Bài nói đủ ý (Quê em ở đâu? Nêu cảnh vật ở quê em yêu nhất, cảnh vật đó có gì đáng nhớ? Tình cảm của em đối với quê hương như thế nào ?); dùng từ đặt câu đúng.. Bước đầu biết dùng một số[r]
(1)TUẦN 11 Ngày soạn: 16/11/2018
Ngày giảng: Thứ hai, ngày 19 tháng 11 năm 2018 Buổi chiều:
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
Tiết 31 + 32: ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU I Mục tiêu
A Tập đọc:
1 Kiến thức
- Hiểu từ ngữ truyện giải cuối
- Từ câu chuyện hiểu nội dung: Đất đai Tổ quốc thứ thiêng liêng, cao quý
2 Kĩ năng
- Đọc trơi chảy tồn bài, đọc từ ngữ: Ê- ti- ô- pi- a, đường xá, thiêng liêng - Ngắt nghỉ đúng, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật
3 Thái độ: Giáo dục HS biết yêu quý trân trọng tấc đất quê hương B Kể chuyện:
1 Kiến thức: Biết xếp lại tranh minh họa SGK theo trình tự câu chuyện
2 Kĩ năng: Các bạn kể - theo dõi, nhận xét cách kể bạn
3 Thái độ: HS yêu quý quê hương đất nước
* BVMT: Có tình cảm u q trân trọng tấc đất quê hương.
* QTE: Quyền có quê hương Bổn phận phải biết yêu quý trân trọng mảnh đất quê hương
II Kĩ sống - Xác định giá trị - Giao tiếp
- Lắng nghe tích cực III Đồ dung dạy học
- Tranh phóng to (SGK) Bảng phụ IV Các hoạt động dạy học
1 Kiểm tra cũ: (5’)
- HS đọc bài: Thư gửi bà, trả lời câu hỏi có liên quan đến học
- GV nhận xét 2 Bài mới
a Giới thiệu bài: (1’)
- GV giới thiệu trực tiếp b Luyện đọc (12’)
* Đọc mẫu:
- GV đọc mẫu toàn bài: lưu ý đọc phân biệt lời nhân vật câu chuyện
* Hướng dẫn luyện đọc
+ Đọc câu:
- HS đọc nối tiếp em câu - GV lưu ý HS đọc từ khó đọc
- HS đọc trả lời
- HS lắng nghe - HS lắng nghe
(2)+ Đọc đoạn:
- HS nối tiếp đọc đoạn bài, ý đọc câu mệnh lệnh, câu hỏi - GV nhận xét
- GV hướng dẫn HS đọc số câu - HS đọc giải cuối
+ Đọc đoạn nhóm:
- HS cặp tập đọc (nhóm đơi)
- GV theo dõi, hướng dẫn nhóm đọc
- HS đọc lại đoạn
- Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay - HS đọc lại tồn
c Tìm hiểu bài: (8’)
- Yêu cầu HS đọc thầm trả lời câu hỏi + Khi khách xuống tàu có điều bất ngờ xảy ra?
+ Vì người Ê-ti-ô-pi-a không để khách mang hạt đất nhỏ?
* BVMT: Hạt cát nhỏ sự vật “thiêng liêng, cao quý”, gắn bó máu thịt với người dân Ê-ti-ô-pi-a nên họ không rời xa
+ Theo em phong tục nói lên tính chất người Ê-ti-ơ-pi-a với q hương nào?
d Luyện đọc lại (10')
- GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn + Đọc cá nhân
+ Đọc theo vai
KỂ CHUYỆN a Nêu nhiệm vụ: (2’)
- Nêu yêu cầu bài?
b Giúp HS hiểu yêu cầu tập: (15’) + Nêu yêu cầu bài?
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh minh hoạ => xếp lại theo trình tự truyện
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh kể lại đoạn truyện theo tranh
- Yêu cầu học sinh kể toàn chuyện + Kể cá nhân
- GV nhận xét
3 Củng cố, dặn dò (3’) - Nhận xét học
- Về nhà học Chuẩn bị sau
- HS đọc nối tiếp đoạn
- HS đọc giải - HS đọc nhóm - HS thi đọc trước lớp - Bình chọn nhóm đọc hay - HS đọc toàn
- Vua mời họ vào cung, mở tiệc, tặng nhiều vật quý
- Viên quan bảo khách dừng lại, cởi giày để họ cạo đất - Vì mảnh đất u quý họ,
- HS nghe
- yêu quý trân trọng mảnh đất quê hương
- Học sinh luyện đọc hay
- HS đọc yêu cầu
- Học sinh quan sát tranh => xếp (3-1- 4-2)
- Học sinh nối tiếp kể đoạn - Học sinh kể câu chuyện
(3)TOÁN
Tiết 51: BÀI TỐN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH (tiếp theo) I Mục tiêu
1 Kiến thức: Làm quen với toán giải hai phép tính
2 Kĩ năng: Bước đầu biết giải trình bày giải
3 Thái độ: Giáo dục tính kiên trì, chăm học II Đồ dùng dạy học
- SGK, VBT
- Bảng phụ ghi toán, phấn màu III Các hoạt động dạy học
1 Kiểm tra cũ: (4’)
- Gọi H lên bảng tóm tắt giải tốn:
Lan có 24 điểm 10 nhiều Mai điểm 10 Hỏi hai bạn có điểm 10?
- GV nhận xét, tuyên dương 2 Bài (30’)
a Giới thiệu bài: (1’) - Nêu yêu cầu tiết học
b Giới thiệu toán giải hai phép tính: (12’)
* Bài tốn: Một cửa hàng ngày thứ bảy bán xe đạp, ngày chủ nhật bán số xe đạp gấp đôi số xe đạp Hỏi hai ngày cửa hàng bán xe đạp?
- GV nêu câu hỏi tìm hiểu đề Tóm tắt:
Thứ bảy : Chủ nhật :
- Yêu cầu HS nhìn tóm tắt đọc lại đề - u cầu HS giải miệng toán
+ Đây dạng tốn ?
+ Bài tốn có giống khác tốn học hơm trước ?
Lưu ý HS vẽ sơ đồ xác c Thực hành: 12p
Bài 1: Bài toán
Bài giải
Số điểm 10 Mai là: 24 - = 19 (điểm) Cả hai bạn có số điểm 10 là:
24 + 19 = 43 (điểm) Đáp số: 43 điểm - HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS trả lời
- HS khác nhận xét, bổ sung
Bài giải
Ngày chủ nhật cửa hàng bán được số xe đạp là:
6 x = 12 ( xe đạp)
Cả hai ngày cửa hàng bán số xe đạp là:
6 + 12 = 18 ( xe đạp)
Đáp số: 18 xe đạp.
+ Bài toán giải hai phép tính + Cùng tốn giải hai phép tính trước số số đơn vị cịn hơm nay, số gấp số lần phép tính phép nhân
6 xe
(4)- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS nêu tóm tắt
? Muốn tìm qng đường từ nhà đến tỉnh dài ki-lô-mét, trước hết phải biết điều gì?
- Yêu cầu HS làm
- Nhận xét HS
- Củng cố: tốn giải phép tính Bài 2: Bài toán:
- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS nêu tóm tắt
? Muốn tìm thùng cịn lại lít mật ong, trước hết phải biết điều ?
