- HS thực hành đi bộ khi gặp các biển báo giao thông (tương tự như đèn tín hiệu giao thông, Yêu cầu cần đạt: Thực hiện được quy tắc an toàn giao thông theo đèn tín hiệu và biển bảo giao [r]
(1)Tuần 14 Ngày soạn: 11 / 12 / 2020
Ngày giảng: Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2020 TOÁN
Bài 33: LUYỆN TẬP (TIẾT 2) I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức
Học xong này, HS đạt yêu cầu sau:
- Củng cố kĩ làm tính cộng, trừ phạm vi 10 vận dụng vào giải số tình gắn với thực tế
2 Kĩ
- Vận dụng kiến thức, kĩ phép trừ phạm vi 10 học vào giải số tình gắn với thực tế
- Phát triển NL toán học Phẩm chất
- Hs yêu thich môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các thẻ số phép tính
- Một số tình đơn giản dần tới phép cộng trừ phạm vi 10 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A Hoạt động khởi động: 5’
HS chia sẻ tình có phép cộng trừ (trong phạm vi 10) thực tế gắn với gia đình em Hoặc chơi trị chơi “Truyền điện”, “Đố bạn” ôn tập cộng, trừ nhẩm phạm vi 10
B Hoạt động thực hành, luyện tập: 20’ Bài
- Cá nhân HS quan sát tranh, suy nghĩ tìm số thích hợp ? chia sẻ với bạn cách làm Lí giải cách quan sát để tìm số thích hợp
Ví dụ: Có tất voi Có voi đang căng băng rơn Có voi đứng sau băng rôn?
- GV khuyến khích HS suy nghĩ nói theo cách em, khuyến khích HS lớp đặt thêm câu hỏi cho nhóm trình bày
Bài Cho HS quan sát tranh, suy nghĩ về tình xảy tranh đọc phép tính tương ứng
(2)Ví dụ: Có gà Có gà đứng ngồi lùm Có gà nấp bụi cây?
C Hoạt động vận dụng: 5’
HS nghĩ sổ tinh thực tế liên quan đến phép cộng, trừ phạm vi 10 làm quen với việc tìm thành phần chưa biết phép tính
_ HS nêu, nhận xét
D Củng cố, dặn dị: 5’
về nhà, em tìm tình thực tế liên quan đến phép cộng, trừ phạm vi 10 để hôm sau chia sẻ với bạn
Tiếng việt
Bài 15A: UC - ƯC ( tiết 1+2) I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Đọc vần uc, ưc; đọc trơn tiếng, từ ngữ, có chứa vần học. - Hiểu nghĩa từ ngữ qua tranh trả lời câu hỏi đoạn thơ Gà đẻ. Kĩ
- Viết đúng: uc, ưc, nục, mực - Nói vật tranh
3 Phát triển lực chung phẩm chất:
- Phát triển lực ngơn ngữ, lực giao tiếp hợp tác, tích cực làm việc nhóm, cá nhân, chia sẻ bạn
- Giáo dục em tính tích cực, tự giác,trong học tập, chăm chỉ, u thích mơn Tiếng Việt
- Giáo dục HS biết ăn uống đầy đủ để co sức khỏe tốt II Đồ dùng dạy học:
- Tranh phóng to HĐ1. - Các thẻ từ để học HĐ2b
- Tranh từ ngữ phóng to HĐ2c - Vở tập Tiếng Việt 1, tập - Tập viết 1, tập
III Các hoạt động dạy học:
HĐ giáo viên HĐ học sinh
Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: 5’
HĐ1 Nghe – nói
-Treo tranh bảng, hỏi : + Đây cảnh đâu?
+Các em thấy vật nào?
-Quan sát tranh HĐ1 GV treo bảng, nghe GV hỏi trả lời: +(… cảnh biển)
(3)Chúng làm gì?
-Nhận xét: Trong lời hỏi – đáp, em có nhắc đến từ cá nục, cá mực Trong từ có tiếng chứa vần uc, ưc vần học hôm -Viết tên bảng
Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ: 20’
HĐ2 Đọc a.Đọc tiếng, từ
- Vviết tiếng, từ khố bảng, nghe - Giải thích: Tiếng nục có âm đầu n, vần uc nặng.
Tiếng mực có âm đầu m, vần ưc thanh nặng.
b) Đọc tiếng, từ ngữ chứa vần -Giao nhiệm vụ đọc từ ngữ thẻ từ, tìm tiếng chứa vần uc, ưc
-Làm mẫu: đọc từ đơng đúc Tìm tiếng chứa vần uc: đúc
-Tổ chức cho Hs đọc theo nhóm cặp:
-Nhận xét, tun dương nhóm tìm đọc
Tổ chức HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
đang bơi, cá nục nói) -Nghe GV nói lời cá nục
- Cặp: Hỏi – đáp tranh theo gợi ý GV
-Nhìn GV viết tên bảng
- Cả lớp:
+ Mở SHS, nhìn GV viết tiếng, từ khố bảng, nghe GV giải thích
+Đọc tiếng nục, mực: +Đọc vần: uc
+Đánh vần: nờ – uc – nuc – nặng – nục +Đọc trơn: nục
+Đọc tiếng mực tương tự đọc tiếng nục.
- Cả lớp: HS đọc trơn: nục, cá nục; mực, cá mực
-Cả lớp:
+Nghe GV giao nhiệm vụ đọc từ ngữ thẻ từ, tìm tiếng chứa vần uc, ưc.
+Quan sát GV làm mẫu: đọc từ đơng đúc Tìm tiếng chứa vần uc.
+Nhóm/cặp:Từng HS đọc từ cịn lại. +Chơi: Giơ thẻ từ, đọc từ tìm tiếng chứa vần uc ưc từ
+Cả lớp:Đại diện ‒ nhóm đọc từ. Thi gắn vần uc, ưc từ oi bức, hạnh phúc, rực rỡ.
(4)10’
c) Đọc hiểu từ
-Đính tranh chữ phóng to bảng, nêu u cầu đọc từ ngữ phù hợp với tranh:
+Các em thấy tranh?
-Hướng dẫn HS phát âm -Tổ chức cho HS đọc truyền điện HĐ3 Viết: 10’
-Viết mẫu chữ: uc, ưc, nục, mực
+Nhắc độ cao, cách viết chữ, nối chữ, cách đặt dấu chữ u,
-Quan sát HS viết
-Nhắc lỗi viết (hoặc viết bảng con)
Tổ chức HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: 20’
HĐ4 Đọc: Đọc hiểu thơ Gà đẻ a) Quan sát tranh
-Đọc tên
-Hỏi: Các em thấy tranh? (Gà mái đứng đâu?Trong ổ có gì?) -GV chốt ý: Trong tranh, có gà mái đang đứng cạnh ổ trứng Trong ổ trứng có trứng Hình ảnh gà mái và ổ trứng giúp em hiểu rõ nội dung học.
b) Luyện đọc trơn
-Đọc trơn thơ nhắc HS đọc trơn theo
-Nhắc HS ý chỗ ngắt (ở cuối dòng thơ), nghỉ (ở cuối khổ thơ)
chữ phóng to bảng, nghe GV nêu yêu cầu đọc từ ngữ phù hợp với tranh:
(tranh 1: Cơ bé làm gì?; tranh 2: Các bạn làm gì?; tranh 3: Các bạn làm gì?).
-Đọc từ ngữ đặt tranh: tập thể dục, trực nhật, chúc mừng. – Nhóm: Đọc truyền điện từ ngữ – Cả lớp:HS nhìn GV viết mẫu chữ: uc, ưc, nục, mực.
+HS nghe GV nhắc độ cao, cách viết chữ, nối chữ, cách đặt dấu chữ u,
– Cá nhân: Viết bảng (hoặc viết vở)
– Cả lớp: HS nghe GV nhắc lỗi viết (hoặc viết bảng con)
– Cả lớp:
+ Nghe GV đọc tên
+ HS quan sát tranh HĐ4 SHS, nghe GV hỏi
+ Một vài HS trả lời
– Cả lớp:
-HS nghe GV đọc trơn thơ đọc trơn theo
-3 HS đọc trơn thơ, học sinh đọc khổ khơ
(5)c) Đọc hiểu
-Nêu câu hỏi: Gà cục tác vào lúc nào?
-Nhận xét
-Dặn dò làm BT VBT.
