1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài tiểu luận phương pháp nghiên cứu của khu vực học

18 4,3K 12
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 3,77 MB

Nội dung

Đề tài Tiểu luận phương ...ồ án, đề tài tốt nghiệp

Trang 1

^

DE TÀI TIỂU LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN

CỨU CỦA KHU VỰC

HỌC

($)

BIS}

i banat

(ss) (23) [s3) (23)

$

hs

(33)

Trang 2

I Sự ra đời và phát triỀn của khu vực học

Trước đây việc nghiên cứu khu vực phân bố các nền văn minh, văn hóa dân

Lộc, các không gian xã hội dựa trên bộ môn địa lí nhân văn Sau này khi nghiên cứu lên ngành được rnở rộng nhiều bình diện khác nhau của khu vực được phân tích theo địa - văn hóa, địa - lịch sử địa chính trị địa - kinh tế địa - văn học gắn con người và cuộc sông cộng đông trong một khuôn viên nhất định, "một khoáng

quan tâm đến những mối liên kết của các quốc gia trong xu thê khu vực hóa và

toàn câu hóa là cần thiết

Như vậy để đẻ cập dến khái niệm cơ bán là không gian văn hóa - một không gian mang tính tổng thê, không gian sống của các cộng đông người đê giải thích

đồng thời các thiết chế kinh tế xã hội, gia đình, tôn giáo trên khuôn viên địa lí môi

trường với những mối tương tác giữa con người với tự nhiên và xã hội (không gian

vũ trụ không gian tâm thức, không gian tâm If)

Đề đám ứng nhu cầu nhận thức thế giới tự nhiên và xã hội khoa học đã phát

triên theo hướng phân chia thành ngành và chuyên ngành cùng sự phát triển của

khoa học liên ngành Lừ đó khu cực học cũng bắt đầu hình thành và phát trién

Đề tài bước đầu tông hợp những điểm khác biệt đang được tháo luận và kiểm chứng về khái niệm khu vực với nhiều cập độ khác nhau Nội dung nghiên cứu

khu vực học bao trùm các đặc trưng về lịch sử, chính trị học xã hội học, nghiên cứu văn hóa, ngôn ngữ, địa lý, văn học, của khu vực nghiên cứu Quan điểm

tông hợp, toàn cục với phương pháp tiếp cận liên ngành là tiếp cận nỗi bật của

nghiên cứu khu vực học

Quá trình chuyền biến từ nghiên cứu khu vực cổ điện sang nghiên cứu khu vực

hiện đại trên phạm vi thế giới chỉ chính thức điễn ra từ sau chiến tranh thể giới II, VỚI SỰ chuyến dich trọng tâm từ các nước Anh Pháp sang nước Mỹ và muộn hơn

sau đó là Nhật Bản Nghiên cứu khu vực hiện đại hình thành và phát triển ở Mỹ và

Trang2

Trang 3

Nhật chính là do một nhu câu nội tại của mình và một sự thay đôi cách nhìn và

cách tiêp cận

Ở Việt Nam, nghiên cứu khu vực chính là sự đáp ứng hữu hiệu và cân thiệt những

nhu cầu phát triển quốc gia và hội nhập quốc tế Đó là cách tốt nhất đề thấu hiểu một cách tông thê và sâu sắc về chính đất nước và con người Việt Nam, làm cơ sở cho sự phát triên bên vững của đât nước

H.Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu cơ bản của khu vực học là phương pháp liên nghành,

đa ngành và xuyên ngành, dựa trên thành tựu của nhiều ngành khoa học khác nhau

đề khám phá đối tượng

1.Các chuyên nghành khoa học xã hội và nhân văn và nghiên cứu khu vực

Su phân ngành của các ngành khoa học xã hội và nhân văn những năm 90 của thế

ki XVIII bắt đầu diễn ra sự phan chia các chuyên ngành nghiên cứu khoa học xã hội, phù hợp với sự hiếu biết của con người Người ta cho rằng, mỗi chuyên ngành tường có sự tương ứng với một lĩnh vực nào đó của thế giới và chúng được coi là những chỉnh thê có thể và nên được nghiên cứu độc lập Các chuyên ngành này