- Yêu cầu HS làm
- Nhận xét HS
- Củng cố: toán giải phép tính Bài 3: Số?
- Gọi HS đọc yêu cầu - HD HS làm
- GV nhận xét
3 Củng cố, dặn dò (3’) - Nhận xét học - Về nhà học
- HS đọc yêu cầu
- HS khác nhận xét - HS làm + Quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh
Bài giải
Quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh dài là:
5 x = 15 (km)
Quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh dài là:
5 + 15 = 20 (km) Đáp số: 20km - HS đọc đề
- Số mật ong lấy - HS làm vào
Bài giải
Số mật ong lấy là: 24 : = (l)
Trong thùng lại số mật ong là: 24 - = 16 (l)
Đáp số: 16 lít mật ong - HS đọc yêu cầu
- HS làm cá nhân - Đọc kết trước lớp - HS nhận xét
- HS lắng nghe
-Ngày soạn: 17/11/2018
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 20 tháng 11 năm 2018 Buổi chiều:
TOÁN
Tiết 52: LUYỆN TẬP I Mục tiêu
1 Kiến thức: Củng cố giải tốn có lời văn phép tính
(5)3 Thái độ: Tự tin, hứng thú u thích mơn tốn II Đồ dùng dạy học
- SGK, VBT
- Thước kẻ, phấn màu III Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ: (4’)
- Yêu cầu học sinh lên bảng chữa - GV nhận xét, tuyên dương
2 Bài (30’) a Giới thiệu bài: (1’)
- Hôm Luyện tập chung Bài tốn giải hai phép tính
b Hướng dẫn thực hành Bài 1:Giải toán
+ Để giải toán ta phải thực hiện phép tính? ( phép tính)
Cách Bài giải
Số trứng bán là: 12 + 18 = 30 (quả) Số trứng lại là:
50 - 30 = 20 (quả)
Đáp số: 20 trứng.
Cách Bài giải
Lần đầu số trứng lại là: 50 - 12 = 38 (quả) Lần sau số trứng lại là:
38 - 18 = 20 (quả) Đáp số: 20 trứng.
Bài 2: Tóm tắt:
? Muốn biết thùng cịn lại lít dầu trước hết ta phải biết điều ?
Bài giải
Số số lít dầu lấy là: 42 : = (l)
Trong thùng cịn lại số lít dầu là: 42 – = 36 (l)
Đáp số: 36 l dầu.
- GV nhận xét
Bài 3: Nêu toán theo sơ đồ sau, giải bài tốn đó:
- HS lên bảng
- HS lắng nghe
- HS đọc yêu cầu - HS trả lời
- HS khác nhận xét - HS làm vào - HS lên bảng chữa
- HS khác nhận xét nêu cách làm khác
- HS khác nhận xét
- HS đọc yêu cầu - HS trả lời
- HS làm vào - HS lên bảng làm - HS khác nhận xét
+ Đã lấy lít dầu.
- HS đọc làm - Lớp nhận xét Bá
n
42 l dầu
Còn lại: ? l dầu
(6)Gà trống : Gà mái :
- GV vẽ sơ đồ bảng - Y/cầu HS đặt đề giải
Bài giải Số gà mái là: 14 x = 56 (con) Cả đàn có số gà là:
14 + 56 = 70 (con)
Đáp số: 70 gà.
- GV nhận xét
Bài 4: Tính (theo mẫu)
Mẫu: Gấp 13 lên lần, thêm 19: 13 x = 26; 26 + 19 = 45
a) Gấp 24 lên lần, bớt 47:
24 x = 96; 96 - 47 = 49
b) Giảm 35 lần, thêm 28
35 : = 5; + 28 = 33
c) Giảm 48 lần, bớt
48 : = 8; - = 6
3 Củng cố, dặn dò (2’)
* Trò chơi: Thi nhẩm nhanh
- GV nêu toán, HS giơ tay trả lời nhanh, trả lời đặt đề cho bạn khác trả lời,
+ Đề GV: Số thứ 10, số thứ 2 gấp lần số thứ Tìm hiệu hai số đó.
- Nhận xét học
-Ôn tập nội dung học
- HS đọc yêu cầu
- HS nêu miệng đề toán - HS khác nhận xét - HS làm vào
- HS lên bảng làm giải nêu miệng đề toán
- HS khác nhận xét
- HS đọc đề - HS làm tập - HS chữa miệng
- HS khác nhận xét, bổ sung
- HS chơi
- HS khác nhận xét - HS lắng nghe
Hiệu 20
-CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)
Tiết 21: TIẾNG HỊ TRÊN SƠNG I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Nghe viết xác, trình bày “Tiếng hị sơng” Biết viết hoa chữ đầu câu tên riêng (Gái, Thu Bồn); ghi dấu câu (dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm lửng)
2 Kĩ năng
- Viết đúng, đẹp tả
- Luyện phân biệt tiếng có vần khó ong/oong; phân biệt cách viết số tiếng có âm đầu dễ lẫn (s/x) vần dễ lẫn (ươn/ ương)
3 Thái độ: Có ý thức giữ gìn chữ đẹp
* BVMT: Yêu cảnh đẹp đất nước ta, từ thêm yêu q mơi trường xung quanh, có ý thức BVMT
(7)II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ, phấn màu III Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ: (4’)
- HS thi giải câu đố trước Để nguyên, lặc lè
Bỏ nặng, thêm sắc- ngày hè chói chang
Là chữ nặng - nắng Có sắc- mọc xa gần
Có huyền-vuốt thẳng áo quần cho em
Là chữ - [quần áo]
- GV nhận xét, tuyên dương 2 Bài (30’)
a Giới thiệu bài: (1’) - Nêu yêu cầu tiết học b Hướng dẫn HS nghe, viết:
* Hướng dẫn HS chuẩn bị:
? Điệu hò chèo thuyền chị Gái gợi cho tác giả nghĩ đến gì? (Tác giả nghĩ đến q hương với hình ảnh gió chiều thổi nhẹ qua đồng sông Thu Bồn.)
- BVMT: Yêu cảnh đẹp đất nước ta, từ đó thêm u q mơi trường xung quanh, có ý thức BVMT
-Bài tả có câu? (4 câu)
- Nêu tên riêng (Gái, Thu Bồn)
- Luyện viết từ khó: trên sơng, gió chiều, lơ lửng, ngang trời.
* GV đọc, HS viết vào vở:
- Đọc cụm từ cho HS nghe, viết - Đọc soát
* Chấm chữa
- Chấm nhận xét
c Hướng dẫn HS làm tập tả: Bài 1: Điền vào chỗ trống ong hay oong? - Gọi HS đọc yêu cầu
- Chng xe đạp kêu kính coong, vẽ đường
cong
- Làm xong việc, xoong.
- GV nhận xét
Bài 2: Thi tìm nhanh, viết đúng: - Gọi HS đọc yêu cầu
- HS xung phong lên bảng đọc thuộc câu đố (bài tập 3a hay 3b)
- Cả lớp viết lời giải câu đố vào bảng giơ bảng
- GV nhận xét, khen HS giải đúng, nhanh, viết tả, chữ đẹp
- HS lắng nghe
- GV đọc, HS đọc, lớp đọc thầm theo
- HS lắng nghe
- HS trả lời câu hỏi
- HS lên bảng viết từ khó, lớp viết vào bảng
- Nhận xét bảng
- GV nhắc nhở HS tư ngồi viết
- HS lắng nghe, soát lỗi - HS lắng nghe
.
