1. Trang chủ
  2. » Vật lí lớp 11

GIAO ÁN TUẦN 16 LỚP 2A

28 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Các tổ trưởng tiếp tục kiểm tra học tập cũng như mọi nề nếp của các bạn thành viên trong nhóm... - Phát huy những mặt tích cực, khắc phục những hạn chế[r]

(1)

TUẦN 16 Ngày soạn: 21/ 12/ 2018

Ngày giảng: Thứ hai, ngày 23 tháng 12 năm 2019 TOÁN

Tiết 76: NGÀY GIỜ I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Nhận biết ngày có 24 giờ, 24 ngày tính từ 12 đêm hơm trước đến 12 đêm hôm sau

- Biết buổi tên gọi tương ứng ngày 2 Kĩ năng:

- Nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày, - Biêt xem ngày

- Nhận biết thời điểm, khoảng thời gian, buổi sáng, trưa, chiều, tối, đêm 3 Thái độ: - HS có thái độ đắn

* HS Tú: Biết ngày giờ II Đồ dùng

- GV: Giáo án, đồng hồ, lịch - HS: SGK, VBT

III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)

- Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm bảng con: 45 - 23; 67 - 28; 20 – 11

- GV nhận xét

B Bài mới

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp

2 Dạy mới

2.1 HĐ1: Hướng dẫn kiến thức (10p)

- Cho HS quan sát nêu rõ ban ngày hay ban đêm

KL: ngày có ngày đêm

- Sử dụng mơ hình đồng hồ, quay kim đến hỏi:

+ Lúc sáng em làm gì?

- HS lên bảng, thực phép tính

Lớp làm bảng

- HS lắng nghe

- HS trả lời

- HS lắng nghe

- HS trả lời

HS Tú

Lắng nghe

(2)

+ Lúc 11 trưa em làm gì? + Lúc chiều em làm gì? + Lúc tối em làm gì? + Lúc 12 đêm em làm gì? * Kết luận: ngày chia thành khoảng thời gian: sáng, trưa, chiều, tối, đêm

- ngày tính từ 12 đêm hôm trước đến 12 đêm hôm sau, kim đồng hồ phải quay vòng hết ngày đêm

+ ngày có giờ?

- Quay kim cho HS đếm buổi sáng

- Làm tương tự với buổi lại

+ chiều giờ? Tại sao?

2.2 HĐ2: Thực hành (19p)

Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm - Gọi HS đứng chỗ nêu

- GV nhận xét đánh giá

- Nhiều HS nhắc lại

- 24

- HS xem hình vẽ ghi số vào chỗ chấm

- 13 12 trưa đến chiều 12 + = 13

- HS đọc yêu cầu + Một ngày có 24

+ Sáng: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 sáng

+ Trưa: 11, 12 trưa

+ Chiều: (13 giờ), (14 giờ) (18 giờ)

+ Tối: (19 giờ) (21 giờ) + Đêm: 10 (22 giờ) 12 (24 giờ)

Chép

Làm theo bạn

(3)

Bài 2: Số?

- Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS làm

- Gọi HS nhận xét

- GV nhận xét, đánh giá, HS đổi kiểm tra cho

- GV hỏi thêm HS công việc thời gian

Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV yêu cầu HS quan sát hình làm

- Gọi HS nêu kết - GV nhận xét, đánh giá

Bài 4: Điền chữ A, B, C vào tranh thích hợp (theo mẫu)

- Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm - GV chữa bài, nhận xét

C Củng cố, dặn dò (5p)

- Nhận xét tiết học - Dặn nhà ôn lại

- HS lắng nghe

- HS nêu yêu cầu - HS đứng chỗ nêu kết - HS nhận xét

- HS đổi kiểm tra cho + Em tập thể dục lúc sáng + Mẹ em làm lúc 12 trưa

+ Em chơi bóng lúc chiều + Em xem truyền hình lúc tối

+ Lúc 10 đêm em ngủ - HS trả lời câu hỏi GV

- HS nêu yêu cầu

- HS quan sát tự làm - HS đứng chỗ nêu + 15 hay chiều + 20 hay tối

- HS nêu yêu cầu - HS tự làm + C, D, B, A

(4)

-TẬP ĐỌC

Tiết 46 + 47: CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Hiểu ND: Sự gần gũi đáng u vật ni đời sống tình cảm bạn nhỏ

- Trả lời câu hỏi SGK 2 Kĩ năng:

- Biết ngắt nghỉ chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật 3 Thái độ: Yêu quý vật

* HS Tú: Biết đọc câu bài * QTE (HĐ2)

+ Quyền có cha mẹ, bác sĩ chăm sóc ốm đau + Quyền ni súc vật, u q súc vật (chó, mèo)

II Các kĩ sống bản (HĐ củng cố)

- Xác định giá trị: + Tự nhận thức thân + Thể cảm thông

III Đồ dùng

- GV: Giáo án - HS: SGK

IV Các hoạt động dạy học Tiết 1

A Kiểm tra cũ (5p)

- Gọi HS lên bảng đọc truyện vui Bán chó sau trả lời câu hỏi 1, 2, - GV nhận xét

B Bài mới

1 Giới thiệu (2p) Trực tiếp

2 Dạy mới

2.1 HĐ1: Luyện đọc (30p)

a GV đọc mẫu

b Luyện phát âm, ngắt giọng - Yêu cầu HS đọc nối tiếp

- HS1 trả lời câu hỏi 1, HS2 trả lời câu hỏi 2, HS3 trả lời câu hỏi

- HS lắng nghe

- HS quan sát lắng nghe

- HS nối tiếp đọc câu

HS Tú

Lắng nghe

Lắng nghe

(5)

câu hết

- Yêu cầu HS đọc từ cần luyện phát âm ghi bảng phụ

c Đọc đoạn - GV chia đoạn

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn, sau nghe, chỉnh sửa - Yêu cầu HS đọc câu cần luyện ngắt giọng sau

- GV chia nhóm luyện đọc theo nhóm

d Thi đọc nhóm

- GV cho HS thi đọc cá nhân, đọc đồng

- Nhận xét, đánh giá e Cả lớp đọc đồng

- GV chọn đoạn cho HS đọc đồng

Tiết 2

2.2 HĐ2: Tìm hiểu (20p)

- Yêu cầu đọc đoạn

- đến HS đọc cá nhân Cả lớp đọc đồng

- HS lắng nghe

- HS nối tiếp đọc đoạn 1, 2, 3, 4,

+ Bé thích chó/ nhà Bé khơng ni nào.// + Một hôm,/ mải chạy theo Cún,/ Bé vấp phải khúc gỗ/ ngã đau,/ không đứng dậy được.//

+ Con muốn mẹ giúp nào? + Con nhớ Cún,/ mẹ ạ!//

Những vật thông minh hiểu rằng/ chưa đến lúc chạy chơi được.//

- Lần lượt HS đọc bài, HS khác nghe chỉnh sửa cho

- HS thi đọc

- Nhận xét, bình chọm nhóm đọc tốt

- Cả lớp đọc đồng

- HS đọc

+ Là Cún Bơng Nó chó hàng xóm

- HS đọc to Cả lớp đọc thầm

Theo dõi

(6)

+ Bạn Bé nhà ai? - Yêu cầu đọc đoạn

+ Chuyện xảy Bé mải chạy theo Cún?