– Cả lớp: – đại diện nhóm trả lời (gà cục tác vào lúc đẻ trứng xong) -Nghe GV dặn dị làm BT VBT.
CHIỀU
Đạo đức
BÀI 14:GIỮ VỆ SINH TRƯỜNG, LỚP I.MỤCTIÊU
Sau học này, HS sẽ:
- Biết ý nghĩa việc giữ vệ sinh trường, lớp; việc cần làm để giữ vệ sinhtrường, lớp
- Thực việc giữ vệ sinh trường, lớp - Nhắc nhở bạn bè giữ vệ sinh trường, lớp II CHUẨN BỊ
- SGK, SGV, Vở tập Đạo đức 1;
- Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười - mặt mếu, âm nhạc (bài hát “Không xà rác” -sáng tác: Đông Phương Tường), gắn với học “Giữ vệ sinh trường, lớp”;
- Máy tính, máy chiếu projector, giảng powerpoint, (nếu có điều kiện) III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
Hoạtđộngdạy Hoạtđộnghọc
1 Khởi động
Tổ chức hoạt động tập thể - hát "Không xả rác"
- GV tổ chức cho HS hát “Không xả rác”
- GV hỏi: Bài hát nói điều gì? (Bài hát nói việc khơng xả rác bừa bài đề giữ vệ sinhmôi trường)
Kết luận: Các em học mái trường xanh, sạch, đẹp, Để có mơi trường đó,chúng ta gìn giữ vệ sinh môi trường bỏ rác vào thùng; quét dọntrường,
-HS hát
-HS trả lời
(6)lớp; lau bàn ghế, 2 Khám phá
Hoạt động Khám phá việc cần làm để giữ vệ sinh trường; lớp
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh mục Khám phá (SGK) trả lời câu hỏi:Em cần làm để giữ vệ sinh trường, lớp?
- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi - HS khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, bổ sung, khen ngợi em có câu trả lời
Kết luận: Những việc em cần làm để giữ vệ sinh trường, lớp là: quét dọn trường, lớp;bỏ rác vào thùng; lau bảng, bàn ghế, cửa sổ; nhổ cỏ,
Hoạt động Tìm hiểu phải giữ vệ sinh trường, lớp
- GV treo/chiếu tranh mục Khám phá lên bảng để HS quan sát (hoặc HS quansát tranh SGK)
- GV đặt câu hỏi: Vì phải giữ vệ sinh trường, lớp?
- HS quan sát, lắng nghe, thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi
- Các HS khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, bổ sung, khen ngợi em có câu trả lời tốt
Kết luận: Giữ vệ sinh trường, lớp nhiệm vụ HS Giữ vệ sinh trường, lớp giúpem có mơi trường học tập xanh đẹp, thống mát Các em khoẻ mạnh trongmôi trường đẹp
3 Luyện tập
Hoạt động Em chọn việc làm
- GV treo/chiếu tranh lên bảng (hoặc HS quan sát tranh SGK), giao nhiệm vụcho nhóm: Hãy quan sát tranh mục Luyện tập thảo luận: Em đồngtình khơng tình với việc làm bạn nào? Vì sao? - HS thảo luận, cử đại diện nhóm lên
- HS trả lời
- HSlắngnghe, bổ sung ý kiếnchobạnvừatrìnhbày -HS lắng nghe
- Họcsinhtrảlời
- HS tựliênhệbảnthânkểra
HS lắngnghe
(7)bảng, dán sticker mặt cười vào việc nến làm,sticker mặt mếu vào việc khơng nên làm HS dùng thẻ học tập hoặcdùng bút chì đánh dấu vào tranh
- GV nhận xét, bổ sung, khen ngợi nhóm có câu trả lời
Kết luận:
- Việc em nên làm là: Quét dọn trường, lớp (tranh 1); Nhặt rác bỏ vào thùng (tranh 4);Xả nước sau vệ sinh (tranh 5)
- Việc em không nên làm là: Vứt rác bừa bãi lớp học (tranh 2); Vẩy mực lên tườnglớp học (tranh 3)
Hoạt động Chia sẻ bạn
- GV yêu cầu: Hãy chia sẻ với bạn cách em làm để giữ vệ sinh trường, lớp luônsạch
- GV tuỳ thuộc vào thời gian tiết học mời số em chia sẻ trước lớp hoặccác em chia sẻ theo nhóm đơi - HS chia sẻ qua thực tế thân - GV nhận xét khen ngợi bạn
biết giữ vệ sinh trường, lớp
Kết luận: Để có mơi trường học tập sẽ, lành em cần thực nội quy giữgìn vệ sinh trường, lớp cách tích cực tham gia lao động dọn vệ sinh trường lớp,bỏ rác nơi quy định, trồng chăm sóc xanh,
4 Vận dụng
Hoạt động Đưa lời khuyên cho bạn
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm: Quan sát tranh, thảo luận đưa ralời khuyên để giúp bạn sửa sai
Tình 1: Một bạn nhỏ ném vỏ hộp sữa xuống sân trường.
Tình 2: Trong nhà vệ sinh, bạn nhỏ gạt cần nước bồn cầu: “Mất nước rồi, thôikệ!”- Cạnh thủng nước to, có ca múc nước.
-HS chọn
-HS lắng nghe
-HS chia sẻ
-HS nêu
-HS lắng nghe
-HS thảo luận nêu -HS lắng nghe
(8)- GV cho HS nhóm trình bày lời khuyên, phân tích để lựa chọn lời khuyêntốt
- GV tuỳ điều kiện cụ thể (năng lực HS thời gian học), tổ chức cho HSxử lí hai tình Cũng chia lớp thành hai nhóm lớn, mỗinhóm xử lí tình
Kết luận: Em cần biết giữ vệ sinh trường, lớp tình khác trongcuộc sống
Hoạt động Em bạn nhắc nhau cùng giữ vệ sinh trường,lớp
Tuỳ lực HS thời gian học, HS đóng vai tìnhhuống khơng nên làm hoạt động phần Luyện tập với cách xử lí khun bạn khơngnên có hành động Hoặc HS xây dựng tình lớphọc “Cùng nhắc bỏ rác vào thùng thấy lớp có rác” Kết luận: Các em cần nhắc giữ vệ sinh trường, lớp
Thông điệp:GV chiếu/viết thông điệp lên bảng (HS quan sát bảng nhìn vàoSGK), đọc
- HS nêu
Đa năng
LẮP BỘ TRỒNG RAU 9T1) I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Lắp trồng rau 2 Kĩ năng: quan sát, tư duy
3 Phẩm chất: Thích thú với môn học II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1 Giáo viên: trồng rau 2 Học sinh: trồng rau
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 1 Hoạt động khởi động (5 phút):
(9)- Giới thiệu học
2 Các hoạt động rèn luyện(28’)
a Hoạt động 1: Giới thiệu cách lắp bộ trồng rau
- Giáo viên giới thiệu cách lắp ghép trồng rau
- Giáo viên chia nhóm
- Phát cho nhóm hộp trồng rau - Yêu cầu học sinh quan sát hình cách lắp ghép theo nhóm
b Hoạt động 2:Thực hành lắp bộ trồng rau
- Giáo viên giới thiệu cách lắpbộ trồng rau
- Giáo viên chia nhóm
- Phát cho nhóm trồng rau
- u cầu học sinh quan sát hình theo nhóm
- Học sinh thảo luận cho lắp trồng rau gồm có bước?