- HS đọc yêu cầu
- HS lên bảng thi làm đúng, nhanh
- HS đọc lại lời giải giúp lớp ghi nhớ tả
- HS đọc yêu cầu
(8)a) - Từ ngữ vật có tiếng bắt đầu s
- Từ ngữ hoạt động, đặc điểm, tính chất có tiếng bắt đầu x
- sông, suối, sắn, sen, sim, sung, sấu, lá sả, su su, sâu, sáo, sếu, sóc, sói, sư tử, chim sẻ,
- mang xách, xô đẩy, xiên, xọc, xéo, xếch, xộc xệch, xoạc, xa xa, xôn xao, xáo trộn,
b)- Từ ngữ có tiếng mang vần ươn - Từ ngữ có tiếng mang vần ương
- mượn, thuê mướn, mườn mượt, vươn, vượn, lươn, bay lượn, sườn, trườn, - bướng bỉnh, gương soi, lương thực, đo lường, số lượng, lưỡng
lự, trường, trưởng thành, Củng cố, dặn dò (3’) - HS đặt câu với từ xôn xao, gương.
- GV nhận xét học
- HS nhà làm tập 3, đọc lại làm, ghi nhớ tả
nhóm thi làm
- Đại diện nhóm dán lên bảng lớp, đọc kết
- Cả lớp GV nhận xét tả, phát âm, số lượng từ tìm được, kết luận nhóm thắng
- GV mời số HS đọc lại kết
- HS đặt câu - HS lắng nghe
-Ngày soạn: 18/11/2018
Ngày giảng: Thứ tư, ngày 21 tháng 11 năm 2018 Buổi sáng:
MĨ THUẬT
Bài 11: VẼ THEO MẪU VẼ CÀNH LÁ I Mục tiêu
1 Kiến thức
- HS biết cấu tạo cành lá: hình dáng, màu sắc vẻ đẹp
2 Thái độ
- HS vẽ cành đơn giản
3 Thái độ
- Bước đầu làm quen với việc đưa hình hoa, vào trang trí dạng tập II Đồ dùng dạy học
GV: Một số cành khác hình dáng, màu sắc, Bài vẽ HS năm trước
Một vài trang trí có họa tiết hay cành
HS: Cành đơn giản.Giấy vẽ Vở Tập vẽ, bút chì, tẩy, màu, III Các hoạt động dạy học
(9)HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- GV giới thiệu số cành khác nhau, gợi ý
+ Mỗi cành có h.dáng, màu sắc
+ Đặc điểm, cấu tạo, hình dáng ?
- GV cho HS xem trang trí giới thiệu: cành đẹp sử dụng làm họa tiết trang trí
- GV cho HS xem vẽ HS năm trước gợi ý bố cục, hình ảnh, màu sắc, HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ cành lá. - GV y/c HS quan sát cành hướng dẫn
+ Vẽ phác hình dáng chung cành + Vẽ phác cành, cuống
+ Vẽ phác hình dáng + Vẽ màu theo ý thích
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu y/c vẽ
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS nhìn mẫu để vẽ, vẽ khung hình cho cân tờ giấy, vẽ rõ đặc điểm cành lá, vẽ màu theo ý thích,
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- GV chọn số vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét
- GV gọi đến HS nhận xét - GV nhận xét bổ sung
3 Củng cố, dặn dò: (5p)
- Sưu tầm tranh đề tài Ngày Nhà giáo
+ Có hình dáng, màu sắc khác + Phong phú đa dạng
- HS quan sát lắng nghe
- HS quan sát nhận xét bố cục hình ảnh màu sắc
- HS lắng nghe
- HS quan sát lắng nghe
- HS vẽ theo mẫu: vẽ cành lá, vẽ màu theo ý thích
- HS đưa lên để nhận xét
- HS nhận xét bố cục, hình dáng, màu sắc chọn vẽ đẹp - HS lắng nghe
- HS lắng nghe dặn dò
THỦ CÔNG
Tiết 11: CẮT DÁN CHỮ I, T ( Tiết 1)
I Mục tiêu:
1 Kiến thức
- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T
2 Kĩ năng
- Kẻ, cắt, dán chữ I, T Các nét chữ tương đối thẳng Chữ dán tương đối phẳng
3 Thái độ
(10)1 Giáo viên: Các chữ I, T mẫu, giấy thủ công, kéo, bút chì Học sinh : + Giấy thủ cơng
+ Kéo thủ cơng, hồ dán, bút chì, thước kẻ, III Các hoạt động dạy - học
A Kiểm tra cũ: (5p)
- HS lên Gấp, cắt, dán hoa? - Nhận xét
B Bài mới: (30p) GTB: Trực tiếp
Hoạt động 1: Hướng dẫn cắt, dán * Quan sát mẫu:
- GV cho HS quan sát mẫu chữ I – T dán
- Nhận xét cấu tạo chữ I – T? ( s, độ cao, ) - GV gấp đôi mẫu chữ I – T ( mẫu rời) cho HS quan sát nêu nhận xét
- KL: Muốn cắt chữ I – T, ta cần kẻ gấp lại theo chiều dọc cắt theo nét vẽ * Hướng dẫn mẫu( GV làm thao tác) * B1: Kẻ chữ I – T
- Lật mặt sau tờ giấy thủ công, kẻ hình chữ nhật
+ H1: Rộng ơ, dài ô + H2: Rộng ô, dài ô + Chấm điểm đánh dấu * B2: Cắt chữ I – T
- Gấp đơi hình chữ nhật kẻ chữ theo đường dấu giữa, cắt bỏ phần gạch chéo * B3: Dán chữ I – T
- Kẻ đường chuẩn, xếp chữ cho cân đối đường chuẩn
- Bôi hồ dán vào mặt kẻ dán vào vị trí định
* Hướng dẫn HS thực hành
- HS nêu lại bước cắt dán chữ I, T - Yêu cầu HS thực hành giấy nháp, giấy thủ công
- Quan sát HS làm, giúp đỡ HS yếu C Nhận xét, dặn dò: (5p)
- Nhận xét tinh thần học tập
- Chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau: Cắt,
- HS thực - Ghi
- HS quan sát mẫu, nêu nhận xét: + Nét chữ rộng ô, chữ I – T có nửa giống
+ Nếu gấp chữ lại nửa trùng khít lên
- HS nhắc lại qui trình viết, vẽ, cắt, lớp theo dõi
- HS thực hành theo yêu cầu GV
(11)dán, chữ I, T (Tiết 2)
Buổi chiều:
TOÁN
Tiết 53: BẢNG NHÂN 8 I Mục tiêu
1 Kiến thức: Thành lập bảng nhân học thuộc lòng bảng nhân
2 Kĩ năng: Áp dụng bảng nhân để làm Thực hành đếm thêm
3 Thái độ: Tự tin, hứng thú u thích thực hành mơn Tốn II Đồ dùng dạy học
- SGK, VBT
- Bảng phụ, bảng III Các hoạt động dạy học
1 Kiểm tra cũ: (4’) - Đọc bảng nhân 6, - HS + GV nhận xét - Nhận xét, tuyên dương 2 Bài (30’)
a Giới thiệu bài: (1’) - Nêu yêu cầu tiết học
b Hoạt động 1: Lập bảng nhân 8
- GV gắn bìa lên bảng có chấm trịn
+ chấm tròn lấy lần chấm tròn?