+ Khi Bé bị thương, Cún Bông giúp Bé nào?

- Yêu cầu đọc đoạn

+ Những đến thăm Bé? Vì Bé buồn?

- Yêu cầu đọc đoạn

+ Cún làm cho Bé vui nào?

+ Từ ngữ, hình ảnh cho thấy Bé vui?

- Yêu cầu đọc đoạn

+ Bác sĩ nghĩ Bé mau lành nhờ ai?

+ Câu chuyện cho em thấy điều gì?

* QTE: Em có ni vật nào khơng? Hãy nói vật mà em yêu thíc

2.3 HĐ3: Luyện đọc lại truyện (10p)

- Tổ chức cho HS thi đọc nối tiếp nhóm đọc cá nhân

theo

+ Bé vấp phải khúc gỗ, ngã đau khơng đứng dậy + Cún chạy tìm người giúp Bé

- HS đọc to Cả lớp đọc thầm theo

+ Bạn bè thay đến thăm Bé Bé buồn nhớ Cún

- HS đọc

+ Cún mang cho Bé tờ báo, bút chì, búp bê Cún ln cạnh Bé

+ Là hình ảnh Bé cười, Cún vẫy đuôi

- Cả lớp đọc thầm

+ Là nhờ ln có Cún bên an ủi

+ Cho thấy tình cảm gắn bó thân thiết Bé Cún Bơng

- HS trả lời

- Các nhóm thi đọc Mỗi nhóm gồm học sinh Riêng cá nhân thi

- HS nêu ý kiến

- HS nêu ý kiến

(7)

- GV nhận xét

C Củng cố, dặn dò (5p)

* KNS: Qua câu chuyện em học tập điều gì?

- Tổng kết học Dặn HS nhà luyện đọc lại chuẩn bị sau

- HS lắng nghe

-HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP

(Tham gia hoạt động chào mừng kỉ niệm 75 năm

Ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam theo KH Đội)

-Ngày soạn: 22/ 12/ 2018

Ngày giảng: Thứ ba, ngày 24 tháng 12 năm 2019

TOÁN

Tiết 77: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Biết xem đồng hồ thời điểm sáng, chiều, tối 2 Kĩ năng:

- Nhận biết số lớn 12 giờ: 17 giờ, 23

- Nhận biết hoạt động sinh hoạt, học tập thường ngày liên quan đến thời gian 3 Thái độ:

- HS thích thú với đơng hồ thời gian biểu

* HS Tú: Biết thực hành xem đồng hồ bạn II Đồ dùng

- GV: Giáo án - HS: SGK, VBT

III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)

- GV cho HS quan sát mô hình đồng hồ hỏi: Đồng hồ giờ?

- Nhận xét, đánh giá

- HS thực

HS Tú

(8)

B Bài

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp

2 Dạy mới

Bài 1: Nối đồng hồ thời gian thích hợp với ghi tranh (10p)

- Treo tranh hỏi:

+ Bạn An học lúc giờ? + Đồng hồ lúc giờ? - Đưa mơ hình yêu cầu học sinh quay đến sáng

- GV nhận xét đúng/ sai Tương tự với tranh khác

Bài 2: Đánh dấu X vào ô trồng thích hợp (8p)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ tranh

- Giờ vào học giờ? - Bạn Túc học lúc - Bạn học sớm hay muộn? - Vậy đánh dấu X vào ô nào? - Hỏi thêm: để học bạn Tú phải học lúc nào? - Tương tự với tranh lại

- Tranh vẽ bóng điện với mặt trăng nên đánh dấu X vào ô nào?

-GV nhận xét

- HS lắng nghe

- Đọc yêu cầu

- Đồng hồ thời gian thích hợp với ghi tranh

+ Lúc + Đồng hồ B

- Học sinh thực hành

- Học sinh nhận xét sai - Đi học giờ/ học muộn

- HS nêu yêu cầu

- Quan sát tranh, đọc quy định tranh xem Đồng hồ so sánh

- - - Muộn - Ô thứ

- Đi học trước để đến trường lúc

Chép

Chép

(9)

Bài 3: Vẽ thêm kim đồng hồ để đồng hồ thời gian tương ứng (11p)

- Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu tự làm

- GV quan sát nhận xét - Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Giáo viên phát cho hai đội đội mặt đồng hồ hướng dẫn cách chơi: quay kim mặt đồng hồ để đh

C.Củng cố, dặn dò (5p)

- Qua học ghi nhớ kiến thức gì?

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà tập xem lại đồng hồ

- Đánh X vào ô thứ

+ Tranh 1: Tú học muộn + Tranh 2: cửa hàng đóng cửa + Tranh 3: Lan tập đàn lúc 19

- HS nêu yêu cầu - HS tự làm

- HS chơi, đội làm thắng

- HS trả lời - HS lắng nghe

-KỂ CHUYỆN

Tiết 16: CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM I Mục tiêu

1 Kiến thức: HS biết kể lại toàn nội dung câu chuyện

2 Kỹ năng: Dựa theo tranh, kể lại đủ ý đoạn câu chuyện 3 Thái độ: HS hứng thú với tiết học

* HS Tú: Biết nói tên nhân vật theo tranh II Đồ dùng

- GV: Giáo án - HS: SGK, VBT

III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ: (5p)

- Gọi HS lên bảng - Mỗi em đọc đoạn

- Kể lại câu chuyện: Hai anh em

- HS kể

- HS lắng nghe

(10)

- Nhận xét đánh giá HS

B Bài

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp

2 Dạy mới

2.1 HĐ1: Hướng dẫn kể đoạn (19p)

Bước 1: Kể nhóm - Yêu cầu HS kể nhóm

Bước 2: Tổ chức thi kể nhóm

- Hướng dẫn em chưa kể - kể lại câu chuyện theo gợi ý câu hỏi:

- Tranh 1: + Tranh vẽ ai?

