụng câu thành ngữ: Chữ gà bới; Mặt tươi hoa

C Củng cố- Dặn dò (2’)

- HS đọc lại từ hệ thống

+ Nêu thành ngữ nói đẹp - GV chốt nội dung

- VN học thuộc câu thành ngữ BT CBị sau:

- Nhận xét học

người của người

Đẹp, xinh, xinh đẹp, xinh tươi, xinh xắn,

Thuỳ mị, dịu dàng, hiền dịu, lịch,

2.

a Chỉ dùng thể vẻ đẹp tự nhiên, cảnh vật:

b Các từ dùng để thể vẻ đẹp tự nhiên, cảnh vật, người:

3 Đặt câu với từ …

- Mẹ em dịu dàng, đôn hậu - Đây tồ lâu đài cổ kính - Cơ giáo em có dáng người thướt tha

- Anh Nguyễn bà Ngọc dũng cảm

4.

- Chữ gà bới: Chữ viết xấu nguệch ngoạc, rời rạc

- Mặt tươi hoa: Khuôn mặt xinh đẹp, nã, tươi tắn

-Tâp làm văn

Tiết 44: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI I Mục tiêu

1 Kiến thúc: Thấy nét đặc sắc cách quan sát miêu tả phận (lá, thân, gốc cây) số đoạn văn mẫu

- Viết số đoạn văn tả thân cây, gốc

(39)

2 Kĩ năng: Rèn kĩ quan sát, viết đoạn văn miêu tả phận cối

3 Thái độ: Biết chăm sóc, bảo vệ cối

II Chuẩn bị

- Vở tập

III Tiến trình lên lớp

Hoạt động GV A Kiểm tra cũ (4’)

+ Nêu cấu tạo văn miêu tả cối? - Gọi HS đọc kết quan sát mà em thích?

- GV nhận xét

B Bài

1 Giới thiệu (1’) 2 Dạy Bài (14’)

- Gọi HS đọc nội dung yêu cầu tập

- Gọi HS trả lời câu hỏi

+ Mỗi đoạn văn tác tả miêu tả gì?

+ Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật để miêu tả?

+ Tìm chi tiết thể so sánh ?

+ Những chi tiết thể nhân hóa ?

+ Những hình ảnh so sánh, nhân hố có tác dụng gì?

- GV yêu cầu HS nêu điểm đáng ý cách miêu tả tác giả đoạn văn

Bài (14’)

- HS đọc yêu cầu

Hoạt động HS

- HS trình bày

- HS nối tiếp đọc Bàng Sồi già

+ Đoạn tả Lá Bàng

- Tác giả tả thay đổi màu sắc Bàng mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông

Tác tả miểu tả cụ thể, xác, sinh động

+ Đoạn tả Sồi già:

Tác giả tả thay đổi Sồi từ mùa Đông sang mùa Hè

- Biện pháp so sánh, nhân hoá

- Tác giả sử dụng biện pháp so sánh như: áo quái vật già nua tươi cười

- Biện pháp nhân hố như: - Mùa đơng sồi già cau có, khinh khỉnh vẻ ngờ vực, buồn rầu Xuân đến say sưa ngây ngất, khẽ đung đưa nắng chiều

- Những hình ảnh so sánh, nhân hoá làm cho lá, thân gốc trở nên sống động, có hồn, có nét đặc sắc

- HS đọc

(40)

- Yêu cầu HS xác định trọng tâm: + Bài yêu cầu miêu tả gì?

+ Em chon tả phận cây? + Khi miêu tả, ta cần lưu ý gì?

- GV chiếu tranh minh hoạ số cây, gợi ý hs cách quan sát, miêu tả - Yêu cầu HS làm cá nhân - Gọi HS nối tiếp trình bày - Nhận xét

C Củng cố- Dặn dò (2’)

- GV nhắc lại nội dung

+ Nêu cấu tạo văn miêu tả cối?