+ GV nêu: lấy lần viết x =
- GV gắn bìa, có chấm tròn lên bảng
+ lấy lần viết ? + nhân ?
+ Em nêu cách tính? - GV gọi HS đọc
- Các phép tính cịn lại GV tiến hành tương tự
- GV giúp HS lập bảng nhân
- GV tổ chức cho HS học thuộc bảng nhân theo hình thức xoá dần
b Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Tính nhẩm
- GV gọi HS nêu yêu cầu tập
- GV yêu cầu HS tính nhẩm -> nêu kết cách truyền điện
-> GV nhận xét
- HS đọc - HS nhận xét
- HS quan sát
- chấm tròn lấy lần chấm tròn
- Vài HS đọc - HS quan sát - HS viết x - 16
- x = + = 16 x = 16 - Vài HS đọc
- HS tự lập phép tính cịn lại - HS học thuộc bảng nhân - HS thi học thuộc bảng nhân -> HS nhận xét
- HS nêu yêu cầu tập - HS nhẩm -> nêu kết - HS nhận xét
(12)Bài 2: Bài toán.
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- GV HD HS phân tích tốn - GV gọi HS nhận xét
-> GV nhận xét sửa sai cho HS
Bài 3: Đếm thêm điền số thích hợp vào trống
- Gọi HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS nêu miệng -> GV nhận xét
3 Củng cố, dặn dò (3’) - Đọc lại bảng nhân 8?
- Về nhà học chuẩn bị sau - Nhận xét học
8 x = 64 x 10 = 80 …
- HS nêu yêu cầu BT - HS phân tích, làm vào - HS lên bảng làm
- > HS nhận xét
Bài giải
Số lít dầu can là: x = 48 ( lít ) Đáp số: 48l dầu - HS nêu yêu cầu
- HS làm miệng, nêu kết -> HS nhận xét
8, 16, 27, 32, 40, 48, 56, 64, 72, 80 - HS đọc
- HS lắng nghe
-TẬP ĐỌC
Tiết 33: VẼ QUÊ HƯƠNG I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Rèn đọc từ: lượn quanh, xanh mát, xanh ngắt, đỏ chót, - Bước đầu biết đọc nhịp thơ bộc lộ niềm vui qua giọng đọc
2 Kĩ năng
- Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp quê hương thể tình yêu quê hương tha thiết người bạn nhỏ (TL câu hỏi SGK, thuộc khổ thơ HS khiếu thuộc thơ)
3 Thái độ: GDHS yêu quê hương đất nước
* BVMT: Từ em trực tiếp cảm nhận vẻ đẹp nên thơ quê hương thôn dã, thêm yêu quý đất nước ta
* QTE: Chúng ta có quyền có quê hương Có bổn phận phải yêu quý trân trọng mảnh đất quê hương
II Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa đọc SGK
- Bảng phụ viết thơ để hướng dẫn học sinh HTL III Các hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra cũ: (4’)
- Gọi HS nối tiếp kể lại câu chuyện “ Đất quý, đất yêu”
- Nhận xét, tuyên dương
- 3HS tiếp nối kể lại đoạn câu chuyện TLCH
(13)2 Bài (30’)
a) Giới thiệu bài: Trực tiếp b) Luyện đọc:
* Đọc mẫu
- GV đọc mẫu thơ, hướng dẫn cách đọc * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Yêu cầu HS đọc câu thơ Tìm từ khó phát âm GV sửa sai
- Cho HS đọc nối tiếp dòng thơ
- Gọi học sinh đọc khổ thơ trước lớp - Nhắc nhớ ngắt nghỉ dòng thơ, khổ thơ
- Gọi HS đọc nối tiếp khổ thơ
- Giúp học sinh hiểu nghĩa từ ngữ (sông máng, gạo)
- Yêu cầu HS đọc khổ thơ nhóm - Các nhóm thi đọc
- Yêu cầu lớp đọc đồng c) Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Mời em đọc bài, yêu cầu lớp đọc thầm thơ trả lời câu hỏi:
+ Kể tên cảnh vật tả bài thơ ?
- Yêu cầu lớp đọc thầm lại toàn thơ TLCH
+ Cảnh vật quê hương tả nhiều màu sắc Hãy kể màu sắc ?
* BVMT: Từ em trực tiếp cảm nhận vẻ đẹp nên thơ quê hương thôn dã, thêm yêu quý đất nước ta
- Yêu cầu thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi:
+ Vì tranh quê hương đẹp ? Hãy chọn câu trả lời mà em cho ?
- Liên hệ quê hương em
- Giáo viên kết luận
*QTE: Chúng ta có quyền có quê hương. Có bổn phận phải yêu quý trân trọng mảnh đất quê hương
d) Học thuộc lòng thơ:
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn
- HS lắng nghe
- Lắng nghe GV đọc mẫu
- Nối tiếp đọc em dòng thơ Đọc từ khó phát âm - HS nối tiếp đọc
- Nối tiếp đọc khổ thơ trước lớp
- Tìm hiểu nghĩa từ theo hướng dẫn giáo viên
- HS đọc nối tiếp khổ thơ + Sông máng: SGK - Luyện đọc theo nhóm - HS thi đọc
- Cả lớp đọc đồng thơ - em đọc bài, lớp đọc thầm thơ
+ Là: tre, lúa, sơng máng, trời mây, ngói mới, trường học, mặt trời…
- Cả lớp đọc thầm lại thơ + Cảnh vật miêu tả màu sắc tre xanh, lúa xanh, sông máng xanh mát, trời mây xanh ngắt, ngói đỏ tươi, mái trường đỏ thắm, mặt trời đỏ chót
- HS thảo luận theo nhóm, sau đại diện nhóm nêu ý kiến chọn câu trả lời (Vì bạn nhỏ yêu quê hương)
- HS trả lời theo ý em - Lớp nhận xét bổ sung - HS lắng nghe
(14)- Yêu cầu đọc thuộc lòng khổ thơ
- Cho HS thi đọc thuộc lòng thơ - Theo dõi bình chọn em đọc tốt 3 Củng cố, dặn dị (3’)
- Q hương em có đẹp? - Nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn nhà học xem trước
- em đaị diện đọc tiếp nối khổ thơ
- Thi đọc thuộc lòng thơ - Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc đúng, hay
- HS tự liên hệ - HS lắng nghe
-TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Tiết 21: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG
I Mục tiêu
1 Kiến thức: Phân tích mối quan hệ họ hàng tình khác Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng
2 Kĩ năng: Nhìn vào sơ đồ giới thiệu mối quan hệ họ hàng
3 Thái độ: Biết cách xưng hô, đối xử với họ hàng
* QTE: Quyền giữ gìn sắc dân tộc Quyền chăm sóc cha mẹ, gia đình
- Bổn phận biết tơn trọng, kính u lời ơng bà, cha mẹ - Quyền bình đẳng giới
II Đồ dùng dạy học
- Hình minh họa SGK Giấy khổ to Bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận tờ giấy ghi - ND trò chơi Xếp hình
III Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ: (4’) - KT bài: Họ nội, họ ngoại - GV nhận xét
2 Bài (28’)
a, Giới thiệu bài: Trực tiếp b, Dạy mới
* Hoạt động 1: Vẽ sơ đồ quan hệ họ hàng. Bước 1: Hướng dẫn
- Vẽ mẫu giới thiệu sơ đồ gia đình
Bước 2: Làm việc cá nhân.