được xác định ranh giới với nhau vả tồn tại một cách bình đăng Trên cơ sớ dó, chúng tao ra được những thành tựu khoa học vô cùng đồ sộ tạo ra những khối tri

thức cơ bản, hình thành nên bộ khung chương trình chủ yếu của tai liệu nghiên cứu

Mỗi chuyên nghành hình thành cho mình những chương trình, khái niệm nội dung.lý thuyết phương pháp nghiên cứu,những lĩnh vực chuyên sâu và các tiêu

chuẩn học lực riêng biệt Sự phân chia và chuyên sâu một cách sâu sắc trong nội

bộ các chuyên nghành đã làm giảm đi tính toàn diện và tính thống nhất của chúng Ngày càng có nhiều người nhận thức ra rằng: Tất cả các ngành khoa học đều có quan hệ với nhau, tương tác lần nhau, định hình lần nhau và không thê ngiên cứu

Trang3

Trang 4

một cách riêng lẻ

Bằng việc vận dung cách tiếp cận liên ngành và phương pháp nghiên cứu đa dang

đề hiểu được các nên văn hóa và xã hội khác nhau, các học giả khu học đã biện

luận răng những hình thức mới của tri thức đòi hỏi phải có những bộ khung kiến tao tri thức mới Họ dã thách thức tính cục bộ của các khoa chuyên nghành trone việc khép kín những quy trình nhận thức

Tuy nhiên trong giai đoạn đâu, phương pháp nghiên cứu khu vực học cũng có một

số hạn chế :

! Phương pháp này bị coi là không có tính chuyên môn, không thực sự mang tính học thuật nên thường phải chịu địa vị thấp kém trong các cơ quan nghiên cứu

+ Các học giả khu vực học đều bắt đầu từ chuyên nghành xã hội và nhân văn truyền thông như sử học ngôn ngữ học, văn học, xã hội học, ví như vừa là chuyên

gia ngôn ngữ học vừa là chuyên gia Việt Nam học hoặc vừa là nhà sử học đồng

thời là nhà nghiên cứu khu vực học Thực tế đó đã ảnh hưởng đáng kẻ dến sy ton tại độc lập và bản chất của bộ môn khoa học này

2.,Phương pháp liên ngành

Liên ngành (Inter-disciplinarity hay Inter-disciplinary) là một thuật ngữ được tạo bởi hai từ inter va disciplinarity hay disciplinary Inter có nghĩa là ở giữa (between) hay liên kết (connecting) Chăng hạn, international là những øì thuộc về hai hay nhiều nước Tương tự như vậy đisciplinarity là môn học hay là ngành học Và như vậy inter-disciplinarity là sự liên kết các môn học, các ngành học Thông thường, mỗi chuyên ngành có một đối tượng nghiên cứu riêng và thường giải quyết những vẫn

đề chuyên biệt của ngành mình Tuy nhiên, như đã đề cập ớ phan trên, nhu cầu nhận

thức của con người đặt ra van dé can phải liên ngành đề giải quyết nhiều vẫn đề của thực tiễn Khái niệm liên ngành trong bài viết này sẽ được xét đến trên quan điểm của các nhà nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn nói chung và các nhà nghiên cứu khu vực nói riêng

Về phương diện lịch sử của khải niệm này, theo R J Ellis , /ê#? ngành, theo ý

Trang4

Trang 5

nghĩa chung nhất của nó, thực chất đã được nêu ra và bàn đến từ khoảng giữa những

năm I920 Những tài liệu như vậy hiện vẫn được Hội đồng nghiên cứu Khoa học Xã

hdi Hoa Ky (United State’s Social Science Research Council - SSRC) lưu giữ Vào thời gian ấy, SSRC đã mong musn thic day viée nghién ctru nhiing van dé lién quan

dén không chí một ngành Có lề dầy cũng không phải là một diều đáng ngạc nhiên vi vào thời gian đó, khoa học xã hội đã khá phát triên về phạm vi và cần đến sự hợp tác

