- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.. Các em phải thấy khó chịu với những thứ làm xấu, làm bẩn trường lớp. Cần tránh những thái độ thờ ơ, nhìn mà không thấy, thấy mà không l[r]
(1)TUẦN 6 Ngày soan: 11/ 10/ 2019
Ngày giảng: Thứ hai, ngày 14 tháng 10 năm 2019 Buổi chiều:
BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT LUYỆN ĐỌC: MẨU GIẤY VỤN I Mục tiêu
1 Kiến thức:
- Hiểu nghĩa từ mới: xì xào, đánh bạo, hưởng ứng, thích thú
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: phải giữ gìn trường lớp ln đẹp 2 Kĩ năng:
- Đọc trơn toàn Đọc từ ngữ: rộng rãi, sáng sủa, lắng nghe, im lặng, xì xào, lên
- Biết nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ - Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật
3 Thái độ: Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường lớp học đẹp
II Đồ dùng
- Tranh minh hoạ SGK III Hoạt động dạy học
A Kiểm tra cũ (5p)
- Kiểm tra học sinh tra mục lục sách - Giáo viên học sinh nhận xét
B Bài (32p) 1 Giới thiệu bài
- Trực tiếp
2 Dạy mới
2.1 HĐ1: Luyện đọc
a Giáo viên đọc mẫu:
- Chú ý cách đọc ngữ điệu câu hỏi, câu khiến, câu cảm Đọc phân biệt lời nhân vật: Lời giáo nhẹ nhàng, dí dỏm; lời bạn trai hồn nhiên; lời bạn gái vui, nhí nhảnh
b GV H/d HS đọc nối tiếp câu, đọc từ khó
- Học sinh nối tiếp đọc câu đoạn
- Chú ý từ ngữ khó: rộng rãi, sáng sủa, lối vào, cửa, lắng nghe, mẩu giấy, im lặng, xì xào, hưởng ứng, sọt rác, cười rộ
- HS đọc nối tiếp lần c Đọc đoạn trước lớp:
- Học sinh nối tiếp đọc đoạn
- 3HS thực tra mục lục sách
- HS lắng nghe
- Cả lớp theo dõi đọc thầm theo
- HS đọc nối tiếp lần
- 3HS đọc, lớp đọc
- HS đọc nối tiếp lần
(2)- Chú ý ngắt giong câu dài:
+ Lớp ta hôm quá! // Thật đáng khen! // ( giọng khen ngợi)
+ Các em lắng nghe cho cô biết / mẩu giấy nói nhé!// (giọng nhẹ nhàng, dí dỏm)
d.Đọc đơng
2.2 HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài (18p)
- Y/c HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi:
- Mẩu giấy vụn nằm đâu? Có dễ thấy không?
- Y/c HS đọc thầm đoạn 2: - Cơ giáo u cầu lớp làm gì? - Y/c HS đọc thầm đoạn 3,4:
- Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói gì? - Có thật tiếng mẩu giấy khơng? Vì sao?
- Em hiểu ý cô giáo nhắc nhở học sinh điều gì?(Muốn trường học đẹp, học sinh phải có ý thức giữ vệ sinh chung Các em phải thấy khó chịu với thứ làm xấu, làm bẩn trường lớp Cần tránh thái độ thờ ơ, nhìn mà không thấy, thấy mà không làm Mỗi học sinh có ý thức giữ gìn vệ sinh chung trường lớp đẹp.)
C Củng cố, dặn dò (5p)
- Tại lớp lại cười thích thú thấy bạn gái nói?