+ Cún Bông Bé làm gì?

- Tranh 2:

+ Chuyện xảy Bé Cún chơi?

+ Lúc Cún làm ? - Tranh 3:

+ Khi Bé bị ốm đến thăm Bé?

- HS lắng nghe

- Bài: Con chó nhà hàng xóm - Kể tình bạn Bé Cún Bơng

+ Tình bạn đẹp, gần gũi thân thiết

+ em nhóm

- Lần lượt em kể đoạn trước nhóm

- Các bạn nghe sửa lỗi - Đại diện nhóm lên

- Mỗi em kể đoạn truyện - Cả lớp theo dõi nhận xét sau lần bạn kể

+ Tranh vẽ Cún Bông Bé

+ Cún Bông Bé chơi với vườn

+ Bé bị vấp vào khúc gỗ ngã đau

+ Cún chạy tìm người giúp đỡ

+ Các bạn đến thăm Bé đơng, bạn cịn cho Bé nhiều q + Bé mong muốn gặp Cún

Lắng nghe

Lắng nghe

(11)

+ Nhưng Bé mong muốn điều gì?

- Tranh 4:

+ Lúc Bé bó bột nằm bất động Cún giúp Bé làm gì?

- Tranh 5: Bé Cún làm gì?

+ Lúc bác sĩ nghĩ gì?

2.2 HĐ2: Kể lại tồn câu chuyện (10p)

- Tổ chức cho HS thi kể độc thoại

- Nhận xét, đánh giá HS

C Củng cố, dặn dò (5p)

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe Nhận xét tiết học

Bơng - Bé nhớ Cún Bơng

+ Cún mang cho Bé tờ báo, lúc bút chì, Cún quanh quẩn chơi với Bé mà không đâu

+ Khi Bé khỏi bệnh Bé Cún lại chơi đùa với thân thiết + Bác sĩ hiểu nhờ Cún mà Bé khỏi bệnh

- Thực hành kể chuyện

- HS lắng nghe

-CHÍNH TẢ (TẬP CHÉP)

Tiết 31: CON CHĨ NHÀ HÀNG XÓM I Mục tiêu

1 Kiến thức: Làm BT2; BT3: a/b

2 Kĩ năng: Chép xác tả, trình bày văn xuôi 3 Thái độ: HS thêm yêu quý vật

* HS Tú: Chép câu bài. II Đồ dùng

(12)

- HS: SGK, tả, tập

III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)

- GV đọc: lớn lên, Nụ, nắn nót

- GV nhận xét

B Bài mới

1 Giới thiệu (2p) Trực tiếp

2 Dạy mới

2.1 HĐ1: Hướng dẫn HS tập chép (20p)

- GV đọc bảng - Gọi HS đọc bảng + Đoạn văn kể lại câu chuyện nào?

+ Vì từ “ bé” đoạn văn phải viết hoa?

+ Trong hai từ “bé” câu “Bé cô bé yêu loài vật”, từ tên riêng?

- GV đọc câu - rút từ khó ghi bảng

+ Quấn quýt: Phân tích tiếng quýt từ quấn quýt? + Giường: nêu cách viết tiếng giường?

+ Mau lành: tiếng mau được viết nào?

- Yêu cầu HS đọc lại từ luyện viết

- GV đọc lại viết lần

- HS nghe - viết bảng con: lớn lên, Nụ, nắn nót

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS đọc - nhận xét

+ Câu chuyện chó nhà hàng xóm

+ Vì tên riêng

+ Từ Bé thứ tên riêng

+ Âm q vần uyt sắc

+ Âm gi vần ương huyền

+ Âm m vần au thanh ngang

HS phân tích hiểu nghĩa từ -phát âm - viết bảng

- HS lắng nghe - HS nhắc lại

HS Tú

Lắng nghe

Chépp

Chép

(13)

- Yêu cầu nhắc lại cách trình bày viết, tư ngồi

- Yêu cầu học sinh nhìn bảng chép

GV theo dõi tốc độ viết -nhắc nhở giúp đỡ HS viết chậm

- GV đọc lại SGK

- Yêu cầu HS tự sửa lỗi báo lỗi

- Thu chấm số - nhận xét

2.2 HĐ2: Làm tập (8p) Bài 2: Treo bảng phụ

- Gọi HS đọc yêu cầu Hãy tìm:

a tiếng có vần ui M: núi b tiếng có vần uy M: (tàu) thuỷ

- VD: múi bưởi, mùi vị, búi tóc, gùi lúa, đen thui…

- Huy hiệu, nhuỵ hoa, thùng phuy, truy đuổi……

- Nhận xét, đánh giá

Bài 3: Treo bảng phụ - Yêu cầu HS đọc b Tìm viết:

- tiếng có hỏi - tiếng có ngã

- GV nhận xét, tuyên dương

C Củng cố, dặn dò (5p)

- Nhận xét chung tiết học

- HS nhìn bảng viết

- HS lắng nghe

- Cầm bút chì sốt lỗi, báo lỗi - HS nộp

- HS đọc yêu cầu

- Lớp tìm tiếng theo yêu cầu

- HS nêu miệng - HS lên bảng - Dưới lớp nhận xét

- Đọc yêu cầu

- HS tìm từ tiếng ghi vào bảng

- Nhận xét

- HS lắng nghe

Chép

(14)

- Dặn HS nhớ viết lại chữ sai Chuẩn bị “Trâu ơi

-TẬP ĐỌC

Tiết 48: THỜI GIAN BIỂU I Mục tiêu

1 Kiến thức: Hiểu tác dụng thời gian biểu Trả lời câu hỏi 1, SGK 2 Kĩ năng: Biêt đọc chậm, rõ ràng số giờ; ngắt nghỉ sau dấu câu, cột, dòng

3 Thái độ: HS biết cách lập thời gian biểu cho

* HS Tú: Đánh vần đọc câu rõ ràng

* QTE: Quyền tham gia (lập thời gian biểu để giúp học tập, vui chơi có kế hoạch)

II Đồ dùng

- GV: Giáo án - HS: SGK

III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)

- Gọi HS lên bảng kiểm tra đọc nội dung bài: Con chó nhà hàng xóm.