- Yêu cầu nhóm học sinh trả lời
Củng cố, dặn dò (3p) ? Củng cố học
- Lắng nghe
- Học sinh quan sát - Học sinh ngồi nhóm
- Quan sát hìnhvà tập lắp ghép
- Học sinh quan sát - Học sinh ngồi nhóm - Quan sát thục hành lắp - Học sinh thảo luận
- Học sinh quan sát thực hành - Các nhóm cử đại diện trả lời
Ngày soạn: 12 / 12 / 2020
Ngày giảng: Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2020 Tự nhiên xã hội
Bài 13: AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG (Tiết 1) I.MỤC TIÊU
Sau học, HS sẽ:
- Nhận biết số tình nguy hiểm, rủi ro xảy đường - Nêu tên ý nghĩa số biển báo giao thông quy tắc an tồn giao thơng
- Thực hành cách qua đường cách đoạn đường có đèn tín hiệu giao thơng đoạn đường khơng có đèn tín hiệu,
- Thực quy tắc an tồn giao thơng nhắc nhở người thực
II CHUẨN BỊ -GV
(10)+ Về ngã tư đường sân trường có vạch dành cho người sang đường tạo đoạn đường khơng có đèn tín hiệu giao thơng
- HS: Sưu tầm số biển báo giao thông tranh ảnh số tình nguy hiểm xảy đường
III Các hoạt động dạy- học
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tiết 1
Mở đầu: GV sử dụng phần mở đầu trong SGK, đưa câu hỏi:
- Trên đường đến trường em nhìn thấy tình giao thơng nguy hiểm thần, ) để nhằm kích thích hứng thú với tiết học
2 Hoạt động khám phá Hoạt động
- GV hướng dẫn HS quan sát hình SGK, thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý GV:
+Kể từ ng tình hình?
+Điều xảy tình Hậu tình
Khuyến khích HS kể tình khác mà em quan sát, chứng kiến nhận xét tình Về kết đạt; HS nhận biết số tình nguy hiểm tham gia vào thống biết hậu xảy vi phạm luật an tồn giao thơng
Hoạt động
GV yêu cầu HS quan sát hình biển báo đèn tín hiệu SGK trả lời câu hỏi GV:
+Đây đèn tín hiệu gì?
+Khi đèn xanh sáng, người phương tiện hay dùng lại?
+Đèn đỏ sáng người phương tiện dừng lại hay đi? Đèn vàng bảo hiệu gì?),
- HS trả lời
- HS quan sát thảo luận nhóm - Nhận xét, bổ sung
- Thông qua quan sát thảo luận nhóm HS nhận biết số tình nguy hiểm, rủi ro xảy đường học cách phòng tránh
- HS quan sát trả lời câu hỏi - HS trình baỳ
- Đại diện nhóm lên bảng - HS lắng nghe
(11)GV giới thiệu cho HS ghi nhớ biển hiệu chủ yếu dành cho người bộ, Thông qua thảo luận chung lớp
Yêu cầu cần đạt: HS nhận biết ý nghĩa tín hiệu đèn số biển báo giao thuồng Đồng thời HS có ý thức tuân thủ biển báo đèn tín hiệu tham gia giao thông
Hoạt động vận dụng
GV hướng dẫn HS quan sát hình SGK gợi ý để HS nhận biết số tình giao thơng nguy hiểm xảy vùng miền khác đường học Khuyến khích HS nói cách xử lí gặp tình
u cầu cần đạt: HS biết cách xử lý phù hợp tình cụ thể tham gia giao thơng Nếu cịn thời gian, GV bổ sung thêm hoạt động cho HS qua trị chơi: "Biển báo nói gì?
- Mục tiêu: Ghi nhớ đèn tín hiệu biển báo giao thông
- Chuẩn bị GV chuẩn bị ba có bìa thể đèn tín hiệu, biển báo giao thông bia chữ có chữ tương ứng với đèn tín hiệu biển báo giao thông
- Tổ chức chơi
+ Chia lớp thành đội, phát cho đội ba chữ
+ GV dán hình đèn tín hiệu biển báo giao thơng lên thành hai hàng, hai đội phải lên án chữ tương ứng với đèn tín hiệu biển bảo (ví dụ: hình đèn đỏ, HS phải dán chữa dừng lại)
+ Khi GV hiệu lệnh, thành viên đội lên đán Đội dân đảng nhanh đội thắng Yêu cầu cần đạt: HS ghi nhớ số đèn tín hiệu biển báo giao thông
3 Đánh giá
- HS quan sát cách xử lý
- HS tham gia trò chơi
- HS lắng nghe luật chơi
- HS chơi
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe - HS nêu
(12)HS tự giác thực an tồn giao thơng đường học nhắc nhở người thực
4 Hướng dẫn nhà
Kể với bố mẹ, anh chị đèn tín hiệu biển báo giao thông học
* Tổng kết tiết học
- Nhắc lại nội dung học - Nhận xét tiết học
- Hướng dẫn hs chuẩn bị sau
Tiếng việt
Bài 15B: ICH, ÊCH, ACH ( tiết 1+2) I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Đọc vần ich, êch, ach; các từ chứa vần ich, êch, ach Đọc trơn Ếch con học.
- Đọc hiểu từ ngữ, câu bài; trả lời câu hỏi nội dung Ếch học.
2 Kĩ
- Viết đúng: ich, êch, ach, ếch.
- Nói vật, đồ vật chứa vần ich, êch, ach. Phát triển lực chung phẩm chất:
- Phát triển lực ngôn ngữ, lực giao tiếp hợp tác, tích cực làm việc nhóm, cá nhân, chia sẻ bạn
- Giáo dục em tính tích cực, tự giác,trong học tập, chăm chỉ, u thích mơn Tiếng Việt
II Đồ dùng dạy học:
- Bộ thẻ chữ hỗ trợ HS học HĐ2b. -Vở tập Tiếng Việt 1, tập -Tập viết 1, tập
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: 5’
HĐ1 Nghe – nói -Nêu câu hỏi:
Tranh vẽ vật gì? Các vật làm gì? Lớp học trang trí gì? -GV giới thiệu từ 15B: tờ lịch, ếch, sách GV viết
- Cả lớp:
-Nhìn tranh SHS tranh ảnh, video GV chuẩn bị, làm việc theo nhóm để trả lời câu hỏi:
(lịch)
(13)hoặc gắn thẻ từ bảng/ chiếu hình
Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ: 20’
HĐ2 Đọc a.Đọc tiếng, từ ngữ -Hướng dẫn HS đọc
Đọc vần: ich
Đánh vần: lờ – ich – lich – nặng – lịch.
Đọc trơn: lịch
-Hướng dẫn HS Học vần êch, ach tiếng ếch, sách theo cách phát huy khả vận dụng HS
b.Đọc tiếng, từ ngữ chứa vần -GV làm mẫu đọc từ chim chích, tìm tiếng
chứa vần ich: chích
Tổ chức HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: 20’
c) Đọc hiểu câu
-Hướng dẫn HS nhìn tranh đọc câu phù hợp
-Tổ chức cho HS đọc truyền điện HĐ3 Viết: 10’
-Viết mẫu: ich, êch, ach, ếch
-Nhắc cách viết chữ, độ cao chữ i, ê, a, h nối chữ, cách đặt dấu chữ ếch
-Quan sát HS viết bảng (hoặc viết vở)
-GV nhắc lỗi viết (hoặc viết bảng con)
trên hình
- Cả lớp:
- Quan sát tranh ảnh đọc từ ngữ phía theo hướng dẫn GV -Học vần ich tiếng có vần ich theo hướng dẫn GV
-Học vần êch, ach tiếng ếch, sách theo cách phát huy khả vận dụng HS sau học vần ich
-Cả lớp: quan sát GV làm mẫu đọc từ chim chích, tìm tiếng chứa vần ich: chích.
-Nhóm/cặp: HS nối tiếp đọc 3 từ ngữ lại, chơi giơ thẻ từ, đọc từ thẻ, tìm tiếng chứa vần thẻ vừa đọc
- Cá nhân: HS nhìn tranh, đọc câu phù hợp với hình minh hoạ
-Nhóm: HS đọc truyền điện câu - Cả lớp:
+Nhìn GV viết mẫu: ich, êch, ach, ếch +Nghe GV nhắc cách viết chữ, độ cao chữ i, ê, a, h nối chữ, cách đặt dấu chữ ếch
-Cá nhân: Viết bảng (hoặc viết vở) -Cả lớp: Nghe GV nhắc lỗi viết (hoặc viết bảng con)
-Cá nhân:
+Viết vào vở: ich, êch, ach, ếch +Sửa chữ viết theo nhận xét GV (nếu có)
-Quan sát tranh đoán nội dung thơ Cặp:
(14)Tổ chức HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: 15’
HĐ4 Đọc
Đọc hiểu đoạn Ếch tính nhẩm. -Hướng dẫn HS quan sát tranh nói tên vật tranh
b) Luyện đọc trơn
-Đọc đoạn vào chữ -Tổ chức HS đọc theo nhóm, cặp
c) Đọc hiểu
-Tổ chức cho HS trả lời câu hỏi theo cặp
-Hướng dẫn HS nhận xét -Dặn dò làm BT VBT
(con ếch, cua) - Đọc tên thơ
-Cả lớp: Nghe GV đọc đoạn nhìn GV vào chữ
- Nhóm/cặp: nhóm nhóm HS đọc nối tiếp dịng thơ trước lớp - Cặp: HS đọc đoạn thơ
- Cả lớp: HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp
- Cặp: HS đọc câu hỏi – HS trả lời, nhận xét câu trả lời bạn
- Cả lớp:Một vài HS cặp trả lời câu hỏi trước lớp (Ếch tính hai tám cẳng cua)
-Nghe bạn GV nhận xét câu trả lời -Nghe GV dặn dò làm BT VBT
Ngày soạn: 13/12/2020
Ngày giảng: Thứ tư, ngày 16 tháng 12 năm 2020 Tiếng việt
BÀI 15C: IÊC- UÔC- ƯƠC (tiết 1+2) I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Đọc vần iêc, uôc, ươc; từ chứa vần iêc, uôc, ươc Đọc trơn đoạn Bữa tiệc nước.