- Yêu cầu lớp vẽ sơ đồ điền tên người gia đình vào sơ đồ
Bước 3: Gọi học sinh lên giới thiệu sơ đồ mối quan hệ họ hàng vừa vẽ
- HS lên bảng trả lời - HS lắng nghe
- Lớp theo dõi mẫu sơ đồ gia đình
- Tiến hành vẽ sơ đồ gia đình vào tờ giấy khổ lớn điền tên người gia đình vào sơ đồ
(15)* Hoạt động 2: Chơi trò chơi xếp hình. - Chia nhóm
- u cầu nhóm đem ảnh người gia đình hệ khác xếp trình bày tờ giấy khổ lớn theo cách trang nhóm cho đẹp
- Mời nhóm giới thiệu sơ đồ nhóm
- Nhận xét tuyên dương
* QTE: Quyền giữ gìn sắc dân tộc Quyền chăm sóc cha mẹ, gia đình…
3 Củng cố, dặn dị (3’) - Nhận xét đánh giá tiết học
- Các nhóm cử đại diện lên trình bày
- Các nhóm trưng bày ảnh gia đình nói cho nghe mối quan hệ họ hàng
- Lớp theo dõi nhận xét bình chọn nhóm giới thiệu hay - HS lắng nghe
- HS lắng nghe
-Ngày soạn: 19/11/2018
Ngày giảng: Thứ năm, ngày 22 tháng 11 năm 2018 Buối sáng:
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Tiết 22: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG (tiếp theo)
I Mục tiêu
1 Kiến thức: HS phân tích mối quan hệ họ hàng tình khác
2 Kĩ năng: Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng Nhìn vào sơ đồ giới thiệu mối quan hệ họ hàng Biết mối quan hệ, biết cách xưng hô với họ hàng
3 Thái độ: GDHS yêu quý tình cảm người thân quan hệ họ hàng * QTE: Quyền giữ gìn sắc dân tộc Quyền chăm sóc cha mẹ, gia đình
- Bổn phận biết tơn trọng, kính u lời ơng bà, cha mẹ - Quyền bình đẳng giới
II Đồ dùng dạy học:
- GV: Hình minh họa SGK Giấy khổ to Bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận tờ giấy ghi ND trò chơi Xếp hình
- HS: Xem trước nhà
III Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1 Kiểm tra cũ: (4’)
- KT bài: Họ nội, họ ngoại.
- GV nhận xét 2 Bài (30’)
a Giới thiệu bài: Trực tiếp b Dạy mới
(16)* Hoạt động 1: Vẽ sơ đồ quan hệ họ hàng
Bước 1: Hướng dẫn
- Vẽ mẫu giới thiệu sơ đồ gia đình - GV nhận xét
Bước 2: Làm việc cá nhân.
- Yêu cầu lớp vẽ sơ đồ điền tên người gia đình vào sơ đồ
Bước 3: Gọi học sinh lên giới thiệu sơ đồ mối quan hệ họ hàng vừa vẽ
* Hoạt động 2: Chơi TC xếp hình. - Chia nhóm
- Yêu cầu nhóm đem ảnh người gia đình hệ khác xếp trình bày tờ giấy khổ lớn theo cách trang trí nhóm cho đẹp
- Mời nhóm giới thiệu sơ đồ nhóm
- Nhận xét tun dương
* QTE: Quyền giữ gìn sắc dân tộc Quyền chăm sóc cha mẹ, gia đình
- Bổn phận biết tơn trọng, kính u lời ông bà, cha mẹ
- Quyền bình đẳng giới 3 Củng cố, dặn dò (3’) - Nhận xét đánh giá tiết học
- Lớp theo dõi mẫu sơ đồ gia đình
- Tiến hành vẽ sơ đồ gia đình vào tờ giấy khổ lớn điền tên người gia đình vào sơ đồ
- Lần lượt em lên vào sơ đồ giới thiệu họ hàng trước lớp
- Các nhóm cử đại diện lên trình bày
- Các nhóm trưng bày ảnh gia đình nói cho nghe mối quan hệ họ hàng
- Lớp theo dõi nhận xét bình chọn nhóm giới thiệu hay - HS lắng nghe
- HS lắng nghe
-Buối chiều:
TOÁN
Tiết 54: LUYỆN TẬP I Mục tiêu
1 Kiến thức: Thuộc bảng nhân vận dụng tính giá trị biểu thức giải toán
2 Kĩ năng: Nhận biết tính chất giao hốn phép nhân với ví dụ cụ thể
3 Thái độ: Hứng thú, tự giác học toán II Đồ dùng dạy học
- SGK, VBT
III Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ: (4’)
(17)* Ứng dụng PHTM - HS lớp làm BT
Câu 1: Chọn đáp án đúng: x = ? A 27 B 11 C 24 D 42 Câu 2: Chọn đáp án đúng: x = ? A 12 B 48 C 58 D 56 Câu 3: Chọn đáp án đúng: x = ? A B C D - Giáo viên nhận xét, tuyên dương 2 Bài (30’)
a) Giới thiệu bài: Trực tiếp b) Luyện tập:
Bài 1: Tính nhẩm
- Gọi học sinh nêu tập
- Yêu cầu lớp tự làm vào - Gọi HS nêu kết tính nhẩm
- Yêu cầu học sinh nhận xét cột tính để nhận thấy việc đổi chỗ thừa số tích không thay đổi
- Yêu cầu lớp đổi chéo tự chữa Bài 2:
- Yêu cầu học sinh nêu đề 2. - Yêu cầu lớp làm vào - Gọi HS lên bảng làm - Nhận xét làm học sinh
Bài 3: Bài toán
- Gọi học sinh đọc
- Yêu cầu nêu dự kiện yêu cầu toán
- Yêu cầu lớp thực vào vơ.û - Gọi học sinh lên bảng giải - Chấm số em, nhận xét chữa
Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cả lớp theo dõi nhận xét
- HS làm máy tính bảng, lớp làm bảng
Câu 1: C 24 Câu 2: C 48 Câu 3: D
- HS đọc yêu cầu
- Cả lớp thực làm vào - Nêu miệng kết
- Vị trí thừa số thay đổi kết không thay đổi
- Đổi chéo để KT kết hợp tự sửa
- Một học sinh nêu yêu cầu - Cả lớp thực làm vào
- HS lên bảng thực hiện, lớp nhận xét bổ sung
8 x + = 24 + 8; x + = 32 + = 32 = 40 x + = 64 + 8; x + = 72 + = 72 = 80 - Một em đọc tốn
- Cả lớp đọc thầm, phân tích toán, tự làm vào
- Một học sinh lên bảng giải bài, lớp nhận xét chữa bài:
Giải:
Số mét dây điện cắt : x = 32 (m ) Số mét dây điện lại là:
50 – 32 = 18 (m)
Đáp số: 18 m.