- Nhắc học sinh nhà đọc chuẩn bị cho tiết kể chuyện
- Cả lớp đọc đồng - HS đọc thầm
- Mẩu giấy vụn nằm lối vào, dễ nhìn thấy
- Cô yêu cầu lớp lắng nghe cho biết mẩu giấy nói
- Các bạn bỏ vào sọt rác! - Đó khơng phải tiếng mẩu giấy giấy khơng biết nói Đó ý nghĩ bạn gái Bạn thấy mẩu giấy vụn nằm chướng lối lớp học rộng rãi nhặt mẩu giấy bỏ vào sọt rác
- Nhắc học sinh phải có ý thức giữ vệ sinh trường lớp / Phải giữ trường lớp luôn đẹp
- Vì bạn gái tưởng tượng ý bất ngờ thú vị Vì bạn gái hiểu ý cô giáo
- Học sinh thực theo lời dặn cô giáo
-BỒI DƯỠNG TỐN
ƠN TẬP: BÀI TỐN VỀ NHIỀU HƠN I Mục tiêu
1 Kiến thức:
(3)- Củng cố vẽ đoạn thẳng
2 Kỹ năng: Rèn kĩ giải toán nhiều 3 Thái độ: Phát huy tính tích cực, say mê học toán
II Đồ dùng dạy học
- Vở bồi dưỡng
III Các hoạt đông dạy học 1 Kiểm tra cũ: (5’)
- Gọi hs đọc bảng cộng - GV nhận xét
2 Bài mới: (28’) Bài 1:
- Yc hs đọc tốn + BT cho biết gì? + BT hỏi gì?
+ Muốn biết chị hái bưởi làm nào?
- 1hs lên giải, lớp làm - HS gv nhận xét
Bài 2:
- Gọi hs đọc toán - Hs tự làm vào - HS gv nhận xét
Bài 3:
- Gọi hs đọc yêu cầu - GV hướng dẫn học làm
- GV quan sát sửa cho học sinh
3 Củng cố - dặn dò: (2’) - GV nhận xét tiết học
- hs đọc
- hs đọc - Hs lên giải
Bài giải
Chị hái số bưởi là: 22 + = 27 (quả) Đáp số: 27 quả
Bài giải Số tuổi chị là:
9 + = 15 (tuổi) Đáp số: 15 tuổi
- HS tự vẽ đoạn thẳng CD dài 12 cm - Học sinh lắng nghe
-Ngày soan: 12/ 10/ 2019
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 15 tháng 10 năm 2019 Buổi chiều:
BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT
Tiết 6: CHỮ HOA: Đ I Mục tiêu
1 Kiến thức:
- Rèn kĩ viết chữ hoa (theo cỡ nhỏ) - Biết viết từ ứng dụng: Đẹp trường đẹp lớp.
2 Kĩ năng: Viết mẫu chữ, nét, quy định 3 Thái độ:Giáo dục tính cẩn thận, trình bày
* GDMT: GD ý thức giữ gìn trưịng lớp ln đẹp
II Đồ dùng dạy học
(4)A Kiểm tra cũ:(4P)
- Lớp viết bảng con: D, Dân - GV chữa, nhận xét
B Bài mới:
1 Giới thiệu (1P): Trực tiếp
2 HD HS viết (7P)
- GV treo chữ mẫu - H/d HS nhận xét - Chữ Đ cao li? - Chữ Đ gồm nét?
- GV dẫn cách viết nh bìa chữ mẫu
- GV HD cách viết nh SHD - Y/ C HS nhắc lại cách viết - Hướng dẫn HS viết bảng - Hướng dẫn HS viết từ ứng dụng giải nghĩa từ
- HS nhận xét độ cao, Đ / g / l chữ - Cách đặt dấu chữ? - GV viết mẫu
-Y/ C HS viết bảng
3 HS viết (15P)
- GV ý t ngồi, cách cầm bút
4 Chấm chữa (7P)
- GV chấm chữa nhận xét
5 Củng cố dặn dò: ( 3P)
- Nhận xét học - VN viết vào ô li
- HS viết bảng - HS lắng nghe - HS quan sát - HS trả lời - li
- nét
- HS lắng nghe - HS viết bảng
- HS viết vào
- HS lắng nghe
-Ngày soạn: 14/10/2019
Ngày giảng: Thứ năm, ngày 17 tháng 10 năm 2019 Buổi chiều:
ĐỌC BÁO
(GV hướng dẫn Hs đọc báo
-Ngày soạn: 15/10/2019
Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 18 tháng 10 năm 2019 Buổi chiều:
BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT
(5)1 Kiến thức:
- Viết nhớ cách viết số tiếng có vần, âm đầu dễ lẫn: ia/ya, l/n, en/eng, i/iê
- Biết viết hoa tên riêng cho Nối cho để tạo câu heo mẫu: Ai (cái gì,con gì) gì?