- Đọc hiểu từ ngữ, câu bài; trả lời câu hỏi nội dung đoạn Bữa tiệc nước.
2 Năng lực
-Viết đúng: iêc, uôc, ươc, tiệc
(15)3 Phát triển lực chung phẩm chất:
- Phát triển lực ngôn ngữ, lực giao tiếp hợp tác, tích cực làm việc nhóm, cá nhân, chia sẻ bạn
- Giáo dục em tính tích cực, tự giác,trong học tập, chăm chỉ, u thích mơn Tiếng Việt
II Đồ dùng dạy học:
- Video tranh ảnh vài tiết mục xiếc hỗ trợ HS đọc hiểu câu, thơ. -Thẻ từ để học HĐ2b.
-Vở tập Tiếng Việt 1, tập -Tập viết 1, tập
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG HĐ1 Nghe – nói
-Treo tranh
-Giới thiệu ảnh video bạch tuộc
+Đọc lời thoại hai nhân vật -Tổ chức cho HS nói theo nội dung tranh
-Giới thiệu từ bài15C: bữa tiệc, bạch tuộc, nước biển Trong từ có tiếng chứa vần iêc, uôc, ươc vần học hôm
+Viết tên bảng
Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ HĐ2 Đọc
a) Đọc tiếng, từ ngữ
-Cho HS quan sát tranh hướng dẫn đọc từ ngữ tranh
-Hướng dẫn HS học vần iêc tiếng có vần iêc :
Đọc vần: iêc
Đánh vần: tờ – iêc – tiêc – nặng – `tiệc.
Đọc trơn: tiệc
+Học vần uôc, ươc tiếng tuộc, nước: Tổ chức HS tự học
- Cả lớp:
+Nhìn tranh SHS tranh ảnh GV chuẩn bị
+Nghe GV giới thiệu ảnh video bạch tuộc
+Nghe GV đọc lời thoại hai nhân vật
-HS nói theo nội dung tranh
- Nhóm: Nhóm HS nói trước lớp lời vật
- Cả lớp:Nghe GV giới thiệu từ của
-HS nhìn GV viết tên bảng
- Cả lớp:
+ Quan sát tranh đọc từ ngữ tranh theo hướng dẫn GV +Học vần iêc tiếng có vần iêc theo hướng dẫn GV:
(16)b) Đọc tiếng, từ ngữ chứa vần -Làm mẫu đọc từ viên thuốc, tìm tiếng chứa vần uôc: thuốc
-Tổ chức HS đọc tiếp nối, chơi giơ thẻ từ
Tổ chức HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP c) Đọc hiểu từ ngữ
-Gắn tranh
- Giải thích: cuốc dụng cụ để làm đất phục vụ cho trồng rau; rạp xiếc nơi diễn xiếc
HĐ3 Viết
-Đưa chữ mẫu bảng lớp máy chiếu
-Hướng dẫn cách viết: độ cao chữ, cách nối nét quan sát GV viết (phần mềm viết chữ)
-Quan sát HS viết bảng (hoặc viết vở) -Nhắc lỗi viết (hoặc viết bảng con)
Tổ chức HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG HĐ4 Đọc
Đọc hiểu đoạn Bữa tiệc nước. a) Quan sát tranh đoán nội dung đọc
-Yêu cầu HS: + nói tên vật cảnh vật tranh
+ Đọc tên đoán nội dung đọc -Tổ chuawc HS luyện đọc trơn
-Đọc vào chữ Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu
-Tổ chức cho Hs đọc theo nhóm c) Đọc hiểu
-Tổ chức HS đọc trả lịi câu hỏi theo nhóm
theo cách phát huy khả vận dụng HS sau học vần iêc
-Cả lớp: quan sát GV làm mẫu đọc từ viên thuốc, tìm tiếng chứa vần c: thuốc.
-Nhóm/cặp: Từng HS nối tiếp đọc từ ngữ lại, chơi giơ thẻ từ, đọc từ thẻ, tìm tiếng chứa vần thẻ vừa đọc
- Cả lớp: Xem tranh, nghe GV giải thích
- Cá nhân: HS nhìn tranh, đọc từ ngữ tranh minh hoạ
-Nhóm: Đọc truyền điện từ ngữ -Cả lớp:
+Quan sát chữ mẫu bảng lớp máy chiếu
+Nghe GV hướng dẫn cách viết
+Cá nhân: Viết bảng (hoặc viết vở) +Cả lớp: HS nghe GV nhắc lỗi viết (hoặc viết bảng con)
Nhóm:
- Nói tên vật cảnh vật tranh
- Đọc tên đoán nội dung đọc -Luyện đọc trơn
-Cả lớp:Nghe GV đọc nhìn GV vào chữ.HS đọc nối tiếp câu - Nhóm:Mỗi HS đọc nối tiếp câu.2 nhóm đọc trước lớp
(17)-Nhận xét câu trả lời
-Dặn dị làm BT VBT.
bạn nhóm trả lời – nhận xét câu trả lời bạn
- Một vài nhóm nêu câu trả lời trước lớp
- Nghe bạn GV nhận xét câu trả lời -Nghe GV dặn dò làm BT VBT
TOÁN
Bài 34: LUYỆN TẬP (TIẾT 1) I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức
Học xong này, HS đạt yêu cầu sau:
- Làm quen với việc thực hành tính trường hợp có liên tiếp dấu phép tính cộng có liên tiếp dấu phép tính trừ (theo thứ tự từ trái sang phải) khơng xét trường hợp có dấu phép tính cộng dấu phép tính trừ
2 Kĩ
- Củng cố kĩ làm tính cộng, trừ phạm vi 10 vận dụng vào giải số tình gắn với thực tế
- Phát triển NL toán học Phẩm chất
- Hs u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các que tính, chấm trịn, thẻ phép tính trừ phạm vi 10 - Một số tình đơn giản dẫn tới phép trừ phạm vi 10 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A Hoạt động khởi động: 5’
Chơi trị chơi “Truyền điện”, “Đố bạn” ơn tập cộng, trừ nhẩm phạm vi 10
B.Hoạt động thực hành, luyện tập: 20’
Bài Bài yêu cầu HS thực hành tính trong trường hợp có liên tiếp dấu phép tính cộng - Cho HS quan sát tranh, suy nghĩ tình xảy tranh nêu cách giải vấn đề
- HS quan sát tranh, suy nghĩ tình xảy tranh nêu cách giải vấn đề Chia sẻ trước lớp
Ví dụ: Với câu a), HS nói: Rổ thứ có quả bí ngơ Rổ thứ hai có Anh Tuấn chở thêm đến bí ngơ Hỏi có tất bí ngơ? Ta có + + 1= ?
(18)- GV thay đổi tình (thay đổi số lượng bí ngơ thay tình khác) để HS củng cố cách tính, chẳng hạn: + + ;5 + l + l;6 + + l;2 + 2+ l;
Lưu ý: Giai đoạn đầu HS làm quen với thực tính trường hợp có hai dấu phép tính cộng theo thứ tự từ trái sang phải, GV cho phép HS viết kết bước trung gian Sau này, HS biết cách tính, khơng nên viết kết trung gian mà viết kết cuối
Với câu b): HS thực nói với bạn cách tính GV đưa thêm vài phép tính khác để HS thực
Bài u cầu HS thực hành tính trường hợp có liên tiếp dấu phép tính trừ
- Cho HS quan sát tranh, suy nghĩ tình xảy tranh nêu cách giải vấn đề Chia sẻ trước lớp
- HS quan sát tranh Chia sẻ trước lớp
Ví dụ: Với câu a), HS nói:
Có mướp Lần thứ chị Lan hái Sau đó, chị Lan hái thêm Hỏi lại mướp?
