Kiến thức: Củng cố cho học sinh nêu được một số từ chỉ đặc điểm, tính chất của người, vật, sự vật2. Kĩ năng: Biết chọn từ thích hợp để đặt thành câu theo mẫu kiểu Ai thế nào.[r]
(1)TUẦN 15
Ngày soan : 13/ 12/ 2019
Ngày giảng: Thứ hai, ngày 16 tháng 12 năm 2019
BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT LUYỆN ĐỌC I Mục tiêu
1 Kiến thức:
- Hiểu nội dung: Sự quan tâm lo lắng cho nhau, nhường nhịn hai anh em - Trả lời câu hỏi SGK
2 Kĩ năng:
- Biết ngắt, nghỉ chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ nhân vật
3 Thái độ: Yêu thương người thân gia đình. * HS Tú: Biết đọc câu bài
* QTE (HĐ2)
+ Quyền có gia đình, anh em, anh em quan tâm lo lắng, nhường nhịn + Anh em gia đình có bổn phận phải đồn kết, u thương
* GDMT: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ anh em gia đình (HĐ củng cố)
II Các kĩ sống bản - Xác định giá trị
- Tự nhận thức thân - Thể cảm thông III Đồ dùng
- GV: Giáo án, Bảng phụ ghi câu cần luyện đọc - HS: SGK
IV Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)
- GV gọi HS lên bảng đọc trả lời câu hỏi
- GV nhận xét bổ sung B Bài mới:
1 Giới thiệu (2p) Trực tiếp 2 Dạy mới
2.1 HĐ1: Luyện đọc (30p)
- GV đọc mẫu toàn bài, nêu cách đọc - Yêu cầu HS đọc nối tếp câu
+ Tìm từ khó đọc bài? - HD đọc từ khó
- Gọi HS đọc đoạn
- Hướng dẫn HS đọc nghỉ
- em đọc bài: Nhắn tin trả lời câu hỏi sgk
- HS lắng nghe - HS đọc lại
- HS nối tiếp đọc câu + đồng, lấy lúa, rình, kì lạ, - HS đọc từ khó
- HS nối tiếp đọc đoạn - HS quan sát, lắng nghe
+ Học sinh luyện đọc câu dài, ngắt nghỉ
HS Tú Lắng nghe Lắng nghe
(2)+ GV treo bảng phụ có ghi câu cần luyện đọc
+ Nghĩ vậy,/ người em đồng lấy lúa mình/ bỏ thêm vào phần anh.// + Thế rồi/ anh đồng lấy lúa mình/ bỏ thêm vào phần em.// - Nêu nghĩa từ giải
- GV yêu cầu HS đọc đoạn nhóm - Gọi HS thi đọc
- Đọc đồng - HS đọc toàn
Tiết 2
2.2 HĐ2: Tìm hiểu (17p) - Gọi HS đọc
+ Lúc đầu hai anh em chia lúa nào?
+ Người em nghĩ làm gì?
+ Người anh nghĩ làm gì?
* QTE: Hai anh em lo lắng, thông cảm cho nào?
+ Mỗi người cho công bằng?
+ Hãy nói câu tình cảm hai anh em?
* KNS: Câu chuyện khuyên chúng ta điều ?
2.3 HĐ3: Luyện đọc lại (15p)
- 1HS đọc phần giải - HS luyện đọc nhóm - em đọc đoạn trước lớp - Cả lớp đồng đoạn - HS đọc
- HS đọc
+ Chất thành hai đống nhau, để ngồi đồng
+ "Anh cịn phải ni vợ Nếu phần lúa phần anh thật khơng cơng bằng." Rồi em đồng lấy lúa bỏ thêm vào phần anh + "Em ta sống vất vả Nếu phần ta phần thật khơng cơng bằng." Thế rổi đồng lấy lúa bỏ thêm vào phấn em - HS nêu ý kiến
+ Chia cho phần nhiều công
+ Hai anh em yêu thương lo lắng cho
+ Anh em phải biết yêu thương đùm bọc lẫn
- HS nêu ý kiến + Hai anh em + HS đọc phân vai - Thi đọc phân vai
- Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay - Anh em phải yêu thương lo lắng cho
- HS lắng nghe
Theo dõi
Lắng nghe
(3)+ Trong có nhân vật nào? - Yêu cầu HS luyện đọc nhóm - Gọi nhóm thi đọc
- GV nhận xét đánh giá C Củng cố dặn dò (5p)
* BVMT: Câu chuyện hai anh em muốn giáo dục em điều gì?