của các học giả từ nhiều chuyên ngành khác nhau Theo những luận bàn thời đó, //én ngành đã được hiệu như là “một cách tiếp cận trong nghiên cứu khoa học xã hội trong

do co su hop tac của từ hai ngành khoa học trở lên ” Nội dung khái niệm này sau đỏ

cũng được mở rộng nhanh chóng Margaret Mead ' năm 1931 gọi đó là sự hợp tác (co-operation), su thu tinh chéo (cross-ƒfertilizafion) trong khoa học xã hội Từ những cách hiểu ban đầu đó, việc sử dụng khái niệm /ién nganh da ngay cang trở nên thông dụng đặc biệt là trong hơn hai chục năm cuối thể kỷ XX vừa qua và những năm đầu

tiên của thế kỹ XXI này

Có thể nhac dén mot vai cach hiệu về /ién nganh như sau:

Thứ nhất, liên ngành là một loại hình hợp tác học thuật trong đó các nhà

chuyên môn được lây từ hai hay nhiêu chuyên ngành khác nhau cùng làm việc với nhau đề cùng đạt đên những mục tiêu chung trong nhận thức döi tượng nghiền cứu

Thứ hai, một số quan điểm khác cho răng liên ngành không chỉ là sự liên kết

giữa các chuyên gia từ các ngành khác nhau mà có khi còn là việc sử dụng đồng thời

ít nhất hai phương pháp nghiên cứu chuyên ngành trở lên , các phương pháp nảy tôn

tại trên nguyên tắc là phải có quan hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ lẫn nhau và bình đăng với nhau về vai trò và nhiệm vụ trong nhận thức đôi tượng nghiên cứu

Liên quan đên việc định nghĩa thê nao 1a /ién nganh, can phan biét rd /ién ngành với đa ngành (multidisciplinary) Theo R.J.Ellis, sw khac biét nay cha yéu 6

' Margarel Mead là một nhà nhân học Mỹ nội tiếng với những nghiên cứu điền đã tại Samoa vào những năm

1920, bà thuộc thé hé các nhà nhân học đầu tiên thực hiện nghiên cứu điền dã và liên ngành đê nghiên cứu đời sóng của trẻ em nữ đến tuối trưởng thành tại đáo Samoa, nam Thái Bình Dương, năm 1925-1926

Trang5

Trang 6

hướng tiếp cận Tiếp cận đa ngành nhắn mạnh việc sử đụng các phương pháp và quy trình của nhiều chuyên ngành khác nhau một cách riêng biệt và độc lập trong khi đó tiếp cận liên ngành lại tìm cách //ên kế:, thiết lập những môi guan hệ qua lại, quy định

và ảnh hưởng lần nhau giữa những hệ phương pháp và quy trình của nhiều chuyên ngành khác nhau

a) Liên ngành trong nghiên cứu khu vực

Sự phát triên của khoa học đã chứng minh những tru thê của hướng tiếp cận chuyên ngành về tính rõ ràng, về khá năng phục vụ việc nphiên cứu chuyên biệt Tuy

nhiên, trong lịch sử nghiên cứu khu vực, các thành tựu nghiên cứu cũng lại cho thấy răng đề đi đến nhận thức về một khu vực, hướng tiếp cận liên ngành có lợi thể vượt

trội so với tiếp cận chuyên ngành ở chỗ: /#z/ nhát, nó có thẻ tích hợp được những kết

quả của các nghiên cứu chuyên ngành về một khu vực để nhận thức tông hợp vẻ khu

vực đó, và z# hai, nó có thê khai thác những khía cạnh của tri thức mà các chuyên

ngành, đo yêu cầu phải thiết lập và đuy trì sự khác biệt với những chuyên ngành khác,

có thế bỏ qua Khu vực học có thê giúp các khoa học chuyên ngành vượt qua tính cục

bộ của chúng Tuy vậy điều này cũng hàm chỉ những khó khăn không tránh khỏi của

hướng tiếp cận liên ngành, đó là tiếp cận liên ngành cần phải được dựa trên những hiểu biết sâu sắc về những chuyên ngành mà nó liên kết Do đó, thứ nhất, nó chỉ có thé được thực hiện bởi những người có trình độ cao; và thứ hai, nó khó có thê thực hiện được chi bới một nhà nghiên cứu Vì vậy, một trong những đặc điểm của nghiên cứu

