1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án TNXH lớp 3A tuần 12

5 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 11,77 KB

Nội dung

Kiến thức: Nêu được các hoạt động chủ yếu của HS khi ở trường như hđ học tập, vui chơi, văn nghệ, thể dục thể thao, lao động vệ sinh, tham quan ngoại khóa.. Kĩ năng: Nêu được trách nhi[r]

(1)

TUẦN 12 Ngày soạn: 23/11/2019

Ngày giảng: Thứ ba, ngày 26 tháng 11 năm 2019 TỰ NHIÊN XÃ HỘI

Tiết 23: PHÒNG CHÁY KHI Ở NHÀ I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Nêu việc nên khơng nên làm để phịng cháy nhà

2 Kĩ năng

- Biết cách xử lí xảy cháy

- Nêu số thiệt hại cháy gây

3 Thái độ

- Có thái độ yêu thích mơn học

* GDMT: Giáo dục HS biết sử dụng lượng chất đốt an tồn, tiết kiệm, hiệu Ví dụ: tắt bếp sử dụng xong,…

* TKNL & HQ: Giáo dục HS biết sử dụng lượng chất đốt an toàn, tiết kiệm, hiệu

II Kĩ sống

- Tìm kiếm xử lí thơng tin - Làm chủ thân

- Tự bảo vệ: ứng phó tìm kiếm giúp đỡ

III Đồ dùng dạy học

- GV: Hình SGK trang 44, 45 SGK - HS: SGK,

IV Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ: (5p)

- Thực hành: phân tích vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng

- GV nhận xét

2 Bài mới: (30')

a Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa: (2')

* Hoạt động 1: Làm việc với SGK: (8')

Bước 1: Làm việc theo cặp.

- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp

- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, trang 44, 45 SGK trả lời câu hỏi:

+ Em bé hình gặp tai nạn gì? + Chỉ dễ cháy hình 1? + Điều xảy can dầu hỏa đống củi khô bị tắt lửa?

+ Theo em, bếp hình hay hình an tồn việc phịng cháy? Tại sao?

Bước 2: Làm việc lớp.

- HS lên bảng: Vẽ sơ đồ họ hàng mình?

- HS lắng nghe

- HS làm việc theo cặp

(2)

- GV mời số cặp HS lên trả lời trước lớp câu hỏi

- GV chốt lại => Bếp ga bình an tồn việc phịng cháy đồ dùng xếp đặt gọn gàng, ngăn nắp; chất dễ bắt lửa củi khô, can dầu hỏa để xa bếp

* Hoạt động 2: Thảo luận đóng vai. (10')

Bước 1: Động não.

- GV đặt câu hỏi: Cái gây cháy bất ngờ nhà bạn?

- GV yêu cầu HS nêu vật dễ gây cháy có nhà mình?

Bước 2: Thảo luận.

- GV yêu cầu HS thảo luận để giải tình tuống:

+ Nhóm 1: Bạn làm thấy diêm hay bật lửa vứt lung tung nhà mình? + Nhóm 2: Theo bạn, thứ dễ bắt lửa xăng, dầu hoả… Nên cất giữ đâu nhà?

+ Nhóm 3: Khi đun nấu, bạn người thân gia đình cần ý điều để phịng cháy?

Bước 3: Làm việc lớp.

- GV mời nhóm đại diện lên trình bày kết nhóm

- GV nhận xét, chốt lại: => Cách tốt để phòng cháy đun nấu không để thứ dễ cháy gần bếp Khi đun nấu phải trông coi cẩn thận nhớ tắt bếp sau sử dụng xong

* Hoạt động 3: Chơi trò chơi “Gọi cứu hỏa” (10')

Bước 1: GV nêu tình cháy cụ thể Bước 2: Thực hành báo động cháy, theo dõi phản ứng HS

Bước 3: GV nhận xét hướng dẫn số cách thoát hiểm gặp cháy; cách gọi điện 114 để báo cháy

