Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. Chứng minh MD = ME.. a) Tí[r]
(1)1 HÌNH HỌC
(Từ 22/03 đến 26/03)
CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG A- LÝ THUYẾT
1 Trường hợp hai cạnh góc vng (c.g.c)
Nếu hai cạnh góc vng tam giác vng hai cạnh góc vng tam giác vng hai tam giác vng
Xét ∆ABC và∆DEF có :
AB = DE
Góc A = góc D (= 900)
AC = DF
=> ∆ABC = ∆DEF (c.g.c)
2 Trường hợp cạnh góc vng – góc nhọn (cgv - gn) (g.c.g)
Nếu cạnh góc vng góc nhọn kề cạnh tam giác vuông cạnh góc vng góc nhọn kề cạnh tam giác vng hai tam giác vng
Xét ∆ABC và∆DEF có :
Góc A = góc D (= 900)
AB = DE
Góc B = góc E
=> ∆ABC = ∆DEF (c.g.c)
3 Trường hợp cạnh huyền – góc nhọn (ch – gn )
B
A C D F
E
B
A C D F
(2)2 Nếu cạnh huyền góc nhọn tam giác vng cạnh huyền góc nhọn tam giác vng hai tam giác vng
Xét ∆ABC và∆DEF có :
Góc A = góc D (= 900)
BC = EF
Góc B = góc E
=> ∆ABC = ∆DEF (ch - gn)
4 Trường hợp cạnh huyền – cạnh góc vng (ch – cgv)
Nếu cạnh huyền cạnh góc vng tam giác vng cạnh huyền cạnh góc vng tam giác vng hai tam giác vng
Xét ∆ABC và∆DEF có :
Góc A = góc D (= 900)
BC = EF AB = DE
=> ∆ABC = ∆DEF (ch - cgv)
B- BÀI TẬP ÁP DỤNG:
Bài1 Cho ∆ABC cân A, kẻ AM BC (M ∈ BC) a) Chứng minh MB = MC
b) AM tia phân giác góc BAC
c) Từ M kẻ MD AB (D ∈ AB), ME AC (E ∈ AC) Chứng minh MD = ME
B
A C D F
E
B
A C D F
(3)3 Bài Cho ∆ABC vuông A, biết AB = 9cm, AC = 12cm
a) Tính độ dài đoạn thẳng BC
b) Trên tia đối tia AB lấy điểm D cho AD = AB Chứng minh
∆ABC = ∆ADC