-Ta có - - = ?
- GV hướng dần HS cách tính - - = ? -HS thực từ trái sang phải: 8-3 = 5; 5-1=
- GV thay đổi tình (thay đổi số lượng mướp thay tình khác) để HS củng cố cách tính, chẳng hạn: - - 1; - - 1; - - 2;
Với câu b): HS thực nói với bạn cách tính GV có thê đưa thêm vài phép tính khác để HS thực
Ta có - - = Vậy lại vịt bờ
C Hoạt động vận dụng : 5’
GV khuyến khích HS liên hệ tìm tình thực tế liên quan đến việc thực hành tính trường hợp có liên tiếp dấu phép tính cộng có liên tiếp dấu phép tính trừ, hơm sau chia sẻ với bạn
(19)E.Củng cố, dặn dị: 5’
- Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì? - Về nhà, em tìm tình thực tế liên quan đến phép trừ phạm vi 10 để hôm sau chia sẻ với bạn
Chiều.
Hoạt động trải nghiệm
CHỦ ĐỀ 3: TỰ CHĂM SÓC RÈN LUYỆN BẢN THÂN ( TIẾT 3) I MỤC TIÊU
- Học sinh biết trang phục phù hợp với thời tiết hoàn cảnh khác - Biết lựa chọn trang phục phù hợp với thời tiết mục đích hoạt động
II CHUẨN BỊ
III. CÁC HĐ HỌC TẬP, GIÁO DỤC
HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH
1 HĐ khởi động
- Phát clip hát “Thật đáng chê”
- Nghe, hát vận động theo hát - Trả lời câu hỏi GV
- Trao đổi nội dung hát, vào
2 HĐ: Khám phá – kết nối kinh nghiệm
HĐ Tớ đâu? Cậu mặc gì?
Cơ giáo phổ biến u cầu hoạt động Hình thức: làm việc nhóm
Thời gian: 5p
ND: GV phát cho nhóm tờ giấy A4 hình:
HS quan sát tranh SGK, chiếu, tranh đánh số Học sinh điền số tranh vào ô mô tả khung A4
Đặt câu hỏi
GV nhận xét nhắc nhở: Lựa chọn trang phục phù hợp giúp bảo vệ sức
- HS nhắc lại yêu cầu cô giáo
- Thực theo yêu cầu
- Trình bày kết nhóm Trang phục
Trang phục chơi trời Trang phục
(20)khỏe, tự tin, thoải mái hđ; trang phục phù hợp cịn làm đáng u Các bạn nhớ lựa chọn trang phục phù hợp giữ gìn trang phục nhé!
-Bổ xung, góp ý cho kết nhóm bạn
- Giải thích lý chọn trang phục?
-Cảm nhận em chọn trang phục phù hợp (cụ thể)?
Lắng nghe Thực hành – Chỉnh đốn trang
phục, mái tóc
Giúp HS biết quan sát, chỉnh đốn trang phục, đầu tóc gọn gàng
HĐ Làm việc nhóm lớnvà biểu diễn Thời gian lv nhóm 5p
1 - Cô mời bạn lên trước lớp chỉnh trang cho bạn trước dõi theo lớp
- Chỉnh cổ, vai, vạt áo
- Cho áo vào quần/ váy - Sắn tay áo cần
- Vuốt/ chải tóc
Cả lớp thấy bạn có xinh/ đẹp khơng nào?
2- Bây cô mời lớp đứng dậy, tự chỉnh quần áo cho sau nhóm bạn quay lại nhìn chỉnh cho
3- Chúng thấy tự tin chưa nào? Bây dãy bàn ngang biểu diễn thời trang Các bạn di chuyển từ chỗ ngồi lên buvj giảng sau vịng quanh lớp cách tự tin
GV nhận xét, khen ngợi
Theo dõi Thực
Chỉnh theo yêu cầu
(21)4 HĐ Đánh giá: Nhìn lại
MT: HS tự đánh giá hđ tự chăm sóc thân
HĐ nhóm,cá nhân
HS quan sát tranh trả lời câu hỏi - Em làm việc tranh?
- Em làm việc nữa?
- GV dùng thẻ màu để lớp trả lời câu hỏi:
Màu quy ước: Xanh – thực Vàng – Có thực ĐỎ - chưa thực
Bạn súc miệng nươc muối buổi tối?
Bạn rửa tay trước ăn sau chơi?
Bạn giữ quần áo đầu tóc, móng tay gon gàng sẽ?
Gọi nhiều hs trả lời
HS nhắc lại yêu cầu màu quy ước Thực trả lời câu hỏi thẻ màu
5 Tơi thích, tơi muốn bạn Giúp HS biết đánh giá chéo
HTTC: HĐ nhóm theo câu hỏi - Em thấy bạn tiến điều tháng qua?
- Em mong bạn tiến điều gì? GV quan sát hỗ trợ
GV ghi lại thông tin số hs nhiều tồn để hỗ trợ; giúp học sinh định hướng rèn luyện câu hỏi: - em làm để thực điều bạn mong muốn mình?
GV tổng kết HĐ, khen ngợi hs
- Lần lượt bạn nhận lời góp ý, nhận xét, mong muốn từ bạn cịn lại nhóm có lời cảm ơn
(22)6 HĐ Khảo sát: Tơi làm gì? HS sử dụng thẻ màu để trả lời câu hỏi cô theo mức độ
- Màu xanh: Thường xuyên thực tự giác
- Màu vàng:Đôi cần nhắc nhở - Màu đỏ:Luôn phải nhắc nhở ST
T Điều em
Em tự đánh giá Thường
xuyên tự giác
Vẫn cần nhắc nhở
Luôn phải nhắc nhở Em đánh răng, rửa mặt hàng
ngày
2 Em giữ quần áo, đầu tóc, gọn gàng,
3 Em ngủ trưa, tối Em chọn trang phục phù hợp
theo mùa học, chơi Em chủ động chăm sóc
thân tình thay đổi
6
GV theo dõi HS trả lời, ghi lại trường hợp cần hỗ trojwvaf trao đổi với PH cần
GV nhận xét Đánh giá HĐ Luôn ngoan
MĐ: HƯớng HS đến việc trì nề nếp, hồn thiện thân HĐ cá nhân, cặp đôi
- Học sinh nêu kế hoạch rèn luyện - Cô định hướng việc theo dõi trình thực kế hoạch
- Động viên khuyến khích
- Phối hợp với Phụ huynh theo dõi trình rèn luyện HS
- Nói với bạn kế hoạch rèn luyện
- Có kế hoạch thực báo cáo kết rèn luyện
Ngày soạn: 14 / 12 / 2020
Ngày giảng: Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2020 Tự nhiên xã hội
Bài 13: AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG (Tiết 2) I.MỤC TIÊU
Sau học, HS sẽ:
(23)- Nêu tên ý nghĩa số biển báo giao thông quy tắc an tồn giao thơng
- Thực hành cách qua đường cách đoạn đường có đèn tín hiệu giao thơng đoạn đường khơng có đèn tín hiệu,
- Thực quy tắc an tồn giao thơng nhắc nhở người thực
II CHUẨN BỊ -GV
+ Hình SGK phóng to; đồ dùng An tồn giao thơng Bộ Giáo dục Đào tạo + Về ngã tư đường sân trường có vạch dành cho người sang đường tạo đoạn đường khơng có đèn tín hiệu giao thông
- HS: Sưu tầm số biển báo giao thơng tranh ảnh số tình nguy hiểm xảy đường
III Các hoạt động dạy- học
(24)1.Mở đầu: Mở đầu
GV chiếu số biển bảo đèn tín hiệu giao thơng học tiết trước để HS trả lời ơn lại kiến thức
2 Hoạt động thực hành
- GV cho HS thực hành hình (nên tổ chức sân trường): GV tạo đoạn đường có đèn tín hiệu giao thơng, đoạn đường khơng có đèn tín hiệu
- HS thực hành gặp biển báo giao thơng (tương tự đèn tín hiệu giao thông, Yêu cầu cần đạt: Thực quy tắc an tồn giao thơng theo đèn tín hiệu biển bảo giao thông nhắc nhở bạn thực
3 Hoạt động vận dụng
- Hướng dẫn HS quan sát hình SGK, thảo luận nhận biết đúng, sai tình tham gia giao thơng, từ đưa cách xử lí tình sai
- Ngồi tình SGK HS nêu số tình khác mà em nhận biết thông qua quan sát, quy tắc an toàn đường học để bảo đảm an toàn cho thân bạn Yêu cầu cần đạt: Nhận biết tình sai hình SGK
3 Đánh giá
- HS tự giác thực quy tắc an tồn giao thơng nhắc nhở người thực
- Định hướng phát triển lực, phẩm chất: GV cho HS thảo luận nội dung, hình tổng kết cuối theo gợi ý:
+Mẹ nhắc nhở Hoa nào? +Hoa cỏ làm theo lời mẹ không?