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà luyện đọc nhiều - Chuẩn bị sau: Bé Hoa
-Ngày soạn: -Ngày 15 tháng 12 năm 2019 Ngày giảng: Thứ tư ngày 18 tháng 12 năm 2019
BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT ÔN TẬP
I Mục tiêu
1 Kiến thức: Hiểu nội dung, ý nghĩa câu ứng dụng Nghĩ trước nghĩ sau.
2 Kĩ năng: Viết chữ hoa N (1dòng cỡ vừa, 1dòng cỡ nhỏ); chữ câu ứng dụng: Nghĩ, Nghĩ trước nghĩ sau
3 Thái độ: HS có ý thức rèn chữ viết.
* HS Tú: Nhìn viết theo mẫu
II Đồ dùng
- GV: Giáo án, mẫu chữ N - HS: Vở Tập viết
III Hoạt động dạy học
A Kiểm tra cũ: (4’)
- Lớp viết bảng M, Miệng
- GV chữa, nhận xét
B Bài mới:
1 Giới thiệu (1'): Trực tiếp
2 HD HS viết (7')
- GV treo chữ mẫu - H/D HS nhận xét - Chữ N cao li? - Chữ N gồm nét?
- GV dẫn cách viết bìa chữ - GV HD cách viết SHD
- Y/C HS nhắc lại cách viết - Hướng dẫn HS viết bảng - Hướng dẫn HS viết từ ứng dụng - HS nhận xét độ cao, ngh/ h / t - Cách đặt dấu chữ? - GV viết mẫu
- Y/C HS viết bảng
- HS viết bảng
- HS lắng nghe - HS quan sát - HS trả lời - li
- nét
- HS lắng nghe
- HS nhắc lại cách viết - HS viết bảng
HS Tú
(4)3 HS viết (15').
- GV ý tư ngồi, cách cầm bút
4 Chấm chữa (7')
- GV chấm chữa nhận xét
C Củng cố dặn dò: (3')
- Nhận xét học - VN viết vào ô li
- HS viết vào
- HS lắng nghe
Lắng nghe
Viết
-BỒI DƯỠNG TOÁN
ÔN TẬP I Mục tiêu
1 Kiến thức: HS biết cách tìm số trừ biết số bị trừ hiệu.
2 Kĩ năng: Vận dụng kiến thức học, làm xác tập tiết học. 3 Thái độ: Tự giác học tập giải toán.
* HS Tú: Biết làm phép tính bài
II Đồ dùng
- GV: Kẻ số ô vuông SGK lên bảng, bảng phụ chép BT2 - HS: SGK, VBT
III Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)
- GV gọi HS lên bảng làm tập 1, - GV nhận xét đánh giá
B Bài mới
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp 2 Dạy mới
2.1 HĐ1: Hướng HS cách tìm số trừ khi biết số bị trừ hiệu (10p)
- GV đưa ô vuông kẻ sẵn (như SGK)
- Số ô vuông lấy chưa biết, x Theo đề tốn ta có phép tính nào?
- em lên bảng làm tập 1, (71) - HS nhận xét
- HS lắng nghe
- HS quan sát hình vẽ nêu đề toán - HS nhắc lại đề
- 10 - x = - 10 số bị trừ - x số trừ - hiệu
- Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ hiệu
HS Tú
(5)- Hãy nêu tên gọi thành phần kết phép tính trên?