(18)- Yêu cầu HS tự làm vào
- Yêu cầu em lên bảng tính điền kết
- Nhận xét làm học sinh
3 Củng cố, dặn dò (3’)
- Gọi số em đọc bảng nhân - Dặn nhà học làm tập
- Cả lớp xem hình vẽ, tự làm vào
- Một em lên bảng làm bài, lớp nhận xét bổ sung:
a/ Số vng hình chữ nhật là: x = 24 (ơ) b/ Số vng hình chữ nhật là:
3 x = 24 (ô) - Nhận xét: x = x - HS đọc lại bảng nhân
-LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 11: TỪ NGỮ VỀ Q HƯƠNG ƠN TẬP CÂU AI LÀM GÌ ? I Mục tiêu :
1 Kiến thức: Hiểu sếp vào hai nhóm số từ ngữ quê hương (BT1)
2 Kĩ năng
- Biết dùng từ nghĩa thích hợp thay từ quê hương đoạn văn (BT2) - Nhận biết câu theo mẩu Ai làm gì? Và tìm phận câu trả lời câu hỏi Ai? Làm gì?(BT3)
- Đặt 2-3 câu theo mẩu Ai làm gì? Với 2-3 từ ngữ cho trước( BT4)
3 Thái độ: GDHS yêu thích học tiếng Việt * BVMT: Giáo dục tình cảm yêu quý quê hương
* QTE: Chúng ta có quyền có quê hương Có bổn phận phải yêu quý trân trọng mảnh đất quê hương
II Đồ dùng dạy học
- Ba tờ giấy tơ ki trình bày tập - Bảng lớp kẻ sẵn tập (2 lần ) III Các hoạt động dạy học
1 Kiểm tra cũ: (4’)
- KT em làm miện BT2 em làm ý
- Nhận xét, tuyên dương 2 Bài (30’)
a) Giới thiệu bài: Trực tiếp
b) Hướng dẫn HS làm tập:
Bài 1: Xếp từ ngữ sau vào hai nhóm: - Yêu cầu HS đọc nội dung tập - Yêu cầu lớp làm vào tập
- Mời em lên làm vào tờ giấy to dán sẵn bảng
- GV nhận xét chốt lại lời giải
- Lần lượt em lên bảng làm miệng tập số
- Lớp theo dõi nhận xét
- Cả lớp theo dõi GV giới thiệu - HS đọc yêu cầu tập
- Thực hành làm tập vào
- HS lên bảng làm Cả lớp bổ sung:
(19)Bài 2: Tìm từ ngữ ngoặc đơn có thể thay cho từ quê hương đoạn văn sau:
- Yêu cầu em đọc yêu cầu tập - Cả lớp đọc thầm
- Yêu cầu HS làm vào VBT - Gọi HS nêu kết
- Mời HS đọc lại đoạn văn với thay từ chọn
- Cùng với HS nhận xét, tuyên dương Bài 3: Chỉ rõ phận câu trả lời câu hỏi “Ai?” “Làm gì?”
- Yêu cầu học sinh đọc nội dung tập - Yêu cầu lớp làm vào VBT
- Mời em làm bảng lớp - Nhận xét chốt lại lời giải
Bài 4: Đặt câu theo mẩu: Ai làm gì? - Yêu cầu lớp làm vào VBT - Mời em làm bảng lớp - Nhận xétvà chốt lại lời giải
3 Củng cố, dặn dò (3’)
* BVMT: Giáo dục tình cảm yêu quý quê hương
* QTE: Chúng ta có quyền có quê hương Có bổn phận phải yêu quý trân trọng mảnh đất quê hương
- Yêu cầu HS nêu lại số từ quê
núi
+ Từ tình cảm q hương: gắn bó, nhớ thương, yêu quý, bùi ngùi, tự hào
- Một em đọc tập - Cả lớp làm
- HS nêu kết quả, lớp nhận xét bổ sung:
- Các từ thay thể cho từ quê hương là: Quê quán, quê hương đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn
- HS đọc lại đoạn văn thay từ chọn
- HS đọc nội dung tập - Cả lớp làm vào VBT - em lên bảng làm
- Cả lớp nhận xét làm bảng, chữa bài:
Ai Làm ?
Cha làm cho …quét sân Mẹ đựng hạt giống ….mùa sau Chị đan nón …xuất - HS đọc nội dung tập - Cả lớp làm vào VBT - em lên bảng làm
- Cả lớp nhận xét làm bảng - HS lắng nghe
TẬP VIẾT
Tiết 11: ÔN CHỮ HOA G (tiếp theo) I Mục tiêu
1 Kiến thức: Viết chữ hoa G, tên riêng Hàm Nghi câu ứng dụng Hải Vân
2 Kĩ năng: Rèn HS viết mẩu chữ,
(20)* BVMT: GD tình cảm quê hương qua câu ca dao II Đồ dùng dạy học
- Mẫu viết hoa chữ G, R, Đ
- Mẫu chữ tên riêng câu ca dao viết dịng kẻ li III Các hoạt động dạy học
1 Kiểm tra cũ: (5’)
- Kiểm tra viết nhà HS
- Gọi HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con: Gi, Ơng Gióng
- GV nhận xét, đánh giá 2 Bài (30’)
a Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu, mục tiêu học b Hướng dẫn viết bảng con: * Luyện viết chữ hoa:
- Yêu cầu tìm chữ hoa có - Viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết chữ
- Yêu cầu HS luyện viết vào bảng chữ Gh, R, Đ
* HS viết từ ứng dụng:
- Yêu cầu HS đọc từ ứng dụng - Giới thiệu Ghềnh Ráng (còn gọi Mộng Cầm) thắng cảnh Bình Định, bãi tắm đẹp nước ta - Viết mẫu tên riêng theo cỡ nhỏ: - Yêu cầu HS tập viết bảng * Luyện viết câu ứng dụng:
- Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng
- Giúp HS hiểu ội dung câu ca dao: Bộc lộ niềm tự hào di tích lịch sử Loa Thành
- Yêu cầu luyện viết tiếng có chữ hoa (Ai, Ghé) chữ đầu dịng (Đơng Anh, LoaThành, Thục Vương) tên riêng
* BVMT: GD tình cảm quê hương qua câu ca dao
c Hướng dẫn viết vào vở: - Nêu yêu cầu:
- HS lên bảng viết Lớp viết vào bảng
- Lớp theo dõi GV giới thiệu
- Các chữ hoa có bài: G (Gh), R, A, Đ, L, T, V
- Lớp theo dõi
- Cả lớp thực viết vào bảng - HS đọc từ ứng dụng: Ghềnh Ráng - Lắng nghe để hiểu thêm bãi biển danh lam thắng cảnh đất nước ta
- Luyện viết từ ứng dụng vào bảng con: Ai, Ghé, Đông Anh, Loa Thành, Thục Vương.