- Trả lời câu hỏi sách giáo khoa

- Nhận xét đánh giá HS

B Bài mới

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp

2 Dạy mới

2.1 HĐ1: Luyện đọc (12p)

a GV đọc mẫu

- GV đọc mẫu lần Chú ý giọng đọc chậm, rõ ràng

b Luyện đọc câu, đoạn - Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu

- Cho HS nối tiếp đọc đoạn, HS đọc đoạn

- Hs lên đọc bài, trả lời câu hỏi

- Nhận xét bạn

- HS lắng nghe

- HS đọc mẫu lần Cả lớp theo dõi SGK

- HS đọc nối tiếp câu - HS đọc nối tiếp đoạn

HS Tú

Đánh vần đọc câu

(15)

- Yêu cầu HS xem giải giải nghĩa từ thời gian biểu, vệ sinh cá nhân.

- Hướng dẫn phát âm từ khó

- Hướng dẫn cách ngắt giọng yêu cầu đọc dòng

c Đọc nhóm

d Thi đọc nhóm

- Cho HS thi đọc cá nhân, đọc ĐT e Cả lớp đọc ĐT

2.2 HĐ2: Tìm hiểu (8p)

- Yêu cầu đọc

+ Đây lịch làm việc ai?

+ Hãy kể việc Phương Thảo làm hàng ngày

+ Phương Thảo ghi việc cần làm vào TGB để làm gì?

+ TGB ngày nghỉ Phương Thảo có khác so với ngày thường?

2.3 HĐ3: Luyện đọc lại (10p)

- Tổ chức cho HS thi đọc nối tiếp nhóm đọc cá nhân

- GV nhận xét

C Củng cố, dặn dò (5p)

+ Theo em TGB có cần thiết khơng?

- Đoạn 1: Sáng - Đoạn 2: Trưa - Đoạn 3: Chiều - Đoạn 4: Tối - Giải thích từ

- Nhìn bảng đọc từ cần ý phát âm sửa chữa sai - Nối tiếp đọc dòng

- HS luyện đọc nhóm

- HS thi đọc

- Cả lớp đọc đồng

- HS đọc, lớp đọc thầm + Của bạn Ngô Phương Thảo, học sinh lớp 2A, Trường Tiểu học Hịa Bình

+ Kể buổi (sáng, trưa, chiều…)

+ Để khỏi quên việc làm việc cách hợp lí + Ngày thường học từ 7h -11h, thứ học vẽ, chủ nhật đến thăm bà

- HS nhóm thi đọc - HS nhận xét

vần câu

Lắng nghe

(16)

Vì sao?

- Dặn dò HS nhà viết TGB hàng ngày

+ Rất cần thiết Vì giúp ta làm việc tuần tự, hợp lí, khơng bỏ sót việc

-ĐẠO ĐỨC

Tiết 16: GIỮ TRẬT TỰ, VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG (Tiết 1) I Mục tiêu:

1 Kiến thức

- HS hiểu cần giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng Cần làm để giữ trật tự vệ sinh nơi cơng cộng

- Rèn thói quen giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng Kĩ

- Giúp HS có thái độ tơn trọng qui định trật tự vệ sinh công cộng Thái độ: u thích mơn học

* HS Tú: Biết nội dung bài

* BVMT: Tham gia nhắc nhở bạn bè giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng

* QTE: + Quyền sống, học tập, nghỉ ngơi môi trường lành

+ Quyền tham gia phù hợp vào công việc làm đẹp nơi công cộng, xung quanh trường, lớp nơi cư trú

II Các kĩ bản:

- Kĩ hợp tác với người việc giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng - Giáo dục HS cần giữ vệ sinh môi trường thăm quan biển, vịnh

III Chuẩn bị:

- Tranh ảnh, dụng cụ lao động - Vở BT

IV Hoạt động dạy học: A Kiểm tra cũ: (5p)

- Vì phải giữ gìn trường lớp đẹp?

- GV nhận xét, đánh giá

B Bài mới: (30p) 1 Giới thiệu

- GV nêu mục đích yêu cầu tiết học

2 HĐ1: Quan sát tranh *KWLH

- HS nêu

- HS lắng nghe

- Quan sát tranh - HS nêu

HS Tú

(17)

- Slied 1: GV chiếu tranh - Tranh vẽ gì?

- Việc chen lấn xơ đẩy có tác hại gì?

- Qua việc em rút ta điều gì? * GVKL: Một số HS chen lấn xô đẩy làm ồn cản trở cho việc biểu diễn văn nghệ Như làm trật tự vệ sinh nơi cơng cộng

3 HĐ 2: Xử lí tình huống

- Slied 2:

- GV nêu tình huống: Trên ô tô bạn nhỏ cầm bánh ăn, tay cầm bánh nghĩ: "Bỏ rác vào đâu bây giờ?"

* GVKL: Vứt rác bừa bãi làm bẩn sàn xe đường xá Cần gom rác lại bỏ vào túi nilông, vứt nơi qui định

4 HĐ3: Đàm thoại

- Em biết nơi cơng cộng nào?

- Mỗi nơi có lợi ích gì?

- Để giữ trật tự vệ sinh nơi cơng cộng em cần làm gì? cần tránh gì?

- Slied 3:

- Gây nguy hiểm cho người - Làm trật tự nơi công cộng - HS nêu

- HS nêu lại tình quan sát tranh

- HS tập xử lí tình - Nhận xét

- Đưa cách ứng xử là: Gom rác bỏ vào túi ni lông, vứt vào thùng rác

- Trường học, bệnh viện, đường xá

- HS nêu

- HS nêu: không vứt rác bừa bãi , bỏ rác vào thùng rác

- HS đọc học

- HS trả lời

- Lắng nghe

- Lắng nghe

(18)

* GV đưa nội dung phần kết luận học SGK

C Hoạt động nối tiếp: (5p) - Vì phải giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng?

- HS liên hệ việc giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng

- Vẽ tranh chủ đề học

-Ngày soạn: 22/ 12/ 2018

Ngày giảng: Thứ tư, ngày 25 tháng 12 năm 2019 TOÁN

Tiết 78: NGÀY, THÁNG I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Biết đọc tên ngày tháng

- Biết xem lich để xác định số ngày tháng xác định ngày thứ tuần lễ

2 Kĩ năng:

- Nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày, tháng (biết tháng 11 có 30 ngày, tháng 12 có 31 ngày); ngày, tuần lễ

3 Thái độ:

- HS thích thú với ngày tháng năm

* HS Tú: Biết xem lịch theo hướng dẫn.