liên ngành là thường đòi hỏi phải nghiên cứu theo nhóm Tất nhiên, điều này sẽ trở

thành một tham vọng khó đạt được khi người ta quá cầu toàn về một kết quả nghiên

cứu hoàn hảo theo hướng tiêp cận này

Trong giới nghiên cứu khu vực, cách quan niệm về liên ngành chưa hăn đã thông nhất, cho dù sự khác biệt trong cách dùng thuật ngữ này theo Campbell John [7] có thê rất tinh tế Điều này được ông chỉ ra trong bài phát biểu tại Hội thảo Quốc

Trang6

Trang 7

tê khu vực học Mỹ - Nhật tổ chức tại Tokyo năm 1995 Theo ông, các chuyên gia khu vực học ở cả hai nước đều thông nhất - một cách tự nhiên - rằng các quốc gia hay các khu vực mà họ nghiên cứu cân phải được nhận thức bằng cách tiến cận mang tính tổng thể và toàn diện (holistic anproach) Hơn nữa, do những vấn đề thực tiễn đặt ra, cũng là theo xu thé phát triển của khoa học, các chuyên gia đều có một khuynh hướng chung là phải xoá nhoà ranh giới của các cách tiếp cận chuyên ngành bằng cách tiếp cận liên ngành Tuy nhiên, đó chỉ là quan điểm chung mang tính hướng đạo Đi vào cụ

thê hơn thì việc hiệu nội dung khái niệm liên ngành ở hai quốc gia này không để dàng

thông nhất như vậy Ngay trong bản thân giới khoa học của từng nước đã có sự không thông nhất Chăng hạn, ở Mỹ, các nhà nghiên cứu khu vực và các nhà nghiên cứu

chuyên ngành đã không có đủ thiện chí đề cùng thảo luận về vấn đề này Các nhà khu

vực học Mỹ cho rằng “liên ngành” ở đây đề cập đến sự áp dụng đồng thời các lý thuyết và phương pháp, là tận đụng các thế mạnh từ các khoa học chuyên ngành Tuy nhiên, các nhà khoa học chuyên ngành thuần tuý lại không dòng ý như vậy Họ cho

rang thành quá nghiền cứu của các nhả khu vực học chỉ như là một sự đảo xới lên những van dé la lam va kỳ quặc hơn là việc tận dung va phat triên các thế mạnh sắc bén của các khoa học chuyên ngành Dê đáp lại, các nhà khu vực học biện luận rằng bằng việc triên khai nghiên cứu trên những địa hình xa lạ, họ đã có những đóng góp

quan trọng trong việc thử nghiệm những lý thuyết vẫn bị xem là kém ứng dụng Tuy nhiên, những lý thuyết đó là gi thì họ lại không chỉ ra được Tình hình như vậy ở Mỹ thực ra cũng không phải là cá biệt Các nước khác, ngay cả Việt Nam ta cũng có một

thực té tương tự Các nhà khu vực học Nhật Bản thì lại biểu hiện sự hoài nghi không

dấu điểm về ngay chính bản thân những lý thuyết của cách tiếp cận này Điều này thậm chí bị đây đến mức cực đoan khi họ giải thích liên ngành giống như là không có ngành gì

Liên ngành trong các nghiên cứu khu vực, theo chúng tôi, không hoàn toàn

giống nhau và không theo một mô hình chung duy nhất, nó phụ thuộc rất nhiều vào

đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu ở đây có thế chia thành hai loại và tương

Trang?