- Muốn tìm số trừ ta làm nào? - GV ghi bảng: 10 - x =
x = 10 - x =
2.2 HĐ2: Luyện tập, thực hành (19p)
Bài 1: Tìm x
- GV gọi HS đọc yêu cầu - Bài tốn u cầu làm gì?
- Gọi HS nêu cách tìm số bị trừ, số trừ, số hạng
- GV gọi 3HS làm bảng lớp - GV chốt kết
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ trống. - GV treo bảng phụ
- GV gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn cách làm
- Tại số 36 điền vào ô trống thứ nhất?
- Muốn tìm số trừ ta làm nào? + Muốn tìm số bị trừ ta làm nào? - Yêu cầu HS làm bài, nối tiếp nêu kết
- GV nhận xét
Bài 3: Giải toán - Gọi HS đọc yêu cầu - Bài toán yêu cầu làm gì? - Bài tốn hỏi gì?
- Muốn tìm số HS chuyển sang lớp khác ta làm nào?
- GV ghi tóm tắt lên bảng: Tóm tắt:
Lớp 2D : 38 HS
- HS nêu yêu cầu tập - Tìm số trừ, số bị trừ, số hạng - HS nêu
- em lên bảng, lớp làm VBT a 28 - x = 16 20 – x = x = 28 - 16 x = 20 – x = 12 x = 11 b x – 14 = 18 x + 20 = 36 x = 18 + 14 x = 36 – 20 x = 32 x = 16 - HS quan sát
- HS đọc yêu cầu
-Vì số 36 hiệu phép trừ 64 - 28 - Lấy số bị trừ trừ hiệu
- Lấy hiệu cộng số trừ
Số bị trừ 64 59 76 86 94
Số trừ 28 39 54 47 48
Hiệu 36 20 22 39 46
- HS đọc đề, nêu tóm tắt đề
- Lớp 2D có 28 HS sau chuyển cịn lại 30 HS - Hỏi số HS chuyển đến lớp khác
- HS lên bảng, lớp làm vào
Bài giải
Số học sinh chuyển đến lớp khác là: 38 – 30 = (học sinh) Đáp số: học sinh
- HS nêu yêu cầu - HS thực hành xếp hình - HS trả lời
- HS lắng nghe
Chép
Chép
(6)Còn lại : 30 HS HS chuyển : ….HS? - GV chốt kết
Bài 4: Xếp hình
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- Tổ chức cho HS thực hành xếp hình - Nhận xét, tuyên dương HS xếp nhanh C Củng cố dặn dị (5p)
+ Muốn tìm số trừ ta làm nào? + Muốn tìm số bị trừ ta làm nào? - GV nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà học
Chép
-Ngày soạn: -Ngày 16 tháng 12 năm 2019 Ngày giảng: Thứ năm ngày 19 tháng 12 năm 2019
BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT ÔN TẬP
I Mục tiêu
1 Kiến thức: Củng cố cho học sinh nêu số từ đặc điểm, tính chất của người, vật, vật
2 Kĩ năng: Biết chọn từ thích hợp để đặt thành câu theo mẫu kiểu Ai nào? 3 Thái độ: HS yêu thương người thân gia đình.
* HS Tú: Nêu số nội dung học
* QTE: Quyền có gia đình (BT3)
II Đồ dùng
- GV: Tranh minh hoạ BT1, bảng phụ chép tập 2,3 (122) - HS: SGK, VBT
III Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)
- Gọi HS lên bảng thực yêu cầu - GV nhận xét đánh giá
B Bài (30p)
1 Giới thiệu (2p) Trực tiếp 2 Dạy mới
Bài 1: Dựa vào tranh chọn từ trong ngoặc đơn để trả lời câu hỏi (10p) - GV gọi HS đọc yêu cầu
- GV treo tranh để HS quan
- em lên bảng đặt câu theo mẫu Ai làm gì?