II Đồ dùng

- Tờ lịch

III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)

- Hãy nêu thời gian em học ngày

- Nhận xét, đánh giá

B Bài mới

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp

2 Dạy mới

2.1 HĐ1: Giới thiệu cách đọc tên ngày tháng (10p)

- HS thực

- HS lắng nghe

HS Tú

Lắng nghe

(19)

- Treo tờ lịch tháng 11, giới thiệu: “Đây tờ lịch ghi ngày tháng 11”

- Khoanh vào số 20 nói: “Tờ lịch cho biết,…” “Ngày vừa khoanh ngày hai mươi tháng mười một” Viết: Ngày 20 tháng 11

- Chỉ ngày tờ lịch yêu cầu HS đọc

- Nêu cấu tạo tờ lịch tháng 11; cách đọc thứ, ngày, tháng VD: “Ngày 20 tháng 11 ngày thứ năm” “Thứ năm ngày 20 tháng 11”

- Gọi HS nhìn tờ lịch trả lời: VD: Tháng 11 có ngày? Đọc tên ngày tháng 11? Ngày 26 tháng 11 thứ mấy? - Vậy tháng 11 có ngày?

2.2 HĐ2: Thực hành (19p) Bài 1: Đọc, viết (theo mẫu) - Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm - Gọi HS nêu kết

- GV nhận xét đánh giá

Bài 2: Xem lịch

- Gọi HS đọc yêu cầu a Viết tiếp ngày thiếu tờ lịch tháng 12 (có 31

- Vài em nhắc lại

- Đọc tên ngày - số em nhắc lại

- số em trả lời, nhận xét bổ sung

- Tháng 11 có 30 ngày (bắt đầu từ ngày 1… 30)

- Quan sát, yêu cầu - em làm, lớp nhận xét - số em đọc lại làm - Quan sát

- Lần lượt nêu, nhận xét

- em đọc mẫu “Ngày 22 tháng 12 thứ hai”

- HS nêu yêu cầu - HS tự làm

Lắng nghe

Chép

(20)

ngày)

- Yêu cầu HS làm

b Xem tờ lịch viết số chữ thích hợp vào chỗ chấm - GV nhận xét, chữa

C Củng cố, dặn dò (5p)

- Cho HS nhắc lại nội dung - Nhận xét học, dặn HS xem tiếp nhà

- HS đứng chỗ nêu kết - HS lên bảng làm

- HS nêu yêu cầu

- HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT

- HS đứng chỗ nêu kết

- HS nêu yêu cầu

-LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 16: TỪ CHỈ TÍNH CHẤT CÂU KIỂU AI THẾ NÀO? TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI

I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Bước đầu biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước 2 Kĩ năng:

- Biết đặt câu với từ cặp từ trái nghĩa tìm theo mẫu Ai nào? - Nêu tên vật vẽ tranh

3 Thái độ:

- HS thêm yêu quáy vật

* HSTú: Kể tên vật. II Đồ dùng

- GV: Giáo án, tranh minh hoạ - HS: SGK, VBT

III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)

- Gọi đặt câu

- GV nhận xét, đánh giá

a Đặt câu tả tính nết em bé - Em bé ngoan

- Em bé thông minh

HS Tú

(21)

B Bài mới

1 Giới thiệu (2p) Trực tiếp

2 Dạy mới

Bài 1: Tìm từ trái nghĩa với từ sau (8p)

- Gv gọi HS đọc yêu cầu a Tốt: Mẫu: Tốt – Xấu + Trái nghĩa với từ tốt gì?

+ Tất từ tìm từ gì?

- Yêu cầu tìm tiếp thêm từ tính chất

b Ngoan: –

c Nhanh: – chậm

d Trắng: – đen

e Cao: – thấp

g Khỏe: – yếu

Bài 2: Chọn cặp từ trái nghĩa vừa tìm được, đặt câu với từ cặp từ trái nghĩa (10p)

- GV gọi HS đọc yêu cầu Ai (con gì,cái

gì )

thế nào? M: Chú mèo rất ngoan

+ Trong câu mẫu, phận trả lời cho câu hỏi ai, phận trả lời cho câu hỏi nào?

- GV nhận xét

+ Các câu vừa đặt từ tính chất từ nào?

+ Để hỏi tính chất ta dùng câu hỏi nào?

- HS lắng nghe

- HS đọc yêu cầu - HS đọc mẫu - xấu

- Từ tính chất - HS làm cá nhân

- HS nối tiếp báo cáo kết

- Lớp nhận xét

- HS rút khái niệm từ trái nghĩa

- HS đọc yêu cầu - HS đọc câu mẫu

- HS làm vào tập - HS đọc làm

Con chó nhà em hư Cái ghế cao

Cài bàn thấp - HS nhận xét

- HS trả lời

Chép

Chép

- Lắng nghe

(22)

Bài 3: Viết tên vật vào chỗ trống tranh (10p)

- GV gọi HS đọc yêu cầu Gà trống Dê Vịt Cừu Ngan Thỏ Ngỗng Bò Bồ câu 10 Trâu

+ Các vật nuôi đâu?

+ Các vật em vừa kể có đặc điểm gì?

C Củng cố dặn dò (5p) - Nhận xét tiết dạy

- Dặn học sinh nhà hoàn thành tập

- HS đọc yêu cầu quan sát tranh

- HS làm theo nhóm đơi - Đại diện nhóm báo cáo kết - HS trình bày số đặc điểm dễ nhận biết vật

- HS kể thêm số vật nuôi nhà

- HS lắng nghe

nghe

-Ngày soạn: 23/ 12/ 2018

Ngày giảng: Thứ năm, ngày 26 tháng 12 năm 2019 TOÁN

Tiết 79: THỰC HÀNH XEM LỊCH I Mục tiêu

1 Kiến thức: Biết đọc tên ngày tờ lịch

2 Kĩ năng: Biết xem lịch để xác định số ngày tháng xác định ngày thứ tuần lễ

3 Thái độ: HS thích thú với tờ lịch

* HS Tú: Biết xem lịch II Đồ dùng

- GV: Giáo án, tờ lịch - HS: SGK, VBT

III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)

- Gọi HS làm lại tập (79) - Nhận xét, đánh giá

- HS lên làm miệng HS Tú

(23)

B Bài mới

1 Giới thiệu (2p) Trực tiếp

2 Dạy mới

Bài 1: (10p) Viết tiếp ngày thiếu tờ lịch tháng 1(có 31 ngày)

- Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS lên bảng làm

- Chữa bài, nhận xét, đánh giá

Bài 2: (17p) Xem lịch - Gọi HS đọc yêu cầu a Viết tiếp ngày thiếu tờ lịch tháng (có 30 ngày) - Treo tờ lịch tập - Yêu cầu HS nêu tiếp ngày thiếu

b Xem tờ lich viết số chữ thích hợp vào chỗ chấm c Khoanh vào ngày: 15 tháng 4, 22 tháng 4, 30 tháng 4, tháng tờ lich

- GV nhận xét, đánh giá

C Củng cố, dặn dò (5p)

- Cho HS nhắc lại nội dung - Nhận xét học, chuẩn bị sau

- HS lắng nghe

- HS nêu yêu cầu - HS lên bảng làm - HS chữa

- HS nêu yêu cầu - HS lên bảng làm

- HS đứng chỗ nêu kết

- HS lên bảng khoanh

- HS nhận xét, chữa

- HS lắng nghe

Chép

Chép

TẬP VIẾT

Tiết 16: CHỮ HOA: O I Mục tiêu

1 Kiến thức: Hiểu nội dung câu ứng dụng

2 Kĩ năng: Viết cỡ chữ hoa O (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ); chữ câu ứng dụng: Ong, Ong bay bướm lượn (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ)

(24)

* BVMT: Giáo dục HS liên tưởng đến vẻ đẹp môi trường qua câu ứng dụng (HĐ2)

* HS Tú: Nhìn viết theo mẫu II Đồ dùng

- GV: Giáo án, mẫu chữ - HS: VTV, bảng

III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ: (4p)

- Lớp viết bảng N - GV chữa, nhận xét

B Bài mới:

1 Giới thiệu (1p): Trực tiếp

2 HD HS viết bài: (7p)

- GV treo chữ mẫu - H/D HS nhận xét - Chữ O cao li? - Chữ O gồm nét?

- GV dẫn cách viết bìa chữ mẫu

- GV HD cách viết SHD - Y/C HS nhắc lại cách viết - Hướng dẫn HS viết bảng - Hướng dẫn HS viết từ ứng dụng giải nghĩa từ

- HS nhận xét độ cao: ngh/ h/ t - Cách đặt dấu chữ? - GV viết mẫu

-Y/C HS viết bảng

3 HS viết (15p).

- GV ý tư ngồi, cách cầm bút

4 Chấm chữa (7p)

- HS viết bảng

- HS lắng nghe

- HS quan sát - HS trả lời - li

- nét

- HS quan sát lắng nghe

- HS nhắc lại - HS viết bảng

- HS viết vào

HS Tú

Lắng nghe

Lắng nghe

Lắng nghe

(25)

- GV chấm chữa nhận xét

C Củng cố dặn dò: ( 3p)

- Nhận xét học - VN viết vào li

- HS lắng nghe

CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT) Tiết 32: TRÂU ƠI!

I. Mục tiêu

1 Kiến thức: Làm BT2; BT(3) a, b BT CT GV chuẩn bị

2 Kĩ năng: Nghe - viết xác tả, trình bày ca dao thuộc thể thơ lục bát

3 Thái độ: HS có ý thức rèn chữ viết

* HS Tú: Nhìn chép đoạn bài. II Đồ dùng

- GV: Giáo án, tranh minh hoạ - HS: SGK, VBT, bảng

III Các hoạt động dạy học

A Kiểm tra cũ (5p):

- GV đọc cho HS viết: quấn quýt, mau lành, múi bưởi, khuy áo

- GV nhận xét phần cũ

B Bài mới

1 Giới thiệu (2p): Trực tiếp

2 Dạy mới

2.1 HĐ1: Hướng dẫn tả (8p)

a Tìm hiểu nội dung:

- GV treo tranh “cậu bé cưỡi trâu” + Bài ca dao lời nói với ai?

+ Bài ca dao cho em thấy tình cảm người nông dân với trâu

- HS nghe viết bảng

- HS lắng nghe

- HS quan sát tranh- trả lời + Lời người nơng dân nói với trâu nói với người bạn

+ Người nông dân yêu quý

HS Tú

Lắng nghe

(26)

nào?

b Nhận xét:

+ Bài ca dao có dịng?

+ Chữ đầu dịng thơ viết nào?

+ Bài ca dao viết theo thể thơ nào? - GV dẫn: tính từ lề kẻ, dịng chữ lùi vào ơ, dịng chữ lùi vào 1ơ c Luyện viết

- GV đọc câu – rút từ viết lên bảng - Trâu ơi: tiếng trâu cần viết âm tr - Ngồi ruộng: Phân tích tiếng ruộng? * Lưu ý viết vần oai tiếng

ngoài

+ Cày: Nêu cách viết tiếng cày?

+ Quản công: Tiếng quản từ quản công viết nào?

- Gọi HS đọc lại từ luyện viết

2.2 HĐ2: Viết (13p)

-GV đọc lại lần

- GV yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày viết, tư ngồi

- GV đọc SGK

- GV đọc câu có cụm từ 1-2 lần đến hết

- Yêu cầu học sinh bắt lỗi - báo lỗi - Thu chấm bài, nhận xét

2.3 HĐ3: Làm tập (7p):

Bài 1: Thi tìm tiếng khác

trâu, trị chuyện tâm tình với trâu người bạn

+ dòng + Viết hoa

+ Thể thơ lục bát - HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- Âm r vần uông nặng

+ Âm c vần ay huyền + Âm q vần uan hỏi

- HS phân tích - hiểu nghĩa - Phát âm viết bảng - Theo dõi sách - HS nhắc lại

- HS nghe viết vào

- HS rà soát lại - HS nộp

- HS đọc yêu cầu

Lắng nghe

(27)

nhau vần au ao.