2 Kỹ năng:
- Rèn kĩ viết tả tiếng có vần, âm đầu dễ lẫn: ia/ya, l/n, en/eng, i/iê 3 Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú rèn chữ viết đẹp
II Đồ dùng dạy học: Vở bồi dưỡng
III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ: 5p
- Con đặt cho cô câu kiểu Ai gì?
- Giáo viên học sinh nhận xét
B Bài mới: (30p) Bài 1:
- Gọi hs đọc yêu cầu tập - Lớp làm
Gọi hs đọc làm - GV nhận xét
Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu tập - Lớp làm
- Hs chữa - GV nhận xét
- GV yêu cầu hs tự làm phần b,c
Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu - GV yc lớp làm tập - GV gọi hs đọc làm -GV theo dõi nhận xét
Bài 4:
- Gọi hs đọc yêu cầu - Hs tự làm
- GV quan sát nhận xét
C Củng cố - dặn dò (3p)
- GV nhận xét tiết học
- Hs đặt câu
- Hs đọc: Điền vào chỗ trống: ia ya.
- Lớp làm
+ Gà chọi mào đỏ tía + Đêm hơm khuya khoắt + Cây thìa
+ Phéc-mơ-tuya
Tìm tiếng bắt đầu I n có nghĩa như sau:
+ Trái nghĩa với mát mẻ: nóng + Trái nghĩa với chăm chỉ: lười
+ Bồn chồn, khơng n tâm việc đó: lo lắng
Viết hoa tên riêng cho đúng.
- Lớp làm
+ sông cửu long – sông Cửu Long
+ dãy trường sơn – dãy Trường Sơn
+ thành phố đà nẵng – thành phố Đà Nẵng
+ học sinh lê vân anh - học sinh Lê Vân Anh
- Nối cho để tạo câu theo mẫu
- Học sinh lắng nghe
(6)LUYỆN TẬP: TÍNH NHẨM I Mục tiêu
1 Kiến thức: Củng cho HS cách tính nhẩm cách đặt tính tính Nhận biết hình tứ giác
2 Kĩ năng: Giải tốn có lời văn 3 Thái độ: u thích mơn tốn
II Đồ dùng: Vở bồi dưỡng
III Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ: phút
- Nêu cách đặt tính tính - Gv nhận xét
B Luyện tập
Bài 1: Tính nhẩm (8’)
- GV yêu cầu HS làm vào bồi dưỡng
- Gọi HS đọc kết - GV nhận xét
Bài 2: Đặt tính tính tổng số hạng (8’)
- HS nêu cách tính đặt tính tính - Cho hs làm
Bài 3: (8’)
- Bài tốn cho biết ? - Bài tốn hỏi ? - GV HD HS làm - Gọi HS lên chữa - GV nhận xét chốt ý
*Bài 4: Đố vui (8’)
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời
Số hình tứ giác hình vẽ - Cho hs làm chữa nhận xét - GV chốt : hình
C Củng cố dặn dị: (2’) - Về nhà học
- Hs nêu - Nhận xét
- HS đọc bài, giải nháp - HS lên chữa
- Dưới lớp nhận xét - Chữa vào
- HS nêu cách đặt tính - HS làm
- 2, HS đọc kết - HS đọc yêu cầu - HS làm
Bài giải
Hịa cắt số bơng hoa là: 17 + = 25 ( hoa) Đáp số: 25 hoa
- HS làm
- HS chữa nhận xét
- HS lắng nghe