(21)+ Viết chữ Gh dòng cỡ nhỏ + R, Đ: dòng
+ Viết tên riêng Ghềnh Ráng dòng + Viết câu ca dao hai lần (4 dòng) - Nhắc nhở HS tư ngồi viết, d Chấm chữa
- GV thu chấm - - GV nhận xét
3 Củng cố, dặn dò (3’)
- Yêu cầu HS nhắc lại cách viết chữ hoa câu ứng dụng
- Nhận xét, đánh giá tiết học
- Lớp thực hành viết vào theo hướng dẫn GV
- HS nộp - HS lắng nghe
- Nêu lại yêu cầu tập viết chữ hoa tên riêng
- HS lắng nghe
-Ngày soạn: 20/11/2018
Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 23 tháng 11 năm 2018 Buổi sáng:
CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT) Tiết 22: VẼ QUÊ HƯƠNG I Mục tiêu
1 Kiến thức: Rèn kĩ viết tả: nghe - viết xác đoạn Vẽ quê hương
2 Kĩ năng: Viết tiếng khó, phân biệt âm vần dễ lẫn
3 Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, ý thức giữ sạch, viết chữ đẹp II Chuẩn bị
- Bảng phụ
III Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ: (4’)
- Học sinh viết bảng lớp: thửa ruộng, dạy bảo, mưa rào, giao việc
- Nhận xét 2 Dạy mới.
a Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu
b Hướng dẫn học sinh nghe - viết (8’)
* Chuẩn bị:
- Giáo viên đọc lần đoạn viết - Học sinh đọc lại
+ Vì bạn nhỏ thấy tranh quê hương đẹp?
+ Đoạn thơ có khổ thơ? + Cuối khổ thơ có dấu gì?
+ Giữa khổ thơ ta viết nào?
- HS lên bảng, lớp viết bảng
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe - HS đọc lại
+ Vì bạn nhỏ yêu quê hương nên bạn nhỏ thấy quê hương đẹp
+ khổ thơ dòng thơ
+ Cuối khổ thơ có dấu chấm, khổ có dấu chấm
(22)- học sinh lên viết tiếng dễ sai - Cả lớp nhận xét, sửa lỗi
* Viết bài: (12’)
- Giáo viên đọc cho học sinh viết vào
- Giáo viên theo dõi, uốn nắn tư ngồi, viết, cách cầm bút
* Chấm, chữa bài:
- Học sinh tự chữa lỗi bút chì lề
- Giáo viên chấm 5->7 bài, nhận xét nội dung, chữ viết, cách trình bày c Hướng dẫn làm tập tả (8’) * Bài a: Điền vào chỗ trống: s x: - Gọi HS đọc yêu cầu
- Học sinh làm vào VBT - Học sinh chữa bảng - Nhận xét đúng, sai
- Giáo viên chốt lời giải đúng, HS đọc lại
3 Củng cố, dặn dò (3’) - Giáo viên nhận xét học - Bài tập nhà: Hoàn thành tốt
- HS lên bảng viết - HS lắng nghe
- HS lắng nghe, viết vào
- HS soát lỗi, sửa lỗi - HS lắng nghe
- HS đọc yêu cầu
- Học sinh làm vào VBT - Học sinh chữa bảng - Nhận xét đúng, sai
- Giáo viên chốt lời giải đúng, HS đọc lại
- HS lắng nghe
_ Buổi chiều:
TỐN
Tiết 55: NHÂN SỐ CĨ BA CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I Mục tiêu
1 Kiến thức: Biết cách thực phép nhân số có ba chữ số với số có chữ số
2 Kĩ năng
- Áp dụng phép nhân số có ba chữ số với số có chữ số để giải tốn có liên quan
- Củng cố tốn tìm số bị chia chưa biết
3 Thái độ: GD HS yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học
- Phấn màu, bảng phụ III Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ: (3’)
- Gọi em lên bảng làm BT3 tiết trước - KT số em bảng nhân
- Nhận xét đánh giá 2 Bài (34’) a Giới thiệu bài:
- Hướng dẫn thực phép nhân
- HS lên bảng làm tập - Đọc lại bảng nhân
(23)- Ghi bảng: 123 x =?
- Yêu cầu tìm kết phép nhân Bằng kiến thức học
- Hướng dẫn đặt tính tính sách giáo viên
* Giáo viên nêu phép nhân 326 x = ? - Yêu cầu học sinh nhận xét đặc điểm phép tính
- Yêu cầu dựa vào ví dụ để đặt tính tính kết
b Luyện tập: Bài 1: Tính
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi em làm mẫu bảng - Yêu cầu học sinh tự tính kết - Gọi em lên tính em phép tính
- Yêu cầu lớp đổi chéo tự chữa
- Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2: Đặt tính tính
- Yêu cầu học sinh nêu đề - Yêu cầu lớp thực vào
- Yêu cầu đổi để chấm chữa - Nhận xét làm học sinh Bài 3: Bài toán
- Gọi học sinh đọc
- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề - Yêu cầu lớp thực vào - Gọi học sinh lên bảng giải - Chấm số em, nhận xét chữa
Bài 4: Tìm x
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Thực phép tính cách đặt tính tính nhân số có hai chữ số với số có chữ số - Học sinh đặt tính tính:
123 x 246
- Là phép tính số có chữ số với số có CS
- Học sinh đặt tính tính kết - Hai em nêu lại cách thực phép nhân
- Một học sinh nêu yêu cầu - Cả lớp thực làm vào
- em lên bảng thực em cột
341 213 212 203 x x x x 682 639 848 609 - Đổi chéo để chấm kết hợp tự sửa cho bạn
- Một học sinh nêu yêu cầu - Cả lớp thực làm vào - Hai em lên bảng đặt tính tính 437 205 319 171 x x x x 874 820 957 855 - Đổi chéo để kiểm tra - Một em đọc đề sách giáo khoa - HS nêu
- Cả lớp làm vào vào - Một em lên bảng giải bài:
Giải :
Số người chuyến máy bay là: 116 x = 348 (người )
Đáp số: 348 người.
(24)- Yêu cầu lớp thực vào - Gọi học sinh lên bảng giải - Chấm số em, nhận xét chữa 3 Củng cố, dặn dò (3’)
- Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học làm tập
- Cả lớp làm vào vào - Một em lên bảng giải : a, x : = 101 b, x : = 107 x = 101 x x = 107 x x = 707 x = 642 - HS lắng nghe
-TẬP LÀM VĂN
Tiết 11: NGHE – KỂ: TÔI CÓ ĐỌC ĐÂU! NÓI VỀ QUÊ HƯƠNG
I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Nghe kể lại câu chuyện Tơi có đọc đâu ( BT1)
- Bước đầu biết nói quê hương nơi (BT2)
2 Kĩ năng
- Biết nói q hương (hoặc nơi ở) theo gợi ý SGK Bài nói đủ ý (Quê em đâu? Nêu cảnh vật quê em yêu nhất, cảnh vật có đáng nhớ? Tình cảm em quê hương ?); dùng từ đặt câu Bước đầu biết dùng số từ ngữ gợi tả hình ảnh so sánh để bộc lộ tình cảm với quê hương
3 Thái độ: GD HS u thích mơn học
* BVMT: Giáo dục tình cảm yêu quý quê hương
* QTE: Ý thức bảo vệ cảnh quan quê hương quyền có quê hương * GDMTBĐ: Giáo dục tình cảm yêu quê hương.