Trang 8

ứng với nó là hai kiểu nghiên cứu liên ngành khác nhau:

Loại 1: nghiên cứu đề nhận thức và phát hiện ra bản chật hay tính đặc trưng của một khu vực Loại này có thế gọi là nghiên cứu cảnh quan Tương ứng với loại

đối tượng này là cách tiếp cận liên ngành theo nhóm tạm gọi là liên ngành kiếu 1

Loại 2: nghiên cứu một vấn đề nào đó của một khu vực Chăng hạn nghiên cứu lịch sử của một làng Nhật Bản, hay nghiên cứu những vấn đề di dân thời hiện đại

ở Châu Đại Dương Đối với các vẫn đề kiểu này các nhà nghiên cứu trước hết phải

là người có chuyên môn sâu về một chuyên ngành mà vấn đề nghiên cứu đề cập đến như lịch sử hay xã hội học chăng hạn và họ sẽ nghiên cứu các vấn đề trên bằng phương pháp liên ngành trong khu vực học Tuy nhiên, cách nghiền cứu nảy không gióng với kiêu 1 mà sẽ có những đặc trưng riêng, tạm gọi là liên ngành kiểu 2 Đối với cả hai loại liên ngành trên, phương pháp nghiên cứu đặc trưng đều là

nghiên cứu trên thực địa hay nghiên cứu dién da (field research, field work) với một

yêu câu tối cao là sự thuân thục tiếng bản địa và phải trải nghiệm trong cuộc sống

chung với dân bản địa Cũng có quan niệm cho răng nhà nghiên cứu không nhất thiết

phải nghiên cứu trên thực địa mà có thẻ nghiên cứu qua văn bản hoặc khảo cứu các loại thư tịch Thoạt đầu, quan niệm này không có nhiều ý kiến không tán thành, đặc biệt là trong thời kỳ hoàng kim của nền Đông phương học châu Âu Tuy nhiên, khu vực học cảng phát triền, người ta càng dòi hỏi sự trải nghiệm của nhà nghiên cứu tại khu vực họ nghiên cứu Một nhà nghiên cứu khu vực người Mỹ, David L Szanton, da

nêu khái niệm khu vực học như sau: “hiểu một cách rõ Hàng nhất thì khu vực học là một nhôm gôm nhiêu lĩnh vực và hoạt động học thuật với những đặc điềm chung sau

đây: (1) nghiên cứu sâu về ngôn ngữ; (2) nghiên cứu điền đã sâu sắc băng tiếng bản địa; (3) nghiên cứu kỹ các sự kiện lịch sử địa phương các quan điểm, các tài liệu, các trì thức về địa phương; (4) kiêm tra, thảo luận, phê phán hay phát triển các lý thuyết

cơ bản dựa trên những quan sát cụ thể; và (5) có những thảo luận liên ngành liên quan đến nhiều ngành khoa học xã hội và nhân văn” [2| Cách giải thích trên chứa dựng hàng loạt các ý miệm về đối tượng và phương pháp nghiên cứu, đặc biệt là

Trangs

Trang 9

phương pháp nghiên cứu của ngành khoa học này Nó giống như một đường hướng nghiên cứu được đông đảo giới nghiên cứu khu vực không chỉ ở Mỹ mà ở nhiều nước khác chấp nhận

Không những thế, các nhà khu vực học cấp tiễn còn đòi hỏi mọi sự kiện tại khu

vực phải được nhìn nhận và đánh giá từ điểm nhìn của người trong cuộc Tắt nhiên,

điều này đôi khi bị coi như một đòi hỏi khắt khe, đặc biệt là đối với những học giả đã

bị điểm nhìn “chdu Au (rung tám ” chì phối toàn bộ sự nghiệp nghiên cứu Hơn nữa, việc quen vận dụng hệ thống khái niệm, những mô hình lý thuyết vốn ra đời trong

cảnh huống phương Tây để nghiên cứu những phân còn lại của thế giới đôi khi khiến

họ phải vật lộn đề tự đứng vững trước những đòi hỏi của nên khu vực học hiện đại

Đó là những vấn đề phương pháp luận chung cho cả hai loại liên ngành trên

Di vào cụ thê, mỗi loại lại có những đặc trưng riêng Chăng hạn, việc nghiên cứu liên

ngành theo nhóm :

loại 1 có một quy trình nghiên cứu đặc trưng mà nghiên cứu khu vực kiếu Nhật Bản

là một hình mầu Theo quy trình này, phương pháp liên ngành thường được thực hiên theo 3 giai đoạn:

1 Đa ngành với các lĩnh vực nghiên cứu độc lập, cho ra kết quả dộc lập;

2 Hợp tác các ngành với việc trao đôi kết quả;

3 Liên ngành với việc nghiên cứu toàn thê của cả nhóm, tông hợp kết quả của các lĩnh

vực đề phát hiện đặc trưng bản chất của khu vực

Loại 2 thường đo cá nhân các nhà nghiên cứu thực hiện với đối tượng chung là một

vấn đề nào đó của khu vực Đặc tính liên ngành của loại này thê hiện ở việc lý giải các

sự kiện của khu vực trên nền tang tri thức tống hợp về khu vực đó, trong mỗi quan hệ với môi trường tự nhiên, mồi trường xã hội và hoàn cảnh lịch sử cũng như trong sự so sánh với các khu vực khác Đây là mô hình liên ngành trong nghiên cứu khu vực đặc

trưng kiêu Mỹ

Tuy nhiên, liên ngành trong nghién cứu khu vực cũng đặt ra hàng loạt các van

đề phải giải quyết và chúng 161 tin rang đề có thê giải quyết chúng, các nhà khu vực

Trang9

Trang 10

học cũng sẽ phải tốn không ít giấy mực Dó là những vấn đề chăng hạn như: cản cân giữa các chuyên ngành trong hoạt động liên ngành sẽ phải như thể nào? (Ví đụ: các nhà khu vực học Nhật Bản thì có khuynh hướng nghiêng về nhân học trong khi đó các nhà khu vực học Mỹ lại có khuynh hướng nghiêng về sử học và khoa học chính

trị ) Rồi, các chuyên ngành có nên được liên kết với nhau một cách bình dang hay khong? Hay, can phải có trì thức đến dâu về các CHHVÊH nganh để có thể liên kết

chúng lại một cách có hiệu quả? Và có lẽ sẽ còn vô số các vẫn đề khác nữa sẽ nảy sinh mà chúng ta, khi mới thực hiện ở những bước đâu sẽ không thể hình dung ra hết

b) liên nuành về lý thuyết - một chỗ dựa vững chắc cho Khu vực học

Các khía cạnh khác nhau cúa khái niệm //êz øgành như đã dẫn déu nhac dén su

liên kết của các nhà chuyên môn, của các phương pháp nghiên cứu Tuy nhiên, một

rõ ràng cho dù điều này có ảnh hưởng sông còn đến sự tồn tại vững chắc của khu vực học Về mặt triết học, có những mô hình lý thuyết có khả năng làm chỗ dựa đẻ lý giải nhiều vấn đề thuộc nhiều chuyên ngành khoa học xã hội và nhân văn khác nhau và

cũng có những mô hình lý thuyết là riêng của một chuyên ngành nào đó Hên cạnh những phương pháp nghiên cứu đặc thù, những mô hình lý thuyết luôn luôn được

xem là thước đo cơ sở tôn tại của bất kỳ một bộ môn khoa học nảo, cũng như là thước

đo tính chuyền nghiệp và chất lượng khoa học của bất kỳ một công trinh nghiên cứu nào Một trong những nguyên nhân khiến khu vực học luôn phải chịu đựng những búa

rìu học thuật là do nhiều nhà khoa học vẫn khăng khăng buộc tội răng khu vực học chỉ

mang tính ghi chép và mô tả thiêu phân tích không có lý thuyết dẫn đường đi ngược lại tính chất khái quát hóa của các chuyên ngành khoa học xã hội và nhân văn then chốt, dù có hấp dẫn đến mây thì nó cũng chăng có đóng góp gì trong việc kiếm chứng

và phát triển những lý thuyết khoa học Về cơ bản, tất cả các nghiên cứu văn hóa, xã

hội không thể tránh khói việc phải dựa vào một hay một số mô hình lý thuyết nào đó

đề giải thích những môi quan hệ, những đặc tinh ban chat của đôi tượng nghiên cứu

Trang10

Ngày đăng: 06/11/2013, 11:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w