- HS lắng nghe
- HS nêu yêu cầu BT - em nêu câu hỏi
- HS khác nối tiếp trả lời câu hỏi dựa vào tranh vẽ
- Nhận xét, bổ sung
HS Tú
(7)sát
- Gọi HS trình bày VD: Em bé xinh Con voi khoẻ Quyển đẹp Cây cau cao
- GV nhận xét
Bài 2: Viết tiếp vào chỗ trống từ đặc điểm người vật (8p) - GV gọi HS đọc yêu cầu
- Gv chia nhóm thảo luận: nhóm HS - GV treo bảng phụ
- GV gọi đại diện nhóm thi điền - GV nhận xét, đánh giá
Bài 3: Chọn từ thích hợp đặt câu với từ để tả: (10p)
- GV gọi HS đọc yêu cầu
+ Hãy tìm phận trả lời cho câu hỏi Ai?
+ Bộ phận trả lời cho câu hỏi “thế nào”là gì?
- GV chấm, nhận xét chữa bài: Câu “Bố em người vui tính” thuộc kiểu câu Ai gì? Chứ khơng thuộc kiểu câu Ai nào?
* QTE: Hãy nói hình dáng, tính nết của người gia đình em. C Củng cố dặn dò (5p)
+ Hãy đặt câu theo kiểu Ai nào? - GV nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà học
- HS đọc yêu cầu
- HS lên bảng, em làm phần tập dựa vào mẫu
- HS đọc yêu cầu - HS đọc câu mẫu - HS thảo luận nhóm - Các đại diện thi điền
- Tính tình người: tốt, xấu, ngoan - Màu sắc vật: xanh, đỏ, tím, vàng - Hình dáng người: cao, thấp, béo, gầy - HS nói
- HS lắng nghe
Chép
Chép
BỒI DƯỠNG TỐN
ƠN TẬP I Mục tiêu
1 Kiến thức: Củng cố cho học sinh thuộc bảng trừ học để tính nhẩm 2 Kĩ năng:
(8)3 Thái độ: HS hứng thú với tiết học
* HS Tú: Thực phép tính đơn giản.
II Đồ dùng - GV: Giáo án - HS: SGK, VBT
III Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p) - Gọi HS lên bảng làm - GV nhận xét đánh giá B Bài mới
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp 2 Dạy mới
Bài 1: Tính nhẩm - HS đọc yêu cầu
- GV cho HS tính nhẩm
- GV nhận xét đánh giá
Bài 2: Đặt tính tính - GV gọi HS đọc yêu cầu - Bài tập yêu cầu làm gì?
+ Tìm phép trừ dạng số có chữ số trừ số có chữ số (có nhớ)?
+ Tìm ví dụ số có chữ số trừ số có chữ số (có nhớ)? - GV chốt kết
* Bài tập củng cố lại cách đặt tính rồi tính, dạng tốn trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số có nhớ; dạng tốn trừ số có chữ số cho số có chữ số có nhớ.
Bài 3: Vẽ đường thẳng - GV gọi HS đọc yêu cầu
- GV treo bảng phụ chép tập - Gọi HS lên bảng làm - GV nhận xét
- em lên bảng làm BT 2a, 2b (73) - HS lắng nghe
- HS nêu yêu cầu tập - Nối tiếp nêu kết phép tính 18 – = 15 – = 11 – = 11 – = 17 – = 15 – = 12 – = 14 – =
- HS nhận xét
- HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu đăt tính tính
- em lên bảng, lớp luyện bảng 42 71 60 83 - 18 - 25 - 37 - 55 24 46 23 28 - HS lắng nghe
- HS nêu yêu cầu
- HS lên bảng vẽ đường thẳng, - Lớp luyện tập
M N P C O D - HS lắng nghe
- HS trả lời - HS lắng nghe
HS Tú
Lắng nghe
Lắng nghe
(9)* Bài tập giúp nhớ lại cách vẽ đoạn thẳng, đường thẳng. C Củng cố dặn dò (5p)
+ Muốn tìm số bị trừ ta làm nào?
+ Muốn tìm số trừ ta làm nào? - GV nhận xét học
- Căn dặn HS nhà làm tập