II Đồ dùng dạy học
- Bảng viết sẵn gợi ý nói quê hương - Tranh ảnh vẽ cảnh đẹp quê hương III Các hoạt động dạy học chủ yếu 1 Kiểm tra cũ: (5’)
- Đọc thư mà em viết cho người thân - GV đánh giá
2 Bài (30’) a Giới thiệu bài
- Hôm nay, cô HD nói q hương
b Hướng dẫn HS làm tập: 28’ - GV HD HS: Hãy nói quê hương em nơi em theo gợi ý sau : a) Quê em đâu ?
b) Em yêu cảnh vật quê hương ?
c) Cảnh vật có đáng nhớ ?
d) Tình cảm em với quê hương
- HS đọc lại - HS khác nhận xét
- HS lắng nghe - HS ghi
- HS đọc đề câu gợi ý - HS khác nhận xét
(25)thế ?
- Quê hương nơi em sinh ra, lớn lên, nơi ông bà, cha mẹ, họ hàng em sinh sống
VD: Quê em tận Thái Bình, xa. Ông bà em họ hàng Em quê nên em muốn kể nơi gia đình em sống Xuân Cầm- Xuân Sơn Cảnh vật em thích làng em cánh đồng màu mỡ, vườn ăn sum suê sông Cầm dải lụa bao quanh làng… - TH: Bảo vệ môi trường quyền có quê hương em…
3 Củng cố, dặn dò (3’)
- Kể lại câu chuyện cho gia đình nghe - Tìm hiểu thêm quê hương để kể cho bạn nghe
- HS kể theo nhóm đơi - HS thi kể
- HS khác nhận xét, bình chọn người kể hay
- HS lắng nghe
-SINH HOẠT TUẦN 11 I Mục tiêu
- HS nhận thấy ưu điểm, tồn thân tuần có phương hướng phấn đấu tuần 12
- HS nắm nhiệm vụ thân tuần 12 II Chuẩn bị
GV, HS: Sổ ghi chép, theo dõi hoạt động HS III Hoạt động chủ yếu.
A Hát tập thể (1p)
B Đánh giá thực nhiệm vụ tuần 11 (9p)
1 Sinh hoạt tổ (tổ trưởng điều hành tổ)
2 Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập lớp:
3 Lớp phó lao động báo cáo tìnhhình lao động-vệ sinh lớp:
4 Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động lớp
5 Giáo viên chủ nhiệm đánh giá tình hình thực nhiệm vụ lớp tuần 11
Ưu điểm
* Nền nếp: ( Giờ giấc, chuyên cần, trang phục, hát đầu giờ, …) - Đi học chuyên cần, giờ, nghỉ học có xin phép
- Ổn định nề nếp tương đối tốt, cán lớp phát huy tốt nhiệm vụ giao - Xếp hàng vào lớp ngắn, thẳng hàng, nghiêm túc
* Học tập
- Trong lớp ý nghe giảng, tích cực phát biểu xây dựng - Đa số học sinh có ý thức chuẩn bị đầy đủ đồ dùng đến lớp * Thể dục, lao động, vệ sinh
(26)Tồn tạị:
- Một số học sinh quên đồ dùng, sách như: - Trong lớp trật tự, không ý nghe giảng: C Triển khai nhiệm vụ trọng tâm tuần 12 (5p)
- Học làm đầy đủ trước tới lớp
- Ổn định nề nếp học tập nề nếp xếp hàng vào lớp - Đi học đầy đủ, giờ, nghỉ học có lí
- Chấp hành tốt luật ATGT, đội mũ tham gia giao thơng - Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp
- Ban cán tiếp tục phát huy vai trị kiểm tra, đơn đốc bạn lớp D Sinh hoạt tập thể: (5p)
- Dọn vệ sinh lớp học III Chuyên đề: (20’)
KĨ NĂNG SỐNG
BÀI 3: KĨ NĂNG KẾT BẠN I Mục tiêu
1 Kiến thức:
- Biết lợi ích vai trị kĩ kết bạn
2 Kĩ năng:
- Hiểu số yêu cầu kết bạn
3 Thái độ:
- Vận dụng số yêu cầu để kết bạn, có thêm bạn II Đồ dùng dạy học
- Sách, tình - Giấy màu cắt hình trái tim III Các hoạt động dạy – học:
1 Kiểm tra cũ: 2p
- Kiểm tra sách vở, đồ dùng HS - GV nhận xét
2 Bài (15’)
a Giới thiệu :Trực tiếp b Dạy mới
* HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.1 Trải nghiệm:
- Trong vịng phút xin chữ kí người xung quanh em thật nhanh Sau thời gian kết thúc đếm thử xem xin chữ kí
- GV yêu cầu làm việc cá nhân - Gọi hs đếm số chữ kí
+ Em làm quen bạn mới? - GV nhận xét
- Thực yêu cầu giáo viên
- Lắng nghe
- Học sinh thực yêu cầu
(27)- Kết luận
1.2 Chia sẻ - phản hồi.
+ Khi kết bạn, phải dùng chủ động tự tin mình, em đồng ý khơng? Vì sao?
- u cầu hs thảo luận theo nhóm đơi - Gọi hs trả lời
- Nhận xét
+ Khi kết bạn, cần trọng nhiều đến tính cách bạn, em có đồng ý khơng? Vì sao?
- GV nhận xét
* Kết luận: Khi muốn kết bạn với phải chủ động phải tự tin với thân Vì chủ động người khác làm quen với
1.3 Xử lí tình huống. - GV đưa tình huống:
- Bạn Tường hiền lành chăm học, nhút nhát Vì chơi bạn thường ngồi Nếu học lớp với tường, em lam để kết bạn với bạn - Yêu cầu hs thảo luận nhóm
- Gọi đại diện nhóm trình bày - Gọi nhận xét
- GV nhận xét
1.4 Rút kinh nghiệm
+ Hãy điền từ cụm từ sau vào chỗ trống bên cho thích hợp ?
Bạn Kết bạn Bản thân Giới thiệu
- Yêu cầu hs làm việc cá nhân
- Nếu khơng …… khó tìm ……… - Nếu ta thụ động muốn……….thì lại buộc người khác……….để kết bạn với ta - ………,không mang đến niềm vui cho………
- Gọi hs trả lời - Nhận xét
* Kết luận: Nếu không giới thiệu khó tìm bạn Nếu ta thụ động muốn kết bạn lại buộc người khác giới
- Thảo luận nhóm đơi
- Trả lời
- Trả lời
- Lắng nghe
- Đọc tình thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Đọc yêu cầu - Làm việc cá nhân
(28)thiệu để kết bạn với ta Kết bạn không mang đến niềm vui cho thân
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Hoạt động: Rèn luyện
- GV phát phiếu cắt hình khác cho HS
- GV cho HS tự ghi hành động cần làm để kết bạn vào khung hình
+ HD HS kết bạn khác khối lớp
+ Sử dụng Tiếng Anh để làm quen với bạn lớp ngoại ngữ hay bạn nước - GV nhận xét nội dung phiếu
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - GV yêu cầu HS chủ động kết thân với người bạn ( trường/ gần nhà….) - Giới thiệu người bạn sau tuần em chủ động làm quen
- GV nhận xét
3 Củng cố - dặn dò: 3p - Nhận xét tiết học
- Xem trước sau
- HS nhận phiếu
- HS ghi phiếu hành động
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe yêu cầu thực
- HS giới thiệu người bạn làm quen
- Lắng nghe