+Việc Hoa đội mũ bảo hiểm cài dây an tồn có ý nghĩa )
GV đưa số tình cụ thể (Trên đường học Có người lạ rủ đi, tham gia giao thông đoạn đường không
- HS trả lời
- HS quan sát thực hành - HS quan sát thực hành - HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác theo dõi, bổ sung - HS lắng nghe
HS tự giác thực quy tắc an tồn giao thơng nhắc nhở người thực
- HS theo dõi - 2,3 HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS giải tình
- HS lắng nghe
(25)Tiếng việt BÀI 15D: ÔN TẬP I Mục Tiêu:
1 Kiến thức
- Đọc từ chứa vần ôn tập Đọc trơn đoạn Giàn gấc
- Đọc hiểu từ ngữ, câu đoạn; trả lời câu hỏi nội dung đoạn Giàn gấc.
2 Năng lực
- Nói nơi số vật.
3 Phát triển lực chung phẩm chất:
- Phát triển lực ngôn ngữ, lực giao tiếp hợp tác, tích cực làm việc nhóm, cá nhân, chia sẻ bạn
- Giáo dục em tính tích cực, tự giác, học tập, chăm chỉ, u thích mơn Tiếng Việt
II Đồ dùng:
- Bảng phụ tranh SHS phóng to, bút màu hỗ trợ HS chơi trò chơi HĐ1
-Bảng phụ thể HĐ2a - Tranh thẻ chữ HĐ2b
- Vở tập Tiếng Việt 1, tập - Tập viết 1, tập một.
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tổ chức HOẠT ĐỘNG LUYỆN
TẬP
HĐ 1: Nghe – nói
Chơi để nhận biết từ có chứa vần ôn tập -Gắn tranh
-Hướng dẫn cách chơi trò Ai tinh mắt? -Tổ chức HS chơi tiếp sức (nhóm 4):
-Nhận xét, chốt đáp án
- Cả lớp: Nhìn tranh SHS tranh phóng to GV chuẩn bị
+Nghe GV hướng dẫn cách chơi trị Ai tinh mắt?
-Nhóm 4: HS chơi tiếp sức, HS tìm đường nhà cho vật (có thể cho HS dùng bút nối tranh phóng to)
- – nhóm tham gia chơi bảng (dùng bảng nhóm tranh phóng to) Mỗi HS dùng bút màu vẽ đường nhà cho vật
- Cả lớp:
+Nghe bạn GV nhận xét, chốt đáp án
+Nhắc lại tên vật trò chơi
(26)-Giới thiệu vần ôn tập 15D HĐ 2: Đọc: Đọc vần, từ ngữ.
-Quay bảng phụ, hỏi vào dịng ngang: Mỗi dịng ngang có gì?
+Đọc trơn vần, từ ngữ bảng yêu cầu HS đọc theo
-Tổ chức HS đọc theo nhóm, cá nhân, lớp
b) Đọc hiểu
-Tổ chức HS làm việc theo cặp
-Tổ chức HS làm việc theo nhóm: thi tiếp sức
-Giới thiệu thêm vạc, cóc qua hình ảnh
-Nghe HS đọc lại
HĐ 3: Đọc thơ Giàn gấc.
* Quan sát tranh đoán nội dung đọc
-Tổ chức HS quan sát tranh làm việc theo cặp
* Luyện đọc trơn
-Đọc thơ vào chữ
-Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo cặp
* Đọc hiểu
-Tổ chức HS tìm hiểu theo cặp
con vật: mực, sóc, ốc sên, con ếch.
+Nghe GV giới thiệu vần ôn tập 15D
- Cả lớp:HS nhìn GV quay bảng phụ, nghe GV hỏi
+Một số HS trả lời:
Dịng thứ có vần cần ơn tập. Dịng thứ hai có từ ngữ có tiếng chứa vần.
+HS nghe GV đọc trơn vần, từ ngữ bảng đọc theo
-Nhóm:Đọc trơn nối tiếp vần, từ ngữ (ac, vạc, ăc, bắc cầu ) -Cá nhân HS đọc trơn bảng ơn nhóm
- Cả lớp:Một vài nhóm đọc bảng ôn nối tiếp vần, từ Một số HS đọc trơn dòng từ ngữ
-Cặp: Từng cặp HS nhìn tranh, đọc từ, chọn vần phù hợp trống để tạo từ ngữ, thống với bạn
-Nhóm: Thi nối tiếp sức: đội, đội HS Từng HS nối vần vào ô trống Đội nối nhanh đội chiến thắng - Cả lớp: Nghe thầy cô giới thiệu thêm vạc, cóc qua hình ảnh - Cá nhân/nhóm/cả lớp: đọc lại từ -Cặp:
– Nói tranh
– Đọc tên thơ đoán nội dung -Cả lớp: Nghe GV đọc thơ nhìn GV vào chữ
- Cặp: Đọc nối tiếp dòng thơ khổ thơ theo cặp
+ cặp đọc nối tiếp khổ thơ trước lớp + HS thi đọc trước lớp
(27)-Yêu cầu vài cặp nêu trước lớp -Nhận xét
-Dặn dò làm BT VBT.
gấc chín màu đỏ) - Cả lớp:
+ Một vài cá nhân/cặp nêu câu trả lời trước lớp
+ Nghe bạn GV nhận xét câu trả lời -Nghe GV dặn dò làm BT VBT.
Ngày soạn: 15 / 12 / 2020
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2020 Tiếng việt
BÀI 15E: OA – OE (TIẾT +2) I Mục Tiêu:
1 Kiến thức
- Đọc vần oa, oe; từ chứa vần oa, oe Đọc trơn thơ Hoa khoe sắc. - Đọc hiểu từ ngữ, câu thơ; trả lời câu hỏi nội dung thơ Hoa khoe sắc.
2 Phẩm chất
- Viết đúng: oa, oe, hoa, xoè.
- Nói câu hoa, điệu múa.
3 Phát triển lực chung phẩm chất:
- Phát triển lực ngôn ngữ, lực giao tiếp hợp tác, tích cực làm việc nhóm, cá nhân, chia sẻ bạn
- Giáo dục em tính tích cực, tự giác,trong học tập, chăm chỉ, u thích mơn Tiếng Việt
II Đồ dùng:
- Bộ thẻ từ để học HĐ2b - Tranh chữ phóng to HĐ2c.
- Bài thơ Hoa khoe sắc có kênh hình hỗ trợ HS đọc hiểu HĐ4. - Vở tập Tiếng Việt 1, tập một.
- Tập viết 1, tập một.
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHỞI
ĐỘNG
HĐ1 Nghe – nói
-Gắn tranh , yêu cầu HS quan sát làm việc theo nhóm
-Chốt câu trả lời đúng: hoa đào, múa xoè Đây từ chứa vần học
- Nhóm: Trao đổi nhóm điệu múa lồi hoa tranh Đại diện nhóm trả lời
(28)Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ HĐ2 Đọc
a) Đọc tiếng, từ ngữ
*Học vần oa tiếng có vần oa -Hướng dẫn HS đọc:
Đọc tiếng hoa
Đọc vần: o – a – oa; oa Đánh vần: hờ – oa – hoa Đọc trơn: hoa
*Học vần oe tiếng xoè : Hướng dẫn HS tự học
*Đọc tiếng, từ ngữ chứa vần mới. -Làm mẫu đọc từ chìa khố, tìm tiếng chứa vần oa: khoá
-Hướng dẫn HS đọc tiếp nối.