- Gọi HS đọc yêu cầu Treo bảng phụ

- VD: báo - báu, cháo - cháu……… - Gọi HS làm mẫu

- GV nhận xét- tuyên dương

Bài 2: Tìm tiếng thích hợp điền vào chỗ trống:

- Gọi HS đọc yêu cầu a tr ch

tre che nắng buổi trưa chưa ăn ông trăng dây trâu châu báu

nước chong chóng - Thu chấm số phiếu - nhận xét

C Củng cố -dặn dò (5p)

- Nhận xét chung tiết học

- Dặn HS nhớ viết lại chữ viết sai Chuẩn bị “Tìm ngọc”

- Thi đua nhóm tìm cặp từ có vần khác ghi phiếu

- Đại diện nhóm trình bày

- HS đọc yêu cầu - Lớp tự làm

- HS nộp phiếu

- HS lắng nghe

-TỰ NHIÊN XÃ HỘI

Tiết 16: CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÀ TRƯỜNG I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Các thành viên nhà trường: Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, Giáo viên, nhân viên khác học sinh

- Công việc thành viên nhà trường vai trò họ trường học

- Yêu quý, kính trọng biết ơn thành viên nhà trường 2 Kĩ năng: Nhận biết nhiệm vụ thành viên trường

3 Thái độ: Yêu quý, kính trọng biết ơn thành viên nhà trường

* HS Tú nắm nội dung học

(28)

+ Bổn phận phải chăm ngoan, học giỏi

II Các kĩ sống bản

- Kĩ tự nhận thức: Tự nhận thức vị trí nhà trường

- Kĩ làm chủ thân: Đảm nhận trách nhiệm tham gia công việc trường phù hợp với lứa tuổi

- Phát triển kĩ giao tiếp thông qua hoạt động học tập

III Đồ dùng

1 Giáo viên: Tranh vẽ sgk, phiếu BT Học sinh: Sách TN&XH, Vở BT

IV Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ: (5p)

- Cho học nói tên trường mình? - Ngồi phịng học trường bạn cịn có phịng nào?

- Nhận xét, tuyên dương

B Dạy mới: (30p) 1 Giới thiệu bài: Trực tiếp

2 Bài mới

* Hoạt động 1: Công việc thành viên

- Hoạt động nhóm: Phát nhóm tờ bìa

- u cầu HS quan sát tranh /Tr 34, 35

- Theo dõi nhắc nhở nhóm làm việc

- GV đưa tranh lên bảng - GV kết luận (SGV/ tr 56) - GV nhận xét

* Hoạt động 2: Thảo luận thành viên công việc họ

- Trả lời

- Phòng BGH, thư viện, Đội,

- Hs lắng nghe

- HS hoạt động nhóm - Các nhóm nhận bìa

- Quan sát làm việc theo nhóm

- Gắn bìa vào hình cho phù hợp

- Nói cơng việc thành viên hình vai trị họ trường học - Đại diện nhóm trình bày - - em nhắc lại

- Làm việc theo cặp: em hỏi,

HS Tú

Lắng nghe

(29)

trường

- Yêu cầu HS thảo luận, làm việc theo cặp

- GV đưa câu hỏi

- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ

- Kết luận (SGV/ tr 57)

* Hoạt động 3: Trò chơi “Đố bạn ai”

- GV hướng dẫn cách chơi

- GV đưa nội dung câu hỏi

- Nhận xét, tuyên dương HS trả lời

C Củng cố-dặn dò: (5p)

- Em biết thành viên trường em?

- Giáo dục tư tưởng

- Nhận xét tiết học, dặn dò nhà

1 em trả lời

- Trong trường bạn biết thành viên nào? (cơ Hiệu trưởng, Hiệu phó, tổng phụ trách )

- Họ làm việc gì? (cơ Hiệu trưởng lo nhiệm vụ chung, Hiệu phó lo chun mơn, tổng phụ trách lo hoạt động đội, …)

- Tình cảm thái độ bạn thành viên sao? (rất u q, kính trọng) - Để thể lịng yêu quý, bạn làm gì? (ra sức học tập )

- 2-3 em đọc lại

- HS lắng nghe

- HS tham gia trò chơi

- HS ghi đáp án vào bảng - HS lắng nghe

- em trả lời

- HS lắng nghe

Làm việc bạn

(30)

Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 27 tháng 12 năm 2019 TOÁN

Tiết 80: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu

1 Kiến thức: Biết đơn vị đo thời gian: ngày, giờ; ngày, tháng 2 Kĩ năng: Biết xem lịch

3 Thái độ: HS phát triển tư duy, lực

* HS Tú: Biết đơn vị đo thời gian: ngày,giờ, tháng, năm. II Đồ dùng

- GV: Giáo án - HS: SGK, VBT

III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)

- Gọi HS làm lại tập (80) - Nhận xét – đánh giá

B Bài mới

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp

2 Dạy mới

Bài 1: Nối câu với đồng hồ thích hợp (7p)

- Gọi HS đọc yêu cầu - GV gọi HS lên bảng làm - GV HS nhận xét, đánh giá

Bài 2: Xem lịch (14p)

- Gọi HS đọc yêu cầu

a Viết tiếp ngày thiếu tờ lịch tháng 5(có 31 ngày)

b Xem tờ lịch viết số chữ thích hợp vào chỗ chấm:

- GV, HS nhận xét, đánh giá

Bài 3: Vẽ thêm kim đồng hồ để đồng hồ thời gian tương ứng (8p)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- HS trả lời miệng

- HS lắng nghe

- HS nêu yêu cầu

- HS lên bảng làm bảng phụ

- HS nêu yêu cầu

- HS lên bảng làm bảng phụ, lớp làm VBT

- HS lên bảng điền tiếp vào chỗ chấm

- HS nêu yêu cầu - HS tự làm

HS Tú

Làm theo

- Xem lịch

(31)

- GV hướng dẫn HS - GV nhận xét, chữa

C Củng cố dặn dò (5p)

- GV hệ thống lại

- Dặn nhà xem lại Chuẩn bị sau

- HS chữa

- HS lắng nghe

-TẬP LÀM VĂN

Tiết 16: KHEN NGỢI, KỂ NGẮN VỀ CON VẬT I Mục tiêu

1 Kiến thức: Dựa vào câu mẫu cho trước, nói câu tỏ ý khen (BT1)

2 Kĩ năng: Kể vài câu vật nuôi quen thuộc nhà (BT2) Biết lập thời gian biểu (nói viết) buổi tối ngày (BT3)

3 Thái độ:

* QTE: Quyền tham gia (lập thời gian biểu để giúp học tập, vui chơi có kế hoạch) (BT3)

* BVMT: Giáo dục ý thức bảo vệ loài động vật (BT2)

* HS Tú: Nắm nội dung bài II Các kĩ sống bản

- Kiểm soát cảm xúc - Quản lí thời gian - Lắng nghe tích cực

III Đồ dùng

- GV: Giáo án, tranh minh hoạ BT2 - HS: SGK, VBT, bảng phụ

IV Hoạt động dạy học K A Kiểm tra cũ: ( 5p)

- - Tiết TLV trước học gì? - Gọi HS đọc lại BT3 tuần trước (Viết anh chị, em)

- Nhận xét đánh giá

B.B, Bài mới:

1.Giới thiệu (2p) Trực tiếp

2 Dạy mới

Bài 1: Từ câu đây, đặt câu để tỏ ý khen: (8p)

- Chia vui kể anh, chị, em - HS đọc

- HS lắng nghe

HS Tú

(32)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Ngoài câu mẫu: Đàn gà đẹp làm sao! Bạn nói câu khác ý khen ngợi đàn gà - Y/C HS suy nghĩ nói với bạn bên cạnh câu khen ngợi từ câu

- Gọi HS nối tiếp nói lời khen ngợi

- Gọi HS nhận xét - GV nhận xét

Bài 2: Kể vật nuôi nhà mà em biết.(10p)

- Gọi HS đọc yêu cầu Treo tranh hỏi:

- Tranh vẽ gì?

