ND: 2.3.2011 Tuần 27 Tiết 106 ÔN VĂN I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Củng cố lại kiến thức của các văn bản đã học. 1. Kiến thức : - Tác giả và tác phẩm. - Nội dung và nghệ thuật của văn bản. 2. Kĩ năng : Phân tích khái quát nội dung và nghệ thuật tiểu biểu. 3. Thái độ : Thấy được sự cần thiết và quan trọng của tiết ôn tập. II/ CHUẨN BỊ: GV: SGK,SGV,giáo án HS: SGK, tập bài soạn III/ TỔ CHỨC CỦA HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1 : KTBC : Nêu những nét chính về Hoài Thanh ? Hãy cho biết văn chương bắt nguồn từ đâu và có công dụng như thế nào ? Giới thiệu bài mới Hoạt động 2 : Hướng dẫn ôn tập : Câu 1 : Tục ngữ là gì ? > sgk / 3,4 Câu 2 : Chúng ta đã học những câu tục ngữ về chủ đề gì ? Hãy cho biết nội dung và nghệ thuật chính của những chủ đề ấy ? > Chủ đề : về thiên nhiên và lao động sản xuất . Nội dung và nghệ thuật chính : sgk / 5 Chủ đề : về con người và xã hội . Nội dung và nghệ thuật chính : sgk / 13 Chủ đề : tục ngữ ca dao Long An . Nội dung và nghệ thuật chính : tài liệu / 41 Câu 3 : Hãy cho biết tác giả, tác phẩm, nội dung và nghệ thuật theo bảng sau : TT Tác phẩm Tác giả Nội dung Nghệ thuật 1 Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Hồ Chí Minh Bằng những dẫn chứng, quý báo, phong phú, giàu sức thuyết phục trong lịch sử dân tộc và cuộc kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược . Bài văn làm sáng tỏ chân lí "Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báo của ta. Bài văn mẫu mực về phép lập luận, bố cục và cách dẫn chứng của thể văn nghị luận. 2 Sự giàu đẹp của Tiếng Việt Đặng Thai Mai Chứng minh sự giàu có của TV trên nhiều phương diện : ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp. TV với những phẩ chất bền vững và giàu khả năng sáng tạo trong quá trình phát triển lâu dài của nó, là một biểu hiện hùng hồn sức sống của dân tộc. Lí lẽ, chứng cứ chặt chẽ và toàn diện. 3 Đức tính giản dị của Bác Hồ Phạm Văn Đồng Giản dị là đức tính nổi bật ở Bác Hồ : giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong lời nói và bài viết. Ở Bác sự giản dị hòa hợp với đời sống tinh thần phong phú, tư tưởng Bài văn vừa có những chứng cứ cụ thể và nhận xét sâu sắc, vừa và tình cảm cao đẹp. thắm đượm tình cảm chân thành. 4 Ý nghĩa văn chương Hoài Thanh Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, là lòng vị tha. Văn chương là hình ảnh của sự sống muôn hình vạn trạng và sáng tạo ra sự sông, gây những tình cảm không có, luyện những tình cảm sẵn có. Đời sống tinh thần của nhân loại nếu thiếu văn chương thì sẽ rất nghèo nàn. Lối văn nghị luận vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh. IV. Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : - Về nhà học bài . - Chuẩn bị " KT văn" : Nắm kĩ nội , nghệ thuật, tác giả của các văn bản đã học từ đầu học kì đến nay. . ND: 2.3.2011 Tuần 27 Tiết 106 ÔN VĂN I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Củng cố lại kiến thức của các văn bản đã học. 1. Kiến thức : - Tác giả và tác phẩm. - Nội dung và nghệ thuật của văn bản. 2. Kĩ năng. tha. Văn chương là hình ảnh của sự sống muôn hình vạn trạng và sáng tạo ra sự sông, gây những tình cảm không có, luyện những tình cảm sẵn có. Đời sống tinh thần của nhân loại nếu thiếu văn chương. của tiết ôn tập. II/ CHUẨN BỊ: GV: SGK,SGV,giáo án HS: SGK, tập bài soạn III/ TỔ CHỨC CỦA HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1 : KTBC : Nêu những nét chính về Hoài Thanh ? Hãy cho biết văn chương