Tổ chức HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP c) Đọc hiểu
- Đính câu hình SHS (trên bảng), nêu yêu cầu đọc câu phù hợp với hình:
Các em thấy hình? -Yêu cầu HS đọc câu đặt tranh (Cá nhân, nhóm, lớp) HĐ3 Viết
-Nêu nhiệm vụ: viết vần oa, oe tiếng hoa, xoè
-Viết mẫu
-Hướng dẫn cách viết, độ cao chữ h chữ, cách nối nét
-Quan sát HS viết
-Nhắc lỗi viết (hoặc viết bảng con)
Tổ chức HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG HĐ4 Đọc
Đọc hiểu thơ Hoa khoe sắc.
-Cả lớp/cá nhân/cặp: Đọc từ ngữ theo HD GV
- Cả lớp:
Đọc tiếng hoa (đồng thanh/nhóm/cá nhân)
Đọc vần: o – a – oa; oa Đánh vần: hờ – oa – hoa Đọc trơn: hoa
-Học vần oe tiếng xoè theo cách phát huy khả vận dụng HS sau học vần oa
-Cả lớp: quan sát GV làm mẫu.
-Nhóm/cặp: HS nối tiếp đọc từ ngữ lại, chơi giơ thẻ từ, đọc từ thẻ, tìm tiếng chứa vần thẻ vừa đọc
- Cả lớp: HS quan sát câu hình SHS (hoặc tranh GV đính bảng), nghe GV nêu yêu cầu đọc câu phù hợp với hình:
(Con chim hót, tàu hoả chạy) -HS đọc câu đặt tranh
- Nhóm: Đọc nối tiếp câu
- Cả lớp: – HS đọc câu
- Cả lớp: Nhận biết nhiệm vụ: viết vần oa, oe tiếng hoa, xoè
- Quan sát chữ mẫu bảng lớp máy chiếu
- Nghe GV HD cách viết độ cao chữ h chữ, cách nối nét quan sát GV viết (hoặc phần mềm)
(29)a) Quan sát tranh đoán nội dung thơ
-Gắn tranh nêu:
+ Nói tên lồi hoa tranh + Đọc tên thơ đoán nội dung thơ
b)Luyện đọc trơn
-Đọc thơ vào chữ
-Tổ chức HS đọc theo cặp, tiếp nối theo nhóm
c)Đọc hiểu
-Tổ chức HS tìm hiểu theo nhóm
-Nhận xét câu trả lời. -Tổ chức HS thi tiếp sức
-Dặn dò làm BT VBT.
-Cả lớp:
+Quan sát tranh, nói tên lồi hoa +Bài thơ nói lồi hoa -Nhóm:
+ Nghe GV đọc thơ nhìn GV vào chữ
+Luyện đọc theo cặp: HS đọc nối tiếp, lượt đọc dòng thơ
+HS luyện đọc nối tiếp khổ thơ nhóm
+3 nhóm đọc trước lớp, nhóm đọc khổ thơ
-Nhóm:
- HS đọc câu hỏi, HS trả lời (mỗi HS cần kể từ loài hoa trở lên)
- Một vài nhóm HS trả lời câu hỏi trước lớp
- Nghe bạn GV nhận xét câu trả lời - nhóm nhóm HS tham gia chơi trò chơi tiếp sức thay chữ hình: GV chuẩn bị hình hoa nhắc đến thơ: hoa cà, hoa mướp, hoa lựu, hoa vừng, hoa đỗ, hoa mận.
-Nghe GV dặn dò làm BT VBT.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I HĐ KHỞI ĐỘNG:
HĐ1 :Nghe – nói (5p) - GV đưa tranh
- Các em thảo luận nhóm đơi để hỏi – đáp với bạn cảnh vật mà em nhìn thấy tranh vd
- Bạn thấy tranh vẽ vật nào? - Chúng làm gì?
- Con ốc nói gì?
- Gọi 1-2 nhóm báo cáo kết thảo luận
- Quan sát tranh
- Các nhóm báo cáo kq thảo luận:sóc, ốc
(30)- Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung (GV ghi từ khóa lên mơ hình) => Chốt: Qua phần báo cáo kq thảo luận thấy có nhắc đến từ như: soc, ốc, từ ngữ chứa tiếng có vần em chưa học: oc, ơc Bài học hôm nay, học vần
- GV Viết tên đầu bài: II HĐ KHÁM PHÁ: HĐ2 :Đọc
2a Đọc tiếng, từ (20p) * Vần op:
- Cô giới thiệu từ thứ nhất: sóc + Trong từ sóc tiếng em học?
+ Tiếng em chưa học? - GV đưa tiếng họp mơ hình + Tiếng họp cấu tạo nào? ( GV đưa cấu tạo tiếng sóc phân tích vào mơ hình)
+ Vần oc gồm có âm nào? - GV đánh vần mẫu: o - cờ - óc - Yêu cầu đánh vần nối tiếp, ĐT - Đọc trơn vần: oc
- GV đánh vần tiếng: họp: sờ - oc – soc – sắc - sóc
- Đọc trơn tiếng: sóc - GV HS đọc: sóc? - GV đọc phần * Vần ôc:
Cách làm tương tự
+ Chúng ta vừa học vần mới? + So sánh ba vần có điểm giống khác nhau?
- Đọc lại toàn bảng * Thư giãn:
2b Đọc tiếng, từ chứa vần (10p) - GV đưa từ: cóc, gốc cây, dốc núi, hạt thóc
Cả lớp: HS nhìn bảng phụ, nghe GV nêu yêu cầu: Đọc từ ngữ chứa vần mới,
- Lắng nghe
- HS nhắc lại nối tiếp
- Tiếng: - Tiếng: sóc - HS nêu
- Âm o âm c - Lắng nghe
- HS nối tiếp + ĐT - HS đọc cá nhân
- HS đánh vần nối tiếp, ĐT - Đọc trơn, cá nhân, ĐT
(31)tìm tiếng chứa vần
– Nhóm/dãy bàn: Đọc tiếng chứa vần mới, đọc trơn tiếng chứa vần - Gọi HS đọc lại từ
+Tìm tiếng có vần vừa học?
- Ngồi từ trên, bạn tìm thêm từ khác ngồi có chứa vần vừa học?
- GV cho HS đọc toàn bảng lớp
- GV cho HS mở SGK đọc 2c Đọc hiểu(10’)
- GV đưa tranh hỏi : Em thấy tranh vẽ gì?
- Mời lớp đọc thầm từ ngữ tranh
- Trò chơi “Ai nhanh- đúng” - HD cách chơi, luật chơi - Cho HS chơi
- Tổng kết nhận xét trò chơi
- GV nhận xét, tuyên dương đội thắng
- GV bảng, HS đọc từ ngữ tranh
- Yêu cầu mở SGK đọc phần 2c
- Nêu tiếng chứa vần
- Đọc CN, Nhóm, ĐT - HS nêu:
- HS đọc
- HS đọc SGK - HS nêu: Bạn Ngọc học Chú An làm nghề bốc vác - HS lắng nghe
- HS chơi
- HS đọc
- HS đọc SGK
Tiết 2 III HĐ LUYỆN TẬP
3 Viết(15’)
- GV gắn bảng mẫu: oc, ơc, sóc, ốc + Trên bảng có vần gì?
+ Hãy nhận xét cách viết chữ ghi vần op
+ Ba chữ ghi vần oc, ơc có điểm giống nhau? Có điểm khác nhau? - Gv hướng dẫn viết
- Yêu cầu viết bảng con, nhận xét, xóa bảng
- Quan sát nhận xét mẫu chữ: họp - Hướng dẫn viết
- HS viết bảng chữ họp - GV nhận xét
- HS quan sát - HS nêu
- HS nêu, lớp lắng nghe - HS TL
(32)IV HĐ VẬN DỤNG 4 Đọc (20p)
- Cho HS quan sát tranh:
- GV hỏi: Em thấy tranh? - GV chốt: Trong tranh nghé chạy theo trâu mẹ bãi cỏ đọng sương
- GV đọc trơn đoạn; nhắc HS ý chỗ ngắt, nghỉ
- Nhóm:
- Cá nhân luyện đọc trơn đoạn
- Nhóm đọc trơn đoạn thảo luận để trả lời câu hỏi: Ai làm hạt sương rụng? a ông mặt trời
b.mẹ nghé. c nghé con – Cả lớp:
Nghe GV nhận xét nhóm hỏi: Trong đoạn đọc, có tiếng chứa vần vừa học?