- Ngồi vật cịn có vật nuôi nhà?

- Gọi HS làm mẫu

- HS kể theo cặp cho nghe

- HS nêu yêu cầu

+ Đàn gà đẹp quá! Đàn gà thật đẹp!

- Hoạt động theo cặp

- Nhiều HS nói lời khen ngợi + Chú Cường khỏe qúa! Chú Cường thật khỏe! Chú Cường khỏe làm sao!

+ Lớp hơm qúa! Lớp hơm thật sạch! Lớp hôm làm sao!

+ Bạn Nam học giỏi thật! Bạn Nam giỏi quá! Bạn Nam học giỏi làm sao!

- Nghe nhận xét - HS lắng nghe

- HS đọc yêu cầu

- Các vật nuôi nhà

- Con vịt, ngỗng, ngan, lợn, dê, cừu, két, sáo…

- HS làm mẫu

- đến HS nói lên vật chọn kể

Theo dõi

(33)

+ Theo dõi giúp đỡ em chậm

- HS kể trước lớp

*BVMT: Chúng ta cịn phải bảo vệ những lồi vật nào?

- Nhận xét bình chọn người kể hay

Bài 3: Lập thời gian biểu buổi tối em (10p)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Gọi HS đọc lại thời gian biểu buổi tối bạn Phương Thảo

* KNS, QTE: Hãy lập thời gian biểu cho để thực công việc cách hiệu quả?

- Các em nên lập thời gian biểu thực tế

- Gọi 1, HS làm mẫu

- HS làm - HS lên bảng

- Gọi 4-5 HS lớp đọc thời gian biểu vừa lập

- Nhận xét đánh giá

C Củng cố – dặn dò (5p)

- Nhận xét chung tiết học - Dặn HS nhà quan sát kể

- HS thực theo yêu cầu - HS nối tiếp kể

VD: Nhà em nuôi mèo ngoan xinh Bộ lơng màu trắng, mắt trịn xanh biếc Nó tập bắt chuột, em ngồi thường đến sát bên em, em cảm thấy dễ thương - HS trả lời

- Nghe nhận xét

- HS đọc yêu cầu

- HS đọc-lớp đọc thầm

- HS tự lập thời gian biểu cho

- Lớp làm vào - HS lên bảng làm vào giấy A3

+ 18 30 –19 30: xem phim hoạt hình

+ 19 30 đến 20 30: học bài, soạn sách ngày mai học

+ 20 đến 21 giờ: đánh răng, rửa tay chân

+ 21 ngủ - Nghe –nhận xét

(34)

thêm vật Lập thời gian biểu Chuẩn bị Ngạc nhiên, thích thú

- Lập thời gian biểu

-SINH HOẠT TUẦN 16 I Mục tiêu

1 Kiến thức: HS nắm ưu khuyết điểm tuần qua để có hướng phấn đấu, sửa chữa cho tuần tới

2 Kĩ năng: Rèn cho HS có tinh thần phê, tự phê

3 Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức thực tốt nề nếp

II Đồ dùng

- Nội dung

III Các hoạt động dạy học A Hát tập thể (1p)

B Đánh giá thực nhiệm vụ tuần 16: (14p)

1 Sinh hoạt tổ (tổ trưởng điều hành tổ)

2 Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập lớp:

3 Lớp phó lao động báo cáo tình hình lao động - vệ sinh lớp: Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động lớp

5 Giáo viên chủ nhiệm đánh giá tình hình thực nhiệm vụ lớp tuần 16

a Về ưu điểm

b Về tồn tại

C Triển khai nhiệm vụ trọng tâm tuần 17 (5p)

- Học làm nhà đầy đủ trước đến lớp - Củng cố nề nếp, trì xếp hàng vào lớp

- Đi học giờ, nghỉ học phải xin phép

- Trong lớp ý nghe giảng, xây dựng nề nếp viết chữ đẹp - Hăng hái phát biểu xây dựng

- Thi đua dành nhiều nhận xét tốt cá nhân, nhóm

- Chấp hành tốt An tồn giao thơng, đội mũ xe đạp điện, xe máy - Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường, lớp

- Tích cực rèn chữ đẹp chuẩn bị thi viết chữ đẹp cấp trường

(35)

- Phát huy mặt tích cực, khắc phục hạn chế

D Sinh hoạt tập thể (20p) 1 Sinh hoạt nhi

a Ổn định tổ chức

Tập trung toàn sao, hát tập thể bài hát: “Chú đội” b Phụ trách kiểm tra thi đua

- Kiểm tra vệ sinh, kiểm tra thi đua tuần qua, khen em thực tốt Nhắc nhở em thực cha tốt, cử bạn giúp đỡ bạn chưa tốt

c Thực chủ điểm: “Anh đội em” * Tìm hiểu ngày 22/ 12:

- GV nêu câu hỏi:

+ Ngày 22/ 12 ngày gì? Ngày kỉ niệm ai?

HSTL: Ngày 22/12 ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam Là ngày tưởng nhớ đội anh dũng hi sinh thời kì chiến tranh

+ Bạn biết anh đội? Hs nêu theo ý hiểu

+ Tình cảm đội nhân dân nào? Các nhóm thảo luận – đại diện nhóm lên trình bày

* Hát, đọc thơ anh đội:

- GV mời 3-4 học sinh đọc thơ hát hát anh đội cụ Hồ Vd: Chú đội em

Đầu đội mũ vàng Chú hành quân thật nhanh Giữ yên bình đất nước

2 Vệ sinh lớp học.

Ngày đăng: 03/03/2021, 16:48

Xem thêm:

w