- VN Yêu cầu HS hoàn chỉnh BT2 CBị sau:

- Nhận xét học

cây mà em yêu thích

+ Em tả bàng; hoa sen + Em tả thân chuối

VD: Cây bàng trường em to trịn cột đình vượt lên tầng Không biết tưởi mà to gần vòng tay em Thân xù xì da cóc, vỏ màu xám,nhiều vết trầy xước, dấu tích trải mưa nắng tuổi thơ chúng em

-Khoa học

Tiết 45: ÁNH SÁNG VÀ BÓNG TỐI I Mục tiêu

1 Kiến thức: HS phân biệt vật tự phát sáng vật chiếu sáng

- Làm thí nghiệm để xác định vật cho ánh sáng truyền qua khơng truyền qua; bóng tối xuất phía sau vật cản sáng chiếu sáng

- Nêu ví dụ chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng; mắt nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật tới mắt

- Đốn vị trí, hình dạng bóng tối số trường hợp đơn giản

- Hiểu: Bóng tối vật thay đổi hình dạng, kích thước vị trí vật chiếu sáng vật thay đổi

2 Kĩ năng: HS biết làm thí nghiệm để rút kiến thức

3 Thái độ: u thích mơn học

GT: Ghép 45 Ánh sáng 46 Bóng tối, thực tiết

II Chuẩn bị

- Phiếu hướng dẫn tự học

III Nội dung

PHIẾU HƯỚNG DẪN TỰ HỌC MÔN KHOA HỌC – LỚP 4 Tiết 42: ÁNH SÁNG VÀ BÓNG TỐI

(Bài 45- 46/Trang 90 – 93) I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Nêu ví dụ vật tự phát sáng vật chiếu sáng: + Vật tự phát sáng: Mặt Trời, lửa,

+ Vật chiếu sáng: Mặt Trăng, bàn ghế,

(41)

- Nêu bóng tối phía sau vật cản sáng vật chiếu sáng 2 Kĩ năng

- Nhận biết ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền tới mắt - Biết vị trí vật cản sáng thay đổi bóng vật thay đổi 3 Thái độ

- Hs ham tìm tịi, tích cực xây dựng

II CHUẨN BỊ

- Đọc nội dung sách giáo khoa trang 90 – 93 làm tập

III NỘI DUNG

Đọc thông tin SGK/trang 90 – 93 trả lời câu hỏi sau:

1 Quan sát hình SKG trang 90 cho biết vật tự phát sáng và vật chiếu sáng là:

A Vật tự phát sáng: Mặt trời Vật chiếu sáng: gương, bàn ghế,… B Vật chiếu sáng: Mặt trời Vật tự phát sáng: gương, bàn ghế,… C Vật tự chiếu sáng: Mặt trời, gương, bàn ghế,…

2 Quan sát hình SKG trang 90 cho biết vật tự phát sáng và vật chiếu sáng là:

A Vật chiếu sáng: đèn điện Vật tự phát sáng: Mặt trăng sáng, gương, bàn ghế,…

B Vật tự phát sáng: đèn điện Vật chiếu sáng: Mặt trăng sáng, gương, bàn ghế,…

C Vật tự phát sáng: đèn điện, mặt trăng, gương, bàn ghế,…

3 Quan sát hình trang 92, Mặt Trời chiếu sáng từ phía nào?

A Mặt trời chiếu từ phía bên phải B Mặt trời chiếu từ phía bên trái C Cả đáp án sai

4 Dựa vào thí nghiệm SGK trang 91 thực tế, mắt ta nhìn thấy vật nào?

……… ……… ………

5 Hãy làm thí nghiệm hình – trang 93 trình bày dự đốn mình. Bóng tối xuất đâu có hình dạng bật sáng đèn? Bóng thay đổi dịch đèn lại gần quyến sách?

……… ……… ………

IV/ CHIA SẺ

1/ Qua học em biết thêm điều gì?

……… 2/ Trong bài, em chưa hiểu điều gì? Em muốn hỏi thêm điều gì?

Ngày đăng: 03/03/2021, 17:02

Xem thêm:

w