III.Củng cố, dặn dị 2’
+ Hơm học vần mới?
-VN tiếp tục luyện đọc, viết vần chuẩn bị sau
- HS quan sát tranh
- Trong tranh nghé chạy theo con trâu mẹ bãi cỏ đọng sương
- HS lắng nghe
- HS đọc nối tiếp câu
- HS luyện đọc đoạn nhóm - HS thi đọc
- HS thảo luận
- Từng nhóm đọc trơn đại diện nhóm trả lời câu hỏi:
Ý c
- Khóc
- Đọc lại bài: 2HS đọc
- HS nêu
TOÁN
Bài 32: LUYỆN TẬP (TIẾT 2) I MỤC TIÊU:
1 Kiên thức
Học xong này, HS đạt yêu cầu sau:
Làm quen với việc thực hành tính trường hợp có liên tiếp dấu phép tính cộng có liên tiếp dấu phép tính trừ (theo thứ tự từ trái sang phải) khơng xét trường hợp có dấu phép tính cộng dấu phép tính trừ
2 Năng lực
Củng cố kĩ làm tính cộng, trừ phạm vi 10 vận dụng vào giải số tình gắn với thực tế
- Phát triển NL toán học:NL giãi vấn đề toán học, NL tư lập luận toán học
3 Phẩm chất
(33)II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các thẻ số phép tính.
- Một số tình đơn giản dẫn tới phép cộng trừ phạm vi 10 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A Hoạt động khởi động: 5’
Chơi trò chơi “Truyền điện”, “Đố bạn” ôn tập cộng, trừ nhẩm phạm vi 10
B.Hoạt động thực hành, luyện tập: 20’ Bài
- Trước hết HS làm tính với trường hợp có liên tiếp dấu phép tính cộng
- Sau HS làm tính với trường hợp có liên tiếp dấu phép tính trừ
- Cho HS nói cách thực hợp - Cho HS tự nêu thêm ví dụ tương tự đố bạn thực
- HS thực
Bài Cho HS quan sát tranh, suy nghĩ tình xảy tranh đọc phép tính tương ứng
- HS quan sát tranh Chia sẻ trước lớp
* Ở tranh thứ nhất:
Có chim tốp thứ đậu Có chim tốp thứ hai bay đến Tiếp tục có chim tốp thứ ba bay đến Hỏi có tất chim?
Ta có + + = 10 Vậy có tất 10 chim * Ỏ tranh thứ hai:
Có vịt Đầu tiên có bơi Tiếp tục có bơi Còn lại vịt bờ?
Ta có - - = Vậy lại vịt bờ
C Hoạt động vận dụng : 5’
GV khuyến khích HS liên hệ tìm tình thực tế liên quan đến việc thực hành tính trường hợp có liên tiếp dấu phép tính cộng có liên tiếp dấu phép tính trừ, hơm sau chia sẻ với bạn
(34)E.Củng cố, dặn dị: 5’
- Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì? - Về nhà, em tìm tình thực tế liên quan đến phép trừ phạm vi 10 để hôm sau chia sẻ với bạn
SINH HOẠT TUẦN 15
CHỦ ĐỀ: EM LÀM KẾ HOẠCH NHỎ I Mục tiêu:
- Sau học học sinh:
+ Tích cực tham gia hoạt động tập thể Nhà trường lớp phát động
+ Hiểu ý nghĩa việc tiết kiệm, tích lũy, đồn kết, chung tay giải vấn đề
- Chủ đề góp phần hình thành phát triển cho học sinh:
+ Năng lực giao tiếp, làm việc nhóm: bạn tham gia làm kế hoạch nhỏ + Phẩm chất:
Nhân ái: Cùng đóng góp hỗ trợ bạn khó khăn
Chăm chỉ: rèn luyện thân, hình thành nếp sống ngăn nắp, gọn gàng, kỷ luật Trách nhiệm: Hoàn thành nhiệm vụ giao
II Chuẩn bị:
III Các hoạt động giáo dục
1.Sơ kết hoạt động tuần
Nhận xét, đánh giá mặt hoạt động tuần a Đạo đức:
b Học tập:
c Thể dục vệ sinh:
2 Hoạt động trải nghiệm: Cùng làm kế hoạch nhỏ - Cùng hát Em làm kế hoạch nhỏ
- Cơ nói vơi HS sức mạnh đồn kết, chung tay giải cơng việc klhi làm
- Phát động “Kế hoạch nhỏ”
+ HS thực nhiều nội dung khác nhau: kế hoạch học , rèn luyện, góp quần áo cũ, sách đồ chơi cũ trồng
+ Có thể thi đua nhóm để thực kế hoạch Phương hướng tuần tới – Phát động thi đua
- Thực kế hoạch nhỏ, chia sẻ, yêu thương - Rèn luyện chăm sóc thân
- Duy trì tác phong nề nếp CHIỀU
Tập viết- tuần 15 ( Tiết 1+ 2) I Mục tiêu:
(35)- Biết viết từ ngữ: cá nục, cá mực, tờ lịch,con ếch, sách, bữa tiệc, bạch tuộc, nước biển, hoa đào, múa xoè.
II Đồ dùng dạy học:
- Bảng mẫu chữ tiếng Việt kiểu chữ viết thường.
- Bộ thẻ chữ kiểu in thường chữ viết thường, thẻ từ: uc, ưc, ich, êch, ach, iêc, uôc, ươc, oa, oe; cá nục, cá mực, tờ lịch,con ếch, sách, bữa tiệc, bạch tuộc, nước biển, hoa đào, múa xoè.
- Tranh ảnh cá nục, cá mực, tờ lịch, ếch, sách, bữa tiệc, bạch tuộc, nước biển,
hoa đào, múa xoè.
- Tập viết 1, tập một; bút mực cho HS III Các hoạt động dạy học
(36)Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
HĐ1 Chơi trò Đọc tiếp sức.
-Hướng dẫn cách chơi: Mỗi HS lên bàn GV nhặt thẻ đọc vần từ thẻ Sau gắn thẻ từ lên bảng lớp cho ô (ô đặt thẻ vần, ô đặt thẻ từ GV ghi sẵn bảng)
-Tổ chức HS chơi
-GV xếp thẻ chữ theo trật tự viết dán thẻ từ vào hình bảng lớp
Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ
HĐ2 Nhận diện tổ hợp chữ ghi vần.
-Đọc chữ cho HS đọc theo: uc, ưc, ich, êch, ach, iêc, uôc, ươc, oa, oe.
Tổ chức HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
HĐ3 Viết chữ ghi vần.
-Làm mẫu, hướng dẫn viết chữ: uc, ưc, ich, êch, ach, iêc, uôc, ươc, oa, oe (mỗi vần viết – lần, nhắc HS điểm đặt bút chữ)
-Quan sát HS viết
* Sau hoạt động này, GV cho HS hoạt động thư giãn giờ.
Tổ chức HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
HĐ4 Viết từ ngữ.
-Đọc từ ngữ làm mẫu, hướng dẫn viết từ ngữ: cá nục, cá mực, tờ lịch, con ếch, sách, bữa tiệc, bạch tuộc, nước biển, hoa đào, múa xoè (mỗi từ ngữ viết – lần)
-Quan sát HS viết.
-Nhận xét số viết
-Cả lớp: Nghe GV hướng dẫn cách chơi.
-Cá nhân: Từng HS thực trò chơi theo hướng dẫn GV
-Cả lớp: Nghe GV đọc chữ nhìn vào thẻ chữ GV đọc theo: uc, ưc, ich, êch, ach, iêc, uôc, ươc, oa, oe.
- Cả lớp: Nghe GV làm mẫu, hướng dẫn viết chữ: uc, ưc, ich, êch, ach, iêc, uôc, ươc, oa, oe ( nhớ điểm đặt bút chữ)
- Cá nhân: Thực viết vần
-Cả lớp: Nghe GV đọc từ ngữ làm mẫu, hướng dẫn viết từ ngữ