- GV nhận xét

3 Củng cố, dặn dò (5')

- Về xem lại

- Một số HS lên trình bày kết thảo luận

- HS lớp nhận xét - HS lắng nghe

- HS trả lời

- HS nêu: ga, rơm, rạ… - HS thảo luận theo nhóm

- Các nhóm lên trình bày câu hỏi thảo luận nhóm

- HS lắng nghe

- HS chơi trò chơi

(3)

- Chuẩn bị sau: Một số hoạt động ở trường

- Nhận xét học

-Ngày soạn: 26/11/2019

Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 29 tháng 11 năm 2019 TỰ NHIÊN XÃ HỘI

Tiết 24: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG I Mục tiêu

1 Kiến thức: Nêu hoạt động chủ yếu HS trường hđ học tập, vui chơi, văn nghệ, thể dục thể thao, lao động vệ sinh, tham quan ngoại khóa

2 Kĩ năng: Nêu trách nhiệm HS tham gia hoạt động

3 Thái độ: Tham gia hoạt động nhà trường tổ chức

* GDMT: Giáo dục HS biết sử dụng lượng chất đốt an tồn, tiết kiệm, hiệu Ví dụ: tắt bếp sử dụng xong,…

II Kĩ sống

- Kĩ hợp tác: hợp tác nhóm, lớp để đưa cách giúp đỡ bạn học

- Kĩ giao tiếp: bày tỏ suy nghĩ cảm thông, chia sẻ với người khác

III Đồ dùng dạy học

- GV: Hình SGK trang 46, 47 - HS: SGK,

III Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ: (5')

- GV gọi HS lên trả lời câu câu hỏi: + Kể tên chất dễ gây cháy? + Nêu biện pháp phòng chống cháy?

2 Bài mới

a Giới thiệu bài: Trực tiếp

b Hoạt động 1: Quan sát hình (10') Bước 1: Làm việc theo nhóm.

- GV hướng dẫn HS quan sát hình trả lời câu hỏi:

+ Kể số hoạt động học tập diễn học?

+ Trong hoạt động đó, HS làm gì? GV làm gì?

Bước 2: Làm việc theo cặp.

- GV mời số cặp HS lên hỏi trả lời trước lớp

+ Hình thể hoạt động gì?

+ Hoạt động diễn học nào?

+ Trong hoạt động GV làm gì? HS

- HS thảo luận nhóm

- Trị chơi tốn học, thảo luận…

- GV quan sát, hướng dẫn, HS thực trò chơi

- HS lắng nghe - HS lớp nhận xét

- Đại diện nhóm lên trình bày - HS nhóm khác nhận xét

- HS thảo luận nhóm đơi

(4)

làm gì?

Bước 3: Làm việc lớp.

- GV yêu cầu lớp thảo luận câu hỏi:

+ Em thường làm học? + Em có thích học theo nhóm khơng? + Em thường làm học nhóm? - GV nhận xét, chốt lại

=> Ở trường, học em khyết khích tham gia vào nhiều hoạt động khác như: làm việc cá nhân với phiếu học tập, thảo luận nhóm, thực hành Tất hoạt động giúp em học tập có hiệu

Hoạt động 2: Làm việc theo tổ học tập: (20')

Bước 1: Thảo luận theo gợi ý:

+ Ở trường, công việc HS làm gì?

+ Kể tên môn học bạn học trường?

+ Trong tổ học tốt? Ai cần phải cố gắng?

+ Cả tổ suy nghĩ đưa số hình thức để giúp đỡ bạn học nhóm

Bước 2: Làm việc lớp.

- Đại diện nhóm lên trình bày kết nhóm

- GV chốt lại

3 Củng cố, dặn dò: (5')

- Về xem lại

- Chuẩn bị sau: Một số hoạt động ở trường (tiếp theo)

- Nhận xét học

- HS thảo luận theo nhóm - Các nhóm trình bày kết

- Tốn, tiếng Việt, thủ công, TNXH, Mĩ thuật…

- HS tự đưa hình thức giúp bạn

- HS nhận xét

- HS lắng nghe

-Đã kiểm tra: Ngày tháng năm 2019. Tổ trưởng kí duyệt

(5)

Ngày đăng: 03/03/2021, 15:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w